1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đạo đức phật giáo đến đạo đức truyền thống việt nam

110 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,97 MB

Nội dung

Trang 1

our F941 44

BO GIAO DUC VA DAO TAO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HANH CHINH QUOC GIA HO CHi MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

NGUYEN THI HUYEN CHI

| ANH HUGNG CUA DAO DUC PHAT GIAO

| DEN DAO DUC TRUYEN THONG VIET NAM

Chuyên ngành: Triết học

Mã số: 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

Trang 2

rene

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tÔi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của

luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Ha Noi, thang 10 nam 2011 Tac gia

Trang 3

LL 1 ôn 00 ao nan an 7 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ DAO DUC TRUYEN THONG VIET NAM 7 1.1 Đạo đức Phật giáo -o ¬ 7 1.2 Đạo đức truyền thống Việt Nam +:-+rtrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 35 Chương 2 - + +2+t+*++t#t#t tt 48 NHỮNG KHÍA CẠNH CHỦ YÊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT

GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỒNG VIỆT NAM - 48 2.1 Ảnh hưởng của tỉnh thần từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn lên chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam -+-c++csetereerererrrrrrirrrrrirrrirrie 48 2.2 Ảnh hưởng của tỉnh thần từ bi, hiếu hòa, hiểu sinh của Phật giáo đến truyền thống nhân ái, yêu thương con người của người Việt Nam 59 2.3 Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo lên lối sống thiện của người Việt Nam truyền 0 67

Trang 4

1 Tính cấp thiết của dé tài

Phật giáo là một tôn giáo lớn có quá trình tồn tại lâu dài ở nước ta Trải qua gần 2000 năm đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo đã trở thành một góc trong đời sống tỉnh thần của dân tộc Việt Nam Phật giáo đã để lại những dẫu ấn sâu sắc trong đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức của con người Việt Nam Nhiều phạm trù đạo đức mà Phật giáo đã đóng góp cho nền đạo đức dân tộc cho đến nay vẫn còn phù hợp Tất cả hệ thông ấy nhăm giải thoát cả thân, khẩu, ý cho con người Trên cơ sở đó, Phật giáo cũng để lại cho nền văn minh nhân loại một nền đạo đức nhân bản lớn, đẹp đế, toàn vẹn, thích hợp với từng tầng lớp, mọi hoàn cảnh và mọi lứa tuổi Giá trị tích cực của đạo đức tôn giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng đã được Đảng ta khẳng định: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu và quyền lợi tinh thần của một bộ phận nhân dân, nó còn tôn tại lâu dài và chỉ phối đời sống tinh thần văn hoá của một bộ phận dân chúng, trong đó có những giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của tồn dân, với cơng cuộc xã hội mới

Khi Phật giáo vào Việt Nam không những giáo lý mà cả đạo đức của tôn giáo này đã dung hợp với đời sống văn hóa, chính trị, tín ngưỡng, tâm linh và đạo đức truyền thông Việt Nam Từ đó, sự dung hợp cua đạo đức truyền thống Việt Nam với đạo đức Phật giáo mang tính biện chứng, tác động

ảnh hưởng qua lại lẫn nhau

Trang 5

song với tín ngưỡng hóa Phật giáo để trở thành đạo Phật Việt Nam Vì thế Phật giáo Việt Nam là sự tông hợp, chắt lọc tư tưởng tỉnh túy của các tông phái Phật giáo để trở thành một hệ thống tư tưởng vừa từ, bi, hỉ, xả, vừa đặc biệt nêu cao tinh thần Bồ Tát đạo của Phật giáo Đại thừa Đó là tỉnh thần cứu

mình, cứu người, cứu vật và bênh vực cho lẽ phải Với Việt Nam, tư tưởng Bồ tát đạo càng được nêu cao vì hoàn cảnh lịch sử và môi trường sống của

mF

dân tộc Do vậy, tính thần "lá lành đùm lá rách", "chị ngã em nâng", chết cả đồng còn hơn sống một người", "tức nước vỡ bò”, "sống đục sao bằng thác

_ trong", "giặc đến nhà đàn bà phải đánh" đã trở thành bản sắc sống của dân

| tộc Việt Nam Từ đó, diện mạo của Phật giáo Việt Nam là vừa ôn hòa, vừa hành động; vừa hướng nội, vừa hướng ngoại với tính thần đại bị, đại trí, đại hùng và đại lực Đạo đức Phật giáo đã đóng góp hầu hết trong các mặt đời sống tỉnh thần của con người Việt Nam mà nỗi bật là: sự bình đẳng và lẽ công bang; tinh thién; tinh nghia va tinh thuong; tinh than doan két; tinh than tu luc và tự chủ; tấm lòng bao dung rộng lớn Vì cả một thời kỳ lịch sử lâu dài sống chung như thế, nên đạo đức Phật giáo ảnh hưởng hầu hết đến các mặt của đời sống đạo đức Việt Nam truyền thống Ở Việt Nam, đạo đức Phật giáo đã đi vào trong dân chúng nhưng gạt bỏ di phan triết lý cao siêu khó hiểu để trở về với - cuộc sống trần thế hàng ngày Từ đó có thể nói rằng, bên cạnh hình ảnh "cây

đa, bến nước, sân đình" thì hình ảnh mái chùa cũng là biểu tượng thân

thương, thấm sâu vào tiềm thức và trở thành một trong những giá trị văn hóa của con người Việt Nam Đó là nét chung nhất cho sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam

Trang 6

đến đạo đức truyền thống Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình 2 Tình hình nghiên cứu

Đạo Phật là một tôn giáo lớn có quá trình tồn tại và phát triển hết sức lâu dài cùng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu đạo Phật từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả và nhà nghiên cứu Cho đến nay, ở nước ta có rất nhiều những công trình nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật dân tộc Có thể kế ra một số công trình sau đây:

-"Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay" do Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết về Phật giáo, các tác giả đã tập trung vào các khai niém tw, bi, hi, xd cing các giá trị tư tưởng của Phật giáo với tư tưởng của con người Việt Nam

- “Giá trị tình thân truyền thống của dân tộc Việt Nam của Giáo sư Trần Văn Giàu

- Cuốn "Việt Nam văn mình sử lược khảo" của Giáo sư Lê Văn Siêu,

Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Nội dung cuốn sách khi bàn về lịch sử văn minh Việt Nam, tác giả đã chứng minh những đặc điểm của : Phật giáo để tạo cho tôn giáo này xâm nhập một cách dễ dàng vào Việt Nam - Cuỗn "Có một nên đạo lý Việt Nam” của Cáo sư Nguyễn Phan Quang, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996 Trong cuốn sách này, tác giả đã cho người đọc thấy sự hòa nhập của đạo đức Phật giáo trong đạo lý dân gian Việt Nam

- Cuốn "Đại cuong triết học Phật giáo Việt Nam”, tập L của Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Phần khai thác

Trang 7

-“Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo trong đời sống văn hóa tỉnh thân ở Việt Nam” của Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sỹ triết học,

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998

- “Đạo đúc Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người Việt Nam ” của Đặng Thị Lan - Luận văn Tiến sỹ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội và nhăn văn

- “Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tỉnh thân của con người Việt Nam và sự biên đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện - nay” của Mai Thị Dung, luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, 2003

Ngồi những cơng trình nghiên cứu có tính chất chuyên đề thì đạo đức Phật giáo còn được bàn xen kế, rải rác trong các tác phẩm văn học, mỹ học, sử học và tôn giáo học v.v

Nhìn chung, có thể nhận xét một cách khái quát các công trình nghiên cứu trên đều khắng định ảnh hưởng nhất định của Phật giáo trong đời sống xã

Trang 8

Luận văn làm rõ đạo đức Phật giáo, đạo đức truyền thống trên những nội dung chủ yếu có liên quan Trên cơ sở đó làm rõ những khía cạnh ảnh hưởng chủ yếu của đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống Việt Nam

- Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Làm rõ đạo đức Phật giáo và đạo đức truyền thống Việt Nam

- Phân tích những ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống Việt Nam trên một số khía cạnh chủ yếu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu |

Anh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu

Đạo đức phật giáo, đạo đức truyền thống là vẫn đề phong phú nhưng phức tạp, đòi hỏi phải được nghiên cứu từ nhiều góc độ, nhiều nhân tô tác động, trong phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến một số khía cạnh ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo tác động đến đạo đức truyền thống Việt Nam

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiền cứu - Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nha nước về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng

- Phương pháp nghiên cứu

Trang 9

Luận văn góp phần làm rõ ảnh hưởng của đạo đức phật giáo đến đạo đức truyền thống Việt Nam qua đó thấy được sự hòa quyện giữa đạo đức của Phật giáo với đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận

Luận văn góp phần làm rõ đạo đức Phật giáo, đạo đức truyền thống cũng như ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống Việt Nam

- Về mặt thực tiễn |

Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo, liên quan đến tôn giáo ở các trường Cao dang, Dai hoc va những ai quan tâm vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo đến truyền thống người dân Việt Nam

8 Kết cầu của luận văn

Trang 10

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYÊN THỒNG VIỆT NAM

1.1 Đạo đức Phật giáo

Khoảng 600 năm trước Tây lịch, dân tộc Ân Độ đã chứng kiến sự ra đời của một hệ tư tưởng vĩ đại mang tầm vóc nhân loại Đó là đạo Phật Trải qua hơn 25 thế kỷ, tư tưởng của đạo Phật không những vẫn tồn tại, có ảnh

hưởng rộng lớn trên thế giới mà còn được mọi người biết đến như là một phát hiện đầy mới mẻ Đó là điểm đáng lưu ý về Phật giáo

Phật giáo - một trong mười tôn giáo lớn trên thế giới - ra đời đã hơn 2500 năm nay, đã được truyền bá và ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới như: Xrilanca, Lào, Campuchia, Việt Nam, Tây Tạng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và nhanh chóng trở thành tôn giáo thế giới Trong quá trình du nhập trải qua các thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia mà đã biến đổi ít nhiều Sự ảnh hưởng của Phật giáo ra ngoài Ấn Độ diễn ra rất sớm và rất nhanh chóng Ngày nay trên phạm _ vi quốc tế, Phật giáo hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh

thần của con người, trong đó có Việt Nam

Khác với các giáo chủ huyền thoại của nhiều tôn giáo, vị Giáo chủ sang lap ra dao Phật là một nhân vật lịch sử - đó là đức Phật Thích Ca Xuất

Trang 11

1.1.1 Một vài nét về Phật giáo và sự truyền bá của Phật giáo vào Việt Nam 1.1.1.1 Một vài nét về Phật giáo

Theo truyền thuyết, người sáng lập ra Phật giáo là Thái tử Cổ Đàm - Tất Đạt Đa (Gautama Siddhattha) sinh năm 563 trước công nguyên (TCN), con vua Tịnh Phạn (Shudd hodana) thuộc bộ tộc Thích Ca (Sakya), trị vì một vương quốc nhỏ là Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavaxtu) ở trung lưu sông Hằng, bao gồm một phần phía Nam Nê-pan và một phần các bang Ut-ta-rơ, Pra-đe-zơ, Bi he _ cua An D6 ngày nay Được sinh ra trong hoàn cảnh đặc biệt, hơn nữa lại là người con độc nhất, do đó Vua và Hoàng hậu rất yêu quí Tất Đạt Đa Ngay từ nhỏ Tất Đạt Đa đã sống trong môi trường giàu sang nhung lụa và được mọi người tránh cho những nỗi ưu lo phiền não Tuổi trẻ Tất Đạt Đa không được rời khỏi hoàng cung, chỉ sử dụng thời gian vào việc giải trí, vui chơi, yến tiệc, học hành, lễ bái tế tự Tất Đạt Đa không hề thấy và cũng không hề biết những

gi la den tối, cực nhọc, xấu xa, bất hạnh đang xảy ra xung quanh mình, thậm chí cũng không ngờ rằng trong cuộc đời lại có cảnh đói khát, bệnh tật, già yếu và chết chóc bi thương

Năm 17 tuổi, đã được đức Vua cha cho sớm kết duyên cùng Công - chúa Da Du Đà La, sau đó sinh hạ được người con trai đặt tên là La Hầu La

Kể từ sau đó, Tất Đạt Đa mới có điều kiện tiếp xúc với xã hội hiện thực

Trang 12

để đi tìm sự bình yên của tâm hồn trong khổ hạnh), và rồi Người quyết định noi theo vị tu sĩ ấy

Năm 19 tuổi (có sách chép là 29 tuổi), nhân lúc vợ con, vua cha ngủ say, Người đã rời bỏ Hoàng cung, từ chối giàu sang và quyền lực vào ân trong - núi Tuyết Sơn (Già-Xà-Gaya) để tu tập thiền định Trong sáu năm trời kiên trì tu khô hạnh, nhưng Người vẫn chưa được thành chính quả Qua thực tế tu hành, Tất Đạt Đa hiểu ra rằng: từ cuộc sống giàu sang tràn day vat chất, thỏa mãn dục vọng, lần cuộc sông khô hạnh ép xác đều đi chệch khỏi con đường - đúng đăn Cuộc sông thứ nhât là cuộc sông tâm thường vô tích sự; cuộc sông -

thứ hai cũng tăm tối, không xứng đáng và vô nghĩa như cuộc sống thứ nhất Con đường đúng đắn phải là "trung đạo", con đường tự mình đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, con đường dẫn tới yên tĩnh và sự bừng sáng của tâm hồn trí tuệ Người nói: "Ta tu khỗ hạnh mà như thế này, mà không thấy rõ đạo thì cái tu của ta vẫn chưa phải Ta nên theo con đường giữa, cứ ăn uống như thường, không say mê việc đời nào vẫn không khắc khổ hại thân rồi mới thành đạo được" [3, tr.42]

Sau đó, Tất Đạt Đa từ bỏ tu khô hạnh đi vào tư duy trí tuệ Sau 49

_ ngày thiền định dưới gốc cây Bồ đề (pippala), cuối cùng Người đã giác ngộ được chân lý - thấu hiểu được bản chất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau và con đường giải thoát cho chúng sinh Từ đó, Người chu du khắp lưu vực sông Hằng truyền bá đạo của mình Tôn giáo mới gắn liền với tên tuổi của Người và người đời gọi đó là Phật giáo (giáo lý giác ngộ)

Trang 13

giảng giải cho tất cả mọi người (trên 82.000 cuộc thuyết pháp) Đức Phật nhập Niết bàn năm 80 tuổi (483 TƠN)

Phật Thích Ca Mâu Ni trong suốt quá trình đi truyền đạo, không hề chép thành sách giáo lý mà chỉ truyền khâu Đến khi đức Phật nhập diệt thì _ nhận thức giáo lý của các đồ đệ không nhất trí Cho nên đã diễn ra 4 lần kiết tập để ghi lại những lời mà đức Phật thuyết pháp và lập ra các bộ kinh điển, chỉnh lý thống nhất giáo lý Các cuộc kiết tập ấy đã tranh cãi những vấn dé trong giáo ly Phật, trong việc tu hành Qua các cuộc kiết tập đó cũng hình > thành kinh điển của Phật giáo gọi là Đại tạng kinh chia làm ba bộ lớn: 7.Kửnh

tạng, 2 Luật tạng; 3 Luận tang; Bốn cuộc kiết tập như sau:

Kiết tập lần thứ nhất, tô chức sau khi Phật tịch diệt được một năm với 500 ty kheo tham dự do Ca Diếp chủ trì và kéo dải bảy tháng Ba tạng: kinh luật, luận của đạo Phật được khởi soạn từ đây, nhưng tất cả chưa được ghi băng văn tự

Kiết tập lần thứ hai, tiễn hành sau lần kiết tập lần thứ nhất khoảng 100 năm do Da Xá (Yasa) chủ trì với 700 tỳ theo tham dự, kéo dài tắm tháng Nội dung chủ yếu giải quyết những bất đồng về việc thực hành giới luật và việc luận giải kinh điển Lần kiết tập này mở đầu cho việc phân chia thành hai

phái: Thượng toạ trưởng lão bộ gồm các tỳ kheo cao tuổi và Đại chúng bộ gôm các tỳ kheo trẻ tuôi (chiêm đa sô)

Trang 14

cứu cho là trong lần kiết tập này vẫn không có văn bản" [53, tr.15] Chính lần kiết tập này, các tăng đoàn được thành lập để bắt đầu công việc truyền bá Phật giao ra nước ngoài

Kiết tập lần thứ tư, do vua Ca Nhị Sắc Ca (Kaniska) [78-120 hay 144-170

SƠN] khởi xướng Có 500 A La Hán dự do Thế Hữu chủ trì Chủ đề kiết tập là luận giải Tam tạng, kết quả lần kiết tập này đã hoàn chỉnh Kinh điển của Phật giáo

Sau khi Phật tịch diệt khoảng hai thế kỷ, dưới thời vua A Dục, vào thế

kỷ II TCN, Phật giáo đã lan rộng khắp Ấn Độ Phật giáo ở Ấn Độ tiếp tục

phát triển cho đến thời vua Gúp Ta, sau đó Phật giáo không giữ được vai trò như trước nữa và dần dần phải nhường chỗ cho một tôn giáo mới: Ấn Độ giáo - một tôn giáo kết hợp giữa đạo Bàlamôn và một số tín ngưỡng dân gian, trong đó có một số yếu tổ của Phat gido Tir thé ky VIII tré đi, Hồi giáo xâm nhập vào Ấn Độ làm cho Phật giáo bị suy tàn dẫn

Trang 15

trao đối ở khắp các nước nên sự chia rẽ giữa Bắc Tông và Nam Tông không còn được rõ ràng như trước nữa: trong Đại thừa vẫn có Tiểu thừa, trong Tiểu thừa vẫn có Đại thừa

| Hién nay, Phat giao phat triển chủ yếu ở các nước châu Á, đạo Phật có tín đồ chiếm số đông trong dân chúng như Xrilan-ca, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia và chiếm số lượng đáng kể ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Népan va Việt Nam Song, trong nửa thế kỷ gần đầy, Phật giáo vượt ra khỏi châu Á, bắt rễ sáng các nước châu Âu và châu Mỹ

Đã có trên một triệu tín đồ ở châu Mỹ, hơn một trăm nghìn người ở Ô- xtrây-li-a, hơn mười nghìn người ở châu Phi và đặc biệt là khoảng ba chục năm nay, lan rộng ở châu Âu, thu hút gần hai triệu tín đồ mới Thống kê tháng

10-2004 trên toàn thế giới, đạo Phật đang có khoảng 450 triệu tín đồ [38, tr 67] Ngày 15-12-1999 tại Đại hội đồng Liên Hợp quốc phiên họp 54, mục 174 của chương trình nghị sự Liên Hợp quốc đã chính thức thừa nhận và tổ chức Đại lễ Phật đản Lần đầu tiên Việt Nam được đăng cai tô chức và chủ trì

Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc lần thứ V-2008 với chủ đề chính: "Sự đóng góp của Phật giáo trong quá trình xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh" [53, tr.20]

Nói về lý thuyết của Đạo Phật, có thể tóm tắt như sau : + Quan niệm về thế giới và con người :

Bản thể của vũ trụ là chân như, có có không không Các hiện tượng là vô thường, luôn luôn chuyển động Trong sự sống có sự chết, chết là điều kiện cho sự sinh thành cái mới Thời gian là vô cùng, không gian vô tận Trong vũ trụ có đến ba ngàn thế giới, đời thì có nhiều kiếp, một tiểu kiếp có đến 16 triệu năm Và con người ở trong vòng luân hồi sinh tử

+ Về lý thuyết cứu khổ:

Trang 16

Khổ đề: đời là bề khổ, tồn tại là khổ Theo lời Đức Phật khi bàn về cuộc

đời con người đã xuất phát từ Khổ đề (Dukkha Arya Satya): "Ta chỉ nói khé va con đường diệt khố" [51, tr.272] Tất cả những cái khổ này đều là nghiệp báo

Tập đề: nguyên nhân của bốn cái khổ trên do đâu mà có Là do chỗ con người mê muội

Diệt đế: phải biết nguyên nhân mê muội ấy, biết rồi thì phải diệt đi

Diệt được thì lòng mới thanh thản, để vào cõi Niết Bàn

Dao dé: đễ điệt được mê muội phải có có con đường đi cho đúng Phat giáo, có 37 phương pháp tạo thành con đường và cách thức để giải thoát Nhưng con đường và phương pháp giải thoát tiêu biểu hơn cả vẫn là “Bát

Chính Đạo”

Đấy là những điều cơ bản của Đạo Phật

1.1.1.2 Sự truyền bá của Phật giáo ở Việt Nam

Trang 17

Phật giáo được truyền bá vào rất sớm sau Nho giáo Ngay từ năm đầu công nguyên - thế kỷ I người Giao Châu đã tiếp xúc với Phật giáo từ Tây Vực truyền sang - thời kỳ này nước ta đang năm dưới ách thống trị của nhà Hán

Các nhà nghiên cứu đều có chung ý kiến thống nhất cho rằng, Phật giáo được truyền vào Việt Nam băng hai con đường

Thứ nhất, từ Ấn Độ sang theo đường biển: do các nhà sư từ Thiên Trúc qua đường biển sang Việt Nam truyền giáo

Thứ hai, từ Trung Quốc vào bằng đường bộ: sau khi vua Lý Nam Dé | mất có nhiều tăng sĩ bỏ nước Hán sang Giao Châu Tài liệu chắc chắn chính xác cho biết: vào cuối thế kỷ thứ hai, ở nước ta, tại Giao Châu đã có một trung tâm Phật giáo phồn thịnh và quan trọng Như vậy, đạo Phật có thể du nhập vào nước ta ngay từ thế kỷ đầu công nguyên

Trang 18

Việt Nam giáp với biển Đông có đường biển đài nằm trên con đường thủy thông thương giữa Đông và Tây, giữa Bắc và Nam, giữa hai cái nôi của nền văn minh lớn ở phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ, là nơi xuất phát về phía Nam của nhiều nhà buôn sứ giả Trung Hoa VỊ trí thuận lợi ay khién Phat giáo du nhập vào Việt Nam sớm Nhà nghiên cứu Phật học -Minh Chi cho rằng, Việt Nam ngay từ thời rất xưa đã được các cao tăng Ấn Độ đến truyền giáo trực tiếp và thời điểm đó có thể là xưa hơn thời điểm Phật giáo vào miền Nam Trung Hoa khá nhiều Trung tâm Phật giáo quan trọng đó là Luy Lâu -_ Đó là nơi có nhiều đường thủy, đường bộ quan trọng của Việt Nam lúc bẫy giờ Với vị trí giao thông thuận lợi như vậy, đã khiến Luy Lâu trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa sầm uất Luy Lâu trở thành nơi hội tụ các luồng văn hóa và rất thuận lợi cho việc truyền bá đạo Phật vào Việt Nam Tuy nhiên, Phật giáo Luy Lâu khơng giống hồn tồn với Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Luy Lâu đã có nhiều biến đổi nhằm thích nghi với phong tục tập quán, cũng như điều kiện kinh tế- xã hội của Việt Nam vào lúc bấy giờ Trước hết, đó là sự kết hợp hai dòng tín ngưỡng: Tín ngưỡng bản địa và tín ngưỡng Phật giáo Ân Độ |

Trang 19

nên các thế hệ nhà sư Việt Nam có quan niệm mới về đạo Phật cùng phương pháp tu tập cũng có khác trước Đặc trưng nỗi bật của dòng thiền này là quan niệm mới về tâm Phật là cái không có trong thực tế, khó hình dung trong tư duy, khó nắm bắt trong nhận thức, một cái gì đó gần với cảnh giới Niết bàn _ Phật giáo đã vắng bóng thần linh Phương pháp tu tập cũng có những nét mới như chủ trương nghiêng về tu tập thiền định làm cho trí tuệ bừng sáng dé đạt đến cảnh giới giác ngộ

Năm 820, một phái Thiền khác đo thiền sư Vô Ngôn Thông (Bất Ngữ Thông) truyền bá vào nước ta Dòng Thiền này tồn tại và phát triển cho đến thời Trần Tư tưởng chủ yếu của phái này là không dựa vào văn tự, thuyết giáo, gạt bỏ sự tu khổ hạnh lâu ngày v.v theo truyền thống "Bất lập văn tu; Giáo ngoại biệt truyền; Trực chỉ nhân tâm; Kiến tính thành Phật" của Thiền tông Trung Quốc

Dưới thời kỳ Bắc thuộc, hai phái thiền Tì Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông cùng tổn tại và phát triển song song và về cơ bản vẫn là hai phái thiền riêng biệt, chưa chịu ảnh hưởng lẫn nhau như các thời kỳ sau này

Phái thiền thứ ba được truyền vào nước ta là Thảo Đường Lý Thánh Tông là sư tổ thứ hai của phái thiền này Đây là dòng thiền riêng của đời Lý và có ảnh hưởng lớn ở Việt Nam đến đầu thế kỷ XII Đến thời Lý (1010 - 1225) - Trần (1225 - 1400), Phật giáo Thiền Tông phát triển hưng thịnh và trở quốc giáo của người Việt Nam

“Lý, Trần trong khoảng hai đời

Nhà nhà niệm Phật, người người tụng kinh.”

Trang 20

Tông là tập đại thành đầu tiên của lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến giữa thế kỷ XII” [18, tr 48]

Sang đời Lê, vai trò tư tưởng Phật giáo dần suy giảm để nhường chỗ

cho tư tưởng chiêm vị trí chủ đạo của Nho giáo

Ở Việt Nam Phật giáo được truyền vào là Phật giáo Đại thừa với các tông phái như Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông

Thiền tông quan niệm Phật tính là bình đẳng, có ở khắp mọi nơi và ai _ cũng có thể tu tập kiến tính thành Phật (Phật không chia Nam Bắc) Ở Việt : Nam, cùng với Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông cũng được truyền vào

Tông phái này sử dụng những phép tu huyền bí như thuật bùa phép, yễm huyệt, tran tà, chữa bệnh cho con người đã thỏa mãn phần nào nhu cầu tín ngưỡng, tâm lý con người, trong đó một bộ phận là quần chúng lao động nghèo khổ

Tịnh độ tông với chủ trương Adiđà, tôn thờ phật Quan Thế Âm cùng với các nghi thức tương đối đơn giản như dâng hương, rước tượng Phật, niệm Phật ghi nhớ những điều Đức Phật dạy và những lời răn dạy sống từ, bi, hy, xả, nhân từ, độ lượng để được lên cảnh giới Phật Điều này tỏ ra thích hợp với nhu cầu tâm linh của đông đảo các tín đồ, vốn những người bình dân Tịnh độ tông kết hợp với các tông phái Phật giáo khác, có sức lôi cuốn hấp dẫn đối với nhiều người dân Việt Nam Do vậy mà nó tồn tại và phát triển trong suốt chiều dai lịch sử của dân tộc

Trang 21

chính sách kiềm chế Phật giáo Chắng hạn, sư sãi trong chùa phải thi đỗ mới được làm tăng đạo, việc xây dựng chùa chiền bị hạn chế

Dưới thời Nhà Mạc - thế ky XVI, Phat gido lại hưng khởi, các chùa

mới được mọc lên nhiều Nhiều chùa cũ được xây dựng từ thời Lý - Trần được trùng tu to đẹp hơn Thế kỷ XVIII, vua Quang Trung có quan tâm đến việc chấn hưng đạo Phật Thời kỳ này Phật giáo được coi trọng, được triều đình quan tâm chú ý, thần dân tôn thờ Vua xuống chiếu chỉnh đốn việc cất chùa, chọn lựa các tăng nhân có đạo đức, có học thức để trông coi chùa, song -_ việc làm này ít thu được kết quả vì vua mất sớm

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phong trào chấn hưng Phật giáo được dây lên bắt đầu từ các đô thị miền Nam Sở đĩ có tình trạng này là do sự giao lưu với văn hóa bên ngoài thúc đây Các giáo hội Phật giáo miền Nam, Trung, Bắc ra đời và Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tỉnh thần con người Việt Nam Số tín đồ Phật giáo đông đảo hơn cả so với các tôn giáo khác Phật giáo đã gắn bó, gần gũi với người dân Việt Nam trong suốt hơn 20 thế kỷ qua; những triết lý nhân sinh sâu sắc của nó được coi như sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử hình thành nền văn hóa, đời sống của dân tộc Phải khẳng

định rằng, Phật giáo rất gần gũi thân thiết với nhiều người dân Việt Nam

Trang 22

đã xây dựng cho mình một truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa của dân tộc, trong hệ tư tưởng, đạo đức, tâm lý lỗi sống của nhân dân

1.1.2 Một số nội dung cơ bản trong đạo đức Phật giáo và sự cải biến của Phật giáo Việt Nam

1.1.2.1 Một số nội dung co ban trong dao duc Phat giáo a Tir bi - gia trị nền tảng của đạo đức Phật giáo

Giáo lý Phật giáo nỗi lên là lòng từ bi, bác ái, khuyên con người sống , có đạo đức, có tình thương với muôn loài Quan điểm từ bi, bác ái của nhà

Phật được thê hiện trên các khía cạnh sau:

- Phật giáo chủ trương bình đẳng, đem tình yêu thương đến với mọi người - Phật giáo chủ trương giải thoát con người khỏi đau khô

- Mẫu người trong Phật giáo là con người “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha” Thứ nhất, Phật giáo chủ trương bình dang, dem tình yêu thương đến với mọi người

Trang 23

khổ bị lãng quên, người làm tăng thêm sự cao quý cho cuộc sống những kẻ mê lầm và làm trong sạch cuộc sống suy đồi của những kẻ phạm tội

Phật giáo công nhận quyền bình đẳng giữa con người với con người, đó chính là tiếng nói của đa số quần chúng lao động trong xã hội Ấn Độ cỗ đại phản kháng lại chế độ đăng cấp nghiệt ngã thời đó, trong đó đẳng cấp Ksudra (Thủ đà là) là đẳng cấp cuối cùng bị khinh rẻ, coi gần như súc vật: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn, con người sinh ra không phải đã mang sẵn trong bào thai dây chuyền ở cỗ hay dấu tin-ca (dấu hiện quý phái của dòng Bà La Môn) trên

trán” [9, tr.115]

Phật bình đẳng với tất cả chúng sinh, không biệt giai cấp, lứa tuổi, không có kẻ oán, người thân Đức Phật thu nạp vào trong tổ chức giáo hội tất cả mọi người ở các đắng cấp, không phân biệt giàu nghèo, nam nữ Phật giáo còn cho rằng, tất cả mọi người đều bình đẳng về mặt nghiệp báo luân hồi và về phương diện thành tựu chính quả; không kể chủng tính, chức nghiệp cao thấp, đều căn cứ vào nghiệp báo của bản thân để quyết định sinh tử

Trang 24

tồn tại và khi chúng ta sống có trách nhiệm với những hành động của mình sẽ tạo ra hạnh phúc không chỉ cho mình mà còn cho cả những người khác đang sống xung quanh chúng ta Theo tỉnh thần của Phật giáo thì “Thực hành đức tính khoan dung, tha thứ và mở rộng lòng yêu thương mọi người tức khắc tâm hồn chúng ta sẽ cảm thấy thanh tịnh và an lạc Điều này cũng giúp chúng ta tận diệt được hết mọi nỗi lo âu, bất an và phiền não sẽ mang lại cho chúng ta một sức mạnh tỉnh thần, lòng tự tin để khắc phục, vượt qua những nỗi khó khăn, không như ý mà chúng ta thường gặp phải trong cuộc đời” [2đ, tr.86]

Tóm lại, trong Phật giáo, tư tưởng bình đẳng được đề cao Ta có thể

dàng tìm thấy tư tưởng này trong bất kỳ Kinh luận nào của Phật giáo Phật

giáo cho rằng: mọi người đều như nhau, mợi người đều bình đắng, phải yêu thương lẫn nhau Hãy nhìn thế giới xung quanh bằng ánh mắt vị tha hơn, bao dung hơn Với tâm từ bị, với lòng yêu thương con người, Phật giáo đã phá đi hàng rào ngăn cách vô nhân đạo giữa con người với con người

Thứ hai, Phật giáo chủ trương giải thoát con người khỏi đau khổ Như chúng ta đã biết Phật giáo là một hệ thống triết học - tôn giáo ra đời ở một quốc gia đất rộng, người đông nằm ở miền Nam Châu Á với lịch sử lâu đời - là một trong những nơi có nền văn minh sớm nhất và rực rỡ nhất trên thế giới Cải ý nghĩa cao cả của Phật giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng cũng như sự dụng tâm của các học thuyết khác là chỉ ra mục đích sống và ý nghĩa của cuộc đời con người Từ đó chỉ ra con đường để con người nói riêng và chúng sinh nói chung tự giải thoát khỏi “vạn sự khổ” Tư tưởng này nằm trong Tứ Diệu Để là vấn đề trọng tâm, cơ bản của đạo Phat

Tứ Diệu Đề bao gồm:

1 Khô đề: Sự đau khổ của chúng sinh

2 Tập đễ: Sự phát sinh hoặc nguồn sốc của khổ 3 Diệt đề: Sự chấm dứt của khô

Trang 25

Một là, Khổ để (Dukkha)

Trong tiến Phạn thì Khổ để là Dukkha, tiếng là Dukkha Nội dung của khổ để nói răng đời là bé khổ, tồn tại là khổ: “Đời là bê khổ, đời là cả chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phương đều là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơn

nước mắt hơn nước biển, vị mặn của máu và nước mắt chúng sinh mặn hơn

nước biển” [26, tr.12] Dukkha - một danh từ khó có thể phiên dịch chính xác

ra một ngôn ngữ nào khác — mà người ta thường gọi là: “thực trạng khổ đau của con người” hay “chân lý màu nhiệm về khổ đau”

Đứng về phương điện cảm giác, dukkha là cái gì làm cho ta khó chịu

đựng (“du” là khó, “kha” là chịu đựng) Khổ đau là một thực trạng mà con người cảm nhận được từ lúc lọt lòng mẹ cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, không ai phủ nhận điều ấy Con người luôn có xu hướng vượt thoát khổ đau, tìm kiếm hạnh phúc nhưng vì không hiểu rõ bản chất của khổ đau nên không tìm được lối thốt thực sự, đơi khi ngược lại càng tìm kiếm hạnh phúc càng vướng vào khô đau Cái khổ của con người được Phật giáo quy vào tám điều khỗ (gọi là bát k»ổ), trong đó có : sinh, lão, bệnh, tử Ngoài ra, có: 1 Sở câu

bắt đắc khổ: 2 Ai biệt ly khổ: 3 Oán tăng hội khổ; 4 Ngũ uấn xí thịnh khổ - Tóm lại, cái khổ về mặt hiện tượng là cảm giác khổ về thân, sự bức xúc của hoàn cảnh, sự không toại nguyện của tâm lý Về mặt bản chất, khổ đau là do sự chấp thủ, ngã hoá năm wan Hay nói đúng hơn, chính cái xác thân là cội nguồn của sự khổ

Hai là, Tập để (Samudaya)

Tap là tích tập, các phiền não tụ hội tạo thành năng lực đưa đến khổ đau; đây là nguyên nhân, là nguồn gốc của các khổ Khi nhận thức được bản chất của khổ một cách rõ ràng, ta mới có thể đi vào con đường đoạn tận khổ đau

Trang 26

gốc sâu xa trong tâm tưởng mỗi người Nguyên nhân của khổ thông thường được Phật giáo giải thích là do £háp kết sử, tức là do mười điều tập hợp lại dẫn con người vào khổ đau Cụ thê 1a: tham lam, gián giữ, sỉ mê, kiêu ngạo,

nghỉ ngờ, thân kiến (cho rằng cai ta thật - chấp ngã), biên kiến (hiểu biết không đến nơi đến chốn, hiểu một mặt), ta kiến (hiểu sai), kiến thú (bảo thủ cho mình là đúng), giới cấm thủ (tu hành không chính đạo) Trong thập kết sử, Phật giáo đặc biệt nhắn mạnh /m độc tức là ba điều: tham lam, giận giữ, sỉ mê là nguyên nhân chính của khổ đau

Nói về nguyên nhân của khổ đau sách Phật còn dùng lý thuyết "Thập nhị nhân đuyên (Dvadasamidánas), tức là 12 nhân duyên tạo thành một chu trình khép kín trong mỗi con người, gồm: vô minh - hành thức - danh sắc -

lục nhập - xúc - thụ - ái - thủ - hữu - sinh - lão tử" [I, tr.19] Trong 12 nhân

duyên, Phật giáo đặc biệt quan tâm đến vô minh Vô minh (Avidya) có nghĩa là mê hoặc, tối tăm, nhầm lẫn, là ngu đần dốt nát, là trạng thái trí tuệ không sáng suốt và đúng đắn

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng, khổ hay không là do lòng mình; lòng mình đầy tham lam, chấp thủ, nhận thức sai lầm là khổ là

chắc chắn Nói cách khác, do cái nhìn của mỗi người đối với cuộc đời mà có

khổ hay không Nếu không bị chấp ngã và dục vọng vị kỷ hay phiền não khuấy động, chỉ phối, ngự trị trong tâm thì cuộc đời đầy an lạc và hạnh phúc

Ba la, Diét dé (Nirodha)

Diệt để là sự chấm dứt hay dập tắt toàn vẹn mọi phiền não, mọi nguyên nhân đưa đến đau khổ và sự chấm đứt khổ đau, mục tiêu cứu cánh của người

Phật tử Mục tiêu này có thể thực hiện bằng cách tận diệt ái dục tức là từ bỏ mọi luyến ái bên trong đối với thế gian bên ngoài, điều đó cũng có nghĩa là đạt tới hạnh phúc an lạc Diệt đề đồng nghĩa với Niết bàn (Nirvana/ Nibbàna)

Trang 27

phủ định nghĩa là không, "Vana" có nghĩa là ái dục Cho nên "Đã diệt trừ lòng - tham, đã diệt trừ lòng nóng giận, oán thù, đã diệt trừ sỉ mê (vô minh), đó là Niết bàn" [45, tr.86] Theo cuốn Tôn giáo từ điển : "Niết bàn là một thế giới tỉnh

thần sau khi đã tiêu diệt được luân hồi sinh tử" [6, tr.899] Muốn diệt trừ "vô

minh" phải có trí tuệ vì: "Có trí tuệ thì hết đam mê, luôn luôn tự thức tỉnh và tự đò xét, không để lầm lỗi có thể có được, trí tuệ chân thật là chiếc thuyền chắc chắn nhất vượt bề sinh, lão, bệnh, tử Là ngọn đèn sáng nhất đối với hắc ám vô

minh là búa sắt chặt cây phiền não" [23, tr.36-37]

Bản là Đạo để (Magga)

Đạo là con đường, là phương pháp thực hiện để đạt tới an lạc, hạnh phúc trong đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Như vậy, toàn bộ giáo lý mà đức Phật đã dạy đều là Đạo đế, tổng quát và căn bản gồm có 37 pháp, thường gọi là 37 phẩm trợ đạo đức Bát Chính Đạo được hiểu như là con đường chân chính và là con đường duy nhất dẫn đến Niết bàn Đấy là con đường tránh xa cực đoan khổ hạnh, làm suy giảm trí thức, và cực đoan lợi

dưỡng, làm chậm trễ mọi tiễn bộ tỉnh than

Bát Chính Đạo gồm tám yếu tố sau:

I-Chínhkiến 2-Chinhtuduy 3-Chínhngữ 4- Chính nghiệp

5- Chínhmạng 6- Chínhtịnhtấn 7-Chínhniệm 8- Chính định

Có thể nói con đường tu tập của Đạo để là con đường nỗ lực tự thân của mỗi hành giả Phật tử đó là con đường đưa đến giải thoát hay đó là phương pháp diệt khổ; con đường ay vừa thực tiễn vừa có hiệu quả ngay tại đời sống này

Trang 28

Đạo Phật còn cho rằng: Tham, San, Si chinh là nguồn sốc của mọi sự đau khổ, là nguyên nhân của luân hồi Song nhân loại có thể diệt trừ Tham,

San, Si dé tiến đến giải thoát, đạt được sự an lạc, thanh tịnh, tự do tuyệt đối,

chứng được Niết bàn Trong kinh Trường Ahàm, Phật dạy: "Hãy xem ta là người chỉ đường và hãy tự thắp đuốc lên mà đi, thắp với ngọn đuốc của chính mình đừng thắp ngọn đuốc của người khác" [36, tr 3 l |

Tóm lại, Phật giáo không phải là tôn giáo duy nhất quan tâm đến số phận của những con người đau khổ Tuy nhiên điểm khác biệt giữa Phật giáo và các tôn giáo khác là phương thức giải thoát khỏi sự đau khổ Đó là con : đường tu học, trau dồi trí tuệ, phá vỡ vô minh, dứt bỏ mọi nhân quả để khỏi bị

luân hồi, khổ báo, thoát khỏi luân hỏi sinh tử

Nếu so sánh vấn đề giải thoát trong Phật giáo với vẫn đề giải phóng con người trong triết học Mac, ta thấy: Triết học Mác - Lênin cũng nghiên cứu con người, lấy đó làm điểm xuất phát đồng thời cũng là mục đích cuối cùng để phục vụ đời sống con người Nhưng con người trong triết học Mác là con người hiện thực sống trong một xã hội nhất định, với các quan hệ xã hội cụ thể Còn con người trong Phật giáo là con người nô lệ của các sở cầu tham vọng của mình Tuy vậy nó vẫn thê hiện triết lý nhân sinh sâu sắc - đó cũng là _ giá trị lớn nhất trong triết học Phật giáo Mục đích của triết học Mácxít là xây dựng con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ; còn Phật giáo với mục đích giải thoát cứu vớt con người khỏi bể khổ trở về với Phật tính của mình Phật cho rằng, mọi chúng sinh đều có thể giác ngộ và giải thoát vì Phật và chúng sinh đều có Phật tính Đức Phật tuyên bố: "Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành" [23, tr.21]

Thứ ba, mẫu người trong Phật giáo là con người "Từ bị, hỷ xả, vô ngã, vị tha"

Trang 29

Theo thuyết "Nhân duyên sinh" của nhà Phật, vạn vật trên thế gian nay, trong đó có cả con người đều do các nhân duyên tác động hòa hợp với nhau mà thành thì gọi là sinh, khi nhân duyên rã rời mà biến đi thì gọi là diệt, sinh hay diệt cũng chỉ là quá trình giả tạm của vạn vật mà thôi Nhân duyên tạm thời gọi là hòa hợp, nhân duyên ly tán thì gọi là diệt, rồi nhân duyên này lại

hòa hợp với nhân duyên khác đề hình thành sự vật khác

Phật giáo cho rằng: Mọi sự vật trong vũ trụ đều là "vô thường", do nhân duyên sinh mà tạo thành Mọi sự vật và hiện tượng đều phải trải qua bốn thời

> kỳ: Thành - Trụ - Hoại - Không, đối với con người là : Sinh - Trụ - Dị - Diệt Về con người, Phật giáo chủ trương thuyết "vô ngã" không có "cái tôi" Người thế tục nghĩ rằng: Cái tôi là cái có thực, nhưng kỳ thực đó chỉ là "giả tướng" do "Tứ đạt" hợp thành mà thôi Tứ đại đó là: Đất, nước, lửa, gió là 4 nguyên tố mà mọi thế giới và thân thể con người dựa vào đó mà được tạo nên Thân thể con người là do nguyên tô 4 đại lượng mà hợp thành và cũng do 4 đại lượng đó tan rã mà bị hủy diệt Con người về cơ bản không có một bản thé chân thực nảo tồn tại nên nói rằng "4 đại đều không" Vì vậy, "bốn đại" đều "không" nên nói "vô ngã" (không có cái tôi)

Trang 30

Như vậy, với thuyết vô thường, vô ngã, Phật giáo muốn đem lại cho các tín đồ của mình một triết lý sống vị tha, nhân bản Khi đã thấu suốt được chân lý này, con người sẽ vươn lên khỏi cuộc sống vị kỷ mà sống theo tỉnh thần "Từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha", có tỉnh thần nhân ái, yêu thương mọi người, thông cảm sâu sắc với những nỗi đau của người khác như nỗi đau của chính mình, chia sẻ niềm vui với người khác như chính là niềm vui của mình

b Tam học

Về con đường và cách thức dé diệt trừ nguyên nhân nỗi khổ của con _ người là vô minh đi đến giải thoát con người phải thực hiện Tam học - Bát

_ chính đạo Vậy tam học là gì? |

Tam học gồm có Giới học - Định học - Tuệ học, trong đó:

Giới học là toàn bộ luân lý thực hành của đạo Phật, mục đích để kiềm

chế rồi đi đến diệt dục, tức là chấm dứt mọi sự say đắm, trụy lạc, những dục vọng làm cho con người sống trong vô minh, không thấy được thực tướng của thế giới và con người

Trang 31

theo - Định Không có sự thực hiện giới thì thân tâm không trong sạch Giới

làm cho cá nhân con người trải qua những biến đổi đạo đức nhất định theo chiều hướng thiện Để thực hành giới, ta phải thực hiện chính ngữ, chính nghiệp và chính mệnh

Như vậy, giới là cái nền quan trọng đầu tiên cho người tu hành trên con đường giải thoát, nó cũng đóng vai trò là cái “bè” để hành giả vượt qua biển khổ Bên cạnh đó, giới còn có vai trò để giữ cho đạo Phật tồn tại lâu dài và theo đúng tôn chỉ Từ ý nghĩa đó của việc giữ giới nên trong lời dạy cuối cùng, Phật đã căn dặn đệ tử một cách thống thiết: “Tỷ kheo các ông! Sau khi ta | nhập diệt, phải tôn trọng quý kính Ba La Đề Mộc Xoa (Giới luật) như đêm tối gặp ánh sáng, như người nghèo gặp của báu Phải biết pháp này là Thầy của các ông, dù ta có trụ ở đời này cũng không khác pháp nay vay” [46, tr.328]

Trong đạo đức Phật giáo thì giới có tầm quan trọng đặc biệt, có thể coi nó vừa là cái vòng "km cô" để buộc hãm những hành thuộc về phóng dật, triển cái (trói buộc), vừa là phâm phương tiện để giải thoát Nói về điều này, Giác hoàng Trần Thái Tông đã chỉ rõ: Giới như đất bằng, muôn vật lành từ đó mà sanh Giới như thuốc hay, chữa lành các bệnh Giới như hòn ngọc sáng, _ hay pha mo tối Giới như chiếc thuyền, hay đưa người qua biển Giới như _ chuỗi anh lạc, trang nghiêm pháp thân [47, tr.184] Bởi đạo Phật tập trung vào tâm thức, coi đó như là chìa khoá để đạt đến sự chuyển biến con người để thoát khỏi luân hồi sinh tử Cho nên tiếp theo Giới học là Định học

Định học là đình chỉ mọi ý nghĩ xấu, mọi tư tưởng xấu, mọi vọng niệm, nguyên nhân phát sinh những hành động xấu đi đến gây nghiệp báo xấu Định còn tập trung tư tưởng suy nghĩ để làm mọi việc lành, từ đó nảy sinh một trạng thái an lạc, tạo điều kiện cho tuệ phát ra Muốn vậy cần thực hiên ba

Trang 32

Một là, Chính tịnh tan tức là tập trung năng lực vào trạng thái tinh than để giảm thiểu hay loại bỏ những tâm bất thiện, tăng trưởng và củng cố các tư tưởng thiện như một phần của bản chất của tâm thức

Hai là, Chính niệm tức là luôn nghĩ tới đạo lý vô ngã diệt trừ những

kiến chấp mê lầm, đoạn trừ những tư tưởng, hành động bát chính Chính niệm

còn là tỉnh thức hay chú tâm lưu ý, tránh tình trạng tỉnh thần rối loạn hay phiền muộn

Ba là, Chính định, Thiền hay tĩnh lặng Định là cách thực hành tập trung tâm nhắm vào một đối tượng, giữ thân tâm phẳng lặng, yên tĩnh, không - mọt vọng niệm khởi lên Đối tượng ở đây có thể là vật chất hay tỉnh thần Khi tâm tập trung làm một chỉ nhằm vào một đối tượng là đạt định tâm, tâm hoàn toàn gắn chặt vào đối tượng, ngăn chặn được tất cả những suy nghĩ, phóng tâm, dao động, bần thần Đó là mục tiêu thực hành thiền định Cách thức tu định có thể thực hiện ở bất cứ chỗ nào giữa rừng sâu, nơi đồng vắng, ở chùa, cội cây mé sông vào bất cứ lúc nào: đi, đứng, nằm hoặc ngồi, miễn trí không loạn, nhất tâm vào một chỗ là được

Có thê thấy phương pháp thiền của đạo Phật là phương pháp chiêm

nghiệm hướng nội - hướng về nội tâm con người Đối tượng của chiêm _ nghiệm là nội tâm, là chính dòng tình cảm, dòng tư duy của chính mình _ Thiền bao gồm các bước tu luyện làm chủ ý thức, tâm lý của chủ thể, chuyên dần nội tâm từ tán loạn đến định tĩnh, từ chỗ chạy theo dục vọng, ngoại cảnh sang trạng thái bất động, sáng suốt |

Tuệ học là bước thứ ba trong con đường tu tập để đi đến giải thoát Tuệ

Trang 33

với duyên sinh tính, vô ngã tính của các pháp Đây là con đường loại bỏ các tà tư duy, các vọng niệm, đạt tới giác ngộ

Khi thực hiện được các bước tu tập trên đây, con người sẽ đạt tới trạng thái thanh tịnh, an lạc, ung dung, tự tại, không vọng động, đạt tới giác ngộ và cảnh trí Niết bàn Giới - Định - Tuệ, ba bước tu học trên có quan hệ biện chứng với nhau rất khăng khít và nếu nói rộng ra thì tất cả các phạm trù trong hệ thống giáo lý nhà Phật đều rất rộng, Phật đã giảng: “Đây là Giới, đây là

Định, đây là Tuệ Định tu cùng Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn Tuệ tu cùng tu với Định sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn Tâm cùng tu với Tuệ sẽ

đưa đến giải thốt hồn toàn các món lậu” [14, tr.80]

Cùng với “Tam học” đức Phật còn đưa ra những phương pháp thực hành tu luyện tông quát cho tất cả các Phật tử để họ chủ động thực hiện điều tốt cho mình và cho người, đó là “Ngũ giới? và “Lục độ” “Ngũ giới? gồm: L Bat sat; 2 Bất đạo; 3 Bất dâm; 4 Bất vọng ngữ; 5 Bất âm tửu “Lục đổ” tức “sáu phép tu” gồm: 1 Bồ thí (Dana); 2 Trì giới (Sila); 3 Nhẫn nhục (Ksãnti); 4 Tỉnh tiến (Virya); 5 Thiền định (Dhyãna); 6 Bát nhã (Prãjã) Nếu dem “Luc độ? phối hợp với “Tam học” thì ta thấy “Bố thí”, “Trì giới, “Nhẫn

_ nhục”,”Tịnh tiến” thuộc về Giới; “Thiền định” thuộc về Định; “Bát nhã”

thuộc về Tuệ |

Như vậy “Tam học” và “Bát chính đạo” trong triết lý giải thoát của Phật giáo là cách thức tu luyện đạo đức, nhân sinh cho con người có tính chất toàn diện và tổng hợp nhằm xố bỏ sự vơ minh, mê lầm của con người làm cho: tính thiện, tâm định, tuệ pháp, giác ngộ đạt tới cõi Niết bàn Cho nên, trong kinh “Pháp cú”, Đức Phật có nói: “con đường cao thượng la Bat chinh dao Chan ly cao thượng nhất là Tứ đế Không luyến ái là trạng thái cao thượng” [-3, tr.173]

Có thể nói, theo Phật giáo khi đã hoàn toàn giác ngộ và thể nhập vào

Trang 34

Pháp cũng phải từ bỏ nốt Đức Phật thường ví Bát chính đạo như con thuyền chở người tu hành qua sông mê (vô minh); và giáo lý của Người như ngón tay chỉ mặt trăng Người dạy “Giáo lý của ta như chiếc bè để qua sông ”, “nh; ngón tay chỉ mặt trăng, đừng lấy ngón tay làm mặt trăn” [15, tr.121] Đồng thời Đức Phật chủ trương mỗi người phải tự mình thực hiện các bước tu

- tập trên để đi đến giác ngộ mà không có ai làm thay được Như thế, tư tưởng

giải thoát của Phật giáo thể hiện tính nhân bản sâu sắc Cho nên đức Phật thường nói Phật tại tâm và thường khuyên mọi người chỗ dựa ở chính trong tâm mọi người

| ce Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi của Phật giáo - Thuyết Nhân quả

Các tôn giáo nói chung đều có quan niệm khác nhau về nhân quả Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu thuần túy về nhân quả theo quan niệm của Phật giáo

Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả

Trong thế giới tương quan duyên sinh, mỗi sự vật, hiện tượng đều có những nguyên nhân của nó Duyên là chỉ những vật có tính chất trợ giúp cho sự vật này sinh ra sự vật khác Nhân duyên là chuỗi điều kiện tương quan liên hệ nhân với quả, quả với nhân, biến hóa vô thường, cho nên gọi một cách chính xác là luật “Nhân — duyên - quả”

Moi sy vat, hiện tượng trong vũ trụ đều chịu sự tác động của luật nhân quả, không có gì có thể tồn tại một cách độc lập với các sự vật khác Vì vậy, thuyết nhân quả được nhắc đến như một mối liên hệ mật thiết của mọi sự vật

Luật nhân quả được giải thích cặn kẽ qua “Thập nhị nhân duyên” Trong giáo lý Phật giáo đây là một trong những thuyết quan trọng trong việc hình thành và phát triển thế giới quan của đạo Phật Từ đó, thế giới quan đó nó đem lại cho con người một triết lý sống, ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức đạo đức và hành vi đạo đức của con người

Trang 35

chuyền có 12 vòng, vòng này móc vào vòng kia không có mối manh, bao gồm: Vô minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Xúc, Thụ, Ái, Hữu, Sinh, Lão tử

Đạo Phật cho rằng khi ta nhìn vào thế giới xung quanh ta, ta tưởng nó dường như yên tĩnh nhưng thực ra nó đang sôi động với sự tạo sinh, xoay vần Mọi sự vật trong vũ trụ đều trong dòng xoay chuyên, trói buộc trong vòng biến hóa vô tận cho luật nhân quả điều hành

Luật nhân quả là một chân lý mà Đức Phật đã giác ngộ được và dạy cho chúng sinh: Muốn biết cái nhân đời trước của mình thế nào thì xem kết „ quả của cuộc đời ngày hôm nay, muốn biết kết quả ngày mai của mình thế

nào thì phải xem việc làm của mình ngày hôm nay | Trong thực tế, luật nhân quả rất phức tạp bởi:

- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, những có quả lại do nhiều nguyên nhân sinh ra

- Có đôi lúc gọi là nhân nhưng thực sự lại chính là duyên (điều kiện để tạo thành quả) Vì vậy, luật nhân quả gọi một cách chính xác là luật Nhân - duyên - quả

- Luật nhân quả không bị ràng buộc vào thời gian, có nhân tạo thành quả ngay trong kiếp này, có nhân phải đến kiếp sau, kiếp sau nữa mới thành - quả Nhân chuyên thành quả nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào duyên

Theo thuyết nhân quả: nhân có hai loại, làm lành gọi là thiện nghiệp,

làm ác gọi là ác nghiệp Với luật nhân quả, Phật giáo đã đặt vấn đề lý giải hành động con người trên cơ sở hợp lý Con người tự quyết định lấy chính cuộc sống của mình Số phận con người là do chính con người định đoạt thông qua việc cỗ gắng trau đồi tư tưởng, lời nói và hành động tốt đẹp

- Thuyết Nghiệp báo (karma); Luân hồi (samsara)

Trang 36

đức học Phật giáo Trong đó, Nghiệp báo là sự tác ý, hay ý muốn Còn Luân hồi theo Phật giáo thì sau khi chết hoặc trước khi sinh ra, không có đời sống nào nơi con người là không tùy thuộc vào Nghiệp hay hành động có tác ý Nghiệp báo là hệ luận của Luân hồi, ngược lại Luân hồi là hệ luận của Nghiệp báo Hai giáo lý này bỗ sung và gắn bó mật thiết với nhau

Theo quan niệm của đạo Phật, cuộc sống Của con người cứ tiễn hóa qua vô số những kiếp sống tùy theo chất lượng của Nghiệp đã được tích lũy, mỗi con người đã trải qua hàng ngàn, hàng vạn cuộc đời, thậm chí có người kiếp „ trước còn là động vật như chim muông, trâu bò, lợn, gà tức là cứ trôi mãi trong vòng sinh tử luân hồi Đến khi con người nhận ra được nguyên nhân của sự tái sinh, luân hồi và sẽ nỗ lực bạt nghiệp để chuyền sang một cõi gidi cao hơn, sự sinh tử sẽ chấm đứt Mục đích cuối cùng mà con người đạt được đó là Niết bàn, là chân lý tuyệt đối Đức Phật có nói: "Những kẻ tạo nghiệp ác dù có lên trời, xuống biển hay vào hang núi cũng không nơi nào có thể trốn thoát" [50, tr.275]

Mặc dù Nghiệp báo là một định luật rất nghiêm ngặt nhưng cũng uyễn chuyền linh động vô cùng Con người kiếp trước tạo nghiệp ác, nhưng kiếp này - làm nhiều điều thiện, tạo “đuyên” tích cực thi nghiệp có thể uốn dòng, đổi chiều

Song song với lý Nghiệp báo là thuyết Luân hồi Luân hồi có nghĩa là một sự sống luôn luôn chuyển động và nối tiếp như bánh xe quay từ quá khứ đến hiện tại và tiếp đến tương lai Theo Phật giáo, Luân hồi là Samsa, diễn tả một chuỗi Nghiệp báo, hay một tràng Nhân - quả chuyên động và nỗi tiếp nhau

Trang 37

cho rằng chính sự ngộ nhận về cái tôi như vậy đã khiến cho con người trở nên tham lam, ích kỷ là nguồn gốc gây ra những khổ đau cho đồng loại và chính mình

Trên cơ sở thuyết Nhân duyên, Luân hồi, Nghiệp báo Phật giáo cho rằng: Số phận của con người là do con người quyết định, không do thần quyền nào can thiệp cả Đây là một trong những tư tưởng hết sức tiễn bộ, con người có thể làm chủ mình, làm chủ xã hội như trong tiếng gọi của Phật: Hãy tự mình làm bó đuốc cho mình, tự mình cứu lấy mình

1.1.2.2 Sự cải biến của Phật giáo Việt Nam

Phật giáo là tôn giáo lớn thế giới được truyền vào sớm nhất và cũng là

tôn giáo có đông tín đồ nhất ở Việt Nam (trên 10 triệu tín đồ) Vào Việt Nam,

Phật giáo lại có đặc điểm khá đặc thù không hoàn toàn giống Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc, như:

- Phật giáo vào Việt Nam mang đậm nét tính chất dân gian Từ khi mới du nhập vào Việt Nam, một mặt Phật giáo đồng nguyên với Nho giáo và Đạo giáo, mặt khác nó còn kết hợp để hoà trộn với các tín ngưỡng dân gian của người Việt Phật giáo ở Việt Nam được đặt cạnh và đồng nhất với các mẫu Nghi lễ thờ cúng và rước sách các bà dâu - với tư cách là Phật là nghi lễ có » tinh chất dân gian, vừa uy nghi vừa rộn ràng náo nhiệt Tín đồ thì có tín đồ

thực thụ (nhà tu hành) và tín đồ quần chúng (các phật tử) Tư tưởng từ bị, hi,

xả của đạo Phật được diễn giải một cách dân gian là sự cứu khổ, cứu nạn

Theo Phó giáo sư Nguyễn Duy Hinh cho rằng: “Phật giáo Việt Nam xuất phát từ dân gian, ăn sâu vào tâm thức của quảng đại quần chúng, trở thành một thành tố tâm lý dân tộc và vì vậy mang tính dân tộc xuyên suốt lịch sử Đó là một sự thực khách quan” [18, tr.19]

Trang 38

các nhà tu hành rất chú ý đến giáo lý thì trái lại, ở Việt Nam các nhà tu hành

chủ yếu chú ý đến hành động và mục đích cứu độ chúng sinh của Phật giáo nên sự phân biệt giữa các môn phái không rõ nét Nhiều nhà nghiên cứu, kể

cả một số nhà sư có khi cho rằng Phật giáo Việt Nam chỉ là một, họ còn đồng

nhất một cách đơn giản giữa Phật giáo với phái thiền tông Các phật tử thì chỉ tuyên bố quy Phật chứ không quan tâm đến phái nào

Tuy nhiên, Phật giáo không thuần nhất, vì ở mỗi giai đoạn lịch sử với những khu vực, miền, địa phương khác nhau Phật giáo lại mạng những nét - riêng, đặc thù rất đa dạng

- Phật giáo Việt nam là một tôn giáo nhập thế khác với Phật giáo ở Ấn Độ và Trung Quốc (chủ trương xuất thế) Ở Việt Nam, nhiều nhà sư, nhiều bậc cao tăng đồng thời cũng là những trí thức xã hội, những bậc mưu sĩ Hoạt động Phật giáo ở Việt Nam không tách rời quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc

1.2 Đạo đức truyền thống Việt Nam

1.2.1 Sự hình thành đạo đức truyền thống Việt Nam

Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam được hình thành, lắng đọng và phát triển qua hàng mấy nghìn năm lao động sáng tạo, chiến đấu kiên Cường của cả dân tộc Là kết quả của sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố chủ quan và yếu tố khách quan

Trang 39

Nam Đặc biệt là tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo xâm nhập vào Việt Nam từ rất lâu và đã đi sâu vào đời sống tín ngưỡng người dân Việt Nam

Với tư tưởng từ bi, bác ái, Phật giáo của nền văn hoá Ân Độ đã dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm Các giáo lý Phật giáo cùng với việc các nhà sư sống hoà đồng với người dân đã tạo nên sự pần gũi giữa Phật giáo va người dân Bởi lẽ, người Việt Nam từng chịu nhiều đau thương, mất mát qua các cuộc chiến tranh, sống lam lũ, khổ sở và thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, nên luôn mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp

hơn Bằng thuyết nhân quả luân hồi, ở hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích con người ăn ở nhân đức để có được cuộc sống tất đẹp trong thế giới mai sau Phật giáo đã góp phần nâng cao đời sống đạo đức của người dân, dẫu chỉ là về mặt tỉnh thần Họ tiếp nhận Phật giáo như là một yếu tố tâm lý làm cân bằng cuộc sống vốn khốn khó của mình Phật giáo cũng củng cố cách sống nhân nghĩa, chân tình của người Việt Nam

Văn hóa Việt Nam không chỉ giao lưu với văn hóa phương Đông mà còn có sự giao lưu với văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp Tuy nhiên, khi các trào lưu văn hóa, tôn giáo đó du nhập vào Việt Nam đã được nhân dân Việt Nam kế thừa có chọn lọc để hình thành nên những nét riêng _ đặc trưng cho mình, nhưng cái riêng đó nó vẫn luôn ẩn chứa cái chung tạo nên sự tương đồng trong việc hình thành nên các giá trị đạo đức của các dân

tộc khác trên thé giới |

Trang 40

“Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tỉnh hoa được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn; lòng tự tôn, tự cường dân tộc; tỉnh thần cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo trong lao động; là đức hy sinh cao thượng tất cả vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân; là sự tế nhị trong cư xử, tính giản dị trong lối sống” [:8, tr.10-11]

Chính đặc điểm hình thành và phát triển của xã hội Việt Nam đã làm cho các giá trị đạo đức được bồi đắp thường xuyên trong suốt chiều dài lịch sử Cùng với thời gian, những giá trị này trở nên ôn định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành động lực, sức mạnh, bản sắc của nhân cách con người Việt Nam

1.2.2 Một số nội dung cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam Xung quanh việc xác định các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, đã có rất nhiều quan điểm của các học giả, các nhà khoa học bàn về vấn đề này Giáo sư Vũ Khiêu cho rằng, những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm: lòng yêu nước, truyền thống đoản kết, lao động - cần cù và sáng tạo; trong đó yêu nước là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc [22, tr.74-86] Giáo sư Trần Văn Giàu nói về giá _ trị đạo đức truyền thống dân tộc ta với bảy nội dung như sau: "Yêu nước, cần

cu, anh hung, sang tao, lac quan, thương người, vì nghĩa" [6, tr.108]

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w