Công tác xã hội nhóm đối với nữ sinh viên trong phòng ngừa quấy rối tình dục tt

27 122 1
Công tác xã hội nhóm đối với nữ sinh viên trong phòng ngừa quấy rối tình dục tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NỮ SINH VIÊN TRONG PHÕNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 76 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Mai Hương PGS.TS Đỗ Thị Vân Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Quấy rối tình dục (QRTD) cử chỉ, hành vi tình dục khiến đối phương cảm thấy khó chịu mặt tâm lý tình dục việc nam giới nhìn chằm chằm, cố ý để lộ phận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo, bình phẩm hình thức bên hay ve vãn, tán tỉnh tin nhắn gợi dục mức độ nặng cưỡng hiếp, cơng tình dục Đó vấn đề cộm gây nhiều xúc dư luận xã hội Nó để lại hậu nặng nề tới phát triển xã hội cá nhân, mà người chịu thiệt thòi trực tiếp phụ nữ, trẻ em gái, có sinh viên (SV) Ngành nghề công tác xã hội (CTXH) đời chứng tỏ tầm quan trọng, ảnh hưởng đóng góp với xã hội thông qua phương pháp tác nghiệp đặc thù CTXH nhóm, CTXH cá nhân, phát triển cộng đồng Sau Đề án 32 phát triển nghề cơng tác xã hội Chính phủ đời năm 2010, ngành công tác xã hội triển khai rộng rãi giáo dục thực tiễn Mới nhất, ngày 25/01/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 327 Kế hoạch phát triển nghề Công tác xã hội ngành Giáo dục giai đoạn 2017 – 2020 khẳng định ưu nghề Công tác xã hội việc giải vấn đề trường học nói chung, vấn đề quấy rối tình dục nói riêng Sinh viên (SV) đối tượng có nguy bị quấy rối tình dục cao, đa phần em người trẻ, nhiều em sống xa gia đình, nhà trọ khơng đủ an tồn, thường làm thêm tham gia phương tiện cơng cộng Sinh viên có trải nghiệm thực tế vấn đề không nhỏ, theo kết khảo sát trải nghiệm thái độ với quấy rối tình dục nơi cơng cộng sinh viên Đà Nẵng cho thấy có 39,3% sinh viên nói chứng kiến, bị người khác bị quấy rối tình dục nơi cơng cộng, 21,3% bạn khác cho biết bị quấy rối tình dục Các hình thức, hành vi quấy rối tình dục thường thấy bao gồm: liếc mắt đưa tình, bị ht sáo, trêu ghẹo, bình phẩm thơ tục hình thức bề ngồi, nhìn chằm chằm vào phận thể, tán tỉnh, quấy rối email, tin nhắn, gợi ý ép quan hệ tình dục để thăng chức, giữ công việc, bị người khác phô bày phận sinh dục, bị cưỡng hiếp,… Nếu trang bị kiến thức, kỹ phòng ngừa can thiệp quấy rối tình dục, khơng giúp sinh viên tự bảo vệ thân mà phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau em Thơng qua việc tích hợp giảng dạy, lồng ghép vận dụng công tác chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông, thầy cô giáo, nhân viên công tác xã hội, chuyên gia tâm lý tương lai cá nhân/ nhóm nòng cốt trợ giúp cho học sinh, trẻ em cộng đồng phòng ngừa ứng phó với vấn nạn quấy rối tình dục Dựa liệu khảo sát thời gian vừa qua thực tiễn xã hội với hàng loạt việc quấy rối, xâm hại, bạo lực nghiêm trọng xảy nước; Căn vào vai trò sứ mệnh nghề, ngành cơng tác xã hội đặc điểm tâm – sinh – xã sinh viên khiến cho sinh viên trở thành đối tượng có nguy bị quấy rối tình dục cao; Cho thấy việc lựa chọn đề tài “Cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục” việc làm cần thiết có ý nghĩa lí luận, thực tiễn cách tiếp cận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD, luận án đề xuất thử nghiệm hoạt động cơng tác xã hội nhóm nhằm hình thành củng cố lực phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ nhiệm vụ sau: - Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế liên quan vấn đề phòng ngừa QRTD; - Nghiên cứu sở lý luận CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD; - Đánh giá nhu cầu tham gia hoạt động CTXH nhằm nâng cao kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD sinh viên thực trạng hoạt động cơng tác xã hội với nhóm phòng ngừa QRTD cho sinh viên từ làm rõ vai trò cơng tác xã hội nhóm hình thành kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên; - Đề xuất thử nghiệm hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu giới hạn việc xây dựng thử nghiệm hoạt động CTXH nhóm dành cho nữ sinh viên phòng ngừa QRTD Nội dung hoạt động xây dựng dựa thiếu hụt kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD nhóm mẫu nữ sinh viên nhu cầu họ (tức số yếu tố thuộc cá nhân người) mà khơng tính đến yếu tố mơi trường xã hội bên ngồi 3.2.2 Khách thể nghiên cứu - Nữ sinh viên học tập trường đại học Tp Đà Nẵng; - Cán quản lý nhân viên xã hội trung tâm, sở cung cấp loại hình hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên nay; - Cán quản lý, giảng viên trường đại học 3.2.3 Thời gian nghiên cứu Luận án tiến hành từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở tiếp thu có chọn lọc lý thuyết hỗ trợ lý giải hành vi người môi trường xã hội; Xem xét vấn đề quấy rối tình dục phòng ngừa quấy rối tình dục đặt bối cảnh văn hóa Việt Nam, tâm lý người Việt Nam ứng xử với vấn đề liên quan đến tình dục, giới giới tính Đặc biệt tiếp cận dựa ba phương pháp can thiệp cơng tác xã hội phương pháp CTXH nhóm, thơng qua tương tác nhóm nhằm nâng cao lực phòng ngừa QRTD nữ sinh viên 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 4.2.2 Phương pháp chuyên gia 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.4 Phương pháp vấn sâu 4.2.5 Phương pháp quan sát 4.2.6 Phương pháp thực nghiệm 4.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp khoa học luận án Trong bối cảnh phòng ngừa quấy rối tình dục CTXH phòng ngừa quấy rối tình dục vấn đề nghiên cứu nhiều mẻ Việt Nam, luận án thực tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước tình hình nghiên cứu, phân tích, hệ thống đóng góp nghiên cứu có khoảng trống cần tăng cường Trên sở khung lý thuyết cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục hình thành Nghiên cứu góp phần phản ánh thực trạng hiệu hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD cho nữ SV khn khổ trường đại học Luận án đề cập đến hạn chế công tác điểm cần quan tâm để xây dựng hoạt động CTXH có hiệu Hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD hướng đến cấp độ (i) phòng ngừa “trường hợp mới”, (ii) phòng ngừa tái bị, (iii) giảm thiểu tác động gây QRTD cho nạn nhân đề xuất với nội dung hình thức thực cụ thể, có tính đến phù hợp với trình độ hiểu biết sinh viên, thể vận dụng phương pháp, tiến trình CTXH nhóm nâng