1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của TRIẾT học PHẬT GIÁO đến đời SỐNG TINH THẦN một bộ PHẬN dân cư TỈNH AN GIANG

77 223 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 480,49 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN MỘT BỘ PHẬN DÂN CƯ TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: TS.GVC Đinh Ngọc Quyên Sinh vên thực hiện: Phạm Chân Tình MSSV:6086480 Lớp:Sư phạmGDCD K34 CẦN THƠ – 11/2011 SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………… .4 1/ Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 2/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………5 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………………… 4/ Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………5 5/ Kết cấu đề tài……………………………………………………………… B/ PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………….7 Chương I: Cơ sở lí luận hình thành nội dung Triết học Phật giáo………………………………………………………………………… 1.1/ Khái lược hình thành Phật giáo……………………………………… 1.1.1/ Hồn cảnh đời Triết học Phật giáo………………………………… 1.1.2/ Thân nghiệp Phật Thích Ca………………………………… 1.2/ Nội dung Triết học Phật giáo .11 1.2.1/ Quan điểm Triết học Phật giáo giới………………………………….11 1.2.2/ Quan điểm Triết học Phật giáo nhân sinh……………………………… 12 1.3/ Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam vùng Đồng sơng Cửu Long………………………………………………………………………………14 1.3.1/ Q trình du nhập Phật giáo vào nước ta…………………………… 14 1.3.2/ Quá trình du nhập Phật giáo vào vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh An Giang………………………………………………………………………….17 Chương II: Thực trạng ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang……………………………… 19 2.1/ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang…………………… 19 2.1.1/ Vị trí địa lí………………………………………………………………….19 2.1.2/ Đặc điểm kinh tế - xã hội………………… …………………………… 22 SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 2.2/ Đời sống tinh thần cấu trúc đời sống tinh thần……………………….26 2.3/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang……………………………………………………….33 2.3.1/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đến đạo đức lối sống……………33 2.3.2/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đến phong tục tập quán…………41 2.3.3/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật…………45 2.3.4/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đến cách suy nghĩ………………54 Chương III: Một số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh thần tỉnh An Giang………59 3.1/ Những quan điểm định hướng cho việc kế thừa, phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo nhằm xây dựng đời sống tinh thần tỉnh An Giang……59 3.1.1/ Quan điểm đạo công tác Tôn giáo Đảng……………………….59 3.1.2/ Nguyên tắc sách Tơn giáo……………………………… 61 3.2/ Một số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh thần tỉnh An Giang nay…………63 3.2.1/ Kế thừa tư tưởng Phật giáo xây dựng đời sống đạo đức nay……………………………………………………………………………… 63 3.2.2/ Kế thừa tư tưởng Phật giáo phát huy đạo lý dân tộc giai đoạn nay………………………………………………………………………… 67 3.2.3/ Kế thừa tư tưởng Phật giáo xây dựng đời sống văn minh, gia đình hạnh phúc giai đoạn nay……………………………………………………………69 C/ PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………….71 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 73 SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo ba tôn giáo lớn giới, có sức lan tỏa rộng rãi, đặc biệt nước Châu Á, có Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun, từ phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo triều đại: Đinh – Lý – Lê - Trần Vào Việt Nam, chủ yếu Phật giáo Đại thừa (ở phía Bắc) muộn Phật giáo Tiểu thừa (ở phía Nam) Ngay từ buổi đầu du nhập, đạo Phật dễ dàng nhân dân ta chấp nhận giáo lý đạo Phật gần gũi, tương đồng với đạo lý, nếp sống dân tộc; giáo lý đạo Phật nơi an ủi tâm hồn, giúp người vượt qua khổ nạn Đạo Phật khơi dậy giá trị nhân văn người hướng tới chân - thiện mỹ, khơi dậy khát khao người muốn hướng tới bình đẳng, tự do, hạnh phúc cao Bởi đạo Phật, xét mặt tích cực, thực chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo dân cư xã hội Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Ngày nay, Phật giáo giữ vị trí xứng đáng đời sống tinh thần văn hóa người dân Việt Nam nói chung người dân Đồng sơng Cửu Long nói riêng, có người dân tỉnh An Giang Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta thành tựu đáng kể văn hóa dân tộc tạo nên văn hóa dân tộc đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Tìm hiểu “Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang” giai đoạn cần thiết cấp bách Không nhằm để hiểu biết trường phái triết học lớn lịch sử mà hiểu sâu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần dân tộc, người dân An Giang Trên SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên sở có nhận thức đắn ảnh hưởng học thuyết đời sống tinh thần văn hóa người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh An Giang nói riêng Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa Triết học vấn đề, tác giả chọn đề tài nói làm luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trực tiếp: nội dung Triết học Phật giáo, lịch sử Triết học Ấn Độ cổ - trung đại; khảo sát trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Trên sở phân tích rõ thực trạng ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang Từ đề xuất số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tich cực Triết học Phật giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: từ nghiên cứu nội dung Triết học Phật giáo; đề tài làm rõ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang Qua đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang Để thực mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Phân tích rõ nội dung Triết học Phật giáo, từ rút giá trị - Phân tích ảnh hưởng Triết học Phật giáo đến lĩnh vực đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang - Nêu số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh thần tỉnh An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: để làm rõ đối tượng nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, ý phương pháp: Lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương tiết SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1/ Khái lược hình thành Phật giáo 1.1.1/ Hồn cảnh đời Triết học Phật giáo Về điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại lục địa lớn nằm phía Nam Châu Á, có điều kiện tự nhiên đa dạng Đất nước vừa có dãy Hymalaya hùng vĩ, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mệnh mơng, vừa có sơng Ấn chảy phía Tây lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa chốn tu hành heo hút đạo sĩ, lại vừa nơi hành hương thiêng liêng người dân; vừa có đồng phì nhiêu màu mỡ vừa có sa mạc khô cằn Những điều kiện tự nhiên đối lập khắc nghiệt ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách suy nghĩ, suy xét đời sống người Ấn Độ Đây mầm mống hình thành phát triển tư Triết học có Phật giáo Mặt khác, chúng cịn lực tự nhiên đè nặng ghi dấu ấn đậm nét lên đời sống vật chất tinh thần người dân Ấn Độ cổ đại Về điều kiện kinh tế - xã hội: Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội xuất sớm, nơi xuất văn minh gọi văn minh sơng Ấn, sau bị diệt vong Đến kỉ thứ XV, từ Trung Á, lạc du mục Arya xâm nhập vào Ấn Độ Họ định cư đồng hóa người địa Dravida tạo nên quốc gia Ấn Độ, hình thành nên văn hóa thống người Ấn Độ gọi văn hóa Veda SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Đặc điểm bật kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” mà đặc trưng kết cấu ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương, mà gắn liền với bần hóa người dân công xã Quan hệ gia đình, thân tộc coi quan hệ Nền kinh tế kết hợp chặt chẽ với thủ công nghiệp coi trọng Lúc xã hội phân chia thành đẳng cấp lớn: - Tăng lữ: người làm công việc tôn giáo - Quý tộc: gồm vương cơng, tướng lĩnh, võ sĩ - Bình dân tự do: gồm thương nhân, thợ thủ công dân chúng cơng xã - Nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp làm phức tạp thêm quan hệ xã hội, tạo mâu thuẩn gay gắt nông dân, thợ thủ công, nô lệ với đẳng cấp khác xã hội Trong lĩnh vực tinh thần, giới quan tâm, tôn giáo kinh thánh Veda, đạo Bàlamôn suy tôn hệ tư tưởng trị thống, ngự trị đời sống tinh thần xã hội Văn hóa Veda nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh có quan niệm thầnbí vũ trụ Các trào lưu triết học thời kì với khuynh hướng đa dạng, đại diện cho lợi ích tầng lớp xã hội khác nhau, xuất hệ thống chặt chẽ, nhiều bị chi phối triết học vừa mang đậm màu sắc tơn giáo trình bày nhiều hình thức kinh sách Các xu hướng triết lý phân hóa mạnh xu hướng khối lạc, ngẫu nhiên, vật, hoài nghi thứ, huyền bí ma thuật, khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh…Các xu hướng dung hịa xung đột lẫn làm cho học thuyết triết học Ấn Độ lâm vào tình trạng rối ren, người khơng biết tin tưởng, bám víu vào đâu Phật giáo trào lưu Tôn giáo Triết học xuất vào khoảng Thế kỉ VI tr.CN, miền Bắc Ấn Độ, phía nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nêpan Đạo Phật đời sóng phản đối ngự trị SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nơ lệ Ấn Độ Trong thời kì cổ đại Ấn Độ, đấu tranh trường phái triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần chống lại chủ nghĩa tâm, tơn giáo lên đến đỉnh cao Trong đó, đặc biệt việc phủ nhận uy kinh Veda, chống giáo lý tâm hoang đường đạo Bàlamôn đạo Phật, đạo Jaina, đạo Lokayata phong trào tự tư tưởng, địi bình đẳng xã hội Đơng Ấn Vì thế, đạo Phật theo phong cách phân chia truyền thống thuộc phái triết học khơng thống bác bỏ uy kinh Veda đạo Bàlamơn Chính tính đa dạng, phức tạp, đầy mâu thuẫn điều kiện tự nhiên xã hội Ấn Độ cổ, trung đại sở hình thành sớm tư tưởng tơn giáo Triết học, có Phật giáo 1.1.2/ Thân nghiệp Phật Thích Ca Chính phức tạp xã hội, tư tưởng nhân sinh quan, vũ trụ phong phú xuất phương thức tu lập dị biệt môi trường giúp cho Thích ca từ tìm đường riêng cho đạo Phật sau Đức Phật xuất mặt trời sưởi ấm buổi ban mai, làm tan bóng đen dày đặc từ lâu che phủ đời Ngài khơng cứu tinh cho xứ Ấn Độ thời mà người vạch hướng cho nhân loại Người sáng lập Phật giáo tên Siddharta (Tất Đạt Đa), họ Gôtama, dòng họ thuộc tộc Sakya Về năm sinh Phật có nhiều tài liệu khác nhìn chung nhiều ý kiến cho Phật sinh vào năm 563 tr.CN Ông sinh vào ngày tháng năm 563 theo truyền thống Phật lịch tính ngày 15 tháng (Rằm tháng 4) cịn gọi ngày Phật Đản Cha ông vua Tịnh Phạn, vua nước nhỏ Bắc Ấn Độ lúc (nay thuộc đất Nêpan), mẹ Hồng hậu Maha – Maya, vợ công chúa ĐaĐu Đàila, trai tên La Hầu La SVTH: Phạm Chân Tình Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Thuở thơ ấu, Tất Đạt Đa đuợc coi người có tư chất thơng minh tánh tình đức độ Ngài biểu lộ cách rõ rệt Những đạo sĩ thông thái, võ sĩ tài danh vua cha mời dạy cho thái tử chẳng sau thái tử trở thành người văn võ tồn tài khơng sánh kịp Và tư chất thơng minh đó, Ngài nhìn thấy rõ tính cách giả dối, vơ thường thế, lịng thương người vơ hạn, khơng thể ngồi n để nhìn thấy rên siết, khổ đau cõi đời, nên tâm hồn Ngài không yên ổn Ngày đêm, Ngài luôn nghĩ đến phương pháp cứu khổ cho chúng sinh Vì vậy, sinh gia đình q tộc dịng dõi Đế vương, trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời xã hội khiến ông có ý định từ bỏ đời giàu sang phú q để tìm đạo lí cứu đời Vì vậy, năm 29 tuổi Tất Đạt Đa rời bỏ hoàng cung xuất gia tu đạo, đến năm 35 tuổi Người giác ngộ tìm chân lí, tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh Ông trở thành người sáng lập Tôn giáo gọi Phật giáo Chính Người đắc đạo, Người cảm thấy dự khơng rõ có nên truyền bá chân lý cho người thiên hạ khơng? Trước sỡ dĩ Người tìm đạo muốn cứu giúp người khỏi bể khổ, khỏi nhục dục trần gian đâu phải có cá nhân Người, mà đem lại cho toàn thể nhân loại đau khổ Chân lý mà Người đem truyền bá chân lý Vô ngã, người thiên hạ mà chịu nghe Giả sử mà có nghe họ làm theo, họ cảm nhận để rước vào tâm hồn Bởi cao siêu, tầm hiểu biết người, khơng khéo lại làm cơng dã tràng, phí cơng vơ ích Nhưng cuối đầu óc hồi nghi Phật giải hóa Đức Phật nhìn thấy trước mắt có đầm sen, có cọng mọc lên khỏi mặt nước, có cọng ẩn nước Trên gian có người trí người ngu, đâu phải tất bọn ngu phu…Người nói: “Chân lý mở rộng cho người, kẻ có tai nghe nghe” Từ Người khắp nơi truyền đạo lý Đến năm SVTH: Phạm Chân Tình 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên tôn giáo Tôn giáo công việc riêng tư, người công dân phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Nhà nước 3.2/ Một số giải pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh thần tỉnh An Giang 3.2.1/ Kế thừa tư tưởng phật giáo xây dựng đời sống đạo đức Từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam với quan điểm từ bi, bác ái, thương người cần khẳng định, củng cố thêm tư tưởng dân tộc Việt Nam Có thể nói với quan điểm Phật giáo, nhân dân ta tiếp thu kế thừa giá trị tốt đẹp làm nên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nó gắn liền với tình yêu thương nhân loại “cái gốc đạo đức, khơng có lịng nhân khơng thể có lịng u nước thương dân được” Và giá trị đạo đức giá trị bồi dưỡng nó, phát huy đến Tuy nhiên khơng cần áp đặt, bắt buộc phải y nguyên giống trước mà phải thay đổi cho phù hợp Những giá trị đạo đức trường tồn không người Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đời sống dân tộc ta, giá trị đạo đức phổ biến xã hội thừa nhận với nội dung thiện, lương tâm, lòng yêu nước thương nịi, lịng hiếu thảo, tình bạn…đã trở thành nét đẹp đạo đức truyền thống Việt Nam, cốt cách Việt Nam Qua hệ người Việt Nam sống nguyên tắc “bầu thương lấy bí cùng”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương”…đã tạo nên hình mẫu phẩm chất giá trị đạo đức Việt Nam lịch sử Đặc biệt qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ giá trị đạo đức cao đẹp phát triển lên bước với ý chí “khơng có q độc lập tự do”, “thà hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ” Sức mạnh dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nhân tố, vai trị to lớn giá trị đạo đức truyền thống – chịu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo Sức mạnh góp SVTH: Phạm Chân Tình 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên phần tạo nên kì tích hào hùng nâng Việt Nam lên thành lương tri thời đại Hiện nước ta thực q trình đổi tồn diện đất nước Từ đổi kinh tế, đến đổi trị, đổi văn hóa xã hội, đổi quan hệ quốc tế Do đó, lĩnh vực đời sống xã hội có chuyển đổi sâu sắc tác động đến đời sống tinh thần, nhân tố tác động chủ yếu đến đạo đức là: - Nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liệu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bước làm thay đổi điều kiện kinh tế theo hướng: + Chuyển từ kinh tế nơng nghiệp vật sang kinh tế hàng hóa, trao đổi lao động cho qua thước đo giá trị tiền + Chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở, gắn với phân công lao động nước quốc tế, chuyển từ kinh tế phạm vi hộ gia đình, làng xóm, tính cạnh tranh sang kinh tế hàng hóa cạnh tranh liệt phạm vi nước giới Tác động môi trường kinh tế vào giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt lối sống đáng kể Chuyển sang chế kinh tế mới, phân hóa xã hội khơng tránh khỏi Cạnh tranh tạo sáng kiến nâng cao suất lao động, đồng thời làm cho rủi ro ngày cao, phân hóa thu nhập có chiều hướng gia tăng Do tác động lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, “có cầu cụng”, xã hội xuất tệ nạn xã hội mới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống Đó điều kiện khách quan khơng thể tránh khỏi tác động trực tiếp vào giá trị đạo đức truyền thống, vào tính cộng đồng, tình làng, nghĩa xóm - Nước ta mở cửa giao lưu với giới, tham gia vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế bối cảnh quốc tế nước có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều thời thuận lợi, nhiều khó khăn thử thách tác động đến tảng đạo đức dân tộc Những tư tưởng tư sản SVTH: Phạm Chân Tình 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự mới, chủ nghĩa đa ngun trị thứ văn hóa phẩm đồi trụy xâm nhập vào nước ta Mặt khác, lợi dụng ta mở cửa kinh tế, lực phản động quốc tế thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, tập trung vào lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đạo đức, nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự biến động mạnh mẽ cá điều kiện kinh tế xã hội, tất yếu khơng có chuyển đổi thang giá trị đạo đức Vấn đề chuyển đổi theo hướng nào, tiến hay thối hóa, thăng hoa hay sa đọa Phải kinh tế phát triển trình độ đạo đức xã hội tự nhiên nâng cao? Thực tế Việt Nam gần 20 năm đổi cho thấy, tháng giá trị đạo đức xã hội thay đổi nhanh chóng, phức tạp có tích cực tiêu cực, chí có đảo lộn, biến động diễn nhiều chưa ổn định Trong điều kiện mới, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có chuyển biến phức tạp, có đấu tranh tiến lạc hậu, thiện ác, lối sống lành mạnh, trung thực, thủy chung lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền Đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh để tự đổi mới, tự khẳng định điều kiện mới, sở kế thừa đổi cho thích ứng với tình hình Trong trình kế thừa đổi mới, giá trị đạo đức lên xu hướng sau: - Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc khẳng định phát triển điều kiện mới, chẳng hạn như: lòng yêu nước, lòng nhân ái, ý thức đồn kết cộng đồng, lịng vị tha, tính trung thực…đều có biến đổi - Tư tưởng yêu nước giá trị truyền thống hàng đầu xuyên suốt trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ dựng nước tới Ngày yêu nước yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, không u nhân dân nước mà cịn q trọng u mến nhân dân nước khác Yêu nước phải gắn với ý chí tự lực tự cường, sáng tạo lao động, học tập nghiên cứu, khai thác tiềm đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, chiến SVTH: Phạm Chân Tình 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên thắng nghèo nàn, lạc hậu, bước nâng cao đời sống ấm no hạnh phúc nhân dân, vươn lên ngang tầm thời đại Lòng nhân truyền thống quý báu dân tộc, cội nguồn đạo đức cần phát huy mạnh mẽ Ngày nay, vấn đề ngăn chặn ác, khuyến khích thiện, đoàn kết thương yêu người, quý trọng công, quan tâm bất hạnh người, chống chiến tranh, chống ma túy, nạn mại dâm, bệnh AIDS, chống nạn đói mù chữ…là vấn đề nhân đạo cấp bách Các giá trị đạo đức vốn hình thành cách mạng dân tộc dân chủ giữ gìn, trân trọng bổ sung nội dung mới: + Chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến tranh náy chuyển sang hịa bình, chủ nghĩa anh hùng cách mạng lại phát huy công đổi xây dựng đất nước Từ ý chí khơng chịu nước, khơng chịu làm nơ lệ chuyển sang ý chí khơng chịu nghèo đói, lạc hậu lệ thuộc Giá trị tự trước hiểu quyền tự cá nhân, tự hành nghề, tự mưu cầu hạnh phúc Những giá trị đạo đức bổ sung góp phần làm nên phát triển đời sống tinh thần xã hội ta hôm giá trị tạo động lực thúc đẩy nghiệp đổi đất nước Trong trình đổi định hướng thang giá trị đạo đức cần chống hai khuynh hướng cực đoan: Một là, chống thái độ bảo thủ, đề cao mức truyền thống mà coi nhẹ phủ nhận đổi Hai là, chống thái độ hư vô, vào kinh tế thị trường đại hóa đất nước mà xa rời giá trị đạo đức truyền thống, làm sắc dân tộc, đánh thân Những tượng u nước, lịng nhân ái, tính cộng đồng, ý chí kiên cường, bất khuất, siêng năng, tận tụy, liêm khiết, thủy chung, cần cù, trở thành lối sống bền vững lịch sử dân tộc phải tăng cường đổi hoàn thiện nội dung lẫn phương hướng Từ vấn đề nêu trên, cần kế thừa hợp lý mặt tích cực đạo đức Phật giáo xây dựng đời sống đạo đức SVTH: Phạm Chân Tình 66 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 3.2.2/ Kế thừa tư tưởng phật giáo phát huy đạo lý dân tộc Đạo Phật trước hết dạy người quan tâm đến vấn đề khổ diệt khổ, đem lại hạnh phúc cho người Nên xuyên suốt giáo lý Phật giáo giáo dục người lịng từ bi Từ bi nhà Phật cảm thông trước đau người khác, mong muốn chia sẻ tình thương người với Giáo lý từ bi, tinh thần hòa hiếu, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao, tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam “lá lành đùm rách” hay: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Với đạo lý thương yêu đùm bọc lẫn từ bi khơng nói đến đạo đức mà đề cập đến đạo đức xã hội Trải qua nhiều hệ người dân An Giang ý thức, đạo đức vừa nội dung vừa thước đo danh dự nhân phẩm, điều kiện hạnh phúc người Hoặc triết gia nói: đạo đức đặc trung tính người (khác với vật) Cũng với ý nghĩa đó, nói “tính người” đạo lý Việt Nam trước hết nhấn mạnh ý thức lòng vị tha “thương người thể thương thân”, cưu mang, giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt với tinh thần “lá lành đùm rách”, “chia sẻ bùi” Bên cạnh đó, kế thừa tư tưởng Phật giáo phát huy đạo lý dân tộc người dân tỉnh An Giang thì: thong qua nghi lễ thờ cúng, người dân An Giang gửi gắm tình cảm biết ơn ông bà tổ tiên, “ăn nhơ kẻ trồng cây” Trong gia đình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành đạo lý “uống nước nhớ nguồn” thành “đạo hiếu” Đạo hiếu gốc người, lòng hiếu thảo giá trị đạo đức q báu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cơng cha, nghĩa mẹ núi cao, nước nguồn, phải hiếu thảo với cha mẹ Thờ cúng tổ tiên cịn sợi dây liên kết người sống “anh em thể tay chân”, bà hàng xóm “tắt lửa tối đèn có nhau”, tình làng nghĩa xóm “bầu với bí”, tương thân tương giúp đỡ SVTH: Phạm Chân Tình 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên sống Từ lịng nhân ái, tính cộng đồng xây dựng củng cố giá trị đạo đức quan trọng thiếu đời sống xã hội người tỉnh An Giang Như vây, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người An Giang q trình hình thành tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lòng hiếu thảo, lòng nhân ái, tính cộng đồng, lịng u nước…đó giá trị quý báu mà cần nghiên cứu, khai thác để phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội Bản thân giá trị “nhất thành bất biến” mà ln biến động tiến trình lịch sử Các giá trị ngày hơm qua chưa giá trị ngày hôm Nhưng giá trị đạo đức khái quát tồn vĩnh với phát triển dân tộc, sản phẩm tinh thần văn minh nông nghiệp, văn minh