Ảnh hưởng của kỹ thuật bón lân đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn và dòng vừng nv10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an vụ hè năm 2011

84 3 0
Ảnh hưởng của kỹ thuật bón lân đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn và dòng vừng nv10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an vụ hè năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - CHU THỊ AN ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BÓN LÂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG VỪNG ĐEN HƯƠNG SƠN VÀ DÒNG VỪNG NV10 TRÊN ĐẤT CÁT PHA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VỤ HÈ NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN – 05.2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BÓN LÂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG VỪNG ĐEN HƯƠNG SƠN VÀ DÒNG VỪNG NV10 TRÊN ĐẤT CÁT PHA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VỤ HÈ NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Chu Thị An Lớp: 49K Nông học Người hướng dẫn: ThS Cao Thị Thu Dung ThS Nguyễn Tài Toàn NGHỆ AN – 05.2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, có qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn thân tơi tiến hành Trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư, phịng thí nghiệm Khoa Nơng Lâm Ngư trường Đại học Vinh với đồng ý hướng dẫn Ths Cao Thị Thu Dung, Ths Nguyễn Tài Toàn kỹ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luân văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Chu Thị An LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: Ths Cao Thị Thu Dung, Ths Nguyễn Tài Toàn – trường Đại học Vinh định hướng, hướng dẫn việc xác định đề tài, thiết kế nghiên cứu theo dõi, giúp đỡ sát trình thực luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, tạo điều kiện thuận lợi để đề tài hồn thành tốt đẹp Thầy Đinh Bạt Dũng hộ trợ tơi bố trí đất, dụng cụ cũng những lời góp ý q báu để tơi hồn thành luận văn Các kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Khoa học trồng tạo điều kiện hỗ trợ q trình đo đếm, phân tích tiêu nghiên cứu Các Chú (Anh) tổ bảo vệ khoa trơng coi tồn khu thí nghiệm suốt q trình tơi làm đề tài Để hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận quan tâm, động viên giúp đỡ gia đình bạn bè mặt tinh thần vật chất Tôi xin chân thành cảm ơn tất những giúp đỡ quý báu đó! Người cảm ơn Chu Thị An MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU xiii Tính cần thiết việc chọn đề xiii Mục đích yêu cầu xv 2.1 Mục đích xv 2.2 Yêu cầu xv Ý nghĩa khoa học thực tiễn xv 3.1 Ý nghĩa khoa học xv 3.2 Ý nghĩa thực tiễn xvi Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU xvii 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài xvii 1.1.1 Cơ sở khoa học xvii 1.1.1.1 Vai trò phân lân trồng xvii 1.1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng vùng đất cát pha nghi lộc xix 1.1.1.3 Điều kiện sinh thái xix 1.1.1.4 Sinh trưởng phát triển vừng xx 1.1.2 Cơ sở thực tiễn xxi 1.2 Tình hình nghiên cứu vừng giới xxii 1.2.1 Nguồn gốc phân loại đặc điểm vừng xxii 1.2.1.1 Nguồn gốc xxii 1.2.1.2 Tình hình sản xuất xxii 1.2 Những nghiên cứu vừng xxi v 1.2.2.1 Đa dạng nguồn gen vừng xxi v 1.2.2.2 Nghiên cứu chọn tạo giống vừng xxv i 1.2.2.3 Nghiên cứu hàm lượng dầu, thành phần axit béo xxv ii 1.2.2.4 Nghiên cứu phân bón kỹ thuật thâm canh cho vừng xxv ii 1.2.2.5 Phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh công nghệ sau thu hoạch xxi x 1.3 Tình hình nghiên cứu vừng Việt Nam xxx 1.3.1 Tình hình sản xuất xxx 1.3.2 Những nghiên cứu vừng xxx ii 1.3.2.1.Nghiên cứu chọn tạo giống vừng xxx ii 1.3.2.2 Nghiên cứu phân bón kỹ thuật thâm canh cho vừng xxx iii 1.3.2.3 Phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh cơng nghệ sau thu hoạch xxx iv 1.4 Những điều rút từ tổng quan xxx v Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxx vi 2.1 Nội dung nghiên cứu xxx vi 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu xxx vi 2.3 Đối tượng nghiên cứu xxx vi 2.4 Phương pháp nghiên cứu xxx vi 2.5 Kỹ thuật áp dụng xxx viii 2.5.1 Thời vụ gieo xxx viii 2.5.2 Kỹ thuật làm đất xxx viii 2.5.3 Phân bón xxx viii 2.5.4 Kỹ thuật gieo xxx viii 2.5.5 Quá trình chăm sóc xxx ix 2.5.6 Tưới nước xxx ix 2.5.7 Phòng trừ sâu bệnh xl 2.6 Chỉ tiêu theo dõi xl 2.6.1 Động thái tăng trưởng chiều cao chiều cao cuối xl 2.6.2 Động thái tăng trưởng số số cuối xl 2.6.3 Chiều cao từ gốc đến chùm hoa thứ xl 2.6.4.Chiều cao từ gốc đến chùm thứ xli 2.6.5 Đường kính thân xli 2.6.6 Chiều dài lóng xli 2.6.7 Kích thước ( dài, rộng, chiều dài cuống lá) xli 2.6.8 Động thái hoa xlii 2.6.9 Dạng xlii 2.6.10 Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất xlii 2.7 Phân tích số liệu xlii i 2.8 Điều kiện nghiên cứu thí nghiệm xlii i Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN xlvi 3.1 Một số hình ảnh vừng nghiên cứu xlvi 3.2 Sự sinh trưởng số tính trạng hình thái theo thời gian giống dòng vừng nghiên cứu Err or! Bookmark not defined 3.2.1 Chiều cao xlvi i 3.2.2 Số l 3.2.2 Động thái hoa lii lân khác lii 3.2.3 Số liv 3.3 Ảnh hưởng cách bón lân đến đặc điểm hình thái dòng vừng NV10 giống vừng Đen Hương Sơn lv 3.3.1 Chiều dài lv 3.3.2 Chiều rộng lvii 3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật bón phân lân đến số đặc điểm nông sinh học dòng giống nghiên cứu lix 3.4.1 Chiều cao cuối dòng, giống vừng lix 3.4.2 Chiều dài dòng, giống vừng nghiên cứu lxi 3.4.3 Đường kính dịng, giống vừng lxii 3.4.4 Đường kính thân dịng, giống vừng lxii i 3.4.5 Độ cao đến dòng, giống vừng lxiv 3.4.6 Chiều dài lóng thân dòng, giống vừng lxv 3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật bón lân đến suất yếu tố cấu thành suất dòng vừng NV10, giống vừng Đen hương sơn lxvi 3.5.1 Ảnh hưởng cách bón lân đến yếu tố cấu thành suất dòng vừng NV10 giống vừng Đen Hương Sơn lxvi i 3.5.1.1 Số dòng giống vừng lxvi i 3.5.1.2 Số hạt dòng giống vừng lxvi ii 3.5.1.3 Khối lượng 1000 hạt dòng giống vừng lxix 3.5.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bón lân đến yếu tố suất dòng vừng NV10 giống vừng Đen Hương Sơn lxxi 3.5.2.1 Năng suất cá thể dòng giống vừng lxxi 3.5.2.2 Năng suất thực thu dòng giống vừng lxxi i lệ nghịch với suất Ở kỹ thuật bón lân L2 cho dòng NV10 giống Đen Hương Sơn đạt chiều cao lớn độ cao đóng lớn Đem so sánh với kỹ thuật bón lân L3 ta thấy chiều cao cũng xấp xĩ với kỹ thuật bón L2, kết hợp với chiều cao tới kỹ thuật bón L3 cũng xấp xĩ mức thấp Từ rút kết luận để chiều cao tới mức thấp (nghĩa đoạn đóng lớn nhất) ta nên áp dụng kỹ thuật bón lân L3 (40% bón lót: 30% bóm thúc: 30% bón thúc 2) cho hai dòng giống 3.4.6 Chiều dài lóng thân dịng, giống vừng Chiều dài lóng thân tỷ lệ thuận với chiều cao cây, cũng yếu tố tăng trưởng mặt sinh khối chiều cao Chiều dài lóng phản ánh khoảng cách giữa hai cặp liên tiếp Chiều dài lóng dài cũng phán ánh lên cao, vóng sinh trưởng Nếu chiều dài ngắn phản ánh tốc độ sinh trưởng kém, khả vận chuyển chất dinh dưỡng đơi cịn bị ngừng trễ có số đốt dày Bảng 3.14 Ảnh hưởng tương tác kỹ thuật bón lân giống đến chiều dài lóng thân dịng giống vừng nghiên cứu Giống ĐHS NV10 L1 5.86a 6.30a L2 5.97a 6.44a L3 5.91a 6.24a Lân Ghi chú: Các giá trị có chữ không sai khác mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sai khác công thức theo DUNCAN) Kết bảng 3.8 cho ta thấy, dòng vừng NV10 chiều dài lóng thân đạt cao 6,33 cm (mức b) có sai khác ý nghĩa thống kê so với giống vừng Đen Hương Sơn chiều dài lóng thân 5,91 (mức a) Ở kỹ thuật bón lân khác cho chiều dài lóng thân khác tăng từ 6,08 đến 6,21 cm, không đảm bảo sai khác giữa kỹ thuật bón lân tác động lên yếu tố chiều dài lóng thân ý nghĩa thống kê Có nghĩa với dịng giống khác cho chiều dài lóng thân khác Kết bảng 3.14 cho ta thấy, dòng NV10 kỹ thuật bón lân L2 cho chiều dài lóng thân trung bình cao 6,44 cm, giống Đen Hương Sơn có chiều dài lóng trung bình cao 5,97 cm Tuy nhiên tương tác không đảm bảo sai khác ý nghĩa thống kê Vậy để đạt chiều dài lóng cao nên áp dụng kỹ thuật bón lân L2 (50% bón lót: 50% bón thúc 1) cho hai dòng, giống vừng 3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật bón lân đến suất yếu tố cấu thành suất dòng vừng NV10, giống vừng Đen hương sơn Bảng 3.15 Ảnh hưởng cách bón lân đến suất yếu tố cấu thành suất dòng vừng NV10 giống vừng Đen Hương Sơn Số quả/cây (quả) Số hạt/quả (hạt) P1000 hạt (gam) NSCT (gam/cây) NSTT (tạ/ha) NSLT (tạ/ha) L1 22.28a 83,21a 2,48a 3,59a 8,61a 14,37a L2 23.98a 83,03a 2,51a 3,81a 8,61a 15,25a L3 23.47a 84.34a 2,49a 3,76a 8,23a 15,05a SE+ Giống 1,91 2,79 0,03 0,33 0,67 1,33 ĐHS 21,14a 95,6b 2,10a 3,33a 7,77a 13,33a NV10 25,34b 71,5a 2,89b 4,11b 9,20b 16,45b 1,56 2,28 0,02 0,27 0,54 1,09 CT Cách bón lân SE+ Sự tương tác * (L x G) SE tương 2,71 tác * * * * * 3,95 0,04 0,47 0,93 1,89 Ghi chú: *: sai khác mức ý nghĩa 0,05; n.s: không sai khác mức ý nghĩa 0,05 giá trị bảng cơng thức/giống có chữ không sai khác mức ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan