1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên việt nam hiện nay qua khảo sát các trường đại học ở hà nội

217 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nư¬ớc nhà. Họ rất cần được quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và tạo mọi điều kiện để trở thành những người tiêu biểu cho thế hệ con người mới Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc” . Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho thanh niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại” . Gi¸o dôc LLCT cho sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thuận lợi song cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức. Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sự năng động, sáng tạo của sinh viên được phát huy nhưng tính chất cạnh tranh khốc liệt của nó lại sinh ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đón được gió lành nhưng cũng không tránh khỏi gió độc lọt vào nhất là sự lợi dụng của kẻ địch để thực hiện ©m m­u “diÔn biÕn hßa b×nh” mà đối tượng chính là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. Dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, của hội nhập với thế giới, của âm mưu “diễn biến hòa bình”... một số sinh viên đã xa rời lý tưởng cách mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tin học đã dẫn đến sự “bùng nổ thông tin”: tổng số kiến thức khoa học của nhân loại cứ 2 đến 3 năm lại tăng gấp đôi; phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngày càng được sử dụng rộng rãi; tốc độ truyền bá thông tin nhanh chưa từng thấy, nhất là thông tin trên mạng internet rất đa dạng, phong phú và t¨ng 30% mçi th¸ng. Trong điều kiện như vậy, giáo dục LLCT cho sinh viên không chỉ có vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin mà quan trọng hơn là việc định hướng xử lý thông tin. Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng vµ Nhµ n­íc, của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc giáo dục LLCT trong các trường đại học những năm gần đây đã có nhiều đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn LLCT của sinh viên. Điều đó đã góp phần tạo nên những sinh viên tiên tiến có nhận thức tốt và ý thức chính trị cao, vươn lên lập thân, lập nghiệp, phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc... Tuy nhiªn, so với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ, đẩy mạnh CNH,HĐH và tăng cường hội nhập quốc tế hiÖn nay thì chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên còn chưa ngang tầm. Nghị quyết Trung ương sáu, Khoá IX đánh giá: “Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chất lượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức và lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học” .

LUẬN VĂN-Giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam Qua khảo sát trường đại học Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, “rường cột”, chủ nhân tương lai quan trọng nước nhà Họ cần quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng mặt tạo điều kiện để trở thành người tiêu biểu cho hệ người Việt Nam Trong nghiệp cách mạng, Đảng ta ln đánh giá cao vai trị niên nói chung, niên sinh viên nói riêng Nghị Trung ương 7, Khoá X Đảng tiếp tục khẳng định vai trị to lớn đó: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc cơng tác niên vấn đề sống cịn dân tộc” Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lĩnh trị, xây dựng lớp người kế tục trung thành với lý tưởng Đảng cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” Báo cáo trị Đại hội X Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tng lai ca cng ng, ca Đảng Cộng sản ViÖt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, H, 2008, tr.35-36 dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại”1 Gi¸o dơc LLCT cho sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi có nhiều thuận lợi song đứng trước khơng khó khăn, thách thức Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho động, sáng tạo sinh viên phát huy tính chất cạnh tranh khốc liệt lại sinh tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đón gió lành khơng tránh khỏi gió độc lọt vào lợi dụng kẻ địch để thực hin âm mu diễn biến hòa bình m i tng hệ trẻ có sinh viên Dưới tác động tiêu cực chế thị trường, hội nhập với giới, âm mưu “diễn biến hịa bình” số sinh viên xa rời lý tưởng cách mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tin học dẫn đến “bùng nổ thông tin”: tổng số kiến thức khoa học nhân loại đến năm lại tăng gấp đôi; phương tiện kỹ thuật ngày đại, ngày sử dụng rộng rãi; tốc độ truyền bá thông tin nhanh chưa thấy, thông tin mng internet rt a dng, phong phỳ v tăng 30% tháng Trong iu kin nh vy, giỏo dc LLCT cho sinh viên khơng có vai trị quan trọng cung cấp thông tin mà quan trọng việc định hướng xử lý thông tin Nhờ đạo sát Đảng vµ Nhµ níc, lãnh o B Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr 207 Giáo dục Đào tạo, việc giáo dục LLCT trường đại học năm gần có nhiều đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn LLCT sinh viên Điều góp phần tạo nên sinh viên tiên tiến có nhận thức tốt ý thức trị cao, vươn lên lập thân, lập nghiệp, phát huy truyền thống cách mạng dân tộc Tuy nhiªn, so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cách mạng khoa học - công nghệ, đẩy mạnh CNH,HĐH tăng cường hội nhập quốc tế hiƯn chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên chưa ngang tầm Nghị Trung ương sáu, Khoá IX đánh giá: “Vấn đề xúc giáo dục nước ta chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết chất lượng giáo dục trị, lý tưởng, đạo đức lối sống, đặc biệt bậc cao đẳng, đại học”1 Nhìn chung, công tác giáo dục LLCT trường đại học nhiều yếu Hội nghị lần thứ năm Ban Chp hnh Trung ng Đảng Khoỏ X đánh giá: “Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục LLCT nhµ trêng chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển yêu cầu xã hội”2 Nội dung, chương trình chưa ý mức đến chức phương pháp luận, chưa cập nhật kịp thời thành tựu khoa học đại vµ chưa đảm bảo tính lơgic Phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa nhiều giảng viên vận dụng có hiệu Trong thảo luận, thường tẻ nhạt, hời hợt, mang tính hình thức, đối phó Trong khâu đánh giá kết học Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Khoá IX, Nxb CTQG, H, 2002, tr.40 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá X Nxb CTQG Hà Nội, 2007, tr.37 tập chưa thực khoa học, thiếu công Những hạn chế nêu làm giảm tính hứng thú sinh viên học mơn LLCT Từ đó, khơng thấy rõ tính hữu ích việc học lý luận, xem nhẹ giáo dục LLCT cho sinh viên Đáng lo ngại là, phận sinh viên có biểu thụ động thờ trị Một số sinh viên thiếu lĩnh, kinh nghiệm sống lại gặp phải tác động từ thông tin xấu, độc hại lan truyền internet, âm mưu hành động chống phá liệt lực thù địch phương hướng trị, mờ nhạt lý tưởng cách mạng Nguy hiểm hơn, tiếp xúc với số quan điểm, tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật, lối sống khơng phù hợp từ bên ngồi, số sinh viên dao động lập trường, ảo tưởng dân chủ phương Tây với chủ trương đa nguyên, đa đảng Đảng ta nhận định Hội nghị Trung ương khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp”1 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, cần tìm giải pháp khả thi để góp phần hữu hiệu vào việc nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên, nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thực lý tưởng Đảng “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” Với lý nêu trên, lựa chọn thực đề tài “Giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Hi ngh Trung ương 2, khoá VIII, Nxb CTQG, H, 1997, tr 24 Nam nay” (Qua khảo sát trường đại học Hà Nội) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Ở Việt Nam năm qua, đạo giáo dục LLCT cho sinh viên đề cập nhiều nghị Đảng; văn bản, định Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục LLCT hệ thống trng i hc, cao ng Đà có hàng trăm cụng trỡnh (k yu hội thảo, luận văn, luận án, viết tạp chí sách ) bàn đề tài nhng gúc độ, khía cạnh khác tập trung số hướng nghiên cứu sau đây: Thứ nhÊt, nghiên cứu giáo dục LLCT nói chung giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên Theo hướng có cơng trình tiêu biểu như: s¸ch “Đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở” cña TS Vũ Ngọc Am (2003); sách trích dẫn viết H Chớ Minh (2007) “Về cơng tác giáo dục LLCT”; bµi viÕt trªn Tạp chí Tư tưởng - Văn hố (số 6) cđa TS Đào Duy Qt (2006) vỊ “Đổi tồn diện, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dc LLCT tỡnh hỡnh mi; viết Tp chí Tun giáo (số 11) cđa GS.TS Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán LLCT theo quan điểm Hồ Chí Minh”; Đề tài cấp Bộ Mã số B08 – 22 PGS.TS Ngô Ngọc Thắng chđ nhiƯm (2008), “Vận dụng TTHCM cơng tác giáo dục LLCT hệ thống trường trị nước ta giai đoạn nay”; Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi (2001) “Nâng cao lực tư lý luận cho cán bộ, giảng viên lý luận MLN trường trị tỉnh”; Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Lăng Văn Thăng (2004) “Vai trò giáo dục LLCT việc nâng cao lực tư lý luận cho cán sở tỉnh Lạng Sơn nay” ; Th hai, nghiờn cu vai trò, sở khoa học công tác giỏo dc LLCT cho sinh viờn trờng cao đẳng đại học cú cơng trình tiªu biĨu: Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, học tập môn Triết học MLN trường đại học toàn quốc; Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảm tải, nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học MLN, TTHCM’’ (trong trường đại học, cao đẳng); Đề án “Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học MLN, TTHCM trường đại học cao đẳng”cña Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Thứ ba, tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn MLN trường đại học có cơng trình tiêu biểu như: s¸ch cđa TS Ngun Duy Bắc (Chủ biên) (2004), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn MLN TTHCM trường đại hc; Tham luận tác giả Bnh Tin Long (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên giai đoạn nay: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo Trung ương; đề tài cấp sở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số GNV.07-47 ThS Dương Trung Trung ý chủ nhiệm (2007), “ý thức trị sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn H Ni; viết Tp LLCT v Truyn thơng số 11 cđa TS Trần thị Anh Đào (2006), “Thực trạng nhận thức trị - tư tưởng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền hin nay; viết Tp Tuyờn giỏo s 11 tác giả Trn Khi nh (2008), Cụng tỏc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Tây Nguyên”; Luận án tiến sĩ Triết học Hoàng Anh (2006), “Giáo dục lý luận MLN với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kin kinh t th trng hin nay; Luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thị Luyến (2005), Vấn đề gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viên trờng đại học, cao đẳng Hà Néi hiƯn nay”; Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị cña Trần Thị Huệ (2008), “Nâng cao lực giới quan khoa học cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa nay” v.v Thứ tư, tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục LLCT cho sinh viên Theo hướng có cơng trình tiêu biểu như: s¸ch cđa tác giả Lng Gia Ban (Ch biờn), (2002), Gúp phn nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học MLN, TTHCM”; s¸ch tập thể tác giả Lờ Xuõn Nam, Lờ Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên), (2002), “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học MLN đại hc v cao ng; sách tác giả Lng Gia Ban (Chủ biên), (2002), “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình cỏc mụn khoa hc MLN, TTHCM; viết đăng Tp Giỏo dc s 48 tác giả inh Xuân Khoa (2003), “Đổi phương pháp dạy học đại học - khó khăn giải pháp”; bµi viÕt Tp Giỏo dc s 20 hai tác gi¶ Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), “Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường đại học”; viết Tp Trit hc s tác giả Dng Phỳ Hip (2007), Tip tc i mi nghiên cứu giảng dạy triết học nước ta”; Đề tài cấp trường tác giả Trần Thị Tuyết chủ nhiệm (2006): “Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục trị định hướng tư tưởng sinh viên trường đại học” (Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34); Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị cđa Tống Thị Tâm, (2008), “Vận dụng phương pháp dạy - học tích cực vào giảng dạy LLCT trường cao đẳng Thái Ngun nay”; v.v Các cơng trình đề cập đến sở giáo dục LLCT hay bàn dạy học môn khoa học MLN, TTHCM đề cập đến việc đổi giáo dục LLCT góc độ hẹp (nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp ) hay đơn giản suy nghĩ ban đầu đề ti ny phm vi mt trng i hc (Đại học Hồng Đức Thanh Hoá, i hc Ngoi ng Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền ) 2.2 Tình hình nghiên cứu ë mét sè níc giới liên quan đến đề tài 2.2.1 Trung Quốc Trung Quốc có rÊt nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục LLCT cho sinh viên tiªu biểu nh: Bài viết tác giả Uụng Tớn Nghin (2003), “Ba phương pháp luận nghiên cứu vấn đề Trung Quc hoỏ trit hc mỏcxớt đăng Tp Triết học Trung Quốc số 12 Bài viết nµy đề cập đến vấn đề như: mở rộng tầm nhìn, rõ nội hàm hoàn chỉnh ý nghĩa sâu xa vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít; mở rộng lĩnh vực, nắm vững nội dung phong phú vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít; phương pháp sáng tạo, đưa việc nghiên cứu vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít lên tầm tổng kết quy luật Bài viết “Tổng thuật điểm nóng lý luận Trung Quốc năm 2006” Nguyễn Thị Tuyết biên dịch (Tạp chí Những vấn đề trị - xã hội số 7+8/2007) Bài viết đề cập đến vấn đề lý luận thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực từ triết học, luật học, trị học, kinh tế học đến tâm lý học, sử học Trong đó, triết học đặt lên hàng đầu với “điểm nóng” là: Quan hệ quan điểm phát triển cách khoa học triết học mác xít; Quan hệ chủ nghĩa Mác vấn đề tính đại; triết học sinh thái triết học trị Cn s¸ch cđa Cơc cán bộ, Ban Tuyên huấn Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc (2005), Công tác tuyên truyền t tởng thời kỳ Đây sách có tính chất giáo khoa nghiệp vụ chuyên ngành công tác t tởng nói chung, công tác tuyên truyền nói riêng nói vai trò, vị trí, nhiệm vụ công tác lý luận kinh nghiệm, kỹ công tác tuyên truyền t tởng Đảng Cộng sản Trung Quốc Đặc biệt, giáo dục LLCT cho sinh viên có viết “Những gợi ý từ tuyến đầu giảng dạy lý luận mácxít” (Tạp chí Cầu thị số 24/2005 tác giả Nguyên Đức Sâm biên dịch tạp chí Những vấn đề trị - xã hội số 16/2006) Bài viết phản ánh khó khăn, hạn chế giáo dục LLCT trường đại học Trung Quốc (Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học Nam Khai, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học Nông nghiệp Trung Quốc, Đại học Kinh tế mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, Đại học Kinh tế tài pháp luật Trung Quốc ) nêu lên số giải pháp nhằm “thúc đẩy môn học lý luận mácxít khỏi tình trạng luẩn quẩn nay” v.v 2.2.2 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên Tiêu biểu là: Bµi viÕt cđa tác giả Bun Nhng Vo L Chớt (2005), Nõng cao chất lượng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Đảng” trªn Tạp chí LLCT - Hành Lào (số 1) Bµi viÕt cđa TS Tra Lơn Nhia Pao Hơ (2005), “Mười năm với phát triển Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào”, Tạp chí LLCT - Hành Lào (số 1) Bµi viÕt cđa PGS Sạ Mút Thong Sơm Pha Nít (2007), “Vai trị người thầy điều kiện mới”, Tạp chí LLCT - Hành Lào (số 6) Về luận văn, luận án có: Lun ỏn Tin s trit hc Bun 10 trí tình cảm môn học, phải chiến thắng cám dỗ, tác động tiêu cực khách quan xung quanh chiến thắng sức ỳ, thụ động, tâm lý buông xuôi thân Chẳng hạn, tác động tiêu cực chế thị trờng nh lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, quan tâm đến hởng thụ thân mình, phần nhiều sinh viên phải sống xa nhà điều kiện kinh tế gia đình hạn hẹp Họ phải đối mặt với nhiều khó khăn sống thờng nhật nơi ăn, chốn ở, bát cơm, manh áo nhiều nhu cầu vật chất khác Nếu nghĩ cho thân lo hởng thụ họ không hứng thú với chuyện học hành, không quan tâm đến LLCT vừa khô, vừa khó Bởi vậy, sinh viên phải xác định động học tập LLCT chiếm lĩnh tri thức LLCT tiên tiến thời trang bị cho giới quan, phơng pháp luận nhân sinh quan đắn làm hành trang cho hoạt động thực tiễn hữu ích hiệu không học cốt qua chuyện để đạt điểm khá, giỏi cho đẹp bảng điểm đại học Để học tập môn khoa học LLCT có hiệu quả, sinh viên cần phải ý số điểm sau: - Lắng nghe thật kỹ giảng viên nói ghi chép thật nhanh ý Nếu có vớng mắc cha hiểu không tìm thấy tài liệu hỏi giảng viên Biện pháp đòi hỏi sinh viên phải nghiêm túc trình học tập, môn Những nguyên lý CNMLN, khối l- 203 ợng kiến thức nhiều, thời gian lại ít, nên chủ yếu sinh viên phải đọc tự nghiên cứu nhiều - Tự phân tích, mổ xẻ vấn đề để hiểu cách thấu đáo Không nên ghi chép để học thuộc lòng, học vẹt, nh vậy, trả kết không cao, thi mảng chắp vá viết liền mạch, có phân tích, giải thích rõ ràng, mạch lạc Ví dụ, sinh viên học môn TTHCM, hầu hết nội dung kiến thức rõ ràng, dễ hiểu, ngôn từ giản dị, nhng để hiểu sâu sắc quan điểm Ngời cần phải đọc thêm kiến thức lịch sử, đặt quan điểm vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ thấy đợc tầm vóc quan điểm đó, nh giá trị hệ thống tri thức Ngời công phát triển đất nớc Đối với môn khoa học MLN, việc đọc sách quan trọng, tài liệu môn nhiều, phong phú, giáo trình, có sách chuyên khảo, sách nghiên cứu, sách kinh điển, tạp chí khoa học, vậy, sinh viên phải tìm cho phơng pháp, nghệ thuật để đọc sách có hiệu Khi đọc sách, sinh viên cần suy ngẫm để hiểu điều sách tìm cách liên kết kiến thức với giảng giảng viên, liên hệ với thực tiễn xà hội để nhớ lâu hơn, hiểu sâu luận điểm sách nh giảng Đánh giá phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca đại phận sinh viên nớc ta năm qua, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII (tháng 12/2003) khẳng định: 204 "Đứng trớc yêu cầu ngày cao chất lợng nguồn lao động phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nớc, từ nhận thức đắn rèn luyện phẩm chất đạo đức, vai trò học vấn, kiến thức chuyên môn, khả thực hành, kỹ công tác nên đại phận sinh viên chủ động tích cực học tập, tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo, nỗ lực rèn luyện Ngoài việc học tập chuyên ngành chính, nhiều sinh viên phấn đấu học thêm ngoại ngữ, tin học môn bổ trợ khác Đa số sinh viên có lối sống lành mạnh, đạo đức sáng, giữ gìn đợc sắc văn hoá dân tộc, đoàn kết, tơng thân tơng ái, không để kẻ xấu lợi dụng, kích động gây ổn định trị xà hội"1 Quá trình giáo dục LLCT không trọng việc nhận thức sinh viên mà phải phỏt huy tớch cực, chủ động sinh viên vận dụng tri thc ú Chẳng hạn, với môn học TTHCM giảng viên đa danh mục gợi ý đức tính tốt Hồ Chí Minh nh nhân ái, khiêm tốn, giản dị, tiết kiệm, cần cù, chịu khó, ý chí, nghị lực cho sinh viên đăng ký chọn để rèn luyện, giao cho ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn nhắc nhở, theo dõi, đánh giá tiến Cuối môn học có bình xét, biểu dơng, khen thởng coi đánh giá điểm môn học Bản thân sinh viên phải thấm nhuần nguyên lý giáo dục học đôi với hành để thờng xuyên liên hệ thực tiễn, áp dụng kiến thức LLCT vào thực tiễn sống nh Trung ơng Hội Sinh viên Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII (12/2003), Nxb Thanh niên, 2003, tr.10 205 tơng lai Chẳng hạn, giáo dục LLCT trang bị cho sinh viªn thÕ giíi quan khoa häc bao gåm tri thøc khoa học, niềm tin đắn lý tởng tốt đẹp Trên sở đó, sinh viên phải biết vận dụng vào thực tế sống nhìn nhận đánh giá vấn đề phải đứng quan điểm toàn diện phát triển, đồng thời đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể Có nh vậy, sinh viên tránh đợc sai lầm nh bảo thủ, trì trệ, định kiến với điều khác lạ, nhân tố hay ngộ nhận, lầm tởng dễ sa vào cạm bẫy sống Điều giúp sinh viên có thái độ cởi mở, hoà nhập với nhân tố mới; vị tha, nhân với sai lầm, khuyết điểm ngời khác; hiểu đợc khó khăn, phức tạp phát triển đất nớc, thân tất yếu, tránh rơi vào tâm trạng bi quan, chán nản, dao động trớc khó khăn trớc mắt tỉnh táo trớc cám dỗ nh âm mu DBHB lực thù địch 206 KT LUN Sinh viên b phn niờn đầy tiềm năng, i din cho trí tuệ lương tâm dân tộc tương lai Dân tộc ta có trở nên vẻ vang sánh vai với cường quốc giới hay không, phụ thuộc không nhỏ nỗ lực học tập, phấn đấu họ, có học tập LLCT Giáo dục LLCT cho sinh viên dạy cho họ cách ứng xử hài hoà với tự nhiên xã hội, có phương pháp tư hoạt động thực tiễn khoa học; giúp cho họ hoàn thiện nhân cách nâng cao lý tưởng cách mạng Chính vậy, giáo dục LLCT trở thành nhiệm vụ quan trọng thiếu trường đại học nước ta Trong năm qua, nhờ nỗ lực cấp, ngành, giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam thu thành đáng khích lệ Nó góp phần hình thành giới quan, phương pháp luận đắn, xây dựng lý tưởng cách mạng sáng, tạo động lực tinh thần cho sinh viên Kết là: đại đa số sinh viên tích cực trau dồi phương pháp luận nhận thức, hoàn thiện nhân cách, nâng cao đạo đức cách mạng sẵn sàng tham gia vào công xây dựng v bo v T quc Vit nam XHCN Đặc biệt, nú đà giỳp cho sinh viên tiếp thu tt hn tinh hoa hoỏ nhân loại; học tập øng dơng có hiệu nh÷ng tiÕn bé khoa häc công nghệ tiờn tin; thc hin tt quỏ trỡnh héi nhËp vµ giao lu quèc tÕ Tuy nhiên, giáo dục LLCT cịn nhiều bất cập Đó là: néi dung, chơng trình, giỏo trỡnh, phơng pháp, hỡnh thc, phng tin giáo dục chậm đổi mới, cha theo kịp trình độ phát triển yêu cầu 207 xà hội Nội dung chơng trình cha ý mức đến chức th gii quan v phơng pháp luận; cha cập nhật kịp thời thành tựu khoa học đại; lý lun cha thc s gn vi thực tiễn, chưa có chương trình thật phù hợp với sinh viên trường khác nhau, ngành học khác Hình thức, phương tiện giáo dục LLCT đơn điệu, nghèo nàn, lạc hậu thiÕu hÊp dÉn Một số giảng viên, báo cáo viên phẩm chất, lực, trình độ hạn chế; phương pháp chưa đổi đó, gây hứng thú cho sinh viên học tập LLCT Vì có khơng sinh viên học đối phó, học cho qua chuyện cách “bất đắc dĩ”; lên lớp cốt để điểm danh, thi cử tìm cách chạy chọt để “qua cầu” Và hệ tất yếu giáo dục LLCT chưa mong muốn, kỳ vng Giáo dục LLCT nớc ta đặt không gian mở với nhiều nhân tố tác động theo nhiều chiều hớng có tích cực hạn chế, thuận lợi khú khn, c hi v thách thức đan xen Vỡ vy, vic nghiờn cu để đánh giá thực trạng, nguyên nhân tìm giải pháp nhằm phát huy mặt thành công, khắc phục mặt hạn chế yêu cầu cấp bách Qua nghiên cứu, đề tài hệ thống hoá sở lý luận cho việc nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục LLCT số trường đại học Hà Nội Qua thấy rằng, kết hạn chế giáo dục LLCT cho sinh viên có nguyên nhân khách quan chủ quan Nhóm tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục LLCT cho sinh viên 208 Việt Nam Phương hướng là: nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục vai trò giáo dục LLCT cần thiết đổi giáo dục LLCT cho sinh viên; kiên trì đổi cơng tác giáo dục LLCT trường đại học theo hng tinh gn nhng phi đảm bảo nâng cao chất lỵng; kết hợp giáo dục LLCT với trang bị kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh viên; tăng cường trang bị phương pháp luận cho sinh viên; kết hợp giáo dục LLCT với khơi dậy ý thức tự giáo dục; tăng cường phối hợp chủ thể giáo dục tác động đồng bộ, chiều đến sinh viên Trên sở đó, cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy LLCT trường đại học; Hai là, đổi chương trình, giáo trình, nội dung giáo dục LLCT; Ba là, đổi phương pháp; đa dạng hoá phương tiện, hình thức giáo dục LLCT; Bốn là, xây dựng mơi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) văn minh, tiến bộ; Năm là, phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên đại học nhận thức, vận dụng tri thức LLCT Hy vọng rằng, nghiên cứu chúng tơi góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên, làm cho thực có ích đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” lý tưởng “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” đất nước ta./ 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, (2006) “Giáo dục lý luận MLN với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), “Đổi mạnh mẽ hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục, học tập quán triệt nghị Đảng”, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, (2005), “Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch”, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007), “Tài liệu bồi dưỡng LLCT” (dùng cho đảng viên mới), Nxb CTQG, Hà nội GS.TS Hồng Chí Bảo (2005), “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh”, Nxb LLCT, Hà Nội Nguyến Duy Bắc (Chủ biên) (2004), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn MLN TTHCM trường đại học”, Nxb CTQG, Hà Nội TS Nguyễn Lương Bằng (2008), Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí LLCT, (số 12) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi giảng dạy, học tập môn Triết học MLN trường đại học toàn quốc”, Hà Nội 210 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Công văn số 83/BGDĐT ĐH&SĐH “Hướng dẫn thực chương trình mơn khoa học MLN, TTHCM trình độ ĐH, CĐ”, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Giảm tải, nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học MLN, TTHCM” (trong trường đại học, cao đẳng), Hà Nội 11 Bộ Giáo dục o to (2008), Quyết định s 52/2008/QĐBGDĐT Ban hành chơng trình môn LLCT trình độ đại học, cao đẳng dung cho sinh viên khối không chuyên ngành MLN, TTHCM ”, Hà Nội 12 Bun Phết Xu Ly Vông Xắc (1994), “Nâng cao trình độ tư lý luận cho cán đảng viên Đảng nhân dân cách mạng Lào giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 13 Cơc cán bộ, Ban Tuyên huấn Trung ơng Đảng Cộng sản Trung quốc (2005), Công tác tuyên truyền t tởng thêi kú míi, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Trần Thị Anh Đào (2008), Công tác tư tưởng vấn đề đào tạo cán làm công tác tư tưởng, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Trần Thị Anh Đào (2009), Công tác tư tưởng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 211 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), “Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực cho thời kỳ CNH,HĐH đất nước”, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Lương Khắc Hiếu (chủ biên), (2008), “Nguyên lý cơng tác tư tưởng”, Tập vµ 2, Nxb CTQG, Hà Nội 212 26 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2007), “Công tác đảng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 27 Th.S Nguyễn Ánh Hång (2003) - §iỊu tra x· héi häc vỊ lèi sèng cđa sinh viên nay, HQG thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), “Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 20) 29 Trần Thị Huệ (2008), “Nâng cao lực giới quan khoa học cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa nay”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Hc vin Bỏo v Tuyờn truyn 30 TS Đoàn Thị Minh Oanh chủ nhim (2008), Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên ĐHQGHN nay, đề tài cấp ĐHQGHN, H Ni 31 PGS,TS Nguyễn Công Khanh (chđ nhiƯm) (2008), Các hoạt động sinh viờn, đề tài cấp Bộ, i hc S phm H Nội 32 Khăm Phăn Mun Chăm My Xay (2008), “Nâng cao lực giáo dục LLCT trường trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền 33 Trần Thị Tùng Lâm (2008), Giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Công nghiệp nay, Luận văn 213 Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 21, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 35 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 GS, TSKH Bành Tiến Long (2008), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên giai đoạn nay: Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tun giáo Trung ương 37 Ngun ThÞ Lun (2005), Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trờng đại học, cao đẳng Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ triÕt häc, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 38 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 39 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), “Về cơng tác tư tưởng văn hố”, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2007), “Về công tác giáo dục LLCT”, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ 7, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội 214 44 Một số vấn đề CNMLN thời đại ngày (1996), Nxb CTQG, Hà Nội 45 Nguyễn Chí Mỳ - Lê Ngọc Tòng (1996), “Những yêu cầu người giảng viên giảng dạy lý luận MLN”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 6) 46 S.A Na-đi-ra-svi-li (1984), “Tâm lý học tuyên truyền”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 47 Lê Hữu Nghĩa (2005), “Đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch - nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay”, Tạp chí Cộng sản, (số 15) 48 ng Tín Nghiễn (2003), “Ba phương pháp luận nghiên cứu vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít”, Tạp chí Triết học Trung Quốc, (số12) 49 Vũ Hữu Ngoạn (2008), ” Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng giai đoạn nay”, Tạp chí LLCT, (s 12) 50 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2004), Phơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá môn khoa học xà hội nhân văn, Nxb LLCT, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Quang (2007), Dạy học môn TTHCM theo phơng pháp tích cực, Nxb CTQG, H Nội 52 Đào Duy Quát (2006), “Đổi toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục LLCT tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hố, (số 6) 215 53 Tơ Huy Rứa (2006), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Tư tưởng Văn hố, (số 6) 54 PGS Sạ Mút Thong Sơm Pha Nít (2007), ”Vai trị người thầy điều kiện mới”, Tạp chí LLCT - Hành Lào, (số 6) 55 Tống Thị Tâm (2008), “Vận dụng phương pháp dạy - học tích cực vào giảng dạy LLCT trường cao đẳng Thái Nguyên nay”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền 56 GS.TS Mạch Quang Thắng (2008), ”Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán LLCT theo quan điểm Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 11) 57 Hữu Thọ - Đào Duy Quát (chủ biên) (1999), “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng - văn hố tình hình mới”, Nxb CTQG, Hà Nội 58 TS Tra Lơn Nhia Pao Hơ (2005), “Mười năm với phát triển Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào”, Tạp chí LLCT - Hành Lào, (số 1) 59 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2005), DBHB đấu tranh chống diễn biên hồ bình, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 60 Xu-rơ-ni-tren-cô (chủ biên) (1982), Hoạt động tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 61 ThS Dương Trung ý (chủ nhiệm) (2007), ý thức trị 216 sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội, đề tài Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số GNV.0747 217 ... vấn đề lý luận giáo dục luận trị cho sinh viên Việt Nam; - Đánh giá thực trạng giáo dục luận trị cho sinh viên Việt Nam qua khảo sát giáo dục luận trị cho sinh viên số trờng đại học Hà Nội; 11... 24 Nam nay? ?? (Qua khảo sát trường đại học Hà Nội) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Ở Việt Nam năm qua, đạo giáo dục LLCT cho sinh viên. .. nhà trờng nh ngoµi x· héi 1.2 CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN Giáo dục LLCT cho sinh viên đại học chịu tác động trực tiếp yếu tố nội hệ thống (chủ thể thơng qua

Ngày đăng: 02/04/2022, 17:58

Xem thêm:

Mục lục

    Mụi trng xó hi khỏch quan

    S : H thng giỏo dc LLCT cho sinh viờn

    1.2.1. Chủ thể giáo dục lý luận chính trị

    1.2.1.3. Nhóm chủ thể hỗ trợ

    1.2.3. Sinh viên - đối tượng của giáo dục lý luận chính trị

    1.2.3.1. Trình độ nhận thức, hiểu biết các vấn đề chính trị - xã hội của sinh viên rng nhng cha sõu

    Biểu đồ 9: Nguyên nhân dẫn đến kết quả giáo dục LLCT của sinh viên hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w