làng xã lịch sử Về kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đòi hỏi phải kết hợp giá trị mới, chop phù hợp với xã hội công nghiệp đại 3.2.3/ Kế thừa tư tưởng Phật giáo xây dựng đời sống văn minh gia đình hạnh phúc Nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình lúc kéo theo biến đổi văn hóa, đạo đức xã hội đạo đức gia đình Những đợt sóng biến đổi nhiều mặt xã hội dội vào gia đình, tác động tới gia đình khơng giá trị đạo đức gia đình bị vi phạm Kinh tế thị trường đặt đối tượng quan niệm hàng hóa tính chất hàng hóa kể sức lao động người, tình cảm thân tộc, đặt mối quan hệ có quan hệ đạo đức, lối sống mối quan hệ tương quan mua bán sòng phẳng lạnh lùng tạo lối sống thực dụng, tôn thờ đồng tiền từ dẫn đến loạt việc làm làm suy đồi giá trị đạo đức vốn có dân tộc Chính mà người ta nói thị trường chiến trường, truyền thống quý báu, giá trị đạo đức tốt đẹp bị xem nhẹ nhường chỗ cho mưu lợi trước hết, phải kể đến quan niệm đạo đức hôn nhân Với quan niệm SVTH: Phạm Chân Tình 68 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên “tình yêu bốc lửa, u nhanh, cưới nhanh” Bên cạnh đó, cịn có nhiều người lấy việc kết hôn làm “bàn đạp” để đạt mục đích lấy chồng nước ngồi Bên cạnh biểu khơng nghiêm túc nhân tượng tảo số gia đình An Giang diễn nói lên phát triển đạo đức không lành mạnh, hành vi tình dục diễn trước nhân khơng dẫn tới hôn nhân kiểu “già nhân ngãi, non vợ chồng” bắt đầu số người tán thưởng, dư luận xã hội cho qua; trẻ vị thành niên (từ 10 – 17 tuổi) nước ta có khoảng 23,8 triệu người, chiếm 31% dân số, có trẻ vị niên tỉnh An Giang Theo thống kê hội kế hoạch hóa gia đình, điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam cho thấy, 7,6% độ tuổi có quan hệ tình dục trước nhân Đó chưa kể tới ca nạo phá thai sở y tế tư nhân Bên cạnh đó, với kinh tế thị trường nay, có người mong muốn làm giàu đường bất chính, miễn có tiền, có lợi nhuận mà khơng trọng đến lợi ích, sức khỏe chí tính mạng người khác… Trước tình trạng trượt dốc ngày trầm trọng đạo đức ta cần kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống Việt Nam có đạo đức Phật giáo, để phù hợp với xã hội Triết lý Phật giáo dạy người thức tỉnh hành động tạo tác để xa lánh người khác Giáo lý nhân trọng đặt trách nhiệm cá nhân người điều kiện sống Chẳng hạn, người phạm tội, luật pháp trừng trị hành vi phạm tội xác định Trong đó, với nội dung giáo dục Phật giáo, người có tội ý niệm xấu hình thành, ý niệm chưa phải hành vi Ở trách nhiệm cá nhân cao thái độ tâm lý đạo đức người, mà trách nhiệm theo quy ước luật pháp Ngày sống đại người thường lao theo việc kiếm tiền mà có thời gian quan tâm đến sống gia đình Khơng người cho SVTH: Phạm Chân Tình 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên việc giáo dục nhà trường, quan niệm sai lầm Để khắc phục quan điểm sai lầm trên, gia đình Việt Nam ngày cần coi trọng giáo dục đạo đức cho cháu Có thể nói giáo dục gia đình có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân Bởi người từ lúc sinh trưởng thành ln gần gũi gắn bó với gia đình Người ta thường nói “trẻ lên ba nhà tập nói” Giáo dục gia đình khâu đầu tiên, trường học để người thành người Gia đình tốt liều thuốc đề kháng tốt, để chống lại vi khuẩn tiêu cực xã hội Trước trẻ đến trường gia đình nên quan tâm dạy cho trẻ chút lễ nghĩa, giúp cho trẻ hình thành trì thói quen tốt như: kính già, nhường em nhỏ, ngoan ngỗn, có thái độ kính trọng…Dân gian ta có câu “dạy từ thuở cịn thơ” thật chí lý Trong giáo dục gia đình, Phật giáo cao trọng giáo dục hiếu để: suối nguồn hiếu kính với cha mẹ tiếp tục chảy từ thời đức Phật đến vị Thánh đệ tử ngày nguyên giá trị Hạnh phúc cịn cha mẹ - bến bờ bình yên người Trong sống, thành đạt hay thất bại, sưởi ấm bỏi tình yêu thương bao la cha mẹ Sự vỗ về, an ủi làm cho vững vàng sống, gặp thất bại Dù khôn lớn cha mẹ, lúc ta cần đùm bọc che chở cha mẹ Đã hệ nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ ca ngợi tình cảm, lòng, đức hy sinh cha mẹ Chính hình tượng Qn Thế Âm Bồ Tát thân người phụ nữ, nói lên tình cảm bao la người mẹ dành cho người Và có nhạc sĩ sáng tác nhạc phẩm “Mẹ hiền Quán Thế Âm” khiến người nghe rung động trái tim Hiện người thừa hưởng đời sống vật chất với đầy đủ tiện nghi, khoa học tiến bộ…Do đó, phải quan tâm đến đời sống tinh thần, đạo đức Trong sống, có gặp cảnh cháu không tôn trọng, hiếu thuận với ông bà cha mẹ, chí chê bai khinh rẻ người sinh thành dưỡng dục Những người thật đáng chê trách Nhưng dù SVTH: Phạm Chân Tình 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên người có hư nào, có đối xử khơng tốt đến đâu cha mẹ khơng ghét bỏ, oán trách mà thương yêu Cuộc sống bộn bề vất vả cha mẹ không đòi hỏi phải dâng sơn hào hải vị hay gấm vóc lụa là…mới vừa long đẹp ý, mà cha mẹ cần lời thăm hỏi ân cần, tình cảm chân thành xuất phát từ lịng Nhưng đơi cử đơn giản, lời thăm hỏi khơng có thời gian làm Càng lớn tuổi cha mẹ cảm thấy đơn, quan tâm làm cho cha mẹ them niềm vui sống khỏe mạnh Thấm nhuần lời Phật dạy: “Bách hạnh hiếu vi tiên”, có may mắn cịn cha mẹ để chăm sóc, phụng dưỡng, tạo cho cha mẹ có đời sống an lành, thực hành lời Phật dạy Khi cha mẹ khơng may đau ốm lo thuốc men chạy chữa…làm vậy, báo đáp công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ Hướng ngày lễ Vu Lan mùa báo hiếu, thể lòng hiếu thảo người cầu nguyện cho cha mẹ An Giang diện đời phúc thọ vẹn tồn, cịn cha mẹ q vãng nhờ lịng hiếu kính thảnh thơi, an lành Mỗi năm đến tháng Bảy, hàng ngàn phật tử tỉnh An Giang có nhiều hoạt động, việc làm phước thiện báo đáp công đức cho cha mẹ người than quyến thuộc Có nơi, gia đình phật tử phát nguyện ăn chay tháng Bảy để hồi hương phước lành cho tứ ân lục đạo, cha mẹ đời nhiều đời vãng Đây vừa thể tinh thần từ bi giáo lý Phật Đà, vừa thể lòng tri ân, báo ân người phật cha mẹ Với ý nghĩa này, ngày lễ Vu Lan trở thành ngày hội dân tộc Việt nói chung người dân An Giang nói riêng, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đặc trưng Phật giáo Chính tinh thần “Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên” chất dinh dưỡng nuôi sống phật giáo lòng dân tộc Việt, hài hòa với văn hóa địa, góp phần tơ bồi làm phong phú văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc Cuộc sống đại ngày nay, giá trị đạo đức đứng trước thử thách Tuy nhiên, giá trị tích cực đạo đức Phật giáo SVTH: Phạm Chân Tình 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên nhân dân ta kế thừa phát triển cho phù hợp với điều kiện xã hội Thái độ “chấp thủ” cá nhân ngày nâng lên, thay “xả ly” họ lại tự trói gông cùm hữu Con người đại nhiều đánh chất cao quý để chạy theo lợi nhuận Dù vậy, đạo Phật dạy: sống tốt đẹp không quần áo đẹp, thức ăn ngon, nhà cửa đẹp mà sinh động ý định sạch, lòng từ bi không giáo điều, không triết lý bác học mà lịng kính trọng Phật giáo, quyền người để xây dựng xã hội văn minh, người hết tham lam, thù hận, cố chấp KẾT LUẬN CHUNG Đạo Phật trải qua 2500 năm, bắt đầu xuất phát từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ thứ I sau lan truyền vào Nam Bộ Trong Phật giáo ảnh hưởng nhiều đến mặt đời sống tinh thần người dân Việt Nam nói chung người dân An Giang nói riêng Từ triết lý, tư tưởng đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quan, nếo sống, nếp nghĩ… Tìm hiểu, nghiên cứu “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang” nhận thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu cửa miệng như: “ở hiền gặp lành”, “tội nghiệp”, “hằng hà sa số”… phổ biến quan hệ ứng xử với người Vào ngày đại lễ Phật giáo, ngày Rằm, mùng hay lễ tết dân tộc… người dân, dù bận rộn đến vài lần viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa dân tộc, chùa làng thời đóng vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Những tác động, ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang hệ q trình giao lưu văn hóa SVTH: Phạm Chân Tình 72 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên dân tộc, yếu tố mang tính truyền thống, hình thành nhân cách, lĩnh chất dân tộc chủ yếu gặp gỡ, hòa quyện yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi cứu khổ Phật giáo Việt Nam Những yếu tố ngoại sinh góp phần lớn vào việc củng cố, trì phát triển nội hàm sắc dân tộc, Phật giáo góp phần thêm vào việc làm phong phú cá tính, đặc trưng dân tộc người Việt Nam ngược lại, sắc dân tộc làm giàu vănhóa Phật giáo Mặt khác, tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào máu thịt người dân, phù hợp gắn bó với lối sống đạo đức người Việt Nam qua việc thờ cúng trời phật, tổ tiên, thờ thần dân tộc Đối với người Việt Nam nói chung người dân An Giang nói riêng thật thà, chất phác, sống tình nghĩa nên đạo Phật đến với họ khơng phải cao siêu, xa lạ mà bình dị gần gũi qua câu ca dao, tục ngữ mang đầy triết lý sống đóng góp phần đáng kể vào thơ ca Việt Nam, làm phong phú thêm việc xây dựng văn hóa dân tộc mang đậm phong cách người Việt Nam Nhân dân Việt Nam không ngoại, không vọng ngoại hay sùng ngoại Chúng ta có văn hóa mang đạm sắc dân tộc Nhưng văn hóa dân tộc khơng phải khép kín, sẵn sàng tiếp thu hay đẹp luồng văn hóa ngoại nhập: tiếp thu có chọn lọc, có phê phán dân tộc có chủ quyền Vậy, Phật giáo tơn giáo có giá trị với thời gian, vượt qua khoảng cách khơng gian thấm sâu vào lịng người Phật giáo văn hóa lớn, đặc biệt với dân tộc Việt Nam, nên nhà nghiên cứu, quan nghiên cứu văn hóa Phật học có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng qua lại Phật giáo văn hóa Việt Nam Mỗi cơng trình nhìn từ góc độ khác nhau, khai thác yếu tố khác vấn đề Vì vậy, việc khảo cứu làm bật giá trị tinh thần Việt Nam việc đòi hỏi nhiều SVTH: Phạm Chân Tình 73 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên thời gian dày công nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp người viết mong đóng góp phần nhỏ bé vào đề tài rộng lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tơn giáo phủ, Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, NXB tơn giáo, Hà Nội, 2008 Ba Pát, 2500 năm Phật giáo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Ban tôn giáo tỉnh An Giang, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Đảng cộng sản Việt Nam, 2010 Cục thống kê tỉnh An Giang (2008), Thông báo “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008” Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Đinh Ngọc Quyên - Nguyễn Đại Thắng, Giáo trình lịch sử Triết học, Cần Thơ, 2007 Hồng Tâm Xun, Mười tơn giáo lớn thê giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Hồng Lư Chí Tồn, Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam, NXB Cần Thơ, 2006 SVTH: Phạm Chân Tình 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Hương Giang, Tục ngữ, ca dao chọn lọc, ca dao Việt Nam, NXB Văn học, 2002 10 Huỳnh Trí Cường, Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2002 11 Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, NXB thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Duy Quý, Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, 2002 13 Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc, Tơn giáo – tín ngưỡng cư dân vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Phương Đông, 2000 14 Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 15 Nhiều tác giả, Nam Bộ xưa nay, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2003 16 Thích Chân Quang, Tâm lý học đạo đức, NXB tôn giáo, Hà Nội, 2004 17 Thích Minh Châu, Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995 18 Thích Phụng Sơn, Những nét văn hóa đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995 19 Thích Tâm Thiện, Tâm lý học Phật giáo, NXB thành phố Hồ Chí Minh,1998 20 Thích Tâm Thiện, Vấn đề triết học Phật giáo, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2000 21 Trần Hồng Liên, Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1995 22 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Nghị Đại hội tỉnh Đảng An Giang lần thứ VIII kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Long Xuyên 23 Vũ Trọng Dung, Giáo trình đạo đức học Mác – Lenin, NXB Chính trị quốc gia, 2004 24 Sơn Nam, Nam xưa nay, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 SVTH: Phạm Chân Tình 75 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 25 Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội, 2004 26 http://www.angiang.gov.vn 27 http://www.tapchicongsan.org.vn 28 http://www.tuoitre.com.vn 29 http://www.chungta.com.vn 30 http://www.google.com.vn SVTH: Phạm Chân Tình 76 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phạm Chân Tình GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 77 ... 2.2/ Đời sống tinh thần cấu trúc đời sống tinh thần? ??…………………….26 2.3/ Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống tinh thần phận dân cư tỉnh An Giang? ??…………………………………………………….33 2.3.1/ Ảnh hưởng. .. Phật giáo Nam Tông [21, tr28] CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN MỘT BỘ PHẬN DÂN CƯ TỈNH AN GIANG 2.1/ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã tỉnh An Giang. .. Triết học Phật giáo; đề tài làm rõ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân tỉnh An Giang Qua đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị tích cực Triết học Phật giáo xây dựng đời sống tinh

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w