cao lực tự bảo vệ thân với QRTD Thử nghiệm hoạt động thực tế cho thấy tính khả thi hiệu việc hình thành củng cố kiến thức, kỹ phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên Các phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hướng đến việc hồn thiện mơ hình phòng ngừa QRTD cho SV trường học Cách làm không giúp nữ SV bảo vệ thân mà góp phần phát huy chun mơn đào tạo họ Luận án cung cấp tài liệu tham khảo CTXH bối cảnh ngành, nghề non trẻ Việt Nam; Đồng thời chung tay hướng đến xây dựng cộng đồng an tồn, khơng bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hệ thống hố, khái qt hố dựa chứng tường minh lý luận phòng ngừa quấy rối tình dục, CTXH với nhóm phòng ngừa QRTD; Nội dung, hình thức cách tiếp cận cơng tác xã hội với nhóm nhằm phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên Hình thành mơ hình hoạt động CTXH với nhóm giáo dục phòng ngừa QRTD nữ sinh viên, phù hợp với điều kiện nữ sinh viên khn khổ chương trình học tập rèn luyện trường đại học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án phản ánh thực trạng hoạt động CTXH với nhóm phòng ngừa QRTD nữ SV Qua cho thấy hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD nữ sinh thiên can thiệp, khắc phục hậu phòng ngừa để khơng xảy lặp lại, hình thức chủ yếu làm việc cá nhân, hoạt động CTXH nhóm tổ chức chưa với chất qui trình phương pháp CTXH với nhóm Thực trạng hiểu biết nữ SV QRTD chưa đầy đủ, xác kỹ phòng ngừa quấy rối tình dục nhiều hạn chế, sinh viên có trải nghiệm khơng có trải nghiệm với QRTD, có tham gia khơng có tham gia loại hình CTXH phòng ngừa QRTD có ứng phó chưa thật hiệu với tình bị QRTD Thực tế cho thấy hoạt động phòng ngừa QRTD mà luận án tiếp cận gồm cấp độ hợp lý; việc xây dựng hoạt động CTXH nhóm nữ SV phòng ngừa QRTD cấp thiết Luận án góp phần cung cấp sở liệu tài liệu tham khảo cho lĩnh vực sách cơng, cơng tác xã hội, tâm lý giáo dục học, phục vụ nghiên cứu đào tạo liên quan đến công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ nữ sinh viên; Là tài liệu hữu ích giảng dạy học phần liên quan đến giới, bình đẳng giới, cơng tác xã hội với phụ nữ yếu Những kết luận án hướng đến góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, thân thiện văn minh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Chương Phương pháp nghiên cứu cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Chương 4: Thực trạng cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên Đà Nẵng Chương 5: Thử nghiệm hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Để góp phần tổng quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề quấy rối tình dục (QRTD) CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD cách hệ thống toàn diện, sâu sắc, luận án tiến hành tổng hợp phân tích nghiên cứu có, chọn lọc kế thừa kết nhiều công trình nước ngồi, đồng thời tiếp tục làm rõ nhiệm vụ đặt lý luận thực tiễn nghiên cứu Tổng quan tài liệu cung cấp nhìn phổ quát vấn đề nghiên cứu, từ khái niệm quấy rối tình dục, nguyên nhân, thủ phạm CTXH nhóm phòng ngừa QRTD 1.1 Các nghiên cứu quấy rối tình dục Các nghiên cứu quấy rối tình dục giới cho thấy góc nhìn khác định nghĩa quấy rối tình dục dù tiếp cận từ sớm đặc biệt Mỹ Tây Âu định nghĩa quấy rối tình dục nhiều tranh cãi, khó thống Một số phát chung cho thấy: (i) Quấy rối tình dục hình thức bạo lực nạn nhân thường xuyên phụ nữ, quấy rối lời nói thường phổ biến hình thức khác Quấy rối tình dục gây ảnh hưởng tiêu cực tâm lý, công việc mối quan hệ nạn nhân Các nghiên cứu phòng ngừa điều trị cho nạn nhân thủ phạm quấy rối tình dục hạn hẹp; (ii) Quấy rối tình dục trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm xã hội dễ bị hiểu nhầm luật Tại Việt Nam, vấn đề quan tâm khoảng thập niên trở lại Các nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ luật học sách cơng, bước đầu quan tâm đến quấy rối tình dục nơi làm việc Một số khảo sát xã hội học thực nhằm làm rõ thực trạng, biểu hiện, nguyên nhân quấy rối tình dục, trải nghiệm người dân với vấn đề liên quan đến quấy rối tình dục, thách thức việc phòng ngừa ứng phó với QRTD hình thức bạo lực tình dục khác Các nghiên cứu chủ yếu dừng lại góc độ xem xét sách QRTD luật, khảo sát nhằm làm rõ trải nghiệm người dân với vấn đề liên quan đến quấy rối tình dục, thách thức việc phòng ngừa ứng phó với QRTD hình thức bạo lực tình dục khác, hoạt động phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em 1.2 Các nghiên cứu công tác xã hội nhóm phòng ngừa can thiệp quấy rối tình dục Tổng quan nghiên cứu giới cho thấy có nhiều chương trình đào tạo cung cấp Hoa Kỳ, Canada Vương quốc Anh nhằm mục đích nhận biết ngăn ngừa quấy rối tình dục tổ chức trường học, hướng đến nhóm lớn Mặc dù động thái phòng ngừa góp phần cung cấp bảo vệ cần thiết trường hợp quấy rối tình dục cơng nhận rộng rãi quấy rối tình dục vấn đề xã hội nỗ lực giải pháp đơn chưa rõ liệu họ có thành công việc thay đổi không yếu tố tổ chức cá nhân liên quan đến quấy rối tình dục Khơng có chứng thực nghiệm đánh giá phổ quát hiệu chương trình nói câu hỏi quan trọng mà chí chưa trả lời Sự cần thiết nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình rõ ràng để tiến hành bước tiến ngăn ngừa quấy rối tình dục Ở Việt Nam năm gần đây, số chương trình phòng ngừa, can thiệp quấy rối tình dục nơi làm việc, xây dựng quy tắc ứng xử nơi làm việc; Xây dựng tổ chức chương trình phòng ngừa Nhưng nhìn chung đối tượng hướng đến trẻ em, phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em giáo dục giới tính cho trẻ cộng đồng Mặc dù hoạt động CTXH hỗ trợ cho nạn nhân bị quấy rối, xâm hại tình dục tuyên truyền phòng ngừa QRTD có thực tiễn lại thấy nghiên cứu cơng bố hoạt động này, từ nội dung, cách thức can thiệp hiệu việc trợ giúp Về CTXH với nhóm phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên, chưa có chương trình hay nghiên cứu thực mang tính tồn diện, hệ thống lý luận thực tiễn Đối tượng bị QRTD nữ SV chưa nghiên cứu chuyên sâu, mà lẫn vào đối tượng phụ nữ Trong SV nói chung xem lực lượng xung kích, rường cột nước nhà, lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội lại có nguy phải đối mặt với an toàn với QRTD Tiểu kết chương Tổng quan tài liệu cho thấy vấn đề QRTD CTXH nhóm nữ SV phòng ngừa QRTD mối quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác giới Nạn nhân quấy rối tình dục phổ biến phụ nữ trẻ em gái nhiều quốc gia, dù kinh tế phát triển hay chưa phát triển, nhiều hình thức quấy rối khác nhau; Các chương trình chăm sóc, phòng ngừa đa dạng Tuy nhiên, vai trò cơng tác phòng ngừa QRTD dựa vào trường học, đặc biệt giáo dục đại học chưa làm rõ Hoạt động phòng ngừa QRTD cho sinh viên cần quan tâm mức từ góp phần đảm bảo mơi trường an toàn để sinh viên học tập phát triển tốt Đồng thời đào tạo người học có ý thức đủ tri thức tham gia chung tay giải vấn đề xã hội Từ thực tiễn đó, nghiên cứu đặt câu hỏi: (i) Các biện pháp CTXH áp dụng nhằm giúp sinh viên địa bàn nghiên cứu phòng ngừa với QRTD, biện pháp giúp nữ SV phòng ngừa với QRTD mức độ nào, có đáp ứng với nhu cầu nữ sinh viên khơng ?, (ii) tổ chức hoạt động CTXH nhóm nhằm nâng cao lực phòng ngừa QRTD cho sinh viên dựa vào trường học cách có hiệu khơng?; Nếu thực quy trình, nội dung, cách thức thực nào? Vì đánh giá thực trạng hoạt động CTXH nhóm nữ SV phòng ngừa QRTD từ đề xuất biện pháp CTXH nhằm phòng ngừa QRTD cho nữ SV hướng tiếp cận mẻ cấp thiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NỮ SINH VIÊN TRONG PHỊNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC Dựa khái niệm phòng ngừa quấy rối tình dục cơng tác xã hội nhóm, khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu hình thành Khái niệm “Cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục” triển khai khía cạnh từ định nghĩa, nội dung, tiến trình, luận điểm lý thuyết hỗ trợ, yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục 2.1 Phòng ngừa quấy rối tình dục 2.1.1 Quấy rối tình dục Luận án thừa kế quan điểm sử dụng tiếp cận tổ chức UN Women quấy rối tình dục để xây dựng khái niệm cho đề tài Theo đó, quấy rối tình dục bao gồm cử chỉ, hành vi tình dục khiến đối phương cảm thấy khó chịu mặt tâm lý tình dục việc nam giới nhìn chằm chằm, cố ý để lộ phận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo, bình phẩm hình thức bên hay ve vãn, tán tỉnh tin nhắn gợi dục mức độ nặng cưỡng hiếp, cơng tình dục Trong văn hố Việt Nam, tuỳ thuộc vào tình cụ thể, số biểu QRTD xác định xem QRTD khơng Tuy nhiên hành vi quấy rối tình dục biểu mang đầy đủ đặc điểm chính: (i) hành động khơng có đồng thuận, cho phép đối tượng đích, (ii) mang hàm ý tình dục (iii) khiến cho đối tượng đích cảm thấy khó chịu mặt tâm lý tình dục 2.1.2 Phòng ngừa Khái niệm phòng ngừa luận án đươc xem xét theo góc độ cơng tác xã hội: Phòng ngừa bốn chức quan trọng cơng tác xã hội (Phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển) Đây chức mang tính hướng dẫn, giúp đỡ các nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế, dễ bị tổn thương ngăn ngừa vấn đề tiêu cực tâm lý, xã hội, kinh tế xảy cơng cụ dự phòng Hình thức phòng ngừa cơng tác xã hội đa dạng Nhân viên xã hội đưa chương trình dịch vụ trước có vấn đề, nhằm ngăn ngừa đề phòng trường hợp khó khăn xảy Ngồi chức việc ngăn chặn tái vấn đề xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng 2.1.3 Phòng ngừa quấy rối tình dục Phòng ngừa quấy rối tình dục chương trình tổng thể, có hệ thống bao gồm hoạt động thời gian xác định nhằm không để xảy hành vi quấy rối tình dục xảy khơng để lặp lại hạn chế đến mức thấp hậu người bị hại Chương trình tổng thể có mục tiêu phòng ngừa quấy rối tình dục; nội dung phòng ngừa quấy rối tình dục; hình thức, phương pháp, phương tiện phòng ngừa quấy rối tình dục, cách đánh giá, lượng giá kết phòng ngừa Việc thực hoạt động phòng ngừa giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng trang bị nâng cao nhận thức, thái độ có kỹ xử lý đúng, hiệu trước tình có nguy bị quấy rối tình dục Trong phạm vi luận án này, nội hàm khái niệm phòng ngừa quấy rối tình dục theo bao gồm đa dạng hoạt động: Phòng ngừa quấy rối tình dục trước hành vi xảy (phòng ngừa “Các trường hợp mới”); Phòng ngừa việc lặp lại tình trạng bị quấy rối tình dục (phòng ngừa để nạn nhân khơng tiếp tục bị quấy rối tình dục đối tượng gây QRTD chấm dứt hành vi quấy rối mình); Phòng ngừa hạn chế tác động/ hậu quấy rối tình dục việc giới thiệu cung cấp dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc ngắn hạn dài hạn 2.2 Công tác xã hội nhóm Tác giả luận án tham khảo phân tích khái niệm CTXH nhóm tài liệu nước tác giả Toseland Rivas (1998), Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Trên sở CTXH nhóm hay có tên gọi CTXH với nhóm phương pháp/hoạt động CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chức xã hội cá nhân thơng qua hoạt động nhóm khả ứng phó với vấn đề cá nhân Đó q trình nhân viên xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp cá nhân tương tác với nhau, chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ với nhau, tạo thay đổi thái độ hành vi, tăng cường khả giải vấn đề, thỏa mãn nhu cầu thành viên nhóm đoạn điều tra thức (iv) Giai đoạn thực nghiệm tác động Các phương pháp sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm xử lý số liệu thống kê tốn học Luận án phân tích đánh giá thực trạng CTXH nhóm với nữ sinh viên phòng ngừa QRTD địa bàn nay, bình diện gồm: (i) Thực trạng nhu cầu nữ sinh viên với CTXH nhóm phòng ngừa QRTD; (ii) Thực trạng kiến thức kỹ ứng phó với QRTD nữ SV; (iii) Thực trạng hoạt động CTXH nhóm với nữ sinh viên phòng ngừa QRTD Hoạt động CTXH nhóm với nữ sinh viên phòng ngừa QRTD tiến hành theo trình tự: (i) Xây dựng chương trình CTXH nhóm phòng ngừa QRTD; (ii) Tiến hành thử nghiệm chương trình; (iii) Tổ chức hoạt động tập huấn nhằm hình thành kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD cho nhóm sinh viên; (iv) Củng cố kỹ phòng ngừa cho sinh viên cách sau tập huấn chương trình thực hành thiết kế kịch tập huấn lại cho trẻ em tiến hành tập huấn lại cho nhóm trẻ em cộng đồng Bước cuối tổng kết hoạt động rút kinh nghiệm c Thời gian thực hiện: 6/2018- 5/2019 3.2.1.3 Giai đoạn viết hoàn thành luận án Hoạt động thực sau luận án thu thập luận lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Giai đoạn tiến hành theo hai bước bản: (i) Tổng hợp hoàn thành báo cáo chuyên đề, (ii) viết báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Thời gian thực hiện: 12/2018 – 7/2019 Về giai đoạn nghiên cứu có tính nối tiếp nhau, có lúc đan xen với Dựa góp ý chuyên gia, nội dung nghiên cứu tiếp tục cập nhật, bổ sung hoàn thiện giai đoạn sau báo cáo tổng hợp kết hoàn thành 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu a Mục đích: Trên sở phân tích, tổng hợp, khái qt hố tài liệu, nghiên cứu có vấn đề cơng tác xã hội nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục làm sở xây dựng khung lí thuyết đề tài, định hướng cho triển khai nghiên cứu thực tiễn b Nội dung tìm hiểu: Tổng quan nghiên cứu CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục; Cơ sở lý thuyết cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa QRTD; Thành tựu đạt liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Chủ trương, sách liên quan đến vấn đề phòng ngừa QRTD; Số liệu thống kê vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu bao gồm: Sách, giáo trình, báo tạp chí khoa học; tài liệu lưu trữ, tài liệu website 11 c Cách thức thực hiện: Các tài liệu trích dẫn tham khảo tìm kiếm trang PsycINFO, Pubmed, thư viện điện tử đại học Catholic, (America), thư viện điện tử đại học Melbourne (Australia) không giới hạn thời gian Từ khóa tìm kiếm bao gồm “quấy rối tình dục”, “định nghĩa quấy rối tình dục”, “nghiên cứu quấy rối tình dục”; “Phòng ngừa quấy rối tình dục”; “Cơng tác xã hội phòng ngừa quấy rối tình dục” Ngồi ra, để tăng thêm liệu, nghiên cứu lựa chọn tìm kiếm nâng cao Google scholar không giới hạn thời gian xuất tác giả Các viết từ kỷ yếu hội thảo quốc tế nước báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu sử dụng Việc lựa chọn tài liệu dựa tiêu chí: Bài báo tiếng Anh tiếng Việt; toàn văn file PDF, sách chuyên khảo, nghiên cứu mô tả đầy đủ số công cụ nghiên cứu độ tin cậy, độ hiệu lực, số lượng mẫu đủ đại diện Cuối có 123 tài liệu, nghiên cứu sàng lọc đáp ứng tiêu chí 3.2.2.2 Phương pháp chuyên gia a Mục đích: Được sử dụng đề tài phương pháp chủ yếu nhằm thu thập ý kiến người có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu phòng ngừa quấy rối tình dục nội dung nghiên cứu đề tài đề tài mang tính liên ngành b Nội dung tìm hiểu: (i) Kinh nghiệm phòng ngừa QRTD Việt Nam giới; (ii)Vai trò nhà trường giáo dục phòng ngừa quấy rối, xâm hại tình dục; Các điều kiện để thực hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục nhà trường; (iii) Thảo luận vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp nghiên cứu vấn đề tồn tại, cần điều chỉnh bổ sung kết nghiên cứu luận án hoạt động CTXH hỗ trợ phòng ngừa QRTD c Cách thức thực hiện: Hình thức thực chủ yếu dạng hội nghị khoa học, seminar khoa học mang tính chuyên gia Kết thu được lưu lại hình thức biên Trong trình thực hiện, nghiên cứu tổ chức (i) 01 hội nghị xây dựng chương trình phòng ngừa xâm hại/ quấy rối tình dục trẻ em Có tham gia đại diện trường địa bàn Thành phố Đà Nẵng phối hợp tham gia nghiên cứu, đại diện Phòng Giáo dục, đại diện Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Tp Đà Nẵng; giảng viên, thành viên nhóm nghiên cứu Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (ii) 01 seminar khoa học chủ đề “Vai trò CTXH hỗ trợ phụ nữ trẻ em gái bị quấy rối tình dục”, có tham gia giảng viên Tổ CTXH đại diện Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 3.2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 12 a Mục đích: Trong điều tra/ đánh giá định lượng, phiếu trưng cầu ý kiến thiết kế nhằm tìm hiểu (i) Thực trạng kiến thức kỹ nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục; (ii)Thực trạng nhu cầu nữ sinh viên phòng ngừa QRTD; ii) Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội với nhóm phòng ngừa QRTD nữ sinh viên Từ tạo sở để đề xuất hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục b Nội dung khảo sát thang đánh giá: 1) Nhu cầu nữ sinh viên với hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD, nhu cầu cụ thể nữ sinh viên tham gia hoạt động CTXH giáo dục phòng ngừa QRTD 2) Kiến thức kỹ phòng ngừa quấy rối tình dục nữ sinh viên, gồm câu hỏi đóng mở với mức độ nội dung đánh giá khác c Khách thể khảo sát: Mẫu khảo sát chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thuận tiện, tự nguyện tham gia đối tượng khảo sát Trong đó, có 618 nữ sinh viên tự nguyện tham gia cung cấp thông tin, em học tập trường thành viên Đại học Đà Nẵng Ngoài ra, nghiên cứu tổ chức trao đổi, vấn 20 nhân viên xã hội, 05 cán quản lý sở cung cấp dịch vụ CTXH liên quan đến phòng ngừa QRTD 3.2.2.4 Phương pháp vấn sâu a Mục đích: Nhằm tìm hiểu, thu thập thơng tin bổ sung để làm rõ nội dung, vấn đề phát qua phương pháp khác, tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa QRTD nữ sinh viên b Nội dung vấn: (i) Các hoạt động giúp nữ sinh phòng ngừa với QRTD đơn vị nay; (ii) Hiệu biện pháp phòng ngừa quấy rối tình dục cho sinh viên; (iii) Những thuận lợi, khó khăn việc thực hoạt động phòng ngừa QRTD cho sinh viên; (iv) Khi xảy tình nữ sinh QRTD đơn vị, quan hỗ trợ /giải (khi có đơn thư ko có đơn thư) (v) Biện pháp đề xuất giúp hoạt động phòng ngừa QRTD cho nữ sinh hiệu c Cách thức thực hiện: Nghiên cứu thiết kế số mẫu vấn bán cấu trúc vấn phi cấu trúc Đối tượng vấn đại diện ban giám hiệu: 01 người, phòng cơng tác sinh viên: 01 người; Đại diện ban chủ nhiệm khoa: 04 người, đại diện Đoàn trường: 01 người, Hội sinh viên số giảng viên trường có sinh viên tham gia khảo sát: 03 người Ngoài nghiên cứu vấn thêm đại diện trung tâm, sở có cung cấp dịch vụ CTXH cho nữ sinh viên phòng ngừa bị QRTD (Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng: 01 người; Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH 13 Đà Nẵng: 01 người; Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Đà Nẵng: 01 người; Trung tâm tham vấn tâm lý Family: 01 người) 3.2.2.5 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu, thông qua việc quan sát hành động, hành vi ứng xử thái độ tham gia sinh hoạt nhóm nhóm viên giúp người tổ chức đánh giá kỹ nhóm viên đặc điểm tương tác nhóm, bầu khơng khí nhóm từ có biện pháp hỗ trợ thích hợp, cung cấp liệu để xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm phù hợp Đây phương pháp giúp nhà nghiên cứu lượng giá lại mục tiêu hoạt động đề ra, tiến nhóm viên 3.2.2.6 Phương pháp thực nghiệm a Mục đích: Thực nghiệm tiến hành nhằm xem xét tính khả thi hoạt động CTXH nhóm đề xuất nhằm hình thành kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên Đánh giá