1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ đảng cộng sản việt nam lãnh đạo chống diễn biến hòa bình trên lĩnh vực tư tưởng giai đoạn hiện nay

179 566 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN QUC DNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO CHốNG DIễN BIếN HòA BìNH TRÊN LĩNH VựC TƯ TƯởNG TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY LUN N TIN S KHOA HC CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUC GIA H CH MINH TRN QUC DNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO CHốNG DIễN BIếN HòA BìNH TRÊN LĩNH VựC TƯ TƯởNG TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC M : 62 31 02 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Tạ Ngọc Tấn PGS TS Lê Kim Việt HÀ NỘI - 2016 LỜI C M ĐO N C T c iả Trần Qu c Dƣơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơn 1: TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình khoa học nước 1.2 Những nghiên cứu nước 1.3 Những kết nghiên cứu hướng nghiên cứu Luận án Chƣơn 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CHỐNG “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” TRÊN LĨNH VỰC TƢ TƢỞNG GI I ĐOẠN HIỆN NAY 6 21 23 26 2.1 Những vấn đề chủ yếu “diễn biến hồ bình” “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng 2.2 Chống “diễn biến hồ bình” Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chống “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng – khái niệm, chủ thể, nội dung, phương thức 26 Chƣơn 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHỐNG “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” TRÊN LĨNH VỰC TƢ TƢỞNG TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 69 3.1 Thực trạng Đảng lãnh đạo chống “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng từ năm 1995 đến 3.2 Nguyên nhân kinh nghiệm Đảng lãnh đạo chống “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng từ năm 1995 đên 69 Chƣơn 53 100 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦ ĐẢNG CHỐNG “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” TRÊN LĨNH VỰC TƢ TƢỞNG ĐẾN NĂM 2025 113 4.1 Thuận lợi, khó khăn thách thức phương hướng lãnh đạo Đảng chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng đến năm 2025 KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHO HỌC ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 127 153 156 158 169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNĐQ : Chủ nghĩa Đế quốc CNMLN : Chủ nghĩa Mác - Lênin CNTB : Chủ nghĩa Tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DBHB : “Diễn biến hịa bình” ĐCS : Đảng Cộng sản ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HTMLN : Học thuyết Mác - Lênin XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự chống phá chủ nghĩa xã hội (CNXH) lực thù địch chiến lược “diễn biến hồ bình” (DBHB) nửa cuối kỷ XX nguyên nhân quan trọng dẫn đến sụp đổ mô hình CNXH nước Đơng Âu Liên Xơ trước Sau kiện đó, chúng tiếp tục thực chiến lược DBHB với âm mưu, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thâm độc hịng xố bỏ nước XHCN lại phong trào độc lập, dân chủ, tiến giới Trong đó, Việt Nam trọng điểm chống phá chúng Đối với Việt Nam, âm mưu quán lực thù địch xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xoá bỏ chế độ XHCN nước ta Để thực âm mưu chúng đẩy mạnh chống phá tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, ngoại giao kết hợp răn đe quân với phương châm: lấy chống phá trị, tư tưởng làm khâu đột phá hàng đầu; lấy mua chuộc kinh tế làm mũi nhọn; lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền làm ngòi nổ; dùng ngoại giao để hỗ trợ hậu thuẫn; dùng quân để răn đe can thiệp lật đổ chế độ Đối với Việt Nam thực DBHB lĩnh vực tư tưởng trọng tâm âm mưu thủ đoạn lực thù địch Thời gian tới, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực DBHB mà trọng tâm DBHB lĩnh vực tư tưởng nhằm làm cho nội ta chuyển hố, Đảng vai trị lãnh đạo đất nước, chệch hướng đường CNXH Đặc biệt, lực thù địch tiếp tục chống phá can thiệp vào cơng việc nội nước ta, kích động bạo loạn, lật đổ đẩy mạnh hoạt động DBHB, thúc đẩy “tự diễn biến” nội ta Từ nhận thức sâu sắc âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, Đảng xác định phương hướng đưa giải pháp phù hợp, lãnh đạo chống lại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch đạt nhiều kết to lớn Đảng coi trọng lãnh đạo đổi nội dung, phương thức tiến hành công tác tư tưởng, lý luận, tuyên truyền toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhằm nâng cao cảnh giác cách mạng làm thất bại âm mưu thủ đoạn DBHB lực thù địch lĩnh vực tư tưởng Tuy nhiên trình lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng, không cấp uỷ, tổ chức đảng chưa thực quan tâm đầy đủ đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng, lơ cảnh giác, lúng túng nội dung, phương thức lãnh đạo đấu tranh; lãnh đạo, đạo cấp uỷ quan truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng nhiệm vụ chống DBHB lĩnh vực tư tưởng chưa kịp thời, thiếu hiệu quả, chưa phát huy vai trò nhà lý luận việc phản bác lại luận điệu lực thù địch Trong nội Đảng, việc đấu tranh phê bình với biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống hạn chế, thường nể nang, né tránh, thiếu kiên quyết, làm ảnh hưởng tới đoàn kết thống Đảng xã hội Đặc biệt cịn phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân ta chưa nhận thức âm mưu, thủ đoạn DBHB lĩnh vực tư tưởng lực thù địch, dẫn đến mơ hồ, cảnh giác, bị động đối phó trước số tình cụ thể kẻ địch gây Trong điều kiện nay, với tác động DBHB lĩnh vực tư tưởng, xuất trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” phận cán đảng viên phức tạp Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có số cán chủ chốt cấp bị suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống, xa vào chủ nghĩa cá nhân hội, thực dụng Đặc biệt nguy hiểm q trình chuyển hố từ hội, thực dụng kinh tế sang hội, thực dụng trị, từ tha hố đạo đức lối sống sang tha hoá tư tưởng Trong năm tới, nhiệm vụ chống DBHB lĩnh vực tư tưởng diễn liệt phức tạp hơn, đòi hỏi Đảng, tổ chức đảng phải tăng cường lãnh đạo, kiên quyết, chủ động đập tan âm mưu thủ đoạn lực thù địch DBHB lĩnh vực tư tưởng khắc phục kịp thời tượng “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân tồn hệ thống trị nước ta Vì vậy, việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp tăng lãnh đạo Đảng chống DBHB lĩnh vực tư tưởng năm tới vấn đề cần thiết cấp bách Để góp phần giải vấn đề cấp bách nêu trên, tác giả chọn thực đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chống “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng giai đoạn nay” làm luận án tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, với mong muốn góp phần vào nhiệm vụ lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng ngày hiệu hơn, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Mục đích nhiệm vụ luận n 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng, luận án đề xuất phương hướng giải pháp khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng chống DBHB lĩnh vực tư tưởng năm tới 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo chống DBHB lực thù địch lĩnh vực tư tưởng như: khái niệm DBHB, DBHB lĩnh vực tư tưởng; “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”; khái niệm chống DBHB lĩnh vực tư tưởng, Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng; nội dung phương thức lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng - Đánh giá thực trạng DBHB lĩnh vực tư tưởng thực trạng lãnh đạo Đảng chống DBHB lĩnh vực tư tưởng từ năm 1995 đến nay; ưu khuyết điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu khả thi tăng cường lãnh đạo Đảng chống DBHB lĩnh vực tư tưởng đến năm 2025 Đ i tƣợng, phạm vi n hiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng chống DBHB lĩnh vực tư tưởng - Về thời gian, luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chống DBHB lĩnh vực tư tưởng từ 1995 đến - Phương hướng, giải pháp đề xuất luận án có giá trị đến năm 2025 Cơ lý luận, thực tiễn phƣơn ph p n hiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Đảng, Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng - Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chống DBHB lĩnh vực tư tưởng từ 1995 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia, so sánh, tổng kết thực tiễn 5 Đón óp khoa học luận n - Làm rõ khái niệm: DBHB lĩnh vực tư tưởng, Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng - Một số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng từ năm 1995 đến - Đề xuất giải pháp Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng giải pháp then chốt: chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” lĩnh vực tư tưởng để chống DBHB lĩnh vực tư tưởng Ý n hĩa lý luận thực tiễn luận n Kết nghiên cứu luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, ban ngành Đảng cấp uỷ địa phương trình lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng thời gian tới Luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy mơn Xây dựng Đảng, Chính trị học, Cơng tác tư tưởng, Giáo dục quốc phịng an ninh sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Nhà nước Kết cấu luận n Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết 160 30 Bộ Cơng an, Tổng cục An ninh (2014) (chủ trì), Một s v ã ạo, m b o an ni p ch ề i ngoạ u tranh ạn hi n nay, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 31 Bộ Quốc phòng, Học viện Quốc phòng (2011), D b “D ễ b b ” ù l ững ch thời kỳ mớ ạn g gi i với Vi t Nam p pp ò ng, Đề tài khoa học cấp mã số 04.23/06-10, Hà Nội 32 Bộ Tổ chức Thành uỷ Thẩm Quyến (1996), Sổ ổ ch ng ặc khu Thẩm Quyển (tài liệu tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, c Hà Nội 33 Nguyễn Văn Cần (2001), N ộ ụ ộ , Luận án tiến sĩ Quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 34 Chính phủ (2001), Ngh nh s 56/2001/NĐ-CP ề ă phạ nh xử phạt vi , Hà Nội 35 Nguyễn Thành Chương (2005) “Phòng, chống “diễn biến hồ bình” lực thù địch lĩnh vực tư tưởng văn hoá”, Tạp Vi t Nam, Học viện Quốc phịng, (1) thu 36 Nguyễn Cơng Cời (2000), Đ u tranh kinh t ch b ” a ch qu c “ ễn bi ạn hi n nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 37 Hạ Quốc Cường (2004), “ hơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền, tăng cường lực chống tha hố, phịng biến chất chống rủi ro”, ỷ yếu hội thảo X Đ ng c m quyền - kinh nghi m c a Vi t Nam, kinh nghi m c a Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 38 Trần Xuân Dung (2007), “Nghiên cứu, quán triệt quan điểm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh Văn kiện Đại hội X Đảng vào giảng dạy bảo vệ n ninh nhân dân”, Tạp Tổ quốc XHCN Học viện C (5) 39 Trần Duy (2006), ““Diễn biến hồ bình” chiến lược nguy hiểm lực thù địch chống phá Đảng ta, chế độ ta”, Tạp Q p ò , (3) 40 Nguyễn Bá Dương (chủ biên) (2010), P ò “ ễn bi ề b o v t b ” Đ ng ng c hi n nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Ngh quy t s 08A Hội ngh l n th B C p ớc XHCN, s p vụ c p b Đ ( I) 27-3 ại c a ch qu m a Đ ng ta, Hà Nội 42 Đảng Cộng sàn Việt Nam (1990), Ngh quy t s 08B-NQ/HNTW, c a Hội B ngh l n th C p ú 27-3 Đ ( ộng qu I) ú ới, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), ă Đại hộ ại biể c l n th VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Ngh quy t s 03-NQ/HNTW c a Hội ngh l n th ba Ban Ch p p ò nhi m vụ qu b Đ II b o v an ninh qu c gia ch ng Diễn bi n ch Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), ă II L n Hội ngh l n th ba Ban Ch p ội bộ, Hà Nội 162 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), ă n Hội ngh III L nhi m kỳ ại biể c ội bộ, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), ă Đại hộ ại biể c l n th VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), B o v t ờng l i c Đ u tranh ch ng ội i c a nhữ b n ph ộng, Báo cáo Bộ Chính trị trình bày Hội nghị Trung ương khố VIII, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ th s 25-C / W vi ã ề t v Đ N n l ch sử n Hội ngh l n th ba Ban Ch p III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), ă C p III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ă B n Hội ngh l n th 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), ă Ch p ng ớc, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), ă 25-12-1997 ( n Hội ngh l n th III) N p b n sắ ă B ển ộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Đề C ới thi u Ngh quy t c a Bộ B o v an ninh qu c gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), ă Ban Ch p ( c pb n Hội ngh l n th III) s v ( n 2) ề ơb Đ ng hi n nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Bộ C b ỉ th s 64 - 163 CT/TW n 22-3-2001 giữ ỷ lu Đ m tc p b ov b n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ă Đại hộ c l n th IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Ngh quy t Hội ngh IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản việt Nam (2003), Ngh quy t s 08-NQ/TW ngày 12-72003 chi ới, Nxb Chính c b o v Tổ qu trị quốc gia, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản việt Nam (2006), ă th X, N b C Đại hộ ại biể cl n qu c gia, Hà Nội 60 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Ngh quy t Hội ngh X nv b 61 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Ngh quy t Hội ngh c 14-7 ổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội X 02-02-2009 s nhi m vụ, gi p p ớn nhằm ti p tục th c hi n thắng l i, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ă Đại hộ ại biể cl n th XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Ngh quy t s 12-NQ/TW 2012 c a Hội ngh l n th ( XI) s v B ềc pb C p ề y 16-01ơ Đ ng Đ ng hi n nay, Hà Nội 64 Nguyễn hoa Điềm (2001), “Cơng tác tư tưởng góp phần thực thành cơng Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX” ng, (6), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 65 Chu Húc Đơng (2004), “ iên trì phương châm quản lý Đảng nghiêm minh, triển khai xây dựng Đảng phong liêm đấu tranh chống tham nhũng”, ỷ yếu hội thảo X Đ ng c m quyền - kinh nghi m c a Vi t Nam, kinh nghi m c a Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Đức (1996), Những y u t ộ c trạ p p, S A ION b -dat, c Luận án tiến sĩ khoa học triết học, Hà Nội 67 G.Bu-sơ (1989), D ễ ă C ẳ ngày 12-5-1989 68 Phạm Ngọc Hiền (chủ biên), p ề “ ễn bi - iều Tiến Hùng, Hồ Anh Tuấn (2012), Hỏi b ” “ ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Viết Hiền (2006), ““Diễn biến hồ bình” tham nhũng, thách thức hậu quả”, Tạp Q p ò , (10) 70 Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp (2000), B b diễn bi ộ u tranh ch ng , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Đặng Văn Hiếu (2013) (chủ nhiệm), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp N “ ễn bi u qu pp v p ò “ b ” diễn bi ” “ chuyển ” n ninh nhân dân (1998), Một s v 72 Học viện ề b o v an ninh qu c gia, Giáo trình Bộ mơn Nghiệp vụ I, Hà Nội 73 Học viện An ninh nhân dân (2011), Đ u tranh với hoạ b ” l nay, Đề tài khoa học cấp ù i vớ ộ “ ễn bi n ớc ta hi n 165 74 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (1999), G cộng s n p ct p p p ộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Học viện Quốc phòng - Bộ Quốc phòng (2011), D b “ ễn bi ò b ” ù l ững ch Nam thời kỳ mớ i với Vi t p p p ò ch ng Hội đồng lý luận Trung ương (1996), Một s v M -L ề ch ại hi n nay, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 04.23/06-10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Hồi (2006), “Một số vấn đề đặt chiến lược bảo vệ tổ quốc giai đoạn nay”, Tạp X Đ ng, (8) 77 Hội thảo lý luận Đảng cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2004), X Đ ng c m quyền - kinh nghi m c a Vi t Nam, kinh nghi m c a Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), X Đ ng sạch, vững mạ ới, kinh nghi m Trung Qu c - kinh nghi m c a Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Ngô Thu Huệ, Lý Luyện Trung (1996), K ạo c ns ã Đ ng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lê Mạnh Hùng (2008), “Phịng, chống “diễn biến hồ bình” lĩnh vực tư tưởng văn hoá niên”, Tạp N thu Vi t Nam, Học viện Quốc phòng, (5) 81 Nguyễn Thành Hưng (2012), “Âm mưu sử dụng Internet để chống phá tư tưởng, phá vỡ niềm tin chiến lược “diễn biến hồ bình” lực thù địch”, Tạp N thu Vi t Nam, Học 166 viện Quốc phòng, (6) 82 Lê Minh Hương (2001), “Bài phát biểu Hội nghị công tác xây dựng lực lượng Công an nhân dân ngày 19-11-2001”, Tạp C l X ng , (12) 83 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), G p p n ch p ò , qu “ ễn bi b ” , Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 84 Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Một s v “ ễn bi ch b ề “ ễn bi b ” ă ” , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Hưởng (2007), “Giữ vững an ninh trị xã hội để hội nhập phát triển”, Tạp Cộng s n, (780) 86 Kẹoxuvăninthạvông Xa (2005), “Phịng, chống “diễn biến hồ bình” Lào tình hình mới”, Tạp thu Vi t Nam, Học viện Quốc phòng, (6) 87 Cốc Văn hang (1994), Cuộ “ ễn bi ch b s c hai ch ộ ã ộ: B ề ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Trần Bá hoa (2003), “Những điều chỉnh chiến lược n ninh sách đối ngoại Mỹ”, Tạp 89 Bùi Phan Cộng s n, (1 + 2) (2006), “Cịn chiến lược “diễn biến hồ bình” chống Việt Nam”, Tạp Q p ị , (4) 90 Tô Lâm (2013) (chủ nhiệm), Đề tài nghiên cứu khoa học “N ững y u t ộ “ diễn bi ” “ chuyể ” ớc ta hi n 2013” 91 Nhị Lê (2006), “Về cầm quyền Đảng”, Tạp 92 Trương Giang Long (2014), “ ặ i vớ Cộng s n, (16) diễn bi n”, “t chuyể ” v ề n nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 Trương Giang Long (2015), “Định hướng giá trị giáo dục 167 niên, sinh viên công an nhân dân nay”, Tạp C , (2) 94 Lê Văn Lý (1999), S ời S c ã ạo c ã ộ Đ ng s c tr ng y u ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008), V Đ ng Cộng s n Vi ò ã m quyề N ạo c a ều ki n mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Vũ Văn Năm (2007), Hoạ ộ é p ển l ộ c trẻ c ề ặ v ng ột s , Đề tài khoa học cấp sở, Tổng cục n ninh nhân dân 97 Lý Bồi Nguyên (2013), “Thực tiễn tìm tịi xây dựng tổ chức sở xây dựng đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo X Đ ng c m quyền - kinh nghi m c a Vi t Nam, kinh nghi m c a Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (1994), Đại từ ển ti ng Vi t, Nxb Hà Nội 99 Richard Nixon (1999), Chi n thắ n chi n tranh, Bản dịch Tổng cục II - Bộ Quốc phịng 100 Hồng Phê (1998), Từ ển ti ng Vi t, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 101 Nguyễn Trọng Phúc (1999), thời kỳ ổi mớ ò ã ạo c Đ ng Cộng s n Vi t Nam ớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Trọng Phúc (2000), “Bài học lý luận - thực tiễn lãnh đạo thực nhiệm vụ bảo vệ nghiệp xây dựng CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp C 103 Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2013), P ò ” thật, Hà Nội , (12) “ diễn bi ” “ chuyển n nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự 168 104 Đào Duy Quát (2000), “Tiếp tục đổi phương thức, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng tình hình mới”, C ng, (11) 105 Đào Duy Quát (2000), “Tìm hiểu thực trạng phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế sau Liên Xô tan rã triển vọng phong trào vài thập niên đầu kỷ XXI”, C ng, (4) 106 Đào Duy Quát (2000), C ă ng - c p huy n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Tôn Hiểu Quần (2004), “Tăng cường xây dựng ban lãnh đạo, cố gắng hình thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt”, Kỷ yếu hội thảo X Đ ng c m quyền - kinh nghi m c a Vi t Nam, kinh nghi m c a Trung Qu c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Lu B Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Lu t An ninh qu c gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Huy Quý (dịch) (1993), B b ềv ề ch ng “ ễn bi ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Quyền (2007), “Đảng lãnh đạo quan tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Tạp 112 Lê Cộng s n, (1) nh San (1994), Chi qu c ch p “ ễn bi b ” a ch ã ội, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 Nhật Tân (2007), “Giữ vững ổn định trị - xã hội để phát triển đất nước tình hình mới”, Tạp 114 Trần Trọng Tân (1995), G p p Cộng s n, (772) ổi mớ ng, 169 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Vũ Quang Tạo (2007), “Bảo vệ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa tư tường Đại hội X”, Tạp L ch sử Đ ng, (6) 116 Nguyễn Đình Tập (2004), “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh phát huy vai trị nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự”, Tạp " ễn bi 117 Hữu Thọ (1996), Ch ù Cộng s n, (11) ặt tr b ng - ă " l c , Tài liệu tham khảo, ngày 26-12-1996 118 Hữu Thọ, Đào Duy Quát (1999), Ti p tụ l ng ổi mớ t ng - ă u qu mới, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hà Nội 119 Hữu Thọ (2001), “Từ thực tiễn cần suy nghĩ sâu công tác tư tưởng”, ng, (3) 120 Dương Thông (chủ biên) (1994), Một s v “ ễn bi b ” ề “ ễn bi b ” ớc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Thơng xã Việt Nam (2000), ASEAN Đ Bắ Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (277), ngày 29-11-1996 122 Lê Bá Thuyên (1991), C “C ă ặ ” Nxb Sự thật, Hà Nội 123 Nguyễn Vũ Tiến (2003), S ỳ ổ ã Đ b Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 124 Tổng cục Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân, Cục Cơng tác trị (1993), Hỏ p ề “diễn bi ò b ”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 125 Tâm Trang (2012), “Đảng lãnh đạo phòng chống chiến lược diễn biến hồ 170 bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Việt Nam nay”, L Tạp , (6) 126 Vũ Hải Triều (2014) (chủ nhiệm), ă p ò “ diễn bi ” “ ” chuyể thắng l i Ngh quy ờng b o v an ninh nội bộ, pp n th c hi n XI 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học 127 Nguyễn Phú Trọng (1999), “Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên”, Tạp Cộng s n, (11) 128 Nguyễn Phú Trọng (2004), “Xây dựng Đảng cấm quyền: Một số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi Việt Nam”, Tạp Cộng s n, (5) 129 Trần Trọng (2002), “Về học thuyết G Bu-sơ chiến lược “chiến tranh không thương vong” Mỹ”, Tạp Cộng s n, (8) 130 Trương Thành Trung (chủ biên) (2011), S th t v “ ễn bi quyền chi ò b ề ” Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 131 Đào Duy Tùng (1999), Một s v ề ng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 Viện 70 Tổng cục V- Bộ Công an (2010), Cuộ ù l ể ch ch l i dụ u tranh ch p ớc ta, Đề tài khoa học cấp 133 Viện Chiến lược - Khoa học Bộ Công an (2014) (chủ trì), Q ề b o v Tổ qu C ểm, ch m b o an ninh, tr t t N quy ng l c Đại hội XI c Đ ng, Đề tài nghiên cứu khoa học 134 Lê im Việt (chủ nhiệm) (2007), H C ễ b ò H C b ộ M ộ ; 171 Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh chủ trì 135 Nguyễn Hồng Vinh (chủ nhiệm) (2006), N ể ù u, ph ch, b o v t s n Vi N ng c b Đ ng Cộng ới 136 Lê Minh Vụ, Nguyễn Tiến Quốc (2009) (đồng chủ biên), P ò , ch ng “ ễn bi b ” Vi t Nam - v ề c tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 William J.Clinton (1997), Chi m rộng, 1995-1996 ( Hà Nội c an ninh qu c gia, s cam k o), Nxb Chính trị Quốc gia, 172 PHỤ LỤC Phụ lục Báo chí nước ta phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh, đủ sức đáp ứng nhu cầu đối tượng; cơng nghệ kỹ thuật làm báo có bước phát triển vượt bậc, trình độ đạt ngang tầm nước tiên tiến khu vực; đội ngũ người làm báo lớn mạnh số lượng chất lượng đến nay: Cả nước có 13 nghìn người cấp thẻ nhà báo, 10 nghìn người khác cán bộ, nhân viên kỹ thuật, hành làm việc quan báo chí Ngồi ra, cịn có hàng chục ngàn cộng tác viên Tính đến nay, nước có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 485 huyện tổng số 512 huyện, 8.950 xã/ 10.359 xã nhận báo Nhân dân ngày, khoảng 70% dân số xem truyền hình 80% dân số nghe Đài Tiếng nói Việt Nam Cùng với phát triển khoa học công nghệ, báo điện tử thành lập ngày phát triển, thu hút đông đảo bạn đọc nước Với ưu ấy, hiển nhiên báo chí cách mạng, thực tốt trách nhiệm trị, tơn mục đích mình, hội tụ đơng đủ sức mạnh, tạo nên bước đột phá mạnh mẽ hoạt động thơng tin, tun truyền; đó, nội dung đấu tranh trực tiếp phản bác luận điệu xuyên tạc lực thù địch góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển đất nước Đó thành cơng to lớn việc Đảng lãnh đạo chống DBHB lĩnh vực tư tưởng thời gian qua [135] 173 Phụ lục Số lượng đài báo lực thù địch thực tuyên truyền chống phá tư tưởng lực thù địch với cách mạng Việt Nam [135] STT NĂM ĐÀI PHÁT TH NH BÁO VIẾT 1975 02 Đài (VO , BBC) 02 Tờ 1985 18 Đài tiếng Việt 200 Tờ 1990 28 Đài tiếng Việt 560 Báo + Tạo chí 1994 38 Đài tiếng Việt 620 Báo + Tạp chí 1995 Đƣa thêm Đƣa thêm Đến Nay 53 Đài tiếng Việt 500 Báo Tạp chí TRUYỀN HÌNH 06 ênh 174 TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC CUỘC ĐIỀU TR NGHIÊN CỨU DƢ LUẬN XÃ HỘI (Nguồn rút từ kết nghiên cứu đề tài: "Đổi nâng cao chất lượng công tác tư tưởng" Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương) Cuộc điều tra dư luận xã hội thành tựu mặt tồn đất nước năm 1998 Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội triển khai tháng 12 năm 1998 Mục đích chủ yếu điều tra tìm hiểu đánh giá nhân dân thành tựu mặt tồn đất nước năm 1998 Số phiếu phát ra: 3000, thu về: 2800 (đạt 93%) Nội dung: Ý kiến nhân dân lĩnh vực hoạt động thu kết bước đầu đáng phấn khởi năm 1998 Xóa đói giảm nghèo 62% Chăm sóc đối tượng sách xã hội 47% Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 43% Phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho xã hội 40% Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí 40% Phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần dân 39% Cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho dân 33% Chống tham nhũng suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên 31% Thực chủ trương đại đoàn kết dân tộc 29% 10 Đổi tư duy, phát lý luận, gắn lý luận với thực tiễn 28% 11 Khắc phục tệ quan liêu, dân chủ 27% 12 Đổi tổ chức chế hoạt động quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể 25% 13 Bảo đảm công xã hội 24%

Ngày đăng: 02/05/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w