Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI NÔNG THỊ AN CÔNGTÁCXÃHỘICÁNHÂNĐỐIVỚITRẺEMMỒCÔITỪTHỰCTIỄNTRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘITỈNHCAOBẰNG Chuyên ngành : Côngtácxãhội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn công trình nghiên cứu cánhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Mai Đông Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trungthực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Nông Thị An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luâ ̣n văn thạc sỹ "Công tácxãhộicánhântrẻemmồcôitừthựctiễnTrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCao Bằng" đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ cánhân tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Côngtácxã hội, Học viện Côngtácxã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam tận tình bảo, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập Học viện Đặc biệt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Mai Đông đã hế t lòng hướng dẫn, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho suố t thời gian làm và hoàn thành Luâ ̣n văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, anh, chị nhân viên côngtácxã hội, viên chức trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻemmồcôiTrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCaoBằng Do kinh nghiệm hạn chế, thời gian có hạn nên trình nghiên cứu thực Luận văn, cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để Luận văn hoàn thiện thực có ý nghĩa thựctiễn lý luận Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nông Thị An MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TEMC VÀ CTXH CÁNHÂNĐỐIVỚI TEMC 10 1.1 Một số lý thuyết trẻem TEMC 10 1.2 Côngtácxãhộicánhân TEMC 15 1.3 Một số lý thuyết ứng dụng CTXH cánhântrẻemmồcôi 26 1.4 Luật pháp sách mô hình dịch vụ hỗ trợ TEMC 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH cánhân TEMC 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG CTXH ĐỐIVỚI TEMC TỪTHỰCTIỄNTRUNGTÂMBẢOTRỢXÃHỘITỈNHCAOBẰNG 35 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu trẻemmồcôi địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng CTXH cánhân TEMC từthựctiễnTrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCaoBằng 42 CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG CTXH CÁNHÂNĐỐIVỚI TEMC TẠI TRUNGTÂM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CTXH CÁNHÂNĐỐIVỚI TEMC 50 3.1 Ứng dụng CTXH cánhân TEMC TrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCaoBằng 50 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động CTXH cánhân TEMC từthựctiễnTrungtâmBảotỉnhCaoBằng 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Viết đầy đủ CTXH Côngtácxãhội TEMC Trẻemmồcôi NVXH Nhân viên xãhội TC Thân chủ HV Học viên TTBTXH TrungtâmBảotrợxãhội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU, BẢNG NỘI DUNG Sơ đồ số 1: Sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ Sơ đồ số 2: Sơ đồ sinh thái thân chủ Sơ đồ số 3: Cây vấn đề Bảng 1: Số lượng, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức, viên chức, người lao động TrungTâmBảng 2: Số lượng, trình độ, độ tuổi nhân viên côngtácxãhộinhân viên chăm sóc trực tiếp trẻemmồcôiTrungtâmBảng 3: Số lượng, giới tính, dân tộc đối tượng sống TrungtâmBảng 4: Phân loại trẻemmồcôiTrungtâmBảng 5: Điểm mạnh, điểm yếu thân chủ TRANG 57 58 60 38 39 40 41 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻem mầm non, người chủ tương lai đất nước Tuy nhiên, trẻem lại đối tượng có nguy cao bị xâm hại, bị lạm dụng, dễ bị tổn thương, trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhậnthức điều Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển trẻ em, đặc biệt TEMC, làm để tất trẻem hưởng quyền Đốivới TEMC, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợtrợ cấp lương thực, miễn giảm học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, dạy nghề miễn phí Bên cạnh có nhiều văn hướng dẫn cách chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻem Luật Trẻ em; Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg, ngày 25/3/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Chăm sóc TEMC không nơi nương tựa, trẻem bị bỏ rơi, trẻem bị tàn tật nặng, trẻem nạn nhân chất độc hóa học trẻem nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010"; Ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án "Chăm sóc TEMC không nơi nương tựa, trẻem bị bỏ rơi, trẻem nhiễm HIV/AIDS, trẻem nạn nhân chất độc hóa học, trẻem khuyết tật nặng trẻem bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020" đặc biệt Việt Nam nước Châu Á phê chuẩn Công ước Quyền trẻem Liên Hợp Quốc (năm 1990) nhờ mà côngtác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻem có nhiều chuyển biến tích cực Song thực tế thấy vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số số lượng TEMC ngày có xu hướng gia tăng nguyên nhân tập quán lạc hậu (sinh nhà; tựtử đồng bào Mông, Dao ) Nhờ có quan tâm cấp quyền, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâmtỉnh mà côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục TEMC đạt kết định Nhìn chung TEMC hưởng sách nhà nước, xãhội quan tâm; nhiên quan tâm chủ yếu đời sống vật chất (ăn, mặc, chỗ ở….) đời sống tinh thần chưa thực cải thiện; nhiều em sống khép mình, thiếu tự tin; tự kỳ thị bị kỳ thị… TrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCaoBằng nuôi dưỡng 170 đối tượng có 142 đối tượng trẻemmồcôi Ở nhóm đối tượng trẻemmồcôi đa dạng lứa tuổi, dân tộc hoàn cảnh gia đình khác biệt trước đến Trungtâm có trẻmồcôi cha lẫn mẹ, có trẻmồcôi cha mẹ người lại không đủ lực pháp lý để nuôi dưỡng Chính nhu cầu trẻemmồcôi sống Trungtâm không giống Mặt khác Trungtâm số nhân viên xãhội đào tạo chuyên sâu trẻem CTXH vớitrẻem ít, tính chuyên nghiệp chưa cao nên chưa phát huy vai tròtrợ giúp, tư vấn cho trẻ Là người hoạt động nhiều năm lĩnh vực quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng nhóm đối tượng yếu trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật cô đơn không nơi nương tựa, người lang thang tâm thần nhóm TEMC chiếm phần đa đối tượng Trung tâm, thân trăn trở làm để TEMC thựccoiTrungtâm tổ ấm, nhà chung Với lý trình bày trên, định chọn nghiên cứu đề tài "Công tácxãhộicánhântrẻemmồcôitừthựctiễnTrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCao Bằng" Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu trẻemmồcôi Đề tài: “Khảo sát nhu cầu mặt tinh thần trẻmồcôitrungtâm nuôi dưỡng trẻmồcôi ST.Joseph – Giáo xứ Hà Nội” ctxh.hcmussh.edu.vn/ Đề tài nghiên cứu tìm hiểu hoạt động đời sống tinh thần nhu cầu tinh thần trẻmồcôitrungtâm nuôi dưỡng trẻmồcôi Giáo xứ Hà Nội, tiến hành nghiên cứu 11 trẻtừ 12 đến 18 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy: Các emtrungtâm đáp ứng tốt việc học trường học nhà, trungtâm tạo điều kiện cho em tiếp xúc sớm với tin học trungtâm Các em tạo điều kiện tham gia hoạt động giải trí, hoạt động xã hội, thể thao như: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, … để nâng cao sức khỏe thân Các embao bọc không xâm hại trung tâm, việc ăn uống hàng ngày chăm lo kỹ càng, có vấn đề sức khỏe soeur quan tâm Tuy nhiên em mong soeur quan tâm tới sở thích em nhiều Các emem tin theo Chúa, nhiều em lễ học giáo lý trách nhiệm, ẩn bên việc đặt niềm tin vào lượng siêu nhiên siêu nhân, tin vào hữu ông, bà, ba, mẹ theo bảo vệ Bài viết Phạm Tâm " Trẻmồ côi- cần mái ấm gia đình" đăng trang https://dochoimaugiao.vn/ Bài viết đề cập đến khó khăn gặp phải TEMC trẻem bị bỏ rơi từ đề xuất giải pháp để giải vấn đề thành lập sở nuôi dưỡng TEMC trẻ bị bỏ rơi, tìm cho cháu mái ấm gia đình để cháu bất hạnh có sống ổn dịnh tương lai tốt đẹp Báocáo “Tình hình trẻem Việt Nam năm 2010” UNICEF khẳng định “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, có trẻmồcôi bị bỏ rơi Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” Bên cạnh tài liệu cho thấy hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻem có hoàn cảnh đặc biệt như: chưa xây dựng hệ thống bảotrợxãhội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻem dễ bị tổn thương 2.2 Các nghiên cứu côngtácxãhộivới TEMC Đề tài "Công tácxãhội nhóm với TEMC nhằm giảm cảm giác mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập môi trường học đường" Đỗ Thị Huyền Trang [14] Đề tài nghiên cứu trường hợp TrungtâmBảotrợxãhộitỉnh Ninh Bình năm 2015, qua nghiên cứu thấy emtự ti trẻmồ côi, tự ti em gia đình, không nhậntình yêu thương từ bố mẹ bạn, tự ti quần áo đẹp, tự ti không người khác yêu quý… Chính tự ti nên em lại gặp nhiều khó khăn việc hòa nhập môi trường học đường Nhà trường Cơ sở bảotrợ phối hợp đưa biện pháp để giúp em dễ dàng hòa nhập, khuyến khích học sinh mở rộng mối quan hệ, xây dựng nhóm học tập để hỗ trợtrẻemmồcôi học tập kết bạn hiệu Khi CTXH nhóm thựcvới TEMC giúp emtự vượt qua rào cản xóa bỏ mặc cảm, tự ti để hòa nhập vươn lên sống Bài viết viết “Về đề án chăm sóc trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2005 – 2010” [29] tác giả Vũ Thị Hiểu tạp chí Lao động – xã hội, số 267 nêu lên thực trạng côngtác chăm sóc trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, TEMC, trẻem khuyết tật… thời kỳ trước năm 2005 Bài viết “Vấn đề chăm sóc thay trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn số nước khả áp dụng Việt Nam” [17] tác giả Nguyễn Văn Hồi, tạp chí Lao động – xã hội, số 277 Bài viết giải thích ý nghĩa cụm từ “chăm sóc thay thế” dịch vụ chăm sóc tạm thời gia, cung cấp chăm sóc gia đình thay thời gian Tập giảng Học viện phụ nữ Việt Nam "Công tácxãhộivớitrẻem có hoàn cảnh đặc biệt" [15] nhóm tác giả Đoàn Thị Thanh Huyền (chủ biên), Nguyễn Thị Phụng, Nguyễn Văn Vệ, Đỗ Thị Thu Phương Tập giảng cung cấp kiến thứcđối tượng trẻem có hoàn cảnh đặc biệt; thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, đặc điểm, nhu cầu trẻem có hoàn cảnh đặc biệt Tập giảng hệ thống lại quan điểm đạo Đảng sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, giúp cho việc hiểu vận dụng văn pháp luật, sách mô hình, dịch vụ trợ giúp trẻem có hoàn cảnh đặc biệt hiệu Đặc biệt, tập giảng cung cấp kỹ phân tích, đánh giá, tiếp cận, lựa chọn cách can thiệp trợ giúp trẻem có hoàn cảnh đặc biệt giải khó khăn tái hòa nhập cộng đồng Bài viết Nguyễn Thị Phương Trang "Nhu cầu tham vấn tâm lý TEMC Trungtâm nuôi dạy trẻem khó khăn Thành phố Đà Nẵng" [14] hội thảo kỷ niệm ngày Côngtácxãhội giới 11/11/2015 Bài viết rút kết luận nghiên cứu 85 TEMC từ 11 đến 18 tuổi làng Hy Vọng sau: phần lớn TEMC gặp khó khăn sống hàng ngày, lĩnh Lượng giá: Qua buổ i vấn đàm hôm đã thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu đề là: Thân chủ cởi mở, vui vẻ, hòa đồng với bạn lớp Thân chủ mở lòng nói lên mong muốn tham gia học lớp khiếu Với vai tròNhân viên CTXH vận dụng linh hoạt kỹ CTXH vào để giúp TC vượt qua vấn đề Tuy nhiên còn tồ n ta ̣i mô ̣t số lỗi nhỏ sau: Chưa phân phố i thời gian hơ ̣p lý, nhiều thời gian để tổ chức trò chơi Sau buổi vấn đàm lần thứ tư, sở chuẩn bị đầy đủ hồ sơ TC, có buổi làm việc với Ban Giám đốc nhà thiếu nhi Kim Đồng để xin cho cháu T tham gia lớp khiếu Nhà thiếu nhi Ban Giám đốc nhà thiếu nhi Kim Đồng đồng ý tháng năm 2017 cháu T tham gia lớp khiếu tỉnh Kết thúc kế hoạch giúp đỡ, HV hoàn thành mục tiêu đề Bước Lươ ̣ng giá Có thể nói kế hoa ̣ch đươ ̣c hoàn thành, nhìn la ̣i cả quá trình trơ ̣ giúp của mình thấ y thân chủ đã có sự thay đổ i, tiế n bô ̣ rõ rê ̣t: + Từ đứa trẻ biết trách móc, hận thù người cha TC thấu hiểu, thông cảm chấp nhận số phận + Từ mô ̣t đứa trẻ it́ nói không tự tin, không dám nói chuyê ̣n với người la ̣ TC đã nhanh nhe ̣n hơn, nói nhiề u và hòa đồ ng với tấ t cả mo ̣i người Trungtâm trường + Từ mô ̣t người không thích học có nhiều tiến môn học + Từ mô ̣t người không biế t về kỹ số ng bản TC đã nắ m đươ ̣c mô ̣t số kỹ như: Kỹ giải tỏa căng thẳ ng, kỹ phát triể n bản thân Nhìn chung dưới góc đô ̣ nhân viên CTXH nhâ ̣n thấ y rằ ng bản tiế n trình CTXH cá nhân của với TC đã thực hiê ̣n đúng tiế n đô ̣, các mu ̣c tiêu đề đã thực hiê ̣n hế t TC đã có sự thay đổ i đáng kể về nhâ ̣n thức và hành vi Bên ca ̣nh những mă ̣t đã đa ̣t đươ ̣c của cả tiế n trình thì cũng nhâ ̣n thấ y rằ ng : Đôi những buổ i vấn của còn thiế u sự chuyên nghê ̣p, cách thức tri ̣ 67 liê ̣u cho thân chủ vẫn còn lúng túng chưa thực sự tự nhiên Những kỹ vâ ̣n du ̣ng đôi lúc còn thiế u và đôi chỗ chưa đúng T là TC đầ u tiên của nghề CTXH chắ c chắ n còn nhiề u thiế u sót Tôi mong rằ ng những thiế u sót này sẽ là những bài ho ̣c hữu ích cho quá trình trở thành nhân viên CTXH chuyên nghiê ̣p sau này 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động côngtácxãhộicánhântrẻemmồcôitừthựctiễnTrungtâmBảotrợxãhộitỉnhCaoBằng 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp sách liên quan đến trẻemmồcôi Tại khoản điều 16 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định “Cấp vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày, chăn, màn, chiếu, quần áo mùa hè, quần áo mùa đông, quần áo lót, khăn mặt, giày, dép, bàn chải đánh răng, thuốc chữa bệnh thông thường, vệ sinh cánhân hàng tháng đối tượng nữ độ tuổi sinh đẻ, sách, vở, đồ dùng học tập đối tượng học chi phí khác theo quy định” [8] Nhưng theo định Ủy ban nhântỉnhCaoBằngđối tượng cấp 2.500.000 đồng/ năm cho tất chi phí đời sống đối tượng khó khăn Để quán chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng Chính phủ cần có định mức sinh hoạt cho đối tượng chẳng hạn năm đối tượng sử dụng nước, điện, quần áo loại nào, giày, dép sao… Có phân biệt vùng, miền, đối tượng thuộc TrungtâmBảotrợxãhội 3.2.2 Xây dựng đội ngũ nhân viên côngtácxãhội chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực trẻemmồcôi Để xây dựng đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực trẻemmồcôitrungtâm cần tập trung vào nội dung sau: - Về côngtác tuyển dụng: ưu tiên tuyển dụng sinh viên đào tạo chuyên ngành CTXH có sách thu hút người tài làm việc Trungtâm 68 - Đốivới nguồn nhân lực chỗ: Lựa chọn nhân viên có khả hoạt động lĩnh vực CTXH để cử tham gia khóa đào tạo (Đại học, trung cấp) chuyên ngành CTXH - Mời chuyên gia Trungtâm để tập huấn cho nhân viên theo chuyên đề CTXH cánhân TEMC đặc điểm tâm lý TEMC; nhu cầu TEMC, lý thuyết nhu cầu, hệ thống sinh thái để nhân viên CTXH hoạt động chuyên nghiệp vai tròtrợ giúp, kết nối, biện hộ - Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị Trungtâm để tất nhân viên có điều kiện giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn tổ chức hoạt động CTXH Trungtâm 3.2.3 Nâng caonhậnthứcđội ngũ cán quản lý vai tròcôngtácxãhội hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý trẻemmồcôi Ban lãnh đạo Trungtâm người trực tiếp đạo hoạt động trungtâmnhậnthức họ định cho việc điều hành ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng trungtâm Qua khảo sát Trungtâmđội ngũ lãnh đạo Trungtâm chưa hiểu hết vai trò CTXH hoạt động chăm sóc TEMC, họ trọng chăm sóc dinh dưỡng y tế, quan tâm đến tâm lý, tình cảm TEMC Do nâng caonhậnthức vai trò CTXH hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý TEMC đội ngũ cán cần thiết Để nâng caonhậnthức cho đội ngũ cán quản lý cần tập trung vào nội dung sau: - Có chế sách xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu phòng chuyên môn - Tổ chức cho đội ngũ cán quản lý học tập kinh nghiệm trungtâmcôngtácxãhội tiêu biểu để từ họ trao đổi, thăm quan mô hình, phương pháp CTXH CTXH cánhân TEMC - Cho đội ngũ cán quản lý tham gia buổi hội thảo nước quốc tế; tổ chức buổi tạo đàm Trungtâm 69 3.2.4 Phát triển nghề côngtácxãhộiTrungtâmTừ thành lập phòng tư vấn trợ giúp đối tượng Trungtâm nhiều đối tượng tư vấn, trợ giúp nhiên số lượng trợ giúp so với nhu cầu thực tế sở vật chất không đáp ứng, nhân không bố trí đầy đủ Để đối tượng Trungtâm ngày thụ hưởng sách quan tâm để phát triển toàn diện cần nâng cấp phòng tư vấn trợ giúp đối tượng trở thành phòng CTXH với yêu cầu sau: - Bố trí nhân lực làm CTXH đủ số lượng chất lượng đào tạo theo chuyên ngành CTXH (7 đến 10 viên chức) - Đầu tư sở vật chất như: đường dây hotline; mạng internet; phòng trị liệu, phòng tư vấn - Có sách hỗ trợnhân viên làm CTXH Trungtâm 3.2.5 Đốivớitrẻemmồcôi Tạo lập, củng cố niềm tin TEMC Trung tâm, đặc biệt nhân viên CTXH Nâng caonhậnthứctrẻ vai trò CTXH, thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm, ý nhóm sở thích, nhóm theo giới, nhóm theo độ tuổi để thông qua emtựnhận biết vấn đề riêng cánhân đồng thời biết cách ứng phó Kết hợp phương pháp côngtácxãhộicánhânvớicôngtácxãhội nhóm Kết luận chương Khi thựctiến trình CTXH cánhânvới trường hợp TEMC cụ thể TTBTXH tỉnhCaoBằng hiểu thêm suy nghĩ, tâmtư nguyện vọng em Khi tiếp cận thiết lập mối quan hệ với thân chủ, giúp họ giải vấn đề gặp phải từ thấy CTXH cánhân dành cho TEMC nói riêng trẻem nói chung chưa đạt hiệu mong muốn Trên sở cần có giải pháp thiết thực, kịp thời góp phần đưa hoạt động CTXH đến với nhóm yếu nuôi dưỡng, chăm sóc Trungtâm 70 KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển đất nước, trẻem đặc biệt TEMC Đảng, Nhà nước quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhằm động viên tình thần hỗ trợ vật chất bước giúp TEMC vượt lên số phận CaoBằngtỉnh nghèo, với quan tâm đảng, nhà nước nỗ lực quyền địa phương bước quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho dân sinh địa bàn, đặc biệt quan tâm đến đối tượng TEMC Qua trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động CTXH cánhân TEMC từthực tế TTBTXH tỉnhCaoBằng có số kết luận sau: Một là, TTBTXH tỉnhCaoBằngthực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo đề án phê duyệt Có nhiều nỗ lực việc tư vấn, tham vấn, kết nối nguồn lực việc hỗ trợđối tượng Trungtâm nói chung đối tượng TEMC nói riêng Hai là, TEMC TTBTXH tỉnhCaoBằngnhận chăm sóc, giúp đỡ từ phía lãnh đạo Trung tâm, viên chức, người lao động chăm sóc trực tiếp em có cá hoạt động tham vấn, tư vấn theo chuyên đề nhằm cung cấp cho em kiến thức kỹ sống để emtrởcộng đồng tự lo sống Ba là, TEMC TTBTXH tỉnhCaoBằng có ý thức vươn lên sống phá bỏ dần rào cản kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng, trường mà em tham gia học tập Bốn là, hoạt động CTXH TEMC TrungtâmBảotrợxãhội manh nha, thiếu chuyên nghiệp chưa quan tâm đầu tư mức (Phòng tư vấn trợ giúp đối tượng có 03 định biên/ 07 định biên giao) Nhân viên CTXH chưa đào tạo theo chuyên ngành Để hoạt động CTXH cánhân TEMC TTBTXH tỉnhCaoBằng đạt hiệu thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: 71 Thứ nhất, xây dựng phòng Tư vấn trợ giúp đối tượng đủ số lượng biên chế theo đề án phê duyệt; Nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên CTXH, nhân viên chăm sóc trực tiếp TEMC, nhân viên quản lý Thứ hai, đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, giáo dục nhậnthức viên chức, người lao động thay đổi hành vi xãhội việc chăm sóc, quản lý, giáo dục TEMC Thứ ba, giúp đỡ TEMC tựnhận thấy vấn đề cánhân để tự phát huy tiềm nỗ lực học tập, lao động vươn lên sống Thứ tư, thường xuyên đẩy mạnh côngtác kiểm tra, giám sát hoạt động CTXH TEMC đối tượng khác Trungtâm Cùng với nỗ lực cánhân viên chức, người lao động đối tượng Trung tâm, tin tưởng hoạt động CTXH TTBTXH tỉnhCaoBằng ngày khởi sắc hoàn thiện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Bộ Lao động TBXH-Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT –BLĐTBXH-BNV quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành côngtácxãhội Bộ Lao động TBXH-Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT –BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xãhộiđối tượng bảotrợxãhội Bộ Tài Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻem (1997), Thông tư liên tịch số 69/TTLB Hướng dẫn nội dung định mức chi chương trình chăm sóc bảo vệ trẻem Bùi Thị Bích, Đề tài: “Khảo sát nhu cầu mặt tinh thần trẻmồcôitrungtâm nuôi dưỡng trẻmồcôi ST.Joseph – Giáo xứ Hà Nội” Bùi Thị Xuân Mai (2007), Phát triển côngtácxãhội theo hướng chuyên nghiệp - đòihỏi khách quan trình đổi nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 307) Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn côngtácxãhội Nxb Lao động Xãhội Chính phủ (2008), Nghị định số 68 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảotrợxãhội Chính phủ (2013), Nghị định 136 quy định sách trợ giúp xãhộiđối tượng bảotrợxãhội Chính phủ (2016), Nghị định số 26/2016/NĐ-CP quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức, người lao động làm việc sở nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xãhộicông lập 10 Dự án đào tạo CTXH Việt Nam molisa- ulsa- asi- ap- unicef (2014), Tập giảng "Nghề CTXH tảng triết lý kiến thức 11 Dự án đào tạo CTXH Việt Nam molisa- ulsa- asi- ap- unicef (2014), Tập giảng "CTXH làm việc vớicánhân gia đình” 73 12 Dự án đào tạo CTXH Việt Nam molisa- ulsa- asi- ap- unicef (2014), Tập giảng "CTXH vớicánhân có nhu cầu đặc biệt" 13 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1989), Công ước quyền trẻem 14 Đỗ Thị Huyền Trang (2015), Đề tài "Công tácxãhội nhóm với TEMC nhằm giảm cảm giác mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập môi trường học đường" (Nghiên cứu trường hợp Trungtâmbảotrợxãhội Ninh Bình năm 2015) 15 Học viện phụ nữ (2013), Tập giảng CTXH vớitrẻem có hoàn cảnh đặc biệt 16 Nguyễn Thị Phương Trang (2015), viết nhu cầu tham vấn tâm lý TEMC Trungtâm nuôi dạy trẻem khó khăn Thành phố Đà Nẵng Tại hội thảo kỷ niệm ngày Côngtácxãhội giới 11/11/2015 17 Nguyễn Văn Hồi, viết “Vấn đề chăm sóc thay trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn số nước khả áp dụng Việt Nam” Tạp chí Lao động – xã hội, số 277 18 Phạm Tâm, "TEMC cần mái ấm" đăng trang Website:http://dochoimaugiao.vn/ 19 Quốc Hội (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học 20.Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem 21 Quốc Hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam 22 Quốc Hội (2016), Luật trẻem 23 TrungtâmBảotrợxãhộiTỉnhCao Bằng, Báocáo tổng kết năm 2014 24 TrungtâmBảotrợxãhộiTỉnhCao Bằng, Báocáo tổng kết năm 2015 25 TrungtâmBảotrợxãhộiTỉnhCao Bằng, Báocáo tổng kết năm 2016 26 TrungtâmBảotrợxãhộiTỉnhCao Bằng, Đề án chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức 27 TrungtâmBảotrợxãhộiTỉnhCao Bằng, Quy chế tổ chức hoạt động 28 Trường cán phụ nữ Trung ương Hội liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, tài liệu giảng dạy côngtácbảo vệ trẻem thời kỳ 74 29 Vũ Thị Hiểu, viết “Về đề án chăm sóc trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2005 – 2010” Tạp chí Lao động – xã hội, số 267 30.website:http://www.slidehare.net/nengyoungye/bai-giang-ctxh-ca-nhan-vtaquan B.Tài liệu nước 31 Miller L (2006), Counselling skills for Social Work Saga Publication Ltd 32.Summers N.(2006), fundamental ofcase mamagement practice USA, Thompson 33 www socicalworkers.org 34 www.familytiesproject.org 75 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Viên chức quản lý) Xin chào anh/chị! Tên là: Nông Thị An, theo học cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xãhội Việt Nam Để có liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu:"CTXH cánhân việc trợ giúp trẻemmồcôiTrungtâmBảotrợtỉnhCao Bằng", xin anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin hoạt động can thiệp, hỗ trợtrẻemmồcôiTrungtâm Tôi xin cam đoan giữ tínhbảo mật thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán quản lý: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ: Trình độ chuyên môn đào tạo .Ngành đào tạo Trình độ chuyên ngành CTXH: Thời gian côngtácTrung tâm: Thời gian làm quản lý: II Nội dung vấn: Anh/ chị cho biết: TrẻemmồcôiTrungtâmBảotrợxãhội (TTBTXH) tỉnhCaoBằng hưởng sách nhà nước địa phương? Có bất cập việc thực thi sách nhà nước Trung tâm? Anh/chị cho biết TTBTXH tỉnhCaoBằng sử dụng mô hình, phương pháp can thiệp, hỗ trợ TEMC? Mô hình/phương pháp can thiệp hiệu quả? Hiệu nào? Tại sao? 76 Theo Anh/chị, mô hình chăm sóc TEMC gia đình thay (mô hình nhận nuôi) có ưu việt gì? hạn chế gì? Biện pháp khắc phục hạn chế? Theo anh/chị, phương pháp CTXH với TEMC (PP côngtácxãhộicá nhân, CTXH nhóm) phương pháp phù hợp hơn, đem lại hiệu Trung tâm? Tại sao? Nhân viên xãhội (NVXH) Trungtâm cósử dụng PPCTXH chuyên nghiệp vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ không? Mức độ có thường xuyên không? Anh/chị cho biết hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng hoạt động CTXH TEMC Trung tâm? Theo anh (chị) hoạt động Trungtâm có đáp ứng tất nhu cầu em không? Anh/chị đánh giá trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhân viên CTXH Trung tâm? Đội ngũ nhân viên CTXH Trungtâm có thường xuyên tập huấn CTXH? Nội dung, hình thức, thời gian lớp tập huấn đó? 10 Trungtâm có nhận hỗ trợtừ tổ chức, cánhân không? Hình thức vận động, tiếp nhận nào? 11 Anh/chị đánh giá điều kiện sở vật chất nguồn kinh phí hoạt động hỗ trợ TEMC Trung tâm,? 12 Những thuận lợi khó khăn chăm sóc nuôi dưỡng, trợ giúp TEMC Trung tâm? Biện pháp vận dụng để giải quyết? 13 Theo anh/chị, để nâng caotính chuyên nghiệp CTXH cánhân hoạt động can thiệp, hỗ trợ TEMC viên chức, nhân viên trungtâm cần phải làm gì? 77 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên CTXH người chăm sóc TEMC) Xin chào anh/chị! Tên là: Nông Thị An, theo học cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xãhội Việt Nam Để có liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu:"CTXH cánhân việc trợ giúp trẻemmồcôiTrungtâmBảotrợtỉnhCao Bằng", xin anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin hoạt động can thiệp, hỗ trợtrẻemmồcôiTrungtâm Tôi xin cam đoan giữ tínhbảo mật thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán quản lý: Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Trình độ chuyên môn đào tạo: .Ngành đào tạo Trình độ chuyên ngành CTXH: Thời gian hoạt động lĩnh vực côngtácxã hội: II Nội dung vấn: Anh/chị mô tả công việc hàng ngày anh/chị Trung tâm? công việc chiếm nhiều thời gian làm việc ngày nhất? Anh/ chị cho biết khó khăn nhu cầu TEMC trung tâm? Anh/chị có thường xuyên nói chuyện vớitrẻ không? Nội dung trò chuyện chủ yếu gì? anh/chị có kịp thời phát biểu bất thường trẻ không? Anh/chị nêu phương pháp can thiệp, hỗ trợ TEMC TTBTXH tỉnhCao Bằng? Theo anh/chị, mô hình/phương pháp can thiệp, hỗ trợtrẻemmồ côi, mô hình/phương pháp hiệu nhất? Hiệu nào? Tại sao? Anh/chị thường/đã sử dụng mô hình/phương pháp CTXH việc chăm sóc TEMC mình? (PP Côngtácxãhộicá nhân, CTXH nhóm) 78 Anh/chị vận dụng CTXH cánhân chuyên nghiệp vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ TEMC giải vấn đề chưa? Nếu có, anh/chị, tiến hành theo bước nào? Vai trònhân viên CTXH bước đó? Trong trình hỗ trợ TEMC, anh/chị nhận thấy kiến thức kỹ nhân viên CTXH cần thiết? Anh/chị thường ứng dụng lý thuyết CTXH cánhânvới TEMC? 10 Những kỹ NVXH CTXH cánhân anh/chị thực hành hoạt động can thiệp, hỗ trợvới TEMC TT? Anh/chị thấy kỹ lúng túng ? 11 Anh/chị trang bị, tập huấn, đào tạo kiến thức, kỹ nào? 12 Anh/chị có thuận lợi khó khăn trình tổ chức hoạt động CTXH cho TEMC? anh chị khắc phục khó khăn nào? 13 Theo anh/chị, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng TEMC Trungtâm mà anh/chị côngtác có đảm bảo sức khỏe để cháu học tập tốt không? Anh/chị có đề xuất sách cho cháu? 14 Anh/chị có lòng vớicông việc anh/chị không? Nếu không lý gì? Anh/ chị có đề xuất vớiTrungtâm cấp lãnh đạo công việc mình? 15 Theo anh/chị để nâng cao hiệu CTXH với TEMC cấp, ngành, trungtâm người làm CTXH phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! 79 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho TEMC TTBTXH tỉnhCao Bằng) Chào em! Chị Nông Thị An - học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xãhội Việt Nam Hiện nay, anh thực nghiên cứu CTXH cánhân việc trợ giúp trẻemmồcôi TTBTXH tỉnhCaoBằngEm vui lòng cho biết số thông tin hoạt động chăm sóc, hỗ trợ TEMC Trungtâm chị xin cam đoan giữ tínhbảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin trẻ: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Thời gian sống Trung tâm: II Nội dung vấn: Vì em phải vào sống Trung tâm? Em cảm thấy sống Trungtâm nào? Từ đến trungtâm có người thân đến thăm em chưa? Em kể hoạt động diễn ngày emTrung tâm? Em thích hoạt động gì? Tại em thích? Em có trang bị đầy đủ đồ dùng học tập tư trang cần thiết không? Ai cung cấp em? Em thấy thiếu gì? Ở Trung tâm, hoạt động như: ăn, uống, vệ sinh thể, học, xem phim, đọc sách báo, em có tham gia hoạt động khác không? Chẳng hạn: khám sức khỏe, vẽ tranh, hát, múa, thể dục, ngoại khóa … Ở trungtâmem có bị đánh không? Nếu em bị đánh nguyên nhân ? Em nghĩ sau lần bị đánh? Anh/chị phụ trách em có thường xuyên trò chuyện vớiem không? Mỗi có chuyện vui, buồn, em có chia sẻ với anh/chị phụ trách không? Tại sao? Kết học tập em năm học vừa qua nào? Em thích hay không thích việc học? Ở trungtâm có giúp em học không? 80 Anh/chị phụ trách emTrungtâm có thường xuyên liên hệ với trường em học không? Thường việc gì? Ngoài trường em có nhiều bạn không? Thầy cô bạn lớp có giúp đỡ em học tập không? 10 Em có đề xuất vớiTrungtâm không? Xin cảm ơn em! 81 ... luận trẻ em mồ côi công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi Chương Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Chương Ứng dụng Công tác xã hội. .. hội cá nhân trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM MỒ CÔI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI... làm để TEMC thực coi Trung tâm tổ ấm, nhà chung Với lý trình bày trên, định chọn nghiên cứu đề tài "Công tác xã hội cá nhân trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng" Tình