1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò của quan điểm thẩm mỹ trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay

180 487 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Mỹ học Mã số : 62 22 03 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng sở tiếp thu ý kiến tác giả trước hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Các số liệu, kết nêu luận án trung thực hồn tồn tơn trọng thật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 20 Chương 2: VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 25 2.1 Một số vấn đề lý luận quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ 25 2.2 Vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ 38 Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 73 3.1 Những yếu tố tác động đến vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 73 3.2 Những thành tựu việc thực vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 82 3.3 Những hạn chế việc thực vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 101 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 121 4.1 Nhóm giải pháp chủ thể giáo dục thẩm mỹ 121 4.2 Nhóm giải pháp đối tượng giáo dục thẩm mỹ 130 4.3 Nhóm giải pháp mơi trường giáo dục thẩm mỹ 136 KẾT LUẬN 145 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước sang trang mới, thời kỳ đổi tồn diện với sách mở cửa hội nhập, giao lưu nước khu vực giới trị, kinh tế, văn hóa Trong q trình đó, bên cạnh chuyển biến lớn lao đời sống kinh tế; đời sống văn hóa tinh thần, có quan điểm, thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ người dân biến đổi nhanh chóng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII Đảng đưa nhiệm vụ tâm: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh” [26, tr.434] Mặc dù lĩnh vực đời sống thẩm mỹ nay, bên cạnh biểu quan điểm thẩm mỹ,lành mạnh, tích cực, n xuất khơng quan điểm trái chiều với diễn biến phức tạp, đáng lo ngại Do tác động kinh tế thị trường thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, đấu tranh giá trị văn hóa, thẩm mỹ chân với tầm thường, thấp hèn nước ta diễn ngày liệt hình thức Bên cạnh việc tiếp biến giá trị hẩm mỹ tiến nhân loại, khơng xấu len lỏi vào đời sống tư tưởng người dân Sự du nhập tư tưởng, trào lưu văn hóa, nghệ thuật từ bên ngồi làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân song làm cho việc định hướng giá trị trở nên phức tạp, tạo hoài nghi giá trị tốt đẹp dân tộc, có giá trị chủ nghĩa xã hội Những mặt xấu khơi dậy quan điểm sai trái, , thị hiếu tầm thường, mà cịn có tác động kìm hãm phát triểnnhững quan điểm thẩm mỹ cao đẹp, lành mạnh, làm suy thoái giá trị truyền thống in sâu vào tâm hồn, tình cảm, tư tưởng nhân dân ta qua nhiều hệ Trong đó, việc quản lý hoạt động thơng tin đại chúng văn hóa phẩm cịn lỏng lẻo, xu hướng thương mại hóa, chiều theo thị hiếu thấp kém, làm cho chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn học nghệ thuật bị suy giảm Trong thời gian qua, nghệ thuật học, mỹ học Việt Nam trải qua khơng bước thăng trầm biến chuyển lịch sử, qua bước phát triển đó, quan điểm thẩm mỹ dân tộc ta thấm nhuần tư tưởng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam Cuộc đấu tranh bảo vệ tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ tốt đẹp, chân trước xuất văn hóa lai căng, thấp hèn đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm thẩm mỹ Mác - Lênin nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xu hội nhập Nhận thức rõ tầm quan trọng quan điểm thẩm mỹ nghiệp xây dựng người Việt Nam mới, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ: “Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” [24, tr.49-50] Trong bối cảnh đó, giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng mỹ học Mác - Lênin, có nhiệm vụ lớn xây dựng văn hóa mới, người nước ta mà mục tiêu trọng tâm tạo sở đắn cho hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ chủ thể Nghị Trung ương khóa XI tiếp tục nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng” [24, tr.50] Giáo dục thẩm mỹ khơng bó hẹp giáo dục nhà trường mà chịu tác động đời sống thẩm mỹ với quan điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng Nội dung tư tưởng giáo dục thẩm mỹ nước ta thấm nhuần quan điểm Đảng, Nhà nước giá trị cao q người Nó hướng tới hình thành thị hiếu tốt, tình cảm phong phú, lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp để người có phát triển hài hòa cá nhân cộng đồng, truyền thống đại Điều Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [89] Tuy nhiên, việc giáo dục thẩm mỹ nước ta tồn bất cập chưa quan tâm mức Trong thực tiễn vận động biến đổi khơng ngừng; cơng nghệ truyền thơng nối liền khoảng cách; đặc biệt hệ trẻ Việt Nam động khơng ngừng học tập, tìm hiểu nhu cầu thẩm mỹ lạ lại xem nhẹ việc mở rộng hình thức giáo dục thẩm mỹ, chưa ý nhiều tới phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, chưa sát việc quản lý kênh truyền thông đại chúng Trong thời gian qua xuất lệch lạc xu hướng thương mại hóa nghệ thuật khiến chất số loại hình nghệ thuật bị giá trị ban đầu Một phận người dân có xu hướng sùng bái tác phẩm văn hóa, nghệ thuật nước cách thái làm ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc(.Chú ý: Trong văn phong khoa học tối kỵ việc sử dụng thuật ngữ, cách nêu ý kiến có tính mơ hồ câu trên) Như vậy, từ thực trạng biểu quan điểm thẩm mỹ nước ta định hướng giáo dục thẩm mỹ văn kiện Đảng gần cho thấy việc tiếp tục khẳng định phát huy vai trị quan điểm thẩm mỹ việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại địi hỏi cấp bách khơng mặt lý luận mà cịn thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm sáng tỏ vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, thực trạng phát huy vai trị giáo dục thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích làm rõ khái niệm, nội dung, đặc trưng quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, từ xác định vấn đề đặt từ thực trạng Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi mỹ học khuôn khổ luận án tiến sĩ triết học, luận án tập trung nghiên cứu vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta gắn với việc phát huy giá trị thẩm mỹ truyền thống dân tộc đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam Về không gian, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nhà trường, gia đình, xã hội gắn với bối cảnh văn hóa - trị - kinh tế - xã hội đất nước quốc tế, Về thời gian, luận án nghiên cứu từ năm 1986, thực đường lối Đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Những vấn đề cập nhật thời gian khác nhằm so sánh làm rõ vấn đề trình bày giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận mỹ học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề mỹ học văn hóa nghệ thuật Luận án có kế thừa số thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố tác giả trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, luận án lấy mỹ học Mác - Lênin làm sở lí luận kết hợp với sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử - logic: Đối tượng nghiên cứu đặt mối quan hệ với điều kiện lịch sử cụ thể để thấy logic vận động vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ - Phương pháp hệ thống: Đây phương pháp quan trọng giúp nghiên cứu sinh có cách tiếp cận hợp lý vai trò quan điểm thẩm mỹ tương quan chung nội dung giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ hình thức giáo dục khác - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thơng qua việc tổng hợp, phân tích tư liệu liên quan làm sở lý luận thực tiễn cho việc đánh giá thực trạng giải pháp phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta - Phương pháp so sánh: Phương pháp giúp nhận diện chất tượng, nội dung hình thức nghiên cứu vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ Qua đó, mặt thấy đặc trưng vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, mặt khác, tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý nghiên cứu vai trò quan điểm thẩm mỹ nước, để giải vấn đề đặt luận án - Phương pháp liên ngành: Luận án có sử dụng thành tựu ngành khoa học xã hội nhân văn như: triết học, mỹ học, lý luận phê bình văn học nghệ thuật, đạo đức học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học để làm rõ chất trị, xã hội, thẩm mỹ vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ - Phương pháp điều tra xã hội học: Với việc sử dụng bảng hỏi điều tra xã hội học với đối tượng phận người dân, sinh viên địa Hà Nội cung cấp cho luận án số liệu thực tiễn quan trọng nghiên cứu thực trạng hình thành phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, từ có giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta Những đóng góp khoa học luận án Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ vai trị quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ Thông qua phân tích khái niệm, nội dung, đặc trưng quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, luận án góp phần khẳng định tầm quan trọng vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, nội dung cốt lõi, ảnh hưởng mức độ thành công việc giáo dục thẩm mỹ quan điểm thẩm mỹ nước ta Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận quan điểm thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, từ khẳng định việc chủ động vận dụng quan điểm thẩm mỹ tiến giáo dục thẩm mỹ có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng hình thành phát triển lực thẩm mỹ người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứu giảng dạy mỹ học, đặc biệt hoạt động gắn liền với giáo dục thẩm mỹ, giúp cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên nâng cao nhận thức quan điểm thẩm mỹ ảnh hưởng hoạt động giáo dục thẩm mỹ; từ có quan điểm thẩm mỹ đắn nhận thức, thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Nam văn chương”, nguồn: http://www.qtttc.edu.vn/m/article/detail/ nguoi-phu-nu-dep-theo-quan-diem-tham-my-viet-nam-trong-van-chuong.aspx, truy cập ngày 02/06/2015 151 Trần Thu Hương (2015), nguồn: http://thuvienvan.com/cam-nhan-khi-doc- long-yeu-nuoc-cua-l-li-a-e-ren-bua, truy cập ngày 12/02/2016 152 Nguyễn Linh Khiếu, “Gia đình Việt Nam với chức giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa”, nguồn: http://vhttdlkv3.gov.vn/Tin-tuc/Gia-dinh-VietNam-voi-chuc-nang-giao-duc-trong-boi-canh-toan-cau-hoa.1470.detail.aspx, truy cập ngày 12/02/2016 153 Luật giáo dục 2005, nguồn: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn % 20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=18148, truy cập ngày 16/06/2013 154 Mai Bửu Minh (2016), “Để Nghị 23 Bộ Chính trị vào sống”, nguồn: http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/ agportal/satin-tuc/72c42d8 046e7dbd2a47daec652f9eeed?presentatio ntemplate=PT-Print, truy cập ngày 10/01/2016 155 “Một số tham luận Đại hội Đại biểu Hội Mỹ thuật Việt Nam lần VI” (2015), nguồn: http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-3- 4/mot-so-tham-luan-tai-dai-hoi-dai-bieu-hoi-my-thuat-viet-nam-lan-vi/, truy cập ngày 10/6/2016 156 “Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (1999), nguồn: http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/595/index.html, truy cập ngày 10/01/2016 157 “Những quan điểm thẩm mỹ kiến trúc đại” (2014), nguồn: http://noingoai that.info/nhung-quan-diem-tham-my-kien-truc-hien-dai- p2/, truy cập ngày 02/12/2015 158 Quan điểm thẩm mỹ kinh dị: “gọt chân” vừa giày cao gót”, nguồn: vietnamnet, http://www.bacsybotay.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/quan-diem-tham -my-kinh-di-got-chan-vua-giay-cao-got-4356, truy cập ngày 12/09/2015 159 Tô Huy Rứa, “Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta”, nguồn: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, http://www.chungta.com/ nd/tulieu-tra-cuu/xay_dung_va_phat_trien_cnvh -0.html, truy cập ngày 02/02/2016 160 Đắc Tâm (2014), “Quan điểm thẩm mỹ âm nhạc Đắc Tâm ca khúc nước ngoài”, nguồn: http://diendan.giaidieuxanh.vn/index.php? showtopic =3388, truy cập ngày 08/06/2015 161 Đào Duy Thanh (2015), “Đánh giá nghệ thuật - hệ chuẩn phổ biến đánh giá thẩm mỹ”, nguồn: http://daoduythanh999.blogspot.com/2009/ 10/anhgia-nghe-thuat-he-chuan-pho-bien.html, truy cập ngày 06/06/2015 162 Đào Duy Thanh (2015), “Thị hiếu thẩm mỹ”, nguồn: http://daoduythanh999 blogspot.com/2009/12/thi-hieu-tham-my.html, truy cập ngày 06/06/2015 163 Lã Nhâm Thìn (2014), “Quan điểm thẩm mỹ sử thi văn học”, nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=8mJZ03rbqMw, truy cập ngày 10/06/2015 164 “Thông cáo báo chí Đại hội đại biểu tồn quốc Hội Nhạc sĩ Việt Nam lần thứ IX (nhiệm kỳ 2015-2020)” (2015), nguồn: http://hoinhacsi.com.vn/? q=taxonomy /term/2/2844, truy cập ngày 12/02/2016 165 Phạm Trọng Toàn (2010), “Phác thảo chân dung số nhà giáo - nhạc sĩ hệ thứ với nghiệp đào tạo giáo viên âm nhạc nước ta”, nguồn: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid= 139&articleid=792, truy cập ngày 10/01/2016 166 “Toàn văn báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng”, nguồn: http://dangcongsan.vn/xay-dungdang/toan-van-bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-vecac-van-kien-dai-hoi-xii-cua-dang-367706.html, truy cập ngày 26/02/2016 167 Phạm Thị Tuân (2014), “Giải pháp nâng cao chất lượng đời sống thẩm mỹ nước ta nay”, nguồn: http://truongchinhtrina.gov.vn/Article Detail.aspx_Article _ID=516, truy cập ngày 12/03/2016 168 Phạm Quang Trung (2013), “Mỹ học đại cương - Giáo dục đại học”, nguồn: http://www pqtrung.com/day-hoc-va-day-van/day-hoc/m-hc-i-cng-gio- trnh-i-hc, truy cập ngày 06/06/2015 169 Phạm Quang Trung (2010), “Tham luận Đại hội VIII Hội Nhà văn Việt Nam”, nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/tham-lun-ti-i-hi-viiihi-nh-vn-vit-nam-1, truy cập ngày 14/04/2016 170 Lê Anh Vượng (2014), nguồn: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/Giai_phap_nang_cao_chat_luong_doi_song_tham_my_o_nuoc_ta_hien_nay.ht ml, truy cập ngày 20/02/2016 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỂU TRA XÃ HỘI HỌC TẠI HÀ NỘI Vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta Đối tượng điều tra là: - Người dân thôn Thanh Vân, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Người dân khu tập thể 212 học viện Kỹ thuật Quân sự, đường Tân Xuân, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Sinh viên trường Học viện Tài chính, phường Đơng Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tổng số phiếu phát ra: 303 Tổng số phiếu thu về: 300 Thông tin cá nhân Bạn tuổi: Bạn làm nghề gì: Câu 1: Theo bạn, quan điểm thẩm mỹ gì? Câu 2: Theo bạn, khả thẩm mỹ thân bạn mức: A Rất tốt 1% B Tốt 15 5% C Bình thường 159 53% D Chưa ổn 117 39% E Không biết 2% Câu 3: Hoạt động có tác động đến việc hình thành quan điểm thẩm mỹ thân bạn: A Tự thân có sẵn 90 30% B Do tiếp xúc với phương tiện truyền thông 166 55% đại chúng (báo, đài, sách, tivi, mạng internet…) C Tham gia hoạt động xã hội nơi 42 14% 1% cư trú/làm việc/học tập tổ chức D Ý kiến khác Câu 4: Theo bạn, bạn làm để làm phong phú đời sống tinh thần cho thân: A Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ 41 B Tìm hiểu thơng tin loại hình văn hóa văn 121 14% 40% nghệ, thẩm mỹ, thể thao C Chưa làm nhiều 119 40% D Chưa có ý thức vấn đề 3% E Ý kiến khác 10 3% Câu 5: Theo bạn, công dân sống chế độ XHCN nước ta nay, tầm quan trọng giá trị văn hóa sau (bạn xếp theo thứ tự 1,2,3…các giá trị bạn cho quan trọng trở ): 5.1 Lao động A Quan trọng 178 59% B Quan trọng 98 33% C Không quan trọng 19 6% D Thứ yếu 3% E Ý kiến khác: 0.3% A Quan trọng 180 60% B Quan trọng 88 29% C Không quan trọng 15 5% D Thứ yếu 12 4% E Ý kiến khác: 2% A Thiết tha 215 72% B Vừa phải 55 18% C Chưa rõ 14 5% D Ý kiến khác 16 5% 5.2 Việc làm 5.3 Yêu nước 5.4 Lý tưởng sống A Cao đẹp 58 19% B Chân 77 26% C Cho cho xã hội 159 53% D Ý kiến khác 2% A Quan trọng 123 41% B Quan trọng 132 44% C Không quan trọng 25 8% D Thứ yếu 16 5% E Ý kiến khác: 1% A Quan trọng 28 9% B Quan trọng 264 88% C Không quan trọng 2% E Ý kiến khác: 1% A Quan trọng 43 14% B Quan trọng 215 72% C Không quan trọng 19 6% D Thứ yếu 30 10% E Ý kiến khác: 1% A Quan trọng 80 27% B Quan trọng 175 58% C Không quan trọng 39 13% D Thứ yếu 2% E Ý kiến khác: 0.3% 14 5% 5.5 Quan điểm thẩm mỹ 5.6 Sống có đạo đức 5.7 Mối quan hệ với hàng xóm láng giềng, bạn bè Câu 6: Theo bạn, hình thức bên ngồi thân Câu 7: Thời gian rảnh rỗi bạn thường làm gì? A Đọc tài liệu, đến thư viện, bảo tàng B Đọc sách báo, xem tivi 56 19% C Lướt web 50 17% D Đi chơi 27 9% E Hoạt động thể thao, văn nghệ 38 13% F Ngủ 61 20% G Gặp gỡ bạn bè 50 17% H Việc khác 1% Câu 8: Theo bạn, bạn người có quan điểm thẩm mỹ với người? A Giống với số đông 48 16% B Thỉnh thoảng tạo khác lạ so với số đông 181 60% C Có cá tính riêng 62 21% D Ý kiến khác 3% Câu 9: Theo bạn, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, giải trí có vai trị việc hình thành quan điểm thẩm mỹ: A Không thể thiếu 214 71% B Không có vai trị quan trọng 73 24% C Khơng liên quan 10 3% D Ý kiến khác 0.3% Câu 10: Theo bạn, việc xây dựng phát huy vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ gắn với tổ chức trị xã hội nào? A Vai trị Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân 248 83% B Tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp niên 33 11% C Vai trò tổ chức khác 19 6% Câu 11: Địa phương nơi bạn cư trú/ học tập triển khai hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mức độ nào? A Rất tốt 65 22% B Bình thường 229 76% C Rất 2% Câu 12: Theo bạn, vai trò Đảng, Nhà nước đinh hướng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, thẩm mỹ nào? A Rất quan trọng 254 84% B Quan trọng 44 15% C Không quan trọng 0% D Ý kiến khác 1% Câu 13: Cơ sở vật chất địa phương nơi bạn cư trú/ học tập có đáp ứng yêu cầu hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao khơng? A Đạt yêu cầu cao 67 22% B Tạm đạt yêu cầu 83 28% C Chưa đạt yêu cầu 50 17% Câu 14: Theo bạn, môi trường sống xung quanh bạn (nơi cư trú/học tập) đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ chưa: A Đạt yêu cầu cao 40 13% B Tạm đạt yêu cầu 231 77% C Chưa đạt yêu cầu 29 10% Câu 15: Theo bạn quan điểm thẩm mỹ xã hội ảnh hưởng đến đời sống thẩm mỹ bạn: A Tích cực 185 62% B Tiêu cực 1% C Phức tạp 111 37% Câu 16: Theo bạn, cấp quyền nơi bạn cư trú/học tập đạo hoạt động thẩm mỹ, văn hóa, văn nghệ, thể thao mức độ: A Tốt 99 33% B Trung bình 176 59% C Chưa tốt 25 8% Câu 17: Theo bạn, hạn chế việc tổ chức hoạt động thẩm mỹ, văn hóa, văn nghệ, thể thao gì? A Khâu tổ chức chưa tốt 36 12% B Ý thức người tham gia không cao 101 34% C Phong trào chưa rộng khắp 57 19% D Hình thức hoạt động cịn đơn điệu 103 34% E Ý kiến khác 1% Câu 18: Tinh thần tham gia hoạt động thẩm mỹ, văn hóa, văn nghệ, thể thao bạn: A Luôn sẵn sàng 119 40% B Nếu có thời gian tham gia 145 48% C Không hứng thú với hoạt động 36 12% Câu 19: Bạn có nhu cầu thưởng thức thể loại âm nhạc thể loại sau: A Ca nhạc quốc tế 19 6% B Nhạc truyền thống 60 20% C Nhạc trữ tình 84 28% D Dân ca nhạc cổ truyền 34 11% E Nhạc trẻ 89 30% F Nhạc hải ngoại 11 4% G Nhạc cổ điển 1% Câu 19’ (chỉ sinh viên trả lời): Trong trào lưu âm nhạc hành, bạn thích nhất? A Nhạc Việt Nam 11 11% B Nhạc Hàn Quốc 42 42% C Nhạc Nhật Bản 18 18% D Nhạc phương Tây 28 28% E Ý kiến khác 1% Câu 20: Theo bạn, mức độ thi hoa hậu nước ta là: A Quá nhiều 190 63% B Nhiều 82 27% C Trung bình 28 9% D Ít 0% Câu 21: Hiện có nhiều thi âm nhạc Theo bạn, chất lượng thi nào? A Rất tốt 22 7% B Tốt 136 45% C Bình thường 131 44% D Kém 11 4% A Thời 106 35% B Nghệ thuật, giải trí 40 13% C Thẩm mỹ 39 13% D Giáo dục 35 12% E Thể thao 46 15% F Từ thiện 16 5% G Tơn giáo, tín ngưỡng 13 4% H Vấn đề khác 2% Câu 22: Bạn quan tâm tới vấn đề nhất: Câu 23: Theo bạn, yếu tố quan trọng gia đình: A Sự tơn trọng, bình đẳng 32 11% B Tình u 2% C Sự hịa hợp đời sống vợ chồng 1% D Yếu tố kinh tế đảm bảo 3% E Hình thức vợ/chồng 11 4% F Chung sống bố mẹ, ông bà 1% G Tất tiêu chuẩn (-F: 39:13%) 235 78% A Gia đình nhiều hệ (con, bố mẹ, ông bà, cụ ) 158 56% B Gia đình hệ 132 44% Câu 24: Bạn thích sống gia đình: Câu 25: Ý kiến bạn ảnh hưởng văn hóa, thẩm mỹ nước ngồi vào nước ta: A Tích cực 62 21% B Tiêu cực 49 16% C Có tính mặt 189 63% Câu 26: Ý kiến bạn đời sống thẩm mỹ thân bạn A Hài lòng 132 44% B Chưa hài lòng 98 33% C Chưa nghĩ đến vấn đề 70 23% Câu 27: Theo bạn, mức độ biểu lớn lối sống lệch lạc người gì? A Sống khơng có lý tưởng 134 45% B Sống bng thả 111 37% C Sống gấp 16 5% D Lối sống tiêu thụ 2% E Cờ bạc, rượu chè 2% F Nghiện hút, trộm cắp 13 4% G Không chịu lao động 15 5% Câu 28: Theo bạn, tượng sau thường xuyên xảy xung quanh nơi bạn: A Ồn 176 59% B Nói bậy, chửi thề 12 4% C Đánh 2% D Trộm cắp 7% E Quan hệ trai gái trái pháp luật 11 4% F Nghiện hút 13 4% G Cờ bạc 17 6% H Rược chè 58 19% Câu 29: Theo bạn, phẩm chất cần thiết người Việt Nam A Sống có lý tưởng 28 9% B Có lối sống lành mạnh 3% C Có đạo đức 3% D Có lực 1% E Có cách ứng xử hịa đồng, lễ phép 1% F Tất phẩm chất 252 84% Câu 30: Theo bạn, để có phẩm chất nêu trên, ngồi nỗ lực thân cần điều bên ngồi: A Mơi trường sống 69 23% B Giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã hội 179 60% C Truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc 13 4% D Điều kiện kinh tế 2% E Vai trò hoạt động tập thể 15 5% F Ảnh hưởng từ giới 19 6% Câu 31: Theo bạn, trước hội nhập quốc tế nay, việc giáo dục thẩm mỹ cho người có cần thiết không? A Rất cần thiết 250 83% B Cần thiết 48 16% C Không cần thiết 1% Câu 32: Theo bạn hình thức giáo dục thẩm mỹ địa phương/nhà trường tổ chức, thực thời gian qua là: A Nhiều 20 7% B Khá nhiều 48 16% C Trung bình 107 36% D Q 97 32% E Khơng có 28 9% Câu 33: Bạn cho biết hoạt động văn hóa địa phương nơi bạn tổ chức, thực thường xuyên? A Văn nghệ 128 43% B Thể thao 82 27% C Lao động tập thể 72 24% D Lễ hội truyền thống, lịch sử 18 6% E Không tổ chức hết 0% Câu 34: Theo bạn, thiết chế văn hóa địa phương nơi bạn sinh sống nhà văn hóa, rạp hát, cơng viên, sân kho, trung tâm vui chơi giải trí, bảo tàng, thư viện là: A Nhiều 18 6% B Khá nhiều 57 19% C Trung bình 103 34% D Ít 99 33% E Khơng có 23 8% Câu 35: Theo bạn hoạt động tổ chức có ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ: A Hoạt động văn hóa, văn nghệ 66 22% B Hoạt động thể thao 32 11% C Các phong trào tình nguyện 2% D Tất hoạt động 196 65% Câu 36: Theo bạn, hoạt động văn hóa sau thể vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay: A Văn nghệ 21 7% B Lễ hội truyền thống văn hóa, lịch sử 17 6% C Hoạt động thể thao 14 5% D Phát động thi sáng tác loại hình nghệ thuật 53 18% E Triển lãm tranh theo chủ đề 2% F Tất hoạt động 190 63% Câu 37: Theo bạn có nên phục hồi giá trị truyền thống (cả vật chất phi vật chất) dân tộc không? A Có 233 77% B Khơng 31 10% C Ý kiến khác 36 12% Câu 38: Theo bạn, để phục hồi, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống vai trò quan trọng thuộc về: A Đường lối, sách Đảng, Nhà nước 201 67% B Các tổ chức xã hội 50 17% C Ý thức cá nhân 47 16% D Ý kiến khác 1% Câu 39: Theo bạn, việc phục hồi, phát triển giá trị văn hóa truyền thống nước ta đạt hiệu nào? A Rất hiệu 32 11% B Hiệu 132 44% C Chưa thật hiệu 116 39% D Ý kiến khác (xây dựng nhiều cơng trình lãng phí) 20 7% Câu 40: Xã hội có nhiều biến đổi Theo bạn trình độ nhận thức thẩm mỹ người dân nước ta nào? A Hiểu biết phong phú sâu sắc 191 64% B Bình thường, khơng thay đổi 79 26% C Trình độ hiểu biết thẩm mỹ 30 10% Câu 41: Xã hội có nhiều biến đổi Theo bạn nhu cầu nhận thức thẩm mỹ hưởng thụ thẩm mỹ người dân nước ta nào? A Nhu cầu cao 182 61% B Nhu cầu bình thường 83 28% C Ít có nhu cầu, quan tâm tới 35 11% Câu 42: Theo bạn, lực cảm thụ nghệ thuật bạn mức độ nào? A Tốt 76 25% B Trung bình 132 44% C Kém 92 31% Câu 43: Theo bạn, đời sống thẩm mỹ diễn so với trước đây? A Bình thường, khơng có thay đổi 42 14% B Phức tạp, đa dạng 247 82% C Ý kiến khác 11 4% Câu 44: Theo bạn, đời sống thẩm mỹ người dân nâng cao có thay đổi ? A Nhu cầu thẩm mỹ người dân nâng cao 28 9% B Trình độ nhận thức thẩm mỹ người dân 3% C Đòi hỏi chất lượng thẩm mỹ phải nâng cao 23 8% D Đòi hỏi đa dạng, phong phú 12 4% nâng cao đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ E Tất điểm 228 76% Câu 45: Đời sống thẩm mỹ nói chung có thay đổi so với trước đây, thân bạn có điều khác so với trước kia? A Nhu cầu thẩm mỹ cao 25 8% B Trình độ nhận thức thẩm mỹ tốt 2% C Đòi hỏi chất lượng thẩm mỹ phải nâng cao 32 11% D Đòi hỏi đa dạng, phong phú 44 15% E Tất điểm 191 63% F Ý kiến khác 1% đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ... đặc trưng quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ, vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, từ xác... TRẠNG VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 73 3.1 Những yếu tố tác động đến vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nước ta 73 3.2 Những thành tựu việc thực vai. .. 2: VAI TRÒ CỦA QUAN ĐIỂM THẨM MỸ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 25 2.1 Một số vấn đề lý luận quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ 25 2.2 Vai trò quan điểm thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ

Ngày đăng: 01/03/2017, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ác-môn-đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin
Tác giả: Ác-môn-đốp
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
2. Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Arixtốt
Nhà XB: Nxb Văn hóa - nghệ thuật
Năm: 1964
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XII của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
4. Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX
Tác giả: Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
5. Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu nghiên cứu nghị quyết Hội nghị lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu nghị quyết Hội nghị lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX
Tác giả: Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
6. Trường Chinh (1963), Bàn về văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Nghệ thuật
Năm: 1963
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1995
8. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người - Xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Triết học - Con người - Xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng Chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
10. Cù Huy Chử (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc trong xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc trong xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cù Huy Chử
Năm: 1995
11. Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2005), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Viết Chức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2005
12. Vũ Thị Kim Dung (2011), Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 2011
13. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Giáo trình Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
14. Đinh Xuân Dũng (Chủ biên) (2011), Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, văn nghệ những mốc phát triển, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, văn nghệ những mốc phát triển
Tác giả: Đinh Xuân Dũng (Chủ biên)
Năm: 2011
15. Đoàn Văn Đàm (2000), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đoàn Văn Đàm
Năm: 2000
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w