Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay

65 12 0
Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Vai trß cđa đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niªn ë níc ta hiƯn khãa ln tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hải - Khóa 46 Ngời hớng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Nam An Vinh, tháng năm 2009 Lời cảm ơn Trong trình làm khóa luận, nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa GDCT, thầy cô tổ môn Triết học Mác Lênin; khích lệ, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè ng-ời thân; đặc biệt dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình cô giáo Ths Lê Thị Nam An - ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn làm khoá luận Với tình cảm chân thành, cho phép đ-ợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa GDCT, tất thầy cô giáo khoa, bạn bè ng-ời thân, đặc biệt cô giáo Ths Lê Thị Nam An Kính chúc cho ng-ời sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt sống Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hải Danh mục từ, ngữ viết tắt CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNH,hđH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xà hội CSNT: Cộng sản nguyên thủy CTQG: Chính trị quốc gia GDCD: Giáo dục công dân GS: giáo s- KTTT: kinh tế thị tr-ờng NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo s- XHCN: Xà hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Môc đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 ý nghĩa đề tài Bè cục đề tài Néi dung Ch-ơng 1: Đạo đức truyền thống vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta 1.1 Truyền thống dân tộc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ViÖt Nam 1.2 Vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo ®øc míi cho niªn ë n-íc ta hiƯn 19 TiĨu kÕt ch-¬ng 26 Ch-ơng 2: nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta 28 2.1 Đạo đức niên Thực trạng nguyên nhân 28 2.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta hiƯn 34 TiĨu kÕt ch-¬ng 56 KÕt luËn 57 Danh mục tài liệu tham khảo 59 Mở đầu Lý chọn đề tài Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà đức ví anh làm kinh tế tài giỏi nh-ng lại đến thụt két không làm đ-ợc lợi ích cho xà hội mà có hại cho xà hội Nếu có đức mà tài ví nh- ông Bụt không làm hại nh-ng không lợi cho loài người[21, 126] thời đại nào, niên điểm tựa cho đất n-ớc Trong giai đoạn nay, niên Việt Nam đứng tr-ớc nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài mà Đảng Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm, việc phát huy nguồn lực hệ trẻ nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc Chính thế, việc xây dựng đội ngũ niên trẻ tuổi đủ đức, đủ tài yêu cầu cấp thiết trình phát triển đất n-ớc Muốn làm đ-ợc điều phải đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi d-ỡng cho hệ trẻ động lực tinh thần lực hoạt động thực tiễn Đ-ợc sinh lớn lên dân tộc có bề dày lịch sử, tự hào với nhiều truyền thống tốt đẹp, đặc biệt truyền thống đạo đức, niên Việt Nam ý thức tự hào điều Chính truyền thống đạo đức đà thấm sâu vào tiềm thức lớp trẻ, trở thành động lực tinh thần, khuyến khích động viên họ trình rèn luyện, tu d-ỡng đạo đức nhân cách phát triển thân, xứng đáng lực l-ợng yếu dân tộc Hiện nay, đất n-ớc đà chuyển hoà vào sóng hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác giao l-u văn hoá với n-ớc giới đất n-ớc ta phần đà tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc Song, trình ấy, xâm nhập văn hoá lối sống ngoại lai làm cho đạo đức truyền thống có nguy bị xói mòn Trong xà hội, đà có biểu coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống, chạy theo lối sống không lành mạnh, lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Không ng-ời đà đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, tình làng xóm, bạn bè, ng-ời thân Tệ nạn buôn lậu, tham nhũng, ma tuý, mại dâm tệ nạn khác có xu h-ớng ngày gia tăng Lối sống thực dụng, đồi trụy đà gây ảnh h-ởng xấu, hệ trẻ - thực trạng đáng báo động Cho nên, việc giáo dục định h-ớng cho giới trẻ trình hình thành đạo ®øc míi cđa hä lµ ®iỊu rÊt quan träng vµ cần thiết Cuộc sống luôn vận động phát triển không ngừng Sự thay cũ, lạc hậu tiến hơn, -u việt quy luật chi phối lĩnh vực, có đạo đức Tuy nhiên, trình ấy, giá trị đạo đức truyền thống khẳng định đ-ợc vị trí vai trò Trong tồn đan xen cũ mới, truyền thống đại giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp đứng vững sở cho hình thành phát triển cho phẩm chất đạo đức Thanh niên Việt Nam góp phần to lớn nghiệp đổi mới, tiến hành CNH, HĐH đất n-ớc mà Đảng nhà n-ớc ta đề Trong trình ấy, họ phải đối mặt với thách thức to lớn, nguy làm xuống cấp giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Nếu không kiên trì bồi d-ỡng, trao truyền truyền thống quý báu dân tộc cho lớp trẻ, để lớp trẻ xa rời cội nguồn dân tộc làm cho trình xây dựng phát triển đất n-ớc gặp nhiều khó khăn Cho nên, việc bồi d-ỡng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho tầng lớp niên ngày vấn đề mang tính thời sự, tính trị, đòi hỏi cấp thiết góp phần đáng kể việc hình thành đạo đức cho niên Việt Nam thời kì Đó động lực tinh thần nghiệp đổi tiến hành CNH, HĐH đất n-ớc mà Đảng Nhà n-ớc ta khởi x-ớng lÃnh đạo Chính vậy, việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức truyền thống làm rõ vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta vấn đề cấp thiết cần làm sáng tỏ Vì thế, tác giả đà mạnh dạn chọn đề tài Vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên nước ta để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Là t-ợng thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, đạo đức xuất hiện, tồn phát triển với trình hình thành phát triển xà hội loài ng-ời, đạo đức ph-ơng thức điều chỉnh hành vi ng-ời nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đ-ợc công luận xà hội hay cđa mét giai cÊp, d©n téc thõa nhËn Trong giai đoạn lịch sử, dù có biểu khác nh-ng đạo đức khẳng định đ-ợc vai trò đời sống xà hội Chính thế, tất quốc gia, dân tộc quan tâm đến vấn đề xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp, đặc biệt hình thành giá trị đạo đức để tăng c-ờng lực nội sinh dân tộc mà tảng vững để hình thành phẩm chất đạo đức mới, sở để ngăn chặn, hạn chế t-ợng tiêu cực đời sống xà hội, giữ đ-ợc phát triển h-ớng, điều tiết mối quan hệ trình giao l-u văn hóa với giới bên Trong đó, yếu tố truyền thống đại luôn phải đ-ợc gắn kết thống giá trị chuẩn mực đạo đức Đạo đức truyền thống có vai trò quan trọng đời sống xà hội Vì vậy, việc giáo dục đạo đức truyền thống nâng cao vai trò trình giáo dục đạo đức cho ng-ời, đặc biệt hệ trẻ trách nhiệm toàn xà hội Trong giai đoạn nay, tình hình kinh tế - xà hội có nhiều biến động, đà ảnh h-ởng lớn đến giá trị đạo đức truyền thống; đó, thực trạng suy thoái đạo đức hệ trẻ tình trạng đáng báo động, tiếng chuông cảnh tỉnh cho cấp, ngành cần phải có hành động cụ thể để ngăn chặn xuống cấp đạo đức, đồng thời, phải giữ vững giá trị đạo đức truyền thống tầng lớp niên Trên thực tế, Đảng Nhà n-ớc ta đà coi trọng công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho giới trẻ: đà đề ph-ơng h-ớng cụ thể, sách phát triển nhân cách người Tuy nhiên, việc giữ gìn nâng cao giá trị đạo đức truyền thống không vấn đề riêng cá nhân, tổ chức mà vấn đề cộng đồng Chính thế, đà trở thành đề tài trung tâm nhiều công trình nghiên cứu Tùy vào mục đích, nhiệm vụ đề tài mà tác giả đà có h-ớng nghiên cứu khác nội dung nh- vai trò đạo đức truyền thống Liên quan đến đề tài Vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên nước ta có nhiều tài liệu, chia chuyên khảo, viết, công trình nghiên cứu thành nhóm vấn đề sau đây: Nhóm nghiên cứu lí luận chung đạo đức, đạo đức truyền thống dân tộc gồm có: Đạo đức míi cđa GS Vị Khiªu, NXB Khoa häc x· héi, Hà Nội 1974; Chuẩn mực đạo đức ng-ời Việt Nam hiƯn cđa GS.TS Ngun Ngäc Phó chđ biªn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006; Các giá trị đạo đức truyền thống n-ớc ta chuyển biến sang đại Đỗ Huy, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 1998; Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam cđa Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học, số 1(107), tháng 1999; Giá trị đạo đức biĨu hiƯn cđa nã ®êi sèng x· héi cđa Mai Xuân Hợi, Triết học số (121), tháng – 2001; Mét sè biĨu hiƯn cđa sù biÕn ®ỉi giá trị đạo đức kinh tế thị tr-ờng Việt Nam giải pháp khắc phục Nguyễn Đình T-ờng, Tạp chí Triết học, số (133), tháng 2002 Nhóm vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức truyền thống cho niên gồm có: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Bùi Ngọc Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 2004; Những giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An tập thể tác giả: PGS.TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, TS Nguyễn Thái Sơn, TS Nguyễn L-ơng Bằng, Vinh 2004; Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam tầng lớp thiếu niên Nghệ An Cao Thị Tâm, luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh 2007 Nh- vậy, vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên vấn đề quan trọng thời kỳ đất n-ớc đẩy mạnh trình CNH, HĐH; më réng giao l-u, héi nhËp quèc tÕ Trong qu¸ trình xây dựng đạo đức cho niên, vấn đề quan trọng hàng đầu phải kế thừa phát huy đạo đức truyền thống dân tộc Thế nh-ng, công trình nghiên cứu việc xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam ch-a nhiều, đặc biệt tầm quan trọng đạo đức truyền thống yếu tố quan trọng, cần đ-ợc kế thừa việc xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta Vì vậy, tác giả đà thực đề tài với mong muốn tìm hiểu sâu vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận là: sở làm rõ vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta nay, từ xác định giải pháp nhằm nâng cao vai trò đạo đức truyền thống, góp phần vào việc nâng cao phẩm chất đạo đức niên điều kiƯn hiƯn 3.2 NhiƯm vơ - HƯ thèng hóa giá trị đạo đức truyền thống làm rõ vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta - Khái quát thực trạng đạo đức niên nay, đồng thời nêu lên phẩm chất đạo đức niên Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam, chủ yếu từ Đảng ta tiến hành công đổi đất n-ớc năm 1986 đến Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp logic lịch sử - Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp so sánh ý nghĩa đề tài - Góp phần nâng cao nhận thức vai trò giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc; định h-ớng cho niên kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức - Khóa luận đ-ợc dùng làm tài liệu trình nghiên cứu, giảng dạy đạo đức tr-ờng học tự hoàn thiện mình, phải tìm hiểu, trau dồi kiến thức nghệ thuật giáo dục gia đình; trao đổi kinh nghiệm với nhà giáo dục bậc cha mẹ khác để chủ động giáo dục cái, làm tròn nhiệm vụ với gia đình hạnh phúc mình, t-ơng lai hạnh phúc xà hội Bên cạnh việc lựa chọn ph-ơng pháp giáo dục phù hợp bậc cha mẹ cần phải biết lựa chọn truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ có ý thức giữ gìn phát huy , làm giá trị đạo đức ấy; đồng thời đấu tranh loại bỏ lối sống trái với đạo lý, phong tục tập quán tốt đẹp gia đình, dòng họ dân tộc Cùng với cố gắng gia đình cấp ủy Đảng, quyền cần có sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động giáo dục truyền thống gia đình, dòng họ, chẳng hạn nh- : Phát triển nhân rộng mô hình truyền thống, khen ngợi kịp thời gia đình mẫu mực, văn hóa, khôi phục đẩy mạnh sinh hoạt truyền thống dòng họ Thứ ba, phát huy hiệu công tác niên giáo dục đạo đức truyền thống cho giới trẻ Giáo dục đạo đức truyền thống cho niên thông qua hoạt động Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh hình thức giáo dục mang lại hiệu cao Hiện nay, tổ chức Đoàn niên hoạt động tích cực, mang lại hiệu cao Hệ thống thông tin, báo chí, đài phát truyền hình, đội tuyên truyền đà đ-ợc kiện toàn Tuy nhiên, để thật phát huy vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần vào hình thành nhân cách, đạo đức cho niên quan truyền thông đại chúng Đoàn cần thực đồng giải pháp sau: 47 Tr-ớc hết, cần xác định giáo dục đạo đức truyền thống cho niên ph-ơng tiện thông tin đại chúng việc làm có ý nghĩa chiến l-ợc, để từ có quan tâm đầu t- mức nội dung ph-ơng pháp thực hiện, nh- xây dựng sở vật chất, kỹ thuật để hỗ trợ cho trình Đối với ng-ời thực ch-ơng trình cần có đầu t- nội dung hình thức, ph-ơng tiện hoạt động Trong giai đoạn nay, văn hóa n-ớc đà du nhập cách phổ biến vào n-ớc ta, tác động vào nhận thức tâm hồn giới trẻ nguy xa rời giá trị đạo đức truyền thống dân tộc điều tất yếu Cho nên, cần tạo cách thức thực thật hấp dẫn để lôi niên với cội nguồn Quá khứ sở để viết tiếp t-ơng lai Giáo dục xây dựng đạo đức truyền thống dân tộc cho niên góp phần gìn giữ đ-ợc nét đẹp văn hóa dân tộc, tạo nên sức đề kháng vững mạnh giới trẻ vững b-ớc việc hình thành phẩm chất đạo đức mình, xứng đáng lực l-ợng nòng cốt, yếu trình xây dựng đất n-íc ChÝnh v× thÕ, viƯc chn hãa néi dung cịng nh- việc sử dụng hợp lý hình thức, ph-ơng tiện giáo dục đạo đức cho niên đóng vai trò to lớn việc bảo đảm tr-ờng tồn giá trị đạo đức truyền thống, giữ vững đ-ợc tính độc lập, tự chủ quốc gia trình hòa nhập với giới 2.2.4 Tăng c-ờng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật dần trở thành chuẩn mực đạo đức sinh hoạt hoạt động xà hội Cho nên, với việc tăng c-ờng công tác giáo dục đạo đức, cần đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên Đạo đức, pháp luật 48 ph-ơng thức điều chỉnh hành vi cđa ng-êi, gi÷a chóng cã mèi quan hƯ mËt thiết với giáo dục đạo đức đem lại cho người tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp họ có đ-ợc hành vi đạo đức ( mà đa số tr-ờng hợp, ng-ời có hành vi ®¹o ®øc rÊt hiÕm vi ph¹m mét quy ph¹m pháp luật đó) Giáo dục pháp luật tạo cho ng-ời khả sống làm theo pháp luật, tôn trọng phẩm giá sống ng-ời khác, lẽ, số quy phạm pháp luật có chứa số nguyên tắc đạo đức[9, 370] Do vậy, giáo dục đạo đức cho niên cần phải kết hợp với giáo dục ý thức pháp luật Giáo dục ý thức pháp luật tr-ớc hết cần phải làm cho niên nắm vững kiến thức pháp luật, hình thành niềm tin giới trẻ vào pháp luật, từ tạo cho họ thói quen ứng xử theo quy định pháp luật Vì vậy, cần phải tăng c-ờng môn học liên quan đến pháp luật, cần xem nội dung bắt buộc ch-ơng trình đào tạo bậc học Từ tr-ớc đến nay, n-ớc ta, pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý xà hội Mục tiêu xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân quan điểm quán Đảng Nhà n-ớc ta Đồng thời, phù hợp với xu thời đại quan hệ xà hội hoạt động xà hội dựa quy định chặt chẽ pháp luật Với tinh thần đó, Hiến pháp nh- luật n-ớc ta đ-ợc xây dựng nguyên tắc tập trung, dân chủ, đảm bảo lợi ích ng-ời dân, nguyên tắc ng-ời nh- giá trị đạo đức truyền thống dân tộc- nhân đạo, tôn trọng phẩm giá ng-ời định h-ớng nội dung Hiến pháp Pháp luật n-ớc ta Hiến pháp nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: Nhà n-ớc xà hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa phát huy giá trị văn hiến 49 dân tộc Việt Nam; t- t-ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa nhân loại, phát huy tài sáng tạo nhân dân[13, 24] Vì thế, Hiến pháp quy định pháp luật ngày vào sống Tuy nhiên, giai đoạn nay, t-ợng vi phạm pháp luật diễn ngày nhiều, với mức độ, quy mô ngày lớn nh- : trộm cắp, cướp giật, tham ômà đối tượng chủ yếu người trẻ tuổi lực l-ợng r-ờng cột đất n-ớc Đó thực trạng đáng báo động, cần phải đ-ợc giải kịp thời ý thức pháp luật trình phát triển xà hội, gắn với việc hình thành phát triển văn hóa quốc gia Bản thân ý thức pháp luật không công cụ răn đe, ngăn ngừa tội phạm mà có tác động đến việc xây dựng lối sống nhân cách cho ng-ời, có niên Vì thế, muốn nâng cao vai trò, hiệu pháp luật việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy, làm giá trị đạo đức truyền thống cần phải tiến hành đồng giải pháp quan trọng nh-: xây dựng kiện toàn hệ thống pháp luật; tổ chức tốt việc đ-a pháp luật vào sống; tăng c-ờng giáo dục ý thức pháp luật nhân dân, đặc biệt cho thiếu niên; xử lý nghiêm tr-ờng hợp vi phạm Mặc dù, hệ thống pháp luật đ-ợc xây dựng mang tính thực tế cao song vÉn ch-a ®ång bé, nhiỊu bé lt ch-a có tính khả thi cao Chính thế, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cần phải dựa trình tổng kết thực tiễn, trình nghiên cứu khoa học pháp lý nh- việc thực thi pháp luật; coi sở thực tiễn, khoa học cho đời đạo luật Trong sở khoa học quan trọng mà khoa học pháp lý không nghiên cứu đạo đức, đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nếu nghiên cứu sâu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tr-ớc ban hành Luật không 50 giúp hiểu sâu truyền thống đạo đức dân tộc, mà góp phần nâng cao vị trí yếu tố đạo đức truyền thống việc hình thành nhân cách hệ trẻ Thực thi pháp luật vấn đề cần phải quan tâm Một số niên, đặc biệt nông thôn sống theo đạo đức đà lỗi thời thực tiễn đời sống xà hội Đây biểu sống chất phác, hậu ng-ời mong có sống yên ổn, không va chạm với Song, cuéc sèng hiÖn nay, quan hÖ x· hội đà trở nên phức tạp lối sống không phù hợp nữa, trì t-ợng vi phạm pháp luật diễn ngày nhanh, t-ợng phản đạo đức xuất ngày nhiều Để đảm bảo cho trình thực thi pháp luật đ-ợc tốt, nh- để bảo vệ đ-ợc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phải nghiên cứu kỹ chuẩn mực đạo đức truyền thống, chọn lọc giá trị, chuẩn mực phù hợp để chuẩn hóa nó, nghĩa biến lệ làng thành phép nước Điều làm cho giá trị đạo đức truyền thống dễ đ-ợc bảo tồn phát triển, đồng thời làm cho luật dễ vào ý thức nhân dân, tạo cho họ thói quen sống làm theo pháp luật Cũng từ đó, giá trị đạo đức truyền thống có điều kiện để phát triển điều kiện Muốn làm đ-ợc điều cần phải tăng c-ờng giáo dục ý thức pháp luật, kiện toàn quan bảo vệ pháp luật, xây dựng đội ngũ cán có lực, phẩm chất để đảm bảo việc thi hành pháp luật đ-ợc đầy đủ hiệu Mặt khác, cần phải tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật Có nh- vậy, đảm bảo giữ vững kỷ c-ơng, phép n-ớc, tạo môi tr-ờng xà hội lành mạnh, kích thích hành vi đạo ®øc tèt ®Đp cđa ng-êi ph¸t triĨn, 51 gãp phần ngăn chặn, đẩy lùi hành vi phản đạo đức, ng-ợc với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc 2.2.5 Tăng c-ờng kết hợp cấp, ngành, tổ chức đoàn thể nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên Thanh niên Việt Nam lực l-ợng xà hội rộng lớn, có mặt tất địa ph-ơng, tất ngành, tổ chức quần chúng nhân dân Do đó, xây dựng tảng đạo đức chung cho giới trẻ sở giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc cần có kết hợp tất tổ chức, đoàn thể, bật kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà tr-ờng giáo dục xà hội Giáo dục niên trách nhiệm toàn xà hội, trình lâu dài chịu tác động từ nhiều phía: luồng tác động có mục đích nhà tr-ờng, gia đình, xà hội đan xen tác động tự phát tiêu cực môi tr-ờng Trong trình hình thành phát triển nhân cách ng-ời gia đình có vai trò to lớn Gia đình giữ đ-ợc vai trò hạt nhân, viên đá tảng xây dựng móng xà hội, nơi chuyển giao giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng tính cách cho trẻ D-ới mái ấm gia đình, trẻ đ-ợc giáo dục đạo lý làm ng-ời, đ-ợc ôn lại truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ, quê h-ơng, đất nướcThông qua câu chuyện bà, lời ru mẹ, giá trị đạo đức nhân văn tự nhiên sâu vào tâm t- giới trẻ Từ giáo dục cho trẻ lòng yêu quê h-ơng, đất n-ớc, yêu làng xóm thân th-ơng Đúng nhà sư phạm Liên xô đà nói: Tổ quốc khởi đàu từ gia đình ( Xukhômlinxki) Gia đình tế bào xà hội, xà hội có điều kiện phát triển gia ®×nh ®Ịu tiÕn bé ChÝnh v× vËy, chóng ta xây dựng nhân cách cho hệ dân tộc môi tr-ờng cần 52 phải nói đến gia đình Gia đình nôi nuôi d-ỡng tâm hồn giới trẻ; nơi giữ gìn, phát huy l-u truyền giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc; nơi -ơm mầm tuổi trẻ có đ-ợc sở việc tự hoàn thiện nhân cách thân tr-ớc thay đổi thời đại Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục gia đình Con ng-ời, có giới trẻ không phát triển toàn diện bó hẹp phạm vi giáo dục gia đình Cho nên, để tránh t-ợng phiến diện, cực đoan giáo dục đạo đức cho niên cần phải kết hợp với giáo dục nhà tr-ờng giáo dục xà hội Nhà tr-ờng chủ thể giáo dục có tổ chức chặt chẽ, d-ới lÃnh đạo Đảng Nhà n-ớc ta, đội ngũ chuyên gia s- phạm nhiệm vụ truyền thụ tri thức cho học sinh, sinh viên mà góp phần tích cực, hiệu vào trình giáo dục toàn diện, góp phần vào việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, qua h-ớng dẫn, dẫn dắt em h-ớng đến chuẩn mực đạo đức xà hội, từ đào tạo em thành lớp ng-ời đại diện cho dân tộc t-ơng lai Chính thế, việc đầu t- cho nghiệp giáo dục đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm mức, coi sách phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trong giai đoạn n-ớc hoà vào sóng hội nhập tất lĩnh vực giáo dục đào tạo cần có biện pháp, ph-ơng h-ớng cụ thể để lĩnh hội văn hóa nhân loại để từ giúp ngành giáo dục n-ớc nhà phát triển hơn, tạo điều kiện tốt để đào tạo lớp ng-ời đáp ứng đ-ợc yêu cầu thời đại Giáo dục xà hội giáo dục đ-ợc tổ chức tiến hành quan nhà n-ớc nhà n-ớc cung cấp ph-ơng tiện đảm nhiệm chi phí, đồng thời đ-ợc lực l-ợng thành viên xà hội tham gia tổ chức tiến hành đào tạo, giáo dục niên nhà tr-ờng nh- 53 nhà tr-ờng Xà hội có vai trò to lớn việc giáo dục hình thành nhân cách hệ trẻ Song, cần phải hiểu rằng, việc riêng ai, mà việc chung toàn xà hội; thành viên cộng đồng quốc gia cần phải chung sức, cần phải nhận rõ trách nhiệm thân nghiệp chung n-ớc nhà Muốn làm đ-ợc điều đó, cần: Xây dựng mối liên hệ thống chặt chẽ gia đình, nhà tr-ờng xà hội nhằm tạo môi tr-ờng giáo dục thuận lợi cho phát triển nhân cách giới trẻ Nếu tổ chức thực tốt tạo nên ảnh h-ởng, điều kiện giáo dục tích cực, giúp niên ngăn ngừa đ-ợc ảnh h-ởng tiêu cực xà hội Đồng thời, góp phần xây dựng môi tr-ờng giáo dục thống nhất, khép kín liên tục, tạo điều kiện cho niên có điều kiện phát triển toàn diện Các lực l-ợng xà hội, sở ban ngành văn hóa thông tin, t- pháp, quân đội nhân dân, hội cựu chiến binhcần phải phối, kết hợp chặt chẽ với nhà tr-ờng, với Đoàn niên để cung cấp t- liệu, nội dung giáo dục đạo đức truyền thống cho niên Mặt khác, trình phối, kết hợp cần phải đ-a ph-ơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp, mang lại hiệu nhất, góp phần khơi dậy lòng tự hào quê h-ơng đất n-ớc, khắc sâu truyền thống tốt đẹp dân tộc lòng giới trẻ Từ đó, giúp họ chuẩn bị đ-ợc hành trang tốt nhất, cần phải nói đến nhân tố đạo đức- hai yêu cầu ng-ời lao động - tr-ớc gánh vai nghiệp 2.2.6 Đẩy mạnh việc học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh niên Đạo đức Hồ Chí Minh di sản tinh thần quý báu toàn Đảng, toàn dân dân tộc ta Đạo đức Hồ Chí Minh g-ơng sáng ngời kết hợp đạo đức truyền thống với đạo đức 54 Nói đến đạo đức Hồ Chí Minh, tr-ớc hết nói đến lòng yêu n-ớc nồng nàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh ng-ời từ chủ nghĩa yêu n-ớc đến chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn tinh thần yêu n-ớc nhân dân Việt Nam với lý t-ởng XHCN, kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Ngoài ra, cần phải nói t- t-ởng nhân văn, nhân ái, ý thức cộng đồng, tinh thần quốc tế vô sản Tr-ớc thực trạng đạo đức niên n-ớc ta việc đẩy mạnh công tác học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh điều quan trọng, góp phần to lớn việc đào tạo ng-ời niên phát triển toàn diện Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho niên giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục lý t-ởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy truyền thống dân tộc, tính tích cực cá nhân, lối sống có tình nghĩa Mặt khác, niên cần phải đẩy mạnh trình rèn luyện, phấn đấu trở thành Đoàn viên xuất sắc, có phẩm chất đạo đức sáng Việc đẩy mạnh phong trào giáo dục, học tập đạo đức Hồ Chí Minh hệ trẻ đ-ợc thực nhiều hình thức khác Thông qua hoạt động nhà tr-ờng tổ chức xà hội phổ biến nội dung liên quan đến t- t-ởng Hồ Chí Minh Đặc biệt là, cần phải đẩy mạnh vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đợt sinh hoạt trị rộng lớn tầng lớp niên Đẩy mạnh hoạt động tổ chức Đoàn để biến chủ tr-ơng, sách thành việc làm cụ thể, tăng c-ờng ý thức tự giác lực hoạt động thực tiễn niên, h-ớng niên vào chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh 55 TiĨu KÕt ch-¬ng Cã thĨ nãi r»ng, nghiệp dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử đà đ-ợc xây dựng không ngừng đ-ợc bổ sung thêm truyền thống tốt đẹp Giáo dục đạo đức truyền thống cho niên bao hàm kế thừa, sáng tạo làm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Mỗi hệ phải kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống mà phải sáng tạo giá trị mới, bồi đắp, nâng cao chất l-ợng giá trị cũ Với việc giáo dục đạo đức truyền thống cho tuổi trẻ phải đ-ợc tiến hành hàng ngày, hàng đời sống gia đình, nhà tr-ờng xà hội Trong giai đoạn nay, điều kiện tự nhiên kinh tế có nhiều biến đổi, để nâng cao vị trí vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đổi cho niên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm cho toàn thể cấp, ngành, tổ chức toàn xà hội mà tr-ớc hết ý thức giới trẻ vai trò vị trí đạo đức truyền thống hình thành đạo đức nhân cách hệ Với t- cách ph-ơng thức điều chỉnh hành vi ng-ời, quy phạm pháp luật đà đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá tri đạo đức truyền thống góp phần đáng kể việc bảo vệ đạo đức xà hội Vì thế, việc xây dựng nhà n-ớc pháp qun XHCN ViƯt Nam cđa nh©n d©n, nh©n d©n, nhân dân với hệ thống pháp luật ngày đ-ợc hoàn chỉnh gắn với việc nâng cao hiệu công tác thi hành pháp luật có tác dụng to lớn việc điều chỉnh mối quan hệ xà hội, góp phần ngăn chặn t-ợng phi đạo đức giúp cho giới trẻ tự tin trình kế tục xây dựng truyền thống dân tộc có đ-ợc môi tr-ờng phát triển lành mạnh an toàn 56 Kết luận Dân tộc Việt Nam vốn tự hào với trang sử hào hùng,với truyền thống tốt đẹp, đó, yêu n-ớc lên nh- giá trị tinh thần cao nhất, chủ đạo nhất, chi phối truyền thống đạo đức khác: truyền thống nhân nghĩa, lao động cần cù, sáng tạo, lạc quanCho nên, việc chuyển giao kho tàng truyền thống quý báu dân tộc cho hệ trẻ tự nhiên, hợp với quy luật, có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách hệ trẻ Thanh niên lớp ng-ời độ tuổi phát triển toàn diện tất mặt, họ nhạy cảm với nh-ng lại thiếu kinh nghiệm họ ch-a trải, kiến thức thực tiễn, vốn sống họ ỏi Thế nh-ng, họ lại có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc Vì vậy, giáo dục đạo đức cho niên nhằm kế thừa phát triển giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, đấu tranh cải tạo xoá bỏ truyền thống đạo đức lạc hậu, lỗi thời, cản trở b-ớc phát triển; sáng tạo xây dựng chuẩn mực đạo đức mang giá trị tiến sở giá trị truyền thống, phù hợp với yêu cầu thời đại quy luật khách quan Tuy nhiên, giai đoạn nay, với thách thức gay go diễn biến phức tạp, thực trạng đạo đức niên vấn đề nhức nhối toàn xà hội Chính thế, việc tăng c-ờng giáo dục đạo đức truyền thống cho niên cần phải đ-ợc tiến hành cách đồng bộ, thống với nhiều cách thức ph-ơng pháp khác nhau, đòi hỏi cần phải có góp sức thành viên xà hội, nổ lực thân niên yếu tố mang tính định Tăng c-ờng giáo dục đạo đức cho niên, từ giúp cho họ nhận thức, đánh giá vai trò, vị trí yếu tố đạo đức truyền thống thấm nhuần giá trị đạo đức cách mạng; có lý t-ởng; có lối sống đắn; có trình độ khoa học kỹ thuật; có thời cơ, điều kiện tốt để kiếm công ăn việc làm ổn 57 định, sống hữu ích, thực quyền làm chủ t-ơng lai hệ Đảng ta khẳng định: Đối với hệ trẻ, chăm lo, giáo dục, bồi d-ỡng, đào tạo, phát triển toàn diện trị, t- t-ởng, đạo đức, lối sống văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc[6,689] Ngày nay, điều kiện hội nhập, đất n-ớc tiến hành CNH, HĐH, chuẩn mực đạo đức ng-ời việt Nam, đặc biệt giới trẻ có vận động biến đổi theo h-ớng tích cực, tiến đan xen tiêu cực, phản tiến tầng lớp niên thời kì mới, việc kế thừa, phát triển, đại hoá yếu tố đạo đức truyền thống tiến góp phần to lớn việc hình thành phát triển phẩm chÊt cđa ng-êi ViƯt Nam XHCN 58 DANH MơC CáC TàI LIệU THAM KHảO lê Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị tr­êng ë n­íc ta hiƯn nay”, T¹p chÝ TriÕt häc, số 1(128) Lê Thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam, TriÕt häc sè ( 107) TS Ngun L­¬ng B»ng (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội PGS.TS Đoàn Minh Duệ ( chủ nhiệm) cộng tác viên (2004), Những giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Vinh TS Dương Tự Đam (2008), Thanh niên: Giáo dục phát triển NXB Thanh niên, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH trung -ơng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội Đào Thế Đồng, Nguyễn Minh Triết (2006), Giáo trình tư liệu đạo đức học Mác Lênin, NXB Đà Nẵng Cao Thị Hằng (2000), Vai trò pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, Triết học số 11 ( 138) 10 Đỗ Huy (1993), Cần xây dựng pháp luật môi trường văn hóa đạo đức ổ nước ta, Người đại biểu nhân dân, số 29 11 Đỗ Huy (1998), Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng văn hóa nước ta góc nhìn ®¹o ®øc häc”, T¹p chÝ TriÕt häc, sè1 59 12 Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức biểu hiƯn cđa nã ®êi sèng x· héi”, TriÕt häc số3 (121) 13 Hiến pháp n-ớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi 2001, NXB trị quốc gia, Hà Nội 14.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 15 Ngun Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Triết học số (131) 16 Lê Thị Lan (2002), Quan hệ truyền thống đại xây dựng đạo đức, Triết häc sè ( 134) 17 T­¬ng Lai (1983), “Chđ động tích cực xây dựng đạo đức mới, NXB Sự thật, Hà Nội 18 V.I Lênin, toàn tập, tập 31 (1990), NXB TiÕn bé Matxcova 19 GS NguyÔn Ngäc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Ngọc Minh (2004), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Hå ChÝ Minh, toµn tËp, tËp (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10 (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hµ Néi 23 Hå ChÝ Minh, toµn tËp, tËp 12 (1996), NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 24 Hå ChÝ Minh (1996), “VỊ x©y dùng ng­êi míi”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ths Vũ Văn Nhật (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên vận dụng t- t-ởng giai đoạn cách mạng nay, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Phong (1993), Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB Khoa học, Hà Nội 60 27 GS.TS Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo ®øc ng­êi ViƯt Nam hiƯn nay”, NXB Qu©n ®éi nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Phúc (1999), Một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay, Triết học số (110) 29 Nguyễn Văn Phúc (2001), Vấn đề đạo đức nghề nghiệp kinh tÕ thÞ tr­êng”, TriÕt häc sè (125) 30 Cao Thị Tâm (2007), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam tầng lớp thiếu niên Nghệ An nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh 31 Nguyễn Thị Thảo (2008), Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc thời kỳ hội nhập, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh 32 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam Giải pháp khắc phục, Tạp chí triết học số (133) 33 Từ điển Bách khoa Xô viết (1993), Matxcơva 34 Từ ®iĨn TiÕng viƯt (1997), NXB Khoa häc x· héi, Hµ Nội 35 Từ điển Trung Quốc (1989), NXB Th-ợng Hải 36 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 37 GS.TS Trần Đình Sử, Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống 38 GS Trần Quốc Vượng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 61 ... : Đạo đức truyền thống vai trò xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta Ch-ơng : Nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức míi cho niªn ë n-íc ta hiƯn Nội dung Ch-ơng 1: Đạo đức truyền thống. .. pháp để nâng cao vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam, chủ... Hệ thống hóa giá trị đạo đức truyền thống làm rõ vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên n-ớc ta - Khái quát thực trạng đạo đức niên nay, đồng thời nêu lên phẩm chất đạo đức niên

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan