Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG VAI TRÒ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HIV/AIDS TỪ THỰC TIỄN CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em bị HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HIV/AIDS 12 1.1 Khái niệm đặc điểm trẻ em có HIV/AIDS 12 1.2 Lý luận vai trò nhân viên công tác xã hội …………………… 18 1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến sách trẻ em có HIV/AIDS nhân viên công tác xã hội 22 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 28 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu ………… ……… …… 28 2.2 Nhu cầu trợ giúp công tác xã hội trẻ HIV/AIDS việc đáp ứng nhu cầu Trung tâm………….……………………………………32 2.3 Thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em có HIV/AIDS 43 2.4 Những yếu tố tác động, làm làm ảnh hưởng đến việc thực vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu 54 2.5 Sự cần thiết phải có nhân viên công tác xã hội để hỗ trợ trẻ HIV/AIDS Trung tâm……………………………………………………………………60 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 65 3.1 Các khuyến nghị quan quản lý nhà nước, quan thực thi sách .65 3.2 Các khuyến nghị nhân viên công tác xã hội trợ giúp trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm có chăm sóc trẻ HIV/AIDS 67 KẾT LUẬN……….……………….……………………………… …… …69 TÀI LIỆU THAM KHẢO… ……………………………………… .72 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài HIV/AIDS xem “căn bệnh kỷ”, mối đe dọa cho người khả gây tử vong cao, lây lan nhanh chóng, chưa có loại thuốc đặc trị chữa bệnh chưa có vắc xin phòng bệnh Ở Việt Nam, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS tiếp tục diễn biến phức tạp Nó xuất tất tỉnh, thành có xu hướng ngày lan rộng, đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người, trật tự an toàn xã hội phát triển đất nước Thời gian qua, tác động công tác giáo dục truyền thông thay đổi hành vi, nhận thức người dân dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS nước ta có chuyển biến tích cực Một đối tượng bị ảnh hưởng HIV/AIDS, phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề trẻ em Ở Việt Nam, số trẻ em bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS ngày gia tăng Ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ em lớn, chí có tính chất định sống em, trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp (trẻ có/nhiễm HIV/AIDS) Công tác xã hội (sau viết tắt CTXH) ngành nghề tương đối mẻ Việt Nam Tuy vậy, từ đời, ứng dụng vào nhiều hoạt động, đặc biệt hoạt động trợ giúp người yếu Một nhóm người yếu mà CTXH hướng đến hỗ trợ đối tượng trẻ em có HIV/AIDS Trong đó, vai trò nhân viên công tác xã hội (sau viết tắt NVCTXH) có ý nghĩa quan trọng việc giúp đỡ đối tượng đương đầu vượt qua hoàn cảnh Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, theo số liệu thống kê Uỷ ban Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, tính đến ngày 30/6/2016, lũy tích số người nhiễm HIV tỉnh 3.899 trường hợp, số người nhiễm HIV sống tiếp cận 2.143, chuyển AIDS 3.146 Riêng tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh phát 52 trường hợp nhiễm HIV, 43 bệnh nhân AIDS 14 người tử vong AIDS Trong số đó, trẻ em có HIV/AIDS 91 em (điều trị thuốc ARV 82 em), đưa vào Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu chăm sóc 18 em Trước đây, Trung tâm có chức tiếp nhận chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ lang thang Nhưng trước thực tế gia đình có bố mẹ, bố mẹ có HIV/AIDS chết, không đủ điều kiện để chăm sóc trẻ nên đưa trẻ gửi vào Trung tâm nên Ủy ban nhân dân tỉnh bổ sung thêm chức chăm sóc trẻ có HIV/AIDS cho Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu Vì vậy, việc nâng cao lực cho cán thực thể vai trò NVCTXH Trung tâm vô cần thiết Tuy nhiên, từ Trung tâm bổ sung thêm chức này, chưa có NVCTXH có đào tạo để làm việc với trẻ có HIV/AIDS, có nhân viên tạo điều kiện để bồi dưỡng thêm nghiệp vụ CTXH phân công vào công việc chưa phù hợp luân chuyển, biệt phái ngành Đội ngũ nhân viên bảo mẫu chăm sóc trẻ mồ côi, kiến thức chuyên môn CTXH để làm việc với trẻ em có HIV/AIDS Hoạt động chủ yếu chăm sóc tối thiểu cho ăn - mặc, chở học, đau bệnh đưa bệnh viện khám, uống thuốc,…; mà nhu cầu cần trợ giúp trẻ HIV/AIDS không dừng lại những nội dung Theo chủ trương chung tinh giản biên chế nên định suất dành cho NVCTXH Mặt khác, nghề CTXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn hình thành, kinh nghiệm CTXH trẻ em có HIV/AIDS chưa nhiều, nhận thức quan, ban ngành, xã hội vai trò NVCTXH đối tượng yếu nói chung chưa thật đánh giá mức Chính lý mà thực nghiên cứu đề tài: “Vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ xã hội, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Luận văn nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh đưa số khuyến nghị nhằm giúp quan chức năng, nhà quản lý cán bộ, nhân viên thực thi sách bảo trợ xã hội có đánh giá quan tâm mức vai trò NVCTXH đối tượng yếu thế, đặc biệt trẻ em HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh, để hướng tới việc tranh thủ ủng hộ, vận động, đề xuất, tạo điều kiện, chế cho NVCTXH hoạt động phát huy vai trò Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, vai trò NVCTXH đối tượng yếu ngày xã hội đánh giá cao hoạt động nghề nghiệp Có số tác giả tiến hành nghiên cứu vai trò NVCTXH hỗ trợ tâm lý cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS; vai trò NVCTXH trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ; số đề tài liên quan đến vai trò NVCTXH khác, cụ thể như: - Đề tài nghiên cứu “Vai trò NVCTXH việc hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS hòa nhập học đường” năm 2012 tác giả Phạm Văn Tư, Trưởng môn sở Công tác xã hội, Khoa Công tác xã hội, Đại học Sư phạm Hà Nội Nghiên cứu diễn Hà Nội, Thái Nguyên, Tuyên Quang Quảng Ninh Nghiên cứu rằng: NVCTXH can thiệp, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS phương pháp CTXH cá nhân theo tiến trình cụ thể nhằm giúp trẻ phát huy tiềm thân việc giải vấn đề mình, có việc học NVCTXH sử dụng phương pháp CTXH nhóm để can thiệp, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn cụ thể, thông qua việc sinh hoạt nhóm, giúp em chia sẻ, đồng cảm đặc biệt giúp em có hội học Nghiên cứu cho thấy NVCTXH sử dụng kỹ biện hộ để giúp bảo vệ quyền đến trường trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS, - Luận văn thạc sĩ “Vai trò NVCTXH hỗ trợ tâm lý cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS Trung tâm khám chữa bệnh Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình” năm 2013 tác giả Trần Thị Hoa Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò NVCTXH tham vấn cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS đương đầu vượt qua khủng hoảng, giảm căng thẳng tâm lý Trong vai trò này, NVCTXH tư vấn giúp cho em vượt qua trở ngại tâm lý kỳ thị, xa lánh người xung quanh Cung cấp cho trẻ thông tin cần thiết bệnh HIV/AIDS mà trẻ mắc phải quyền mà trẻ hưởng Bên cạnh đó, giúp trẻ tiếp cận với nguồn lực kinh tế dịch vụ y tế cần thiết - Đề tài nghiên cứu “Vai trò NVCTXH chuyên nghiệp bệnh viện nay” năm 2013 tác giả Dương Thị Phương (Nghiên cứu bệnh viện Nhi Trung ương) làm rõ vai trò NVCTXH người hỗ trợ, kết nối – trung gian vai trò giáo dục trợ giúp đối tượng Qua nghiên cứu cho thấy đội ngũ NVCTXH cung cấp hệ thống dịch vụ trợ giúp tinh thần vật chất đến bệnh nhân thân nhân họ để khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại, phần hỗ trợ cho trình điều trị thực tốt - Nghiên cứu “Vai trò NVCTXH trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ” năm 2014 tác giả Đào Thị Lương, tiến hành huyện Văn Giang – Hưng Yên Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài khẳng định vai trò NVCTXH trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ NVCTXH thực vai trò tham vấn sách, kết nối gia đình trẻ với hệ thống khác như: trường học cấp, địa phương, nhà tài trợ,…Trong trình thực vai trò này, NVCTXH gặp khó khăn việc thực tế nguồn lực hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ không nhiều, phụ huynh có bị bệnh tự kỷ phải tự mày mò phương hướng giải vấn đề xung quanh việc gia đình có thành viên mắc bệnh tự kỷ Tóm lại, theo tài liệu thông tin mà tác giả thu thập nghiên cứu dừng lại vấn đề hỗ trợ, can thiệp cho đối tượng tiếp cận dịch vụ, tham vấn cho đối tượng hay tập trung theo hướng nghiên cứu một/một số vai trò NVCTXH trình trợ giúp thân chủ Các đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề tương ứng với trường hợp nhóm đối tượng cụ thể theo tình hình thực tiễn số địa bàn đặc thù địa phương Còn số vấn đề mà luận văn hướng tới vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS nào, yếu tố cản trở thúc đẩy việc thực vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS, nghiên cứu trước chưa thực Việc nghiên cứu vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có giá trị tham khảo quan, tổ chức hữu quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trình xây dựng, hoàn thiện phát triển nghề CTXH nói chung, CTXH trẻ em có HIV/AIDS nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu – sở có chức nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em có HIV/AIDS tỉnh Qua cho thấy cần thiết phải có NVCTXH đào tạo, huấn luyện chuyên môn CTXH để làm việc Trung tâm chăm sóc trẻ HIV/AIDS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận, thực tiễn vai trò NVCTXH, số vai trò NVCTXH trẻ em HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu hệ thống Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Xác định nhu cầu trợ giúp CTXH trẻ em có HIV/AIDS yếu tố ảnh hưởng đến trẻ - Đánh giá thực trạng vai trò NVCTXH Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu việc giúp đỡ trẻ em có HIV/AIDS yếu tố ảnh hưởng (cản trở thúc đẩy) để nâng cao vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ trẻ em Vũng Tàu, sở phát triển cho Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh có chức chăm sóc trẻ em HIV/AIDS sau Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu 4.2 Khách thể nghiên cứu - Nhà quản lý, chuyên gia - Cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu - Trẻ có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh phạm vi nghiên cứu sở bảo trợ xã hội công lập trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu (vì hệ thống sở bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, sở có chức tiếp nhận chăm sóc trẻ em HIV/AIDS) - Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2008 – 2014 đến - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trong CTXH trẻ em HIV/AIDS có nhiều vấn đề mà trẻ nhiễm cần hỗ trợ, vai trò NVCTXH thể nhiều vị trí khác Tuy nhiên, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ 04 vai trò chính, quan trọng NVCTXH thực tiễn cụ thể Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu, mà vai trò bỏ ngỏ, chưa Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu thực tốt, vai trò là: người kết nối nguồn lực; người giáo dục; người chăm sóc, trợ giúp; người tạo thay đổi - Phạm vi khách thể: Hiện nay, Trung tâm chăm sóc 18 trẻ có HIV/AIDS độ tuổi khác tình trạng bệnh tật khác Trong phạm vi đề tài nghiên cứu 10 trẻ có HIV/AIDS độ tuổi từ đến 16 tuổi chăm sóc Trung tâm còn/có khả giao tiếp, 03 cán quản lý cấp Sở phòng chuyên môn thuộc Sở, 03 chuyên gia tổ chức phi Chính phủ hoạt động lĩnh vực CTXH với trẻ có HIV/AIDS (Tổ chức Cô nhi giới – Wordwide Orphans FoundationWWO), 30 cán nhân viên làm việc Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu – người thường xuyên tiếp xúc với trẻ em có HIV/AIDS có thời gian công tác Trung tâm giai đoạn 2008 – 2014 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Các phương pháp lý luận sử dụng trình nghiên cứu: dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước sách xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em có HIV/AIDS nói riêng - Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết nhu cầu, vai trò, yếu tố có liên quan dịch vụ hỗ trợ CTXH trẻ em HIV/AIDS, hệ thống sách trợ giúp xã hội trẻ em HIV/AIDS, mô hình tác động hệ thống dịch vụ CTXH, v.v 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp, tài liệu Dựa việc tham khảo tài liệu, thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu thu thập từ nguồn như: số liệu điều tra - NVCTXH cần thường xuyên cập nhật kiến thức, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, tự nhận thức thân trình trợ giúp trẻ có HIV/AIDS - NVCTXH cần hỗ trợ tác động vào truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng để giảm kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt trẻ em; tuyên truyền, thuyết phục cộng đồng, xã hội hiểu chất HIV, nhìn nhận HIV bệnh hiểm nghèo bao bệnh khác coi tệ nạn xã hội kết tệ nạn xã hội Kết luận chương Để nâng cao vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu nói riêng Trung tâm Bảo trợ xã hội có chăm sóc trẻ HIV/AIDS nói chung địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả có nhóm khuyến nghị chính, gồm: 1- Nhóm khuyến nghị quan quản lý nhà nước, quan thực thi sách, 2- Nhóm khuyến nghị NVCTXH trợ giúp trẻ có HIV/AIDS Các khuyến nghị đề xuất sở nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu trẻ có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu; nhu cầu cần trợ giúp CTXH trẻ khả đáp ứng nhu cầu Trung tâm; qua việc so sánh vai trò NVCTXH thể qua hoạt động trợ giúp trẻ HIV/AIDS NVCTXH chuyên nghiệp tổ chức WWO mức độ thể vai trò nhân viên Trung tâm thực trẻ HIV/AIDS để thấy thực tế nay, cần thiết phải có tham gia NVCTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội, Trung tâm có chăm sóc trẻ HIV/AIDS 68 KẾT LUẬN Trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu nói riêng trẻ có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung phận cần quan tâm xã hội Hiện nay, nhu cầu trẻ Trung tâm chưa đáp ứng cách đầy đủ, mức Cuộc sống trẻ gặp nhiều khó khăn không thân bệnh mắc phải mà thiếu hụt tình thương, tôn trọng, đồng hành chia sẻ, người khác dành cho trẻ Điều tạo nên rào cản tâm lý ngăn cản trình trẻ hòa nhập với cộng đồng, điều có nghĩa tước quyền mà trẻ đáng hưởng Vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS trợ giúp trẻ việc hòa nhập sống cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu nhằm hướng trẻ đến sống gần với trẻ bình thường Đề tài “Vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể sau: - Đề tài làm rõ hệ thống vấn đề lý luận vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trên sở khái niệm, sở lý luận trẻ em có HIV/AIDS, đặc điểm, nhu cầu trẻ HIV/AIDS, vai trò NVCTXH, tác giả xây dựng khái niệm vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS - Đề tài đưa tập trung nghiên cứu nhu cầu thực tế hàng ngày trẻ HIV/AIDS (6 nhu cầu chính); nhu cầu cần trợ giúp CTXH trẻ (4 nhu cầu chính); yếu tố ảnh hưởng đến trẻ HIV/AIDS (3 yếu tố chính); việc Trung tâm đáp ứng nhu cầu CTXH trẻ nào; phương pháp, kỹ làm việc với trẻ HIV/AIDS nhân viên Trung tâm (còn hạn chế) 69 - Đề tài làm rõ thực trạng vai trò NVCTXH trẻ HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu, làm rõ vai trò NVCTXH trẻ HIV/AIDS thông qua việc phân tích, so sánh thể hoạt động trợ giúp đáp ứng nhu cầu CTXH trẻ HIV/AIDS Trung tâm NVCTXH chuyên nghiệp (tổ chức WWO) “người làm CTXH” (nhân viên Trung tâm) Cụ thể, vai trò mà NVCTXH thực Trung tâm người kết nối nguồn lực, người giáo dục, người chăm sóc – trợ giúp, người tạo thay đổi - Đề tài phân tích yếu tố thuận lợi rào cản việc nâng cao vai trò NVCTXH trẻ có HIV/AIDS Các yếu tố thuận lợi gồm: nhận thức, quan tâm cấp lãnh đạo, lòng yêu nghề NVCTXH, khả đáp ứng tốt dịch vụ trẻ HIV/AIDS, sách ưu tiên trẻ HIV/AIDS, chế độ đãi ngộ tương xứng NVCTXH Những yếu tố rào cản xác định là: trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Trung tâm thấp; nhân không ổn định; phương pháp, kỹ nhân viên Trung tâm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; sách đãi ngộ nhân viên chăm sóc trẻ HIV/AIDS chưa thật thu hút; thiếu phối hợp thống phận nhỏ nhân viên Trung tâm trình trợ giúp trẻ HIV/AIDS Qua đó, thấy cần thiết phải có NVCTXH chuyên nghiệp để hỗ trợ trẻ HIV/AIDS Trung tâm - Xuất phát từ kết nghiên cứu sở lý luận thực trạng vai trò NVCTXH trẻ HIV/AIDS, luận văn đưa 02 nhóm khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao vai trò NVCTXH trẻ HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh nói chung trẻ HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu nói riêng, là: 1- nhóm khuyến nghị quan quản lý nhà nước, quan thực thi sách 2- nhóm khuyến nghị NVCTXH trợ giúp trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm có chăm sóc trẻ HIV/AIDS 70 Ở nhóm khuyến nghị (1) đề cập đến yếu tố cần thiết phải có hiểu biết, nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc; quan tâm mức cấp lãnh đạo, nhà quản lý, quan chức nghề CTXH, vai trò NVCTXH đối tượng yếu nói chung trẻ em HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ xã hội nói riêng; ủng hộ chủ trương, bố trí sử dụng nguồn lực (nhân lực tài lực, ), đạo triển khai thực hiện, Nhóm khuyến nghị đề cập đến yếu tố truyền thông nâng cao nhận thức toàn xã hội nhằm huy động trách nhiệm, kết nối nguồn lực, với vai trò NVCTXH góp phần chăm sóc, trợ giúp trẻ HIV/AIDS có sống tốt đẹp Ở nhóm khuyến nghị (2) tập trung vào nỗ lực học tập, hoàn thiện thân NVCTXH kiến thức, kỹ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp khả ứng biến, vận dụng linh hoạt, phù hợp thực tế hoạt động nghề nghiệp mình, hoàn cảnh, trường hợp cụ thể, nhằm giúp trẻ HIV/AIDS có trợ giúp CTXH cách tốt Và, để NVCTXH thực hiện, phát huy tốt vai trò trẻ HIV/AIDS nói riêng cần thiết phải thực đồng bộ, thống có trách nhiệm hai nhóm khuyến nghị Nếu nhà hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước, người thực thi sách thân NVCTXH quan tâm, thực tốt khuyến nghị vai trò NVCTXH đối tượng yếu nói chung, trẻ em có HIV/AIDS nói riêng ngày nâng cao, hướng dần đến vị NVCTXH đặt vị trí họ công việc xã hội./ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (1996), Quy định chuyên môn xử lý nhiễm HIV/AIDS ban hành kèm theo Quyết định số 2557/QĐ-BYT ngày 26/12/1996 Bộ Y tế Bộ Y tế (2016), công văn số 6741/BYT-AIDS ngày 09/9/2016 việc mở rộng Bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế (2016), công văn số 2720/BYT-UBQG50 ngày 03/6/2016 việc hướng dẫn thực Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang năm 2016 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Xã hội Châu Á (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Gina A.Yap, Joel C.Cam, Bùi Thị Xuân Mai, Nghề Công tác xã hội – tảng, triết lý kiến thức 10 Liên Hiệp Quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 11 Lý thuyết Công tác xã hội (Tài liệu ôn tập thi tuyển Cao học ngành Công tác xã hội) 12 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 72 13 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Sở Y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2015, 06/2016), “Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015, tháng đầu năm 2016” 15 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2014, 2015, 2016), “Báo cáo đánh giá kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn tỉnh năm 2014, 2015, 2016” 16 Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu (2008, 2014, 2016), “Báo cáo kết thực công tác chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng năm 2008, 2014, 2016” 17 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 18 Usaid (2008), “The care and protection of children infected and affected by HIV in Viet Nam: In search of promising practices” 19 Worwide Orphans Foundation (2014), Vietnam 2014 Annual Report 20 http://www.molisa.gov.vn 21.Thông tin tham khảo từ Internet 73 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu) Tôi Học viện Khoa học Xã hội giao nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công tác xã hội với tên gọi: “Vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em có HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, đề nghị Anh (Chị) vui lòng trả lời giúp câu hỏi đây: (Những thông tin mà Anh/Chị chia sẻ hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật) A Thông tin cá nhân sơ lược người tham gia nghiên cứu Họ tên:………………………… Tuổi:…………… Giới tính: ……… Vị trí công tác/Công việc làm:……………………………… Thời gian đảm nhận vị trí công việc nay:…………………… B Các câu hỏi: Anh (Chị) có cấp chuyên môn hay đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác xã hội chưa? a Về cấp chuyên môn: Có Không b Về đào tạo, bồi dưỡng: Có Không Anh (Chị) nghe có hiểu biết một/một số vai trò nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) chưa? Có Chưa Nếu có, vui lòng kể tên vai trò mà Anh (Chị) biết ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Theo Anh (Chị), tình hình cụ thể Trung tâm vai trò NVCTXH quan trọng nhất, cần thiết nhất? Anh (Chị) vui lòng cho biết lý Anh (Chị) nhận thấy thực tốt vai trò nào? 74 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Anh (Chị) vui lòng chia sẻ phương pháp, kỹ làm việc, hoạt động hàng ngày trẻ HIV/AIDS? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Anh (Chị) thường gặp khó khăn thực công việc liên quan đến chăm sóc trẻ có HIV/AIDS Trung tâm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Anh (Chị) có thực quy trình quản lý ca chăm sóc trẻ không? Anh (Chị) chia sẻ trường hợp cụ thể ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Anh (Chị) cho biết có yếu tố thuận lợi hay khó khăn trình NVCTXH thực vai trò trẻ HIV/AIDS? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Trung tâm tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho trẻ HIV/AIDS chưa? Nội dung thường tập trung vào vấn đề gì? (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 10 Anh (Chị) có biết quy định, sách dịch vụ CTXH dành cho trẻ HIV/AIDS không? Anh (Chị) vui lòng kể quy định dịch vụ mà Anh (Chị) biết ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 11 Theo Anh (Chị), trẻ có HIV/AIDS Trung tâm có nhu cầu nào? (liệt kê theo thứ tự ưu tiên) Anh (Chị) nghĩ thân đáp ứng tốt chưa tốt nhu cầu trẻ HIV/AIDS? 75 ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… 12 Được biết Trung tâm Anh (Chị) chưa có NVCTXH chuyên nghiệp, đào tạo để làm việc với trẻ em HIV/AIDS Vậy, Anh (Chị) thấy có cần thiết phải có NVCTXH Trung tâm không? Xin cho biết lý Rất cần thiết ; Chưa cần thiết ; Không cần thiết Lý do:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 13 Được biết trước Trung tâm NVCTXH tổ chức WWO đến làm việc Dự án hỗ trợ cho trẻ em có HIV/AIDS Anh (Chị) cho biết hoạt động mà họ thực hiệu trẻ HIV/AIDS? - Kết nối nguồn lực, dịch vụ CTXH để hỗ trợ trẻ HIV/AIDS -Tổ chức đa dạng hoạt động nhằm giáo dục, cung cấp cho trẻ HIV/AIDS kiến thức, kỹ liên quan cần thiết -Tổ chức hoạt động trợ giúp trẻ HIV/AIDS thông qua chương trình y tế, tâm lý – xã hội, hòa nhập - Tạo nên thay đổi, chuyển biến tích cực trẻ HIV/AIDS - Khác (ghi cụ thể) ……………………………………………………… 14 Anh (Chị) đánh giá hiệu làm việc họ hay mức độ ảnh hưởng (tích cực) hoạt động trẻ có HIV/AIDS nào? Rất tốt ; Tốt ; Bình thường ; Không cải thiện 15 Theo Anh (Chị), để NVCTXH làm tốt việc chăm sóc trẻ có HIV/AIDS cần có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị) 76 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em có HIV/AIDS sống Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu) Hôm nay, cô muốn gặp để nghe chia sẻ số thông tin thân mình, từ chuyện học hành, vui chơi, sức khoẻ, đến mong muốn nguyện vọng Đây nói chuyện riêng tư hai cô cháu Những thông tin mà chia sẻ có hai cô cháu biết nhé! A Thông tin cá nhân sơ lược người tham gia nghiên cứu (Tìm hiểu thông qua hồ sơ hành trẻ Trung tâm cung cấp): Họ tên:…………………………………… Tuổi:…………… Giới tính: ……… Trình độ văn hoá:………………… Tình trạng học: Chưa học ; Đang học ; Đã nghỉ học Thời gian vào Trung tâm:……………………… Nguyên nhân vào Trung tâm: Cha mẹ/hoặc cha mẹ ; Bị bỏ rơi ; Gia đình gửi nuôi khó khăn B Các câu hỏi dành cho trẻ: *Dành cho trẻ HIV/AIDS học: Ở lớp, bạn bè đối xử với nào? - Thân thiện, bình thường ; - Ít chơi ; - Xa cách ; - Khác (cụ thể) …… Khi học, điều làm thích nhất? (liệt kê theo thứ tự ưu tiên) ……………………………………………………………………………………… …… Khi học, điều làm không thích/chưa hài lòng nhất? (liệt kê theo thứ tự ưu tiên) ……………………………………………………………………………………… …… *Dành hỏi chung cho tất trẻ có HIV/AIDS: Con kể nhu cầu, mong muốn hàng ngày gì? (tối đa nhu cầu, theo thứ tự ưu tiên) ……………………………………………………………………………………… …… 77 Ở Trung tâm, Má, Ba chăm sóc, cư xử với nào? Con nói rõ lại có nhận xét không? Các Ba - Má thường tổ chức hoạt động cho con? Những hoạt động có phù hợp với mong muốn không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Con có khó khăn, vấn đề thật cần trợ giúp không? Đó gì? (nếu có) ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Điều thường làm cho suy nghĩ, băn khoăn liên quan đến sống gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Nghe nói trước tham gia sinh hoạt chương trình/hoạt động cô tình nguyện viên tổ chức WWO thực Trong khoảng thời gian đó, tình nguyện viên có hoạt động gì? Con có nhận xét hoạt động nào? Vì có nhận xét vậy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… …… Các tình nguyện viên giúp đỡ, hỗ trợ việc gì? Lắng nghe ; Dạy, hướng dẫn con nhiều điều ; Chăm sóc y tế ; Chơi ; Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… 78 10 Thời gian không sinh hoạt hoạt động tình nguyện viên tổ chức nữa, cảm thấy sao? ……………………………………………………………………………………… ……11 Con có mong muốn người giống cô tình nguyện viên lúc trước đến làm việc không? Con cho biết mong muốn/hoặc không mong muốn không? ……………………………………………………………………………………… …… Cô cảm ơn có chia sẻ thú vị Hẹn gặp lại PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán Lãnh đạo - quản lý cấp Sở) Tôi Học viện Khoa học Xã hội giao nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công tác xã hội với tên gọi: “Vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em bị HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, đề nghị Ông (Bà) vui lòng trả lời giúp câu hỏi đây: (Những thông tin mà Ông/Bà chia sẻ sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật) A Thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu Họ tên:…………………………… Tuổi:…………………… Giới tính: ……………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Vị trí/Chức vụ nơi công tác:………………………………………………… Thời gian đảm nhận vị trí công tác nay:……………………………… B Các câu hỏi: Ông (Bà) có nhận định vị trí nghề CTXH vai trò NVCTXH hoạt động nghề nghiệp họ địa bàn tỉnh nay? 79 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Theo Ông (Bà), yếu tố thuận lợi cho việc nâng cao vai trò NVCTXH địa bàn tỉnh nói chung Trung tâm BTXH nói riêng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Theo Ông (Bà), yếu tố rào cản, ảnh hưởng đến việc nâng cao vai trò NVCTXH địa bàn tỉnh nói chung Trung tâm BTXH nói riêng? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Hiện nay, có nhân viên CTXH đào tạo (tốt nghiệp Trường ĐH/Cao đẳng/Trung cấp chuyên ngành CTXH chuyên ngành liên quan, tiệm cận với ngành CTXH) làm việc Trung tâm BTXH công lập tỉnh nói chung Trung tâm chăm sóc trẻ HIV/AIDS nói riêng chưa? Họ phân công làm công việc gì? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Ông (Bà) cho biết có sách, văn hành Trung ương tỉnh trẻ em HIV/AIDS, trẻ em có HIV/AIDS nuôi dưỡng tập trung Cơ sở BTXH nói chung Trung tâm BTXH tỉnh nói riêng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ông (Bà) nghĩ điều cần thiết để nâng cao vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội nói chung Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu nói riêng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà) 80 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, chuyên gia tổ chức phi Chính phủ WWO) Tôi Học viện Khoa học Xã hội giao nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công tác xã hội với tên gọi: “Vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em có HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời giúp câu hỏi đây: (Xin cam kết thông tin mà chuyên gia chia sẻ sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật) A Thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu Họ tên:……………………… Tuổi:…………………… Giới tính: ……………… Vị trí/Chức vụ nơi công tác:………………………………………………… 10 Thời gian đảm nhận vị trí công tác nay:……………………………… B Các câu hỏi: Ban đầu, tiến hành thực hợp tác – tài trợ cho Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu Dự án trợ giúp trẻ em OVC, có trẻ em HIV/AIDS, Ông (Bà) có nhận xét, đánh nhận thức cấp lãnh đạo, nhà quản lý nói chung tỉnh BR – VT, Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu vị trí nghề công tác xã hội vai trò NVCTXH? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Trong trình làm việc Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu (gọi tắt Trung tâm), theo Ông (Bà) trẻ em HIV/AIDS có nhu cầu cần phải có can thiệp NVCTXH? (liệt kê theo thứ tự ưu tiên) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 81 Ông (Bà) đánh giá việc đáp ứng nhu cầu trẻ Trung tâm thực nào? Ông (Bà) cho biết lại có đánh vậy? Ông (Bà) có nhận xét công việc, vai trò nhân viên Trung tâm trẻ HIV/AIDS coi họ NVCTXH? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Theo Ông (Bà), yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm gì? (các yếu tố đòi hỏi cần phải có trợ giúp NVCTXH) ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Trong dự án hỗ trợ trẻ HIV/AIDS Trung tâm, WWO có hoạt động trợ giúp CTXH cụ thể Trung tâm, với trẻ có HIV/AIDS? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Sau kết thúc Dự án hỗ trợ Trung tâm, Ông (Bà) đánh thay đổi, chuyển biến cấp lãnh đạo nói chung (cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị thụ hưởng), nhân viên Trung tâm trẻ có HIV/AIDS thụ hưởng từ Dự án? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi đó? Những cản trở (nếu có) khiến cho thay đổi, chuyển biến khó xảy ra? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ông (Bà) có kiến nghị việc nâng cao vai trò NVCTXH trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh BR – VT nói chung trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu nói riêng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà) 82 ... văn Thạc sĩ Công tác xã hội Vai trò nhân viên công tác xã hội trẻ em bị HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài... tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1 Vài nét địa bàn khách... HIV/AIDS Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HIV/AIDS 1.1 Khái niệm đặc điểm trẻ em có