I. Tính cấp thiết của đề tàiCông tác tư tưởng là một bộ phận hữu cơ, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội. Để giữ vững và đảm bảo sự lãnh đạo đó, điều cốt lõi là lãnh đạo về tư tưởng chính trị, trước hết và quan trọng nhất là tư tưởng chính trị. Để thực hiện có hiệu quả nhất nhiệm vụ chủ yếu đó, công tác tư tưởng phải đồng thời huy động và phát huy sức mạnh của các chức năng cơ bản: lý luận, giáo dục, nhận thức, đổi mới, phát triển nội dung, các phương thức hình thức tốt nhất, phù hợp nhất đến các đối tượng tác động của công tác tư tưởng. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, hiệu quả của công tác tư tưởng là hiệu quả tổng hợp, tác động vào con người đồng thời cả lý trí và tình cảm, nhận thức và cảm xúc, tư duy và tâm hồn do tính chất đa dạng, phong phú của các mặt các loại hình, các binh chủng của hoạt động tư tưởng tạo nên. Điều đó có nghĩa là mỗi loại hình, mỗi binh chủng đó có những đặc trưng và ưu thế riêng, có phương thức đặc thù tác động đến con người. Đặc điểm này thể hiện rõ đối với loại hình văn hoá, văn học, nghệ thuật.Hoạt động văn hoá với rất nhiều laọi hình đa dạng của nó và hoạt động văn học, nghệ thuật – lĩnh vực đặc biệt nhậy cảm của văn hoá luôn giữ vị trí đặc biệt và làm phong phú, sinh động cho toàn bộ hoạt động của công tác tư tưởng.Bằng cách riêng của mình, với sức mạnh độc đáo thông qua những đặc trưng khi nhận thức, thể hiện cuộc sống bằng tính cụ thể, trực quan, hình tượng và khả năng tác động đặc biệt vào tâm hồn, tình cảm, cảm xúc con người, văn hoá văn nghệ được khẳng định là “binh chủng đặc biệt” trong công tác tư tưởng nhằm xây dựng và củng cố vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng. Đồng thời trực tiếp nuôi dưỡng, đào tạo con người mới, nhân cách kiểu mới với những phẩm chất cao đẹp và được phát triển toàn diện về trí, đức, thể mỹ. Hoạt động này đồng thời phải đáp ứng hai đòi hỏi lớn: một mặt thoả mãn và nâng cao tinh thần – văn hoá của nhân dân, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi mặt hoạt động của con người và xã hội, sáng tạo được nhiều sản phẩm, công trình có giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Mặt khác, thông qua đó, xây đắp thế giới tinh thần, trí tuệ, tình cảm của con người. Chức năng tư tưởng của văn hoá văn nghệ thể hiện sâu sắc đặc điểm này.Có sản phẩm văn hoá văn nghệ tốt và biết sử dụng các sản phẩm đó một cách phù hợp nhất cho mục tiêu của công tác tư tưởng là con đường và giải pháp phát huy vai trò và ưu thế của văn hoá văn nghệ trong công tác tư tưởng. Các sản phẩm của văn hoá văn nghệ luôn luôn là thành tố hữu cơ, luôn luôn có mặt trong mọi hoạt động tuyên truyền, cổ động, giáo dục. Thiếu nó hoặc không biết sử dụng nó, các mặt hoạt động này trong công tác tư tưởng sẽ trở nên khô khan, nghèo nàn, làm giảm sức thuyết phục và khả năng đi vào lòng người.Chính vì vai trò to lớn như vậy của văn hoá văn nghệ đối với công tác tư tưởng nên sinh viên đã chọn đề tài: “Phát huy vai trò của văn hoá văn nghệ trong công tác tư tưởng ở nước ta hiện nay” để làm đề tài tiểu luận cho môn Nguyên lý công tác tư tưởng học phần II.II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Mục đích của đề tài là nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của hoạt động văn hoá văn nghệ đến công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.Nhiệm vụ của đề tài là phân tích khái niệm, những vai trò cơ bản của văn hoá – văn nghệ trong công tác tư tưởng, đánh giá khách quan những thành tựu và hạn chế của hoạt động này, đồng thời đưa ra một số giải pháp tích cực nhằm khắc phục các mặt yếu kém, khuyết điểm.III. Phương pháp nghiên cứu đề tàiĐề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, nghiên cứu tài liệu chủ yếu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hoá văn nghệ.Kết hợp phương pháp thống kê thu thập thông tin, phương pháp quan sát thực tế.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Công tác tư tưởng là một bộ phận hữu cơ, giữ vị trí đặc biệtquan trọng trong toàn bộ lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội Đểgiữ vững và đảm bảo sự lãnh đạo đó, điều cốt lõi là lãnh đạo về tưtưởng chính trị, trước hết và quan trọng nhất là tư tưởng chính trị
Để thực hiện có hiệu quả nhất nhiệm vụ chủ yếu đó, công tác tưtưởng phải đồng thời huy động và phát huy sức mạnh của các chứcnăng cơ bản: lý luận, giáo dục, nhận thức, đổi mới, phát triển nộidung, các phương thức hình thức tốt nhất, phù hợp nhất đến các đốitượng tác động của công tác tư tưởng Thực tiễn đã chỉ ra rằng, hiệuquả của công tác tư tưởng là hiệu quả tổng hợp, tác động vào conngười đồng thời cả lý trí và tình cảm, nhận thức và cảm xúc, tư duy
và tâm hồn do tính chất đa dạng, phong phú của các mặt các loạihình, các binh chủng của hoạt động tư tưởng tạo nên Điều đó cónghĩa là mỗi loại hình, mỗi binh chủng đó có những đặc trưng và ưuthế riêng, có phương thức đặc thù tác động đến con người Đặc điểmnày thể hiện rõ đối với loại hình văn hoá, văn học, nghệ thuật
Hoạt động văn hoá với rất nhiều laọi hình đa dạng của nó vàhoạt động văn học, nghệ thuật – lĩnh vực đặc biệt nhậy cảm của vănhoá luôn giữ vị trí đặc biệt và làm phong phú, sinh động cho toàn bộhoạt động của công tác tư tưởng
Bằng cách riêng của mình, với sức mạnh độc đáo thông quanhững đặc trưng khi nhận thức, thể hiện cuộc sống bằng tính cụ thể,trực quan, hình tượng và khả năng tác động đặc biệt vào tâm hồn,tình cảm, cảm xúc con người, văn hoá - văn nghệ được khẳng định
là “binh chủng đặc biệt” trong công tác tư tưởng nhằm xây dựng vàcủng cố vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng Đồng thời trực tiếpnuôi dưỡng, đào tạo con người mới, nhân cách kiểu mới với những
Trang 2phẩm chất cao đẹp và được phát triển toàn diện về trí, đức, thể mỹ.Hoạt động này đồng thời phải đáp ứng hai đòi hỏi lớn: một mặt thoảmãn và nâng cao tinh thần – văn hoá của nhân dân, làm cho văn hoáthấm sâu vào mọi mặt hoạt động của con người và xã hội, sáng tạođược nhiều sản phẩm, công trình có giá trị tư tưởng và nghệ thuật.Mặt khác, thông qua đó, xây đắp thế giới tinh thần, trí tuệ, tình cảmcủa con người Chức năng tư tưởng của văn hoá - văn nghệ thể hiệnsâu sắc đặc điểm này.
Có sản phẩm văn hoá - văn nghệ tốt và biết sử dụng các sảnphẩm đó một cách phù hợp nhất cho mục tiêu của công tác tư tưởng
là con đường và giải pháp phát huy vai trò và ưu thế của văn hoá văn nghệ trong công tác tư tưởng Các sản phẩm của văn hoá - vănnghệ luôn luôn là thành tố hữu cơ, luôn luôn có mặt trong mọi hoạtđộng tuyên truyền, cổ động, giáo dục Thiếu nó hoặc không biết sửdụng nó, các mặt hoạt động này trong công tác tư tưởng sẽ trở nênkhô khan, nghèo nàn, làm giảm sức thuyết phục và khả năng đi vàolòng người
-Chính vì vai trò to lớn như vậy của văn hoá - văn nghệ đối với
công tác tư tưởng nên sinh viên đã chọn đề tài: “Phát huy vai trò của văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng ở nước ta hiện nay” để làm đề tài tiểu luận cho môn Nguyên lý công tác tư tưởng
học phần II
II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng củahoạt động văn hoá - văn nghệ đến công tác tư tưởng của Đảng tronggiai đoạn hiện nay
Nhiệm vụ của đề tài là phân tích khái niệm, những vai trò cơbản của văn hoá – văn nghệ trong công tác tư tưởng, đánh giá kháchquan những thành tựu và hạn chế của hoạt động này, đồng thời đưa
Trang 3ra một số giải pháp tích cực nhằm khắc phục các mặt yếu kém,khuyết điểm.
III Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, nghiêncứu tài liệu chủ yếu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vềphát triển văn hoá - văn nghệ
Kết hợp phương pháp thống kê thu thập thông tin, phươngpháp quan sát thực tế
IV Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phần nội dung gồm có 2 chương, 7 tiết
Chương I: Văn hoá - văn nghệ – một phương thức tác động tưtưởng có hiệu quả
Chương II: Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò củavăn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng ở nước ta hiện nay
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Văn hoá - văn nghệ – một phương thức tác động tưtưởng có hiệu quả
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá - văn nghệ
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kho tàng lý luận toàn diện và sâu sắc
về cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tớicách mạng xã hội chủ nghĩa Nó hình thành từ khi bước đầu thamgia các hoạt động yêu nước và được phát triển, hoàn chỉnh trong qúatrình Người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng nước ta
Đảng Cộng sản Việt Nam, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần II(2/1951) trở lại đây đã liên tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụngcủa đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phongcách… Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam Tại Đại hội VII(6/1991), Đảng ta đã trân trọng ghi vào Cương lĩnh và Điều lệ củamình: “Đảng lấy chủ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhlàm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng” ĐếnĐại hội IX (4/2001) Đảng ta lại một lần nữa khẳng định điều này
Trong tư tưởng của mình Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai tròcủa văn hóa – văn nghệ Bằng sự trải nghiệm của bản thân và trí tuệcủa mình, Người đưa ra khái niệm về văn hoá - văn nghệ như sau:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mớisáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức là văn hoá Vănhoa lqà sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt của nó mà loàingười đã sản sinh ra các nhằm tích sứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn” Như vậy, văn hoá đã được hiểu theo nghĩarộng nhất Đó là toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần
mà loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứnglà lẽ sinh tồn, đồng thời
Trang 5cũng là mục đích cuộc sống của loài người Tư tưởng ấy thể hiệnnhất quán trong các bài viết, bài nói chuyện có tính chỉ đạo củaNgười.
Thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới vị trí, vai tròcủa văn hoá - văn nghệ đối với kinh tế và chính trị Bác viết: “Trongcông cuộc kiến thiết nước nhà, có bồn vấn đề cần chú ý đến, cũngphải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá
” Theo Người bốn vấn đề đó có mối quan hệ mật thiết với nhau,cùng tác động lẫn nhau: “Chính trị có được giải phóng thì văn hoámới được giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoáphát triển” Người viết: “Xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hoácủa ta vì thế không nảy sinh được” và cho rằng văn hoá không thểđứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị điều này có nghĩa làvăn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và pháttriển kinh tế, tác động tích cực trở lại kinh tế và chính trị như mộtđộng lực hết sức quan trọng Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trình độ văn hoácủa nhân dân cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phụckinh tế, phát triển dân chủ… cần thiết để xây dựng nước ta thànhmột nước hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh ”
Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị nghĩa là văn hoá phảithấm nhuần chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước phục vụ cácnhiệm vụ cách mạng cụ thể Người phê phán thứ văn hoá phù phiếm,
xa rời hiện thực cuộc sống: “Văn hoá phải gắn liền với lao động sảnxuất Văn hoá xa đời sống, xa lao động là văn hoá suông”
Hơn ai hết, Người thấu hiểu: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hộithì phải phát triển kinh tế và văn hoá” Đồng thời Người cũng chỉ ranguyên nhân dẫn đến nguyên nhân kém hiệu quả kinh tế, đó là:
“Trình độ văn hoá của cán bộ và nhân dân ta còn thấp do đó còn hạnchế nhiều kết quả trong công tác sản xuất”
Trang 6Sau khi giành được chính quyền về tay nhân dân, Chủ tịch HồChí Minh đã nhìn thấy vai trò của văn hoá đối với sự phát triển củamột quốc gia Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên báoL’Humanite’ (Pháp), Bác nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầunhững cố gắng của chúng tôi nhằm phát triển văn hoá” Điều này rấtđúng với suy nghĩ của Lênin cho rằng sau khi giành được chínhquyền, toàn bộ các hoạt động của Đảng phải đặt trọng tâm “chuyểndần sang công tác tổ chức văn hoá”.
Trên lĩnh vực chính trị, Người nói: “Văn hoá có liên lạc vớichính trị rất mật thiết Phải làm thế nào cho văn hoá vào sâu trongtâm lý quốc dân, nghĩa là phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng,phù hoa xa xỉ Văn hoá làm cho mọi Người dân Việt Nam, từ già đếntrẻ, cả đàn ông vàđàn bà, ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và biếthưởng hạnh phúc mà mình nên được hưởng Đây chính là sức mạnhcủa nhất đối với chính trị Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nhiệm vụ của ngườicán bộ nhất là phải dùng văn hoá để tuyên truyền cho việc cần kiệmxây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội ”
Thứ hai, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của văn hoá giađình, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, Bác nói: “Con người xãhội chủ nghĩa là con người có đủ bản lĩnh chính trị, có đạo đéưctrong sáng, lối sống lành mạnh, vững về chuyên môn nghiệp vụ đápứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng đang đòi hỏi sự tham gia tích cựccủa các nhiệm vụ văn hoá” Người nói: “Xúc tiến, công tác văn hoá
để đào tạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiếnkiến quốc” Người đặc biệt nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức cáchmạng, cho rằng: “Cũng như sông, thì có nguồn mới có nước, không
có nguồn không có nước Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏimấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
Trang 7Chiến lược xây dựng con người mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là để đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế và chính trị,dựa trên những hiểu biết sâu sắc về vai trò của văn hoá giáo dục.Nhất ở trong kinh tế và chính trị cũng có nghĩa là văn hoá phải gópphần xây dựng đội ngũ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên”, đồng thờigóp phần nâng cao tri thức của các tầng lớp nhân dân đủ trí, đủ tâmthực hiện đường lối kinh tế, chính trị do Đảng ta đề ra
Thứ ba, Hồ Chí Minh quan niệm văn hoá - văn nghệ là công cụsắc bén trong đấu tranh cách mạng, là một mặt trận và người làmvăn hoá, văn nghệ là chiến sĩ cách mạng trên mặt trận ấy Trong diễnvăn khai mạc Hội Nghị văn hoá toàn quốc lần thứ I (4/1046), Người
có một câu nói bất hủ: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận,anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” Quan niệm này đã đặtnhững người hoạt động văn hoá - văn nghệ lên tầm cao mới trong sựnghiệp cách mạng, đồng thời cho thấy tính chất khó khăn, phức tạpcủa công tác tuyên truyền, xây dựng con người thực hiện sự nghiệpcách mạng ở nước ta Hồ Chí Minh đòi hỏi văn hoá nghệ thuật vừaphải khẳng định bản chất nghệ thuật, chức năng thẩm mỹ vươn tớicái đẹp: “Thơ xưa, yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió, trăng, hoa,tuyết, núi, sông” Đồng thời phải: “Nay ở trong thơ nên có thép Nhàthơ cũng phải biết xung phong ”
Người cho rằng: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấutranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài” Do vậy, với tráchnhiệm của công dân và trách nhiệm chính trị của người chiến sĩ vănhoá, văn nghệ sĩ không thể bàng quang, thờ ơ trước thời cuộc Bácđòi hỏi: “Để làm tròn nhiệm vụ cao quý của mình, văn nghệ sĩ cầnphải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần phục vụ nhândân, giữ gìn thái độ khiêm tốn, phải thực sự hoà mình với quần
Trang 8chúng cố gắng học tập chính trị, trau dồi nghề nghiệp, phải hết lònggiúp đỡ thanh niên”.
Học tập tư tưởng trên của Người, chúng ta càng không thể saonhãng nhiệm vụ xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, có lý tưởngchính trị độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, không ngừng họctập vươn lên tiến kịp tư duy thời đại, làm chủ công nghệ tiên tiến,góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc
1.2.1 Văn hoá - văn nghệ trong đời sống xã hội.
Văn hoá là nhu cầu thiết yếu trong đời sống của con người.
Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định con người có hai nhucầu lớn nhất: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần Song đặc trưngriêng nhất của con người là nhu cầu tinh thần, là khát vọng đạt tới sựphong phú cao đẹp của thế giới tinh thần, tâm hồn, vươn lên theo lýtưởng chân, thiện, mỹ Đối với đời sống một con người, từ khi sinh
ra đến khi trưởng thành nhu cầu sâu xa, thường xuyên hàng ngày.Đối với cả loài người, con người luôn luôn sống và phát triển trong
hai cái nôi vĩ đại, đó là đại tự nhiên, là môi trường văn hoá do
chính con người xây đắp và sáng tạo cho mình
C.Mác nhận định, văn hoá là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ranhững giá trị văn hoá, những tác phẩm và công trình nghệ thuật làmgiàu đẹp thêm cho đời sống con người Khác với lĩnh vực sản xuấtvật chất, lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ra các giá trị đặcbiệt, khiđược nhân dân khẳng định, nó trở thành những công trình có sứcsống lâu dài, trường tồn với thời gian là sự thực hiện bản sắc, đặctrưng những vẻ đẹp độc đáo của một cộngđồng, một dân tộc
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.
Trang 9Trong quan điểm thứ nhất của Hồ Chí Minh về văn hoá, Ngườinhấn mạnh vai trò của văn hoá - văn nghệ đối với sự phát triển kinhtế.
Đảng ta tiếp tục khẳng định, nếu kinh tế là nền tảng vật chấtcủa đời sống xã hội thì văn hoá là nền tảng tinh thần của đời sống
ấy Vì vậy, hai lĩnh vực kinh tế và văn hoá luôn luôn giữ vị trí quantrọng trong giáo dục đối với sự vận động và phát triển của xã hội đó
“Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội.Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh, không quan tâm giảiquyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững
Với vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội,văn hoá có khả năng to lớn khơi dậy, nhân lên mọi tiềm năng, sứcsáng tạo của con người, tạo ra nguồn nội lực nội sinh quyết định sựphát triển của đời sống xã hội Trong sự nghiệp liên hệ chặt chẽ vàchi phối lẫn nhau giưa các hoạt động đa dạng của đời sống xã hội,chúng ta cần hiểu rằng văn hoá vừa là một thành tố gắn bó khăngkhít, vừa là thước đo trình độ phát triển của các lĩnh vực khác và củatoàn xã hội Do đó, với tư cách là mục tiêu của sự phát triển văn hoáthể hiện trình độ phát triển ngày càng cao của con người và xã hội
Từ vị trí của văn hoá là mục tiêu của sự phát triển, chúng tacần phải nắm chắc mối quan hệ giữa văn hoá- kinh tế, kinh tế – vănhoá, trong đó đặc biệt chú ý luận điểm quan trọng trong Nghị quyếtTrung ương 5 khoá VIII: “Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằmmục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người pháttriển toàn diện” F.Mayor – Nguyên Tổng giám đốc Unesco đã nhấnmạnh: “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế màtách rời môi trường văn hoá thì nhất định sẽ sảy ra những mất cân
Trang 10đối nghiêm trọng trong cả nền kinh tế lẫn văn hoá và tiềm năng sángtạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều”.
Văn hoá giữ vai trò cực kỳ quan trọng và trực tiếp trong nhiệm vụ xây dựng con người
Mục tiêu cao nhất của sự sản xuất tinh thần, lĩnh vực đặcthùcủa văn hoá là xây dựng nền hệ thống các giá trị làm chuẩn mực chocon người vươn tới, noi theo Khi các chuẩn mực, các giá trị đóđược tiếp nhận, được thấm sâu vào từng con người và từng cộngđồng thì đó chính là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chấttrong con người Tổng hợp các phẩm chất tốt đẹp đã được hìnhthành trong con người chính là nhân cách Như vậy, nếu sản xuất vậtchất nhằm tạo ra của cải cho con người thì sản xuất tinh thần nhằmtạo ra những phẩm giá, những giá trị trong nhân cách con người Đóchính là một trong những sứ mệnh cao quí nhất Con người là chủthể sáng tạo nuôi dưỡng, xây đắp và góp phần phát triển con người.Chính dovị trí, vai trò đặcbiệt của văn hoá trong đời sống xã hội,chúng ta cần phải biết phát huy tối đa sức mạnh của văn hoá, làmcho các nhân tố của văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào mọilĩnh vực, mọi phương diện của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực
và công tác tư tưởng
1.2.2 Vai trò của văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng.
Quan điểm thứ ba trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá,Người nhấn mạnh vai trò của văn hoá - văn nghệ trong đấu tranhcách mạng Người coi đây là “một mặt trận” và quan niệm văn hoá -văn nghệ là một công cụ, một thứ vũ khí sắc bén nhằm đập tan các
âm mưu của kẻ thù trên lĩnh vực này
Nối tiếp kinh nghiệm và tiếp tục khẳng định chân lý đó, Đảng
ta đã đưa ra nhiều quan điểm và phương pháp cách mạng đúng đắn,
Trang 11phù hợp cho công tác tư tưởng trên lĩnh vực văn hoá - văn nghệ đốivới từng giai đoạn phát triển của cách mạng.
Quan điểm nhất quán và xuyên suốt toàn bộ tiến trình lãnh đạovăn hoá của Đảng ta từ 1930 đến nay luôn khẳng định văn hoá - vănnghệ là biện pháp khăng khít của toàn bộ sự nghiệp cách mạng có sựmệnh phục vụ các nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kỳ vàgắn bó sâu sắc với đời sống của nhân dân Đảng Cộng sản Việt Namnhậnđịnh, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cáchmạng lâu dài, đòi hỏi phải vó ý chí cách mạng vạư kiên trì, thậntrọng Quan điểm này khẳng định lại yêu cầu nâng cao tính chiếnđấu của văn hoá, kết hợp nhuần nhuyễn giữa xây dựng và chống lấyxây làm chính
Trong quan điểm này về xây dựng và phát triển văn hoá, Đảng
ta nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng con người xã hội chủ nghĩa Đây lànhiệm vụ trực tiếp và cực kỳ quan trọng xây dựng con người cũng
có nghĩa là là xác nhận vai trò to lớn và vị trí đặc biệt của văn hoátrong công tác tư tưởng và hoạt động tư tưởng Bởi vì, xét về bảnchất, công tác tư tưởng là toàn bộ hoạt động trên lĩnh vực ý thức củacon người, nhằm mụctiêu chủ yếu là biến tư tưởng tiến bộ, cáchmạng đến lực lượng vật chất để cải tạo xã hội, xây dựng chế độmới, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp cách mạng trởthành hệ tư tưởng chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống xã hội Nhưvậy, có nghĩa là hoạt động văn hoá - văn nghệ và công tác tư tưởng
có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ vì đều là các lĩnh vực trong phạmtrù ý thức đến tinh thần và đều là các công việc trực tiếp đối với conngười Trong quan hệ đặc thù này, văn hoá - văn nghệ trở thành mộtsức mạnh, một phương thức độc đáo, có hiệu quả của công tác tưtưởng
Trang 12Chúng ta cần phái hiểu rằng, quan điểm trên không phải là sự
áp đặt hay bóp méo văn hoá- văn nghệ, biến nó thành “cái loa” củacông tác tư tưởng Tuy nhiên, sự tác động tư tưởng của văn hoá -văn nghệ chỉ được thựchiện một cách sinh động và thuyết phục khi
nó thông qua các chức năng và các đặc trưng của văn hoá Vì vậy,yêu cầu không ngừng nêu cao và khẳng định nội dung tư tưởng củavăn hoá, của các sản phẩm và hoạt động văn hoá - văn nghệ chỉ làđịnh hướng chính trị cơ bản trong công tác văn hoá - văn nghệ trướccuộc đấu tranh tư tưởng - văn hóa đang diễn ra ngày càng gay gắt
và phức tạp hiện nay, mà còn là một nhu cầu của chính văn hoá đểtạo ra được cái giá trị văn hoá theo đúng vai trò và chức năng nóđảm nhiệm trước xã hội Theo Nghị quyết 05/NQ-TW ngày28/11/1987 của bộ chính trị: “Văn hoá và văn hoá nghệ thuật có tácdụng to lớn trong việc góp phần thực hiện các nhiệm vụ cách mạng,giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng con người mới xãhội chủ nghĩa, có chức năng bồi dưỡng đạo đức, tình cảm và nănglực thẩm mỹ cho con người, thoả mãn những nhu cầu văn hoá ngàycàng tăng của nhân dân”
1.3 nghĩa thực tiễn của văn hoá - văn nghệ trong công tác
tư tưởng.
Văn hoá - văn nghệ là một bộ phận khăng khít của cách mạngViệt Nam có nhiệmvụ phục vụ các mục tiêu xây dựng và phát triểnkinh tế, chính trị xã hội Đặc biệt trong giai đoạn quá độ hiện nay,văn hoá - văn nghệ càng thể hiện rõ được tầm quan trọng của mìnhtrong cuộc đấu tranh chống “âm mưu diễn biễn hoà bình” của chủnghĩa đế quốc trên mặt trận tư tưởng – văn hoá góp phần ổn địnhtình hình chính trị thúc đẩy kinh tế phát triển, cải tạo đời sống tinhthần cho nhân dân Với vai trò, vị trí và chức năng to lớn như vậy,văn hoá - văn nghệ mang ý nggiã thực tiễn sâu sắc
Trang 13Trong xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá
- văn nghệ trong công tác tư tưởng là một nhân tố quan trọng hàngđầu nhằm ổn định chiến lược về mặt tinh thần cho nhân dân, là độnglực mạnh mẽ hiúp nhân dân hăng say lao động sản xuất sáng tạokhông ngừng nghỉ, không mệt mỏi Giúp cho các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước đi sâu vào quần chúng, thấm nhuầntrong ý thức và hoạt động của quần chúng để quần chúng tin và làmtheo Đảng
Trong đấu tranh chống các âm mưu phá hoạu trên lĩnh vực tưtưởng – văn hoá của chủ nghĩa đế quốc, văn hoá - văn nghệ trongcông tác tư tưởng như một người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bấtkhuất, dũngcảm, gan dạ; mang trong mình sức mạnh văn hoá truyềnthống của dân tộc anh hùng từng bước đè bẹp, đập tan mọi mưu mô,thủ đoạn của kẻ thù hòng làm phai nhạt tư tưởng cách mạng trongnhân dân ta Văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng đã khơi dậyniềm tin trong quần chúng, là động lực thúc đẩy sự cám dỗ, muachuộc, xuyên tạc, nói xấu… từ các lực lượng phản cách mạng Tuycuộc đấu tranh này còn gam go, ác liệt và lâu dài, nhưng chắc chắnphần tháng sẽ nghiêng về nhân dân ta, những con người luôn khátkhao hoà bình, hạnh phúc, độc lập và tự do
Bên cạnh đó, văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng cũnggóp phần đưa nền văn hoá nước ta hoà nhập vào nềnvhnói chung củathế giới mang bản sắc văn hoá dân tộc đến với thế giới trong sựngưỡng mộ của bè bạn 5 châu Đồng thời tăng cường tình đoàn kếtlâu đời về văn hoá, chính trị giữa dân tộc ta với các nước chủ nghĩa
xã hội anh em trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
Chương II Thực trạng vai trò văn hoá - dân tộc trong công tác
tư tưởng ở nước ta hiện nay
Trang 14- văn nghệ là “người chiến sĩ” trên mặt trận ấy Câu nói nổi tiếngcủa Người: “Văn hoá, nghệ thuật là một mặt trận Anh chị em làchiến sĩ trên mặt trận ấy” minh chứng rõ ràng cho tính chất quyếtliệt của công tác tư tưởng – văn hoá.
Từ trước đến nay, trong tất cả các chỉ thị Nghị quyết của Trungương cũng như các ngành, cụm từ tư tưởng – văn hoá luôn dược họcđặt cạnh nhau, ngang hàng nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau Nắm rõmối quan hệ mật thiết và khăng khít này, trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, Bác Hồ và Đảng ta đã phát huy cao độ vai tròcủa văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng trong cuộc đối đầuvới đế quốc Mỹ và đạt được nhiều thành tựu to lớn
Một là, công tác văn hoá - văn nghệ trong công tác tư tưởng,
đã giúp các cấp uỷ đảng tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên vànhân dân nhận thức sâu sắc về mục tiêu, đường lối cách mạng; trên
cơ sở đó chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể trong từng thời kỳ lịch sửnhằm phục vụ đắc lực sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, đấu tranhgiành độc lập và dân chủ, thống nhất nước nhà
Nghị quyết Hội nghị lần 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng(khoa V) tháng 7/1954 xác định” “Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân