1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật việt nam hiện nay

15 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU - TRÀ o ĐÔI GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ CẦN THIẾT PHÀI KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỀN VĂN NĂM * Tóm tắt: Trải qua bao hệ, qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hun đúc nên bề dày giá trị đạo đức truyền thong phong phú đặc sac Là sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử, giá trị đạo đức truyền thống phận cốt lõi tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Xét cách chung nhất, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thừa nhận rộng rãi là: lòng yêu nước; tỉnh thần đồn kết; tinh thần tập thế; lịng nhân ái, bao dung, vị tha; tinh thần uống nước nhớ nguồn; tinh thần cần cù, tiết kiệm, chịu đựng gian khổ; coi trọng gia đình; truyền thống hiểu học; tinh thần tôn sư trọng đạo Một hệ thống pháp luật coi hoàn thiện hệ thong pháp luật phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp, với phong, mĩ tục dân tộc Vì vậy, kế thừa giá trị dạo đức truyền thống dân tộc vừa yêu cầu tự thản pháp luật, vừa biện pháp quan trọng đế xây dựng, giữ gìn, phát huy văn hóa tiến tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc, điều hồn tồn phù hợp với ngun lí phát triển Từ khoá: Giá trị; đạo đức; truyền thống; xây dựng pháp luật Nhận bài: 08/02/2022 Hoàn thành biên tập: 28/3/2022 Duyệt đăng: 28/3/2022 TRADITIONAL ETHICAL VALUES AND THE NECESSITY OF INHERITING THESE VALUES IN PROMULGATING AND REFINING VIETNAM’S CURRENT REGULATIONS Abstract: Through hundreds ofgenerations and thousands ofyears of building and protecting our country, Vietnamese people have developed a long-established and unique sense of morality As a result of the continuous development of history, the sense of morality plays a vital role in Vietnamese cultural identity In general, the widely recognized moral principles in our society include patriotism, solidarity, community consciousness, kindness, tolerance, gratitude; diligence, thriftiness, appreciation for family and teachers A comprehensive law system must be compatible with the moral principles of the country Consequently, the inheritance of cultural sense of morality has becoming not only necessary requirements for the law itself but also the important steps to build up, preserve and develop a modern but unique culture following the rules of development Keywords: Values; ethics; tradition; legislation Received: Feb 8th, 2021; Editing completed: Mar 28!h, 2022; Acceptedfor publication: Mar 28th, 2022 * Tiến sĩ, Tnrờng Đại học Luật Hà Nội, E-mail: nguyenvannam@hlu.eđu.vn 14 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam “Truyền thống” thuật ngữ Hán Việt, “truyền” chuyển từ nơi đến nơi khác, từ đời qua đời khác, “thống” tiếp nối67 Truyền thống “là yếu tổ di tồn văn hố thể chuắn mực hành vì, tư tưởng, phong tục tập quản, thói quen, lối song cách ứng xử cộng đồng người”1 Nói đến “truyền thống” nói đến đời trước tạo ra, ăn sâu vào đời sống tâm lí, lối sống, hệ mai sau tiếp nối Truyền thống có tính hai mặt, truyền thống có ý nghĩa tích cực giai đoạn theo dòng chảy lịch sử, đến giai đoạn trở thành lỗi thời, lạc hậu Có thể nói, lĩnh vực hoạt động người có truyền thống, lĩnh vực đạo đức, đạo đức truyền thống quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức hình thành lịch sử, hệ cha ông dày công tạo dựng, hệ sau tiếp nối, bồi đắp Giá trị khái niệm sử dụng nhiều ngành khoa học với nhiều cách tiếp cận khác Từ điển tiếng Việt định nghĩa giá trị “cái làm cho vật, tượng có ích, có lợi, có ỷ nghĩa, đáng quý mặt đó”* Giá trị thể nhận thức, đánh giá, lựa chọn chủ thể, xác định, thử thách, kiểm nghiệm khẳng định thực tiễn Sự thừa nhận giá trị khơng dựa nhu cầu, lợi ích chủ thể đánh quan trọng phải dựa hiệu xã hội mà giá trị mang lại “Nói đến giả trị tức muon khắng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cải đủng, tot, hay, đẹp; nói đến có khả thơi thúc người hành động nỗ lực vươn tới”9 Như vậy, có hay, tốt, đúng, đẹp, có ích, có lợi coi giá trị Giá trị có tính lịch sử, tượng có giá trị thời đại khơng có giá trị, chí trở thành phản giá trị thời đại khác Các giá trị xã hội đa dạng, chúng thường chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị đạo đức truyền thống thuộc phạm trù giá trị tinh thần, quan niệm, quan điểm, tư tưởng chân, thiện, mĩ quy tắc ứng xử hình thành sở quan niệm, quan điểm đó, hình thành lịch sử, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, đánh giá có ý nghĩa tích cực, có ích, có lợi việc điều chỉnh quan hệ Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr 505,431 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Giả trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hỏa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, 1997, tr 371 Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, https://www chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/van_de_khai_thac_ cac_gia_tri_truyen_thong_vi_muc_tieu_phat_trieno.html, truy cập 28/3/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 15 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÔI xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Nghiên cứu so sánh cho thấy, hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam tương đồng với giá trị đạo đức truyền thống Á Đơng có nhiều điểm khác biệt so với giá trị đạo đức phương Tây Theo tác giả Hồ Sỹ Quý, giá trị Á Đơng nhiều người thừa nhận đề cao giáo dục, đề cao đức tính hiếu học, đề cao trách nhiệm cá nhân với cộng đồng, cần cù, tôn trọng quan hệ gia đình, huyết tộc Có quan điểm, tác giả Lê Hữu Tầng nhận định, giá trị trội Đông Á là: không tán thành chủ nghĩa cá nhân cực đoan, coi trọng gia đình, coi trọng việc học hành, cần kiệm đạm, cần cù, coi trọng cộng đồng, coi trọng xã hội có đạo đức Theo tác giả La Quốc Kiệt (Trung Quốc), giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trung Hoa là: yêu nước, nhân ái, coi trọng gia đình, coi trọng rèn luyện tu dưỡng đạo đức cá nhân Trong đó, tác giả Đinh Lê Châu cho giá trị phổ quát phương Tây, điển hình Mỹ chủ nghĩa cá nhân riêng tư, bình đẳng, thoải mái, tương lai thay đổi, thời gian, thẳng thắn tự tin Trải qua bao hệ, qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hun đúc nên bề dày giá trị đạo đức truyền thống phong phú đặc sắc, làm thành sắc văn hóa dân tộc Việt La Quốc Kiệt (chủ biên), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 530 -544 16 Nam Trong thời đại nay, quan điểm chưa thể hoàn toàn thống nhất, nhiên xét cách chung nhất, giá trị đạo đức tiưyền thống dân tộc thừa nhận rộng rãi là: lịng u nước; tinh thần đồn kết; tinh thần tập thể; lòng nhân ái, bao dung, vị tha; tinh thần uống nước nhớ nguồn; tinh thần cần cù, tiết kiệm, chịu đựng gian khổ; coi trọng gia đình; truyền thống hiếu học; tinh thần tơn sư trọng đạo Tuy nhiên, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành, tồn phát triển điều kiện xã hội tiểu nông, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, gắn bó chặt chẽ với chế độ tự trị, khép kín làng xã, đồng thời, bị ảnh hưởng mạnh hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo Theo biến thiên lịch sử, quan điếm đạo đức đó, điều kiện coi giá trị, sang điều kiện khác khơng Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiếu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963, tr 453 - 454; Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980, tr 94; Vũ Khiêu (Chủ biên), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974, tr 74 - 86; Viện Khoa học xã hội (Chương trình KHCN cấp nhà nước: Con người Việt Nam - mục tiêu động lực cùa phát triển kinh tế - xã hội, KX.07), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kì XXI, Kỉ yểu Hội nghị khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 Hà Nội, 1995, tr 32 - 34; Đỗ Huy, Đạo đức học - Mĩ học vả đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr 33 - 42; Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số định hưởng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, 19 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐÓI cịn giá trị Trong điều kiện xã hội có nhiều biến đổi ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 , giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có biến đổi mạnh mẽ Bởi vậy, nhận diện giá trị đạo đức truyền thống dân tộc điều kiện cần thiết Lòng yêu nước Yêu quê hương, đất nước tình cảm tự nhiên, thiêng liêng, ý thức hệ người Việt Nam, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: ‘‘Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đỏ truyền thống quý báu ta ”7Phẩm chất yêu nước nảy sinh từ thực dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Yêu nước trở thành tiêu chí để đo phải trái, tốt, xấu, nên hay không nên suy nghĩ hành động người dân nước Việt Tình yêu nước thể đa dạng, phong phú, giai đoạn, mồi hồn cảnh khác tinh thần u nước lại có biểu khác Trong thời kì phong kiến, tư tưởng yêu nước bị chi phối hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó, yêu nước (“ái quốc”) hiểu đồng nghĩa với “trung quân” Trung với vua lẽ tất nhiên, thuận với đạo trời, trọn đạo bề tơi Hi sinh tính mạng, sức khỏe để bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ đất nước “đáp ơn vua, đền nợ nước”, điều kiện sẵn sàng hi sinh Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.38 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 tính mạng để “tận trung báo quốc” Dưới chế độ mới, yêu nước có phạm vi rộng lớn Yêu nước trân trọng độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, trung thành với Tổ quốc, sẵn sàng cống hiến, hi sinh độc lập, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Yêu nước yêu quê hương, cảm nhận đẹp quê hương, đất nước Yêu nước biết ơn hệ cha, ơng có cơng dựng nước, giữ nước, biết on người hy sinh xương máu cho độc lập Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Ngày nay, u nước khơng chấp nhận đói nghèo, lạc hậu lệ thuộc, khát vọng hành động tích cực để xây dựng, phát triển đất nước, tinh thần hăng say học tập, rèn luyện lao động sáng tạo, làm rạng danh dân tộc, đem vinh quang cho đất nước, làm giàu đáng, cống hiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, làm cho đất nước ngày thêm giàu mạnh Tinh thần đồn kết Có thể nói, dân tộc Việt Nam, đoàn kết trở thành truyền thống vơ q báu dân tộc giới có khái niệm “đồng bào”, người Việt cho tổ tiên chung bọc, mang dịng máu Lạc Hồng Mọi người Việt nhận thức rằng, đơn lẻ đũa dễ dàng bị bẻ gãy liên kết thành bó đũa “không bẻ nắm Người Việt nhận thức sâu sắc rằng: “Đồn kết sổng, chia rẽ chết”, “mơi hở” “răng lạnh”, 17 NGHIÊtí CỬU - TRAO ĐÔI người Việt tự nhủ phải: “chung lưng đẩu cật", “góp gió thành bão", “một làm chẳng nên non” “ba chụm lại nên núi cao ” Đồng thời người Việt nhắc nhở: “khơn ngoan đối đáp người ngồi, gà mẹ hoài đá ” Tinh thần đoàn kết người Việt thể cách đậm nét hoàn cảnh đặc biệt, đứng trước tồn vong dân tộc, nhiên sinh hoạt hàng ngày thi hạn chế, nhiều trường hợp, tinh thần đồn kết bó hẹp phạm vi định, trở thành cục địa phương, cục làng xã, dịng họ Do hiểu đồn kết chiều nên tinh thần đấu tranh phê phán nội điều này, cổ Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết, người Việt Nam " giàu tỉnh thần đoàn kết cứu nước tương trợ lẫn trước tai họa lớn sống lại ỷ thức hợp tác thân ải công việc sinh hoạt hàng ngày ”8 Ngày nay, đại đồn kết có nội dung rộng lớn, đoàn kết cộng đồng; đoàn kết nội quan, tổ chức; đoàn kết địa phương; đoàn kết giai tầng xã hội; đoàn kết dân tộc, tơn giáo; đồn kết vùng, miền, địa phương; đoàn kết người nước với người nước ngoài; đoàn kết quốc tế Đoàn kết phải sở pháp luật chuẩn mực giá trị khác, đoàn kết phải gắn liền với đấu tranh chống biểu sai trái, Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 38 - 39 18 khơng đồn kết giả tạo, chiều Đồn kết phải gắn với chống bè phái, cục bộ, địa phương chủ nghĩa Tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng Tính cộng đồng người Việt có cội nguồn từ cộng đồng làng Việt Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trải qua hàng nghìn năm bị hộ dân tộc Việt Nam giành lại độc lập dân tộc yếu tố cố kết chặt chẽ làng xã người Việt cổ Để tồn cá nhân phải liên kết chặt chẽ với nhau, trị thủy, sản xuất, chiến đấu chống kẻ thù, “sống nhờ làng, chết nhờ làng” Có thể nói, ý thức cộng đồng tạo nên chất keo gắn bó thành viên làng, khiến cho làng, nước, trở thành đơn vị cổ kết chặt chẽ thành viên Ba trụ cột cộng đồng tâm thức người Việt nhà - làng - nước Với ý thức cộng đồng, người Việt đặt lợi ích cộng đồng cao lợi ích cá nhân mình, lợi ích quốc gia cao lợi ích gia đình mình, khơng chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan Tinh thần cộng đồng khiến người tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, xem bổn phận trách nhiệm minh thực cách hoàn toàn tự nguyện, tự giác Trong điều kiện xã hội trước đây, tinh thần tập thể nhiều lúc đẩy lên cách cực đoan, lợi ích cộng đồng chi phối, bao trùm lên tất cả, không tồn cá nhân Trong mơi trường đó, cá nhân khơng coi trọng thực thể độc lập, cá nhân tơn trọng, bảo vệ tự ghép vào cộng đồng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHỈÊN củv - TRA o ĐÕỈ Trong điều kiện nay, đề cao tinh thần tập thể, coi trọng ý thức cộng đồng đồng thời phải tôn trọng quyền tự cá nhân, đảm bảo hài hòa lợi ích cộng đồng với lợi ích cá nhân Nhà nước xã hội thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân, tạo điều kiện để cá nhân hồn thiện mình, phát huy tài năng, phát triển toàn diện Đe cao tinh thần tập thể phải kèm với ngăn ngừa thói dựa dẫm ỷ lại, thói cào đố kị Khơng chấp nhận tình trạng tẩy chay người vi phạm quy tắc chung cộng đồng, không chấp nhận tượng “cái xấu tập trở nên bình thường”, người sai lại trở thành đúng; khơng chấp nhận tình trạng “chết đống sổng người” Lòng nhân Trước vấn nạn đời sống, với tinh thần: “thương người thể thương thân”, “bầu thương lấy bỉ cùng”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ ”, “lá lành đùm rách ”, “một miếng khỉ đói gỏi no” , cộng đồng thể tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc, xẻ chia Thông qua giúp đỡ cộng đồng vật chất tinh thần mà khó khăn, bất hạnh gặp phải khắc phục giảm thiểu Thể tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc, cộng đồng phản đối gay gắt tình trạng vô cảm: “đèn nhà nhà ẩy rạng”; “chảy nhà hàng xóm bình chân vại”; “thân ốc ốc đeo, thân rêu rêu bám ” Lòng nhân thể tinh thần hòa hiếu, nhân hậu, bao dung, độ lượng Người Việt ln có lịng cao thượng, bao dung khơng cố chấp với người có lỗi lầm, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 biết hối hận sửa chữa lồi lầm; đối xử khoan hồng người có lỗi lầm, chí gây tội ác Tục ngữ có câu: “bàn tay có ngón ngắn ngón dài", nhiên, “năm ngón tay chung bàn tay”, người Việt khun nhủ cần có tinh thần “hịa vi quý”, “chín bỏ làm mười”, “giơ cao đánh khẽ”, “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” Ngay kẻ thù, dân tộc Việt Nam ln thể tinh thần hịa hiếu Nguyễn Trãi nói: “thể lịng trời ta mở đường hiếu sinh ” Cùng với vận động, biến đổi đời sống xã hội, lịng nhân có vận động biến đổi Nếu xã hội cũ, lòng nhân dừng lại việc giúp hoạn nạn, ngày tinh thần nhân thể việc tạo điều kiện cho người khác tự vươn lên làm chủ sống minh Không “lả lành đùm rách ”, tinh thần tương thân tương điều kiện ngày nay, cịn bao gồm “lá rách đùm rách nhiều ”, đảm bảo “không bị bỏ lại phía sau ” Trong xã hội đại, việc ngăn chặn ác, khuyến khích thiện, thương yêu người, quý trọng công, quan tâm bất hạnh người; chống chiến tranh; chống biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường; chống lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật; chống ma túy, mại dâm, dịch bệnh, chống đói nghèo, thất học xem vấn đề nhân đạo ngày Đồng thời, nhân điều kiện ngày phản đối sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học để thực mục đích phi nhân tính 19 NGHIÊN cứu- THÁO ĐÓI Truyền thống uổng nước nhớ nguồn Tinh thần uổng nước nhớ nguồn trước hết thể quan niệm cội nguồn dân tộc có dân tộc giới có quan niệm “đồng bào” người Việt Theo quan niệm người Việt, “Tổ quốc” hiểu “nước tổ tiên mình”, theo q hương, đất nước mà sinh lớn lên hôm tổ tiên để lại Bởi vậy, người Việt: “dù ngược xuôi; nhớ ngày giỗ Tô mồng mười tháng ba” Thực tiễn cho thấy, thờ cúng Hùng Vưcmg trở thành tập quán dân nước Việt miền đất nước khắp năm châu Tinh thần uống nước nhớ nguồn thể lòng biết ơn tổ tiên, nguồn cội Người Việt rãn dạy cháu: “chim có tơ, ngirời có tơng”, thờ cúng tơ tiên trở thành tập quán người Việt Tinh thần uống nước nhớ nguồn thể biết ơn anh hùng dân tộc, liệt sĩ, thương binh, người hi sinh xương máu, tính mạng cho độc lập, tự đất nước, cho sống người Tinh thần uống nước nhớ nguồn thể lòng biết ơn cha mẹ: “Công cha núi Thải Sơn; nghĩa mẹ nước nguồn chảy ”; biết ơn thầy cô giáo: “tôn sư trọng đạo ”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” , biết ơn người có cơng mình: “Ăn nhớ kẻ trồng ” Sự coi trọng gia đình Theo quan niệm người Việt, gia đình, vợ chồng phải yêu thương, nể trọng nhau; ông, bà, cha, mẹ phải gương mẫu, thương yêu, nuôi dạy cháu, cháu 20 phải hiếu thảo, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà cha mẹ, anh chị phải thương yêu nhường nhịn em, ngược lại em phải tôn trọng, lời anh chị Trong quan niệm ln lí gia đình, chữ hiếu coi chất keo gắn bó mối quan hệ cha mẹ cái, “hiếu” trở thành “đạo hiếu”, thành đường, thành hướng cho cháu theo: “Một lịng thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ Hiếu đạo con” Trong gia đinh người Việt, người vợ tơn trọng, đề cao ngang bình đẳng với người chồng Người Việt quan niệm: “đàn ông xây nhà, đàn bà xảy tố âm ”, "chồng cày, vợ cấy ”, “chồng giỏ, vợ hom ”, “lệnh ơng khơng cồng bà ” Vì vậy, ứng xử hàng ngày cần phải: “chín bị làm mười”, "một nhịn chín lành” Trong gia đình người Việt, quan hệ anh chị em vơ khăng khít gắn bó, u thương, đồn kết, kính trên, nhường Ơng bà ln răn dạy: “Anh em thể tay chân ” Trong điều kiện trước đây, trật tự gia đình điều chỉnh hệ tư tưởng đạo đức Nho giáo, coi trọng địa vị người đàn ông, người chồng, người cha, người gia trưởng9 Vợ chồng yêu thương nhau, cha mẹ yêu thương con, anh chị yêu thương em gắn liền với bồn phận kẻ dưới, người vợ, người con, người em Yêu thương theo quan niệm “yêu cho roi cho vọt”, yêu thương liền với cấm đoán, bề lệnh, Thuật ngữ “gia trưởng” có hai nghĩa Thứ nhất, chi người đứng đầu gia đình Thứ hai, chi tính cách người ln muốn áp đặt, bắt người khác phục tùng cách vơ lối Bài viết sừ dụng thuật ngữ với nghĩa thứ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐÓI bề phải phục tùng, “bề dưới’’ gần bị tự cá nhân Ngày nay, tôn trọng trật tự gia đình đồng thời phải đảm bảo bình đẳng giới, tơn trọng người phụ nừ, người vợ, người mẹ, đảm bảo bình đẳng vợ chồng, tơn trọng đảm bảo quyền trẻ em, không chấp nhận quan niệm “u cho roi cho vọt”, khơng châp nhận tình trạng bạo lực gia đinh Cần cù, chịu khó, tiết kiệm, tự lực cánh sinh Chăm chỉ, cần cù, siêng đức tính tốt người Việt, đức tính cần thiết sống người Người Việt đúc kết: “siêng làm có, siêng học hay” khun nhau: “năng nhặt chặt bị “ai oi đừng bó ruộng hoang, tấc đất, tấc vàng nhiêu” Trong sống, người cần cù chịu khó ln người u thương, quý trọng, kẻ lười biếng bị khinh thường: “ghét kẻ lười, không cười kẻ lẩm gối” Tinh thần cần cù, chịu khó gắn liền với tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần tự làm cho mình, khơng trơng chờ ỷ lại vào người khác: “đói đầu gối phải bỏ “có làm có ăn, khơng dưng dễ đem phần đến cho người ta tự hào: “bây khó nhọc có ngày phong lưu ”; người ta ca ngợi tinh thần tự lực cánh sinh: “nước lã mà vã hồ, tay không mà nôi đồ ngoan” Tiết kiệm, chống lãng phí phẩm chất đạo đức lớn người Việt Nam, “tích cốc phịng cơ”; “thắt lưng, buộc bụng”; “tích tiểu thành đại”; “góp gió thành bão" Đe tiết kiệm thời gian, người Việt quan niệm: “thì vàng bạc ” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 Cần cù tiết kiệm đức tính quý báu người Việt, nhiên xã hội cũ, tính chất cần cù đánh giá cao tính chất sáng tạo, “cần cù bù thông minh ”, người xưa coi “năng nhặt chặt bị ” không ý “biết nhặt” nhanh “chặt bị” Bởi vậy, điều kiện ngày nay, cần cù phải gắn liền với sáng tạo tận dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, áp dụng vào sản xuất, nghiên cứu khoa học cần cù kết hợp chặt chẽ với tinh thần lao động có kĩ thuật, khơng ngừng tăng suất lao động, lao động có ki luật, cần cù phải gắn với pháp luật, cần cù gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm sản xuất kinh doanh, chịu khó làm ăn phải phương châm “làm giàu đáng” Người Việt Nam xưa ý tiết kiệm tiêu dùng tiết kiệm sản xuất, tiết kiệm sinh hoạt cá nhân tiết kiệm sinh hoạt khác Những điều nhiều cịn ảnh hưởng đến cách ứng xử, giao tiếp, sinh hoạt phận người dân Việt Nam Điều địi hỏi việc tiết kiệm, chống lãng phí phải trải khắp hoạt động người, tiết kiệm cải, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức Lịng kiên nhẫn, ý chí vượt khó, tinh thần chịu đựng gian khổ Người Việt quan niệm: “lửa thừ vàng, gian nan thử sức” họ tâm niệm “lửa” hay “gian nan” phải nhường bước trước ý chí nghị lực người Trước kẻ thù mưu mô xảo quyệt, họ tự tin: “mưu cao chẳng chí dày”, họ khuyên 21 NGHIÊN cứu- TRAO ĐÔI nhủ: “chở thấy sóng mà ngã tay chèo ”; họ tự động viên: “có cơng mài sắt có ngày nên kim ” Ngày nay, lịng kiên nhẫn, ý chí vượt khó giúp người Việt làm việc tỉ mỉ, thận trọng, nhờ thu kết tốt cơng việc sống Trong sống khơng tránh khó khăn, thử thách, nhiên, họ lạc quan: “người đời khỏi gian nan, gian nan có thuở nhàn có Khiêm tốn, giản dị Khiêm tốn giá trị đạo đức truyền thống người Việt Tổ tiên ta từ khuyên nhủ cháu: “khiêm tổn thấy thiếu; tự kiêu chút thấy thừa ” Người Việt phản đối gay gắt thói tự kiêu, hnh hoang, tự đắc, cho khốc lác: “một tấc lên trời”, “trăm voi không bát nước sáo ” Khiêm tốn liền với giản dị, giản dị cách sống đơn giản, sống phù hợp với hồn cảnh, khơng cầu kì xa hoa, hịa nhập, tự nhiên hóa sống Chính vậy, tổ tiên thường dạy cháu sống giản dị, khơng hnh hoang, đua địi: “tot gỗ tốt nước sơn “ăn lấy chắc, mặc lấy bền ”; “đói cho sạch, rách cho thơm” Người Việt chê bai kẻ bề ngồi, cịn bên rỗng tuếch: “hay quần, hay ảo, hay hơi; mà chẳng hay người, bỏ ” Hiếu học, coi trọng học vẩn, nhân tài Đối với người Việt, từ cịn nhỏ “học ăn, học nói, học gỏi, học mở”, đến tuổi đến trường, học trường học, học người xung quanh “học thầy không tầy học 22 bạn ”; học tập kéo dài suốt đời, “bảy mươi học bảy mốt” Người Việt quan niệm: “một kho vàng không nang chữ” Bởi vậy, người Việt khuyên cháu: “muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”; “nên thầy nên thợ chăm học, lo cơm ấm áo chăm làm ” Trong điều kiện trước đây, học gắn liền với quan lộ, học để làm quan, “một người làm quan, họ nhờ”, học đế làm rạng danh tổ tơng, dịng họ Ngày nay, cần phải quan niệm: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định ” Phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế tri thức thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi người phải chủ động nắm bắt tri thức, nắm bắt khoa học, công nghệ tiên tiến, đại Học, học nữa, học mãi, học gắn với tất người, riêng tầng lớp nho sĩ người xưa quan niệm Truyền thống tôn sư trọng đạo, coi trọng nghề dạy học Người Việt ln đặt vị trí người thầy tương quan với cha mẹ, coi công lao thầy cô ngang với công lao cha mẹ: “nhát nhật vỉ sư, chung thân vi phụ” Người Việt tâm niệm: “không thầy đo mày làm nên”, phải xác định cho rõ: “nhất tự vỉ sư, bán tự vỉ sư” Đạo làm người phải biết: “ăn nhớ kẻ trồng cây, cỏ danh có vọng nhớ thầy xưa” Các bậc cha mẹ tự nhủ minh: “muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy ” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIÊN cúv - TRA o ĐĨI Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối trước song thầy giáo xã hội tôn trọng tôn vinh, nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý”, ngày 20/11 năm coi Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày đế xã hội tơn vinh nhà giáo Do vậy, khẳng định, “tôn sư trọng đạo” truyền thống vô tốt đẹp, làm nên tảng đạo đức xã hội văn minh Kính trọng người già “Kinh lão đắc thọ ”, "kính già già để tuổi cho ” biểu cụ thể truyền thống tơn trọng người cao tuổi văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoài giá trị chủ yếu trên, cịn có đức tính phổ biến hợp thành hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Lòng dũng cảm, bất khuất, tinh thần tự tôn dân tộc tự tin sức phẩm chất bật hệ giá trị văn hóa truyền thống Nhờ có phẩm chất đó, dân tộc ta đủ khả đưomg đầu chiến thắng thiên tai, địch họa Người Việt Nam trung thực, thủy chung nên ghét kẻ "lả mặt, trải”, “tiền, hậu bất nhất”’, lạc quan nên không chùn bước trước thừ thách khắc nghiệt lịch sử Ngày nay, điều kiện hoàn cảnh thay đổi, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển mạnh mẽ, hợp tác hội nhập quốc tế, giao lưu, tiếp biến vãn hóa ngày sâu rộng, đời sống người ngày nâng cao, quan niệm giá trị đạo đức truyền thống có thay đổi định Một số giá trị đạo đức truyền thống, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 chẳng hạn tư tưởng xem nhẹ giá trị vật chất (trọng nghĩa khinh tài), trọng tình horn lí (trăm lí khơng tý cải tình) khơng cịn ý nghĩa Bên cạnh đó, quan niệm đạo đức mới, đạo đức cách mạng hình thành tồn chục năm, xã hội chấp nhận, bước chiếm vị trí quan trọng hệ thống giá trị đạo đức dân tộc, chẳng hạn tư tưởng đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Như vậy, kết luận rằng, "Việt Nam có hệ thống giá trị đạo đức truyền thống mang sắc riêng dãn tộc, phù hợp với giá trị châu Á nói chung, với nhiều điểm khác biệt so với giá trị phương Tây” Nhận thức kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc “Kế thừa” thuật ngữ Hán Việt, đó, “kế” tiếp theo, tiếp nối; “thừa” nhận lấy’1, “thừa” phép nhân, nhân lên10 12 Kế thừa thừa hưởng, giữ gìn tiếp 11 tục phát huy13, đó, giữ gìn giữ cho khơng bị mát, tổn hại14; phát huy làm cho hay, tốt lan tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm15 Như vậy, kế thừa không 10 Nguyễn Quốc Việt, Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dán tộc q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Đe tài khoa học cấp sở, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr 13 11 Bừu Kế, Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999, tt.2160 12 Đào Duy Anh, sđd, tr 456 (quyển hạ) 13 Hoàn Phê (chủ biên), sđd, tr 467 14 Hoàng Phê (chủ biên), sđd, tr 391 15 Hoàng Phê (chủ biên), sđd, tr 742 23 NGHIÊN cứu- TRAO ĐĨI đồng với giữ gìn, khơng đồng với phát huy, kế thừa bao hàm giữ gìn phát huy “Ke thừa” khơng đồng với “bảo lưu”; bảo lưu, bảo tồn có ý nghĩa tương tự nhau, chúng hiểu đơn giản giữ lại cũ, giữ cho không bị mát, tổn hại Kế thừa có nội dung “giữ gìn” cũ có từ trước, nhiên khơng phải giữ gìn có từ trước, hiểu giữ tốt đẹp, có tác dụng tích cực Bởi lẽ, nội dung kế thừa, bên cạnh “giữ gìn” cịn có “tiếp tục phát huy”, theo lẽ thông thường, người ta giữ gìn phát huy tốt đẹp, có ích, khơng lại làm cho xấu, dở, khơng có ích, khơng cịn phù họp lan tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Điều gián tiếp nói rằng, nội hàm khái niệm kế thừa bao hàm việc loại bỏ khơng cịn phù hợp, khơng cịn tác dụng Kế thừa đổi hai phạm trù khác nhung có quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời chất, đổi thay cũ mới, đó, kế thừa giữ gìn cũ Đổi nhấn mạnh việc tiếp nhận mới, kế thừa nhấn mạnh việc giữ gìn cũ Trong đổi ln cần có quan điểm kế thừa ngược lại kế thừa cần có đổi Như vậy, kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giữ gìn nguyên vẹn quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc, mà giữ gìn giá trị, có ích, có lợi, có ý nghĩa tích cực quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống 24 dân tộc phải lọc bỏ, loại bỏ lỗi thời khơng cịn phù hợp, khơng cịn tác dụng điều kiện Đồng thời, để giữ gìn phát huy hay tốt giá trị đạo đức truyền thống, đòi hỏi phải tích cực ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức xã hội, giữ cho giá trị truyền thống không bị mai một, mà tiếp tục lan tỏa hay, tốt, cơng dụng, ích lợi Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc gắn với trình mở rộng giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác giới, làm giàu hơn, làm sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc Nói tóm lại, kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc giữ gìn yếu tố tích cực đạo đức truyền thống dân tộc, loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp, đổi làm cho yếu tố có ý nghĩa tích cực đạo đức truyền thống dân tộc tiếp tục phát huy, lan tỏa giá trị Sự cần thiết kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Xây dựng pháp luật mắt khâu chế điều chỉnh pháp luật hành vi người Xây dựng pháp luật việc tạo lập thể chế cho hoạt động xã hội, tạo khung pháp lí cho hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội lĩnh vực đời sống Hoạt động xây dựng pháp luật khơng ngơi nghỉ sống dịng chảy vơ vơ tận, nói cách khác pháp luật phải cập nhật, sửa TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 NGHIẾN CÚI - TRA o ĐƠI đổi, bổ sung, làm cho ngày hồn thiện Hoạt động xây dựng pháp luật ln gắn liền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Ở Việt Nam nay, hoạt động xây dựng pháp luật chủ yếu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định cụ thể nguyên tắc việc ban hành văn quy phạm pháp luật Thiết nghĩ, việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phải xác định nguyên tắc trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, điều kiện hợp tác, hội nhập, phát triển bền vững Ke thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cơng việc phức tạp, địi hỏi chung tay nhà nước toàn xã hội, với nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, phía xã hội, thông qua hoạt động kinh tếxã hội, gia đình, cộng đồng, tổ chức, cá nhân có nhiều hình thức, biện pháp phong phú đa dạng, nhiên đa phần biện pháp dựa tự nguyện, nhiều nơi, nhiều lúc không thực thực cách hình thức, mang tính phong trào, việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống không mong muốn Chính vậy, việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần có tham gia tích cực, chủ động từ phía nhà nước Với vai trị khả mình, nhà nước có trách nhiệm tổ chức, quản lí việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trong hoạt động pháp lí nhà nước, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 hoạt động xây dựng pháp luật có ý nghĩa quan trọng trước tiên, tiền đề cho hoạt động nhà nước toàn xã hội Các biện pháp tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật mang tính phái sinh tiếp tục hoạt động lập pháp Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng hoàn thiện pháp luật khơng phải pháp luật hóa giá trị đạo đức cách đơn Đó thực chất việc sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác để ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thông qua việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Đó việc pháp luật ghi nhận cách thức hệ giá trị đạo đức truyền thống, việc dùng pháp luật quy định nguyên tắc đảm bảo phù hợp giá trị đạo đức truyền thống xác lập, trì mối quan hệ pháp luật, việc dùng pháp luật để quy định biện pháp đảm bảo cho giá trị đạo đức thực rộng khắp đời sống Việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc xây dựng pháp luật tất yếu, điều xuất phát từ lí sau đây: Một là, xuất phát từ mối quan hệ tất yếu pháp luật đạo đức Có thể khẳng định, cho dù đạo đức pháp luật có vận động phát triển đến đâu chúng tồn mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, thâm nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn Những giá trị đạo đức xã hội gốc, tảng pháp luật ngược lại, quy định pháp luật tiến chuẩn đạo đức Chính 25 NGHIÊN cửu - TRAO ĐÔI vậy, hoạt động xây dựng pháp luật tiến hành sở tư tưởng giá trị đạo đức xã hội Ngược lại, thông qua hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật, giá trị đạo đức xã hội thừa nhận, truyền bá đảm bảo thực thực tế Hai là, xuất phát từ nhu cầu tự thân pháp luật Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc yêu cầu tự thân pháp luật Một hệ thống pháp luật coi hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp, với phong, mĩ tục dân tộc Thực tiễn chứng tỏ rằng, bỏ qua giá trị đạo đức truyền thống xây dựng pháp luật tạo nên quy định pháp luật thiếu sở xã hội, khơng thể bám vào đời sống sớm muộn bị đào thải Các quy định pháp luật, quy định gia đình, dân sự, kinh doanh, thương mại, cơng chức, công vụ, nghĩa vụ bổn phận công dân; nghĩa vụ bổn phận cá nhân ln có gắn bó mật thiết với truyền thống, phản ánh truyền thống, ln địi hỏi phù hợp với truyền thống Điều cho thấy, để phát huy vai trị mình, pháp luật phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống, đảm bảo phù hợp với giá trị đạo đức truyền thống, phong, mĩ tục dân tộc Ba là, xuất phát từ yêu cầu xây dựng văn hóa tiến tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc Việc kế thừa giá trị đạo đức truyền 26 thống dân tộc cách thức hữu hiệu để ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức, làm giàu truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng văn hóa tiên tiến, đại đậm đà sắc dân tộc Đồng thời, kế thừa giá trị truyền thống để làm màng lọc, ngăn chặn ảnh hưởng lai căng, phản giá trị từ bên ngoài, hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc “đóng vai trị màng lọc điều tiết việc tiếp thu cải từ bên ”, lẽ chúng “sàng lọc, tích lũy kế thừa qua nhiều hệ”, chúng trở thành “thuần phong, mĩ tục mang “khỉ thiêng sông núi ”16* Đe xây dựng thành cơng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc có nhiều cách thức, biện pháp khác nhau, xây dựng pháp luật biện pháp hàng đầu Thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thể hình thức xác định, nhờ chủ thể biết cách rõ ràng yêu cầu nhà nước ứng xử họ việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Nói cách khác, hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước quy định trách nhiệm pháp lí chủ thể việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống Cũng thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước tun bố cách thức với tồn xã hội hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 16 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuân giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 17 - 171 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỔ 3/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI cần giữ gìn phát huy; phản giá trị đạo đức truyền thống cần phải loại trừ Bằng việc quy định biện pháp chế tài, Nhà nước thể thức quan điểm việc chống lại xâm phạm giá trị, cổ vũ cho phản giá trị; đồng thời thể trách nhiệm nhà nước việc ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Khi đó, nhà nước tổ chức thực hiện, bảo đảm bảo vệ biện pháp nhà nước, việc thực chúng trở thành bắt buộc khơng cịn mang tính khun răn đơn Thơng qua hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước quy định cụ thể nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Khi đó, nhà nước sử dụng khả nhà nước lôi phát huy sức mạnh tổng hợp xà hội vào việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Bốn là, xuất phát từ yêu cầu tạo lập tảng, bệ đỡ cho phát triển dân tộc Lịch sử dân tộc cho thấy, tiến trình phát triển, khứ tảng tương lai, khứ gốc rễ cho tồn phát triển Thực tế chứng minh, bắt đầu hệ kết hoạt động sinh tồn hệ trước “Trong ‘tại ’ ‘ngày hôm ’ có hữu khứ, có tác động truyền thống, tính tất yếu lịch sử mở đường cho mình, tiền đề chuyển thành điều kiện tồn hữu”11 17 V.Đaviđơvích, Dưới lăng kính triết học, Nxb TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 Bởi vậy, cho dù có hay khơng có chủ đích kế thừa, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cách hay cách khác in dấu ấn xã hội đại Trong chừng mực định, giá trị đạo đức truyền thống tham gia “quy định” phát triển tương lai Như nhà khoa học khẳng định: “Chủng ta có quyền tự khơng hiểu truyền thống khơng có quyền tự khơng song chủng ta có quyền tự tuyên bố đoạn tuyệt triệt để với truyền thống khơng có quyền tự không mở sống truyền thổng”^ Vì vậy, để phát triển, giải pháp truyền thống thường coi giải pháp quan trọng Dân tộc coi thường khứ, bỏ qua truyền thống khó hưng thịnh “Phát triến tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hoá Đi vào kỉnh tế thị trường, đại hoá đất nước mà xa rời giả trị truyền thong làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành cải bóng mờ người khác, cùa dãn tộc khác”*19 Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc nhân lên sức mạnh dân tộc để vượt qua khó khăn, thách thức, tạo lực cho đất nước phát triển Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 343 1K Viện Thông tin Khoa học xã hội, Những vấn đề đạo đức điểu kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 79 19 Đảng Cộng sàn Việt Nam, Vãn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chap hành Trung ương khố 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 27 NGHIÊN CỨU - 7774 o ĐĨI Thơng qua hoạt động xây dựng pháp luật, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giữ gìn phát huy, nhờ phát huy sức mạnh tiềm tàng dân tộc, làm động lực, bệ đờ cho phát triên, vị trí cùa quốc gia quan hệ quốc tế khắng định củng cố./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Hán Việt từ điên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triền”, Tạp chí Triết học, số 2/1998 Nguyền Trọng Chuẩn, Nguyền Văn Huyên (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hỏa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Phạm Văn Đồng, Vãn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Đỗ Huy, Đạo đức học - Mĩ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 28 10 Bửu Kế, Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 11 Vũ Khiêu (Chủ biên), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 12 La Quốc Kiệt (chủ biên), Tu dưỡng đạo đức tư tương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 13 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điên tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, 1997 14 Nguyền Hồng Phong, Tìm hiêu tính cách dãn tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963 15 V.Đaviđơvích, Dtrới lăng kỉnh triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 16 Viện Khoa học xã hội (Chương trình KHCN cấp nhà nước: Con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, KX.07), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triến thê kỉ XXI, Kỉ yếu Hội nghị khoa học quốc tế từ 2729/7/1994 Hà Nội, 1995 17 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hả Nội, 1996 18 Nguyễn Quốc Việt, Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 19 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lối sổng, đạo đức chuấn giả trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2022 ... biện pháp tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật mang tính phái sinh tiếp tục hoạt động lập pháp Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng hoàn thiện pháp luật khơng phải pháp luật hóa giá trị. .. thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc yêu cầu tự thân pháp luật Một hệ thống pháp luật coi hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp, với phong, mĩ tục dân tộc. .. truyền thống dân tộc giữ gìn nguyên vẹn quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc, mà giữ gìn giá trị, có ích, có lợi, có ý nghĩa tích cực quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc Kế thừa giá trị đạo đức

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w