1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh chống diễn biến hoà bình trên lĩnh vực dân chủ và nhân quyền ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học môn chính trị học nâng cao

24 997 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ nhiều năm qua, các thế lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” nhằm chống phá chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng thế giới. Diễn biến về tư tưởng là một trong những mũi nhọn chống phá dưới nhiều hình thức tinh thần thâm độc: xuyên tạc những nguyên lý cơ bản của hệ tư tưởng cộng sản, gieo rắc những giá trị tư bản chủ nghĩa phương Tây, phê phán những mô hình chính trị xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa. Chúng tỏ dựng những lực lượng chống đối ở các quốc gia, kích động xu hướng chia rẽ, ly khai nhằm gây các cuộc bạo loạn để kiếm cớ can thiệp lật đổ. Văn kiện Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí đang diễn ra nghiêm trọng chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Những biểu hiện xa rời mục tiêu, lý tưởng của Chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục. Các thế lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” hòng làm thay đổi chính trị ở nước ta. Để thực hiện âm mưu đó, chúng dùng chiến lược tấn công trên tư tưởng hòng làm tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và tư tưởng, tạo ra những khoảng chống để dần đưa hệ tư tưởng tư sản thâm nhập vào cán bộ, đảng viên và nhân dân làm chuyển hoá, xoá bỏ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, trong thời gian tới, cuộc đấu tranh tư tưởng chắc chắn diễn ra ngày càng quyết liệt. Để giành chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, cần phải tiến hành hàng loạt các giải pháp trên mặt trận tư tưởng, lý luận; trên lĩnh vực kinh tế xã hội; trên mặt trận đối ngoại và an ninh. Tư tưởng nhằm tạo ra sức đề kháng trong mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trước hàng loạt âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; trên cơ sở đó sự thống nhất cao về chính trị trong Đảng, sự đồng thuận về đường lối đổi mới, mở cửa, giao lưu hội nhập. Văn kiện Đại hội X của Đảng nhấn mạnh: “tiến hành đồng bộ công tác tư tưởng, công tác lý luận với công tác tổ chức – cán bộ và phát triển kinh tế; chống sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống. Cương quyết đấu tranh bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng; phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái thù địch”. Để góp phần làm rõ vấn đề trên, em chọn đề tài “Đấu tranh chống diễn biến hoà bình trên lĩnh vực dân chủ và nhân quyền ở nước ta hiện nay” làm tiểu luận môn học.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Từ nhiều năm qua, các thế lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược “diễnbiến hoà bình” nhằm chống phá chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng thếgiới Diễn biến về tư tưởng là một trong những mũi nhọn chống phá dưới nhiềuhình thức tinh thần thâm độc: xuyên tạc những nguyên lý cơ bản của hệ tư tưởngcộng sản, gieo rắc những giá trị tư bản chủ nghĩa phương Tây, phê phán những

mô hình chính trị - xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa Chúng tỏ dựng nhữnglực lượng chống đối ở các quốc gia, kích động xu hướng chia rẽ, ly khai nhằmgây các cuộc bạo loạn để kiếm cớ can thiệp lật đổ

Văn kiện Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định

“Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãngphí đang diễn ra nghiêm trọng chưa được ngăn chặn có hiệu quả Những biểuhiện xa rời mục tiêu, lý tưởng của Chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục.Các thế lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”,gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “dântộc”, “tôn giáo” hòng làm thay đổi chính trị ở nước ta

Để thực hiện âm mưu đó, chúng dùng chiến lược tấn công trên tư tưởnghòng làm tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và tư tưởng, tạo ra nhữngkhoảng chống để dần đưa hệ tư tưởng tư sản thâm nhập vào cán bộ, đảng viên

và nhân dân làm chuyển hoá, xoá bỏ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Như vậy, trong thời gian tới, cuộc đấu tranh tư tưởng chắc chắn diễn rangày càng quyết liệt Để giành chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, cần phảitiến hành hàng loạt các giải pháp trên mặt trận tư tưởng, lý luận; trên lĩnh vựckinh tế - xã hội; trên mặt trận đối ngoại và an ninh Tư tưởng nhằm tạo ra sức

đề kháng trong mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trước hàng loạt âm mưu

Trang 2

thủ đoạn của các thế lực thù địch; trên cơ sở đó sự thống nhất cao về chính trịtrong Đảng, sự đồng thuận về đường lối đổi mới, mở cửa, giao lưu hội nhập.

Văn kiện Đại hội X của Đảng nhấn mạnh: “tiến hành đồng bộ công tác

tư tưởng, công tác lý luận với công tác tổ chức – cán bộ và phát triển kinh tế;chống sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống Cương quyết đấutranh bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng; phê phán, bác bỏ các quan điểmsai trái thù địch”

Để góp phần làm rõ vấn đề trên, em chọn đề tài “Đấu tranh chống diễn biến hoà bình trên lĩnh vực dân chủ và nhân quyền ở nước ta hiện nay” làm tiểu luận môn học.

2 Mục đích nghiên cứu:

Nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận, tìm hiểu những quan điểm, tư tưởng cơbản của Đảng ta về công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên và nhândân trong việc chống âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Với mục đích đã xác định, từ những quan điểm, tư tưởng cơ bản củaĐảng ta về công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dântrong việc chống âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, tiểuluận làm rõ hơn những quan điểm, tư tưởng trên cũng như sự vận dụng vàothực tiễn Việt Nam

4 Cơ sở lý luận:

Trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phương pháp lôgíc kết hợp với các phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp,

so sánh, miêu tả

6 Ý nghĩa của tiểu luận:

Trang 3

Tiểu luận góp phần làm rõ việc nhận thức những quan điểm của Đảng tatrong việc tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dân chống âmmưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch Đồng thời, nâng cao tầmhiểu biết, tính cảnh giác và trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết đểphục vụ cho quá trình học tập và công tác lâu dài.

7 Kết cấu của tiểu luận:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung tiểu luận gồm 02 chương

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THÙ ĐỊCH VÀ CĂN CỨ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ ĐỂ BÁC BỎ CÁC LUẬN ĐIỂM LỢI DỤNG DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN NHẰM CHỐNG PHÁ

CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm có liên quan

- Các thế lực thù địch

Tất cả những ai, cá nhân hay tổ chức, nhà nước hay tổ chức phi chínhphủ, hợp pháp hay bất hợp pháp, ở trong nước hay ở nước ngoài, người ViệtNam hay người nước ngoài với mục đích chống phá Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, có hoạt động chống phá ta trên mọi lĩnh vực tưtưởng, chính trị đều là thành phần của “các thế lực thù địch” Các thế lực thùđịch trên thực tế là những phần tử hiếu chiến ở ơhương Tây, ngoài ra bao gồmmột số tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài như: Tổ chức Chính phủViệt Nam tự do; Tổ chức Mặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam;

Tổ chức Đảng nhân dân hành động; Tổ chức Liên minh Việt Nam tự do; Tổchức Uỷ ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam; vv…

- Cơ hội chính trị

Theo định nghĩa kinh điển thì cơ hội chính trị là: Thái độ chính trịkhông theo một đường lối rõ rệt, không có chính kiến hẳn hoi, có thể ngả bênnày hay bên nọ để mưu lợi trước mắt

- Quan điểm sai trái

Những ý kiến, những quan điểm cá nhân, tổ chức trái với sự thật, có hạiđến tư tưởng của cán bộ và nhân dân ta là những quan điểm sai trái, nhưngchưa phải là thù địch Những sai trái này thậm chí xuất hiện ngay trong nội bộĐảng, trong tầng lớp trí thức vì thiếu thông tin, hoặc vì phương pháp sai lầm

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về con người

Trang 5

Về mục tiêu, chủ nghĩa Mác và lý luận về con đường giải phóng hoàntoàn và triệt để của con người, loài người thoát khỏi mọi sự áp bức, bóc lột và

sự tha hoá bởi của cải vật chất và quyền lực dưới tất cả mọi hình thức Chủnghĩa Mác – Lênin hướng tới xây dựng một xã hội mới, trong đó có conngười được phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và đạo đức, đồng thời giảiquyết hài hoà giữa yêu cầu phát triển của cá nhân với cộng đồng như vậy, đốivới chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo đảm “quyền” con người chưa phải là đủ.Quyền của các cá nhân cần phải được gắn liền và bảo đảm bởi một chế độ xãhội tốt đẹp, lành mạnh Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác viết: Chủnghĩa cộng sản là một xã hội trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người làđiều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” (C Mác vàPhăngghen: Toàn tập, NxbCTQG, Hà nội 1995, tr628)

Ba tư tưởng lớn của Lênin đóng góp vào sự phát triển của chủ nghĩaMác về quyền con người đó là:

Một là, người đề xuất khái niệm dân chủ vô sản Khái niệm này làm cơ

sở cho khái niệm quyền dân chủ Dân chủ vô sản là dân chủ do số đông, chonhân dân lao động; là quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của nhândân Đem quyền dân chủ cho nhân dân, theo người là mục tiêu trực tiếp, trướcmắt của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Hai là, Người khẳng định quyền dân tộc tự quyết, bao gồm quyền phânlập và quyền lựa chọn chế độ xã hội của các dân tộc sống dưới ách áp bức củachủ nghĩa đế quốc Đây là tiền đề chính trị của khái niệm quyền dân tộc tựquyết và quyền tập thể trong hệ thống khái niệm quyền con người hiện đại

Ba là, Người đề xuất chính sách xã hội của Nhà nước công – nônghướng vào đại đa số nhân dân lao động và những người thuộc nhóm xã hội cónhiều khó khăn như người già, cô đơn, thất nghiệp

Nhiều học giả nhân quyền phương Tây đã thừa nhận chính sách xã hộicủa Nhà nước Xô Viết là một đóng quan trọng cho quan niệm về các quyềnkinh tế, xã hội và văn hoá hiện đại

Trang 6

1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

có những đóng góp lớn lao vào sự phát triển lý luận về quyền con người, nhất

là quyền của nhân dân sống ở các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và việcbảo đảm những quyền đó trong xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trước hết, Người đánh giá khách quan giá trị nhân quyền do các cuộccách mạng dân chủ tư sản đem lại, đồng thời người cũng đã sớm chỉ ra rằng,các nước đế quốc hứa sẽ trao lại độc lập, dân chủ, nhân quyền cho các dân tộcthuộc địa chẳng qua chỉ là để lừa gạt nhân dân lao động ở “chính quốc” và để

ru ngủ các dân tộc bị áp bức Các dân tộc bị áp bức muốn có dân chủ, nhânquyền thật sự thì trước hết phải đấu tranh giành lại độc lập thống nhất đấtnước và đi theo con đường của chủ nghĩa Mác – Lênin Độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội không chỉ là tiền đề, điều kiện của quyền con người,

mà còn là một quyền – quyền tập thể quyền của con người

Thứ hai, quyền con người là lý tưởng của Đảng, là bản chất của Nhànước ta và của chế độ xã hội chủ nghĩa

Thứ ba, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới

sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố cơ bản nhất đảm bảo các quyền con người

Với Hồ Chí Minh, quyền con người trước hết phải là một quyền hiếnđịnh, hơn nữa phải được đặt ở vị trí những quyền cơ bản và quan trọng nhất,thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội

Thứ tư, đảm bảo quyền con người là trách nhiệm của tất cả các tổ chứchợp thành hệ thống chính trị

Thứ năm, đảm bảo quyền con người của nhân dân Việt Nam, đồng thờiđảm bảo quyền con người của các dân tộc khác

1.2.3 Quan điểm cơ bản của Đảng ta về quyền con người

- Quyền con người là giá trị chung của nhân loại

- Quyền con người gắn liền với quyền dân tộc cơ bản

Trang 7

- Quyền con người vừa mang tính nhân loại, vừa mang tính giai cấp.

- Quyền con người là phổ biến, nhưng khi thực hiện phải phù hợp vớinhững đặc thù về truyền thống lịch sử, về văn hoá với điều kiện kinh tế, xã hội

- Quyền con người phải được bảo vệ bằng pháp luật

- Quyền, lợi ích cá nhân gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ đối với xã hội

Mở rộng hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực quyền con người

1.3 Cơ sở pháp lý quốc tế và quốc gia của cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền.

Theo quan điểm của Đảng ta cũng nhơ cộng đồng quốc tế, việc đảmbảo quyền con người trước hết thuộc về trách nhiệm của mỗi nước Tuynhiên, ngày nay vấn đề nhân quyền không còn là vấn đề nội bộ của mỗi quốcgia, nhất là những quốc gia đã tham gia các công ước quốc tế về quyền conngười Bởi vậy, mối nhà nước, trong khi đảm bảo quyền con người của nướcmình, đồng thời quốc gia đó còn phải chịu sự giám sát của các cơ quan nhânquyền của Liên hợp quốc và sự nhìn nhận đánh giá của cộng đồng quốc tế

Cơ sở pháp lý của chúng ta là hệ thống văn kiện quốc tế về quyền conngười, bao gồm: các văn kiện không có tính ràng buộc như: Hiến chương,Tuyên ngôn, Tuyên bố… và các văn kiện có tính ràng buộc về mặt pháp lýnhư: các Công ước, Nghị định thư… và pháp luật quốc gia bao gồm: Hiếnpháp, pháp luật và pháp lệnh Các văn kiện có tính ràng buộc về mặt pháp lýbao gồm nhiều Công ước quốc tế và Nghị định thư, trong đó có những côngước cơ bản và quan quan trọng sau:

- Công ước quốc tế và các quyền nhân sự, chính trị (1966);

- Công ước quốc tế về các quyền kinh tế - xã hội và văn hoá (1966);

- Công ước chống tra tấn và sử dụng các hình thức trừng phạt hay đối xửtàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (1984);

- Công ước quốc tế về loại trừ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (1965);

- Công ước về xoá bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1979);

- Công ước về quyền trẻ em (1989)

Trang 8

Nắm vững và triệt để khai thác những văn kiện trên để phục vụ cho cuộcđấu tranh chính trị - tư tưởng và đấu tranh pháp lý là hết sức quan trọng, nhất

là trong giai đoạn hiện nay

Khác với đấu tranh vũ trang – chống bạo loạn lật đổ, bảo vệ an ninhquốc gia, cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận và pháp lý là cuộc đấu tranh côngkhai; là cuộc đấu tranh giành giật công lý, lẽ phải, đấu tranh giành giật dưluận xã hội trong nước và quốc tế Vũ khí của chúng ta trong cuộc đấu tranhnày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củaĐảng ta và luật pháp quốc tế về quyền con người, về độc lập dân tộc, chủquyền quốc gia và quyền con người, là pháp luật quốc gia và những thành tựu

to lớn sinh động của công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua của nhân dân ta

1.3.1 Căn cứ lý luận và pháp lý bác bỏ luận điệu vu khống Việt Nam vi phạm quyền dân chủ

- Những luận điệu phê phán, vu cáo, xuyên tạc, dân chủ ở Việt Namcủa các thế lực thù địch:

-“Việt Nam là một quốc gia độc đảng, do Đảng Cộng sản Việt Namkiếm soát”;

- “Chính phủ Việt Nam từ chối quyền được thay đổi Chính phủ”;

-“Chính phủ Việt Nam ngăn cấm tự do thông tin, tự do hội họp, tự dongôn luận, báo chí…”

Để bác bỏ luận điểm của họ, chúng ta cần dựa vào những căn cứ sau:

- Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà, nay là Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt nam ra đời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đó làmột Nhà nước Dân chủ, do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo Nhà nước đó

đã thay thế một nhà nước thuộc địa – phong kiến thối nát, các quyền công dân

bị chà đạp Nhà nước ta là nhà nước do dân tạo nên thông qua bầu cử tự do;tất cả quyền lực thuộc về nhân dân; lấy hạnh phúc của nhân dân làm mụcđích Tất cả những nội dung trên đã được trân trọng ghi trong Hiến pháp năm

1946 Các Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 đều đã khẳng định điều này

Trang 9

Chế độ ta với nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân thông qua các cơ quan dân cử, người đứngđầu nhà nước do nhân dân bầu ra Với những yếu tố trên có thể nói, chế độ xãhội ta, Nhà nước của chúng ta là một hình thức nhà nước văn minh – hiện đại,hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của nền chính trị đương đại.

- Nhà nước của chúng ta như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, đó làNhà nước lấy “Dân làm gốc, dân là chủ, dân làm chủ” Chủ tịch Hồ Chí Minhcòn căn dặn cán bộ: khẳng định “quyền” của nhân dân là chưa đủ, mà phảilàm sao giúp cho nhân dân “có năng lực làm chủ”, phải biết dùng quyền làmchủ của mình để bảo vêh quyền lợi của mình và tham gia vào công việc quản

lý của Nàh nước Điều 50 Hiến pháp năm 1992 ghi: “ở nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, vănhoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quyđịnh trong Hiến pháp và Pháp luật” Trong những năm qua, Đảng và Nhànước ta đã ban hành “Quy chế dân chủ ở cơ sở”, mà nội dung chủ yếu là “Dânbiết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” trong việc thực hiện các chủ trương,chính sách lớn của Đảng và Nàh nước, cũng như các quyết định về kinh tế -

xã hội ở địa phương Đây là một bước tiến mới về dân chủ ở nước ta

Về mô hình nhà nước “quyền lực của nhà nước là thống nhất, có sựphân công rành mạch và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” Sự bài bác của các thếlực thù địch là vô căn cứ Các thế lực thù địch muốn lấy mô hình nhà nướcdân chủ tư sản ở phương Tây làm “khuôn vàng thước ngọc” cho các nước.Thực tế cho thấy trên thế giới có nhiều mô hình nhà nước, đó là Nhà nước dânchủ nhân dân, ở đó quyền lực thuộc về nhân dân mà Quốc hội là người đạidiện; Nhà nước quân chủ, ở đó nhà Vua là người đứng đầu nhà nước; Nhànước quân chủ Nghị viện, ở đó Vua là nguyên thủ quốc gia nhưng không nắmthực quyền…

Trang 10

Việc lấy một mô hình nhà nước nào đó để phê phán nước khác làkhông thể chấp nhận được Thử hỏi nếu vì các tiêu chuẩn dân chủ, nhânquyền thì tại sao người ta lại không lên án nhà nước theo chế độ quân chủ, nơiđang tồn tại vương quyền? Thực chất của vấn đề là họ coi hệ thống chính trị

xã hội chủ nghĩa – hệ tư tưởng đối lập với chủ nghĩa tư bản là một nguy cơ tolớn, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, chứ sự thật không phải vì dân chủ

và nhân quyền

Gắn liền với việc phê phán mô hình của nhà nước ta là sự phê phán “hẹthống độc đảng” theo họ đó là hệ thống “đối lập” với dân chủ Với họ chỉ cóchính trị đa nguyên, đa đảng mới là chế độ dân chủ Trên thế giới hiện không

có ít quốc gia có một đảng cầm quyền kéo dài nhiều thập kỷ Bản chất củachế độ dân chủ là quyền làm chủ nhà nước và xã hội thuộc về đa số nhân dân.Bởi vậy, có nhiều hình thức dân chủ khác nhau, trong đó có hình thức mộtđảng hoặc nhiều đảng Sự khác nhau đó một mặt do lịch sử quy định, mặtkhác do sự lựa chọn của nhân dân

Ở nước ta, sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước

do Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, là người khaisinh ra chế độ dân chủ cộng hoà, khai sinh nước Việt Nma mới Sự lựa chọnĐảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất của nhân dân ta hoàn toàn

là đúng đắn dựa trên điều kiện lịch sử cụ thể Trên thực tế không có một tổ chứcnào có thể cạnh tranh được với Đảng về lý tưởng phấn đấu, về sự hy sinh cho sựnghiệp cách mạng, về trí tuệ và về văn hoá, chính trị

Về phương diện pháp lý quốc tế, việc lựa chọn chế độ chính trị nàohoàn toàn thuộc về quyền tự quyết của mỗi quốc gia Việc nhân dân ta lựachọn chế độ chính trị nhất nguyên, hệ thống một đảng hoàn toàn thuộc thẩmquyền của nhân dân ta

1.3.2 Căn cứ lý luận và pháp lý bác bỏ luận điệu vu khống Việt Nam

vi phạm nhân quyền.

Trang 11

Xét về mặt lý luận, quyền con người là giá trị chung của nhân loại Tất

cả các dân tộc đều có những đóng góp vào giá trị đó Việt Nam tham gia cáccông ước quốc tế về quyền con người, một mặt chúng ta chia sẻ những giá trịchung, phổ biến với cộng đồng quốc tế; mặt khác, Việt Nam tiếp tục đónggóp vào việc bảo đảm nhân quyền bằng những sáng tạo trong chính sách vàpháp luật phù hợp với điều kiện của mình

Trong xã hội tư bản với nền kinh tế dựa trên sở hữu tư bản tư nhân, với

sự thống trị của giai cấp tư sản, quyền con người không khỏi không mang tínhhình thức và thường là sự che đậy hoặc giảm đi sự mâu thuẫn của xã hội.Trong quan hệ quốc tế, Nhà nước tư bản chủ nghĩa chưa bao giờ chia sẻ thànhquả dân chủ, nhân quyền cho các nước thuộc địa Trái lại họ dùng khía niệmdân chủ nhân quyền như là một công cụ tư tưởng để áp đặt sự thống trị về tưtưởng của họ đối với các thuộc địa Bác bỏ luận điểm nhân quyền cao hơn chủquyền, trước hết cần phân tích mối quan hệ giữa quyền độc lập dân tộc, quyềndân tộc tự quyết với cơ chế quốc tế bảo đảm quyền con người

Tiếp nối và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về quyền dân tộc

tự quyết, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tuyên ngôn độc lập không chỉ nói đến

“quyền phân lập” với “mẫu quốc” mà nhấn mạnh đến quyền đấu tranh giànhđộc lập dân tộc, đồng thời khẳng định rằng dân tộc Việt Nma có đủ điều kiện

và quyết tâm bảo vệ nền độc lập đó Điều đó có nghĩa là, Việt Nam không cầnđến cái gọi là “chế độ quản thác” của bất cứ ai, kể cả Liên hợp quốc

Sau 15 năm tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, vào những năm 60 củathế kỷ XX, cộng đồng quốc tế mới thừa nhận quyền dân tộc tự quyết trongVăn kiện, Tuyên ngôn về trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa…Các quyền dân tộc cơ bản bao gồm: Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia vàtoàn vẹn lãnh thổ Đó là những nguyên tắc cơ bản, bất di bất dịch trong quan

hệ quốc tế Điều này có nghĩa là không có một cá nhân, tổ chức, quốc gia nào,

kể cả Liên hợp quốc có quyền can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốcgia Theo đó, vấn đề đảm bảo quyền con người bao gồm việc ghi nhận trong

Trang 12

pháp luật cũng như trong tổ chức thực hiện Ở mỗi quốc gia, trước hết và chủyếu thuộc thẩm quyền của mỗi nhà nước.

Trong luật quốc tế, địa vị pháp lý của mỗi quốc gia độc lập là nhữngthực thể pháp lý độc lập và bình đẳng (về mọi mặt từ chính trị đến kinh tế,văn hoá – xã hội) Trong các quan hệ song phương – quan hệ giữa quốc gianày với quốc gia khác; và quan hệ đa phương – quan hệ giữa một quốc gia vớicác tổ chức khu vực như ASEAN và tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tráchnhiệm pháp lý đối với mỗi quốc gia được giới hạn trong các điều ước quốc tế

mà quốc gia đó đã tham gia Do đó pháp luật của mỗi quốc gia cũng có vị tríđộc lập và bình đẳng với pháp luật quốc tế Tất nhiên, như Pháp lệnh về việc

ký kết các điều ước quốc tế của ta đã ghi nhận, Việt Nam tôn trọng các camkết quốc tế và ưu tiên điều ước quốc tế, nếu có xung đột về mặt pháp luậttrong điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia

Từ nguyên tắc trên chúng ta bác bỏ luận điệu thù địch, vu cáo pháp luậtViệt Nam vi phạm nhân quyền; Đấu tranh bảo vệ nguyên tắc độc lập, bìnhđẳng về pháp lý, bảo vệ Hiến pháp và pháp luật quốc gia là một mặt quantrọng trong cuộc đấu tranh nhân quyền hiện nay

Ngày đăng: 26/06/2016, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG,H 2007 Khác
2. Hội đồng lý luận Trung ương: Vững bước trên con đường đã chọn. Nxb CTQG, Hà nội 2004 Khác
3. Ban Tuyên giáo Trung ương: Phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, Hà nội 2007 Khác
4. PGS.TS Đào Duy Quát: Về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, Hà nội 2005 Khác
5. PGS.TS Lương khắc Hiếu: nguyên lý công tác tư tưởng. Nxb CTQG, Hà nội 2008 Khác
6. TS Hồng Vinh: Cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch - thực trạng và giải pháp. Nxb CTQG, Hà nội 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w