1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT

67 756 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Qua so sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân đối với sinh trưởng, năng suất và phẩm chất giống đậu VD2 trồng trên đất cát pha thịt Linh Trung – Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh sẽ rút ra kết luận về việc bón lân cho đậu phụng có hiệu quả ở lượng bón thích hợp nhất có thể khuyến cáo trong sản xuất.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT LINH TRUNG –THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: HÀ VIẾT VĂN Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2005 – 2009 Tháng 09/2009 i SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT LINH TRUNG - THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả HÀ VIẾT VĂN Khóa luận được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng kỹ sư Nông nghiệp ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: Ks.PHAN GIA TÂN Tháng 9 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Công lao sinh thành, dưỡng dục của Cha Mẹ để con trở thành người có ích cho xã hội. Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Ban chủ nhiệm Khoa cùng quý Thầy Cô Khoa Nông học Khoa Cơ bản đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường. Thầy Phan Gia Tân, Bộ môn Cây công nghiệp, Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập hoàn thành cuốn khóa luận này. Ban Quản lý Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tại trại thực nghiệm Khoa. Các Bạn cùng lớp cũng như ngoài lớp DH05NHB, các Em trong gia đình đã giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài này. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2009 Sinh viên thực hiện Hà Viết Văn ii TÓM TẮT HÀ VIẾT VĂN, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2009, “So sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân lên sinh trưởng, năng suất phẩm chất đậu phụng trồng vụ Xuân năm 2009 trên đất cát pha thịt Linh Trung – Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh”. Giáo viên hướng dẫn: Ks.Phan Gia Tân Thí nghiệm được tiến hành trên giống VD2, bố trí theo kiểu Khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố (RCBD), gồm 6 nghiệm thức tương ứng với 6 lượng bón lân 3 lần lập lại. Nghiệm thức A: bón ở mức 30 kg P 2 O 5 /ha. Nghiệm thức B: bón ở mức 60 kg P 2 O 5 /ha. Nghiệm thức C: bón ở mức 90 kg P 2 O 5 /ha. Nghiệm thức D: bón ở mức 120 kg P 2 O 5 /ha. Nghiệm thức E: bón ở mức 150 kg P 2 O 5 /ha. Nghiệm thức F: không bón lân. Lượng bón lâncác nghiệm thức được chia làm 2 lần: Bón lót bón 30 ngày sau khi gieo. Nền phân cố định trên 1 ha: 1.000 kg vôi + 5.000 kg phân chuồng + 150 giạ tro trấu (1.650 kg) + 30 kg N + 90 kg K 2 O. Thời gian thí nghiệm 3 tháng nhưng qua các kết quả thu được bước đầu đã có những kết luận sau: - Về chiều cao cây: Không có sự khác biệt thống kê về chiều cao giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Chiều cao cây của các nghiệm thức bón lân cao hơn so với đối chứng. - Về số lá xanh: Không có sự khác biệt về số lá xanh/cây giữa các nghiệm thức. - Về tổng số nốt sần nốt sần hữu hiệu: Các nghiệm thức bón lân có tổng số nốt sần nốt sần hữu hiệu cao hơn so với nghiệm thức đối chứng. - Về mức độ đổ ngã: Tất cả các nghiệm thức đều đổ ngã với tỉ lệ khá lớn do cây sinh trưởng mạnh về chiều cao. iii - Về năng suất: Các nghiệm thức bón lân đều cho năng suất cao hơn đối chứng, trong đó nghiệm thức C (90 kg P 2 O 5 /ha) đạt năng suất cao nhất. - Về phẩm chất hạt: Hàm lượng lipid tăng dần theo mức độ tăng lượng lân bón, nghiệm thức E (150 kg P 2 O 5 /ha) có hàm lượng lipid cao nhất. -Về hiệu quả kinh tế: Các nghiệm thức bón lân đều đạt hiệu quả kinh tế hơn so với đối chứng. Trong đó, nghiệm thức C (90 kg P 2 O 5 /ha) đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Kết quả thí nghiệm cho thấy đối với các loại đất cát pha thịt ở thành phố Hồ Chí Minh các tỉnh vùng Nam Bộ có thể bón lân với lượng 90 kg P 2 O 5 /ha theo tỉ lệ 1N – 3P 2 O 5 – 3K 2 O để đạt năng suất hiệu quả kinh tế cao. iv MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng NSG: Ngày sau gieo CV: Coefficient of Variation vi Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày dùng để lấy dầu béo, vừa là cây thực phẩm có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao. Ngoài ra, đậu phụng còn có tác dụng cải tạo đất đai nơi trồng được tốt lên nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium ở bộ rễ. Trong số các cây có dầu được trồng hàng năm trên thế giới, đậu phụng đứng hàng thứ 2 sau đậu tương xếp thứ 13 trong các cây thực phẩm. Hiện nay, trên thế giới có hơn 100 quốc gia trồng đậu phụng với diện tích trên 22 triệu ha, sản lượng trên 33 triệu tấn đậu vỏ/năm. Trong đó, sản lượngcác nước đang phát triển gấp 10 lầncác nước phát triển. Trong 25 nước trồng đậu phụng ở Châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ 6 về sản lượng. Mục tiêu của Nhà nước ta đến năm 2005 phải thực hiện trồng 400.000 ha đậu phụng với năng suất bình quân đạt 1,5 - 2,0 tấn/ha góp phẩn đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu nâng cao đời sống nông dân. “Không lân không vôi thì thôi đậu phụng”, một kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình canh tác đậu phụng của ông cha ta, qua đó đã cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của phân lân đối với sinh trưởng, năng suất phẩm chất đậu phụng. Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Nông học hướng dẫn của thầy Phan Gia Tân, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “So sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân lên sinh trưởng, năng suất phẩm chất đậu phụng trồng vụ Xuân năm 2009 trên đất cát pha thịt Linh Trung – Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định lượng bón phân lân thích hợp để thâm canh tăng năng suất phẩm chất đậu phụng trên các vùng đất cát pha thịt Linh Trung – Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng các tỉnh vùng Đông Nam Bộ nói chung. 1 1.2 Mục đích, yêu cầu giới hạn của đề tài 1.2.1 Mục đích Qua so sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân đối với sinh trưởng, năng suất phẩm chất giống đậu VD2 trồng trên đất cát pha thịt Linh Trung – Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh sẽ rút ra kết luận về việc bón lân cho đậu phụng có hiệu quả ở lượng bón thích hợp nhất có thể khuyến cáo trong sản xuất. 1.2.2 Yêu cầu Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài kéo dài 3 tháng (từ 04/03/2009 đến 01/06/2009) cần đạt các yêu cầu sau: - Theo dõi ảnh hưởng của các lượng bón lân đến thời gian cũng như khả năng sinh trưởng phát triển của đậu phụng từ khi gieo hạt đến quả chín thu hoạch ở các nghiệm thức thí nghiệm. - So sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết năng suất thực tế, phẩm chất hạt ở các nghiệm thức. - bộ đánh giá hiệu quả kinh tế giữa việc bón lâncác lượng khác nhau so với không bón lân. Qua phân tích thống kê so sánh các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế từ đó rút ra được lượng bón lân thích hợp nhất có thể áp dụng thâm canh tăng năng suất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho người nông dân. 1.2.3 Giới hạn của đề tài Do thời gian thực hiện đề tài quá ngắn chỉ có 3 tháng thực hiện chỉ 1 vụ Xuân năm 2009 nên kết luận rút ra chỉ có ý nghĩa bước đầu. Đề tài cần thực hiện trên nhiều giống, nhiều loại phân bón khác cũng như trên nhiều loại đất khác nhau để rút ra kết luận chính xác hơn. Do điều kiện kinh phí hạn chế không phân tích được mẫu đất nơi trồng đậu phụng sau khi thí nghiệm, cũng như một số chỉ tiêu khác như: chiều dài độ ăn sâu của hệ rễ, đường kính nốt sần, đường kính thân, chỉ số diện tích lá, tổng số hoa tổng số cành trên cây qua các giai đoạn sinh trưởng. 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại Giới: Plantae Ngành: Magnoliophytae Lớp: Magnoliopsidae Bộ đậu: Fabales Họ đậu: Fabaceae Giống: Arachis Loài: Arachis hypogaea L. 2.2 Nguồn gốc Cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc ở phía Nam Bolivia Tây Bắc Argentina vùng Nam Mỹ. Cùng với việc làm đồ gốm (khoảng 3.500 năm trước), người ta đã làm ra những chiếc lọ có hình dáng như quả đậu phụng. Những ngôi mộ cổ Incas được tìm thấy dọc bờ biển phía Tây Nam Mỹ thường có những chiếc lọ đựng đầy đậu phụng. Những quả đậu phụng được chôn trong các ngôi mộ cổ Ancon, gần Lima, thủ đô Peru được Skiê (E.G.Squier) tìm thấy vào năm 1997, các ngôi mộ này có từ năm 1500-2000 trước công nguyên. Đậu phụng được trồng phía Bắc Mêhicô vào thời điểm người Tây Ban Nha khám phá Tân Thế Giới. Các nhà thám hiểm này đã mang đậu phụng về trồng ở Tây Ban Nha. Từ nơi này đậu phụng được các nhà thương buôn các nhà thám hiểm mang đến châu Âu, châu Phi, châu Á các vùng đảo Thái Bình Dương. Ở châu Phi đậu phụng đã trở nên phổ biến ở các vùng cận nhiệt đới phía Tây được người dân xem như là một trong những cây linh hồn của họ. Khi những người nô lệ châu Phi được đưa đến Bắc Mỹ, đậu phụng được mang theo cùng họ được trồng khắp nước Mỹ. Những ghi nhận cho thấy đậu phụng được trồng thương mại hóa ở phía Nam Calorina vào khoảng năm 1800 được dùng để lấy 3 [...]... dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất đậu phụng Năm 1991, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha, gấp 2 lần so với năm 1980 Các giống đậu phụng mới năng suất cao được trồng trên 70% diện tích đậu phụng cả nước, đưa Achentina trở thành nước xuất khẩu đậu phụng đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ Trung Quốc Hàn Quốc là nước có đầu tư cao cho nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật trên cây đậu. .. tích cực về năng suất sản lượng (Bảng 2.2) Nhìn chung diện tích đậu phụng cả nước không tăng Tuy nhiên, diện tích đậu phụng các tỉnh phía Bắc có xu hướng tăng dần trong khi diện tích trồng đậu phụng các tỉnh phía Nam lại có xu hướng giảm dần Diên tích đậu phụng các tỉnh phía Nam giảm mạnh là do cây ăn quả cây cà phê phát triển nhanh Năng suất đậu phụng ngày càng tăng, năng suất năm 2007 tăng... khi công nghiệp ép dầu đậu phụng phát triển mạnh, việc buôn bán đậu phụng đã trở nên tấp nập thành động lực thúc đẩy sản xuất đậu phụng phát triển Trên thế giới hiện nay có hơn 100 quốc gia trồng đậu phụng với diện tích trên 22 triệu ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha sản lượng đạt 36,2 triệu tấn (năm 2003), tới năm 2007 sản lượng đạt 37,2 triệu tấn Ngoài việc dùng làm thực phẩm, đậu phụng còn... Virmani (1973), cho rằng bón 75% P làm phân bón lót 25 % khi ra hoa cho năng suất cao hơn (trích dẫn bởi Công Hậu cộng sự,1995) *Đạm (N): Đạm là yếu tố dinh dưỡng có tác dụng rất lớn đối với sự sinh trưởng phát triển thân, lá, cành, số củ, số hạt trọng lượng hạt của củ nên có ảnh hưởng lớn đến năng suất đậu phụng Đạm còn có ảnh hưởng tới hàm lượng protein trong hạt đậu phụng Đặc biệt đạm còn... 10 -12 tấn/ha, trong khi năng suất bình quân của thế giới chỉ đạt 1,47 tấn/ha Nigeria là quốc gia có sản lượng đậu phụng lớn nhất Châu Phi thứ 3 thế giới Việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã làm sản lượng đậu phụng của Nigeria ngày càng tăng Sản lượng đậu phụng năm 2007 đạt 3,8 triệu tấn so với năm 1995 chỉ 1,6 triệu tấn Achentina là nước có diện tích đậu phụng không lớn nhưng có... tăng gần gấp đôi so với năm 1990 Năng suất đậu phụng các tỉnh phía Bắc thường thấp hơn ở các tỉnh phía Nam Một số tỉnh đạt năng suất đậu phụng bình quân cao như: Nam Định 37,7 tạ/ha; Hưng Yên 27,7 tạ/ha; Tp Hồ Chí Minh 28,7 tạ/ha; Trà Vinh 28,8 tạ/ha; Khánh Hòa 26 tạ/ha 6 Bảng 2.2: Diễn biến diện tích, năng suất sản lượng đậu phụng Việt Nam từ 1990 đến 2007 Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha)... thứ 2 thế giới về diện tích trồng đậu phụng sau Ấn Độ với 5,1 triệu ha, chiếm 22,4% diện tích trồng đậu phụng toàn thế giới nhưng 4 sản lượng luôn đứng hàng đầu thế giới với 14,7 triệu tấn vào năm 2006, năm 2007 đạt 13 triệu tấn Sản lượng đậu phụng của Trung Quốc luôn chiếm 40 - 50% tổng sản lượng thế giới Năng suất đạt 3,6 tấn/ha trên diện tích gieo trồng hàng triệu ha Trên diện tích nhỏ có thể đạt... thống kê, tháng 07 /2009) 31,70 42,80 Vùng Đồng bằng Sông Hồng 7 2.4 Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với đậu phụng * Lân (P2O5) Ngoài vai trò sinh lý bình thường như đối với cây trồng khác (yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển, có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của hệ thống rễ), đối với đậu phụng lân còn đóng vai trò quan trọng trong việc cố định đạm tổng hợp lipid ở... thực phẩm thay cho cacao Tuy nhiên cho đến những năm đầu thế kỷ XX đậu phụng vẫn chưa được trồng rộng rãi bởi vì chúng được xem là loại thực phẩm của người nghèo Theo Phan Gia Tân (2005), ở Việt Nam, đậu phụng được nhập từ bao giờ chưa rõ nhưng tài liệu cổ nhất nói về đậu phụng là “Vân Đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn thế kỷ XIX Căn cứ vào tên “lạc” của đậu phụng có thể phát từ âm Hán “Lạc Hoa Sinh thì đậu. .. EXCEL Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển 4.1.1 Ngày mọc mầm Sự nảy mầm của hạt là quá trình hạt chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống Trong quá trình nảy mầm các chất lipid protein đã trải qua các quá trình biến đổi sinh hóa dưới ảnh hưởng của môi trường 22 Tỉ lệ nảy mầm của hạt quyết định mật độ cây ban đầu là một trong những yếu tố ảnh hưởng . 77.700 ha, tập trung ở các tỉnh Thanh Hóa (16.800 ha) , Nghệ An (24.400 ha) , Hà Tĩnh (20.500 ha) , sản lượng đạt 147.600 tấn, cao nhất cả nước. - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: diện tích trồng 26.500 ha, . Định. - Vùng Tây Nguyên: tổng diện tích trồng 20.500 ha, sản lượng 32.100 tấn. - Vùng Đông Nam Bộ: tập trung chủ yếu ở Tây Ninh (21.300 ha) , Bình Thuận (6.700 ha) với tổng diện tích 36.700 ha và. diện tích 39.100 ha, sản lượng 63.900 tấn, năng suất 16,34 tạ /ha. - Vùng Tây Bắc: là vùng có diện tích và sản lượng thấp nhất cả nước khoảng 8.500 ha và sản lượng 11.400 tấn. - Vùng duyên hải

Ngày đăng: 08/04/2014, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Căn. 1985. Sử dụng phân lân ở miền nam Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 99 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân lân ở miền nam Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Ts.Nguyễn Thị Chinh. 2006. Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 99 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
3. Lê Song Dự - Nguyễn Thế Côn. 1979. Giáo trình cây lạc, NXB Nông nghiệp, 100 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lạc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. Phan Gia Tân. 2005. Bài giảng Cây đậu phụng. Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 31 trang (chưa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cây đậu phụng
5. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân và Trần Thị Dung. 1995. Cây lạc (Đậu Phụng). Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 370 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lạc (Đậu Phụng)
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
6. GS.Vũ Triệu Mân – PGS.Lê Lương Tề. 1998. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 292 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
7. Lê Lương Tề - Vũ Triệu Mân. 1999. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng, NXB Giáo dục, 207 trangB. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng
Nhà XB: NXBGiáo dục
1. Viện khí tượng thủy văn và môi trường. Thông báo khí tượng nông nghiệp. Cập nhật ngày 21/07/2009.<http://www.imh.ac.vn/c_tt_chuyen_nganh/cd_thongbao_kt_nongnghiep/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khí tượng nông nghiệp
2. Tổng cục thống kê. Số liệu thống kê. Cập nhật ngày 20/07/2009. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7465&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê
3. Faostat. Production. Cập nhật ngày 25/07/2009.<Faostat.fao.org/site/567/default.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production
4. Wikipedia . Lạc. Cập nhật ngày 21/07/2009.<http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sản lượng đậu phụng của 10 quốc gia hàng đầu (đơn vị: nghìn tấn) - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 2.1 Sản lượng đậu phụng của 10 quốc gia hàng đầu (đơn vị: nghìn tấn) (Trang 12)
Bảng 2.2: Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng đậu phụng Việt Nam từ - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 2.2 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng đậu phụng Việt Nam từ (Trang 14)
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng của các vùng trồng đậu phụng trong cả - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng của các vùng trồng đậu phụng trong cả (Trang 14)
Hình 3.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi trồng - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 3.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi trồng (Trang 21)
Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 45 ngày sau khi trồng - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 45 ngày sau khi trồng (Trang 22)
Hình 3.4 Sơ đồ các điểm lấy mẫu - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 3.4 Sơ đồ các điểm lấy mẫu (Trang 26)
Hình 4.1 Đậu phụng mới mọc mầm  6 ngày sau gieo - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 4.1 Đậu phụng mới mọc mầm 6 ngày sau gieo (Trang 32)
Hình 4.2 Đậu phụng thí nghiệm 30 ngày sau gieo                   Hình 4.3 Đậu phụng thí nghiệm 90 ngày sau gieo - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 4.2 Đậu phụng thí nghiệm 30 ngày sau gieo Hình 4.3 Đậu phụng thí nghiệm 90 ngày sau gieo (Trang 33)
Bảng 4.2: So sánh động thái tăng trưởng chiều cao cây của 6 nghiệm thức thí - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.2 So sánh động thái tăng trưởng chiều cao cây của 6 nghiệm thức thí (Trang 35)
Bảng 4.4: So sánh khả năng phân cành của 6 nghiệm thức thí nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.4 So sánh khả năng phân cành của 6 nghiệm thức thí nghiệm (Trang 37)
Bảng 4.5: So sánh động thái ra lá của 6 nghiệm thức thí nghiệm (lá xanh/cây) - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.5 So sánh động thái ra lá của 6 nghiệm thức thí nghiệm (lá xanh/cây) (Trang 38)
Bảng 4.7: So sánh tỉ lệ đổ ngã ở các nghiệm thức thí nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ đổ ngã ở các nghiệm thức thí nghiệm (Trang 39)
Hình 4.4 Nốt sần trên bộ rễ đậu phụng thí nghiệm 30 ngày sau gieo - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 4.4 Nốt sần trên bộ rễ đậu phụng thí nghiệm 30 ngày sau gieo (Trang 42)
Hình 4.5 Nốt sần trên bộ rễ đậu phụng thí nghiệm 60 ngày sau gieo - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 4.5 Nốt sần trên bộ rễ đậu phụng thí nghiệm 60 ngày sau gieo (Trang 42)
Hình 4.6 So sánh khả năng cho trái của các nghiệm thức thí nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Hình 4.6 So sánh khả năng cho trái của các nghiệm thức thí nghiệm (Trang 46)
Bảng 4.10: So sánh năng suất của 6 nghiệm thức thí nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.10 So sánh năng suất của 6 nghiệm thức thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 4.11:  So sánh ẩm độ, lượng chất béo (lipid) và protein trong hạt của 6 - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.11 So sánh ẩm độ, lượng chất béo (lipid) và protein trong hạt của 6 (Trang 55)
Bảng 4.12: Chi phí vật tư thí nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.12 Chi phí vật tư thí nghiệm (Trang 56)
Bảng 4.13: Sơ bộ tổng chi so sánh hiệu quả kinh tế của 6 nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm - LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN  LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT
Bảng 4.13 Sơ bộ tổng chi so sánh hiệu quả kinh tế của 6 nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w