1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo Đức Truyền Thống Của Người Khmer Nam Bộ Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Cộng Đồng Người Khmer Tỉnh An Giang Hiện Nay

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 583,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẠNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HƢNG PGS TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện độc lập 1: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI Phản biện độc lập 2: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA HỚI Phản biện 1: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 2: TS TRẦN CHÍ MỸ Phản biện 3: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh CÁC C NG TR NH HOA HỌC Đ C NG Ố LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyen Van Thanh (2019) The value of the traditional ethics of the south Khmer community through their relationship with nature European Journal of Soccial Sciences Studies Volume 4, Issue 4, page 191-198 Ngu n ăn Thạnh 2018 h Phật giáo N m t ng hm r tâm th ủ ộng đồng người hm r N m ộ T T Số 326 tr 76-83 Ngu n ăn Thạnh 2018 T Khmer Nam B ội thảo ho họ Quố tế Trường đại họ n i ng tr 337-345 Ngu n ăn Thạnh 2020 Nghi n u mối qu n hệ ủ ộng đồng người hm r N m ộ v i t nhi n qu nghi t n ngư ng tru n thống T T Số 199 2020 tr 96-115 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài V i tư h hình thái ý th c xã hội đạo đ c phản ánh ĩnh v c riêng biệt tồn xã hội on người Ngay từ thời cổ đại, T y, khẳng định vai trò giá trị củ đ c hạnh on người người ta coi Xôcrát (469 - 399 T N người đầu ti n đặt n n móng cho khoa họ Đạo đ c học Cịn Arixtốt (384 - 322 T N viết sá h Đạo đ c học gồm 10 ng đặc biệt qu n tâm đến phẩm hạnh on người Ngoài ra, lịch sử Đạo đ c họ ũng kh ng qu n nhắ đến Êpiquya (341 - 271 T N h nh người đầu ti n đư phạm trù lẽ sống vào Đạo đ c học người có cơng luận giải v s t củ on người Còn Đ , học thuyết v đạo đ xuất từ s m lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Trong Luận ngữ, thiên Thuật Nhi, Khổng Tử có : “ h đạo, c ưđ nhân du nghệ” v i nghĩ “để h vào đạo lý, giữ gìn lấ đ c hạnh, t vào nhân ục nghệ”1 iệt N m d ng hảy củ văn hó dân tộ đạo đ c nói chung đạo đ c truy n thống cộng đồng người nói riêng ln n n tảng tinh thần b n vững suốt tiến trình d ng nư c giữ nư c dân tộc ta Quá trình hình thành n n tảng tinh thần có nguồn gốc sâu xa từ hoàn cảnh đị ý m i trường t nhiên, lịch sử xã hội gi i đoạn phát triển Theo thời gian, đạo đ c truy n thống đượ ưu truy n qua hệ để trở thành s c mạnh động l c to l n dân tộc V i lịch sử v ng đất giàu trầm tích v văn hó đ dạng tộ người đ t n giáo từ lâu Nam Bộ đượ x m v ng đồng rộng l n, v ng đồng mà ó nhi u cộng đồng người cộng sinh tụ lâu dài Trong s diện quần cộng đồng dân tộc Nam Bộ, kh ng đ cập nói đến cộng đồng người Khmer, cộng đồng người có lối sống phương th c sinh hoạt tương đối tách biệt, khép k n h đ ng s c mạnh nội sinh vơ to l n, có ảnh hưởng định đến đời sống văn hó tinh thần để trường tồn sinh tụ b n vững, ổn định đến hôm Là đị phương thuộ v ng đất Nam Bộ phía Tây Nam Tổ quốc, tỉnh An i ng xem v ng đất có b dày lịch sử âu đời, v ng đất mở động, nơi sinh tụ gi o ưu ủ dân inh hm r o hăm … để hợp thành v ng đất m i v i t nh đ dạng phong phú đời sống văn hoá gắn li n v i trang sử hào hùng trình xây d ng phát triển ơn h i kỷ định sinh sống lâu dài vùng Bảy Núi - n i ng h nh trình o động sản xuất, chinh phục t nhiên, lối sống bình dân, nhân theo tinh thần Phật giáo tạo nên cộng đồng người Khmer “ ần cù, sáng tạo o động”2 Và không gian sinh tồn mở rộng, không đảm bảo tối đ nhu ầu vật chất mà n đáp ng, thoả mãn nhu cầu tinh thần, đồng thời ũng góp phần định hình nên lối sống có s kết hợp hài hịa truy n Dỗn Chính (2015) Lịch sử tri t h Đảng tỉnh An Giang (2015) P Đ Đ Hà Nội: Chính trị quốc gia Đảng b tỉnh An Giang lần th X tr.11 thống v i đại, ni m tin tôn giáo v i đ c hạnh on người quan hệ xã hội Tu nhi n trư tá động mạnh mẽ ủ ếu tố nội sinh ẫn ngoại sinh hoàn ảnh sống u kiện kinh tế - xã hội văn hó - tư tưởng trình hội nhập àm ho đời sống xã hội ủ người hm r n i ng iến đổi th o hư ng nh u phát sinh mầm mống ngu tụt hậu v tư tưởng đạo đ ối sống ng ng xã hội hm r o đó, xuất phát từ ý tr n t i họn vấn đ “Đạo đức truyền thống người Khmer Nam Bộ ảnh hưởng đời sống văn hố tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay” àm đ tài luận án tiến sĩ triết học củ Đ tài vừ m ng t nh ý uận vừ ó ý nghĩ th ti n ấp h âu dài đối v i ối sống ủ ộng đồng người ó q trình định sinh tụ âu dài v ng đất án sơn địa An Giang Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể khái qt cơng trình nghiên c u v đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ người Khmer tỉnh n i ng th o chủ đ sau: Chủ đề thứ nh t ng t nh nghi n ứ đ a h ối ảnh h v điề iện đ a t nhi n góp phần h nh th nh n n ộng đồng người h a ộ v người h tỉnh n iang gó độ nà phải kể đến ng trình như: Đ i Nam thống chí (tập hạ) dịch giả Tu Trai Nguy n Tạo, Nxb Bộ quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1959; Chợ tr i biên giới Vi t Nam - Cao Miên củ L ương Nx Xuân Thu Sài Gòn, 1969; Tho i Ng c Hầu cu c khai phá miền Hậu Giang Nguy n ăn Hầu Nx ương S n Sài n 1972; ký Chân L p phong thổ ký củ hâu Đạt Quan (hiệu Thảo Đình i ân người Trung o L ương dịch thích, Nxb Kỷ Nguyên M i, Sài Gịn, 1973; G ịnh thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2005 Trịnh oài Đ c Lý Việt ũng dịch giải) Huỳnh ăn T i (hiệu đ nh gi i thiệu) nghiên c u biên soạn;…; Chủ đề thứ hai, ng t nh nghi n ứ t nh y nh n h văn hóa ộng đồng người h a ộ v người h tỉnh n iang Th o hư ng nà ó ng trình ti u iểu như: i Vi t gốc Miên nhà nghiên c u chuyên sâu v văn hoá iệt - hm r L ương Nx ăn Đàn Sài n 1969; K me vù ồng sông Cửu Long củ Trường Lưu hủ i n Nx ăn hoá dân tộc, Hà Nội, 1993; Địa chí An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xuất năm 2013; vùng Bảy Núi, Hoài ’ Phương Nx ho học xã hội, Hà Nội, 2015; L e ' e e ’ j ’ có tên Đ ày x ày y tác giả nri u h rouss t ũ ng Nghi dịch, Tập sách in củ Đ ng dương kinh tế báo, Hà Nội-M MXX I;…; hủ đề thứ a ng t nh nghi n ứ đời ống t n ngư ng t n giáo ộng đồng người h a ộ v người h tỉnh n iang Tương t th o hư ng nà ó ng trình ti u iểu như: Tìm hi u vố v c Khmer Nam B Viện văn hoá, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1988; Truy n cổ dân gian Khmer (tập 1) Huỳnh Ngọc Trảng sưu tầm biên soạn Nx Đồng Nai, 2002; Phong tục nghi lễ vò i i Khmer Nam B Trần ăn ổn Nx Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002; Chùa Khmer Nam B vớ v i, củ Lý Nx ăn hoá dân tộc, Hà Nội, 2004; Phật giáo Khmer Nam B ủ Ngu n Mạnh ường Nx T n iáo Nội, 2008; ù ất Nam B , trình hình thành phát tri n (gồm tập) Phan Huy Lê chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017;… Song song v i hư ng nghi n u trên, để góp phần nâng o đời sống văn hó tinh thần ủ ộng đồng người hm r tỉnh n Giang n ó ăn ản, Nghị quyết, Chỉ thị hương trình hành động như: Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 phân cấp ảo tồn phát huy giá trị di sả v ó vật th phi vật th ịa bàn tỉnh An Giang; Ban tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang (2013), Đề y yề ồng bào dân t c, tôn giáo tỉ A G m 2013; Tỉnh ủy An Giang (2007), Nghị số 09-NQ/TU v phát tri n kinh t - xã h vù ồng bào dân t c thi u số K me m 2015 ị m 2020;… Mục đ ch nhiệm vụ nghi n cứu luận án 3.1 Mụ đ h luận án Tr n sở làm rõ nội dung đặ điểm ũng đánh giá th c trạng đời sống văn hóa tinh thần củ người Khmer tỉnh n i ng uận án đ xuất số phương hư ng, giải pháp kế thừ phát hu v i tr ủ đạo đ tru n thống ủ người Khmer Nam Bộ đối v i đời sống văn hó tinh thần ộng đồng người hm r tỉnh n i ng n 3.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mụ đ h tr n uận án th c nhiệm vụ sau: Th nhất, phân t h uận giải u kiện ti n đ hình thành đạo đ tru n thống ủ người hm r N m ộ ; Th hai, trình nội dung đặ điểm đạo đ ủ người tru n thống hm r N m ộ ảnh hưởng củ đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay; Th ba, rõ th c trạng đời sống văn hóa tinh thần ủ đạo đ ũng đ xuất phương hư ng giải pháp nhằm phát hu v i tr tru n thống ủ người lối sống củ hm r N m ộ đối v i đời sống văn hó tinh thần ộng đồng người hm r tỉnh n i ng n Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án ề ố ợ a luận án: Vấn đ xây d ng đời sống văn hó tinh thần đối v i người Khmer Nam Bộ nói người Khmer tỉnh An Giang nói riêng thời kỳ đổi m i đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế vấn đ l n bao gồm nhi u phương diện khác Trong khuôn khổ củ đ tài này, luận án tập trung nghiên c u v đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ ảnh hưởng củ đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang ề mv a luận án: Trong phạm vi nghiên c u đ tài này, tác giả th c việc tìm hiểu nghiên c u trình hình thành đạo đ c truy n thống cộng đồng người Khmer từ họ có mặt định âu dài v ng đất Nam Bộ (từ kỷ XIII đến nay) Từ việ xá định vấn đ tr n sở để tác giả luận án tập trung làm rõ s ảnh hưởng củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần lối sống cộng đồng người hm r tỉnh n i ng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghi n cứu luận án Về lý luận: Luận án th c d a tr n sở gi i qu n phương pháp luận chủ nghĩ du vật biện ch ng chủ nghĩ du vật lịch sử đồng thời d a tr n sở qu n điểm đường ối ủ Đảng ộng sản iệt N m tư tưởng Hồ h Minh ũng nhận định đánh giá tác giả nư v đạo đ đạo đ c truy n thống v i tr ủ đạo đ c truy n thống s vận động phát triển xã hội Đ tài đượ tiếp ận dư i gó độ triết họ đạo đ Về u: Luận án sử dụng kết hợp phương pháp gi v i lịch sử phương pháp phân t h tổng hợp phương pháp so sánh hệ thống hóa, khảo sát th địa Ngồi ra, luận án cịn th c việc nghiên c u, tiếp cận th o hư ng liên ngành khoa họ như: Triết học - ăn hóa, Triết học - Tôn giáo, Triết học xã hội … nghi n u trình uận án Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý ĩ cc ề tài: Luận án góp phần àm sáng tỏ lý luận v đạo đ c truy n thống đạo đ c truy n thống củ người hm r N m ộ ảnh hưởng ủ đối v i đời sống văn hó tinh thần ộng đồng người Khmer tỉnh An Giang Ý ĩ ực tiễn c ề tài: Những giải pháp ảo tồn phát hu đạo đ c truy n thống củ người hm r N m ộ mà luận án nghi n u rút luận c kho họ m ng ý nghĩ thiết th nhằm góp phần xây d ng đời sống văn hó tinh thần đối v i người Khmer tỉnh n i ng gi i đoạn Kết nghiên c u từ luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên c u, giảng dạy v Triết họ ăn hố học, Tơn giáo họ Đạo đ c học, Dân tộc học trường đại họ o đẳng phạm vi nư c Đóng góp luận án Th nhất, luận án àm rõ nội dung đặ điểm củ đạo đ c truy n thống người Khmer Nam Bộ ảnh hưởng củ đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang Th hai, luận án đ xuất phương hư ng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu, phần kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành hương tiết v i 15 tiểu tiết Chƣơng ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG VÀ NH NG ĐIỀU IỆN TIỀN ĐỀ H NH THÀNH ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM Ộ 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Quan điểm đạo đức V i tư h hình thái ý th c xã hội đạo đ vừa phản ánh ĩnh v c riêng biệt tồn xã hội củ on người, vừa phản ánh th đời sống đạo đ c xã hội phương Đ ng học thuyết v đạo đ c củ người Trung Quốc cổ đại xuất từ s m thể quan niệm v đạo đ c họ Th o người Trung Quốc cổ đại “đạo” ó nghĩ on đường n “đ ” thuật ngữ d ng nhân đ đ t nh nhìn đ c tính biểu củ đạo đạo nghĩ ngu n tắc luân lý Khác v i phương Đ ng phương Tâ vấn đ đạo đ c từ âu ũng thu hút nhi u s quan tâm nhi u nhà tư tưởng ho đến n người ta coi Xôcrát (469-399 T N người đầu ti n đặt n n móng cho khoa họ đạo đ c học Kế đến, Arixtốt (384-322 T N viết sá h “Đạo đ c họ ” v i 10 ng qu n tâm đến phẩm hạnh on người Ngoài ra, lịch sử đạo đ c học, Epiquya (341-270 T N đượ x m người đầu ti n đư r phạm trù v “ ẽ sống” đạo đ c học v i s luận giải v tinh thần t củ on người Nhìn đạo đ dư i gó độ n n tảng tinh thần xã hội đạo đ c theo Chủ tịch Hồ Chí Minh gốc, n n tảng củ on người, xã hội o ần phải x m đạo đ c mối quan hệ đ hi u biện ch ng V i iáo sư Trần ăn iàu, ơng xem đạo đ c n n tảng tinh thần truy n thống dân tộc bao gồm giá trị như: ng u nư đoàn kết nhân nghĩ ần … để tạo nên sắc dân tộc Việt Nam V sau, theo Nguy n Thế Kiệt đạo đ c là: L thói tập tục biểu thành khn phép qui tắc hành vi tồn ngày nào, ngày có khn phép quy tắc hành vi định củ người ta; khuôn phép quy tắ công luận xã hội hay giai cấp thừa nhận3 Bên cạnh ũng phải nhìn rõ đạo đ vận hành hệ thống tương đối độc lập xã hội hế vận hành củ đượ hình thành tr n sở liên hệ tá động lẫn yếu tố hợp thành đạo đ c Từ nhận định trên, thấy đạo đ c phương th c chủ yếu u chỉnh hành vi on người bên cạnh phương th như: pháp uật, phong tục, tập quán t n giáo … Đối v i đạo đ c, s đánh giá hành vi on người theo khuôn phép chuẩn m c quy tắ đạo đ biểu thành khái niệm v thiện ác, tốt xấu, vinh nhụ h nh nghĩ phi nghĩ 1.1.2 Quan điểm đạo đức truyền thống hi đ cập đến đạo đ c truy n thống cần phải ưu ý đạo đ c truy n thống không bao hàm tồn giá trị tích c mà đạo đ c truy n thống biểu Ngu n Thế iệt 2012 vấ ề m y Nội: h nh trị quố gi tr.14 x x y ự ề ị mặt tiêu c c, hạn chế Bởi đạo đ c truy n thống thuộc v ý th c xã hội, v đời sống tinh thần, phản ánh tồn xã hội u kiện lịch sử định Do ó truy n thống đạo đ c phù hợp v i gi i đoạn lịch sử nà ại không phù hợp v i gi i đoạn lịch sử khác Vì lẽ x m xét đạo đ c truy n thống cần phải nhìn nhận cách biện ch ng đ hi u để thấy hết giá trị s c ảnh hưởng to l n củ đối v i s vận động phát triển xã hội Nếu truy n thống giá trị, chuẩn m hình thành gắn li n ng đời sống tinh thần xã hội đạo đ c truy n thống dân tộ hình thành phát triển ln gắn li n v i lịch sử d ng nư c giữ nư c dân tộ dân tộc có s khác v u kiện u kiện kinh tế, trị - xã hội … hồn cảnh (hồn cảnh sống) khơng gian sinh tồn nên có s nh u ăn ản v đạo đ c truy n thống giá trị củ Trong đặ điểm củ đạo đ nảy sinh hình thành tá động củ u kiện sinh hoạt vật chất, củ m i trường địa lý t nhiên m ng đầ đủ chất giá trị tinh thần b n vững phản ánh n n lịch sử dân tộ để tạo thành giá trị nhân bản, tinh thần nhân văn h ản sắc dân tộc củ đạo đ c Từ trình đạo đ hình thành có đặ điểm riêng, tiêu biểu bật gắn li n v i dân tộ đồng thời ũng ó điểm tương đồng giống nh u Đi u nà thể rõ nhu cầu sinh tồn o động sản xuất, xây d ng bảo vệ Tổ quố … dân tộ ơn nữa, việc tiếp biến gi o ưu văn hó dân tộc v i nh u ũng u kiện làm cho n n tảng đạo đ c giao thoa Nó khơng bảo ưu du trì ng văn hó ản địa, mà n mở rộng, lan tỏ để tá động ảnh hưởng lẫn xây d ng phát triển xã hội Tóm l i, từ u trình bày khẳng định rằng, c truyền thống tồn qu n điểm, nguyên tắc, chuẩn m c, l thói cộng đồng người hay quốc gia dân tộ truy n kế từ hệ sang hệ khác tính b n vững, ổn định 1.2 NH NG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ 1.2.1 Những điều kiện hình thành đạo đức truyền thống ngƣời Khmer Nam Bộ Điều kiện l ch s v đ a lý - t nhiên Tu u kiện lịch sử điạ lý - t nhiên khơng mang tính định ó s c ảnh hưởng to l n đến s hình thành đạo đ c, lối sống on người Trong u kiện ản giữ vai trò định h nh phương th c sản xuất trình sản xuất lại chịu ảnh hưởng u kiện lịch sử địa lý t nhiên Về lịch sử hình thành c i Khmer Nam B ó thể khẳng định ị h sử hình thành ộng đồng người hm r gắn i n v i trình di dân kh i mở v ng đất N m ộ để sinh tồn Từ kỷ II đến XIII N m ộ v ng ho ng địa, dấu ấn trú ủ người hm r gi i đoạn gần kh ng xuất vùng đất nà Đi u nà nêu rõ Chân L p phong thổ ký củ hâu Đạt Quan Ph biên t p lục củ L Qu Đ n o vậ ó thể nói người Khmer diện s m tr n v ng Tâ N m ộ Đồng sông Cửu Long ngày nay) từ cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV, họ đồng tộc v i người Khmer Campuchia Theo số liệu u tra dân số nhà năm 2009 dân số người hm r ó khoảng 066 250 người Trong khu v đồng sơng Cửu Long có khoảng 1.046.368 người chiếm tỷ lệ 98%, tập trung nhi u tỉnh như: Trà inh ó 293 323 người, chiếm 30% dân số tồn tỉnh; Só Trăng ó 348 116 người, chiếm 28,8% dân số tồn tỉnh; i n i ng ó 182 149 người, chiếm 12,1% dân số tồn tỉnh; Bạc Liêu có 58.073 người, chiếm 7,9% dân số tồn tỉnh; n i ng ó 85 728 người, chiếm 3,8% dân số toàn tỉnh; ĩnh Long ó 22 351 người; M u ó 23 678 người; Cần Thơ ậu Giang: 33 900 người Ngồi ra, cịn có gần 20 000 người định mi n Đ ng N m ộ4 Về ịa lý - tự nhiên Nam Bộ vùng lãnh thổ Việt Nam, nằm khu v c phía Nam củ nư t th o địa gi i hành m i n đâ địa bàn thuộc 19 tỉnh thành phân chia thành khu v như: Đ ng N m Bộ gồm ình Phư Tâ Ninh ình ương Đồng Nai, Bà Rịa - ũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh; Tây Nam Bộ (hay cịn gọi đồng sông Cửu Long) gồm Long An, Ti n Giang, Bến Tr Trà inh ĩnh Long Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ ậu i ng Só Trăng ạc Liêu, Cà Mau v i “tổng diện t h 64 162 800 h ”5 Nhìn cách tổng quan, thấy, tồn vùng Nam Bộ ó địa hình phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái L n ph Đ ng Đ ng N m giáp iển Đ ng ph ắc Tây Bắc giáp v i mpu hi ph Đ ng ắc giáp v i Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Ngu n Trong Đ ng N m ộ ó độ cao từ - 986m v i cấu tạo địa chất chủ yếu đất đỏ z n đất phù sa cổ; Tây Nam Bộ ó độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu mi n đất phù sa m i Khu v đồi núi chủ yếu tập trung tỉnh ình Phư c, Đồng Nai, Bà Rịa - ũng Tàu Tâ Ninh ph Đ ng N m ộ) An Giang, Kiên Giang (phía Tây Nam Bộ) Tồn vùng có hai hệ thống sơng l n s ng Đồng Nai sông Cửu Long v i vai trò quan trọng cung cấp nguồn lợi v thủy sản, thủy lợi phục vụ nhu cầu dân sinh phát triển kinh tế nông nghiệp Ri ng v ng đồng sông Cửu Long đâ đượ x m v ng đất thấp ó độ cao trung bình so v i mặt nư c biển khoảng 5m u nà gâ khó khăn trở ngại khơng nhỏ đối v i q trình sinh tụ cộng đồng dân tộ đ ng sinh sống đâ Điều kiện kinh tế Trên n n đị văn hó v ng đồng nhi u nơi trũng sâu ngập nư c nhi m phèn tiếp giáp núi cao vốn trư đâ n đ dạng loại động th c vật rừng nhiệt đ i người Khmer Nam Bộ đẩy mạnh q trình sản xuất nơng nghiệp trồng lúa hoa màu,… để s m trở thành n n tảng kinh tế hủ ếu củ đồng bào v ng đất Ngồi ra, họ cịn hăn nu i gi sú gi ầm, làm gốm, dệt vải, nấu đường nốt … để du trì trình sinh tụ âu dài v ng đất N m ộ Điều kiện tr - xã hội Sinh sống âu đời v i tộ người khác Nam Bộ, xem cộng đồng người Khmer l p di dân s m đặt hân đến Phạm Thị Phương ạnh (2012) ó K me m B - é ẹp sắ v ó t Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia tr.7 - Phan Huy Lê (2017) ng đất Nam Bộ, trình hình thành phát triển Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia tr.71 10 kế thừa, tiếp thu để cụ thể hó vào đời sống tinh thần hệ thống tư tưởng mang giá trị nhân văn nhân ản sâu sắc Th nhấ ởng giáo dục Đối v i xã hội Khmer Nam Bộ, giáo dụ đạo đ c h nh on đường để trì s phát triển b n vững cộng đồng xã hội mà h i kỷ qu trở thành n n tảng tinh thần vững cho s ổn định phát triển nói đến triết ý giáo dụ xã hội hm r o ũng gắn i n v i triết ý giáo dụ từ kh ng gi n h Sau trãi qua trình tu học chùa, người Khmer trang bị cách toàn diện n n tảng tri th c truy n thống dân tộ Đó q trình rèn u ện tương đối chặt chẽ, có s kết hợp hài hồ lý luận v i th c ti n, giáo dục v i thẩm m phát triển nhân h on người niên Khmer học cách ngâm ài thơ m ng t nh giáo huấn s tr hơ-bắp từ d đến khó nhằm rèn luyện tinh thần đạo học tâm tính thật sáng suốt như: Satr C ơ-bắp Crom - Giáo huấn uật dạy v l nghĩ phép tắ đ c hạnh k nh tr n nhường dư i ng đ độ on người đối nhân xử thế;… V phương pháp giáo huấn đạo học, sãi giáo hm r thường chọn mẫu chuyện mang tính giáo dụ đạo đ để khu n răn người đời, trẻ em Khmer, chẳng hạn như: Satra Balắt-Senna-Vơng, Satra Sân-Sel-Chây; Satra Hồng tử Vê-Sân-Đ … Mặc khác, song song v i việc giáo dụ đạo đ c tri th àm người nhà h hm r n đảm nhận nhiệm vụ giáo dục thẩm m qua việ ngh cổ truy n như: u khắ mú đàn hát vẽ tr nh … nhằm góp phần hình thành tư hất nghệ thuật đối v i người tu học Bên cạnh triết lý giáo dục từ không gian nhà chùa, tinh thần giáo dụ đạo đ c xã hội Khmer s gắn kết chặt chẽ v i phương pháp giáo dụ đạo đ c từ gi đình tập quán cộng đồng để tạo n n phương th c giáo dụ m ng đậm t nh nhân văn “ h - Trường - i đình - Cộng đồng” t nh khép k n hặt chẽ Th ẳng - àn k t Nhìn cách tổng quan, xã hội Khmer Nam Bộ xã hội hoà mục, nhân sở để khẳng định u tr n h nh triết ý sống gắn ó “từ ộng đồng ộng đồng” đặ trưng ủ xã hội hm r ơn nữ xã hội hm r N m ộ oi trọng giá trị tinh thần giá trị vật hất n n xu n suốt đời sống xã hội ủ người hm r N m ộ u n hư ng đến t nh ình đẳng v i ối sống h mụ nhân xã hội mà u n đ o phẩm hạnh on người Người hm r N m ộ n tâm hấp nhận th kh ng ngại khó mi n s o tâm kh ng ị vẩn đụ ởi ám dỗ ủ vật hất ti n tài ì ẽ mà xã hội hm r N m ộ u n đ o tinh thần h mụ nhân hăm o phát triển phum só tr n tinh thần đồn kết ình đẳng tương thân tương Đối v i họ giúp ộng đồng h úng dường ho hư Phật kh ng phải gánh nặng uộ đời mà ngượ ại đạo ý ẽ sống on đường để đạt đến s giải thoát ho kiếp sống nhằm hư ng đến kiếp s u tốt đ p Tụ ngữ Khmer có rằng: “ ú è ả ”7 nhằm đ cao tinh thần đoàn kết tương trợ xây d ng phát triển xã hội Th ởng giác ng - ớng thi n Là tôn giáo v i triết lý sống hư ng thiện, từ bi, giác ngộ, Phật giáo góp phần quan trọng việc giáo dụ hình thành đạo đ c, Nhi u tá giả 1988 T m vố v ó K me mB Tổng hợp ậu i ng tr.182 11 dân tr để hư ng đến lối sống thiện nguyện, tốt đạo đ p đời xã hội hm r Người Khmer ý th để đạt đến s giác ngộ đến chân tính cuộ đời, việc s c th c hành u thiện phải thường xu n tu tâm dư ng tính lao động ương thiện, s c tu luyện nghiêm túc, chân ch khơng phải lời nói sng Bởi tâm giải phóng khỏi tham - sân - si giúp chúng sinh bng bỏ, đạt bình an hạnh phú ho n n để thật s có hạnh phúc, cá nhân phải tu dư ng, trao dồi phẩm hạnh để vừa mang hạnh phú ho ũng vừ m ng đến u tốt ành đối v i cộng đồng người xung quanh Th ởng giải thoát Do ảnh hưởng sâu sắc từ triết lý Phật giáo đối v i đời sống tinh thần đồng thời ũng xuất phát từ qu n điểm Phật giáo xem s biến đổi gi i từ duyên sinh, nhân mà thành, v i lời dạy củ Đ c Phật v on đường đến s giải thoát “T diệu đế” “Thập nhị nhân du n” n n toàn ộ hoạt động sống củ người Khmer Nam Bộ chịu s chi phối tá động mạnh mẽ triết lý Phật giáo Người Khmer Nam Bộ quan niệm rằng, sống họ tạm bợ, sống tối thượng cõi Niết bàn o người hm r thường làm phư để t h đ c cho kiếp sau, theo họ, kiếp sống có nhi u phư đ c kiếp sau sống cõi Niết àn Đi u nhận r qu “đám ’ đám phư ” h để người Khmer tạo nhi u phư c duyên kiếp Từ u trên, thấy rằng, nội dung tư tưởng truy n thống xã hội Khmer Nam Bộ xoay quanh vấn đ v xây d ng th c hành lối sống thiện nguyện đ c hạnh Đó iệu pháp tinh thần nhằm xố bỏ ham muốn, dục vọng tạm bợ nơi trần để hư ng đến sống đ p tương i; đồng thời hệ thống tư tưởng có tác dụng l n việ định hư ng u chỉnh nhận th hành vi on người s o ho đạt đến trạng thái tâm tịnh, sáng Về quan niệm dân gian truyền thống hi đặt hân đến v ng đất Nam Bộ, cộng đồng người hm r họn nơi đất o tri n đồi, tri n núi hay giồng, gò làm nơi sinh tụ âu dài ho đến Th nhất, nhân sinh quan Do ảnh hưởng sâu sắc từ triết lý Phật giáo nên quan niệm v on người xã hội Khmer Nam Bộ gắn li n v i hệ thống quan niệm v on người triết lý nhà Phật Kế thừa giá trị n n tảng tinh thần Phật giáo người Khmer Nam Bộ định hình n n qu n điểm sống d a khác biệt v hoàn cảnh khơng gian tu tập Th o tinh thần người Khmer Nam Bộ ho rằng: “C ỉ ó mớ ” Rõ ràng đâ h nh qu n niệm sống tiến bộ, thể cho lối sống gắn kết, không tách rời cá nhân tập thể n n từ cộng đồng, cộng đồng mà phát triển Ngồi ra, triết lý sống đ p củ người Khmer Nam Bộ không biểu qua lối sinh hoạt thường ngày, mà cịn phản ánh qua loại hình văn hố nghệ thuật ởi th ng qu phản ánh ho việ “ tụng thiện, lên án ác khung cảnh ung đình phong kiến xư ”8 ơn nữa, triết lý sống người Khmer Nam Bộ n trình kết nối khép k n hặt hẽ v i kh ng gi n h Mỗi người Khmer từ sinh r đến ú trưởng thành chết đ u gắn li n v i Nhi u tá giả 1988 T m vố v ó K me mB Tổng hợp ậu i ng tr 75 12 Phật, v i h ng i h gắn bó cách trọn v n suốt đời người Ngoài ra, mối quan hệ v i m i trường sống xung qu nh người Khmer Nam Bộ ln bày tỏ lịng tơn kính biết ơn đấng si u nhi n h hở giúp đ phù hộ Bởi, tâm th c cộng đồng người hm r để có sống thuận lợi, bình an tốt đ p nhờ s n phư c, bảo hộ thần linh Th hai, th giới quan Vốn dân nơng có mặt từ s m v ng đất Nam Bộ, q trình định sinh tụ lâu dài n n đị văn hó - trị v i khó khăn thách th c hồn cảnh sống góp phần hình thành tư du ối sống cộng đồng quan niệm sống sâu sắ nhân văn v gi i ũng h ng xử họ trư c hoàn cảnh m i trường t nhiên Từ lối nh tá th o phương th c thuỷ lợi, lên liếp, xẻ mương ho đến tục thờ “hồn ú ” Pr h M h thần thoại cổ xư giải thích tượng t nhi n như: mư gió mặt trời, mặt trăng thần núi, thần s ng … dấu vết tàn dư chế độ mẫu hệ, tất thẩm thấu h o độ đời sống tinh thần xã hội hm r Đi u thấy rõ tập tục thờ cúng văn hó t n ngư ng dân gian Khmer Chẳng hạn từ tục thờ đá miếu Né k Tà h t n ngư ng răk ho đến l th c cầu tạ ơn hoạt động nông nghiệp vào m kh … đ u mang dấu ấn đậm nét quan niệm sống hoà hợp t nhiên l c siêu nhiên củ người hm r Đặc biệt, v i cấu trú ng hợp hay t n ngư ng phồn th c (một biệu cụ thể cấu trú ng hợp bắt nguồn từ tư du kết hợp giữ đ âm dương h trời đất để trở thành cội nguồn trung tâm cho s sinh sôi, phát triển củ vũ trụ b tr nh văn hó hm r Từ cách nhìn nhận th c gi i qu tư du trừu tượng, thấy quan niệm v gi i lối sống củ người Khmer Nam Bộ biểu điểm sau: M t là, nhận th c v gi i đời sống người Khmer Nam Bộ m ng đặc tính dân gian; Hai là, nhận th c v gi i đời sống xã hội Khmer Nam Bộ thể tính hài hịa Âm - ương; Ba là, nhận th c v gi i đời sống củ người Khmer Nam Bộ mang tính linh hoạt, thích ng nhanh v i hồn cảnh sống Như vậy, v ản, quan niệm truy n thống lối sống ủ người Khmer Nam Bộ thể rõ hai khía cạnh phương th c tồn Từ quan niệm v nhận th c gi i ũng triết lý cuộ đời góp phần hình thành nên giá trị đạo đ c, chuẩn m c sống ăn ản v hoàn cảnh sống, v không gian sinh tồn lối sống thi n v tinh thần người hm r, để qu trở thành giá trị ăn ản suốt trình sinh tụ ộng âu dài v ng đất Nam Bộ Về t n ngư ng, tôn giáo Đối v i xã hội Khmer Nam Bộ đời sống t n ngư ng, tôn giáo cộng đồng s dung hòa giữ d ng văn hoá chỉnh thể thống để tạo nên xã hội Khmer có lối sống đặ trưng m ng đậm màu sắc tôn giáo Th nhất, ng dân gian Có thể thấy dân gian Khmer vị thần m n u n đượ t n k nh nói đến v i s c ảnh hưởng to l n như: Thần Indra, Thần Prum (Brahma) - giáo chủ Bàlamôn, Thần Shiva (hoặ gọi Eisâu), Thần Neareay, Thần T v đ … đ u gắn li n ảnh hưởng tr c tiếp đến thời tiết, dịch bệnh hay hình th c bảo hộ phum só … o dân gi n hm r “ iệc cầu đảo, trừ 13 tà, dịch bênh, cầu mư … u n u n di n r ”9 Cho nên, xã hội Khmer Nam Bộ, ngồi việc thờ Phật, cịn tồn số hình thái thờ cúng dân gian phản ánh rõ nét đời sống t n ngư ng tâm inh đặc sắc v tư du hình tượng v i ni m tin mãnh liệt Th ng tôn giáo Ngay từ buổi đầu đặt hân đến Nam Bộ Phật giáo đượ x m t n giáo độ t n, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phương diện củ đời sống cộng đồng tính phù hợp Trong v i trị ch tối thượng nhà chùa trung tâm chất men kết dính Khơng khơng gian tu tập trang nghiêm, tịnh, nhà chùa Khmer mang vẽ huy n bí tính hỗn dung văn hó đặc sắ Đi u nà thể rõ qua hệ thống quần thể kiến trúc nhà chùa ln có s phối hợp hài hồ ba luồng văn hố văn hoá dân gi n m n Phật giáo) Ngoài ra, ảnh hưởng to l n củ tư tưởng Phật giáo chi phối sâu đậm đến đời sống văn hó tinh thần thơng qua hệ thống l hội tôn giáo truy n thống như: L Đ c Phật (Meka Bâu Chia), L Phật đản (Visak Bâu Chia), L nhập hạ (Bun Chôl VôSa), L đặt ơm vắt (Phua Chum Bon), L Dâng y cà sa (Kathina),… Tất đ u tác động tr c tiếp đến tư du ối sống cộng đồng tinh thần giáo dục triết lý nhân sinh sâu sắ cụ thể hoá qua hệ thống giáo ý điển tích, câu chuyện răn àm người củ Đ c Phật việ định hư ng tu tập, giáo huấn đạo đ c Th ng nông nghi p V i đặc thù dân n ng nghiệp lúa nư c, sống u kiện nhiệt đ i gió mùa nên hệ thống l nghi nông nghiệp người Khmer Nam Bộ tương đồng v i nư c khu v Đ ng N m Á thuộc ngữ hệ Môn - hm r Đó t n ngư ng cầu cúng Trời - Đất - Nư c (tam tài) v i phương th ản việc canh tác lúa sản xuất nơng nghiệp Vì sống chủ yếu d a vào khai thác t nhiên ngh i n qu n đến nông nghiệp như: Trồng trọt (chủ yếu trồng ú hăn nu i ho màu đánh … n n việc cầu cúng thần sinh gi i trở nên phổ biến Th ng sùng bái tự nhiên T n ngư ng sùng bái t nhiên đời sống tinh thần củ người hm r N m ộ biểu loại động vật sát rắn hay cá xấu Sở dĩ người hm r t n ngư ng, tơn sùng hình ảnh số oài động vật đời sống, người Khmer t hào tộ người “được sinh ra, phát triển v ng đầm lầ s ng nư c v i s c mạnh loài cá xấu, s nhanh nh n, dẻo dai loài rắn nư ”10 ho n n hình tượng thần rắn Naga hay cá sấu Néak vừa phản ánh cho tính cách tộ người cộng đồng người Khmer, vừa thể ni m tin vào mối liên hệ gắn bó, gần gũi cộng đồng v i s vật, tượng t nhiên Như vậ từ hình thái t n ngư ng t n giáo ho thấy s c sống mãnh liệt dân hm r Nam Bộ Đó người bình dân có lối sống đơn giản, gần gũi gắn bó v i m i trường t nhiên, không tách rời t nhiên Họ xem s vật, tượng t nhiên thành tố tá động sâu sắ đến tư du ối sống để từ thẩm thấu ăn sâu vào tâm th c toàn cộng đồng hất keo kết dính, khơng tách rời mối liên hệ chặt chẽ tương th ng tương ảm Phan Huy Lê (2017) ù ấ mB Tập Nội: h nh trị quố gi tr.22 Nguy n Mạnh ường (2008) Phật giáo Khmer Nam B Hà Nội: Tôn Giáo tr.88 10 14 Kết luận chƣơng Từ th c ti n lịch sử ho thấy, s phát triển n n văn hố ho d n n văn hoá xem “thuần khiết” ũng kh ng o phát triển trạng thái biệt lập Nói cách khác, s hưng thịnh n n văn hoá u n kết trình giao ưu tiếp biến giá trị văn hoá s vận động, kế thừa sáng tạo nhân lên yếu tố nội sinh ngoại sinh để tồn phát triển Trong trình thiết lập tổ ch c đời sống xã hội người Khmer Nam Bộ tiếp nhận từ hoàn cảnh sống m i trường t nhiên liệu th ng tin để họ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hó để đú rút thành qu n điểm tư tưởng v gi i, v on người đời sống xã hội nhằm định hình nên tính cách tộ người cách ng phó v i m i trường t nhi n x m kết q trình sinh tụ lâu dài Chƣơng NỘI UNG VÀ Đ C ĐIỂM CƠ ẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM Ộ 2.1 NỘI UNG ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM Ộ 2.1.1 Những qu tắc chu n mực hành vi đạo đức ngƣời hmer Nam ộ quan hệ ngƣời với lực lƣợng si u nhi n Thờ cúng loại hình t n ngư ng củ đại đ số tộ người đ ng sinh sống lãnh thổ Việt Nam Trong tuỳ thuộc vào phong hố cộng đồng người mà có s khác v không gian, thời gian cách th c th c hành l th c cúng bái Đối v i người hm r N m ộ phương th sinh hoạt ủ đời sống ộng đồng n tồn tập tụ hình thái thờ úng tru n thống đượ gắn i n xu n suốt ng trình sinh tụ âu dài mà ho đến n ó ảnh hưởng định đến đời sống văn hó tâm ý t nh h tộ người Thứ nh t, thờ thần theo tập tục cổ truyền Đâ xem hình thái thờ cúng lâu đời, phản ánh rõ nét đời sống t n ngư ng tâm inh đặc sắc cộng đồng người Khmer v i lịng tơn kính s biết ơn l c gi i t nhi n h hở, phù hộ Điển hình có tục thờ cúng A é Tà Qu th úng vừ phản ánh t nh dung hoà v i hoàn ảnh sống vừ iểu rõ h i nội dung h nh: M ngu ện ầu đạt thành m mãn ng việ ụ thể mong ụ thể; à, thể tinh thần thái độ t n k nh thần qu việ trả ơn đ n ơn s ph hộ v i kh ng gi n thời gi n úng trang nghiêm hai tục thờ Mẫ t ong đời sống tinh thần Thờ Mẫu đời sống tinh thần ủ người Khmer Nam Bộ có hai hình th ản, gồm thờ bà thiện đâ hai bà thể cho hai mặt đối lập lối sống cộng đồng dân ho đến nay, bà Mẫu đượ người Khmer su t n nói đến thân s c u ánh n ơn ụ thể ó như: Th e (Lok yeay neang khmau) hay gọi bà thiện tượng trưng ho thiện u lành, tốt đ p, hữu hình đời sống tinh thần xã hội Khmer; Th bà Khay xanh (Lok yeay kontong khieu) hay gọi 15 à tượng trưng ho ái xấu v hình Đâ à mẫu m ng đến u không may sống Qua hình thái trên, thấy, việc thờ Mẫu đời sống tinh thần củ người Khmer Nam Bộ hư ng đến hai mụ đ h M t là, Mẫu đấng sáng tạo v i ch đảm bảo s sống on người n n việ t n k nh Mẫu ẽ tất ếu ủ s sống Hai là, ũng Mẫu thân cho hai thái c c thiện - đối x ng nên việc tôn thờ Mẫu ũng hỉ nhằm hư ng on người đến thiện, tránh x ho n n ý nghĩ n việc thờ Mẫu đời sống tinh thần củ người hm r N m ộ s kết hợp song hành hành vi tơn kính tinh thần hư ng thiện đời sống cộng đồng Đâ xem dạng thờ cúng thần t nhiên, đặ trưng ho ối sống thi n trọng thần thánh dân n ng nghiệp địa a tục cầu cúng hồn Lúa (nữ thần Lúa) ng v i dạng th c hình thái thờ cúng dân gian gắn li n h sâu đậm v i đời sống tinh thần song song xã hội Khmer Nam Bộ tồn dạng th ầu úng thần gắn i n v i đời sống n ng nghiệp tục cầu cúng hồn Lúa (nữ thần Lú đặ trưng đồng hành xu n suốt ng ối sống n ng âu đời Hồn lúa theo quan niệm dân gian Khmer nữ thần, vị thần bảo hộ cho lợi hại mùa vụ, cho mùa màng Đối v i người Khmer Nam Bộ, lúa sản phẩm làm từ lúa ln gắn bó mật thiết đời sống tinh thần cộng đồng dân Người Khmer trân quý sản vật lúa nếp tài sản quý mà m thi n nhi n n tặng Cho nên, lối sống nông dân hm r, s trân trọng biết ơn â ú thể qua tín ngư ng cầu cúng thần hồn Lú r ưng Srâu Ngồi r người Khmer Nam Bộ cịn quan niệm lúa giống người phụ nữ ũng ó thời on gái ũng ó ú đẻ Cho nên, nữ thần Lú văn hó hm r h nh hình tượng người phụ nữ xinh đ p tay cầm nhành lúa c i cá Vì lẽ mà phần nhi u tên giống ú đ u bắt đầu chữ “nàng” hoặ “Né ng” như: nàng nh ng nàng ép nàng thơm … để tri ân nữ thần tư tục thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên văn hoá hm r ó nguồn gố x xư bắt nguồn từ s t h kinh điển Phật giáo Th o tập tụ người thân qu đời người Khmer th c hoả thiêu, giữ lấy phần tro cốt để thờ cúng gia đình thời gian sau mang gửi vào chùa) V phương th c thờ úng người Khmer lập bàn thờ tổ tiên vị trí trang trọng (gian ngơi nhà) v i biểu tượng thờ cúng phần tro cốt, nghi l hàng ngày thắp đèn hương khói vị trí thờ cúng, th o phương thẳng đ ng nhìn từ xuống, bàn thờ tổ tiên củ người hm r bố trí th t ph dư i Phật vị sư ả Như vậy, bàn thờ tổ tiên củ người hm r ó đối tượng thờ cúng xếp theo th t rõ ràng, trang trọng Mỗi năm lần người Khmer tổ ch c cúng ông bà, tổ tiên vào dịp S n Đo t Tết ông bà) Mụ đ h l nhằm tưởng nh đến công ơn ng tổ tiên cầu phúc cho linh hồn người hết gi đình d ng họ Nhìn qu tập tục l th c thờ úng đời sống tinh thần củ người Khmer ho thấy tinh thần hoà hợp thái độ thành k nh đối v i m i trường sống gi i t nhiên, vị thần bảo hộ tr c tiếp đời sống 16 2.1.2 Những qu tắc chu n mực hành vi đạo đức ngƣời ộ quan hệ ngƣời với tự nhi n hmer Nam Là dân nông, từ âu người Khmer Nam Bộ iết trồng lúa hoa màu ruộng dọc theo chân núi Tuy nhiên, suốt trình sinh tụ âu dài Nam Bộ, cộng đồng người hm r thường bị chi phối tượng hay biến cố từ thiên nhiên qua chuyển động thời tiết nhi u ảnh hưởng đến tâm lý sinh hoạt phương th nh tá ho n n xuất hình th c cộng hưởng, giao tho ng văn hó hm r ằng s tá động qua lại l hội tôn giáo v i l th c nông nghiệp cổ truy n để qu phản ánh cho lối sống nơng v i t n ngư ng phồn th đời sống cộng đồng Tiêu biểu đặc sắc phải kể đến l hội như: T t cổ truyền Chol Chnam Thmây (lễ m hay lễ chịu tuổi); Lễ Ok Om Bok (Lễ ú T v ); Lễ nhập h (Bon Châul Vâssa); H e ;H bò Bảy Núi Tất ả đ u phản ánh ho hành vi thái độ sống t n k nh hừng m hư ng v nguồn tư du ối sống củ người Khmer 2.1.3 Những qu tắc chu n mực hành vi đạo đức ngƣời hmer Nam ộ quan hệ ngƣời với ngƣời Từ âu người hm r N m ộ iết ghi hép tư iệu văn hó - tơn giáo hay đạo đ ối sống ủ dân tộ h tỉ mỉ ng phu tr n i đá giấ xếp gọi ơrăng đặ iệt oại hình viết tr n “ u ng” đượ x m oại hình kiến trú nghệ thuật độ đáo thể tư du ó sáng tạo ủ người hm r gọi S S R h gọi tắt S tr giáo dụ tri th đạo đ ối sống o qu S tr inh lá) chúng t ó thể nhận r đạo đ tru n thống ủ người hm r đượ hình thành phát triển d tr n trình phát triển t thân ởi t nh giáo huấn huẩn m nhằm hư ng hành vi on người ngà àng hoàn thiện v nhân h ối sống Đạo đức truyền thống người h a ộ quan hệ gia đ nh Gia đình xã hội hm r N m ộ gồm hai kiểu gi đình ản “gi đình hạt nhân” “gi đình ph c hợp” h “gi đình kh ng phân hi ” qu n hệ thành viên gi đình hủ yếu mối quan hệ ông bà cháu, cha m con, vợ chồng hay anh chị em v i Và tính kết nối b n chặt qu n hệ gi đình xã hội hm r phát huy đ t nh trở thành tục lệ, thói quen v i biểu rõ nét hành vi đạo đ ủ qu n hệ gi đình như: Đạo “ iếu” ủ on háu đối v i ông bà, cha m ; Đ t nh “thủ hung” qu n hệ vợ chồng; Đ t nh “ ho n ” mối quan hệ anh chị em nhằm tạo n n tinh thần gắn kết máu thịt kh ng tá h rời giữ người ng hu ết thống tr n hết h nh việ xâ d ng giáo dụ ý th đạo đ gi đình h ó n nếp trật t để kh ng thoát khỏi huẩn m tru n thống Đạo đức truyền thống người h Nam Bộ mối quan hệ với cộng đồng xã hội quốc gia, dân tộc Trong mối quan hệ xã hội, cộng đồng người Khmer Nam Bộ u n đ cao tính giáo huấn đạo ý àm người u n đặt lợi ích cộng đồng xã hội lên hết trư c hết t nh cố kết b n chặt lấy tinh thần bình đẳng, dân chủ làm nguyên tắ hàng đầu xây d ng, phát triển xã hội Và truy n 17 thống ấ kế thừa, tiếp biến, thể rõ qu tư du ối sống phong cách tộc người để trở thành sắ văn hó đặ trưng suốt q trình định Nam Bộ Trong sắ o đ p ấy, n hàng đầu giá trị đạo đ c n n tảng như: Truy n thống Đồn kết tương thân tương ái; hữ “L - Kính” qu n hệ gi o tiếp ng xử; Đ t nh “Trung th ” trọng chữ “T n” qu n hệ bạn bè; Tinh thần lao động “ ần vượt khó” Tinh thần “ u nư c - thương àng” để xâ d ng phát triển xã hội Rõ ràng đâ h nh giá trị văn hó đạo đ ốt ỗi m ng t nh qu ết định đến s tồn âu dài ủ ộng đồng người ó q trình sinh tụ âu dài v ng đất N m ộ Từ u trên, khái quát nội dung đạo đ c truy n thống mối quan hệ giữ on người v i củ người hm r Nam Bộ qua đặc tính bật sau: M t là, đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ chuẩn m c, quy tắc ng xử đối v i toàn cộng đồng, có s c lan tỏa rộng l n; Hai là, đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ đảm bảo th c việ định hư ng u chỉnh hành vi on người th o huẩn m định; Ba là, đạo đ c truy n thống người Khmer Nam Bộ mang tính mở, dung hồ s phát triển đồng thời thể tinh thần nhân văn sâu sắc xây d ng giáo dục lối sống on người để tạo n n cộng đồng người sống hòa hiếu, nhân 2.2 Đ C ĐIỂM CƠ ẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI NAM Ộ HMER 2.2.1 Đạo đức tru ền thống ngƣời hmer Nam ộ gắn liền với t n ngƣỡng tôn giáo Do xuất phát từ đặc tính tộ người v i lối sống khép k n n n người Khmer Nam Bộ u n ho rằng: “ hỉ ó th ng qu ộng đồng on người m i trở thành người” Thật vậy, th c thể nhân on người hoạt động sống tồn phát triển lâu dài sống gắn bó, kết nối b n chặt v i cộng đồng xã hội o đối v i người hm r hình th sinh hoạt th o phum só nhóm dân từ âu trở thành truy n thống, sợi dây liên kết chặt chẽ cá thể người v i cộng đồng xã hội tinh thần ấ đượ thể rõ đời sống t n ngư ng t n giáo hẳng hạn tập tụ “t ng m ” t nh ộng đồng đượ thể rõ nét ằng s hân phương mộc mạc thắm đượm tình àng nghĩ xóm Nếu số gi đình phum sóc ó t ng đ ng đảo người dân xóm đến thăm viếng, chia buồn để tỏ ng thương nh nguyện cầu u tốt ành ho người chết gi i bên kia, s m siêu thoát, an lạc Bên cạnh hội ũng nét văn hó m ng nhi u giá trị ý nghĩ uộc sống đối v i toàn cộng đồng L hội xã hội hm r u n m ng t nh ộng đồng o h đ ng đầ đủ tinh thần phát n n văn minh ú nư c Đó kh ng hỉ hoạt động t n giáo văn hó đơn mà cịn sợi dây liên kết cá nhân v i cộng đồng cách chặt chẽ Song song v i hình thái t n ngư ng dân gi n đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer Nam Bộ n hịu ảnh hưởng mạnh mẽ hình thái t n ngư ng t n giáo Ng từ buổi đầu đặt hân đến v ng đất Nam Bộ mang theo giá trị 18 văn hó tinh thần truy n thống n n tảng triết lý nhân sinh Phật giáo, cộng đồng người hm r kh ng ngừng xây d ng vun đắp phát triển lối sống n ng đặc trưng v i tinh thần đồn kết hư ng thiện, lấy giáo lý nhà Phật àm định hư ng ho tư du su nghĩ hành động củ đời sống cộng đồng Trong trình sinh tụ đời sống t n ngư ng tôn giáo củ người Khmer chịu ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tinh thần giáo lý Phật giáo Nam tông Khmer v tư du ẫn nhận th c, v i triết lý nhân sinh sâu sắc tinh thần khai sáng làm n n tảng, Phật giáo N m t ng chiếm ưu x m t n giáo độ t n du đời sống t n ngư ng t n giáo ủ ộng đồng Nó dịng chủ ưu hi phối mạnh mẽ hệ tư tưởng tư du ối sống xã hội hm r ũng hất m n kết d nh n chặt lối sống củ ộng đồng dân v i tr h tối thượng nhà chùa trung tâm chất men kết dính Rõ ràng, nhìn từ th tế ó thể thấy, giá trị s c ảnh hưởng từ chùa Phật hm r trở thành kh ng gi n t n ngư ng thiêng liêng, cao quý Những chùa Khmer vừa biểu tượng tinh thần hư ng đạo ũng vừa sợi dây vơ hình buột chặt lối sống tâm th c toàn cộng đồng 2.2.2 Đạo đức truyền thống ngƣời hmer Nam ộ thể triết lý nhân sinh sâu sắc Từ âu đời sống văn hó tinh thần ủ người Khmer Nam Bộ u n gắn i n cách sâu sắc, tách rời v i ng i h Phật phum sóc cá nhân cộng đồng u n ng hư ng v ng i h v i ni m tin tuyệt đối kh ng gi n thi ng i ng nơi để người Khmer trau dồi đ c hạnh, rèn luyện tâm tính th c hành việ đời, việ đạo Khi sống người Khmer nỗ l c chuyên tâm lao động sản xuất t h góp ủ ải để đóng góp vào việc tu sử h hi n thường xuyên đến chùa họ đạo “ úng dường” ởi v i họ “ sư sãi h đương nhi n trở thành người đại diện v trí tuệ, tinh thần tình cảm Phật tử”11 Lúc chết người Khmer ũng đượ đư đến chùa làm l đượ sư đọc kinh phổ độ siêu thoát hài cốt ũng đượ đặt chùa v i tâm nguyện suốt đời gắn li n v i chùa, v i Phật Thêm nữa, trình sống đời người, từ sinh r đến lúc chết sinh - lão - bệnh tử), người hm r mặ nhi n đượ giáo dụ th o tinh thần nhân đạo ủ triết ý nhà Phật u n đồng hành ng Phật pháp suốt trình phát triển nhân h đến ú hết ại trở v v i Phật s thản kiếp người Vậ n n o hết, người Khmer hiểu cách sâu sắc tinh thần Phật giáo v i triết lý sống hư ng thiện, làm lành lánh kh ng ho ng ph u n qu n tâm đ cao giá trị tinh thần, đạo lý đời mà không ý nhi u đến giá trị vật chất Người Khmer Nam Bộ u n tâm niệm d đâu nơi họ ũng hồi hư ng v qu hương u n r s c lao động, th hành u thiện nhằm tránh tá động ngoại cảnh, ảnh hưởng đến cốt cách tộ người Một đặ điểm bật khác thể cho triết lý nhân sinh lối sống củ người Khmer Nam Bộ chỗ tất ả “ nghi v ng đời” ủ người hm r từ m i 11 Hà Lý (2004) tr.80 19 sinh r đến ú hết kh ng hỉ mang triết ý nhân sinh sâu sắ mà n o hàm ý nghĩ ủ giá trị đạo đ thẫm m ởi “nghi v ng đời” thể rõ h ng xử ủ on người đối v i on người on người đối v i xã hội t nhiên qua l th c cầu cúng, hỏa táng cổ truy n cho vừa phù hợp v i tập tục truy n thống, vừ đảm bảo môi trường sinh thái không bị xâm phạm trạng thái tỉnh lặng ình n Đi u ũng d hiểu d dàng nhận lối sống, tập tục loại hình trú người Khmer Nam Bộ gắn li n lâu dài v i hoàn cảnh sống m i trường t nhiên có nét giống v i khơng gian tu hành củ Đ c Phật kinh điển Phật giáo o v i lối sống đặc trưng t nh khép k n v văn hó người Khmer Nam Bộ iết kế thừa, phát huy phát triển s c mạnh nội sinh để tồn tại, phát triển lâu dài 2.2.3 Đạo đức tru ền thống ngƣời hmer Nam ộ mang t nh dung hợp Có thể thấy rằng, tinh thần Phật giáo đượ người Khmer Nam Bộ tiếp nhận tr n sở n n văn hó dân gi n i triết lý sống từ bi, bác ái, Phật giáo Nam tông Khmer không bác hình thái t n ngư ng dân gi n âu đời mà chừng m c định cịn mang tính dung hợp, chấp nhận s cộng sinh để tạo nên s phát triển b n vững lịng xã hội Khmer Tính dung hợp thể rõ qua hình thái thờ cúng dân gian hay cách bố tr hình tượng thần văn hoá m n tồn âu đời lòng xã hội hm r để tạo nên n n văn hoá đặc sắ u nà tìm thấy qua khơng gian nhà chùa v i s diện miếu thờ Neak Tà (gọi Neak Tà Wat - Ông Tà h hình tượng thần m n như: thần bốn mặt i M h Prum tượng Chằn, chim thần Krud, rắn Naga, tiên nữ Nepanom, hay phía sau bàn thờ Phật thường ó tượng hoặ ph u hình nữ thần Himthiry, nữ thần đất t n ngư ng dân gi n hm r … số l nghi dân gian cổ truy n t ng , cầu đảo, cúng trừ tà, dịch bệnh … đ u có s tham d củ nhà sư hm r v i vai trò trung tâm việ u tiết, dẫn th c hành nghi l Rõ ràng s kết hợp, giao thoa cách hài hòa phát triển giữ d ng văn hó tồn song hành lịng xã hội Khmer hàng kỷ qua 2.2.4 Đạo đức tru ền thống ngƣời hmer Nam ộ gắn liền với tự nhi n Nhìn cách tổng quan, thấ đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ gắn li n v i t nhiên suốt trình tồn phát triển Từ buổi đầu khẩn hoang vùng Bảy Núi - An Giang, cộng đồng người hm r u n đối diện v i nhi u khó khăn hồn cảnh sống Những tá động từ ngoại cảnh, sinh gi i hay l c siêu nhiên, thần thánh, ma quỷ kh ng àm ung ý h vượt khó mà cịn tạo động l c mạnh mẽ để người hm r đ ng vững, t tin vào mình, giúp cho trình chinh phục t nhiên trở nên mãnh liệt, tâm ó ý nghĩ Trư c tác động mạnh mẽ hoàn cảnh sống người hm r v ng inh hoạt để vừa biết ng xử, khai thác có hiệu m i trường t nhi n ũng vừa tạo sản phẩm, thành o động để phục vụ đời sống s tá động ân đối, hài hòa theo tinh thần thích ng v i m i trường t nhi n hinh phục t nhiên Có thể nhận thấy qu n điểm v t nh tương hợp tương sinh v i m i trường t nhiên củ người Khmer mặt xuất phát, kết thừa từ truy n thống n n văn minh n ng nghiệp, mặt khác 20 tiếp thu từ tinh thần triết lý Phật giáo v i qu n điểm sống hồ thiên nhiên, d ng hủ ưu ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn phương th c sinh hoạt cộng đồng Xuất phát từ tinh thần dẫn đến s th đổi v nhận th c, v tư du làm cho gi i quan nhân sinh quan lối sống cộng đồng trở nên sinh động Người Khmer cảm thấy nhỏ é kh ng hịu phụ trư c t nhiên, mà ngược lại, ý chí nỗ l vượt khó họ ó thái độ ng xử nh nhàng, chừng m c v i ng thành k nh trư c sinh gi i để trình sinh tụ di n thuận lợi Từ đặ điểm thấy đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ thể đầy đủ, trọn v n tính thống biện ch ng mối quan hệ đạo đ c (v i t nhi n on người v i nh u Đó giá trị gắn li n cách sâu sắ ng đời sống t n ngư ng t n giáo để vừ m ng thở sống nơng người bình dân hm r ũng vừa ch đ ng trọn v n tinh thần nhân văn v i triết lý sống tích c o đ p tính dung hợp, hài hòa t nhi n m i trường sống để đảm bảo tối đ nhu ầu sinh tồn s phát triển b n vững n n tảng lấy giá trị đạo đ c truy n thống làm yếu tố tiên hàng đầu ết luận chƣơng ơn h i kỷ sinh tụ v ng đất N m ộ ó thể khẳng định thấ s xuất ủ ộng đồng người hm r tạo n n tr nh mu n màu t nh đ dạng văn hố Đó ộng đồng người ó nếp sống thói qu n h ăn h sinh hoạt phong tụ tập quán th o phương th đặ th t nh ố kết n hặt kh ng tá h rời phương th phải tuân th o qu tắ huẩn m định o tr m n tất ả ĩnh v ủ đời sống xã hội o động sản xuất đời sống sinh hoạt thẩm m hoạt động văn hó - tư tưởng … để trở thành n n tảng tinh thần vững hắ xã hội hm r N m ộ N n tảng tinh thần ấ h nh giá trị đạo đ tru n thống giá trị mà h i kỷ qu thẩm thấu ăn sâu vào tâm th ối sống ủ ộng đồng ánh sáng soi rọi ho toàn ộ hoạt động sống Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HU VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM Ộ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 3.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ NH NG VẤN ĐỀ Đ T RA TRONG PHÁT HU VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 3.1.1 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời hmer tỉnh An Giang na nh t chuyển biến t h đời sống văn hóa tinh thần người Khmer tỉnh An Giang Tuy chịu ảnh hưởng l n trư ngu thá h th c u kiện sống, củ q trình đổi m i, cơng nghiệp hóa, đại hóa n i ng 21 đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer ln có chuyển biến tích c c tính ổn định tương đối Đi u v ản thể rõ phương diện như: M t là, n i số v ó Có thể thấy, chuyển biến tích c c đời sống văn hó tinh thần lối sống củ người Khmer An Giang h nh tá động giá trị tính chuẩn m c, l lối củ đạo đ c truy n thống để góp phần u chỉnh thiết lập tính kết nối cá thể, thành viên v i ngày gắn kết, có trật t n nếp quan hệ gi đình; Hai là, i số v ó - xã h i Đi u nà minh ch ng rõ nét qu tư du nhận th c hành động củ người Khmer An Giang th c trình phản ánh tá động vào t nhiên, xã hội tinh thần đoàn kết tương thân tương để đẩy mạnh trình sinh tụ di n thuận lợi; Ba là, v ó ng xử vớ m ng sinh thái i qu n điểm ho rằng: “T ó v ó ó ầ ự ị” n n tư du nhận th ủ người hm r An Giang u n x m m i trường t nhi n h nh u kiện ti n qu ết trung tâm ủ s sống ủ đời sống tinh thần qu ết định đến s tồn phát triển ủ ộng đồng dân họ ũng ý th đượ giá trị tầm qu n trọng ủ m i trường sống để vừ th đồng thời việ kh i thá nguồn ợi từ t nhi n ũng vừ r s ảo vệ tái tạo àm ho ảnh qu ng t nhi n m i trường sinh thái u n trạng thái ân ằng hài hoài mối qu n hệ ộng ảm ộng sinh T ữ y n bi n tiêu cực c i số v ó ần c a Khmer tỉnh An Giang Cùng v i chuyển biến tích c c củ đời sống văn hó tinh thần, lối sống củ người Khmer An Giang phát sinh tồn tại, hạn chế s chuyển biến tiêu c c củ đời sống văn hó Đi u nà đượ thể phương diện như: T ấ tá động từ mặt trái n n kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế dẫn đến khó khăn tồn biểu lệch chuẩn đối v i đời sống kinh tế, trị - tư tưởng; T , xuất phát từ bối cảnh vĩ m xu m i, xu có s đ n x n ph trộn giữ d ng văn hó ma trận làm ảnh hưởng, tác động xấu đến đời sống văn hó xã hội đối v i người Khmer An Giang; T , xuất phát từ sách quy hoạch không gian sống tá động đến số tập tục truy n thống đời sống văn hó gi đình dẫn đến chuyển biến tiêu c c quan hệ đạo đ c hành vi đạo đ c; Th tác động mạnh mẽ củ u kiện sống, q trình tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng An i ng phát sinh tồn tại, hạn chế đối v i đời sống t n ngư ng, tôn giáo đời sống văn hó ộng đồng Th đổi rõ thấ s phân chia hệ phái (Theravada Tomayut) Chính s phân hi nà àm ho tâm ý sinh hoạt củ người Khmer An Giang gặp lúng túng, bị động sinh hoạt tôn giáo; Th m tình trạng hạn hán th đổi hệ sinh thái ngu ăn ản làm xuất tồn khó khăn phương th c sinh hoạt đối v i người Khmer An Giang Đây tác nhân đáng o ngại chuyển biến tiêu c c củ đời sống văn hó tinh thần củ người Khmer An Giang, hoàn cảnh sống u kiện t nhi n gắn li n xuyên suốt ng đặc tính sinh hoạt củ người Khmer An Giang 22 3.1.2 Những vấn đề đ t phát hu vai tr đạo đức tru ền thống ngƣời hmer Nam ộ đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời hmer tỉnh An Giang Đạo đ c truy n thống dân tộc Việt Nam tài sản v giá quý áu kết tinh từ n n tảng giá trị văn hó tru n thống cộng đồng dân tộc anh em N n tảng tinh thần dịng chảy xun suốt trường tồn b n vững tồn tiến trình d ng nư c, giữ nư c dân tộc Việt N m ho đến h m n Đâ h nh hế t h ũ hu ển giao tiếp nối từ hệ sang hệ khác, từ đời qua đời khác, từ hình thái nà qu hình thái để hợp thành giá trị tinh thần truy n thống củ dân tộ t Trong t nh đối v i tỉnh n i ng v ng đất có s diện cộng đồng người Khmer sinh sống đ ng th c sách mở cử hội nhập sâu rộng v i nhi u hội để vươn n phát triển ổn định b n vững nhằm xóa dần khoảng h đối v i vùng mi n khác phạm vi nư c Bên cạnh thuận lợi thành t u đạt qua thời kỳ, mặt trái hạn chế sách mở cử ủ trình hội nhập t nhi u tá động đến đời sống xã hội ủ tỉnh n i ng nói đời sống văn hố tinh thần ủ người hm r nói ri ng để từ ó th đổi, chuyển biến ti u tư tưởng, lối sống, đối v i trạng thái tâm ý đời sống sinh hoạt ủ ộng đồng ho n n đ ng trư c th c trạng tr n vấn đ qu n tâm hàng đầu n đối v i đời sống văn hó tinh thần ủ cộng đồng người hm r tỉnh n i ng th du trì ối sống đời sống sinh hoạt h ổn định n vững thiết phải d tr n n n ủ đạo đ tru n thống ởi h nh mạ h nguồn d ng xu n suốt ủ xã hội hm r ối ảnh ó tá động đ hi u từ n ẫn n từ ếu tố nội sinh ẫn ngoại sinh đối v i ối sống ủ ộng đồng o để góp phần xâ d ng phum só hm r tỉnh n i ng trở thành điểm sáng phát triển văn hó giáo dụ mụ ti u phát triển vấn đ đặt r n kh ng đơn hỉ việ tập trung vào nhiệm vụ đẩ mạnh phát triển kinh tế - xã hội mà đồng thời n s kết hợp h thống hặt hẽ v i vấn đ văn hó - tư tưởng xâ d ng phát triển ối sống ấ đạo đ tru n thống àm n n tảng h nh sá h xâ d ng phát triển xã hội đối v i ộng đồng người hm r Đi u nà ần phải đượ tập trung vào vấn đ như: M t là, mâu thuẫn việc phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống v i xu hư ng xa rời giá trị xây d ng đời sống văn hóa tinh thần đối v i cộng đồng người Khmer tỉnh n i ng u kiện n n kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa đại hóa; Hai là, mâu thuẫn việc phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống v i th c sống đ ng di n biến ph c tạp xây d ng đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay; Ba là, mâu thuẫn yêu cầu phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống v i khả th c chủ thể tiến hành đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay; Bốn là, mâu thuẫn truy n thống đại phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang 23 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP ẢO TỒN VÀ PHÁT HU VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRU ỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMER NAM Ộ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 3.2.1 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát hu vai tr đạo đức tru ền thống ngƣời hmer Nam ộ đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời hmer tỉnh An Giang na Để xâ d ng xã hội hm r n i ng ó ối sống văn minh đại kh ng x rời n n tảng tinh thần từ đạo đ tru n thống thiết phải ó định hư ng thiết th kịp thời để vừ phát hu tăng ường s mạnh nội sinh vừ triệt ti u xó ỏ tồn hạn hế àm ản trở đến phương th tồn ủ đời sống ộng đồng định hư ng cần phải tiến hành sau: T ấ quán triệt đầy đủ, sâu sắ qu n điểm đường lối củ Đảng bảo tồn phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang; T kế thừa phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống củ người Khmer Nam Bộ để th c s trở thành n n tảng tinh thần đời sống văn hó đối v i người Khmer tỉnh An Giang; T kết hợp truy n thống v i đại, phát huy mặt tích c c, hạn chế mặt tiêu c c củ đạo đ c truy n thống nhằm góp phần nâng o đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang 3.2.2 Giải pháp bảo tồn phát hu vai tr đạo đức tru ền thống ngƣời Khmer Nam Bộ đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời hmer tỉnh An Giang na Ph Ănggh n khẳng định rằng: “Tất on người hoạt động đ u tất nhiên phải th ng qu đầu óc họ” 12 o để góp phần àm th đổi diện mạo đối v i xã hội Khmer An Giang, nâng o nữ đời sống văn hó tinh thần ũng m độ thụ hưởng giá trị tinh thần truy n thống n n tảng đạo đ c, luân lý xã hội, bên cạnh việc xây d ng phương hư ng để nâng dần chất ượng đời sống, thiết phải đ giải pháp phù hợp v i đặ trưng v lối sống xã hội Khmer để vừa bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị tinh thần truy n thống, vừa tiến t i xây d ng lối sống m i, lối sống văn minh đại kh ng x rời, thoát ly khỏi định hư ng từ chuẩn m đạo đ uân ý văn hó ộng đồng Để đạt mục tiêu trên, thiết phải triển khai th c giải pháp sau: Th nhất, nâng cao nhận th Đảng bộ, quy n cộng đồng người Khmer v ý nghĩ tầm quan trọng bảo tồn phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang; Th hai, hồn thiện hế, sách v kinh tế - xã hội để ổn định đời sống nhằm phát huy có hiệu vai trị củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang; Th ba, phát huy vai trò tổ ch c, quản lý tổ t quản phum sóc tính chủ động, tích c c củ người hm r nâng o đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang; T nâng cao vai trò củ đội ngũ cán bộ, sư sãi Khmer người có uy tín phát huy 12 Má Ph Ănggh n 1994 T ậ tập 21 Nội: h nh trị quố gi tr 438 24 vai trò củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang Kết luận chƣơng ó thể nói ất kỳ gi i đoạn ất kỳ xã hội giá trị văn hó đạo đ tru n thống hân h nh u n u n giữ v i tr vị tr qu n trọng kh ng thể th hoạt động sống ủ on người Đối v i đời sống văn hó tinh thần ủ ộng đồng người hm r tỉnh n i ng, mặ d tha đổi ủ tình hình kinh tế h nh trị văn hó - xã hội v ản góp phần àm th đổi diện mạo th đổi nhận th hành động ủ cá nhân h đáng kể tu nhi n mặt trái s iến đổi v ối sống hành vi đạo đ trư tá động từ ếu tố nội sinh ẫn ngoại sinh m i h nh vấn đ ấp h th trạng đáng o ngại đời sống tinh thần ủ xã hội Khmer n i ng n Cho nên, để góp phần khẳng định t nh n vững s ảnh hưởng mạnh mẻ ủ đạo đ tru n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần ủ xã hội hm r n i ng thiết phải xâ d ng phương hư ng giải pháp thật s ph hợp đồng thời phải ụ thể hó phương hư ng ấ ằng hành động ụ thể thiết th gắn i n đ i v i giáo dụ giá trị ủ đạo đ tru n thống hoạt động ủ đời sống ộng đồng phum só hm r n i ng KẾT LUẬN CHUNG Cộng đồng người hm r N m ộ ó n n văn hó văn minh đặ sắ tồn âu dài suốt trình định v ng đất N m ộ Đó n n văn hó văn minh đ o giá trị tinh thần ó s ảnh hưởng to n đến tiến trình xâ d ng phát triển ủ cộng đồng người Khmer Trong giá trị đạo đ c truy n thống n n tảng tinh thần định đến s phát triển ổn định, b n vững hài hịa suốt q trình sinh tụ v ng đất N m ộ Những giá trị đạo đ c truy n thống ủ cộng đồng người Khmer hình thành gắn i n ng u kiện kinh tế, trị văn hóa - xã hội … để hợp thành n n tảng tinh thần tru n thống âu đời văn hó hm r Những giá trị đạo đ c cao quý v i hành vi thể ho đạo ý “uống nư c nh nguồn” cộng đồng người Khmer Nam Bộ phản ánh thái độ sống gần gũi, gắn bó chan hòa giữ on người v i on người v i t nhi n Đó h nh biểu ối sống n ng kết hợp v i đời sống t n ngư ng t n giáo đặ sắ để tạo n n xã hội hm r ộng hưởng ộng sinh ối sống ho đến hôm Từ s c mạnh nội sinh để đời sống xã hội cộng đồng người Khmer Nam Bộ nói người Khmer tỉnh An Giang nói riêng trì ổn định b n vững gi i đoạn thiết phải th c việc tăng ường đẩy mạnh h đồng bộ, toàn diện tất mặt ĩnh v c củ đời sống xã hội ấ đạo đ c truy n thống làm n n để xây d ng phát triển để qu vừa phát huy s c mạnh, vừa đẩy lùi ngu àm ảnh hưởng đến đời sống văn hó tinh thần lối sống cộng đồng nhằm hư ng t i xây d ng xã hội Khmer Nam Bộ nói đời sống tinh thần củ người Khmer tỉnh n i ng nói ri ng lành mạnh văn hó văn minh đại gi i đoạn ... ĐỒNG NGƢỜI HMER TỈNH AN GIANG HIỆN NA 3.1.1 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời hmer tỉnh An Giang na nh t chuyển biến t h đời sống văn hóa tinh thần người Khmer tỉnh An Giang. .. đặ điểm đạo đ ủ người tru n thống hm r N m ộ ảnh hưởng củ đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay; Th ba, rõ th c trạng đời sống văn hóa tinh thần ủ đạo đ ũng... tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang nay; Bốn là, mâu thuẫn truy n thống đại phát huy vai trò củ đạo đ c truy n thống đối v i đời sống văn hó tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh An Giang

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w