1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới của người phụ nữ việt nam hiện nay qua thực tế ở tỉnh v

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Giá Trị Đạo Đức Truyền Thống Dân Tộc Trong Việc Xây Dựng Đạo Đức Mới Của Người Phụ Nữ Việt Nam Hiện Nay Qua Thực Tế Ở Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Đạo Đức
Thể loại luận văn
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

Phụ nữ Việt Nam là một lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng và trong sản xuất. Với tinh thần yêu nước sâu sắc, phụ nữ Việt Nam đã dũng cảm tham gia vào các phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng chính mình. Ngày nay, trong không khí sôi động của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ hăng hái tham gia vào các hoạt động xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Quá trình đó cùng với đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động. Cơ chế kinh tế mới đã làm cho mọi hoạt động của người dân Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng càng trở nên năng động, sáng tạo hơn, đồng thời ở họ từng bước hình thành những chuẩn mực, những quan hệ đạo đức mới trong xã hội. Qua 15 năm đổi mới chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng, đời sống của nhân dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, trên bước đường thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập khu vực và quốc tế, sự phát triển của nền kinh tế thị trường với những mặt trái của nó đã tác động đến các tầng lớp xã hội, trong đó có phụ nữ. Vấn đề việc làm, sự nghèo đói, các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, nạn mại dâm, ma túy, hiện tượng bạo lực đối với phụ nữ đang là những vấn đề bức bách; những giá trị đạo đức truyền thống ít được chú trọng, có nơi, có lúc còn bị mai một. Trong xã hội xuất hiện những thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh trong các quan hệ xã hội, một bộ phận người dân nói chung, phụ nữ nói riêng suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống. Tình trạng đó lan tràn ở nhiều nơi, ảnh hưởng tới đạo đức người phụ nữ. Do vậy, việc kế thừa, giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống phụ nữ nói riêng trong việc xây dựng đạo đức mới của người phụ nữ là công việc rất cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.

1 LUẬN VĂN-Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam qua thực tế tỉnh Vĩnh Phúc Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng đạo đức người phụ nữ 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ 1.2 Nội dung, yêu cầu việc phát huy giá trị đạo đức 17 truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Chương 2: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống 37 dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Thực trạng, phương hướng giải pháp (qua thực tế tỉnh Vĩnh Phúc) 2.1 Thực trạng số vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống người phụ nữ 37 Vĩnh Phúc 2.2 Một số phương hướng giải pháp nhằm 58 phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu 79 81 88 Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ Việt Nam lực lượng có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng sản xuất Với tinh thần yêu nước sâu sắc, phụ nữ Việt Nam dũng cảm tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng Ngày nay, khơng khí sơi động nghiệp đổi toàn diện đất nước, phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ hăng hái tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Q trình với đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động Cơ chế kinh tế làm cho hoạt động người dân Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng trở nên động, sáng tạo hơn, đồng thời họ bước hình thành chuẩn mực, quan hệ đạo đức xã hội Qua 15 năm đổi đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phịng giữ vững, quan hệ đối ngoại mở rộng, đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, bước đường thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế, phát triển kinh tế thị trường với mặt trái tác động đến tầng lớp xã hội, có phụ nữ Vấn đề việc làm, nghèo đói, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, nạn mại dâm, ma túy, tượng bạo lực phụ nữ vấn đề bách; giá trị đạo đức truyền thống trọng, có nơi, có lúc bị mai Trong xã hội xuất thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh quan hệ xã hội, phận người dân nói chung, phụ nữ nói riêng suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống Tình trạng lan tràn nhiều nơi, ảnh hưởng tới đạo đức người phụ nữ Do vậy, việc kế thừa, giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống phụ nữ nói riêng việc xây dựng đạo đức người phụ nữ công việc cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu như: "Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, 1980); "Tìm hiểu tính cách dân tộc" GS Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963) Trong cơng trình nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu đưa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành lịch sử vận động tới ngày Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ phận giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Vì vậy, nghiên cứu truyền thống đạo đức phụ nữ GS Trần Quốc Vượng có cơng trình nghiên cứu "Truyền thống phụ nữ Việt Nam" Nxb Văn hóa dân tộc phát hành năm 2000 Ngồi cịn có nhiều báo, tạp chí nghiên cứu truyền thống đạo đức người phụ nữ Trước đổi thay không ngừng đất nước, nhiều chuẩn mực đạo đức đời, nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bị mai một, suy thối Vì vậy, việc nghiên cứu, xác định giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa, phát huy điều kiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu như: Hội nghị khoa học "Giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Viện Mác - Lênin Tạp chí Cộng sản tổ chức năm 1982 in hai tập sách có tên "Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Nhà xuất Thông tin lý luận ấn hành năm 1983 Công trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước "Con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" (KX-07) có kết đề tài "Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay" (KX-07-02) khẳng định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phát huy giai đoạn cách mạng Cùng với việc nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức "Đạo đức mới" GS Vũ Khiêu (Nxb Khoa học xã hội, 1974); "Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới" GS Tương Lai (Nxb Sự thật, 1983), Hội nghị khoa học "Về việc nghiên cứu vấn đề đạo đức thời kỳ độ" Ban Đạo đức học - Viện Triết học ủy ban Khoa học xã hội nhân văn tổ chức năm 1983, với chủ đề: Phụ nữ vấn đề hình thành đạo đức mới, văn hóa đạo đức vấn đề giáo dục người mới, truyền thống đại lĩnh vực đạo đức Ngồi ra, cịn có số viết đăng tải báo, tạp chí Trung ương địa phương đề cập đến vấn đề kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc" PGS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, số 4, 1998); "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ" PGS Nguyễn Chí Mỳ Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Cộng sản, số 15, 1998) ; số cơng trình nghiên cứu cá nhân "Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay" (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Minh Hiệp, 2000) Các viết vấn đề phẩm chất đạo đức người phụ nữ "Phụ nữ Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Trương Mỹ Hoa, Tạp chí Cộng sản, số 20, 1996; "Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI" GS Lê Thi (Tạp chí Cộng sản, số 20, 2000) Như vậy, vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ, vấn đề đạo đức tồn dân nói chung, phụ nữ nói riêng nhiều người, nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam qua thực tế tỉnh Vĩnh Phúc, vậy, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Mục đích luận văn Từ nội dung, yêu cầu việc xây dựng đạo đức người phụ nữ nay; qua tìm hiểu thực trạng số vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc, sở đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Nhiệm vụ: Để đạt mục đích luận văn phải giải ba nhiệm vụ, là: - Chỉ nhân tố tác động tới đạo đức người phụ nữ - Xác định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phát huy; yêu cầu, nội dung chuẩn mực đạo đức người phụ nữ giai đoạn phát triển đất nước - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ nước ta Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức truyền thống phụ nữ cần kế thừa, phát huy mặt tích cực Luận văn chủ yếu tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức người phụ nữ nay, nảy sinh từ Đảng ta chủ trương tiến hành công đổi đất nước (1986), qua khảo sát thực tế tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vấn đề xây dựng đạo đức người phụ nữ Phương pháp chủ yếu để thực luận văn tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tượng - cụ thể Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để so sánh đối chiếu, sử dụng số liệu Đảng, Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc công bố Cái ý nghĩa luận văn Luận văn xác định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phát huy người phụ nữ Việt Nam; yêu cầu, nội dung chuẩn mực đạo đức người phụ nữ Việt Nam tình hình Luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam Luận văn góp phần vào việc nhận thức vai trị lâu dài việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ, đạo đức người phụ nữ trường Đảng trường học Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày hai chương, bốn tiết 10 Chương Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng đạo đức người phụ nữ 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ 1.1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Giá trị khái niệm trung tâm giá trị học với tính cách khoa học sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, kinh tế học với nội dung rộng hẹp, cụ thể khác Giá trị ý nghĩa tượng vật chất hay tinh thần có khả thỏa mãn nhu cầu tích cực người, thành tựu góp phần vào phát triển xã hội, phục vụ cho lợi ích hạnh phúc người Giá trị có vai trị quan trọng sống người Nó sở để người vào mà xác định mục đích, phương hướng sống cho hoạt động Vì vậy, "nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến có khả thơi thúc người hành động nỗ lực vươn tới" [7, tr 16] Như vậy, có giá 115 xã hội" (KX-07) (1995), Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế từ 27-29/07/1994 Hà Nội, Hà Nội Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2000, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (12/7/1993), Nghị Bộ Chính trị "Đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị 09 Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, (Lưu hành nội bộ) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển xã hội Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Phạm Văn Đồng (1961), Vai trò phụ nữ công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20.Phạm Văn Đồng (1984), Bài nói chuyện Hội nghị ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (họp phiên mở rộng) 21 Trần Thị Minh Đức (1995), "Tâm lý "trọng nam khinh nữ" xã hội nay", Khoa học phụ nữ (4), tr - 22 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nghiên cứu lý luận (2), tr 25 - 26, 31 23 Bảo Định Giang (1992), "Sống nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy", Tạp chí Cộng sản (4), tr 46-48 117 24 Đặng Thái Giáp (2000), "Đạo đức pháp luật với an ninh trật tự kinh tế thị trường", Tạp chí Cộng sản (2), tr 27 - 30 25 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 26 Bùi Thu Hằng (2001), "Bạo lực gia đình", Khoa học Phụ nữ (2), tr 26 - 30 27 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 28.Trương Mỹ Hoa (1996), "Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Cộng sản (20), tr - 29 Trương Mỹ Hoa (1997), "Một chặng đường hoạt động sôi động phụ nữ Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (10), tr 19 - 20 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phú (1996), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phú (1930-1995) 32 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc 118 33 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Báo cáo Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc khóa X Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2001-2006 (Dự thảo) 35 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo trị Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mê Linh khóa VI Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ VII, nhiệm kỳ 2001- 2006 36 Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 37 Đỗ Huy (1998), "Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay", Triết học (5), tr 11 - 14 38 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta nay, nhìn từ góc độ giá trị học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Huyên (1998), "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc", Triết học, (4), tr - 11 119 40 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 41 Hà Thị Khiết (2000), "Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam sau 70 năm hình thành phát triển", Tạp chí Cộng sản (20), tr - 42 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Khoa (1997), "Đạo đức gia đình kinh tế thị trường", Khoa học phụ nữ (2), tr 31 - 34 45 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Triết học, (6), tr - 11 46 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2001), ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Tương Lai (1982), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Phạm Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, 120 Chương trình KHCN cấp nhà nước, đề tài KX.07- 02, Hà Nội 49 Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matcơva 50 Đặng Thị Linh (1995), "Mối quan hệ trình độ học vấn người phụ nữ với vấn đề sinh đẻ nuôi dạy con", Tư tưởng văn hóa (5), tr 28 51.Đặng Thị Linh (1996), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Nghiên cứu lý luận (1), (2), tr 105 - 114 53 Nguyễn Văn Lý (1999), "Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta", Triết học (2), tr - 11 54 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 55 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 56 C Mác - Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 121 57 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 58 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đỗ Mười (1995), "Biến lý tưởng, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội thành thực đất nước vua Hùng có cơng gây dựng", Báo Nhân Dân, ngày 8/ 4/1995 65 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây 122 dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ", Tạp chí Cộng sản (15), tr 26 - 28 68 Phạm Thanh Nhiễm (1994), "Mấy suy nghĩ mối quan hệ văn hóa nhân cách người phụ nữ nay", Khoa học phụ nữ (4), tr 40 - 43 69 Hồng Thị Nữ (1999), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo, bồi dưỡng đề bạt cán nữ", Lịch sử Đảng (8), tr 28 - 30 70 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Phúc (2000), "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay", Triết học (6), tr 38 - 40 72 Lê Văn Quán (1997), "Lễ giáo Nho gia phong kiến kìm hãm bước tiến lên phụ nữ Việt Nam nay", Văn hóa nghệ thuật (1) tr 45 - 47 73 Bùi Thị Kim Quỳ (1996), "Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Khoa học phụ nữ (2), tr - 123 74 Lê Thị Quý (2000), "Phụ nữ, giới ma túy Việt Nam", Khoa học phụ nữ, (1), tr 14 - 20 75 Hồng Thị Thành (2000), "Vai trị phụ nữ gia đình kỷ XXI", Lý luận trị, (3), tr 15 - 20 76 Song Thành (1982), "Về mối quan hệ lợi ích đạo đức", Triết học, (2), tr 51 - 56 77 Nguyễn Phương Thảo (1999), "Phụ nữ hoạt động trị", Khoa học phụ nữ, (3), tr - 12 78.Lê Ngọc Thắng (1997), "Về tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ", Tạp chí Cộng sản (20), tr 38 - 41 79 Lê Thi - Đỗ Thị Bình (chủ biên) (1997), Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 80 Lê Thi (2000), "Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI", Tạp chí Cộng sản (20), tr 38 - 41 81.Lê Thi (2001),"Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển", Khoa học phụ nữ, (2), tr 23 25 82 Hoàng Bá Thịnh (1999), "Phát huy tiềm phụ nữ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn", Nghiên cứu lý luận, (8), tr 16 - 19 124 83 Nguyễn Tài Thư (1995), "Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nước ta nay", Triết học, (1), tr - 84 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Thu Thủy (1999), "Cơ hội thách thức phụ nữ thời kỳ đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 18 22 86 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Dân tộc, Hà Nội 87 Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930-1969) (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 89 Tú Xương, Thương vợ phụ lục Phụ lục 125 Phẩm chất đạo đức người phụ nữ cần phát huy nay? Phẩm chất đạo đức Số lượng người chọn Số lượng Tỷ lệ % 2019 71,19 Lao động cần cù, đảm 1924 67,84 Thủy chung, yêu thương chồng 1918 67,63 Nhân ái, trung hậu 1672 58,95 Giữ gìn sắc văn hóa dân 1052 37,09 Tiết kiệm, giản dị 947 33,39 Đoàn kết 895 30,28 Giúp đỡ người khác 797 28,10 Lo việc chung 781 27,53 Cởi mở, hòa nhã 519 18,30 Dũng cảm 316 12,72 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội tộc Nguồn: Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 126 Phụ lục Tệ nạn mại dâm (1997 - 7/2001) (Đơn vị tính: Người) Hình thức Số liệu điều tra thống Số liệu cải tạo, kê Thời điểm Chủ chứa (năm) giáo dục Gái mại dâm Chủ chứa Gái mại dâm 1997 22 19 1998 43 40 1999 16 64 14 58 2000 21 58 17 46 7/2001 18 51 11 31 127 Nguồn: Số liệu từ Sở Lao động thương binh xã hội Sở Công an tỉnh Vĩnh Phúc 128 Phụ lục Tư tưởng đạo đức tác động xấu tới đạo đức người phụ nữ nay? Số lượng người Tư tưởng đạo đức chọn Số Tỷ lệ % lượng Xúc phạm danh dự, nhân phẩm (trọng nam 1873 66,04 Bạo lực gia đình 1724 60,78 Bóc lột sức lao động người khác 1715 60,47 Nói đằng làm nẻo (đạo đức giả) 1648 58,11 Không trung thực 1371 48,34 Xa hoa, lãng phí 1264 44,56 Mại dâm 1007 35,50 Kém thông minh sáng tạo 1025 36,14 khinh nữ) 129 Mê tín dị đoan 856 30,18 Nghiện hút 814 28,70 Rượu chè, cờ bạc 318 11,21 Nguồn: Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc ... đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam Luận v? ?n góp phần v? ?o việc nhận thức vai trò lâu dài việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ. .. xây dựng đạo đức người phụ nữ 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ 1.1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Giá trị khái niệm trung tâm giá trị học v? ??i... đưa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành lịch sử v? ??n động tới ngày Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ phận giá trị đạo đức truyền thống dân tộc V? ? v? ??y, nghiên cứu truyền thống đạo đức

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w