1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh sơn la

103 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 828,58 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ HƢỞNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THUẬN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài không trùng lặp với đề tài công bố Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sơn La, 2017 Dƣơng Thị Hƣởng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “ Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sơn La” với nỗ lực thân, học viên nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy cơ, bạn bè, người thân, cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo trợ Xã hội, em sống Trung tâm Lời đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thuận người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm theo dõi, bảo học viên suốt q trình thực khóa luận Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện, giảng viên cán Khoa Công tác Xã hội phòng, ban Học viện truyền tải kiến thức khoa học bổ ích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học viên hồn thành khóa đào tạo Thạc sỹ chun ngành Công tác xã hội Học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám đốc Trung tâm, đồng chí cán bộ, nhân viên em Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân ln động viên, quan tâm tạo điều kiện cho học viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung luận văn Học viên mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà khoa học, quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn Sơn La, 2017 Dƣơng Thị Hƣởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Một số vấn đề lý luận cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi 1.2 Lý luận công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trẻ em mồ cơi 26 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NHÓM TRẺ EM MỒ CÔI TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 13-16 TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA 31 2.1 Đặc điểm trị, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn la ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi 31 2.2 Khái quát Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn la 34 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội nhóm nhóm trẻ độ tuổi từ 13-16 tuổi Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sơn La 40 2.5 Đánh giá chung hoạt động cơng tác xã hội nhóm nhóm đối tượng độ tuổi 13-16 tuổi 58 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 13-16 TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA 61 3.1 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm can thiệp, trợ giúp nhóm TEMC độ tuổi từ 13-16 61 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác xã hội nhóm nhóm TEMC độ tuổi từ 13-16 từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sơn La 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTXH BVCS&GDTE Bảo trợ xã hội Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CBQL Cán quản lý CTXH Công tác xã hội HIV/AIDS Human Insuffisance Virut/Acquired Inmune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) LĐTB&XH NVXH NVCTXH NXB TECHCĐB TEMC UNICEF Lao động thương binh xã hội Nhân viên xã hội Nhân viên cơng tác xã hội Nhà xuất Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ em mồ cơi United Nations International Children’s Emergency Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslows 15 Hình 2.1: Một số hình ảnh Trung tâm 35 Hình 2.1a Cổng vào Trung tâm 35 Hình 2.1b Khu nhà trẻ 35 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Mức độ mong muốn nhận tham vấn 47 Biểu đồ 2.2 Kết đánh giá trẻ việc thăm quan, du lịch 48 Biểu đồ 2.3 Tình trạng sức khỏe trẻ Trung tâm 51 Biểu đồ 2.4 Đánh giá vấn đề tư vấn giới tính cho nhóm đối tượng có độ tuổi từ 13-16 tuổi 53 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ trẻ học khoại khóa kỹ sống 57 DANH MỤC BẲNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Đánh giá chất lượng bữa ăn 42 Bảng 2.2 Đánh giá việc tăng phần ăn cho nhóm đối tượng có độ tuổi từ 13-16 tuổi 43 Bảng 2.3 Đánh giá chất lượng phòng 44 Bảng 2.4 Tỷ lệ trẻ thăm quan, du lịch 48 Bảng 2.5 Hoạt động khám sức khỏe định kỳ trẻ 52 Bảng 2.6 Kết xếp loại học tập năm học 2015-2016 54 Bảng 2.7 Tỷ lệ người kèm học nhà trẻ 54 Bảng 2.8 Đánh giá mong muốn học nghề trẻ 56 Bảng 3.1 Thông tin thành viên nhóm 62 Bảng 3.2 Kế hoạch tác nghiệp dự thảo hoạt động với nhóm trẻ 64 Bảng 3.3 Nội quy sinh hoạt nhóm 67 Bảng 3.4: Những khó khăn hịa nhập cộng đồng nhóm trẻ 69 Bảng 3.5: Những khó khăn hịa nhập cộng đồng nhóm trẻ 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối thành viên gia đình, trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Trên sở ban hành bước hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phịng chống mua bán người… nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Hiện thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có nhóm trẻ em mồ cơi hình thành rộng khắp nước Hình thức hoạt động sở bảo trợ xã hội gồm sở bảo trợ xã hội cơng lập, sở bảo trợ xã hội ngồi cơng lập mơ hình chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng Tên gọi sở đa dạng dựa đặc thù riêng Trung tâm bảo trợ, Trung tâm nuôi dưỡng, Làng trẻ em SOS, Nhà tình thương, Nhà ni dưỡng, Nhà an tồn, Mái ấm tình thương, Cơ nhi viện, … Tại đây, em không sống sống đầy đủ vật chất mà ấm áp tinh thần, tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, xoa dịu mát gia đình giảm bớt mặc cảm tự ti số phận em Trung tâm Bảo trợ Xã hội (viết tắt BTXH) Tỉnh Sơn La sở bảo trợ xã hội Như biết, công tác xã hội (viết tắt CTXH) ngành khoa học, nghề chuyên môn mang tính ứng dụng cao, bước đầu tạo dựng tảng khẳng định vị việc giải vấn đề xã hội Việt Nam hầu giới Nhận thấy việc ứng dụng tri thức CTXH khoa học liên ngành việc nghiên cứu, can thiệp nhằm trợ giúp nhóm trẻ em mồ côi (viết tắt TEMC) vô cần thiết tất trung tâm chăm sóc ni dưỡng trẻ Chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung quan trọng thiết thực với trẻ có hồn cảnh đặc biệt TEMC cần dành nhiều quan tâm để giúp em phát triển đầy đủ đảm bảo em bình đẳng quyền trẻ em khác Theo số liệu thống kê năm 2016, tồn tỉnh Sơn La có 2.845 trẻ em hưởng sách trợ cấp thường xuyên Nhà nước Đặc biệt có 70 em TEMC khơng nơi nương tựa nuôi dưỡng Trung tâm BTXH tỉnh Sơn La Nghiên cứu Trung tâm BTXH tỉnh Sơn la, học viên nhận thấy sống em phần giảm bớt thiệt thòi mà em phải gánh chịu Trong trình tiếp xúc làm việc với nhóm TEMC có độ tuổi từ 13-16 tuổi sống Trung tâm BTXH tỉnh Sơn La, học viên muốn làm rõ thực trạng phương pháp làm việc nhóm NVCTXH Trung tâm nhóm trẻ Ngồi việc đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho em bạn lứa tuổi khác nhóm TEMC độ tuổi từ 13-16 tuổi cần có hoạt động động, chế độ đặc biệt để hỗ trợ giải vấn đề nhóm Nghiên cứu hội cho học viên tìm hiểu rõ mong muốn, nhu cầu TEMC từ 13-16 tuổi, từ đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp Xuất phát từ lý trên, đồng thời người làm việc, học tập nghiên cứu chuyên ngành CTXH, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn La” làm luận văn thạc sỹ vơi mong muốn khơng hồn thành nghiên cứu luận văn thạc sỹ mà mong muốn áp dụng kết nghiên cứu vào cơng việc chăm sóc trẻ Trung tâm nơi học viên công tác Tình hình nghiên cứu đề tài Từ giai đoạn đầu hình thành phát triển đến nay, ngành CTXH nói riêng ngành có liên quan đến cơng tác hỗ trợ chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung, có nhiều nghiên cứu viết vấn đề chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi Vì vậy, phần học viên xin đề cập số viết nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực, vấn đề mà đề tài nghiên cứu hướng tới Tại Việt nam, “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” nỗ lực địa phương việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo cấp độ: cấp độ I phòng ngừa; cấp độ II phát hiện, can thiệp sớm để loại bỏ nguy cơ; cấp độ III trợ giúp, phục hồi hịa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tài liệu nhấn mạnh việc tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cần trọng tới việc “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục” nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách bảo đảm an toàn trẻ em Bên cạnh văn nêu hoạt động tư vấn, vận động, giáo dục trẻ em đến tận gia đình, cộng đồng; tư vấn Trung tâm Công tác xã hội, Văn phịng Cơng tác xã hội cấp huyện, cấp xã, trường học; thực quy trình “quản lý trường hợp có nguy cao” cộng đồng cần triển khai địa phương thí điểm, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu nguy dẫn đến trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, nguy thất học, bỏ học, nguy lang thang, lao động kiếm sống [5, tr 8] Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF nhận định “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ mồ côi bị bỏ rơi Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” [29, tr 214] Tài liệu nêu hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (viết tắt TECHCĐB) là: chưa xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻ em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng hệ thống can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chuyên sâu; chương trình hỗ trợ trường học cộng đồng dành cho TECHCĐB cịn hạn chế; hình thức chăm sóc tập trung cịn sử dụng phổ biến với vai trị hình thức chăm sóc thay cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt; tốc độ tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt năm gần chậm lại [29, tr 214] Bài “Những hoạt động hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn” tác giả Tuấn Cường, Tạp chí Lao động – Xã hội số 284 có đề cập đến số nội dung hoạt động cơng tác hỗ trợ TECHCĐB khó khăn Bao gồm việc tổ chức lớp tập huấn công tác chăm sóc TECHCĐB cho cán thuộc đối tượng hưởng lợi từ dự án Hỗ trợ trẻ em lang thang Việt Nam Luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ an” tác giả Trần Thị Khánh Dung Nghiên cứu phần mơ tả mơ hình CTXH nhóm diễn làng trẻ em SOS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Các hoạt động CTXH làng trẻ hoạt động phòng ngừa, hoạt động chữa trị, hoạt động giáo dục đối tượng, hoạt động hướng nghiệp dạy nghề hoạt động tái hòa nhập cộng đồng nghiên cứu đề cập Tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất tiêu chí hịa nhập cộng đồng nghiên cứu đề cập trẻ em mồ côi gồm tiêu chí: Tiêu chí thứ mặt nhận thức; Tiêu chí thứ hai việc làm thu nhập ổn định; Tiêu chí thứ xã hội thừa nhận, trao cho em vị định xã hội Đề tài phản ánh thực trạng thiếu hoà nhập trẻ, nguyên nhân khiến cho trẻ có tâm lý khó hồ nhập, nhu cầu, nguyện vọng nhóm trẻ mồ cơi Bên cạnh đó, đề tài đưa số giải pháp ứng dụng CTXH nhóm hoạt động tư vấn kiến thức, kỹ sống, để trẻ nắm kiến thức quyền lợi nghĩa vụ đáng để làm chủ sống xâm nhập vào xã hội thông qua buổi gặp gỡ Phương pháp nói chuyện trao đổi hoạt động trị chơi trị liệu nhóm nhằm giúp đỡ hỗ trợ để trẻ có khả hồ nhập, phát triển bình thường đề cập đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ “Nhiên cứu mơ hình Cơng tác xã hội Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu - Hà Đông - Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Tại nghiên cứu tác giả đánh giá khách quan, đầy đủ hoạt động bảo vệ TEMC không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, vai trò NVCTXH Kết đạt được: Việc xác định điểm mạnh không tác động đến việc thay đổi nhận thức nhóm trẻ mà cịn giúp em có hội hiểu nhau, tăng đồn kết nhóm Sau xác định điểm mạnh nhóm thành viên nhóm, em nhận thấy đối tượng nhận ưu tiên quan tâm cộng đồng, xã hội, nhà trường; Mặc dù em trẻ e mồ côi tạo điều kiện mặt không thua bạn trang lứa Các em khơng có mà cịn có nhiều bạn bè sống Trung tâm thương yêu bao bọc Hoạt động 3: Khảo sát lý trẻ mặc cảm tự ti thân Thơng qua hoạt động giúp trẻ có hội đưa lý mà trẻ cảm thấy mặc cảm tự ti, thiếu tự tin vào thân dẫn đến khả hòa nhập cộng đồng bị hạn chế Chuẩn bị: NVCTXH chuẩn bị giấy A4, bút Cách tiến hành: - NVCTXH tiến hành phát giấy, bút cho nhóm trẻ Các em có thời gian 10 phút để suy nghĩ đưa câu trả lời - NVXH thu lại giấy tổng hợp ý kiến Kết mong đợi: Nhóm trẻ tự viết lên suy nghĩ mình, nói lý lại mặc cảm, khơng tự tin giao tiếp với người xung quanh Hoạt động 4: Chia sẻ khó khăn mà gặp phải q trình hịa nhập mơi trường Trường học, sinh hoạt hàng ngày Trung tâm; môi trường Trung tâm Với hoạt động này, NVCTXH gợi ý thành viên nhóm chia sẻ khó khăn hịa nhập mà gặp phải môi trường: Môi trường Trường học; môi trường Trung tâm; mơi trường ngồi Trung tâm Chuẩn bị: NVCTXH chuẩn bị sẵn tờ giấy nhỏ, tờ thăm ghi mơi trường hịa nhập trẻ 83 Cách tiến hành: - Chia nhóm trẻ làm nhóm nhỏ, nhóm cử đại diện lên bốc thăm tương ứng với mơi trường hịa nhập, nhóm có thời gian 10 phút để thảo luận đưa câu trả lời - Mỗi nhóm nhận giấy A4 bút viết (NVCTXH chuẩn bị sẵn) để gạch ý câu trả lời - Sau hết thời gian thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm NVCTXH đưa kết cho nội dung thảo luận Kết đạt được: Nhận biết khó khăn q trình hịa nhập cộng đồng nhóm trẻ Hoạt động 5: Tổ chức chơi trò chơi sắm vai nhằm tạo tự tin thoải mái bộc lộ thân nhóm trẻ - Tên trị chơi: “Tập làm hướng dẫn viên du lịch” Mục đích trò chơi nhằm giúp em tự tin, mạnh dạn việc thể thân - Cách chơi: Lần lượt thành viên nhóm đóng vai làm người hướng dẫn viên du lịch thành viên nhóm đóng vai làm đồn khách thăm quan Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn la Qua vị trí xung quanh khu vực Trung tâm thay hướng dẫn viên du lịch khác Như nhóm viên có hội trở thành hướng dẫn viên du lịch Yêu cầu hướng dẫn viên phải thuyết trình cho đoàn lịch sử, nguồn gốc kiện gắn với địa điểm mà đoàn khách thăm quan Kết đạt được: Các thành viên tỏ hào hứng, sơi tham gia vào trị chơi Qua hoạt động sắm vai nhóm viên bộc lộ khả thuyết trình qua giúp trẻ tự tin thể thân đồng thời tạo khơng khí thoải mái, gần gũi cho em Trung tâm *Lƣợng giá: Kết đạt được: Các thành viên nhóm xác định điểm mạnh nhóm cá nhân thành viên nhóm từ nâng cao hiệu hoạt động nhóm Qua khảo sát NVXH biết lý em ln cảm 84 thấy mặc cảm tự ti thân nhận biết khó khăn q trình hịa nhập cộng đồng nhóm trẻ Và thơng qua hoạt động sắm vai nhóm viên bộc lộ khả thuyết trình qua giúp trẻ tự tin thể thân giảm mặc cảm tự ti hoàn cảnh trẻ Tồn tại: Các thành viên làm việc chưa thực thống ý kiến với nhóm, cịn có tượng đùn đẩy cho đồng thời việc thiếu tập trung, trao đổi, nói chuyện riêng tiếp diễn số em Sự nhận thức thành viên khác nên việc truyền tải nhận biết thông tin, vấn đề em mức độ khác * Buổi sinh hoạt nhóm thứ ba: Cung cấp kỹ sống để làm giảm mặc cảm tự ti nhóm trẻ - Mục tiêu hoạt động: + Cung cấp hiểu biết kỹ sống nói chung, cụ thể kỹ giao tiếp; Kỹ ứng phó với tình căng thẳng + Nhận diện kỹ cụ thể giao tiếp, ứng xử Trung tâm, Nhà trường xã hội + Thực hành kỹ ứng phó với tình căng thẳng - Thành phần tham gia: NVCTXH nhóm trẻ - Cách thức tiến hành: Chia sẻ cá nhân, làm việc nhóm, sắm vai - Q trình hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận trao đổi Trong hoạt động này, NVCTXH đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận:“ Các em hiểu kỹ sống? Liệt kê vài kỹ năng?(chú trọng đến vấn đề liên quan đến giao tiếp, ứng xử em gặp phải) Cách tiến hành: - Chia nhóm trẻ làm nhóm nhỏ, nhóm có thời gian 15 phút để thảo luận đưa câu trả lời - Mỗi nhóm nhận giấy A4 bút viết (NVCTXH chuẩn bị sẵn) để gạch ý câu trả lời - NVCTXH hỗ trợ hai nhóm thảo luận đưa câu trả lời 85 - Kết thúc thời gian thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm - NVCTXH tổng hợp ý kiến thảo luận nhóm Hoạt động 2: Nhận diện kỹ cụ thể giao tiếp, ứng xử Trung tâm, Nhà trường xã hội Với hoạt động này, NVCTXH cung cấp kiến thức kỹ sống để tăng khả nhận thức em dễ dàng hòa nhập cộng đồng Chuẩn bị: NVCTXH chuẩn bị sẵn tờ giấy, tờ thăm ghi kỹ giao tiếp, ứng xử: “ Kỹ lắng nghe; Kỹ thấu hiểu; Kỹ thuyết trình; Kỹ thuyết phục; Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ trả lời; Kỹ tơn trọng; Kỹ ứng phó với căng thẳng; ” Cách tiến hành: Mỗi thành viên nhóm lên bốc thăm, sau viết suy nghĩ, hiểu biết thân kỹ có sẵn bên thăm vào giấy A4 Sau hồn thành thành viên nhóm thay phiên lên thuyết trình hiểu biết kỹ Kết đạt được: Thơng qua hoạt động giúp nhóm trẻ hiểu rõ kỹ giao tiếp ứng xử, đồng thời giúp trẻ thực hành kỹ thuyết trình phạm vi nhóm Hoạt động 3: Thực hành kỹ ứng phó với tình căng thẳng Với việc thực hành kỹ giúp trẻ hiểu trạng thái cảm xúc tiêu cực tình căng thẳng, biểu trạng thái căng thẳng kỹ ứng phó với tình căng thẳng Cách tiến hành: Tìm hiểu tình gây căng thẳng - Chia nhóm trẻ làm nhóm nhỏ, NVCTXH phát giấy yêu cầu nhóm trẻ liệt kê tình thường gây căng thẳng sống hàng ngày, yêu cầu nhóm em ghi lại suy nghĩ tình - Kết thúc 10 phút thảo luận, nhóm trẻ trình bày kết thảo luận nhóm 86 - Các nhóm bổ sung, góp ý cho - NVCTXH nhấn mạnh: Khi căng thẳng, thường có cảm xúc suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành vi khơng Do đó, cần suy xét kĩ vấn đề nhìn nhận theo chiều hướng tích cực - Sau trình bày xong, NVCTXH đưa câu hỏi thảo luận chung cho lớp: + Chúng ta có thay đổi cách suy nghĩ hành vi trước vấn đề nảy sinh khơng? + Làm để ln có suy nghĩ tích cực? - NVCTXH đề nghị số em đưa ý kiến cho câu hỏi - NVCTHX trở lại tình hoạt động đề nghị nhóm đưa suy nghĩ tích cực; đồng thời phân tích khác biệt suy nghĩ tích cực suy nghĩ tiêu cực dẫn đến ứng xử nào? Thông qua hoạt động giúp nhóm trẻ nhận thức được: - Để có suy nghĩ tích cực, cần tìm hiểu rõ vấn đề, nhìn nhận chúng theo chiều hướng tốt, hạn chế mặt tiêu cực Đối với người khác, nhìn điểm mạnh họ thay xem họ có nhược điểm - Nhờ có suy nghĩ tích cực, khơng bi quan, chán nản mà ngược lại, cố gắng tìm cách để đạt mục tiêu đề 3.2 Lựa chọn cách ứng phó với tình căng thẳng - NVCTXH phát cho nhóm trẻ phiếu in sẵn tình gây căng thẳng yêu cầu em liệt kê cách ứng phó hồn cảnh - Những cách ứng phó là: Khóc, buông xuôi, tâm với bạn thân, nhờ mẹ giúp đỡ, cố gắng giải thích, uống rượu, hút thuốc lá, bỏ khỏi nhà, - Yêu cầu số học sinh đưa cách ứng phó chọn giải thích lại chọn - NVCTXH tổng hợp tất ý kiến nhóm trẻ đưa kết luận Trong tình gây căng thẳng có nhiều cách ứng phó khác Việc lựa chọn cách ứng phó phụ thuộc vào nhận thức, kỹ sống điều kiện người Việc rèn luyện kĩ nhận thức, kỹ giải vấn đề, tìm kiếm 87 giúp đỡ cần thiết để giúp trẻ vượt qua khủng hoảng, căng thẳng sống 3.3 Phịng ngừa tình căng thẳng - Chia học sinh thành nhóm thảo luận: + Làm hạn chế tình căng thẳng sống hàng ngày? Đặc biệt môi trường sống Trung tâm? - Các nhóm viết giấy trình bày kết thảo luận - NVCTXH tổng hợp ý kiến đưa kết luận: Thông qua hoạt động giúp em nhận thức rõ tình gây căng thẳng để hạn chế mức độ Xây dựng nguyên tắc sống cho thân như: thực chế độ làm việc, học tập hợp lí; Có lối sống lành mạnh, tránh xa thói hư, tật xấu; Thường xuyên rèn luyện thân thể, nghỉ ngơi, giải trí hợp lí; Thân thiện, cởi mở, tăng cường học hỏi kỹ sống Lượng giá: Kết đạt được: Các thành viên nhóm trang bị kiến thức kỹ sống cụ thể kỹ giao tiếp nhằm tăng khả nhận thức em giúp em dễ dàng hòa nhập cộng đồng Đồng thời nhận biết số tình gây căng thẳng đưa đến có lời nói, hành vi cử chưa trình giao tiếp, ứng xử Thực hành kĩ giải vấn đề không dùng bạo lực, biết cách làm chủ cảm xúc bình tĩnh suy xét để có hành vi phù hợp tình gặp phải Thơng qua hoạt động nhóm giúp trẻ có khả bao quát buổi làm việc, lượng giá điều thân thu nhận đồng thời có góp ý, đề xuất nhu cầu thân Tồn tại: Do thời gian hoạt động hạn chế nên việc trải nghiệm tình cho em chưa sâu Các kĩ ứng phó với tình cụ thể giới thiệu đến nhóm trẻ song em chưa thực hành nhiều * Buổi sinh hoạt nhóm thứ tƣ: Vƣợt qua hồn cảnh, tơn trọng thân - Mục tiêu hoạt động: + Giúp em thay đổi nhận thức để vượt qua hồn cảnh khó khăn 88 + Có thái độ tơn trọng người khác tơn trọng thân để có hành vi ứng xử phù hợp sống - Thành phần tham gia: NVCTXH nhóm trẻ - Cách thức tiến hành: Chia sẻ cá nhân, làm việc nhóm, vận dụng lý thuyết nhận thức hành vi - Quá trình hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Giúp em thay đổi nhận thức để vượt qua hồn cảnh khó khăn Việc nhận thức chưa hoàn cảnh sống thân tâm trạng phổ biễn nhóm trẻ Ở hoạt động này, NVCTXH vận dụng lý thuyết nhận thức – hành vi để thay đổi nhận thức trẻ hoàn cảnh sống thân Dựa vào mơ hình hành vi lý thuyết nhận thức – hành vi, muốn thay đổi nhận thức hành vi tiêu cực nhóm trẻ, cần có kích thích tích cực Để tạo kích thích tích cực, NVCTXH tăng cường vai trị thành viên tích cực nhóm Thành viên tích cực nhóm có chung vấn đề với thành viên khác, em lại cá nhân có nhận thức hành vi tích cực trước hồn cảnh thân Kết đạt được: Thông qua việc chia sẻ thành viên tích cực, thành viên khác khuyến khích đặt câu hỏi thành viên tích cực để có hiểu rõ vấn đề, từ có kích thích tích cực lên suy nghĩ thành viên khác, làm thay đổi nhận thức vượt qua hoàn cảnh thân Hoạt động 2: Tổ chức xem phim “Cuộc đời Pi” nhằm thay đổi nhận thức để vượt qua hoàn cảnh khó khăn Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu - Thực chiếu phim “Cuộc đời Pi” - Nội dung phim: Tác phẩm kể cậu bé Piscine Molitor Patel, sau đó, cậu tự gọi Pi Pi trai chủ vườn thú vùng Pondicherry Ấn Độ Để tránh biến cố trị, gia đình cậu chuyển tồn vườn thú tới Canada tàu Nhật Bản có tên Tsimtsum Con tàu gặp bão lớn chìm, cịn Pi lạc gia đình 89 mình, cậu sống sót thuyền cứu hộ Hổ Bengal có tên Richard Parker, Linh cẩu, Đười ươi Ngựa vằn Cuối cùng, lại Hổ cậu lênh đênh biển Sử dụng hiểu biết nuôi dưỡng thú hoang, Pi trì sống cậu Richard Parker hai sống sót dạt lên bờ biển Kết đạt được: Hình ảnh Pi gương nỗ lực vươn lên sống, khơng chấp nhận việc phó mặc cho số phận cho dù gặp phải hồn cảnh khó khăn Hoạt động 3: Trải nghiệm giá trị tôn trọng Với hoạt động giúp nhóm trẻ có thái độ tơn trọng người khác tơn trọng thân để có hành vi ứng xử phù hợp sống Trải nghiệm chia sẻ cảm xúc tình cụ thể nhóm trẻ tự trọng thiếu tôn trọng Cách tiến hành: chia sẻ cảm xúc nhóm trẻ qua câu chuyện, tình em theo nhóm nhỏ (có thể viết lên giấy A4) sau chia sẻ với tồn nhóm Kết mong đợi: Nhóm trẻ tự viết lên cảm xúc tơn trọng thiếu tơn trọng Các em nhận biết rằng: ta tôn trọng thân, ta dễ dàng tôn trọng người khác; người thể tôn trọng nhận tôn trọng *Lƣợng giá: Kết đạt được: Nhóm trẻ có thêm hiểu biết giá trị tôn trọng, việc thực hành tập nhóm liên quan đến chủ đề em thích thú thảo luận sơi nổi, đưa nhiều ý kiến tích cực Hạn chế: Nhóm trẻ em chưa có nhiều thời gian để tham gia vào tình liên quan đến chủ đề để có hội trải nghiệm giá trị cách trực tiếp 90 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, NVCTXH TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA Bảng vấn số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn La” mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học (Ơng/Bà chọn phương án khoanh trịn vào phương án chọn nhiều phương án) Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (có thể để trống): Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Thời gian vị trí cơng tác nay: Địa quan: Câu 1: Ơng/Bà cho biết trẻ có hồn cảnh nhƣ đƣợc nhận vào Trung tâm? Mồ cơi cha mẹ; Mồ côi cha mẹ (nhưng người cịn lại khơng có khả ni dưỡng); Cha mẹ thụ án (nhưng người lại khơng có khả ni dưỡng); Cả cha mẹ thụ án; Trẻ bị bỏ rơi; Khác 91 Câu 2: Ông/Bà cho biết, trẻ em Trung tâm đƣợc hƣởng sách hỗ trợ Nhà nƣớc? Câu 3: Ơng/Bà cho biết hàng năm có tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho trẻ Trung tâm? Câu 4: Những tổ chức, cá nhân chủ yếu hỗ trợ cho trẻ Trung tâm vật phẩm gì? Số lƣợng bao nhiêu? Tiền; Sách giáo khoa; Gạo; Quần áo, giày dép; 3.Vở, bút…; Khác Câu 5: Theo ông/bà điều kiện vật chất Trung tâm đáp ứng đƣợc việc chăm sóc em chƣa? Phịng ở; Quần áo; Phòng ăn; Tư trang cá nhân (dầy, dép, xà phòng, kem đánh ); Thư viện; Khác (ghi rõ): Khu vui chơi; Câu Nếu đáp ứng đƣợc đạt mức nhƣ nào? Tốt; Đạt; Chưa đạt; Câu 7: Tại chế độ dinh dƣỡng riêng cho nhóm đối tƣợng khơng? Câu 8: Khi em đƣợc xếp loại học lực khá, giỏi có phần thƣởng khuyến khích tinh thần học tập em không? Câu 9: Đời sống tinh thần em đƣợc tổ chức sao? Các em đến Trung tâm có hay đƣợc nhà khơng? Câu 10: Cơng tác chăm sóc y tế Trung tâm đƣợc thực nhƣ ạ? Câu 11: Tại Trung tâm có tổ chức tƣ vấn giới tính cho nhóm đối tƣợng có độ tuổi từ 13-16 tuổi khơng? Câu 12: Tại Trung tâm em có đƣợc học nghề khơng? Trƣớc cho em học nghề có khảo sát nhu cầu em khơng? 92 Câu 13: Xin Ông/Bà cho biết đội ngũ nhân viên chăm sóc trẻ em Trung tâm đƣợc đào tạo chuyên ngành công tác xã hội nhân viên? Câu 14: Theo Ông/Bà để nhân viên chăm sóc trẻ có đầy đủ kiến thức, kỹ họ cần phải đƣợc: Đào tạo lại; Tập huấn; Học nâng cao; Khác Câu 15: Theo ông/bà nguồn kinh phí đƣợc cấp cho công tác chăm sóc trẻ mồ cơi Tại Trung tâm đủ chƣa? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! 93 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI DÀNH CHO TRẺ EM ĐANG ĐƢỢC NUÔI DƢỠNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SƠN LA Thời gian: …… ngày …… tháng …….năm 2016 Địa điểm: Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn La Người vấn:……………………………………………………………… Người vấn (có thể để trống):……………………………………… I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn Chị chào em! Chị học viên cao học ngành Công tác xã hội học viện Khoa học xã hội Việt nam Hiên nay, chị nghiên cứu Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Sơn La Em vui lịng cho chị biết số thơng tin điều kiện sống môi trường sống Trung tâm Chị xin cam đoan thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu II Nội dung vấn Câu 1: Em Vào đƣợc năm rồi? Dưới năm 2-5 năm Trên năm Câu 2: Một ngày em đƣợc ăn bữa chính? Bữa sáng bữa tối Bữa trưa bữa tối Cả ba bữa sáng, trưa, tối Câu 3: Em ăn có ngon khơng? Rất ngon Bình thường Ngon Khơng ngon Câu 4: Ngồi bữa ăn em đƣợc ăn bổ xung thêm khơng? Có, thường bánh kẹo, sữa chua, hoa Khơng có ngồi bữa ăn 94 Câu 5: Phịng em nhƣ nào? Rất tốt Bình thường Tốt Khơng tốt Câu 6: Phịng em có ngƣời? Nhƣ có chật khơng Câu 7: Phịng em có cần tách biệt giữ khu nam khu nữ khơng? Câu 8: Các em có đủ quần áo mặc khơng? Có Khơng Câu 9: Quần áo em la mua cho Trung tâm cấp phát Người nhà Các tổ chức, cá nhân ủng hộ Câu 10: Các em có mong muốn với gia đình mình? Được người thân đón nhà Mong muốn người thân mạnh khỏe Câu 11: Các mẹ cô Trung tâm có thƣờng hay trị chuyện với em khơng? Có Khơng Câu 12: Nếu có, thƣờng trao đổi trị chuyện vấn đề gì? Học tập Tình cảm riêng tư Những chuyện khác Câu 13: Khi có chuyện buồn em thƣờng tìm đến để tâm sự? Các anh, chị em Trung tâm Các bạn lớp Các mẹ Khác (ghi rõ) Câu 14: Ngƣời mà em tìm đến có giúp em giải vấn đề khơng? Có Có giúp chút Khơng Câu 15: Em có muốn đƣợc tƣ vấn gặp vấn đề không? Rất mong muốn 95 Mong muốn Không mong muốn Câu 16: Tại Trung tâm có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động ngồi trời hay thăm quan khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 17: Nếu có năm tổ chức thăm quan lần? 1 năm 2 năm Khác Câu 18: Em có thấy hài lịng sau chuyến thăm quan không? Rất hài long Bình thường Hài lịng Khơng hài lịng Câu 19: Em thƣờng làm vào lúc rảnh rỗi? Xem ti vi Chơi thể thao Đọc chuyện Khác (ghi rõ) Nghe nhạc Câu 20: Kết học tập em năm học vừa qua nhƣ nào? Giỏi Trung bình Khá Yếu Trung bình Câu 21: Em có hài lịng với kết khơng? Có Khơng Câu 22: Ngồi thời gian lớp, Trung tâm ngƣời dạy học cho em? Các mẹ Các anh, chị Trung tâm Khác (ghi rõ) Câu 23: Tình trạng sức khỏe em nhƣ nào? Rất tốt Bình thường 96 Tốt Khơng tốt Câu 24: Khi Trung tâm em có thƣờng xuyên đƣợc khám sức khỏe định kỳ không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Câu 25: Trung tâm có tổ chức hƣớng nghiệp, dạy nghề cho em khơng? Có Khơng Câu 26: Nếu có em đƣợc học nghề gì? Câu 27: Các em có thích nghề khơng? Có Khơng Câu 28: Nếu khơng em mong muốn đƣợc học nghề gì? Câu 29: Trong Trung tâm em có tham gia học lớp kỹ sống khơng? Có Khơng Câu 30: Nếu đƣợc học kỹ sống em đƣợc học từ ai? Các mẹ Bạn bè Các anh, chị sống Trung tâm Tự học Các anh chị tình nguyện viên Khác (ghi rõ): Câu 31: Số buổi học kỹ sống Trung tâm? 1 tháng/lần năm/lần tháng/ lần Khác(ghi rõ): tháng/ lần Xin cảm ơn em trả lời vấn 97 ... Cán quản lý Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tỉnh Sơn La + Nhân viên xã hội Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tỉnh Sơn La + Nhóm trẻ em mồ cơi độ tuổi từ 13-16 tuổi Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tỉnh Sơn La Phƣơng pháp... CTXH nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sơn La Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường CTXH nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tỉnh Sơn La Chƣơng... xã hội nhóm trẻ em mồ côi 31 2.2 Khái quát Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sơn la 34 2.3 Thực trạng công tác xã hội nhóm nhóm trẻ độ tuổi từ 13-16 tuổi Trung tâm Bảo trợ Xã hội

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động -Thương binh và xã hội (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn – chính sách, kinh nghiệm và mô hình thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn – chính sách, kinh nghiệm và mô hình thực tiễn
Tác giả: Bộ Lao động -Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2002
3. Bộ Lao động -Thương binh và xã hội (1999), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Bộ Lao động -Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 1999
5. Tuấn Cường (2006), Những hoạt động hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tạp chí Lao động – xã hội, số 284 – 1-15/4/2006, tr.31 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hoạt động hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Tuấn Cường
Năm: 2006
9. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà nội
Năm: 2008
10. Trần Thị Khánh Dung (2015), Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Khánh Dung
Năm: 2015
11. Nguyễn Thị Thái Lan & Nguyễn Thị Thanh Hương & Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan & Nguyễn Thị Thanh Hương & Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2008
12. Nguyễn Hồi Loan & Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan & Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi tại Việt Nam trong thời gian qua.15. http://sonla.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi tại Việt Nam trong thời gian qua
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hằng
Năm: 2011
17. Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Đại học Mở bán công Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2008
18. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2008
19. Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2010
20. Paul Gilbert, Claire Broomhead, Chris Irons, Kirsten McEwan, Rebecca Bellew, Alison Mills, Corinne Gale và Rebecca Knibb (2007), “Striving to avoid inferiority” (Phấn đấu để tránh tự ti) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Striving to avoid inferiority
Tác giả: Paul Gilbert, Claire Broomhead, Chris Irons, Kirsten McEwan, Rebecca Bellew, Alison Mills, Corinne Gale và Rebecca Knibb
Năm: 2007
23. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
24. Nguyễn Thiên Thanh (2011), Nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi sống trong Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao kỹ năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi sống trong Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thiên Thanh
Năm: 2011
25. Nguyễn Khắc Việt (1991), Từ điển Tâm lý học, NXB ngoại văn, Trung tâm Ngiên cứu tâm lý trẻ em Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Khắc Việt
Nhà XB: NXB ngoại văn
Năm: 1991
26. UNICEF (2020), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam, Nxb Lao động- Xã hội Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam
Tác giả: UNICEF
Nhà XB: Nxb Lao động- Xã hội Hà nội
Năm: 2020
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hội nghị triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội trong giáo dục Đại học giai đoạn 2013-2020 Khác
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Thuật ngữ Lao động – Xã hội, NXB KHKT Khác
6. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Khác
7. Cục Bảo trợ xã hội (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN