phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo

139 7 0
phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 VTV Đà Nẵng hệ thống Đài Truyền hình Việt Nam Trong đổi thay nhanh chóng đầy ấn tượng mà người sáng tạo ra, phải kể đến thành tựu vượt bậc lĩnh vực truyền thơng đại chúng, có vơ tuyến truyền hình Đầu năm 50 kỷ XX, người ta ứng dụng kỹ thuật phát sóng truyền hình, đến cuối kỷ, người chứng kiến kiện cách đến vạn dặm, chí trực tiếp đối thoại, trực tiếp giao lưu với Với vô tuyến truyền hình, cảm giác khơng gian, thời gian theo cách nghĩ thông thường trở thành lạc hậu Trừ khu vực q nghèo khó giới, cịn đại phận nhân loại coi máy thu tiêu chuẩn đánh giá mức sống văn minh Vơ tuyến truyền hình Việt Nam, có Truyền hình Đà Nẵng (nay VTV Đà Nẵng), đời chậm VTV năm, lại nằm khoảng thời gian mà kỹ thuật truyền hình chung giới phát triển với gia tốc lớn, điều kiện để Trung tâm truyền hình Việt Nam Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) nhanh chóng vươn tới đỉnh cao lĩnh vực Đến ngày 14 tháng năm 2012, VTV Đà Nẵng có 35 năm xây dựng trưởng thành Vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại, VTV Đà Nẵng có bước phát triển mạnh mẽ Với hai nhiệm vụ chủ yếu sản xuất chương trình; phản ánh mặt đời sống khu vực duyên hải nam Trung Tây Nguyên; phát sóng phục vụ khán giả xem truyền hình khu vực, VTV Đà Nẵng thực hịa nhập vào sóng truyền hình quốc gia Nhìn lại chặng đường qua, đặc biệt thập niên chuyển giao từ cuối kỷ XX sang đầu kỷ XXI, ngành truyền hình giới Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ Đài truyền hình Việt Nam với kênh phát sóng tổng thời lượng lên tới 120 trở thành thương hiệu lớn, tầm vóc khơng dừng lại đài quốc gia mà lan tỏa quốc gia khác khu vực giới Đóng góp vào phát triển mạnh mẽ Đài Truyền hình Việt Nam khơng thể khơng kể đến vai trị đài khu vực, có Trung tâm Truyền hình Việt Nam Đà Nẵng Sự đóng góp VTV Đà Nẵng thể qua tin tức thời nóng nằm địa bàn quản lý, chương trình văn nghệ-thể thao-giải trí, chương trình khoa giáo, chun đề, phóng phim tài liệu thường xuyên cập nhật, chuyển tải sóng truyền hình quốc gia Bên cạnh cịn có chương trình lớn, mang ý nghĩa tun truyền sâu rộng truyền hình trực tiếp kênh VTV Những chương trình nói VTV Đà Nẵng tham gia cách tự tin bình đẳng kiện lớn Đài Truyền hình Việt Nam VTV Đà Nẵng thực góp phần tạo hình ảnh VTV nhịp cầu thân thiết nối lịng dân với ý Đảng, tranh văn hóa chân thực, đa sắc sinh động, dòng chảy nhân sinh mang đầy đủ chiều kích từ vùng miền đất nước Một phần tranh biển, đảo người tạo nên nét văn hóa riêng khu vực 1.2 Yêu cầu truyên truyền văn hóa biển, đảo Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo dân tộc Việt Nam lịch sử Đó nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam, cần giữ vững phát huy kỷ nguyên - kỷ ngun khoa học kỹ thuật, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Càng tự hào trân trọng di sản khứ, phải khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc, thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó" [15] Là quốc gia biển đảo, Việt Nam sở hữu 3260 km bờ biển, l triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, gấp lần diện tích đất liền, 3.000 hịn đảo lớn nhỏ; ngành thuỷ sản có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống 17 triệu dân địa phương ven biển hải đảo Bờ biển tỉnh duyên hải nam Trung có diện tích biển gấp nhiều diện tích đất liền, bờ biển dài 800 km với 08 tỉnh thành giáp biển Đơng, kéo dài từ Đà Nẵng tới Bình Thuận, với bãi biển lý tưởng, nhiều vịnh đẹp, công nhận di sản thiên nhiên giới Ngồi ra, cịn có nhiều đảo quần đảo lớn nhỏ nguồn hải sản phong phú, trữ lượng khoảng sản dồi dào, “biển Đông huyền thoại” giữ vai trò trọng yếu kinh tế, tiềm đầu tư du lịch miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung Các vùng nam duyên hải miền Trung có văn hóa vơ phong phú đa dạng với phong tục tập quán đặc biệt, nét kiến trúc độc đáo, có nhiều mơn nghệ thuật dân gian phong phú liên quan chặt chẽ đến tất thời kỳ phát triển lịch sử văn hóa Việt Nam VTV Đà Nẵng nằm khu vực có vị trí địa lý trung tâm khu vực Với vị trí đặc biệt thuận lợi giao thơng đường biển, Đà Nẵng cách cảng Hải Phịng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý nên thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Chỉ cần khoảng ngày đêm loại hàng hóa từ nước khu vực Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái Lan đến Đà Nẵng ngược lại Đây vùng biển có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng, với tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên, nằm đường giao thông hàng hải nội địa quốc tế quan trọng vùng nước bán đảo Sơn Trà, Đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam); đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); quần đảo Truờng Sa (Khánh Hòa) Đây khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hóa biển đảo Tuy nhiên, nơi chứng kiến diễn biến phức tạp tình hình khu vực giới việc tranh chấp chủ quyền biển đảo, đe dọa trực tiếp đến chủ quyền anh ninh quốc gia Tại Hội nghị trung ương (khóa X), Đảng ta xác định mục tiêu: ”Đến năm 2020, phấn đấu nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” Nghị xác định: Biển Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn, mật độ dân cư biển, đảo, quần đảo, sở hạ tầng kinh tếxã hội (KT-XH) vùng ven biển, biển đảo cịn chưa hồn chỉnh, khả bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia cịn nhiều hạn chế Do đó, cần phải đầu tư cách thích đáng mặt, đảm bảo cho phát triển kinh tế tăng cường khả bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia biển; kết hợp chặt chẽ yếu tố: kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự, tạo liên kết biển, đảo bờ để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Văn kiện Đại hội XI Đảng vừa qua khẳng định: "Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, anh ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển” [4] Bảo vệ chủ quyền biển đảo giữ gìn văn hóa biển, đảo Để thực mục tiêu đó, cần có chiến lược tổng thể với nhiều giải pháp mang tính hệ thống có tun truyền giáo dục nhận thức mà truyền thơng đại chúng, có truyền hình, đóng vai trị quan trọng nhờ ưu cơng nghệ đặc biệt Truyền thơng đại chúng phổ biến cách sâu rộng, nhanh chóng hấp dẫn đến đơng đảo cơng chúng loại hình thơng tin có giáo dục, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc Trong thời kỳ đổi vừa qua, VTV Đà Nẵng tích cực tham gia tun truyền văn hóa biển đảo đạt thành tựu định Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt nay, việc tuyên truyền văn hóa biển, đảo nói chung VTV Đà Nẵng nói riêng chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn Vì vậy, phát huy vai trị VTV Đà Nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Biển đảo văn hóa ngư dân vùng biển đảo phận khơng tách rời văn hóa, xã hội Việt Nam Từ 1000 năm nay, môi trường sinh thái biển, đảo, nơi sinh lập nghiệp hàng triệu người dân Việt Dọc theo chiều dài 3200km bờ biển nước ta (chưa kể đảo quần đảo), “tiểu vùng văn hóa biển” hình thành phát triển đa dạng đặc thù Trong năm gần đây, vấn đề văn hoá biển, đảo giới khoa học xã hội nước ta tập trung quan tâm đạt thành tựu đáng kể Tiêu biểu cho kết nghiên cứu cơng trình sau: - Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ, năm 1998 với công trình Biển với người Việt cổ Đây cơng trình khái quát lịch sử biển nước ta từ thời tiền sử, sơ sử bối cảnh Đông Nam Á lục địa hải đảo - Cơng trình Văn hóa dân gian làng ven biển Ngô Đức Thịnh chủ biên vào năm 2000 Tác phẩm đề cập đến khía cạnh lịch sử văn hóa dân gian cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam, chủ yếu làng Bắc Bộ, bao gồm làng cụ thể: Trà Cổ, Quan Lạn, Đồ Sơn, Kẻ Mom, Phương Cần, Cửa Sót, Nhượng Bạn, Cảnh Dương Thuận An - Luận án tiến sĩ lịch sử Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi Nguyễn Đăng Vũ (2003) Cơng trình phản ảnh tồn diện tranh văn hóa dân gian cộng đồng cư dân nơi đây: từ tín ngưỡng, lễ hội nghệ thuật diễn xướng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, ngữ văn dân gian - Cơng trình Trần Hồng Liên (2004): Cộng đồng ngư dân người Việt Nam bước đầu nghiên cứu đối sánh qua trường hợp hai làng biển Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - Tác phẩm Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu Phan An, Đinh Văn Hạnh (2004) Các tác giả nghiên cứu, miêu tả số lễ hội dân gian ngư dân địa phương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trình hình thành phát triển - Cuốn sách Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ (2007) kết hội thảo Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ngãi, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang tổ chức, cung cấp nhiều tri thức văn hóa biển khu vực - Nguyễn Thị Hải Lê (2009) với Biển văn hóa người Việt khái qt tồn biển lớp văn hóa người Việt không gian thời gian, đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Việt - Chuyên khảo Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam-Đà Nẵng (hình thái, đặc trưng giá trị) Nguyễn Xuân Hương (2009) Cuốn sách tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cá voi, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ âm linh, tiền hiền địa phương - Gần nghiên cứu Đặc điểm cư dân văn hóa vùng ven biển hải đảo: Một số lý luận Phan Duy Hợp Đặng Vũ Cảnh Linh Tác giả đưa lý luận giải thích khái niệm văn hóa học "Đặc điểm cư dân”, “Con người văn hóa” Các vấn đề cụ thể hóa đường diễn dịch từ hướng tiếp cận lý thuyết khinh - trọng, không vào nghiên cứu loại hình văn hóa cụ thể cư dân vùng ven biển hải đảo - Đáng ý tác giả Dư Văn Toản (Viện Nghiên cứu biển hải đảo) viết Lịch sử, văn hóa vùng biển hải đảo Việt Nam cho rằng: “ở Trung Bộ Nam Trung Bộ, kiến tạo luồng hải lưu biển dẫn dắt luồng cá vào gần bờ, mặt địa hình núi ăn xuống sát biển…người Việt sắm thuyền, lưới vươn biển để đánh bắt sinh tồn lâu dài tận ngày nay” - Văn hóa biển đảo năm gần thu hút nhiều ý giới nghiên cứu, quản lý thông qua hội thảo như: Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ vị thánh nương với văn hóa biển Việt Nam (Nghệ An, 2009), Di sản văn hóa Nam Trung với phát triển du lịch hội nhập quốc tế (Phú Yên, tháng 4/2011), Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung (Quảng Ngãi, tháng 5/2011) - Đề tài Đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội cư dân vùng biển, đảo Nam Bộ qua góc nhìn nhân học biển (Maritime anthropology) Phan Thị Yến Tuyết (2011) cung cấp cho người đọc tranh vừa khái vừa cụ thể đời sống kinh tế, văn hóa biến động xã hội cư dân Nam Bộ tương tác, thích nghi, sáng tạo người môi trường biển Nam Bộ Qua đó, giúp ta thấy số vấn đề bất cập thái độ ứng xử người biển - Gần sách Người Việt với biển nhóm Nghiên cứu thương mại châu Á, tập hợp nhà nghiên cứu trẻ Từ cách tiếp cận liên ngành, chủ yếu Khảo cổ học-Sử học-Quốc tế học , tác giả cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề truyền thống biển Việt Nam, qua giúp hiểu rõ giá trị văn hóa biển Việt Nam mối liên hệ với lịch sử Các cơng trình có công việc phát hiện, khẳng định giá trị văn hố hố, lịch sử, khẳng định tính độc đáo sắc văn hoá vùng biển đảo nước ta thơng qua khảo sát, đánh gía di tích lịch sử, văn hố, lễ hội, tín ngưỡng dân gian, thông qua phong tục, tập quán cổ truyền kỹ cần thiết sống người vùng biển Đồng thời, đề xuất giải pháp kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vùng biển, đảo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề chưa quan tâm đến vấn đề truyền thơng biển, đảo nói chung, chưa đề cập đến vai trị truyền hình Việt Nam nói chung VTV Đà Nẵng nói riêng việc tuyên truyền văn hoá biển, đảo bối cảnh hội nhập quốc tế Vì vậy, kế thừa thành tựu nghiên cứu văn hoá biển, đảo nhà nghiên cứu trước để tiếp tục sâu nghiên cứu VTV Đà Nẵng với tuyên truyền văn hoá biển đảo việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận văn hóa biển, đảo vai trị VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hóa biển, đảo, luận văn sâu vào khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo Trung tâm Truyền hình Việt Nam Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) thời gian vừa qua Đồng thời đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Nhận thức rõ vấn đề lý luận văn hóa biển, đảo; vai trò VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hóa biển, đảo - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng thời gian vừa qua - Nghiên cứu phương hướng giải pháp phát huy vai trò VTV Đà Nẵng việc truyên truyền văn hóa biển, đảo thời gian tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn Luận văn nghiên cứu số hoạt động chủ yếu công tác tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng chương trình trọng tâm VTV Đà Nẵng tuyên tuyền văn hóa biển đảo từ năm 2000 đến 4.2 Phạm vi Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2012 Không gian: VTV Đà Nẵng ảnh hưởng tới khu vực ven biển nam Trung Bộ (khảo sát tỉnh Nam Trung Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa) Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, vào quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nuớc ta văn hóa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành gồm Việt Nam học, Địa lý học, Văn hóa học, Truyền thơng học…kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học, thống kê, so sánh, phương pháp chuyên gia… để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn làm rõ khái niệm văn hóa biển, đảo, đánh giá khái quát vai trò VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hóa biển, đảo Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò VTV Đà Nẵng việc tuyên truyền văn hóa biển, đảo thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, tiết 10 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VÀ VAI TRÒ CỦA VTV ĐÀ NẴNG TRONG TUYÊN TRUYỀN VĂN HÓA BIỂN ĐẢO 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VÀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO HIỆN NAY 1.1.1 Khái niệm văn hóa Theo quan niệm phương Đơng: Ở Trung Quốc, văn hóa xuất phát từ “văn trị giáo hóa” hay “nhân văn giáo hóa”, Lưu Hướng đời Tây Hán nêu Có nghĩa là, vua thường lấy văn, đẹp người quân tử làm chuẩn mực giáo dục người thấp hèn Quan niệm văn hóa q trình giáo dục người theo giá trị nhân văn Ở Việt Nam, Nguyễn Trãi xem “văn hóa” “văn hiến”; Quang Trung (Nguyễn Huệ) xem “văn hóa” “phong tục” Theo quan niệm phương Tây, văn hóa có nghĩa từ gốc “kytus; culture; культура” có nghĩa trồng trọt, vun xới, vun đắp, mà văn hóa mang ý nghĩa trồng trọt, vun xới, vun đắp tinh thần Sự gặp quan niệm văn hóa phương Đơng phương Tây vun đắp cho người mặt tinh thần theo giá trị chung, chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên, văn hóa khái niệm mở Chính vậy, bàn khái niệm văn hóa, có nhiều định nghĩa khác Văn hóa cịn thiên nhiên thứ hai người” (triết gia Đức I.Herder); văn hóa bình diện tinh thần giới nhân tạo (nhà khoa học Pháp Abrraham Moles); tri (Noosphere)quyền ý thức, tinh thần người (Viện sĩ Pháp Teilhard de Chardin); giới ý niệm (học giả người Nga Radughin a.a); giới tinh thần tục (nhà nghiên cứu Nga Gorelop A.A); giới biểu tượng (học giả Đức Cassier E); giới ký hiệu học (Iuri 125 VTV Đà Nẵng, hy vọng đóng góp luận văn góp phần giải hạn chế, vướng mắc bất cập công tác tuyên truyền văn hoá biển đảo, tiếp tục khẳng định giá trị Chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo; giá trị tiềm sinh thái, kinh tế vùng biển hải đảo Tổ Quốc, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo Với vốn kiến thức ỏi, khả hiểu biết hạn chế thân, kinh nghiệm thực kế hoạch sản xuất chương trình phát sóng chưa nhiều, người nghiên cứu lĩnh vực mẻ chắn rằng, luận văn nhiều hạn chế, thiếu sót Với quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, nhà nghiên cứu lịch sử địa phương, hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, tơi hồn thành luận văn Tơi mong nhận đóng góp ý kiến, phê bình tất quan tâm đến lĩnh vực này, để góp phần vào việc nâng cao vai trị VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hoá biển đảo, lĩnh vực mẻ Đài Truyền hình Việt Nam nói chung VTV Đà Nẵng nói riêng 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tương Lai (2008), "Tâm thức đại dương", Báo Pháp Luật, thành phố Hồ Chí Minh, (số Xuân 2008) Nguyễn Thị Hải Lê (2010), "Đặc trưng văn hóa biển người Việt", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 315) Nguyễn Bội Liên (1981), "Ghe bàu Quảng Nam tỉnh phía Nam", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử địa phương chuyên ngành QNĐN, (số 1) Hồ Chí Minh (1993), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ngô Đức Thịnh (2011), "Truyền thống văn hóa biển cận duyên người Việt", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 317) 12 Truyền hình Đà Nẵng (2005), Tập san kỷ yếu Kỷ niệm 25 năm ngày phát song VTV Đà Nẵng 13 Truyền hình Đà Nẵng (2010), Báo cáo tổng kết 35 Lễ kỷ niệm 35 năm, ngày Phát sóng VTV Đà Nẵng, ngày 14/2/2010 14 Tạ Ngọc Tấn (2001), Tuyền Thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 15 Trương Minh Tuấn, Nguyễn Ngọc Tương (chủ biên) (2007), Biển Hải đảo Việt Nam, Ban tuyên giáo Trung ương 16 UNESSCO (1982), Tun bố sách văn hóa - Hội nghị Quốc tế UNESCO chủ trì từ 27/7 đến 6/8/1982 Mêhicô 17 Website: http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/ van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-tu-nhien/2186-tran-ngoc-them-vanhoa-bien-dao-va-van-hoa-bien-dao-khanh-hoa.html 18 Website: http://vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=2186%3Atran-ngoc-them-van-hoa-bien-dao-va-vanhoa-bien-dao-khanh-hoa&Itemid=78&catid=28%3A 19 Website: http://www.anthdep.edu.vn/?frame=newsview&id=31 20 F.M Zaragoza (1988), "Thập kỷ giới phát triển văn hóa”, Tạp chí Thơng tin UNESCO Tiếng Anh 21 Marine tourism 2006 22 Shanghai World Expo 2010 128 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH TUN TRUYỀN VĂN HĨA BIỂN ĐẢO CỦA VTV ĐÀ NẴNG Câu 1: Ông (Bà); Anh (Chị) có thường xun theo dõi chương trình tun truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng hay không? Theo dõi thường xuyên Thỉnh thoảng theo dõi Ít theo dõi Khơng theo dõi 83 29% 120 43% 72 26% 2% Câu 2: Ông (Bà); Anh (Chị) thường quan tâm đến nội dung chương trình tun truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng? Tuyên truyền giá trị chủ quyền lãnh hải Việt Nam 18 65% Tuyên truyền giá trị lịch sử biển, đảo 89 32% Tuyên truyền giá trị kinh tế biển, đảo 82 29% Tuyên truyền truyền thống bảo vệ chủ quyền dân tộc nhân dân vùng biển, đảo 13 46% Tuyên truyền giá trị văn hóa, nghệ thuật vùng biển, đảo 55 20% Tuyên truyền tri thức khoa học sản xuất, khai thác thủy, hải sản 51 18% Tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hóa vùng biển hải đảo 32 11% Tuyên truyền kiến thức quốc phòng bảo vệ chủ quyền biển, đảo 12 43% Tuyên truyền giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội vùng biển, đảo 84 30% Tuyên truyền danh nhân người tiêu biểu vùng biển, đảo 50 18% 129 Tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa gia đình vùng biển, đảo 57 20% Tuyên truyền hoạt động văn hóa, nghệ thuật vùng biển, hải đảo 43 15% Tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước nhân dân vùng biển hải đảo 61 22% Tuyên truyền kỹ sống cho niên, học sinh vùng ven biển hải đảo 72 26% Tuyên truyền văn hóa ứng xử người dân ven biển hải đảo với cơng dân nước ngồi 55 20% Các nội dung tuyên truyền khác 11 4% Câu 3: Theo Ông (Bà); Anh (Chị) việc tuyên truyền văn hóa biển, đảo đáp ứng nhu cầu xã hội chưa? Đáp ứng tốt 16 6% Đáp ứng 110 39% Đáp ứng trung bình 119 42% Chưa đáp ứng 37 13% Câu 4: Theo Ông (Bà); Anh (Chị) cần phải ý giải pháp giải pháp sau để nâng cao chất lượng tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng Nâng cao nhận thức vai trò cơng tác tun truyền văn hóa biển, đảo cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phóng viên Đài VTV Đà Nẵng 155 55% Đổi nội dung tuyên truyền văn hóa biển, đảo Đài VTV Đà Nẵng 148 52% Đổi hình thức tuyên truyền văn hóa biển, đảo Đài VTV Đà Nẵng 127 45% Nâng cấp phương tiện kỹ thuật, cơng nghệ nâng cao chất lượng phát sóng VTV Đà Nẵng 97 34% Tăng cường thời gian phát sóng tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng 133 47% 130 Đổi chế, sách nhằm khuyến khích đội ngũ phóng viên tiếp cận với đời sống văn hóa biển, đảo 95 34% Tăng cường phản ánh ý kiến người dân địa phương tình hình văn hóa biển, đảo 108 38% Mở rộng giới thiệu điển hình tiên tiến, gương cá nhân tập thể xây dựng văn hóa biển hải đảo 87 31% Phát phê phán kịp thời phản văn hóa xuất đời sống cư dân ven biển hải đảo 86 30% 131 Phụ lục TÊN PHIM VÀ TÁC GIẢ VÀ NĂM SẢN XUẤT VỀ VĂN HĨA BIỂN ĐẢO Phim tài liệu: Biển khơng chồng (2006); Chịu sóng (2007), Dấu Chân Sa Huỳnh (2009); tác giả Đoàn Huy Giao Dấu xưa Sa Huỳnh (2009); Biển đảo Lý Sơn (5/2009); Quê hương hải đội Hoàng Sa- Bắc Hải (5/2012), tác giả Bùi Cao Bằng Đảo Bé (2002), Cù lao bờ bãi (2002), Cù lao Ré (2005); Thức tỉnh kinh tế miền Trung (2009); Khu kinh tế Nhơn Hội, tiềm thách thức (2010); Thuận Thiên (2009); Và ngày mai, tàu lại khơi (2006); Khu kinh tế mở Chu Lai, nhìn từ cảng nước sâu Tam Hiệp (2012), tác giả Trương Vũ Quỳnh Vũng Rô nơi ghi dấu đường huyền thoại (2005), nhóm tác giả Vũ Quỳnh, Xuân Phương, Xuân Hùng Nhớ đảo (12/2007) nhóm tác giả Huỳnh Hùng, Trí Trung Trong lịng đất mẹ (2012) tác giả Trọng Hoàng Những người mở đường biển lớn (4/2012), nhóm tác giả Trương Vũ Quỳnh, Trà Xuân Phương Phim Việt Nam, đất nước – người Gành Ráng - Tiên Sa (7/2022), tác giả Trà Xuân Phương Sơn Trà non xanh nước biếc (4/2003); Mây gió Vân Phong (2007), Xuân Hùng Làng cổ Nam Ô (2006); Mũi Ba Làng An (2012), tác giả Hồng Liên Trầm tích Cù lao Chàm (2012), tác giả Nguyễn Văn Vinh Đảo yến Cù lao Chàm (2006); Phía trước Đại (2002); Người miền biển với lễ hội cá Ông (2003), tác giả Hồng Linh Lễ hội văn hoá miền biển Quảng Nam (2007);Ở lễ hội làng cá (2005), tác giả Hồng Phong Cam Ranh ngày (2010), tác giả Tuấn Anh 132 Tạp chí du lịch Đà Nẵng tiềm du lịch biển đảo (2005), tác giả Trương Vũ Quỳnh Đà Nẵng du lịch sinh thái (2003), Du lịch sinh thái Cù Lao Chàm (2005), tác giả Hồng Linh Du lịch biển Quảng Nam (2005), tác giả Bùi Cao Bằng Lễ hội văn hoá miền biển (2007), tác giả Hồng Phong Du lịch Quảng nam (2003) Trầm tích Cù Lao chàm (2010), tác giả Văn Vinh Du lịch Bình Định (2003); Bình Định với phim Ghềnh đá đĩa (2004), Cung đường mùa xuân (2010), tác giả Xuân Phương Nha trang điểm hẹn (2003); Câu cá đêm vịnh Nha Trang (2007), tác giả Tuấn Anh Dặm dài biển xanh (2012), tác giả Linh Trúc Phóng tài liệu: Vì biển đảo mến yêu (2012) tác giả Thu Hồng Cù lao Chàm giải vấn đề bảo vệ mội trường sinh thái (2007; Bảo tồn sinh thái Cù Lao chàm (2009), tác giả Lê Thị Sen Phía sau sóng Tổ Quốc(2011); Bên bờ biển (2011), tác giả Đồn Lê Phóng chun đề Tác động môi trường từ việc nuôi tôm cát (2009) , tác giả Thu Hồng Câu trả lời từ biển ( 2011), tác giả Đồn Lê Tình trạng nhiễm môi trường ven biển Quảng Ngãi (2005), tác giả Khánh Quỳnh Nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản gắn với bảo vệ mơi trường có tham gia cộng đồng, (2012), tác giả Trương Vũ Quỳnh Phóng thời Chùa Hải Tạng: Nơi hội tụ kinh tạng biển khơi”(2010), tác giả Quỳnh Anh 133 Mẻ lưới đoàn kết (2009), tác giả Trung Nghĩa Ngư trường Hoàng Sa (2010), tác giả Trọng Hoàng Ngư trường truyền thống (2010), tác giả Hoàng Thái Cùng đồng hành với ngư dân đánh bắt xa bờ (2009), tác giả Huy Kha Ngư dân bám biển (2012), tác giả Hoài Tâm Khi tàu rời bến (2011), tác giả Ngọc Bích Cột mốc Trường Sa lòng thành phố (2012), tác giả Miên Thảo Giếng cổ làng” (2010), tác giả Thuận Phong Cùng đối thoại : Khắc phục hậu sau bão số (cầu truyền hình VTV1) Tấm lưới nghĩa tình,(10/2012, cầu truyền hình Cổng thơng tin Chính phủ tỉnh duyên hải nam Trung Bộ Vấn đề hôm nay: Nhà báo với bão Chanchu (2007), nhóm tác giả Mộng Thu, Hồ Thu Hồng, Trí Trung, Vũ Quỳnh Tạp chí thiếu nhi: Cây phong ba đảo trường Sa (2010); Món quà đảo (2009), tác giả Thiều Hạnh Phim Khoa học giáo dục Chitossan ứng dụng kỳ diệu (2006), Chắt lấy vàng từ rác biển (2008); Sinh vật biển cỗ máy kỳ diệu (2009), Khám phá giới đại dương (2010); Kỹ thuật nuôi sản xuất giống bào ngư vành tai xanh (2002); Kỹ thuật nuôi giống nuôi thương phẩm vẹm xanh (2007); Nghề nuôi tu hài miền Trung (2010); Mơ hình hỗ trợ làm giàu vùng cát (2009);Cơng trình xây dựng ven biển đảo (2007), tác giả Tuấn Anh Làng chài Tam Quang (2003), Chuyện làng chài Quảng Ngãi (2003), tác giả Thanh Nga Khánh Hồ với cơng tác dân số (2004); Dân số ven biển với mục tiêu phát triển bền vững (2006), tác giả Anh Quang 134 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên (2011), tác giả Minh Phương Câu chuyện dân số vùng biển Quảng Nam (2011), tác giả Hồ Thái Cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ vùng biển Đà Nẵng (2011), tác giả Thanh Huyền Nuôi tôm sú giống quy mô gia đình (2008); Kỹ thuật ni cua biển (2006), Phịng điều trị bệnh cho tôm sú thương phẩm (2008), Giải pháp cho môi trường nước hồ nuôi thuỷ hải sản (2005); Trồng cát(2010); Trồng rừng cát ven biển miền Trung (2003); Kết cấu nhà cho người dân vùng lũ (2005); Phát triển chăn nuôi vùng cát Quảng nam (2011),tác giả Hồng Linh Làm kinh tế trang trại cát (2010) tác giả Hồng Liên Kỹ thuật trồng sầu riêng cát (2010), tác giả Minh Phương Bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam (2002); Ứng phó với thảm hoạ sóng thần (2009); Phao cứu sinh (2010), tác giả Thanh thảo Giải pháp hạn chế xâm thực nước biển vùng biển, hải đảo (2006), tác giả Hồng Phong Kè đê biển (2006), tác giả Trương Vũ Quỳnh Chương trình ca nhạc Tổ quốc nhìn từ biển (2012), tác giả Nguyễn Văn Vinh Giới thiệu tác phẩm Hát đảo Xa (2012), tác giả Quang Thành 135 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 3.1: Tồn cảnh tịa nhà VTV Đà Nẵng Ảnh 3.2: Bản đồ phủ sóng VTV Đà Nẵng 136 Ảnh 3.3: Bản đồ vùng sản xuất VTV Đà Nẵng 137 Ảnh 3.4: Chương trình đối thoại trực tiếp "Khắc phục thiệt hại bão số 6", cầu truyền hình VTV1 Ảnh 3.5: Chương trình truyền hình trực tiếp "Cơn bão Chanchu" 138 Ảnh 3.6: Phóng viên vấn phóng Phim tài liệu tác nghiệp đảo Cù Lao Chàm, Hội An Ảnh 3.7: Phóng viên thời vấn Chủ tịch UBND thành phố Hội An 139 Ảnh 3.8: Phỏng vấn người dân ủng hộ thiệt hại sau bão Chanchu Ảnh 3.9: Hình ảnh tịa nhà VTV Đà Nẵng bên sơng Hàn Ảnh 3.10: Hình ảnh tồn cảnh VTV Đà Nẵng ... văn hóa biển, đảo vai trò VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hóa biển, đảo, luận văn sâu vào khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo Trung tâm Truyền hình Việt Nam Đà Nẵng (VTV Đà. .. văn gồm chương, tiết 10 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA BIỂN ĐẢO VÀ VAI TRỊ CỦA VTV ĐÀ NẴNG TRONG TUYÊN TRUYỀN VĂN HÓA BIỂN ĐẢO 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO VÀ VĂN HÓA BIỂN ĐẢO... thức rõ vấn đề lý luận văn hóa biển, đảo; vai trị VTV Đà Nẵng tuyên truyền văn hóa biển, đảo - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tuyên truyền văn hóa biển, đảo VTV Đà Nẵng thời gian vừa qua - Nghiên

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:29

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH - phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 135 của tài liệu.
Ảnh 3.5: Chương trình truyền hình trực tiếp "Cơn bão Chanchu" - phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo

nh.

3.5: Chương trình truyền hình trực tiếp "Cơn bão Chanchu" Xem tại trang 137 của tài liệu.
Ảnh 3.9: Hình ảnh tịa nhà VTV Đà Nẵng bên sông Hàn - phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo

nh.

3.9: Hình ảnh tịa nhà VTV Đà Nẵng bên sông Hàn Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan