11. Tính cấp thiết của đề tàiTài sản quý giá nhất của loài người là trí tuệ, tri thức. Những kinh nghiệm sống của nhân loại qua bao thê hệ được bồi đắp, tích tụ và nảy sinh nhu cầu được truyền lại cho thế hệ sau. Người Trung Quốc có câu: “Trí tuệ đậm nhất cũng không ghi rõ bằng một lệnh nhất”, nếu chỉ thông qua con đường truyền miệng thì những giá trị ấy sẽ bị mất dần, hay “tam sao thất bản”, chính vì thế sách được tạo ra và coi như một sáng kiến vĩ đại của loài người. Sách như một thứ báu vật vô giá chẳng những thoả mãn khác khao tri thức của chúng ta mà nó còn cung cấp đầy đủ cách sống, cách rèn luyện để ta có thể xây dựng một nhân cách con người hoàn thiện.Việt Nam là một dân tộc hiếu học và ham đọc sách, từ ngày xưa cho tới thời kỳ đổi mới hôm nay, dân tộc ta luôn coi “đọc sách không những để nâng cao tri thức mà còn nâng cao nhân cách” (Dr. Guerim). Giáo dục đạo đức, lối sống là vai trò cơ bản của sách, thực tiễn hiện nay cho thấy đạo đức, lối sống trong xã hội ta đang rất phức tạp, đặc biệt là sự xuống cấp đạo đức ở một bộ phận thanh niên những người chủ tương lai của đất nước và đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách. Do đó, hơn bao giờ hết, giáo dục đạo đức, lối sống cho họ thông qua nâng cao vai trò của sách đang trở thành vấn đề đòi hỏi vô cùng cấp bách.Thực tiễn hiện nay, việc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên đã đạt được một số thành tựu nhất định. Hệ thống giáo dục trong nhà trường ở mọi cấp học được đảm bảo; công tác phát hành, kiểm định, tổ chức tiếp nhận, giáo dục thông qua sách có những bước phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Điều này gây khó khăn tới việc định hướng, hình thành đạo đức, phẩm cách cho thanh niên, làm xuất hiện nhiều lối sống không lành mạnh trong một bộ phận những người trẻ tuổi.Trước tình hình đó, với tư cách là một công dân, một thanh niên thời đại mới, hơn nữa còn là sinh viên của chuyên ngành công tác tư tưởng, tôi rất quan tâm tới vấn đề “Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay” và luôn xem xét vấn đề dưới góc độ công tác tư tưởng. Tôi quyết định chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu đề tàiTừ việc luận giải cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, xác định phương hướng, chỉ ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay. Từ đó, đề tài góp phần xây dựng, hình thành trong thanh niên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiĐể thực hiện những mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ cơ bản sau:Làm rõ được những khái niệm có liên quan cả về lí luận và thực tiễn của đề tài, đồng thời nêu lên sự cần thiết phải phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay.Đánh giá thực trạng những kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra của việc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay và nguyên nhân của thực trạng ấy.Đề xuất các phương hướng, giải pháp tối ưu nhằm “Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay”.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tàiĐề tài chọn đối tượng nghiên cứu là vấn đề “Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay”.3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tàiĐề tài chọn đối tượng nghiên cứu là vấn đề “Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay”.3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trang 1A Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản quý giá nhất của loài ngời là trí tuệ, tri thức Những kinhnghiệm sống của nhân loại qua bao thê hệ đợc bồi đắp, tích tụ và nảy sinh nhucầu đợc truyền lại cho thế hệ sau Ngời Trung Quốc có câu: “Trí tuệ đậm nhấtcũng không ghi rõ bằng một lệnh nhất”, nếu chỉ thông qua con đờng truyềnmiệng thì những giá trị ấy sẽ bị mất dần, hay “tam sao thất bản”, chính vì thếsách đợc tạo ra và coi nh một sáng kiến vĩ đại của loài ngời Sách nh một thứbáu vật vô giá chẳng những thoả mãn khác khao tri thức của chúng ta mà nócòn cung cấp đầy đủ cách sống, cách rèn luyện để ta có thể xây dựng mộtnhân cách con ngời hoàn thiện
Việt Nam là một dân tộc hiếu học và ham đọc sách, từ ngày xa cho tớithời kỳ đổi mới hôm nay, dân tộc ta luôn coi “đọc sách không những để nângcao tri thức mà còn nâng cao nhân cách” (Dr Guerim) Giáo dục đạo đức, lốisống là vai trò cơ bản của sách, thực tiễn hiện nay cho thấy đạo đức, lối sốngtrong xã hội ta đang rất phức tạp, đặc biệt là sự xuống cấp đạo đức ở một bộphận thanh niên - những ngời chủ tơng lai của đất nớc và đang trong quá trìnhhoàn thiện nhân cách Do đó, hơn bao giờ hết, giáo dục đạo đức, lối sống cho
họ thông qua nâng cao vai trò của sách đang trở thành vấn đề đòi hỏi vô cùngcấp bách
Thực tiễn hiện nay, việc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên đã đạt đợc một số thành tựu nhất định Hệ thốnggiáo dục trong nhà trờng ở mọi cấp học đợc đảm bảo; công tác phát hành,kiểm định, tổ chức tiếp nhận, giáo dục thông qua sách có những bớc pháttriển Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đạt đợc, công tác này vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế, bất cập Điều này gây khó khăn tới việc định hớng, hình thành
đạo đức, phẩm cách cho thanh niên, làm xuất hiện nhiều lối sống không lànhmạnh trong một bộ phận những ngời trẻ tuổi
Trớc tình hình đó, với t cách là một công dân, một thanh niên thời đạimới, hơn nữa còn là sinh viên của chuyên ngành công tác t tởng, tôi rất quantâm tới vấn đề “Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống chothanh niên ở nớc ta hiện nay” và luôn xem xét vấn đề dới góc độ công tác t t-ởng Tôi quyết định chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Trang 2Từ việc luận giải cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, xác định ph ơng ớng, chỉ ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
h-đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay Từ đó, đề tài góp phần xâydựng, hình thành trong thanh niên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một lốisống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần xây dựng
đất nớc ngày càng phồn vinh
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ cơ bản sau:Làm rõ đợc những khái niệm có liên quan cả về lí luận và thực tiễn của
đề tài, đồng thời nêu lên sự cần thiết phải phát huy vai trò của sách trong giáodục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
Đánh giá thực trạng những kết quả đạt đợc và những vấn đề đặt ra củaviệc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
ở nớc ta hiện nay và nguyên nhân của thực trạng ấy
Đề xuất các phơng hớng, giải pháp tối u nhằm “Phát huy vai trò củasách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay”
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài
Đề tài chọn đối tợng nghiên cứu là vấn đề “Phát huy vai trò của sáchtrong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay”
3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu vào những sách báo, tài liệu có liên quan tớicác khía cạnh của đề tài (giáo dục, vai trò của sách, đạo đức, lối sống, thanhniên) ở trong và ngoài nớc Thêm vào nữa, đề tài còn rất chú ý khai thácnhững điều khoản, nghị quyết, chỉ thị, thông t của Đảng và Nhà nớc ta vềnội dung của đề tài
4 Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Cơ sở lí luận của đề tài
Đó là lí luận từ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; các chínhsách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc có liên quan tới vấn đề vai trò của sáchvới giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên; cùng lí luận chuyên ngànhcông tác t tởng làm cơ sở lí luận chính
Ngoài ra, đề tài còn kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài, sách báo,bài viết trên Internet ở trong và ngoài nớc có liên quan tới đề tài
4.2 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.2.1 Phơng pháp luận
Trang 3Đề tài lấy phwong pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác - Lênin làm phơng pháp luận để nghiên cứu.
4.2.2 Phơng pháp cụ thể
Một số phơng pháp quan trọng nh: Phân tích, tổng hợp, so sách, logic lịch sử, nghiên cứu tài liệu
-5 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có: Phần mở đầu, phần nội dung (3 chơng), phần kết luận,danh mục tài liệu tham khảo và mục lục Tất cả đợc trình bày trên 32 tranggiấy A4
Trang 4B Phần nội dungChơng 1: Phát huy vai trò của sách trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
tỏ một bớc tiến quan trọng của xã hội loài ngời Trớc đây khi chữ viết, giấyviết cha ra đời con ngời chỉ có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ vàhành động Hình thức giao tiếp ấy chỉ có thể diễn ra trong phạm vi hẹp,khoảng cách ngắn Từ xa xa, ngời Ai Cập đã biết khắc chữ lên đá, ngời DoThái viết lên da cừu, ngời Trung Quốc viết vào thẻ tre Trong thời kì Ai Cập
cổ đại, giấy cói đợc sử dụng để viết chữ, những bằng chứng đợc tìm thấy làcác sách của vua Neferirkare Kakai của triều đại thứ 5 (khoảng 2400 năm trớcCông nguyên) Các tờ giấy cói đã đợc gắn với nhau để tạo thành giấy cuộn.Các giấy cuộn làm từ giấy cói hay làm từ giấy da hoặc các loại giấy ở Châu á
là loại đã hiếm u thế trong các sách của Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, TrungHoa và văn minh Hebrew tận đến khi loại sách chép tay (the codex) bắt đầuchiếm lĩnh
Có thể nói, khi chữ viết, giấy viết và nhất là kĩ thuật in ra đời, xã hộiloài ngời đã đợc tận hởng một thành tựu vô cùng quý giá của khoa học kĩthuật Chúng ta có thể ghi lại những điều chúng ta nghĩ và truyền nó cho đenérất nhiều ngời thuộc nhiều thế hệ khác nhau Có nhiều quan niệm về sách, cóthể đó là một tập hợp các thông tin dạng chữ viết, hình ảnh đợc lu trong các tờgiấy, giấy da hoặc những vật liệu khác Hay “sách là sản phẩm đặc biệt củasản phẩm trí tuệ, là phơng tiện trao đổi kiến thức cơ bản, sách giữ vai trò trungtâm trong việc cung cấp thông tin, giáo dục và giải trí cho hàng triệu ngời trênthế giới” [6, tr.5] Nếu coi sách là bộ phận của các phơng tiện truyền thông đạichúng (cùng với báo; điện ảnh; khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động chính trị,internet) thì “Sách là loại phơng tiện truyền thông đại chúng không định kì, đ-
ợc chế tác bằng in ấn và nhằm truyền tải tri thức của con ngời” [8, tr.89]
Trang 5Có nhiều cách phân loại sách, đợc coi là “công cụ định hình tri thức, trithức loài ngời đợc phân chia nh thế nào thì sách đợc phân chia nh thế ấy” [6,tr.17] với các loại sách nh khoa học - tự nhiên, sách thuộc khoa học xã hội vànhân văn Theo phơng thức phản ánh, cách phản ánh khoa học ứng với cácloại sách khoa học, cách phản ánh nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn ).Theo đối tợng phục vụ, phân theo lứa tuổi, theo giới, nghề Hoặc theo chứcnăng xã hội có sách phổ thông, sách công cụ, sách chuyên khảo, sách chínhtrị, sách giáo khoa - giáo trình, sách điện tử (e - book)
* Vai trò của sách
M Gorki từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bớclên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con ngời” Nhận xét này đã khái quátmột cách chính xác vai trò của sách đối với cuộc sống nhân loại Mỗi cuốnsách mở ra trớc mắt con ngời những chân trời mới Đọc sách có thể làm thay
đổi cả một con ngời, một cuộc đời Đọc sách để thành công nh Chủ tịch MaoTrạch Đông, nh Thủ tớng Chu Ân Lai Đọc sách để trở thành những nhà lãnh
đạo nh cựu Tổng thống Mĩ Ronald Reagan hay thống đố bang giàu có hàng
đầu của Mĩ - California nh Arnold Schwazenegger Mỗi lần tìm hiểu về nhữngngời thành đạt ta lại càng thấy rõ hơn vị trí của sách đối với sự nghiệp của họ.Trớc hết, sách là nơi cung cấp cho ta thông tin, tri thức Chúng ta đều biết
“không có sách thì không có tri thức”, ngoài việc học ngoài đời, thực tế cuộcsống, từ mọi ngời xung quanh thì sách là ngời bạn không thể thiếu của con ng-
ời, “con ngời ham muốn đọc sách, cuốn sách là một phần của bản thể con ời: nó là một sự giúp đỡ, một kẻ phục vụ về phơng diện tâm lí” [1, tr.16] Thửtởng tợng thế giới chúng ta đang sống không có một cuốn sách nào Chúng ta
ng-sẽ tìm hiểu và lu giữ vốn kiến thức khổng lồ của loài ngời ở đâu? Có lẽ xã hộiloài ngời sẽ lại chìm trong mông muội và u tối Sách còn giáo dục t tởng, cổ
vũ hành động cho quần chúng nh Lênin nói “Sách là một sức mạnh to lớn” [2,tr.13] hoặc theo A Pustin “Đọc sách là cách học tốt nhất” Ngoài ra, sách còngóp phần không nhỏ vào giám sát, quản lí xã hội, hay thực hiện chức năngquảng cáo, dịch vụ, giải trí - “không có cách giải trí nào rẻ hơn đọc sách, cũngkhông có sự thú vị nào bền lâu hơn đọc sách” (M Mông-tê-guy)
Tóm lại, sách là nguồn tri thức vô giá không thể thiếu đối với chúng ta
Đó là những kiến thức dạy làm ngời, dạy ta biết thế nào là giá trị của cuộcsống Phải nh Môngtexkiơ: “Thích đọc sách tức là biết đánh đổi những giờphút buồn tẻ không thể tránh khỏi trong cuộc đời lấy những giờ phút kì thú”
1.1.2 Đạo đức, lối sống
* Đạo đức
Trang 6Hiểu theo lối triết tự “đạo” nghĩa là đờng đi, hớng đi, lối làm việc, ăn ở,còn “đức” theo Khổng Tử là sống đúng luân thờng, theo Đạo (Lão Tử) là tuthân tới mức hợp nhất cùng trời đất, an hoà với mọi ngời Đạo đức đợc xem làkhái niệm luân thờng đạo lí của con ngời, nó thuộc vấn đề tốt - xấu, đúng -sai Nó đợc sử dụng trong ba phạm vi: lơng tâm con ngời, hệ thống phép tắc
đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn đợc gọi là giá trị đạo đức Đạo đức thuộc hìhthái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau, với xã hội, tựnhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng nh tơng lai Chúng đợc thực hiện bởiniềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội Đạo đứccòn là một hiện tợng lịch sử, là sự phản ánh các quan hệ xã hội mà xét chocùng “đốivới chúng ta, không thể có đạo đức nào ở ngoài xã hội loài ngời cả,
đó chỉ là lừa bịp” [17, tr.12] Có đạo đức của xã hội nguyên thuỷ, đạo đức củachế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức t sản và đạo đức cộng sản Lợi íchcủa giai cấp thống trị là duy trì và củng cố những quan hệ xã hội đang có Tráilại, giai cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức về tính bất công của những quan hệ
ấy mà đứng lên đấu tranh chống lại và đề ra quan niệm đạo đức riêng củamình Trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp đồng thời cũng cótính kế thừa nhất định
Nh vậy, “đạo đức về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trongquan hệ xã hội đợc hình thành và phát triển trong cuộc sống, đợc cả xã hộithừa nhận và tự giác thực hiện [20, tr.131] Đạo đức có thể đợc định nghĩa nhsau: “Đạo đức là một hình thức ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thốngnhững quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội
Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội Nhờ đó con ng ời tự giác
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngời
và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cánhân với xã hội” [11, tr.5] Với nhiều phẩm chất của mình nh: Trung thực,khiêm tốn, dũng cảm, yêu lao động, vị tha nhng “trên thế giới, phẩm chất
đạo đức vĩ đại nhất là yêu tổ quốc” (Lời của Anh hùng nhân dân Bungari rít-stô Bê-chi-ep) [17, tr.47]
Khơ-* Lối sống
Con ngời luôn luôn phải tồn tại trong một cộng đồng ngời, một nớc,một khu vực nhất định Trong cuộc sống chung nh thế, ngời ta buộc phải tuânthủ những quy tắc nhất định, thành văn hoặc bất thành văn Trong đó, cónhững quy tắc dân dần đợc cá nhân thừa nhận và trở thành thói quen Đó là lối
Trang 7sống cá nhân Có những quy tắc đợc thừa nhận rộng rãi trong nội bộ một cộng
đồng nào đó Chúng đợc ngời ta tuân thủ gần nh vô điều kiện, gần nhựm lẽ
đ-ơng nhiên, đó là lối sống cộng đồng Lối sống là một thói quen có định hớng,
có chất lợng lí tởng, là sự thống nhất biện chứng giữa nghĩa vụ và hạnh phúc
Nó là phơng cách thể hiện tổng hợp tất cả các cấu trúc, nền văn hóa, đặc trngvăn hóa của một con ngời hay một cộng đồng Lối sống là tiêu chí đầu tiên,tổng hợp nhất, thể hiện chất lợng văn hóa và trí tuệ của một con ngời Nókhông chỉ là hành vi nh cách đi lại, ăn nói, nó là hành vi theo nghĩa rộng, baogồm t duy, làm việc và phơng cách xử lí các mối quan hệ Nh vậy, ta có thể
định nghĩa lối sống nh những cách thức, phép tắc tổ chức và điều khiển đờisống cá nhân và cộng đồng, đợc thừa nhận rộng rãi và trở thành thói quen
1.1.3 Giáo dục và giáo dục đạo đức, lối sống
* Giáo dục
Theo từ “giáo dục” tiếng Anh “Education” vốn có gốc từ tiếng La tinh “Educare” có nghĩa là “làm bộc lộ ra” Có thể hiểu giáo dục là quá trình,cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của ngời đợc giáo dục Nó làquá trình đợc tổ chức có ý thức, hớng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổinhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của ngời dạy và ngời học theo hớng tíchcực Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách ngời học bằng những tác động
-có ý thứ từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển củacon ngời trong xã hội đơng đại Giáo dục bao gồm cả việc dạy và học, đôi khi
nó cũng mang ý nghĩa nh là quá trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ
sự suy luận đúng đắn, sự hiểu biết Nó là nền tảng cho việc truyền thụ, phổbiến văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác Giáo dục là phơng tiện để đánhthức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thứctrí tuệ mỗi ngời
Do đó “giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sựtruyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngời,nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dântộc và nhân loại đợc kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ngờikhông ngừng tiến lên” [ 8, tr.7] Hay theo giáo trình Giáo dục học đại cơngcủa Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại chia ra theo nghĩa rộng “giáo dụcbao gồm tất cả những quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của môi tr-ờng tự nhiên, môi trờng xã hội (nh nhà trờng, gia đình, đoàn thể, cơ quan vănhóa giáo dục ) nhằm hình thành các sức mạnh thể chất, sứ mạnh tinh thần,thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thẩm mĩ của con ngời” [5, tr.21] Và theonghĩa hẹp, “là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, nhằm hình
Trang 8thành ở ngời học những quan điểm, niềm tin, những phẩm chất, hành vi đạo
đức, đồng thời bồi dỡng tình cảm, năng lực thẩm mĩ và năng lực rèn luyện thểchất” [5, tr.21]
* Giáo dục đạo đức, lối sống
“Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới đối tợng để hình thành cho
họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo
đợc những thói quen hành vi đạo đức” [6, tr.172], giáo dục đạo đức, lối sống ở
đây chính là giáo dục đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa Giáo dục đạo đức,lối sống là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức, những đòi hỏi củabên ngoài xã hội thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin,nhu cầu, thói quen của ngời đợc giáo dục Giáo dục đạo đức, lối sống cho ngời
đợc giáo dục là phát triển nhân cách toàn vẹn của họ về mặt đạo đức xã hộichủ nghĩa Do vậy nội dung giáo dục đạo đức, lối sống bao gồm những vấn
đề: Lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; tinh thần quốc tế vô sản; lòng nhân
ái; thái độ đối với lao động; tính kỉ luật và ý thức pháp luật Việc thực hiệngiáo dục đạo đức, lối sống thông qua hai con đờng chủ yếu Thứ nhất, quaviệc học tập tất cả các môn học trong nhà trờng Thứ hai, tổ chức cho ngời đợcgiáo dục tham gia vào các hoạt động đa dạng để họ thu đợc những kinhnghiệm thực tiễn quý báu cho bản thân về các mối quan hệ đạo đức, rèn thóiquen hành vi đạo đức, lối sống vững chắc Hai con đờng này kết hợp chặt chẽvới nhau
1.1.4 Thanh niên và đặc điểm của thanh niên
* Thanh niên
Mùa xuân là mùa hoà hợp, viên mãn nhất của đất trời, tuổi trẻ là quãng
đời đẹp nhất của cuộc sống con ngời, tuổi trẻ chính là mùa xuân của cuộc đời.Nhận thức rõ vai trò cần thiết của thanh niên với sự phát triển của xã hội, từlâu nhiều môn khoa học đã tập trung nghiên cứu về đối tợng này Là giai đoạntiếp nối của lứa tuổi thiếu niên, thanh niên có sự phát triển, hoàn thiện cao,phức tạp về thể chất và tâm lí
Các nhà sinh học coi tuổi thanh niên là một giai đoạn của tiến trình tiếnhoá cơ thể, trong đó nhận rõ sự tăng cờng về thể lực, phát triển về trí tuệ, trởngthành về sinh dục ở giác độ là một giai đoạn của quá trình xã hội hóa, các nhàxã hội học chỉ ra thanh niên có sự chuyển biến từ tuổi thơ lệ thuộc sang hoạt
động độc lập, từng bớc hình thành ý thức trách nhiệm công dân Về mặt kinh
tế - chính trị, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận thanh niên là lực lợng lao độngxã hội hùng hậu, là bộ phận then chốt cấu thành lực lợng sản xuất, đi đầu đấutranh sáng tạo và bảo vệ cái mới, là thế hệ cách mạng kế cận của giai cấp công
Trang 9nhân Theo Luật thanh niên, đợc Quốc hội khoá XI, kì họp thứ 8 (ngày29/11/2005) “Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”[12, tr.7].
Tổng hợp các khái niệm, ta rút ra nội dung tổng quát của khái niệm:
“Thanh niên là một nhóm nhân khẩu - xã hội đặc thù bao gồm nhiều ngờitrong một độ tuổi nhất định, có quan hệ gắn bó mật thiết với mọi giai cấp,tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò to lớntrong hiện tại và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tơng lai của xã hội”[9, tr.14] Theo môi trờng hoạt động, nghề nghiệp có thanh niên công nhân,thanh niên trí thức, thanh niên học sinh - sinh viên, thanh niên các lực lợng vũtrang, thanh niên nông thôn Thanh niên nớc ta đa dạng về thành phần, dântộc; khác biệt về trình độ, nhận thức, thậm chí trong từng loại thanh niên cũng
có sự phân hóa, phức tạp Việc này tạo ra nhiều thuận lợi và gây không ít khókhăn cho công tác quản lý thanh niên và tạo điều kiện môi trờng chọ họ hoạt
động
* Đặc điểm của thanh niên
Thanh niên “làm nên diện mạo của xã hội, là biểu tợng cho sức sốngcủa xã hội” [9, tr.125], họ có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất Sự hoàn thiệnthể chất lứa tuổi thanh niên thể hiện trên tất cả các mặt Chiều cao, cân nặng,
hệ xơng, hệ cơ, hệ thần kinh và các chức năng sinh lí khác Khoa học đã kếtluận không có thời kì nào của cuộc đời con ngời lại đạt đợc sức khoẻ sungmãn, cơ thể đẹp hoàn hảo, trí tuệ minh mẫn, sáng suốt nh thanh niên Sự mạnh
mẽ về thể chất cho thấy đợc vai trò của thanh niên với xã hội và đất nớc,những con ngời luôn coi “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đàonúi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”
Thanh niên còn là lớp ngời có sự hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách Họ
có những u điểm nh: Năng động, dũng cảm, cao thợng, nhân ái Họ cònmang những hạn chế, nhợc điểm về mặt thiếu kinh nghiệm, bồng bột, hamvui, liều lĩnh Những yếu kém đó đợc khắc phục bằng chính sự rèn luyện,học tập không ngừng của cá nhân mỗi thanh niên và có sự giúp sức của cácchủ thể xã hội
Thanh niên Việt Nam ngoài đặc điểm của thanh niên nói chung còn bậtlên tinh thần yêu nớc; chủ nghĩa nhân đạo - nhân văn; tính cộng đồng cao; lốisuy nghĩ tiểu nông, manh mún của ngời sản xuất nhỏ; tác phong nông nghiệp -giờ cao su Tất cả những điều trên đã phản ánh những đặc điểm cơ bản nhấtcủa thanh niên Việt Nam thời đại mới
Trang 101.2 Sự cần thiết phải phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
Thực tế trong thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập của đất nớc ta, bên cạnhnhững thành tựu to lớn về phát triển nền kinh tế, nâng cao vị thế của đất n ớc,cải thiện tốt hơn đời sống nhân dân, thì nhiều bất cập đã nảy sinh, đặc biệt là
sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận nhân dân, trong đó nổi cộmnhất là đối tợng thanh niên Có thể miêu tả bức tranh đạo đức, lối sống củathanh niên Việt Nam hiện nay bao gồm những mảng sáng, tối xen lẫn, nhng
xu thế phát triển tốt vẫn là cơ bản, là chủ đạo, là chính; tuy vậy vẫn tồn tạithiểu số thanh niên có những lệch lạc, tiêu cực về đạo đức, lối sống và mắccác tệ nạn xã hội nghiêm trọng cần đợc cảnh báo, ngăn chặn kịp thời vớinhững biện pháp hữu hiệu
Đã có rất nhiều phơng pháp đợc đa ra để khắc phục tình trạng này, vàcuối cùng chỉ có phơng pháp truyền thống là giáo dục, tuyên truyền đem lạihiệu quả tối u nhất, mà cụ thể ở đây chính là giáo dục tri thức Sách là phơngtiện phổ thông, quen thuộc, đợc a chuộng của thanh niên khi học hỏi tri thức,
do đó giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua phát huy, nâng caovai trò của sách trong chấn chỉnh t tởng, tình cảm, ý thức là một hớng quantrọng Thời gian vừa qua, công tác này đã có thành công, thắng lợi bớc đầu dới
sự định hớng, chỉ đạo, quản lí của Đảng và Nhà nớc, song nó vẫn bộc lộ nhiềuyếu kém từ tổ chức, con ngời cho tới nội dung, kế hoạch giáo dục, tuyêntruyền
Vì vậy, hơn bao giờ hết yêu cầu đòi hỏi khách quan đa ra ở nớc ta làcần không ngừng phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sốngcho thanh niên ở nớc ta hiện nay
Trang 11Chơng 2: Phát huy vai trò của sách trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
* Chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức, phơng tiện, phơng pháp
Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua phát huy vai tròcủa sách thực chất là một hoạt động t tởng với đầy đủ các thành tố cấu trúccủa nó Về chủ thể, số lợng cán bộ, nhân viên làm công tác giáo dục sách chothanh niên ngày càng tăng và cải thiện về chất lợng Họ là những ngời làmtrong ngành báo chí, xuất bản, văn hóa - t tởng, truyền thông, các giáo viên,giảng viên ở mọi cấp học và đội ngũ nhà văn đông đảo, giàu nhiệt huyết Đặcbiệt, trong số đó có những ngời còn rất trẻ, năng động, am hiểu cuộc sống,tâm lí đối tợng thanh niên; có mặt trên mọi miền tổ quốc, mọi lĩnh vực đem
ánh sáng tri thức và tình ngời của sách tới đông đảo thế hệ trẻ Công tác bồi ỡng, tạo nguồn cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng giao tiếp,thuyết phục, nghiệp vụ s phạm cho các chủ thể giáo dục trở thành vấn đề mà
d-Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo sát sao Bản thân mỗi ngời làmcông tác giáo dục sách luôn mang trong mình tình yêu nghề, trách nhiệm cao,
ý thức cầu tiến, sáng tạo và học hỏi
Về mục đích, nội dung, công tác này hớng đối tợng quan tâm tới sách,tìm hiểu những điều bổ ích, tốt đẹp trong sách Từ t tởng, tri thức khoa học,nghệ thuật hay cách sống chung, cách đối nhân xử thế; tất cả những giá trịnhân bản ấy đều đợc đa ra và tác động mạnh vào nhận thức và tình cảm của
đối tợng thanh niên Từ đó, tạo một chuẩn mực, định hớng giá trị cho thanhniên có một lối sống lành mạnh, có ích, một đạo đức đậm tình ngời mang đặc
điểm xã hội chủ nghĩa Những thứ trong sách mà thanh niên học đợc đã giúp
họ hiểu đợc bản chất cuộc sống, có sự lựa chọn chuẩn xác, đúng đắn trongnhiều việc trớc ngỡng cửa cuộc đời, biến họ trở thành những công dân tốt
Hình thức, phơng pháp, phơng tiện giáo dục ngày một phong phú, đadạng, phù hợp hơn với thanh niên Chủ thể giáo dục đa tri thức, t tởng củasách tới thanh niên thông qua các lớp học, hội nghị, triển lãm, buổi toạ đàmhay giới thiệu sách thông qua những phơng tiện kĩ thuật hiện đại, tăng nhiềulần khả năng tiếp thu, nhận thức của thanh niên nh Internet, truyền hình, báo,
Trang 12đài Các phơng pháp giáo dục vận dụng một cách linh hoạt, có sự phối hợp,
điều hoà chặt chẽ, thành một hệ thống toàn vẹn từ việc dạy - học, tổ chức cáchoạt động vui chơi, cuộc thi tìm hiểu về sách, sinh hoạt tập thể Hệ thống làmcông tác này đang kiện toàn, hoàn thiện nh các nhà xuất bản, nhà in, th viện,nhà sách theo hớng đổi mới và hiện đại hóa
* Đối tợng thanh niên
“Đối với một thanh niên, chúng ta không thể tạo ân huệ nào lớn hơn làcho phép anh ta đợc đọc sách không mất tiền ở một th viện công cộng tốt”(Braitơm), việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua vai tròcủa sách đạt đợc thành công trớc hết thể hiện ở tình yêu sách của thanh niên.Những ngời trẻ tuổi ngày nay đã quan tâm nhiều hơn tới sách, họ còn để ý tớinhững điều bên trong một cuốn sách nói tới và nghiền ngẫm, làm theo chúng.Sách không chỉ là bạn mà còn là thầy của họ - ngời thầy dạy cách sống Hơnthế nữa, nhờ có lăng kính cuộc sống của sách mà thanh niên tự soi mình vào
đó, tự điều chỉnh, giáo dục mình Cho nên, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ
đang có sự tích cực, hớng đi lên rõ rệt Thanh niên đã biết thế nào là nền sốngcộng đồng, phải cống hiến cho xã hội, cho tổ quốc, phải lấy những tấm gơngcủa những con ngời trong sách làm thớc đo, vạch chỉ đờng cho cuộc đời mình
Đặc biệt, không có ai giáo dục thanh niên tốt hơn chính thanh niên, bản thânchính thanh niên là những ngời đi đầu trong việc giáo dục đạo đức, lối sốngthông qua sách cho những ngời cùng trang lứa với mình Những con ngời ấyluôn hoạt động đầy say mê, khát khao sáng tạo, đổi mới phơng pháp, hìnhthức nhằm đem tới hiệu quả tác động đạo đức, lối sống cao nhất đối tợngthanh niên
2.1.2 Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay - Những mặt còn tồn tại
* Chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức, phơng tiện, phơng pháp
Công tác phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống chothanh niên ở nớc ta thời gian gần đây tuy đạt đợc nhiều kết quả, u điểm; tuynhiên nó cũng bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập Chủ thể giáo dục đạo
đức, lối sống, tuyên truyền sách quá mỏng, nhiều nhân lực trầm trọng Việcphân cấp, phân trách nhiệm, bố trí giáo viên, cán bộ xuất bản, báo cáo viên,tuyên truyền viên bất hợp lí, không đều giữa các vùng, các lĩnh vực, các nhómthanh niên Bản thân những ngời làm trong công tác này còn yếu về kiến thứcchuyên môn, am hiểu về sách còn hạn chế, ít cọ sát thực tế, thiếu nhiệt huyết
và tận tình trong công việc
Trang 13Mục tiêu, nội dung công tác đạt đợc và đến với thanh niên còn thấp.Nhiều mục tiêu chỉ đề cập chung chung, cha chi tiết, với chủ thể giáo dục Nộidung không rõ ràng, không thống nhất bằng văn bản, cha khai thác đợc hếttiềm năng từ sách trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên.
Hình thức, phơng pháp, phơng tiện giáo dục gói gọn trong chữ: nghèonàn và lạc hậu Những hình thức, phơng pháp giáo dục truyền thống đang bịlãng quên, đơn điệu; trong khi những phơng cách truyền tải vai trò của sáchtheo cách mới lại vừa định hình yếu ớt Sự kết hợp giữa phơng tiện hiện đại,giữa khoa học - kĩ thuật, máy móc với những trang sách xem ra rất gợng gạo,khập khiễng Tất cả chúng ảnh hởng xấu tới hiệu quả giáo dục đạo đức, lốisống cho thanh niên thông qua vai trò của sách
* Đối tợng thanh niên
“Những ngời đọc sách tuy cha thành danh cũng đã có một t cách cao ợng, những ngời làm điều thiện, tuy không mong báo đáp nhng tự trong lòngkhoan khoái” (Ngạn ngữ Trung Quốc), phần đông thanh niên đều hiểu đợc
th-điều đó Tuy nhiên, cũng có một số thanh niên ngày nay thờ ơ, “lời” đọc sách.Xã hội hiện nay đang vận động mạnh mẽ, giới trẻ có nhiều điều hấp dẫn họ,nhiều việc phải lo, do đó đôi khi họ quên đi một nguồn cung cấp tri thức, nhựasống cho mình, đó là đọc sách, “thật là một tệ nạn chung: sự đọc sách lâm vàotình trạng khủng hoảng” [1, tr.69] Nguy hiểm hơn, những trò chơi vô bổ,những cuộc vui thác loạn, ma tuý, rợu cồn, tội ác đang làm thui chột khôngbiết bao nhiêu các bạn trẻ, đạo đức, lối sống r họ đang vấy bẩn và kêu cứu.Quả thật, vấn đề phát huyvt của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống chothanh niên ở nớc ta hiện nay có nhiều vấn đề phải suy nghĩ, cần giải quyết
2.2 Nguyên nhân, thực trạng phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta
2.2.1 Nguyên nhân khách quan
* Tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trờng ở nớc ta
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng ở đó, sảnxuất cái gì? cho ai? Sản xuất nh thế nào? đều đợc quyết định thông qua thị tr-ờng Nó là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa Trong thời kì quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định tính tất yếucủa nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế Kinh tế thị trờng ngoài những lợi ích nh: thúc
đẩy nhanh quá trình xã hội hóa lực lợng sản xuất, giải phóng các mối quan hệkinh tế khỏi sự trói buộc của nền kinh tế khép kín; đẩy nhanh quá trình tích tụ,
Trang 14tập trung sản xuất Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nh Mác nhận xét
về kinh tế thị trờng “dìm tất cả những gì tốt đẹp giữa con ngời với con ngờivào lớp băng giá của sự tính toán vị kỉ [10, tr.184] Mặt trái của nó ảnh h ởngtới tất cả các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là thanh niên - những ngời rấtnhạy cảm với lĩnh vực kinh tế
Sức hút của đồng tiền, của lợi nhuận, công việc đang khiến rất nhiềubạn trẻ trở thành nô lệ cho nó Với họ ý nghĩa của cuộc sống là làm sao kiếm
đợc thật nhiều tiền, thu đợc nhiều danh lợi, họ bỏ quên việc đọc sách, tu dỡng
đạo đức, họ để những giá trị nhân ái, thẩm mĩ của mình rời xa những trangsách và bị vùi dập trong cơn bão của đồng tiền Nguy hại hơn, rất nhiều thanhniên trực tiếp hay gián tiếp tiếp tay cho sách lậu, những cuốn sách phản nhânvăn, đi ngợc lại thuần phong mĩ tục của dân tộc Họ vô tình trở thành kẻ đồngloã đáng thơng và bất hạnh khi đọc những cuốn sách nhàm chán, đơn điệu.Kinh tế thị trờng góp phần biến những giá trị cao cả, tốt đẹp của sách trởthành thứ tầm thờng, rẻ mạt ở trong nền kinh tế này, mọi thứ đều có thể trởthành mặt hàng buôn bán, kiếm lợi nhuận, trong đó có sách Thơng mại hóahoạt động liên quan tới sách không phải là không tốt, nhng nó phần nào làmgiá trị tinh thần của sách bị giảm xuống, vảitò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống bị lãng quên, ý thức, tình yêu với sách của nhiều bạn trẻ dần phainhạt
* Vấn đề phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống chothanh niên là vấn đề phức tạp, rất mới và đang trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thiện ở nớc ta
Trớc nay, những vấn đề liên quan tới sách nh phân loại sách, quản lýsách, vai trò của sách, công tác xuất bản, kiểm định, in ấn sách đã đợc rấtnhiều nhà nghiên cứu xem xét, tìm hiểu Hay thực trạng đạo đức, lối sống củathanh niên cùng công tác giáo dục họ cũng là một hớng quan tâm, tiêu điểmchú ý của xã hội, của Đảng và Nhà nớc Tuy nhiên, kết hợp hai vấn đề vai tròcủa sách và giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thì cha có một đề tài,văn bản nào cụ thể nói tới Bởi do, hai vấn đề này kết hợp với nhau không đơnthuần là một phép cộng, bên trong chúng chứa đựng nhiều mối ràng buộc, liênkết phức tạp, gây khó khăn cho ngời nghiên cứu Thanh niên là “đối tợng quầnchúng đặc biệt của Đảng, họ có những đặc điểm, những yêu cầu mà các lứatuổi khác không có” [13, tr.16] cho nên muốn giáo dục đạo đức, lối sống chọ
họ thông qua sách phải thật khéo léo, tinh tế, đánh trúng vào thị hiếu Nhậnthấy tầm quan trọng của vấn đề này, các cơ quan chức năng, đội ngũ cán bộ
Trang 15đã và đang khẩn trơng xúc tiến, xây dựng công tác giáo dục, tuyên truyền nàycho khoa học, hợp lí hơn Bởi vấn đề quá mới, cha có tiền lệ nghiên cứu trớc
đó, nên trong quá trình triển khai, thực hiện còn mắc nhiều sai lầm, thiếu sót,cần sửa chữa Đó chính là một trong những nguyên nhân ảnh hởng tới pháthuy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc tahiện nay
* Hậu quả xấu từ quá trình hội nhập, toàn cầu hoá
Theo nghĩa cổ điển, thuật ngữ “toàn cầu hoá” bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ
15 Và khi cuộc thám hiểm lớn đầu tiên vòng quanh thế giới do FerdinandMagellan thực hiện vào năm 1522 đã dẫn tới sự xuất hiện trục đờng trao đổithơng mại giữa châu Âu, Châu á và châu Phi Với t cách là một thuật ngữ xãhội, toàn cầu hóa đợc sử dụng tên lần đầu vàonăm 1950 Cùng với sự phổ biếncác phơng tiện vận tải có động cơ, sự tăng cờng trao đổi thơng mại khắp thếgiới đã chính thức đa phạm trù “toàn cầu hóa” vào sử dụng rộng rãi vào nhữngnăm 90 của thế kỉ 20 Toàn cầu hóa dùng để thay đổi trong xã hội và nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốcgia, các tổ hức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế, giáodục trên quy mô toàn cầu Nó đợc bộc lộ đặc biệt trong kinh tế, nó tác độngtới thơng mại nói chung, tự do hóa thơng mại nói riêng
Dới tác động của tiến bộ tin học, viễn thông, khoa học kĩ thuật, một nềnkinh tế, văn hóa toàn cầu, ngôi làng toàn cầu hóa đang đợc hình thành và pháttriển Việt Nam thamg gia vào “ngôi làng” đó cùng với thời kì đổi mới nhữngnăm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỉ 20 Ngoài những cơ hội, lợiích mà toàn cầu hóa đem lại, nó có tác động rất xấu tới một số mặt của xã hội,
đặc biệt với đạo đức Trong các luồng giao lu văn hóa, t tởng, ngôn ngữ giữacác nớc, các tổ chức trong tiến trình toàn cầu hóa, không ít những t tởng, quanniệm, văn hóa độc hại, không phù hợp với văn hóa Việt Nam đã xâm nhập, lenlỏi vào nớc ta Chúng vào bằng nhiều con đờng: Internet, điện ảnh, báo đài,hợp tác - đầu t, những ngời nớc ngoài tới Việt Nam sống , nhng con đờngphổ biến, quan trọng đó là sách Những cuốn sách của các tác giả nớc ngoàihay từ hải ngoại giúp nhân dân trong nớc có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về thếgiới, nhng nó cũng gây những hoang mang, dao động, đảo lộn giá trị văn hóa,chuẩn mực đạo đức trong họ Nhất là đối với thanh niên - chủ nhân tơng laicủa dân tộc, nớc nhà; họ trở thành đối tợng để các thế lực thù địch tiêm nhiễm,tuyên truyền những t tởng độc hại, phản cách mạng, chống Đảng, chống chế
độ, đi ngợc lại lợi ích dân tộc thông qua những cuốn sách mà hàng ngày họ