Xây dựng mơ hình tun truyền mớ

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo (Trang 109 - 116)

Khoa học, giáo dục, Chính sách và ngư dân

Theo quy luật “lượng đổi-chất đổi”, hàm lượng truyền thông càng cao, càng nhiều, càng thường xuyên và đúng trọng tâm mới đạt được hiệu quả. VTV Đà Nẵng đứng trước nguy cơ bị các cơ quan truyền thơng khác lấn át là có thật. Khảo sát thực trạng tuyên truyền về văn hoá biển đảo của VTV Đà Nẵng, còn rất nhiều nội dung trong chuyên đề này bị bỏ ngỏ, các nội dung khác chưa thu hút được khán giả, thậm chí sắp xếp lịch phát vào các khung giờ không hợp lý. Khán giả Phương Thy (Đà Nẵng) nhận xét:

Theo tơi, chương trình “Bạn của nhà nơng” của VTV Đà Nẵng chưa phù hợp với lịch làm việc của nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt một bộ phận nơng dân chưa có điều kiện tiếp cận thơng tin, vì vậy, nên chăng cần có những cuộc điều tra xã hội học về nhu cầu của tầng lớp dân cư, để nội dung tuyên truyền về nông nghiệp, nông thôn trở thành một kênh chuyển tải phù hợp cũng như lượng thông tin cần thiết không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt của người dân [12].

Hầu như các chương trình phát sóng hiện nay cho ngư dân vẫn làm theo mơ hình một chiều: “ghi nhận - phản ánh - tổng kết”, hoàn toàn dựa vào hoạt

động sản xuất của phóng viên, ít có sự phản hồi đa chiều INTERATIVE từ khán giả tới truyền hình. Vậy, mơ hình tun truyền mới sẽ là một giải pháp hiệu quả để có thể khắc phục hạn chế trên.

Một chương tình tổng hợp cho nơng dân, ngư dân. Nội dung trong đó bao gồm: Bản tin thời tiết riêng về biển đảo, trong đó có sự phân tích sâu của các nhà khí tượng thuỷ văn trong trường hợp thời tiết biển xấu, áp thấp nhiệt đới, bão xa và gần bờ…Bản tin thị trường thuỷ hải sản, khuyến ngư và đào tạo hướng nghiệp cho nông dân, cư dân biển đảo, Nhà nông làm giàu, Đối thoại chính sách tam nơng, Luật biển, Hỏi và đáp nơng ngư nghiệp...Các chương trình này là chương trình tương tác, có sự tham gia của Cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, và nơng dân, ngư dân. VTV Đà Nẵng chỉ đóng vai trị kết nối. Khán giả theo dõi qua màn ảnh nhỏ có thể phản ánh trực tiếp tới các chuyên gia tư vấn, đồng thời chia sẻ ý kiến, nhu cầu của mình thơng qua cá hình thức trực tuyến, điện thoại đường dây nóng hoặc internet. Có thể xây dựng format mới cho tất cả các nội dung này và đặt tên gọi mới cho chuyên mục. Chuyên mục sẽ được phát sóng hàng ngày vào một thời điểm thật thích hợp với tập quán sinh hoạt sản xuất của bà con. Làm thế nào để tất cả nông dân, ngư dân trên phạm vi VTV Đà Nẵng phủ sóng có thể kết nối được với nhau, cùng tham gia vào hoạt động của chương trình. Khi ấy, nơng dân đóng vai trị chủ đạo. VTV đóng vai trị kết nối, và các nhà quản lý và tư vấn sẽ đóng vai trị trao đổi thơng tin với bà con.

Hiệu quả từ mơ hình mới: Lan tỏa thơng tin theo đúng múc đích, đúng

yêu cầu và đúng đối tượng. Tụ hợp liên kết thành những nhóm lợi ích có xác định. Nội dung chính do nơng dân, ngư dân tự triển khai thực hiện với sự hỗ trợ của các chuyên gia. Truyền thơng đa chiều. Khán giả chủ động đón nhận thơng tin theo nhu cầu và theo định hướng. Khán giả trực tiếp kết nối với khán giả, với chương trình trong trường quay. Khán giả thu nhận cả kinh phí trực tiếp tử nội dung thơng tin, sản phẩm mà mình cung cấp.

giáo, Phổ biến kiến thức, Bạn của nhà nông, Cùng nông dân bàn cách làm giàu…đã khảo sát ở chương 2. Đây có thể xem là một chương trình tương tác tổng hợp dành cho ngư dân có hiệu quả, đa dạng về nội dung, phong phú về thể hiện nhất từ trước đến nay.

Cuộc sống hiện đại, người xem truyền hình thơng minh sẽ chọn cho mình những chương trình nào thật bắt mắt, hấp dẫn, súc tích và sinh động. Một chương trình thành cơng, trong đó phải hội đủ 2 yếu tố, đảm bảo về nội dung, mới lạ về hình thức. bên cạnh tỷ lệ 52% khán giả VTV Đà Nẵng yêu cầu đổi mới nội dung, thì có 45 % khán giả u cầu cần thay đổi hình thức thể hiện trong truyên truyền về văn hoá biển đảo, mới nâng cao được chất lượng tuyên truyền.

Hiện nay trên thế giới, khơng có một chương trình nào phát song trên truyền hình được phép tồn tại quá 1 năm. Xây dựng format chương trình nàm trong chiến lược kinh doanh của các nhà sản xuất. Sự ra mắt format mới cho các chương trình truyền hình nói chung sẽ ln tạo cảm giác mới mẻ, có cảm giác khám phá, tìm tịi sinh động hơn. Với Đài Truyền hình Việt Nam, đã có sự thay đổi khác biệt. Hàng năm, có sự thay đổi về đầu mũ, tên gọi chương trình, trong đó có sự thay đổi kết cấu, tiết tấu, hình ảnh và có sự đầu tư hơn trong khâu hậu kỳ. Tuy nhiên, ngoài các phim sản xuất cung cấp theo format của VTV, phóng viên VTV Đà Nẵng vẫn chưa chủ động sáng tạo và tìm cách đột phá mới trong thể hiện. Phim tài liệu VTV Đà nẵng là một ví dụ. Vẫn kiểu lời bình trám hình. Người xem ln cảm giác chìm ngập vào âm thuyết minh và những thước phim dài lê thê. Cần phải thay đổi để phù hợp với motive hưởng thụ truyền hình hiện đại.Tập trung vào hai yếu tố chính:Thời lượng/phim và làm phim truyền hình thực tế.

Sản xuất những đoạn phim ngắn

Ưu điểm: Chi phí thấp, dễ tác nghiệp, cảnh quay nhiều góc máy ở mọi

địa hình, hình ảnh sinh động, người dẫn linh hoạt. Người xem khơng chán vì hình ảnh gần như chân thực, khơng bị montag (dựng lại) theo kiểu điện ảnh.

Mỗi phim là một câu chuyện lịch sử, súc tích, ngắn gọn. Ví dụ, giới thiệu một trang trong “Phủ biên tạp lục“ viết về, hàng năm đội Hoàng Sa bắt đầu đi từ tháng ba âm lịch đến tháng tám âm lịch thì về. Dẫn chuyện là một nhà sử học, cùng tham gia câu chuyện là một vài nhân vật khác. Hoặc những clip giới thiệu từng điều luật trong Luật biển của Việt Nam. Những clip ngày có thể phát lại từ 2 đến 3 lần trong một tuần vào một giờ khác. Các clip như thế tuyên truyền theo kiểu “mưa dầm thấm đất”. Hình thức kể chuyện như vậy đi vào lịng người một cách dung dị và hết sức tự nhiên. Có lời giới thiệu chào đầu, hẹn gặp lại chào cuối của người dẫn, câu chuyện sẽ được tiếp nối không dứt, buộc khán giản không thể bỏ qua số tiếp theo.

Sản xuất phim truyền hình thực tế

Mỗi phim vẫn cơ cấu thời lượng chuẩn (20phút/phim), cách thể hiện không diễn giải dài dịng theo cách làm truyền thống. Người dẫn chuyện có thể là phóng viên, có thể là một người dân địa phương, hay một hướng dẫn viên du lịch địa phương. Mỗi phim chỉ khai thác ngắn gọn một đến ba chi tiết. Cách làm phim này thực ra đã được các đài truyền hình lớn trên thế giới như Discovery, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) áp dụng. Sự có mặt của người dẫn chương trình ngay tại hiện trường giúp cho phim có độ tin cậy cao. Người dẫn chương trình là người địa phương có lợi thế khi nói về văn hố của dân tộc mình. Giọng nói địa phương, động tác, cử chỉ, đi lại, trang phục trên người của người dẫn chuyện chính là bản sắc riêng, khiến khán giả cảm thấy thích thú, lạ mắt và lơi kéo họ tới màn hình nhiều hơn với các chương trình như thế. Phim mang đến cho khán giả cuộc dạo chơi qua màn ảnh nhỏ hết sức nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ nhớ, nhưng không kém phần tinh tế và nghệ thuật, giúp người xem có được những thơng tin cần thiết về vùng đất với những nét đặc trưng văn hố riêng biệt của nó. Sản xuất phim truyền hình thực tế cũng áp dụng cho các thể loại phim Việt Nam - đất nước, con người truyền thống trước đây của VTV Đà Nẵng và VTV2 đã sản xuất và phát sóng. Tránh tuyên truyền theo kiểu kể lể, dài hơi mà thay vào đó là sống động

từ động hiện trường. Thế giới xung quanh vào phim tự nhiên, con người hịa mình với thiên nhiên cũng hết sức tự nhiên. Lên núi, ta nghe tiếng chim hót, tiếng suối chảy róc rách. Xuống biển, lặn sâu nghe thấy tiếng thở của đại dương, tiếng ì ùm của sóng, tiếng vẫy đi của cá, và hơi thở của các lồi rong rêu…Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Khơng có lời bình nào thuyết phục hơn bằng hình ảnh sống động. Người xem sẽ cảm nhận được sự giàu có của biển, mơi trường trong xanh tràn trề sự sống, kho báu chính ở nơi đây. Với cách thể hiện này hiệu quả hơn nhiều so với kiểu sao chép gắp nối hình ảnh và lời bình theo lối làm phim cổ điển.

Thay đổi một cách làm, tức là thay đổi mối lối tư duy đã cũ. Trong mọi hoạt động xã hội, con người luôn là trung tâm. Đối tượng phản ánh của báo chí cũng là con người và các hoạt động của con người. Trong các phim tài liệu, phóng sự truyền hình con người được phản ánh dưới dạng chân dung, ký sự chân dung. Theo cách làm truyền thống, con người-nhân vật luôn được phản ánh một chiều một cách cực đoan. Con người thần tượng hố tới mức, người xem nâng họ lên thành “hình ảnh” hay “biểu tượng”, khiến nhân vật rất xa với người thực. Đó là cách tư duy sáo mịn dẫn đến phản ánh một chiều cịn nặng, khơng thực tế với cuộc sống. Một hình thức mới về xây dựng hình ảnh người lính Hải quân canh giữ đảo xa của Tổ quốc. Một cách nhìn mới trong thể hiện mà đạo diễn trẻ Đồn Lê- Phịng Phóng sự Phim tài liệu VTV Đà Nẵng thực hiện, tôi cho rằng, đây là một sự đột phá trong xây dựng hình tượng nhân vật của phim Phóng sự Tài liệu phục vụ lớp học do Trung tâm đào tạo VTV tổ chức, lớp học do một giảng viên, đạo diễn Truyền thông Pháp giảng dạy. Tất nhiên, sự khác biệt trong cách làm này chưa hẳn đã được chấp nhận, bởi còn rất nhiều ý kiến bảo thủ trong tư duy của một bộ phận quản lý của các cơ quan báo chí, trong đó có VTV Đà Nẵng.

1/ Phóng sự tài liệu: Phía sau con sóng là Tổ Quốc: Có một phiến đá chỉ khoảng 20 mét vuông chơ vơ giữa biển, thuộc nhóm đảo chủ quyền Việt Nam. Hàng ngày 6 chiến sĩ hải quân trẻ măng, chia làm 3 ca, canh giữ đêm

ngày. Nước lên: bơi về đảo lớn, nước rút: lại ra canh giữ, mặc cho mưa gió, bão bùng, đêm tối, giá lạnh. Câu chuyện này có thể chỉ được kể lại bằng vài dịng, nếu người làm phim có cái nhìn theo kiểu “tập thể”, nghĩa là nhìn hình ảnh họ như là quân đội trong một thể thống nhất, lúc nào cũng rập khn: tay cầm súng, mắt nhìn thẳng phía trước, nghiêm chỉnh như một con ốc trong cỗ máy. Nhưng với cách thể hiện mới, nhưng câu chuyện được kể lại bằng cách làm một bộ phim, cá nhân hóa hình ảnh anh lính, và kể lại thời gian đã trơi

qua trên hịn đá đó như thế nào: Bình minh, hồng hơn, mưa gió, nắng gắt, tai

nạn, qua bốn mùa xn hạ thu đơng. Những người lính đó là những con người bình thường, đến tuổi cầm súng làm nghĩa vụ, ngồi những lúc anh khốc áo lính ra, anh cịn là con người nên khơng thể khơng có những cảm xúc rất con người khi làm nhiệm vụ trên “hịn đá” đó. Đêm tối, trong phiên gác, họ nhớ nhà, hoặc chuyện trị với đồng đội về bạn bè, về một cơ gái nào đó họ thích, về một người bạn gái lý tưởng trong tương lai, về những dự định khi về thăm nhà vào kỳ phép tới, kế hoạch học hành làm việc khi giải ngũ v..v…Những cảm xúc, những câu chuyện riêng tư, những kỷ niệm, nỗi sợ hãi bị cá mập tấn công, nỗi cô độc giữa biển khơi, thèm một điếu thuốc, những khoảnh khắc của con người, thật con người, nhưng khi có nguy hiểm, họ vẫn là người lính sẵn sàng cầm sung, chiến đấu, hy sinh bảo vệ hòn đảo của Tổ Quốc.

2/ Phóng sự tài liệu Bên kia bờ biển: Câu chuyện xảy ra ở một đơn vị vừa tuyển quân, một anh lính mới được giao ra gác ở bót gác nằm gần bờ biển. Vùng này khá gần nhà anh lính. Mấy đêm liền cứ đến phiên gác của anh, đồng đội phát hiện có một bóng người phụ nữ bé nhỏ lẻn vào trong, ở đó cho đến khi gần sáng đổi phiên mới ra về. Cuối cùng theo dõi thì phát hiện ra anh tân binh có tính sợ ma, nên đêm đêm mẹ anh đã phải đi bộ hàng cây số, lẻn vào bót gác ở với con để con đỡ sợ. Anh con trai đã là lính, nhưng với người mẹ, anh vẫn còn đứa con trai bé bỏng, cần được che chở. Và người mẹ đó đã che chở cho con bằng tất cả khả năng của bà, theo cách của bà, một bà mẹ quê mùa chất phác. Không biết số phận chàng trai đó ra sao, nhiều người thắc mắc

nếu khơng xem hết phóng sự này. Một cách tun truyền rất thực, gần gũi với cuộc sống đời thường. Những cảm xúc khơng hề lên gân, câu chuyện có thật về một người lính biển sau này trở thành một sĩ quan tiêu biểu của lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam. Và chính Quân đội nhân dân Việt Nam đã rèn luyện cho anh trở thành một chàng trai, một người lính can đảm, khơng cịn sợ bóng tối, đối diện với biển khơi, với những con sóng ngày đêm bập bùng bên làng chai nhỏ bé quê anh.

Khắc họa hình ảnh người lính một cách thật nhân văn, nhân văn khơng có nghĩa là thao thao bất tuyệt về những phẩm chất của anh bộ đội mà khán giả nhắm mắt lại cũng thuộc lòng như những câu khẩu hiệu nhàm chán, mà nhân văn nghĩa là gần gũi với con người và hướng thiện. Là người lính, họ cũng là con người, họ cũng vui cũng buồn, cũng có mặt đen mặt trắng như bất cứ một người bình thường nào khác.

Một trong 7 tiêu chí của một tin, phóng sự hay phim tài liệu truyền hình tốt, đó là tính gần gũi. Có nghĩa là nếu khán giả thấy rằng câu chuyện gần gũi với mình thì mới quan tâm. Xây dựng một hình ảnh qn đội gần gũi hơn với đời thường, đó chính là đáp ứng tiêu chí này để việc tuyên truyền được tốt hơn. Làm sao để khán giả xem phóng sự, phim về qn đội, nhưng người ta tìm thấy mình trong đó, thấy chia sẻ được với những người lính bởi mình cũng từng trải nghiệm những cảm giác đó, đến lúc đó mới mong tuyên truyền được cho khán giả, bởi trong thời buổi các kênh truyền thông tràn ngập như hiện nay, khán giả sẽ lựa chọn cái gì họ thấy hấp dẫn chứ không phải mất thời gian ngồi nghe những “câu chuyện truyền thanh” khô khan về quân đội như trước.

Trong thời thông tin bùng nổ, khán giả vừa thông minh, vừa tiếp cận thơng tin đa chiều, vừa có năng lực hồi nghi và phản biện thì lối tuyên truyền cũ mịn ấy đã trở thành con dao hai lưỡi, nó có thể làm người xem chán ngấy, và nếu tuyên truyền không hấp dẫn được người xem thì đừng nói đến việc làm người xem tin vào điều anh nói.

hỏi phóng viên phải có tầm nhìn tổng quát tốt. Tưởng chỉ phản ánh câu chuyện theo một diễn biến bình thường như vốn có của nó là phim đã đạt yêu cầu? Phim kiểu truyền hình thực tế cần có sự chuẩn bị cực kỳ chu đáo. Kịch bản thật chi tiết cho cả quay phim, biên tập, người dẫn chương trình, những người tham gia vào câu chuyện…Bên cạnh đó, trình độ quay phim với các

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của VTV đà nẵng với việc tuyên truyền văn hóa biển đảo (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w