hiệu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu triển khai hoạt động thực tiễn b Nội dung thực nghiệm: Thực hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên để hình thành củng cố kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD, đề xuất với nội dung chính: (1) Những vấn đề chung hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD, (2) Hướng dẫn thực mơ đun cụ thể chương trình CTXH nhóm giáo dục phòng ngừa QRTD c Cách thức tiến hành: Nghiên cứu lựa chọn thực nghiệm khơng nhóm đối chứng Nghiệm thể lựa chọn dựa phương pháp ngẫu nhiên Được tiến hành qua hai giai đoạn: (1) tập huấn cho sinh viên nhóm thử nghiệm kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD; (2) Củng cố kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD cho nhóm thử nghiệm phương pháp để họ tập huấn lại chương trình cho đối tượng nữ đồn viên học sinh THCS THPT cộng đồng 3.2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Mục đích sử dụng để xử lí, phân tích, đánh giá định lượng định tính kết nghiên cứu, đảm bảo độ tin cậy tính khách quan sai số cho phép, phần mềm dùng SPSS 22.0 Các số dùng phân tích thống kê gồm: - Thống kê mô tả: số lượng, tỷ lệ %, điểm trung bình độ lệch chuẩn sử dụng để mô tả thực trạng hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên - Thống kê suy luận: So sánh t- test kiểm định Chi-bình phương dùng để làm rõ hiệu hoạt động CTXH nhóm nhóm tham gia chưa tham gia hoạt động CTXH nhóm Mức ý nghĩa thống kê xác định 0,05 14 Tiểu kết chương Dựa vào khung lý thuyết phòng ngừa quấy rối tình dục, cơng tác xã hội nhóm cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục nữ sinh viên; Và sở tham khảo phương pháp, công cụ số nghiên cứu liên quan; Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng; Quy trình thực nghiêm túc, chặt chẽ, tơn trọng tính khách quan, chân thực, qua làm rõ nội dung nghiên cứu xác định luận án Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG PHÕNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC CHO NỮ SINH VIÊN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu nữ sinh viên với hoạt động công tác xã hội phòng ngừa quấy rối tình dục Qua kết thực trạng nhu cầu nữ sinh với hoạt động CTXH giúp phòng ngừa QRTD, cho thấy: (i) Nhu cầu nữ sinh viên: Về loại hình CTXH: Kết cho thấy hoạt động trợ giúp liên quan đến hỗ trợ khẩn cấp (chỗ an toàn, can thiệp khẩn cấp, ), hỗ trợ y tế, sức khoẻ, tâm lý, giáo dục loại hình có nhu cầu cao (dao động từ 50% đến 77%) Trong đó, loại hình hỗ trợ tâm lý, nhiều khách thể mong muốn hoạt động giúp họ “nâng cao tự tin cho thân” (80,5%); giúp “giải toả lo lắng căng thẳng” (72,3%), giúp “tăng cường khả giao tiếp với bạn bè” (68,1%) Đây yếu tố cần thiết mà cá nhân cần trang bị có tâm tốt, tự tin, bình tĩnh để xử lý tình giúp họ phòng ngừa ứng phó tốt với hành vi quấy rối tình dục; Về kiến thức kỹ mong muốn cung cấp: Nữ sinh có nhu cầu trợ giúp phòng ngừa QRTD mức độ khác Phần nhiều em mong muốn trang bị kiến thức vấn đề chung quấy rối tình dục, kỹ phòng ngừa đặc biệt kỹ nhận diện nguy bị quấy rối tình dục kỹ tự vệ trước tình nguy hiểm, kỹ tìm kiếm trợ giúp; Về địa điểm thời gian tổ chức: Lớp học khuôn viên trường hai địa điểm nữ sinh mong muốn nhất, có nửa khách thể lựa chọn lớp học Về thời gian tổ chức, nhiều phương án liệt kê tổ chức vào thứ bảy, chủ nhật hành phần nhiều nữ sinh viên chọn; Về người thực hiện: Nữ sinh mong muốn chuyên gia, kế cán cộng đồng giảng viên; Về hình thức thực hiện: Giáo dục đồng đẳng, thảo luận làm việc theo nhóm, hội thảo ba phương án có sinh viên lựa chọn nhiều Đây sở để góp phần xây dựng tổ 15 chức hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên hiệu (ii) Mức độ đáp ứng nhu cầu hoạt động CTXH: Đã có hoạt động, chương trình dịch vụ CTXH định phòng ngừa QRTD cho nữ sinh nhiên chưa thật đa dạng, hình thức trợ giúp mang tính chun nghiệp, chun sâu khiêm tốn Nhìn chung hoạt động có chưa đáp ứng so với nhu cầu đối tượng 4.2 Các hoạt động cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên Thực trạng loại hình cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục nữ sinh viên địa bàn TP Đà Nẵng làm rõ qua ba nguồn thông tin: (1) Kết nghiên cứu báo cáo tổng kết công tác phòng ngừa QRTD địa bàn (trong 10 năm gần đây); (2) Dữ liệu vấn sâu đại diện đơn vị, sở có trách nhiệm tham gia cơng tác hỗ trợ, phòng ngừa QRTD địa bàn; (3) Dữ liệu phân tích kết vấn bán cấu trúc 618 nữ sinh viên học tập trường thành viên Đại học Đà Nẵng Kết thu cho thấy: Về loại hình hoạt động CTXH nhóm phòng ngừa QRTD: Kết thu cho thấy thời gian vừa qua, địa bàn nghiên cứu có hoạt động CTXH định nhiên phần nhiều nhằm phòng ngừa, bảo vệ phụ nữ trẻ em gái trước bạo lực giới nói chung Hình thức thực chủ yếu chương trình, kiện truyền thơng, hướng đến đối tượng phụ nữ trẻ em gái cộng đồng người lao động nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội sở ngành khác chủ trì Các hoạt động CTXH nhóm nhằm phòng ngừa quấy rối tình dục dành cho nữ sinh viên ít, chí khơng có Phân tích trải nghiệm nữ sinh viên với loại hình hoạt động CTXH hỗ trợ phòng ngừa QRTD, kết cho thấy nữ sinh viên có trải nghiệm với loại hình CTXH phòng ngừa bị QRTD với mức độ khác Hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ tâm lý hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khoẻ ba loại hình có phần trăm lựa chọn nhiều Có 154/170 khách thể cho biết thân có trải nghiệm với hoạt động liên quan đến hỗ trợ giáo dục (86,5%) Hỗ trợ tâm lý có 120/170 nữ sinh trải nghiệm, chiếm 60,6% (thứ bậc 2), hỗ trợ y tế chăm sóc sức khoẻ 53,5 % (xếp thứ bậc 3) Các loại hình khác có số lượng khách lựa chọn thấp hơn, dao động từ 11-22% hỗ trợ pháp lý, chỗ an tồn hỗ trợ cho gia đình nạn nhân Vì nhiều lí khác nhau, dường hoạt động chưa đáp ứng mong đợi nữ sinh; Về nội dung hoạt động CTXH nhóm: Các hoạt động chủ yếu hướng đến phòng ngừa bạo lực giới, bạo lực gia đình, giảm thiểu bất bình đẳng giới, hưởng ứng phòng ngừa quấy rối tình dục nơi làm việc; 16 Hoặc nhằm can thiệp, hạn chế tác động, hậu QRTD cho nạn nhân sở ban ngành thực cho phụ nữ cộng đồng Tại trường học, hoạt động giáo dục phòng ngừa chủ yếu lồng ghép hoạt động ngoại khoá số trường phổ thơng tích hợp phần nhỏ môn học trường đại học nội dung đơn giản, chưa giúp cho nữ sinh có kỹ dự phòng hiệu quả; Về phương pháp CTXH nhóm áp dụng: Các hoạt động CTXH nhóm thực số hoạt động định sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá, lồng ghép số mơn học thuộc chương trình đào tạo…những hoạt động mục đích có hướng đến trang bị kỹ sống, kỹ mềm nói chung cho SV, gián tiếp giúp nữ SV phòng ngừa với QRTD Tuy nhiên, chất hoạt động chủ yếu hình thức nhóm, gồm cá nhân tập hợp thành nhóm, thiếu tương tác nhóm, chưa phải hoạt động CTXH nhóm, khơng theo qui trình đặc điểm phương pháp CTXH với nhóm; Về hiệu CTXH nhóm: Thực trạng kiến thức kỹ phòng ngừa với QRTD nữ sinh viên hạn chế, khơng có khác biệt đáng kể sinh viên tham gia hoạt động CTXH phòng ngừa QRTD với nữ sinh viên chưa không tham gia Điều phần cho thấy hoạt động CTXH nói chung CTXH nhóm nói riêng chưa phát huy vai trò hiệu hình thành lực phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên; Đặc biệt nữ sinh nhầm lẫn nhận diện số tình QRTD Nữ sinh nhận diện xác tình QRTD có tính đụng chạm mặt thể, dễ quan sát đo đếm Với hành vi thể thơng qua lời nói, cử phi ngôn ngữ, QRTD trực tuyến, nữ sinh bị nhầm với hình thức khác trêu đùa, tán tỉnh Nữ SV có kỹ định nhằm giúp thân phòng xử lý với tình quấy rối tình dục Tuy nhiên, ứng phó với QRTD nữ sinh có trải nghiệm với tình bị quấy rối tình dục thực tiễn với nữ SVchưa có trải nghiệm khơng giống Trong tình giả có trải nghiệm dường nữ SV bình tĩnh kiểm soát vấn đề tốt so với ứng phó nữ SV có trải nghiệm thực tế; Cảm thấy sợ hãi, lảng tránh, im lặng chạy trốn phản ứng xuất đa số nữ sinh viên có trải nghiệm với tình QRTD Vì nhiều lí do, số kỹ phòng ngừa, ứng phó với QRTD nữ sinh dường nhiều hạn chế Có rào cản đến từ bên 17 lẫn từ thân nữ sinh viên chi phối đến kỹ phòng ngừa, ứng phó với QRTD nữ sinh viên hành vi quấy rối tình dục vốn phức tạp, thủ phạm với nhiều thủ đoạn khác gây khó khăn cho cơng tác phòng ngừa; nạn nhân với nỗi sợ hãi chế ngự dẫn đến không dám, phản ứng lại với tình huống; nữ sinh khơng tin tưởng vào cách giải thân; cảm giác xấu hổ chia sẻ trải nghiệm mình; khơng dám nói sợ bị đánh, mắng nỗi sợ bị trả thù, gặp phiền phức chia sẻ phản ứng lại với hành vi QRTD; sợ bị đổ lỗi người khác không tin câu chuyện họ Đặc biệt việc khơng nhận diện tình có nguy để chủ động phòng tránh lí dẫn đến nữ sinh cảm thấy bất ngờ bị động trước trải nghiệm với quấy rối tình dục Tiểu kết chương Qua kết thực trạng nhu cầu nữ sinh viên với hoạt động phòng ngừa; Thực trạng hoạt động CTXH với nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên, chúng tơi nhận thấy: Nữ sinh viên có nhu cầu cao nâng cao kiến thức kỹ giúp thân phòng ngừa an tồn trước quấy rối tình dục Nữ sinh viên mong muốn tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa để nâng cao hiểu biết vấn đề QRTD rèn luyện kỹ giúp thân nhận diện tình có nguy bị QRTD, biết cách quản lý cảm xúc ứng phó hiệu trước tình nguy hiểm Từ nhu cầu hạn chế lực phòng ngừa với QRTD nữ sinh viên đặt bối cảnh hoạt động CTXH nhóm nhằm hỗ trợ nữ sinh viên phòng ngừa QRTD thiếu nội dung phương pháp thực hiện, đặt vấn đề xây dựng hoạt động CTXH nhóm qua khơng giúp nâng cao nhận thức mà phải rèn luyện, củng cố kỹ phòng ngừa với QRTD, từ nữ sinh có khả vận dụng để xử lý hiệu tình thực tiễn Hoạt động phòng ngừa QRTD cần tiếp cận cấp độ: “Phòng trường hợp mới”, “phòng tái bị” giúp “giảm thiểu hậu quả” Kết thực trạng nhu cầu nữ sinh viên với hoạt động phòng ngừa; Thực trạng hoạt động CTXH với nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên đặt vấn đề hoạt động CTXH nói chung CTXH nhóm phòng ngừa QRTD cần tăng cường nội dung lẫn đổi cách thức thực hiện; đồng thời sở để nghiên cứu đề xuất nội dung hình thức thực hoạt động công tác xã hội dành cho nữ sinh viên nhằm nâng cao lực phòng ngừa quấy rối tình dục 18 Chương THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NỮ SINH VIÊN TRONG PHỊNG NGỪA QUẤY RỐI TÌNH DỤC 5.1 Cơ sở đề xuất hoạt động công tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục đề xuất dựa sở: (i) Kết thực trạng CTXH nhóm phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên địa bàn thiếu yếu, lực phòng ngừa QRTD nữ sinh viên nhiều hạn chế; (ii) Đặc điểm tâm lý xã hội trải nghiệm nữ SV với QRTD cho thấy QRTD rủi ro mà nữ sinh viên phải đối mặt (iii) Tiếp cận cơng tác xã hội nhóm phương pháp CTXH CTXH học đường (iv) Bối cảnh vai trò ngành, nghề công tác xã hội 5.2 Đề xuất hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Trên sở mục tiêu hoạt động thông qua sử dụng tương tác nhóm giúp SV nâng cao sức mạnh thân thơng qua hình thành tâm tự tin; Trang bị cho SV kiến thức giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục nữ sinh viên; Bước đầu rèn luyện, củng cố cho nữ SV kỹ nhằm phòng ngừa xử lý tình quấy rối tình dục Từ SV có thái độ tơn trọng người khác lên án hành vi quấy rối tình dục, trở thành “cánh tay nối dài” lan toả hoạt động đến với cộng đồng Nghiên cứu đề xuất hoạt động CTXH nhóm với nữ SV phòng ngừa QRTD gồm nội dung sau: (i) Những vấn đề chung phòng ngừa quấy rối tình dục; (ii) Các kỹ phòng ngừa quấy rối tình dục (Kỹ nhận diện nguy bị quấy rối tình dục; Kỹ kiểm soát cảm xúc cho sinh viên trước tình có nguy bị quấy rối tình dục; Kỹ tự vệ trước tình nguy hiểm với sinh viên; Kỹ tìm kiếm trợ giúp gặp khó khăn, nguy hại; Kỹ tuyên truyền hỗ trợ phòng ngừa quấy rối tình dục) Tiến trình thực hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD gồm giai đoạn: (i) Chuẩn bị thành lập nhóm; (ii) Nhóm bắt đầu hoạt động; (iii) Can thiệp thực nhiệm vụ; (iv) Kết thúc nhóm.Các yêu tố điều kiện thực hoạt động xác định cụ thể gồm thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia chương trình; điều kiện hỗ trợ (chính sách, sở vật chất; phối hợp) Để đánh giá kết thực hoạt động CTXH nhóm nữ sinhviên phòng ngừa QRTD nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá như: Phiếu tự đánh giá; Bài kiểm tra kiến thức; Bảng kiểm quan sát 19 kỹ năng; Nhật ký nhóm viên; Nhật ký kiểm huấn viên Hình thức đánh giá gồm: Đánh giá trình tổ chức hoạt động sinh hoạt nhóm; Đánh giá trước sau hoạt động; Đánh giá tổng kết Quá trình đánh giá thực bên trình tổ chức hoạt động như: Kiểm huấn viên, chuyên gia tập huấn; Phụ huynh học sinh, cán cộng đồng; Sinh viên (tự đánh giá); Học sinh (tự đánh giá) 5.3 Kết thử nghiệm hoạt động cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục 5.3.1 Đánh giá kết thử nghiệm hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Mục tiêu 1: Thông qua vận dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm hình thành, nâng cao kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD cho sinh viên nhóm thử nghiệm Kết trình cho thấy tất nội dung hoạt động tập huấn dành cho nhóm viên cần thiết mang lại hiệu định việc nâng cao hiểu biết nhóm viên phòng ngừa QRTD, bước đầu hình thành cho nhóm viên kỹ phòng ngừa với QRTD, vận dụng phương pháp CTXH với nhóm nhằm giáo dục phòng ngừa QRTD cho trẻ em cộng đồng Mục tiêu 2: Nhóm viên củng cố kiến thức kỹ phòng ngừa QRTD thông qua lan tỏa hoạt động đến với trẻ em cộng đồng Kết trình tập huấn thử nghiệm cho thấy, chương trình tạo nên khác biệt đáng kể từ thay đổi nhận thức vấn đề quấy rối tình dục đến bước đầu hình thành kỹ giúp phòng ngừa quấy rối, xâm hại tình dục cho trẻ em, học sinh cộng đồng Kết thử nghiệm minh chứng sống động cho thấy sinh viên nhóm thử nghiệm củng cố kiến thức kỹ hình thành giai đoạn Nhóm thử nghiệm tiếp thu tốt khối kiến thức kỹ từ chương trình, làm chủ chương trình phòng ngừa QRTD, chuyển tải trọn vẹn chương trình cho đối tượng khác cách có hiệu thơng qua hoạt động giáo dục phương pháp cơng tác xã hội nhóm Để tăng cường hiệu chương trình, số điều chỉnh cần phải thực thời lượng, nội dung cách thức tổ chức thực tiễn Mục tiêu 3: Hình thành thái độ tích cực rèn luyện nâng cao kỹ giáo dục phòng ngừa QRTD cho sinh viên nhóm thử nghiệm Hoạt động thử nghiệm hoạt động CTXH với nhóm phòng ngừa QRTD nữ sinh tiến hành theo quy trình với giai đoạn cho thấy phù hợp, góp phần giúp đạt mục tiêu mà hoạt động phòng ngừa 20 hướng tới Q trình sinh hoạt nhóm, nhóm viên có phối hợp tích cực, đa chiều, tương tác yếu tiêu cực nhanh chóng phát giải Tính chất tương tác nhóm viên có chuyển hố mạnh mẽ nhóm làm việc cộng đồng nhóm viên thống mục đích, nhu cầu thân với mục đích nhu cầu nhóm 5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội với nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục Chương trình thử nghiệm có hiệu cộng đồng ghi nhận, bên cạnh đó, số vấn đề điều kiện tổ chức phương pháp tiến hành rút kinh nghiệm Từ đó, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CTXH nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục phát đề cập: Mục tiêu “kép” hướng đến vừa nâng cao kiến thức kỹ cho sinh viên, giúp sinh viên tự bảo vệ thân trước QRTD, góp phần phát huy chun mơn đào tạo cho sinh viên vừa lan toả giúp cộng đồng an toàn với QRTD Cách tiếp cận tạo động lực lớn để thành viên tham gia có ý thức trách nhiệm Bên cạnh đó, hàm lượng dày dặn, phong phú kiến thức kỹ đề cập hoạt động đòi hỏi cần trình chuẩn bị lâu dài, phối hợp nhiều lực lượng tham gia Tính nhạy cảm vấn đề quấy rối tình dục, mức độ trải nghiệm với tình QRTD, XHTD thành viên, tác động từ yếu tố văn hoá, quan niệm giới bình đẳng giới vấn đề mà q trình thực hoạt động có phát Hoạt động ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm giáo dục phòng ngừa QRTD, đòi hỏi sinh viên trang bị kiến thức phương pháp, hiểu vận dụng thục kỹ phương pháp CTXH nhóm, kiến thức động nhóm, kỹ xử lý tình xảy trình sinh hoạt nhóm Sự ảnh hưởng tâm lý nhóm viên, yếu tố ngoại cảnh, mức độ phối hợp lực lượng tham gia, thời gian chuẩn bị, phương pháp thực có hạn chế đến tính hiệu chương trình bàn luận Tiểu kết chương Hoạt động công tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục đề xuất dựa tiếp cận ngành CTXH tiếp cận dựa nhu cầu người, tiếp cận dựa quyền tiếp cận dựa vào phương pháp công tác xã hội nhóm; Đảm bảo tiến trình giai đoạn phương pháp CTXH với nhóm Q trình thử nghiệm cho thấy hoạt động đạt mục tiêu hướng tới Thơng qua tương tác nhóm giúp SV nâng cao sức mạnh thân, 21 rèn luyện tự tin; SV trang bị cách hệ thống toàn diện kiến thức CTXH nhóm giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục; Bước đầu hình thành rèn luyện cho SV kỹ phòng ứng phó với tình có nguy bị QRTD Từ SV có thái độ tơn trọng người khác lên án hành vi QRTD, trở thành “cánh tay nối dài” lan toả chương trình đến với cộng đồng Kết q trình tập huấn nhóm thử nghiệm hoạt động CTXH nhóm phòng ngừa QRTD cho học sinh cộng đồng cho thấy hoạt động có hiệu quả: trẻ em cộng đồng thay đổi nhận thức vấn đề quấy rối tình dục bước đầu hình thành kỹ giúp phòng ngừa quấy rối, xâm hại tình dục Như thế, sinh viên nhóm thử nghiệm củng cố khối kiến thức kỹ chương trình, có khả chuyển tải chương trình cho đối tượng khác có hiệu phương pháp CTXH nhóm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quấy rối tình dục thực trạng phức tạp nhức nhối xã hội đại Tuy nhiên, bất chấp hậu quấy rối tình dục gây nhiều nước giới Việt Nam chưa có can thiệp thật hiệu để chấm dứt tình trạng trên.Tổng quan tài liệu cho thấy vấn đề quấy rối tình dục phòng ngừa quấy rối tình dục mối quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Ở Việt Nam, nghiên cứu quấy rối tình dục chủ yếu thực dự án, tổ chức phi phủ, tập trung phản ánh thực trạng quấy rối tình dục phụ nữ trẻ em gái Các hoạt động phòng ngừa bắt đầu quan tâm nhiên đối tượng hướng đến chủ yếu trẻ em, học sinh trường phổ thơng, nghiên cứu phòng ngừa cho sinh viên gần công tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên khoảng trống cần lấp đầy, chưa có chương trình hay nghiên cứu thực mang tính tồn diện, hệ thống lý luận thực tiễn Thực tế cho thấy nghiên cứu cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục hướng tiếp cận mẻ cấp thiết Kết nghiên cứu sở lý luận cơng tác xã hội nhóm cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục làm rõ cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục hoạt động nhằm tăng cường củng cố kiến thức kỹ phòng ngừa với quấy rối tình dục thơng qua tương tác nhóm Đó q trình nhân viên xã hội sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp thành viên tương tác với 22 nhau, chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ với nhau, qua tạo thay đổi thái độ, hành vi, tăng cường khả ứng phó với quấy rối tình dục Tiến trình cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên giáo dục phòng ngừa QRTD q trình tương tác thành viên nhóm diễn suốt thời gian tồn nhóm, mà có bước thực cách trình tự nhằm giúp nhóm viên nâng cao lực phòng ngừa với QRTD, tuân theo bước (i) Chuẩn bị thành lập nhóm; (ii) Nhóm bắt đầu hoạt động; (iii) Can thiệp/ thực nhiệm vụ (iv) kết thúc Nội dung công tác xã hội nhóm nữ sinh viên giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục tập trung làm rõ hai vấn đề (i) Những vấn đề chung phòng ngừa quấy rối tình dục; (ii) Các kỹ phòng ngừa bị quấy rối tình dục Từ khung lý thuyết sở cho nghiên cứu thực tiễn đề xuất hoạt động công tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng nhận thức nữ sinh quấy rối tình dục; thực trạng kỹ phòng ngừa với quấy rối tình dục nữ sinh viên, thực trạng hoạt động cơng tác xã hội với nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục Kỹ phòng xử lý với tình quấy rối tình dục nữ sinh viên hạn chế Có khác nữ sinh có trải nghiệm với tình bị quấy rối tình dục với nữ sinh viên chưa có trải nghiệm Trong tình giả sử có trải nghiệm dường nữ sinh viên bình tĩnh kiểm soát vấn đề tốt so với ứng phó nữ sinh viên có trải nghiệm thực tế, sợ hãi, lảng tránh, im lặng chạy trốn phản ứng xuất đa số nữ sinh viên có trải nghiệm với tình quấy rối tình dục Những rào cản đến từ bên ngồi lẫn từ thân nữ sinh viên chi phối đến kỹ phòng ngừa, ứng phó với quấy rối tình dục nữ sinh viên phát nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động cơng tác xã hội phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên cho thấy có hoạt động mang tính cơng tác xã hội định, hướng đến phòng ngừa, can thiệp quấy rối tình dục cho nữ sinh viên nhiên chủ yếu can thiệp cá nhân cho nạn nhân Mặc dù có số hoạt động mang tính cơng tác xã hội nhóm định chưa mang đầy đủ đặc điểm chất phương pháp cơng tác xã hội với nhóm Nhìn chung hoạt động chưa đáp ứng so với trải nghiệm nhu cầu nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục 23 Mơ hình hoạt động cơng tác xã hội nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục cho nữ sinh viên đề xuất dựa tiếp cận ngành công tác xã hội tiếp cận dựa nhu cầu người, tiếp cận dựa quyền tiếp cận liên ngành Bao gồm yếu tố cấu thành: Mục đích, nội dung, qui trình thực đánh giá hiệu Quy trình thực theo giai đoạn phương pháp cơng tác xã hội nhóm Q trình thử nghiệm cho thấy hoạt động CTXH nhóm phòng ngừa QRTD cho nữ sinh viên có hiệu Các hoạt động làm thành giai đoạn chứng minh bên cạnh việc hình thành kiến thức, kỹ cần hoạt động để củng cố kiến thức kỹ đó, nhận thức hành vi qn hoạt động có hiệu quả, qua giúp hình thành thái độ tích cực với hoạt động phòng ngừa QRTD khơng cho thân mà cho người khác Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH nhóm phòng ngừa QRTD phát gồm yếu tố liên quan đến mục tiêu hoạt động, nội dung, phương pháp thực hiện, tính chất tương tác nhóm viên; Cũng ảnh hưởng khía cạnh thuộc tâm lý, nhận thức, kinh nghiệm nhóm viên tham gia, tác động từ văn hóa, quan niệm, định kiến giới Kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em gái phòng ngừa quấy rối tình dục, liệu hữu ích để tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh, sinh viên dựa vào trường học, góp phần cho thấy sứ mệnh phụng cộng đồng giáo dục đại học Kết nghiên cứu gợi mở số vấn đề cần tìm hiểu sâu nghiên cứu như: Các chế phòng ngừa quấy rối tình dục hiệu nữ sinh viên; Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phòng ngừa hiệu với quấy rối tình dục nữ sinh viên Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất số khuyến nghị quyền Thành phố Đà Nẵng, trung tâm, sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn, sở quản lý giáo dục đào tạo nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên nhằm thực hoạt động CTXH nhóm nữ sinh viên phòng ngừa QRTD hiệu 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CĨ LIÊN QUAN Bài báo Tên báo 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Trải nghiệm thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng với vấn đề quấy rối tình dục phụ nữ trẻ em gái nơi cơng cộng Trải nghiệm nữ sinh viên quấy rối tình dục Nhận thức nữ sinh viên quấy rối tình dục Ứng phó với quấy rối tình dục nữ sinh viên trường đại học Thành phố Đà Nẵng Năm công bố 2016 2019 2019 2020 Tên tạp chí Hội thảo Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(101), 2016, trang 16-20 Tạp chí Tâm lý học, số (244), 72019, trang 71-84 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8.2019, trang 174-183 Tạp chí Tâm lý học, số 2(250),2-2020 Ứng dụng sản phẩm từ luận án hoạt động phát triển cộng đồng: Trong trình thực luận án, tác giả xây dựng chương trình tập huấn kiến thức kỹ phòng ngừa quấy rối tình dục cho sinh viên nhóm thử nghiệm Sau tổ chức hoạt động thử nghiệm chương trình cộng đồng cho nhóm sinh viên Sau thành cơng thử nghiệm, chương trình tiến hành lần cộng đồng theo mô hình xây dựng Cụ thể: Hoạt động Truyền thơng phòng ngừa bị quấy rối tình dục cho trẻ em Xã Hoà Liên, Hoà Vang, Tp Đà Nẵng Đài truyền hình Đà Nẵng (DRT) đưa tin (Số lượng: 30 học sinh cấp cấp Link truy cập: Hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em Xã Duy Trinh, Duy Phước, Quảng Nam, tiến hành 01 tháng, kết hợp thực Chiến dịch Mùa hè xanh 2018 Đoàn trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Báo Giáo dục – Thời đại đưa tin (Số lượng tham gia với 200 học sinh tiểu học Link truy cập: Tập huấn kỹ giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho Bà Mẹ, Bà Gì trẻ em Làng trẻ SOS, Đà Nẵng (Số lượng: Hơn 30 người) Mơ hình phòng ngừa quấy rối tình dục cho thiếu niên, thuộc chiến dịch mùa hè xanh 2019 Đoàn trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tổ chức Báo Tiền Phong Quảng Nam tham gia đưa tin Link truy cập: ; ... công tác xã hội với nhóm phòng ngừa quấy rối tình dục Kỹ phòng xử lý với tình quấy rối tình dục nữ sinh viên hạn chế Có khác nữ sinh có trải nghiệm với tình bị quấy rối tình dục với nữ sinh viên. .. người điều phối thành viên nhóm) 2.3 Nữ sinh viên 2.4 Cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục hoạt động nhằm... cơng tác xã hội nhóm nữ sinh viên phòng ngừa quấy rối tình dục Nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng nhận thức nữ sinh quấy rối tình dục; thực trạng kỹ phòng ngừa với quấy rối tình dục nữ sinh viên,

Ngày đăng: 10/06/2020, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan