1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

150 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, được Việt Nam hóa trong suốt một chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hiến Việt Nam. Bao đời từng là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội, chính trị và văn hóa, cuộc sống và lẽ sống, hệ tư tưởng và phong tục tập quán Việt Nam. Nho giáo trở thành một bộ phận của truyền thống dân tộc. Dù muốn hay không, Nho giáo vẫn đang chi phối xã hội Việt Nam ngày nay. Con người Việt Nam dù tự giác hay không tự giác, vẫn còn dấu ấn của Nho giáo. Truyền thống văn hóa quá khứ của dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo vẫn còn đó. Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 tấm bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không chỉ được xem là một trong những biểu tượng của văn hóa Thăng Long Hà Nội, mà còn được xem là kỷ vật thiêng liêng, ngưng tụ lại một nền văn hóa truyền thống được nhiều thế hệ Việt Nam trân trọng tự hào. Nhưng truyền thống là do quá khứ để lại, có nhiều điều không phù hợp với xã hội hiện đại. Mặc dù cơ sở kinh tế xã hội của Nho giáo đã bị thủ tiêu, nhưng những tàn dư dai dẳng của nó đã và đang trở thành lực cản của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Trong những năm qua, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Nền kinh tế thị trường đã đẩy nhanh sự tăng trưởng về kinh tế, đem lại bộ mặt mới cho xã hội. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường cũng đang tạo ra nhiều xáo trộn trong quan hệ xã hội, trong gia đình và phẩm chất cá nhân. Trong cán bộ, nhân dân đã có những biểu hiện tiêu cực, thể hiện ở trong cả nhận thức và hành động: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho một bộ phận xa rời lý tưởng, suy thoái về phẩm chất đạo đức; nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và các tệ nạn xã hội khác đang có chiều hướng gia tăng. Những chủ trương biện pháp khắc phục tình trạng nói trên không thể không đụng chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, nhất là khi Nho giáo đã từng tồn tại hàng ngàn năm ở nước ta, để lại những căn bệnh trầm trọng như bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân. Đến nay những căn bệnh đó vẫn còn tồn tại với nhiều biểu hiện khác nhau. Đường lối đổi mới ở Việt Nam và triển vọng lớn lao của nó không thể tách rời việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo và sau đó khai thác những nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Nho giáo là vấn đề quá khứ nhưng cũng là vấn đề hiện tại. Nghiên cứu tư tưởng chính trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ hơn những yếu tố không còn phù hợp, những phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa những tinh hoa của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn của chính trị học có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài Tư tưởng chính trị cơ bản của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo là đề tài được nhiều nhà khoa học trong nước và ngoài nước nghiên cứu, cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sự đi sâu tìm hiểu và khám phá. ở Việt Nam, trong mấy thập kỷ nay, không kể các bài in trên tạp chí, chỉ nói riêng các tác phẩm nghiên cứu về Nho giáo, thì đã có một số lượng đáng kể: + Tác phẩm Nho giáo (2 tập) của Trần Trọng Kim được xuất bản trước năm 1930 và từ đó đến nay đã được tái bản nhiều lần, gần đây nhất là năm 1992. Đây là bộ sách lớn giới thiệu về lịch sử Nho giáo ở Trung Quốc từ Khổng Tử cho đến đời Thanh, trong đó có một số trang phụ lục, tóm tắt về sự du nhập và phát triển đạo Nho ở Việt Nam; là tác phẩm tiếng Việt đầu tiên trình bày về sự phát triển của đạo Nho một cách có hệ thống. + Tác phẩm Khổng học đăng của Phan Bội Châu, được soạn thảo vào những năm đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XX, xuất bản năm 1957 và được tái bản năm 1998, bàn luận và diễn giải về một số tác phẩm tiêu biểu của nhà Nho cũng như sự nghiệp của họ thuộc các thời ở Trung Quốc.

1 LUẬN VĂN-Tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi Việt Nam Mục lục Tran g Mở đầu Chương 1: Tư tưởng trị Nho giáo 1.1 Tư tưởng nhà nước, quyền lực nhà nước mối quan hệ nhà nước với dân 1.2 Đường lối trị nước 15 Chương 2: ảnh hưởng tư tưởng trị Nho 30 giáo đời sống xã hội Việt Nam 2.1 Đối với trị 31 2.2 Đối với kinh tế 47 2.3 Đối với đạo đức 56 2.4 Đối với gia đình giáo dục 62 Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác 75 giá trị tích cực loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo nghiệp đổi nước ta 3.1 Giải pháp nhận thức 75 3.2 Giải pháp tổ chức thực 80 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 100 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, "Việt Nam hóa" suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội, trị văn hóa, sống lẽ sống, hệ tư tưởng phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc Dù muốn hay không, Nho giáo chi phối xã hội Việt Nam ngày Con người Việt Nam dù tự giác hay khơng tự giác, cịn dấu ấn Nho giáo Truyền thống văn hóa khứ dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo cịn Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không xem biểu tượng văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà cịn xem kỷ vật thiêng liêng, ngưng tụ lại văn hóa truyền thống nhiều hệ Việt Nam trân trọng tự hào Nhưng truyền thống q khứ để lại, có nhiều điều khơng phù hợp với xã hội đại Mặc dù sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị thủ tiêu, tàn dư dai dẳng trở thành lực cản nghiệp đổi nước ta Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trường đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đem lại mặt cho xã hội Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường tạo nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, gia đình phẩm chất cá nhân Trong cán bộ, nhân dân có biểu tiêu cực, thể nhận thức hành động: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho phận xa rời lý tưởng, suy thoái phẩm chất đạo đức; nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác có chiều hướng gia tăng Những chủ trương biện pháp khắc phục tình trạng nói khơng thể không đụng chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, Nho giáo tồn hàng ngàn năm nước ta, để lại bệnh trầm trọng bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân Đến bệnh cịn tồn với nhiều biểu khác Đường lối đổi Việt Nam triển vọng lớn lao khơng thể tách rời việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo sau khai thác nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống Nho giáo vấn đề khứ vấn đề Nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố khơng cịn phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa nghiệp đổi Việt Nam góc nhìn trị học có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Chính vậy, tơi chọn đề tài "Tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài - Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước ngồi nước nghiên cứu, cịn nhiều vấn đề đặt ra, địi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Việt Nam, thập kỷ nay, không kể in tạp chí, nói riêng tác phẩm nghiên cứu Nho giáo, có số lượng đáng kể: + Tác phẩm "Nho giáo" (2 tập) Trần Trọng Kim xuất trước năm 1930 từ đến tái nhiều lần, gần năm 1992 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh, có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam; tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống + Tác phẩm "Khổng học đăng" Phan Bội Châu, soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 tái năm 1998, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc + "Nho giáo xưa nay" giáo sư Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phương hướng, phương pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hóa + "Nho giáo xưa nay" nhà nghiên cứu Quang Đạm, xuất năm 1994, phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam + "Đến đại từ truyền thống" cố giáo sư Trần Đình Hượu, xuất năm 1994, gồm viết Tam giáo, đặc biệt ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam + "Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Tài Thư, xuất năm 1997, góc độ triết học trình bày nội dung Nho học vai trị lịch sử tư tưởng Việt Nam + "Nho giáo phát triển Việt Nam" giáo sư Vũ Khiêu, xuất năm 1997, nhìn nhận, đánh giá vai trị Nho giáo lịch sử Việt Nam số vấn đề Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam nước ngoài, tác phẩm "Nho gia với Trung Quốc ngày nay", Vi Chính Thơng vạch rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo xã hội Trung Quốc đại Trên số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phương diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu Nho giáo góc độ triết học, lịch sử, vấn đề riêng lẻ Chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi Việt Nam - Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt, góc độ trị học, luận văn sâu nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hưởng Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích Luận văn làm rõ tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi nước ta nay, từ góp thêm tiếng nói vào việc tìm giải pháp khai thác giá trị tinh hoa loại bỏ hạn chế đời sống xã hội nước ta Nhiệm vụ - Làm rõ tư tưởng trị Nho giáo Chỉ rõ giá trị tích cực Nho giáo cần kế thừa, phê phán hạn chế, tàn dư Nho giáo rơi rớt lại đời sống xã hội Việt Nam - Bước đầu kiến nghị giải pháp nhằm khai thác giá trị tinh hoa tư tưởng trị Nho giáo đồng thời loại bỏ tàn dư đời sống xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề Nho giáo mà tập trung làm rõ tư tưởng trị Nho giáo, ảnh hưởng nghiệp đổi nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phê phán vận dụng giá trị truyền thống dân tộc nhân loại - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử; phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát xã hội, sử dụng kiến thức liên ngành trị - văn hóa - lịch sử Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày cách có hệ thống tư tưởng trị Nho giáo theo quan điểm lịch sử - cụ thể - Làm rõ ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc khai thác giá trị tích cực loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Góp phần giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đặt nay, kế thừa loại bỏ tư tưởng trị Nho giáo - Luận văn thành công tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy mơn Lịch sử tư tưởng trị - phần Lịch sử tư tưởng phương Đông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết 10 Chương Tư tưởng trị Nho giáo Từ kỷ XI đến kỷ VII Tr CN, yếu tố hệ tư tưởng Trung Quốc xuất Một số yếu tố đúc kết nâng cao thành đạo Nho, số trở thành đạo Mặc gia, Pháp gia Trong đạo Nho xuất sớm (thế kỷ VI Tr CN) Khổng Tử (551 - 479 Tr CN) người sáng lập đạo Những người kế tục tiếng Mạnh Tử (372 - 289 Tr CN) Tuân Tử (298 - 238 Tr CN) Hơn 2000 năm chế độ phong kiến Trung Quốc, triều đại xem Nho giáo sở tư tưởng đạo trị nước Vì vậy, xã hội lâm vào khủng hoảng, người ta quy cho triều đại khơng sáng suốt, khơng có vua hiền tướng giỏi, khơng thực nguyên lý đạo Nho Vấn đề đặt thay đổi triều đại thay đổi học thuyết thống trị Điều làm cho Khổng Tử xem ông thầy muôn đời (vạn sư biểu) Nho giáo xem học thuyết thống trị thay Là học thuyết xã hội phong kiến, xã hội phong kiến sản sinh ra, thân Nho giáo nêu lên số nguyên lý, nguyên tắc, đường lối phương pháp nhằm bảo đảm cho xã hội 136 nước ta, cần trọng giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật Cần tránh tình trạng nhấn mạnh giáo dục đạo đức, nhấn mạnh giáo dục pháp luật Về giáo dục đạo đức: - Cần trọng giáo dục đạo đức truyền thống, bao hàm giá trị đạo đức tích cực Nho giáo Mỗi người Việt Nam, hệ trẻ lớn lên phải hình thành củng cố lịng u nước, lịng tự hào dân tộc Từ xây dựng ý thức bảo vệ giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, lĩnh đạo đức thể tập trung sắc văn hóa dân tộc Lịng nhân ái, bao dung nét đẹp cao quý tâm hồn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Nó hình thành sở tiếp nối phát huy giá trị truyền thống đặc sắc dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ đùm bọc lúc khó khăn hoạn nạn Theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành đặc trưng nhân cách, lối sống văn hóa ứng xử Việt Nam người hệ Những phẩm chất cao quý khác cần cù lao động, thông minh sáng tạo, dũng cảm bất khuất đấu tranh nảy sinh từ cội nguồn 137 Đó giá trị đạo đức, văn hóa đạo đức sâu sắc bền vững hệ người Việt Nam Thông qua giáo dục đạo đức, giá trị nhân lên mãi Nên giáo dục đạo đức nay, cần chắt lọc mặt tích cực lễ giáo Nho giáo, đưa vào nội dung để trở thành quy phạm đạo đức sống, làm cho người lễ phép với nhau, kính nhường dưới, tôn trọng kỷ cương phép nước Trong nhà trường nên phát huy mặt tích cực Lễ, làm cho truyền thống "tôn sư trọng đạo" giữ gìn, phát huy, làm cho hành vi thầy trò thực theo Lễ, "thầy thầy, trò trò" Tránh khuynh hướng hiểu Lễ đơn giản lễ phép nên giáo dục Lễ cách phiến diện, máy móc Do vậy, nhà trường, giáo dục Lễ phải xác định nội dung giáo dục công dân, cần đưa nội dung lịng tơn kính lãnh tụ, biết quý trọng cải vật chất giá trị tinh thần, lịng u q hương đất nước, kính trọng lễ phép với nhân dân, có thái độ kính trọng biết ơn hy sinh hệ trước độc lập, tự dân tộc, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách hệ trẻ - Cùng với việc giáo dục giá trị truyền thống, việc giáo dục quy tắc ứng xử, hành vi đạo đức, hình thành văn hóa giao tiếp nội dung thiếu giáo dục đạo đức điều kiện đổi Việc giáo dục quy tắc ứng xử, 138 hành vi đạo đức phải hình thành củng cố người niềm tin sâu sắc vào giá trị đích thực bền vững Bên cạnh đó, giáo dục ý thức lao động nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Giá trị đạo đức lao động chỗ, thông qua lao động có ích, người biết sống thấy cần phải sống lao động trung thực Sự thấu hiểu, cảm thông người lao động sở hình thành xúc cảm, tình cảm đạo đức Những xúc cảm tình cảm đạo đức động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi đạo đức nhằm sáng tạo giá trị đạo đức Có thể nói, thái độ yêu lao động tình cảm đạo đức đầu tiên, cội nguồn phẩm chất đạo đức khác cá nhân tính trung thực, tính tập thể, tính kỷ luật, khiêm tốn Vì vậy, giáo dục thái độ yêu lao động nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức phải gắn liền với giáo dục pháp luật Về giáo dục pháp luật: Pháp luật sở chỗ dựa cho việc hình thành đạo đức Giáo dục pháp luật tạo khả thiết lập đời sống hàng ngày nguyên tắc đạo đức, củng cố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho người tư cách cơng dân 139 Thơng qua việc trang bị tri thức pháp luật, hình thành niềm tin thói quen tuân thủ pháp luật Giáo dục pháp luật tạo khả đổi quan hệ xã hội, khắc phục tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, cục bộ, khuyến khích hành vi tích cực tự giác, hình thành văn hóa pháp luật cho cá nhân, công dân Chúng ta tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa bỏ qua pháp luật tư sản, tàn dư tư tưởng Đức trị Nho giáo ngàn đời tồn nhận thức hành động người dân, kết hợp giáo dục đạo đức với đào tạo pháp luật cần thiết Việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, sức mạnh tổng hợp nhiều ngành, nhiều cấp với phương thức phương tiện khác Điều quan trọng trước tiên thu hút rộng rãi nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Với việc tham gia hoàn thiện văn pháp luật, tham gia việc giám sát thực thi pháp luật, tự thực nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật , ý thức nhân dân nâng lên, không dừng lại mức độ hiểu biết pháp luật mà thể hành vi pháp luật Bên cạnh đó, cần tiến hành tun truyền, giải thích pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng Việc tuyên 140 truyền, phổ biến giải thích pháp luật phương tiện thông tin đại chúng cụ thể, linh hoạt cơng tác giáo dục pháp luật có hiệu Như vậy, trọng giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật góp phần khai thác giá trị đạo đức tích cực Nho giáo, đồng thời khắc phục hạn chế tư tưởng Đức trị gây nước ta nay, cần phải tiếp tục "quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" [12, tr 129] Tóm lại, lấy phương pháp biện chứng vật mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở nhận thức, đồng thời phân biệt rõ yếu tố tích c ực tiêu cực Nho giáo với yếu tố tích cực tiêu cực nảy sinh từ chế thị trường - giải pháp mặt nhận thức giúp có thái độ khách quan đánh giá ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam Bên cạnh giải pháp tổ chức thực cần thiết Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền, thực trình dân chủ hóa tồn xã hội; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tham khảo kinh nghiệm khai thác Nho giáo số nước vốn có truyền thống Nho giáo - giải pháp giúp khai 141 thác cách hiệu giá trị tích cực, đồng thời khắc phục, loại trừ tàn dư tư tưởng trị Nho giáo 142 Kết luận Là học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Trung Quốc suốt 2000 năm lịch sử Tư tưởng Nho giáo nhà nước, quyền lực nhà nước, đường lối trị nước đáp ứng đòi hỏi thực tiễn lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc thống đất nước, xây dựng nhà nước Trung ương tập quyền Tư tưởng Nho giáo góp phần quan trọng việc xây dựng trì nhà nước phong kiến vững mạnh Nho giáo giữ vị trí đặc biệt có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta qua giai đoạn lịch sử Nho giáo phát triển mối quan hệ với Phật giáo Lão giáo tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị thủ tiêu, số yếu tố Nho giáo cịn tồn Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp đổi nước ta Để đưa nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đến thành công, không loại trừ yếu tố tiêu cực, đồng thời phải kế thừa, 143 phát huy yếu tố tích cực Nho giáo lĩnh vực đời sống xã hội Những tàn dư tư tưởng Nho giáo cần phải loại trừ là: tư tưởng địa vị, đẳng cấp, gia trưởng tồn nhận thức hành động phận không nhỏ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân gây nên tình trạng dân chủ nhiều nơi, nhiều cấp; tâm lý thờ với pháp luật, coi thường, chí bất chấp pháp luật cản trở trình xây dựng nhà nước pháp quyền phát huy dân chủ XHCN nước ta; lối làm việc số cán công chức máy nhà nước cịn mang nặng tính chất quan liêu, cửa quyền, lối tư cịn mang nặng tính giáo điều, kinh nghiệm, tư tưởng bảo thủ Sự nghiệp đổi nước ta đòi hỏi phải kiên khắc phục loại trừ ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Mặt khác, giá trị tích cực như: trọng đến "tu thân", dấn thân để cải tạo xã hội; tích cực say mê học tập để thực lý tưởng; coi trọng gia đình; ý thức tiết kiệm cần tiếp tục khai thác, kế thừa nâng lên tầm cao Kế thừa kế thừa cốt lõi, nội dung hợp lý Nho giáo thẩm định qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc Những giá trị tích cực cần biểu hình thức phù hợp với xã hội Việt Nam đại Kế thừa để phát triển nhiệm vụ hệ hôm "không di sản 144 để lại mà không kèm theo trách nhiệm Một di sản tái khẳng định nợ, tái khẳng định có phê phán sàng lọc" [18, tr 192] 145 Danh mục tài liệu tham khảo Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Vinh Chính (chủ biên) (1988), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Luận Ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Hạ, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (Dịch giả) (1996), Mạnh Tử, Tập Thượng, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Đại Doãn (chủ biên) (1994), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1997), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 146 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Thế Gia (1999), "Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án EPCO Minh Phụng", Báo Nhân dân, ngày 15/5, tr 17.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Giắccơ Đêriđa (1994), Những bóng ma chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Lý Trường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 147 20.Mai Trung Hậu (1995), "Chữ Hán Nho giáo đâu phải truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam", Thông tin lý luận, (2), tr 42 21.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa (Tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội 23.Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh Xuân (1994), "Chớ nhầm lẫn cất cánh rồng", Thông tin lý luận, (10), tr 43 26.Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 27.Phan Huy Lê (1992), "Vấn đề dân chủ truyền thống Việt Nam", Thông tin lý luận, (9), tr 26- 29 28.Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29.V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 148 30.Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31.Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 32.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34.Hồ Chí Minh (1999), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm đổi mới, Nxb Sự thật Hà Nội 36.Đỗ Mười (1995), "Xây dựng hồn thiện quyền ngang tầm phát triển đất nước", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 7-8 37.Đỗ Mười (1997), "Xây dựng Nhà nước Quốc hội thật dân, dân, dân", Tạp chí Cộng sản, (9), tr 3-8 38.Phan Ngọc (1994), "Khổng giáo mơi trường Đơng Nam á", Văn hóa Đời sống, (3), tr 83 39.Phan Ngọc (1997), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 40.Quang Phong, Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội 41.Lỗ Tấn (1971), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 149 42.Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 45.Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1999), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48.Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (1999), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới 49.Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 50.Phan Nãi Việt (1988), Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51.Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 150 ... thống tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng nghiệp đổi Việt Nam - Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt, góc độ trị học, luận văn sâu nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hưởng Nho giáo nghiệp. .. vấn đề Nho giáo mà tập trung làm rõ tư tưởng trị Nho giáo, ảnh hưởng nghiệp đổi nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ... chế Nho giáo việc khai thác giá trị tích cực lại tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng đời sống xã hội 43 Chương ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam Nhận định ảnh hưởng Nho giáo

Ngày đăng: 02/04/2022, 17:59

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w