Với kiến thức kỹ năng và phương pháp công tác xã hội đã được học vàvới mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền, thực hiện bình đẳng giới ở xó Tõn Lập, tác giả đã chọn đề tài: “V
Trang 1Bất bình đẳng giới là một trong những vấn đề được đặt ra từ lâu ởnhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt ngày nay tình trạng bất bình đẳng giớidiễn ra ngày càng phổ biến và nghiêm trọng không chỉ ở những nước có nềnkinh tế phát triển cao mà ở cả các quốc gia đang phát triển và chậm pháttriển Nó đã trở thành vấn đề chung của toàn cầu và cần sự quan tâm của tất
cả các quốc gia trên thế giới
Ở Việt Nam, xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự mởcủa của nền kinh tế thị trường đã nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên,vốn đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển chưa cao, dovậy phần nào những tư tưởng, những quan niệm đặc thù của nông nghiệp đãlàm hạn chế nhận thức của người dân về bình đẳng giữa các thành viên tronggia đình, đặc biệt là với trẻ em gái và phụ nữ Mặt khác, ở Việt Nam vẫn còntồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến để lại Đồng thời
do ảnh hưởng của Nho giáo mà vai trò của người phụ nữ Việt Nam vẫn chưaphát huy xứng đáng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển xã hội Nữ giới vẫn đang bị đối xửbất bình đẳng trong cả gia đình và ngoài xã hội dưới nhiều hình thức khác
Trang 2của Đảng và Nhà nước đã xây dựng, quy định đia vị, quyền của phụ nữ ngàycàng được chú trọng hơn Việt Nam được đánh giá là một trong những quốcgia có nhiều chính sách tiến bộ về vấn đề phụ nữ và bình đẳng giới Tuynhiên điều đó vẫn thiếu sự nhạy cảm giới, chính sách còn chung chung khóthực hiện Vì vậy Đảng, Nhà nước và các tổ chức liên quan cần phải xâydựng những chính sách, cơ chế và chương trình cho phù hợp đảm bảo cho nữgiới được tạo điều kiện tham gia mọi mặt của đời sống xã hội và có thể đượchưởng lợi ngang bằng với nam giới.
Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng, một hoạt động chuyênnghiệp trong đó nhân viên công tác xã hội bằng kỹ năng kiến thức của mìnhtác nghiệp với các đối tượng là cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế trong xãhội tự phát huy tiềm năng của mình để cải tạo hoàn cảnh vừa vươn lên theohướng tích cực bền vững Nhóm phụ nữ đang là nạn nhân của bất bình đẳngtrong gia đình là đối tượng của công tác xã hội
Tân Lập là một xó nghốo của huyện Sụng Lụ- Vĩnh Phúc, là một xãthuần nông, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và hoa màu Với đặcđiểm kinh tế nông nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, cơ hội tiếp cận nhữngnguồn thông tin mới còn hạn chế nên tư tưởng của ngưới dân nơi đõy cũn rấtlạc hậu Tư tưởng phong kiến gia trưởng cùng những sự biến đổi chậm chậpcủa ý thức xã hội, của các thiên kiến về giới vẫn bám rễ lâu đời của các tầnglớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới ở nơi đây vẫn diễn ra phổ biến
Với kiến thức kỹ năng và phương pháp công tác xã hội đã được học vàvới mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền, thực hiện bình
đẳng giới ở xó Tõn Lập, tác giả đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xó Tõn Lập- Sụng Lụ- Vĩnh Phúc hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành công tác xã hội của
mình
Trang 32 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề bình đẳng giới đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Lờnin nghiên cứu Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh vàNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngay từ những ngày đầucách mạng đã quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao
Mac-vị thế của phụ nữ, thực hiện “nam nữ bình quyền” là một trong những mụctiêu đấu tranh cơ bản của sự nghiệp các mạng Điều đó được thể hiện bằngcác văn kỉện của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong hệ thống pháp luật vàchính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hiện nay, với tâm huyết của các nhà khoa học cùng với sự hỗ trợ củacác tổ chức quốc tế, một số lý luận và thực tiễn nghiên cứu vấn đề giới- bìnhđẳng giới đã nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp, đúng đắn Trongnhững năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề giới đã được triển khai rộng rãi
và đồng bộ Đã có rất nhiều cơ sở, các trung tâm, các khoa, bộ môn thuộcchính phủ và phi chính phủ nghiên cứu và giảng dạy khoa học về giới
Trong lĩnh vực nghiên cứu về giới: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ ChíMinh, Viện nghiên cứu Thanh niên, Viện xã hội học, Trung tâm tư vấn vàphát triển, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ thuộc Việnkhoa học xã hội Việt Nam
Trong lĩnh vực nghiờn cứu- giảng dạy có: Bộ môn nghiên cứu giớiKhoa học xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chínhtrị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh…
Tổ nghiên cứu phải giảng dạy giới Viện Chủ nghĩa xã hội khoa họcthuộc Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh cũng cú cỏccông trình như: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007) “Những vấn đề giới:
từ lịch sử đến hiện tại”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, Viện Chủ nghĩa xã
Trang 4với việc thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”…Các công trình nghiên cứu này đã nêu bật được quan điểm về giới và bìnhđẳng giới của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lờnin, Hồ ChíMinh,đồng thời đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam quacác văn kiện và các văn bản pháp luật Đặc biệt, các công trình còn nghiêncứu về vấn đề giới trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet vàtrong sách giáo khoa phổ thông các cấp.
* Nhúm các công trình về phụ nữ trên lĩnh vực kinh tế- xã hội:
Giáo sư Lê Thi(1999), “Việc làm, đời sống phụ nữ trong chuyển đổikinh tế ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
Tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh (2000), Vai trò của người phụ nữ nông thôntrong công nghiệp hóa nụng nghiờp nụng thụn”, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
Các công trình này đã trình bày lý luận về vai trò của phụ nữ trongphát triển kinh tế- xã hội, quan điểm của Hồ Chí Minh, của Đảng và chínhsách của Nhà nước Việt Nam về vấn đề này trên quan điểm và phương pháptiếp cận giới, đặc biệt trong lao động và hưởng thụ, vấn đề xây dựng chínhsách kinh tế- xã hội đáp ứng sự bình đẳng giới hiện nay
Nguyễn Thị Tuyết, 2003, “Vấn đề giới trong lãnh đạo và ra quyết định
ở Việt Nam: hiện trạng và giải phỏp” Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị cán bộ khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ 8, tr 534 -541.
Nguyễn Thị Tuyết, 2003, "Bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam" Tạp chí Dân số và phát triển, 3(25), tr 26-28.
Nguyễn Thị Tuyết, 2005, “Vai trò, vị trí của cán bộ giảng dạy nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học” Tạp chí Dân số và phát triển, 4(49), tr 18-19.
* Nhóm các công trình về phụ nữ trên lĩnh vực chính trị- xã hội:
Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại”, NxbKhoa học xã hội, Hà Nội
Trang 5Nguyễn Đức Bạt (2007), “Nâng cao năng lực lãnh đạo củ cán bộ nữtrong hệ thống chính trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Các công trình này đã trình bày khái quát, tổng hợp nhiều khía cạnh củaphụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, từ thời nguyênthủy đến thời đại chống Mỹ và đề cập đến các vấn đề phụ nữ để hướng tớibình đẳng giới trong hệ thống chính trị, đánh giá thực trạng bình đẳng giới,trong đó có những số liệu về phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội
* Nhóm các công trình về phụ nữ trên lĩnh vực văn hóa- xã hội:
TS Trần Thị Vân Anh và TS Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ, giới vàphát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
Giáo sư Lê Thi (1998), “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ởViệt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
Chu Thị Thoa (2001), “Bình đẳng giới trong gai đình Việt Nam tronglịch sử”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 05
Các công trình trên đề cập đến những vấn đề khác nhau về phụ nữ, giađình gắn với yếu tố giới, bình đẳng giới trong xã hội phát triển, bước đầu đặt
cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về giới, bình đẳng giới trong công cuộcđổi mới ở nước ta hiện nay
Các kết quả nghiên cứu của cỏc nhúm đề tài, công trình khoa học trên
đã đề cập đến vấn đề giới, vai trò của bình đẳng giới đối với sự phát triển xãhội nói chung, ở các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình Nhưng domục đích và nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, vì vậy chưa có một công trìnhnghiên, phân tích một cách toàn diện, hệ thống thực hiện vấn đề bình đẳnggiới hay bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình ở huyện Sụng Lụnói chung và ở xó Tõn Lập nói riêng, nhất là vận dụng các kỹ năng vàphương pháp của công tác xã hội và giải quyết vấn đề Do vậy, tác giả chọn
đề tài “Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu tìnhtrạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xó Tõn
Trang 6một vấn đề cần được giải quyết và phương pháp vận dụng giải quyết hoàntoàn mới mẻ- Công tác xã hội nhằm phát huy vai trò của phụ nữ nông thôn
xó Tõn Lập trong sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng giới trong gia đình nôngthôn tại xó Tõn Lập- Vĩnh Phúc hiện nay, khóa luận tìm hiểu nguyên nhâncủa tình trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ, những giải pháp đã đượcthực hiện tại địa phương Từ đó vận dụng một số phương pháp, kỹ năngtrong công tác xã hội nhóm nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện bìnhđẳng giới trong gia đình ở nông thôn cũng như nâng cao hiệu quả thực hiệnbình đẳng giới trong gia đình ở xó Tõn Lập- Sụng Lụ- Vĩnh Phúc trong thờigian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, khóa luận cần phải thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa khái quát hóa những quan điểm của chủ nghĩa Lờnin, của Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đềgiải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng nam nữ Từ đó tiếp cận lý thuyết
Mác-về giới và bình đẳng giới trong gia đình
- Nêu lên những yếu tố bất bình đẳng trong gia đình tại xó Tõn Lập
- Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới trong gia đình nông thôn ở xóTõn Lập hiện nay
- Vận dụng một số phương pháp, kĩ năng trong công tác xã hội nhómnhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới rong gia đình nông thôn ở xãTân Lập trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 7Nghiên cứu quan hệ giới trong gia đình, quan hệ nam nữ đặc biệt là quan
hệ vợ chồng trong gia đình nông thôn ở xó Tõn Lập- Sụng Lô- Vĩnh Phúc
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ tập chung tìm hiểu vấn đề tình trạng bất bình đẳng giớiđối với phụ nữ trong gia đình nông thôn thông qua: Kế hoạch hóa gia đình vàphân công lao động trong gia đình, thu nhập chung trong gia đình; sinh con
và nuôi dạy con cái, ra các quyết định giải quyết các công việc gia đình, bạolực gia đỡnh…
Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở các gia đình tại xó Tõn Lập- SụngLụ-Vĩnh Phỳc
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Lý thuyết về giới và bình đẳng giới
Lý thuyết về nhóm và công tác xã hội nhóm
Các văn bản nghị quyết các cấp của tỉnh Vĩnh Phúc, Hội đồng nhândân các cấp, Uỷ Ban nhân dân các cấp của tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hịệpphụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc
Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước vàngoài nước
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu của đề tài đã đặt ra tác giả đã sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ đạo là phương pháp phân tíchtài liệu tổng hợp, phương pháp phỏng vấn sõu cá nhân, phương pháp quan
Trang 86 Đóng góp mới về khoa học của đề tài
Đề tài vừa có sự nghiên cứu về mặt lý luận, vừa có sự khảo sát thựctrạng vấn đề bất bỡnh đẳng giới trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế-
xã hội Đặc biệt đề tài vận dụng phương pháp trong công tác xã hội nhóm đểnhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ cáccấp, các ngành ở xó Tõn Lập nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung nhằmđiều chỉnh công tác theo hướng quan tâm tới vấn đề giới, bình đẳng giới
7 Kế cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết thúc và Thư mục tài liệu thamkhảo, khóa luận bố cục thành 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia
đình ở xó Tõn Lập-Sụng Lụ- Vĩnh Phúc hiện nay
Chương 3: Giải pháp cơ bản và vận dụng một số phương pháp Công
tác xã hội nhóm xây dựng mô hình can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng bấtbình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn ở xó Tõn Lập- SụngLụ- Vĩnh Phúc hiện nay
Trang 9Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Giới và giới tính
Giới (Gender) là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân loạihọc nghiên cứu về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định chonam và nữ bao gồm việc phân chia lao động, các kiểu phân chia các nguồn
và lợi ích Giới đề cập theo các quy tắc, tiêu chuẩn theo nhóm tập thể chứkhông theo thực tế cá nhân Vai trò giới được xác định theo văn hóa khôngtheo khía cạnh các sự vật học có thể thay đổi theo thời gian, xã hội và địavực khác nhau Khi mới sinh ra chúng ta không có sẵn đặc tính giới Nhữngđặc tính giới mà chúng ta có được là do chúng ta học từ gia đình, xã hội vànền văn húa của chúng ta (tính thay đổi) [13,35]
Giới là quan hệ giữa nam nữ và cách thức mối quan hệ đó được xâydựng nên trong xã hội
Giới không ám chỉ khái niệm nam giới hoặc phụ nữ với tư cách cánhân mà nói tới quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ(tính tập thể) Quan
hệ này thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh kinh tế và xã hội
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi quan hệ giới trong xã hội tùythuộc vào sự vận động và phát triển của chớnh cỏc quan hệ xã hội Cụ thể làcác quan hệ có liờn quan tới vấn đề dân tộc, giai cấp, chính trị, tôn giáo, lịch
sử, văn hóa, phong tục tập quán
Giới tính là chỉ sư khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, sinh ra
đó cú Ví dụ như phụ nữ có thể mang thai và sinh con, nam giới thỡ khụng
1.1.2 Phương pháp công tác xã hội nhóm
1.1.2.1 Công tác xã hội
Trên thế giới, Công tác xã hội đã được khẳng định là một ngành khoa
Trang 10pháp nghiên cứu riêng Sự khẳng định này đã được thực tiễn kiểm nghiệmkhi Công tác xã hội đã hướng tới giúp đỡ các đối tượng khó khăn trong cuộcsống, góp phần làm ổn định, tiến bộ xã hội Sự hình thành và phát triển Côngtác xã hội là một tất yếu khách quan, vừa thể hiện nhu cầu thiết yếu về nótrong xã hội hiện đại, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh
tế xã hội, chính trị và văn hóa xã hội Vì vậy, trong quá trình vận động với tưcách là một khoa học và một hoạt động thực tiễn, ở những thời điểm khácnhau, những quốc gia khác nhau, có những quan niệm khác nhau về Côngtác xã hội Hiện nay, Công tác xã hội có sự phát triển rộng khắp thế giới, vớinhững xuất phát điểm, điều kiện lịch sử cụ thể, nền tảng văn hóa, mục đích
và bản chất chế xã hội có sự khác biệt nhất định, do đó xuất hiện nhiều quanđiểm, trường phái khác nhau khi nghiên cứu khoa học và nghề chuyên mônCông tác xã hội
Năm 1970, Hiệp hội quốc gia nhân viên Công tác xã hội- NASW (Hoakỳ) định nghĩa: Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằmgiúp đỡ những cá nhân, cỏc nhúm, cộng đồng tăng cường hoặc khôi phụcnăng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thíchhợp nhằm đạt được mục tiêu ấy
Năm 2000, tại Đại hội Montreal, Liên đoàn Công tác xã hội chuyênnghiệp quốc tế đã phát triển định nghĩa Công tác xã hội theo hướng tiếp cậnmới: Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, thúc đẩyviệc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và tăng cườngquyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngàycàng thoải mái và dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và
hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ở các điểm tương tác giữa conngười và môi trường của họ Nhân quyền và công bằng xã hội là nguyên tắccăn bản của nghề Công tác xã hội
Định nghĩa về Công tác xã hội của Philippin: Công tác xã hội là mộtnghề chuyên môn, thông qua các dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường
Trang 11mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và môi trường vì nền an sinh của cá nhân
và toàn xã hội
Năm 2004, Liên đoàn Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế họp ởCanada đã thảo luận, bổ xung và đưa ra định nghĩa: Công tác xã hội là hoạtđộng chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi, bằng sự tham gia vào quá trìnhgiải quyết vấn đề xã hội vào quá trình tăng cường năng lực và giải phóngtiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng Công tác xã hội đó giỳpcho con người phát triển đầy đủ và hài hòa hơn và đem lại cuộc sống tốt đẹphơn cho mọi người dân
Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trênnền tảng khoa học chuyện ngành nhằm hỗ trợ đối tượng (cá nhân, nhóm,cộng đồng) có vấn đề xã hội Giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàncảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững
1.1.2.2 Công tác xã hội nhóm
Nhóm là một thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp người có mối tươngtác đa chiều, hình thành trên cơ sở tự nguyện hoặc sắp đặt, có chung mụcđích, một hay nhiều mối quan tâm hoặc lợi ích và các thành viên chia sẻtrách nhiệm để thực hiện mục đích chung đó [21,15]
Để hình thành và duy trì nhóm cần có những điều kiện cơ bản: cácthành viên có chung mục đích và cùng chia sẻ trách nhiệm để đạt mục đíchđó; Giữa các thành viên có mối quan hệ tác động qua lại- sự tương tác thongqua giao tiếp, sinh hoạt và hành động; Nhóm sinh haotj theo những quy tắc,tiêu chẩn do nhóm tự thống nhất đề ra hoặc phải tuân theo (quy định, điều lệcủa tổ chức chuẩn mực đạo đức, pháp luật…) Mỗi thành viên có vị trí, vaitrò nhất định trong nhóm, trong suốt quá trình tồn tại nhóm, trong từng giađoạn và ở từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể
Có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận về Công tác xã hội nhóm, nhưng cóđiểm chung thống nhất là sử dụng chung phương pháp công tác xã hội nhóm,
Trang 12giữa các thành viên của nhóm nhằm thay đổi thái độ, hành vi cá nhân mộtcách tích cực, nâng cao khả năng giải quyết vấn đề, đáp ứng nhu cầu của mỗithành viên và của cả nhóm.
Công tác xã hội nhóm là một phương pháp của Công tác xã hội nhằmtạo dựng và phát huy sự tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực giữa cácthành viên, giúp củng cố, tăng cường chức năng xã hội và khả năng giảiquyết vấn đề, thỏa mãn nhu cầu của nhóm Thông qua sinh hoạt nhóm mỗi
cá nhân hòa nhập phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ, hành vi và khả năngđương đầu với nam đề của cuộc sống, tự lực và hợp tác giải quyết vấn đề đặt
ra vì mục tiêu cải thiện hoàn cảnh một cách tích cực [21, 84]
1.1.3 Bình đẳng giới, bất bình đẳng giới
1.1.3.1 Bình đẳng giới
Là khái niệm biểu đạt sự đối xử như nhau của xã hội đối với nam vànữ; là trạng thái (hay tình hình) xã hội trong đó phụ nữ và nam giới có vị trí,vai trò ngang nhau Được tạo điều kiện và phát huy năng lực của mình cho
sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thànhquả của sự phát triển đó
Bình đẳng giới được đề cập một cách toàn diện, trên mọi lĩnh vực củađời sống xã hội Tùy vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia
mà lĩnh vực cụ thể nào đó của bình đẳng giới có thể được nhấn mạnh hơn,nhưng không được tách rời và xem nhẹ những lĩnh vực khỏc Cỏc lĩnh vựccủa bình đẳng gồm:
Bình đẳng về chính trị hay các quyền hợp pháp của phụ nữ với tư cách
là công dân và việc tham gia các cơ quan quản lý, lãnh đạo tại các cấp
Bình đẳng về nam giới hay việc làm
Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục
Bình đẳng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Ngoài các lĩnh vực trên, bình đẳng giới còn được xem xét trên một sốkhía cạnh nhằm đảm bảo cho những yêu cầu và nguyên tắc bình đẳng được
Trang 13hiểu đầy đủ và thực hiện đúng trong cuộc sống: bình đẳng trong đối xử, bìnhđẳng về cơ hội, bình đẳng về hưởng thụ và bình đẳng về kiểm soát nguồn lực.
1.1.3.2 Bất bình đẳng giới
Là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội, lợi ích, địa vị xã hội, địa
vị chính trị giữa nam và nữ trong xã hội
Bất bình đẳng giới diền ra trong tất cả các lĩnh vực, phạm vi của đờisống xã hội Đặc biệt vấn đề này diễn ra trong phạm vi gia đình đặc biết đốivới phụ nữ
1.2 Cơ sở lý luận và lý thuyết vận dụng
1.2.1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mac- Lờnin về phụ nữ và bình đẳng nam nữ
Từ giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác ra đời đã góp phần rất quan trọngđưa sự phát triển lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới sang một giai đoạn pháttriển mới Trong các tác phẩm của ông, tuy hông dung khái niệm “giới”, ‘bỡnhđẳng giới” nhưng tinh thần về giới và bình đẳng giới đã được thể hiện rõ và tậptrung trong các quan điểm của các ông về phụ nữ và bình đẳng nam nữ
Ở giai đoạn đầu của lịch sử, loài người sống trong chế độ thị tộc mẫuquyền, phụ nữ có vai trò quyết định trong gia đình, thị tộc Sự tồn tại và xuấthiện của chế độ thị tộc mẫu quyền là tất yếu trong một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh, bởi lúc đó lực lượng sản xuất còn thấp kém, con người sống chủ yếudựa vào của cải hái lượm (chiếm đoạt) của tự nhiên, sau đó nghề trồng trọtxuất hiện Trong các công việc đó phụ nữ tỏ rõ sự ưu trội và nổi bật hơn namgiới Do vậy người phụ nữ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong gia đìnhcũng như ngoài xã hội Ph.Angghen viết “Chừng nào chế độ quần hôn còntồn tại thì dòng dõi chỉ có thể xác định được về bên mẹ mà thôi, và vì vậy chỉ
có nữ là được thừa nhận” [16,73] Gia đình với chế độ mẫu hệ này, nữ bìnhđẳng với nam giới, hơn nữa được tôn vinh và kính trọng
Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất đã chuyển nền kinh tế hái
Trang 14suất lao động cao hơn trước Trong nền sản xuất mới, đàn ông tỏ rõ ưu thế và
do đó có vai trò nổi trội hơn Chế độ mẫu quyền dần thay thế bằng chế độphụ quyền
Phụ nữ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ bị coi là nô lệ, không có quyềnhành, là công cụ phục vụ cho giai cấp chủ nô Hình thức đầu tiên của tìnhtrạng người bóc lột người Đến cuối chế độ phong kiến địa vị người phụ nữ
có sự nâng lên cao hơn so với thơi kỳ chiếm hữu nô lệ, phụ nữ không bị coi
là nô lệ nhưng người phụ nữ trong thời kỳ này vẫn nhỏ bé, vẫn bị trà đạp bởinhững lễ giáo phong kiến Người đàn ông có vị trí, vai trò tuyệt đối trong giađình, người phụ nữ phải chịu những lễ giáo như “tại gia tòng phụ, xuất giátòng phu, phu tử tong tử”, hay những phẩm chất cần phải có ở người phụ nữ
là “công, dung, ngôn, hạnh” Dường như xã hội này không tạo ra được sựbình đẳng giữa nam và nữ
Trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C.Mác đã đặt vấn đề giảiphóng phụ nữ là một trong những nội dung của cuộc cách mạng giải phóng
xã hội, giải phóng con người Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã phát hiện
ra rằng chính sự phát triển của lực lượng sản xuất ở thời kỳ đại công nghiệp
sẽ mở ra con đường giải phóng phụ nữ, xác lập sự bình đẳng lâu dài, vữngchắc giữa nam và nữ Angghen viết: Chỉ có đại công nghiệp ngày nay là đã
mở ra trở lại cho họ và chỉ cho nữ vô sản thôi- con đường của nề sản xuất xãhội” [17, 134]
Chỉ có lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao- ở đây là trình độđạt công nghiệp cơ khí mới đủ điều kiện để thực hiện sự phân công lao độngmới, làm cho toàn bộ nữ giới tham gia nền sản xuất xã hội và đú chớnh làđiều tiên quyết để giải phóng phụ nữ
1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của người phụ nữ và giải phóng phụ nữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm dến vai trò của phụ nữ trong
xã hội Theo Người, trong sự nghiệp giải phóng loài người nếu không giải
Trang 15phóng phụ nữ thỡ khụng giải phóng một nửa loài người; trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội “nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa
xã hội một nửa [35,553] Quan điểm của Người cho thấy, giải phóng thực sựphụ nữ là một trong những mục tiêu lớn của cách mạng Vì vậy, với cương
vị là người đứng đầu Đảng và Chính phủ Người luôn quan tâm dến việc đề
ra và thực hiện những biện pháp nhằm giải phóng phụ nữ trên tất cả các mặttrong gia đình và ngoài xã hội
Thứ nhất: Xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ
Hồ Chí Minh lên án gay gắt tư tưởng, thái độ coi thường không tintưởng phụ nữ, tệ ngược đãi, đánh đập vợ, ép duyên con cái, nạn tảo hôn, cảntrở hôn nhân tự do… Trong bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảoLuật hôn nhân và gia đình, Người chỉ rõ “Rất quan tâm tới gia đình và nhiềugia đình cộng lại mới thành xã hội xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đìnhtốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình Chớnh vỡ muốn xâydựng chủ nghĩa xã hội thì phải chú ý hạt nhân cho tốt” Người chỉ rõ “giảiphóng người đàn bà đồng thời phải tiêu diệt tư thưởng phong kiến, tư tưởng
tư sản trong đàn ụng” Người công khai phê bình trong các cuộc gặp gỡ vànói chuyện với cán bộ địa phương tệ đàn ông đánh chửi vợ coi đó là điềuđáng xấu hổ…, là phạm pháp, là cực kỡ dó man” “Khinh rẻ phụ nữ và dãman nhất là thúi đỏnh vợ” Trong nhân dân và trong một số Đảng viên vẫncòn thói xấu ấy Thậm chia có cán bộ Đảng viên đánh vợ bị thương nặng khi
vợ mới ở cữ Mẹ chồng và chị em chồng đã không can ngăn thì chớ lại còntham gia “thượng đấm tay, hạ đấm chõn” Điều đáng trách nữa là trướcnhững hành động xấu xa và phạm pháp đó chi bộ, chính quyền và nhân dânthường nhắm mắt làm ngơ” [34,262]
“Nam nữ bình quyền”, mục tiêu này được Hồ Chí Minh đưa vàochương trình của Mặt trận Việt Minh Năm 1945, cách mạng tháng Támthành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Từ đó, chủ tịch Hồ Chí
Trang 16được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự docủa một cụng dõn” Tiếp theo đó, tại Hội nghị cán bộ thảo luận Luật hônnhân và gia đình ngày 10-10-1959, Người nhấn mạnh “Hạt nhân của xã hội
là gia đình, chớnh vỡ muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạtnhân cho tốt” Người chỉ rõ “Giải phóng người đàn bà, đồng thời phải tiêudiệt tư tưởng phong kiến, tư tưởng tư sản trong người đàn ông” [35,76]
Mục đích giải phóng phụ nữ, theo Hồ Chí Minh xét cho cùng là đểthực hiện bình đẳng của phụ nữ với nam giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ trêntất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong gia đình cũng như ngoài xãhội Công việc của phụ nữ phải được phân công một cách khoa học, phù hợpvới sức khỏe, năng lực, tính cách, chức năng tạo điều kiện phát huy khảnăng, ưu thế của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc và pháttriển xã hội
Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tại khôngchỉ trong nam giới mà cũn cú cả ở nữ giới Người nói rằng phần nhiều đàn bàcon gái còn có tư tưởng thủ cựu, bảo thủ, tự ti, e dè ngại đấu tranh và đócũng là một trong những cản trở đối với công cuộc đấu tranh xóa bỏ tư tưởngtrọng nam khinh nữ
Thứ hai, Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực để giúp đỡ phụ nữ
Như chúng ta đã biết, Hồ Chí Minh có ý thức sâu sắc về bước tiến bộcủa phụ nữ Người luôn yêu cầu Đảng và Chính phủ phải có những kế hoạchthiết thực để giúp đỡ phụ nữ về mọi mặt Bác ghi trong di chúc, Người đãyêu cầu các cơ quan Đảng và Chính phủ quan tâm chăm sóc đến đời sốngngười phụ nữ Bỏc cũn nhắc nhở rằng “trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước,phụ nữ đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất.Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc
và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả côngviệc lãnh đạo” [33,453]
Trang 17Để đảm bảo quyền bình đẳng của người phụ nữ trong việc tìm kiếmviệc làm Nhà nước đã ban hành nhiều chế độ chính sách quan trọng, quyđịnh rõ việc tuyển dụng phụ nữ vào vào các cơ quan ngành nghề, vào các xínghiệp mới…Việc thực hiện các chính sách này đã tạo nên một bước chuyểnbiến mạnh mẽ trong việc phân bổ và sử dụng lao động nữ ở nước ta đã vàđang hình thành một đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức… là nữ tham giavới tay nghề và trình độ cao Nhưng do phải thực hiện thiên chức làm mẹ,thực hiện chức năng sinh con và nuôi dạy con nên quá trình tham gia laođộng của phụ nữ còn gặp nhiều khó khăn Vấn đề này đã được Hồ Chí Minhnhận thức rất rõ và Người đã rất quan tâm đến đặc điểm giới tính này củangười phụ nữ Người luôn nhắc nhở các cấp chính quyền, các ban ngànhlãnh đạo…quan tâm đến những yêu cầu riêng của phụ nữ và cần tạo điềukiện sắp xếp công việc phù hợp với nữ giới Người chỉ rõ “Phải đặc biệt chú
ý tới sức lao động phụ nữ Phụ nữ là đội quân lao động rất đông Phải giữ gìnsức khỏe cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt các hợp tác xãphải có những tổ giữ trẻ để phụ nữ có con mọn có chỗ gửi các chỏu để yên
âm lao động” [34,194]
Thứ ba: Phụ nữ cần phải cố gắng để tự giải phóng mình
Rất tôn trọng phụ nữ, đánh giá đúng vai trò của phụ nữ, song Bác Hồcũng rất nghiêm khắc với các phụ nữ Người nhắc nhở phụ nữ phải ý thựcđược vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho mình và cho dân tộc Ngườinói “Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơn nữa Hiện naytrong các ngành Số phụ nữ tham gia cũn ớt Vì vậy Người nhắc nhở phụ nữ:không nên ỷ lại vào Đảng, chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huysáng kiến, tin tưởng ở khả năng của mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kếtgiúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn trong công tác chính quyền Người
đã chỉ cho phụ nữ Việt Nam thấy rắng, muốn có sự bình đẳng thật sự khôngnên chỉ trông chờ vào người khác mà bản thân chị em phụ nữ cần phải có chí
Trang 18Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò, vị trí to lớn củaphụ nữ Việt Nam Người luôn gắn nhiệm vụ giải phóng phụ nữ với giảiphóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người Người khẳng địnhrằng trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hộiphải thực sự quan tâm đến phụ nữ, hỗ trợ, tạo điều kiện để người phụ nữ pháthuy tối đa tài năng, tiềm lực của mình Đồng thời người phụ nữ muốn tiến
bộ, bình đẳng, hạnh phúc thật sự thì phải có ý chớ, cú quyết tâm, tích cựchọc tập rèn luyện để có đủ đức, đủ tài tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xãhội
1.2.3 Quan điểm của Đảng và Chính sách của nhà nước về vấn đề bình đẳng giới
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm sựnghiệp giải phóng phụ nữ trong mọi giai đoạn của cuộc cách mạng Đảng takhẳng định thời kì đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, phụ nữ có tiềm năng to lớn, là động lực quan trọng để thực hiện mục tiêuđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp giải phóng phụ nữ
là trách nhiệm của Đảng, của Nhà nước, các đoàn thể nhân dân của toàn xãhội và từng gia đình
Thứ nhất: Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hang đầu của cách mạng Việt Nam
Vấn đề bình đẳng nam nữ được Đảng, Nhà nước ta đặt ra từ sớm,Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 đã đề cao tư tưởng “nam nữbình quyền” và coi việc thực hiện tư tưởng đó là một trong mười nhiệm vụcốt yếu của cách mạng Việt Nam Tư tưởng nam nữ bình quyền lần đầu tiênđược Đảng ta đưa vào Luận cương chính trị năm 1930, đây có thể là Bảntuyên ngôn đầu tiên về quyền bình đẳng giới, trong đó có “nam nữ bìnhquyền” không phải là cách sử dụng từ ngữ ngẫu nhiên của Đảng nhằm đưa
nữ giới lên ngang hàng với nam giới, mà là sự lựa chọn có chú ý, vừa khoahọc, vừa có tính cách mạng trong nhận thức và trong hành động của Đảng,
Trang 19thể hiện nhận thức tiến bộ vượt bậc, khác về chất so với quan niệm phongkiến nho giáo.
Đánh giá cao vai trò nữ giới trong cách mạng của giai cấp công – nông
và sự cần thiết phải giải phóng họ khỏi mọi xiềng xích Đảng chỉ rõ mộttrong những biện pháp thực hiện là tập hợp họ lại trong những tổ chức Cônghội, Nông hội, Thanh niên, và trong cách tổ chức riêng của phụ nữ và trongcác tổ chức của riêng phụ nữ Giới nữ Việt Nam rất tự hào với nữ giới trênthế giới rằng họ đã có tổ chức riêng của mình rất sớm ngay sau khi ĐảngCộng sản Việt Nam ra đời (Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ra đời tháng 10-1930) Với quan điểm thành lập một tổ chức riêng cho giới nữ, thể hiện sựđáng giá cao của Đảng về vị trí, vai trò của giới nữ trong cách mạng của giaicấp cụng- nụng cũng như sự quan tâm vượt bậc đối với giới nữ của Đảng ta.Nhờ đó vị trí trong gia đình, ngoài xã hội, trong quan hệ với nam giới củagiới nữ Việt Nam được cải thiện căn bản từ khi có Đảng, có tổ chức HộiLiên hiệp phụ nữ các cấp
Nhận thức vai trò, vị thế của giới nữ trong gia đình và ngoài xã hội,các Nghị quyết, chỉ thị được Ban Bí thư đưa ra nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ratrong tình hình mới Nghị quyết 25/NQ/TW(1957) bàn về một số vấn đề vềcông tác vận động phụ nữ nhằm năng cao nhận thức cho các cấp ủy và cácngành nhận thức đúng tình hình phụ nữ, vai trò của phụ nữ trong xã hội Cácchỉ thị khác quan tâm nhiều đến công tác vận động phụ nữ tham gia vào cáccông tác xã hội, bổ xung nhiều cán bộ cho Đảng ta là phụ nữ, xắp xếp lại tiểuban phụ vận nhằm giáo dục nam nữ bình đẳng Ban bí thư cũng nhận thấycần phải có những điều lệ bảo vệ sức khỏe sức lao động cho phụ nữ
Thứ hai: Phương hướng chỉ đạo sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thựchiện nam nữ bình đẳng để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong xây dựngđất nước và xây dựng gia đỡnh hạnh phúc
Ngày 7/6 năm 1984 ban bí thư trung ương Đảng ra chỉ thị 44-CT/TW
Trang 20cách mạng, trong đó sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ nữ đã đánh dấubước tiến quan trọng của việc thực hiện bình đẳng nam nữ.Trờn cơ sở đó,Đảng to đề ra một số chủ trương lớn để thực hiện mục tiêu bình đẳng namnữ; tiếp tục thực hiện nam nữ bình đẳng, nâng cao vai trò cán bộ nữ trongviệc quản lý kinh tế, quản lý nhà nước là một nội dung quan trọng để thựchiện phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động…Những quanđiểm chính sách của Đảng đối với phụ nữ và cán bộ nữ cần phải được quántriệt đến từng chi bộ từng Đảng viờn Chỉ thị cũng đề ra hướng tăng cườngcác công tác cán bộ nữ, coi đây là biện pháp quan trọng để thực hiện bìnhđẳng nam nữ Vấn đè cán bộ nữ phải đặt trong việc xây dựng và thực hiệnquy hoạch nói chung của Đảng và nhà nước, phải tuyển chọn cán bộ từnhững người ưu tú trong công nhân, nông dân, trí thức xã hội chủ nghĩa.Điều quan trọng hơn mà chỉ thị này nhấn mạnh: sau khi đề bạt phải tiếp tụcbồi dưỡng, tạo điều kiện giúp chị em hoàn thành nhiệm vụ Đảng cho rằng:
để phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng văn minh, trước hết nữ giới phảiđược bình đẳng với nam giới, trong đó bình đẳng trong lĩnh vực tham giaquản lý, lãnh đạo Đảng coi đây là dấu hiệu cao nhất của mức độ bình đẳngnam nữ
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI (1986) của Đảng ta nhấn mạnh vai trò to lớn của giới nữ cùng với nam giớitrong sự nghiệp cách mạng và chỉ rõ “Vấn đề giải phóng phụ nữ, phát huy vaitrò của phụ nữ là nhiệm vụ của toàn Đảng, của Nhà nước và các cấp, cácngành Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng cầnlàm cho đường lối vận động phụ nữ của Đảng được thâu suốt trong cả hệthống chính quyền vô sản, dược cụ thể hóa thành chính sách, pháp luật Các
cơ quan nhà nước đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nữ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ
và trẻ em, thực hiện đúng luật hôn nhân và gia đỡnh” [22, 18]
Để chỉ đạo toàn diện hơn trong công tác đối với phụ nữ, Bộ chính trị
đã ra nghị quyết số 04/CT/TW(1993) về đổi mới và tăng cường công tác vận
Trang 21động phụ nữ trong tình hình mới và Ban Bí thư đã đưa ra chỉ thị số37/CT/TW(1994) công tác cán bộ trong tình hình mới Đây là một văn bảnmang tinh thần nhận thức rõ rệt Nghị quyết số 04/CT/TW xác định ba quanđiểm lớn và quan trọng của Đảng là:
Một là, phụ nữ là người lao động, người công dân, vừa là người mẹ,người thầy đầu tiên của con người, cũng tức là người đặt dấu ấn nền tảng,tạo nhân cách, tâm hồn tư duy cho thế hệ mai sau
Hai là, mục tiêu giải phóng phụ nữ hiện nay là thiết thực cải thiện đờisống vật chất và tinh thần cho phụ nữ, nâng cao vị thế xã hội cho phụ nữ,thực hiện tốt nam nữ bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc Xây dựng người phụ nữViệt Nam có sức khỏe, năng động, sáng tạo, biết làm giàu chính đáng, quantâm đến lợi ích cộng đồng xã hội, có lòng nhân hậu
Ba là, sự nghiệp giải phóng phụ nữ và công tác phụ nữ là trách nhiệmcủa Đảng nhà nước các đoàn thể nhân dân, toàn xã hội và từng gia đình.Đường lối giải phóng phụ nữ phải được thể chế hóa thành hệ thống phápluật, chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước…
Nhằm thực hiện tốt nghị quyết 04, Ban Bí thư trung ương Đảng đã banhành chỉ thị số 28/CT/TƯ(1993) về công tác vận động phụ nữ trong tìnhhình mới Bộ chính trị đã đưa ra chỉ thị số 37/CT/TW(1994) đã nhấn mạnhhơn nữa và chú ý tới khía cạnh giới trong công tác bồi dưỡng đào tạo cán bộđặc biệt là chú ý tới tri thức nữ Đõy chớnh là bước phát triển về quan điểmgiới trong nhận thức của Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng(1996) đã xây dựng
và thực hiện Chiến lược vì tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 “Đặcbiệt coi trọng việc đào tạo nghề, giúp đỡ chị em có việc làm, phát triển kinh
tế gia đình, cải thiện đời sống, bảo vệ sức khỏe phụ nữ và trẻ em Quan tâm
phát triển Đảng và Nhà nước ở các cấp, các ngành”[22,125].
Đây là giai đoạn Đảng và Chính phủ ta đã cam kết với cộng đồng quốc
Trang 22nhằm phát huy vai trò của nữ giới và thực hiện bình đẳng giới Đảng ta đã chỉđạo Chính phủ xây dựng Chiến lược và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ củaPhụ nữ Việt Nam đến năm 2000 Lần đầu tiên nữ giới Việt Nam có một chiếnlược và kế hoạch hành động phát triển của riêng mình nhằm thúc đẩy sự pháttriển của nữ giới và thực hiện bình đẳng giới như đã cam kết với quốc tế.Ngoài chiến lược và hành động đã nhấn mạnh phải có chiến lược phát triểncho nữ giới, tạo việc làm, phát triển nghề nghiệp cho họ trong chiến lược tổngthể phát triển của đất nước…Đõy chớnh là cơ sở, nền tảng để Nhà nước vàChính phủ lồng ghép giới trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hộicủa quốc gia Đây chớnh là sự cam kết trước hội đồng quốc tế và thúc đẩy sựtiến bộ của nữ giới, thực hiện bình đẳng giới Đảng đã chỉ đạo chính phủ thànhlập một tổ chức đặc biệt giúp chính phủ thực hiện các công tác bình đẳng giới.
Ủy ban Quốc gia vì sự nghiệp phụ nữ VIệt Nam đã ra đời trực thuộc chínhphủ, có chức năng cơ bản là tham mưu, tư vấn cho Đảng, Chính phủ về thựchiện bình đẳng giới nhằm tạo tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng(2006) đã khẳng định:
“Nâng cao trình độ mọi mặt cả đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ,thực hiện bình đẳng giới Tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện tốt vai trò củangười công nhân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của conngười Bồi dưỡng, đào tạo phụ nữ tham gia ngày càng nhiều các hoạt động
xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp Chăm lo và bảo vệ sức khỏe
bà mẹ và trẻ em Bổ sung và hoàn chỉnh các chính sách về bảo hộ lao động,bảo hiểm xã hội, thai sản với lao động phụ nữ Kiên quyết đấu tranh chốngcỏc tờn nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xâm hại nhân phẩm người phụ nữ
1.2.4 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ
Ngày 18/12/1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn Công uớc
về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW- convention onthe Elimination of All Forms of Discrimination Agaist Women) Sự ra đời
Trang 23của Công ước CEDAW là kết quả hơn 30 năm đấu tranh cảu Ủy ban về địa
vị phụ nữ Liên Hợp Quốc (CSW), Ủy ban được thành lập năm 1946 nhằmgiám sát địa vị và nâng cao địa vị quyền lợi của phụ nữ Hoạt động của Ủyban đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở những nơi mà phụ nữ chưa đượcbình quyền như nam giới Kết quả của những nỗ lực vì sự tiến bộ của phụ nữ
là sự ra đời một số tuyên bố và điều ước quốc tế, trong đó CEDAW là vănkiện quan trọng và toàn diện nhất về quyền bình đẳng nam nữ
Công ước này cấm mọi sự phân biệt, loại trừ hay cấm đoán về giới làmtổn hại hay vô hiệu hóa nhân quyền và sự tự do cơ bản của người phụ nữ Nóđem lại những quyền bình đẳng với nam giới trong việc tham gia chính trị(Điều 7, 8), giáo dục (Điều 10), làm việc (Điều 12), tiếp cận các nguồn tín dụng(Điều 13), và hụn nhõnm quyết định sinh con và ly hôn (Điều 16)
Đặc biệt, Điều 14 Công ước nhấn mạnh:
Các nước tham gia Công ước phải quan tâm đến vấn đề đặc biệt đặt ravới phụ nữ nông thôn và vai trò của phụ nữ nông thôn trong đời sống giađình, kể cả công việc của họ trong những việc làm không được trả công vàphải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hiện các điều khoảncủa Công ước này đối với phụ nữ nông thôn
Các nước tham gia Công ước phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp đểxóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nông thôn để đảm bảo cho phụ nữ Trên
cơ sở bình đảng nam nữ được tham gia và hưởng lợi từ quá trình phát triểnnông thôn, đặc biệt các nước tham gia Công ước phải đảm bảo các quyền:
Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch phát trriển ở tất cả các cấp;Được tiếp cận các phương tiện chăm sóc sức khỏe thích hợp kể cảthông tin, tư vấn và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình
Được hưởng lợi trực tiếp từ các chương trình bảo hiểm xã hội
Được hưởng các loại hình giáo dục đào tạo chính quy và không chínhquy, kể cả các chương trình xóa mù chữ cũng như được hưởng mọi dịch vụ
Trang 24Tổ chức cỏc nhúm tương trợ và hợp tác xã để được tiếp cận bình đẳngvới các cơ hội kinh tế thông qua việc làm công ăn lương và việc làm tự tạo.
Tham gia mọi hoạt động cộng đồng
Được tiếp cận các loại hình tín dụng và vay vốn giành cho nôngnghiệp, các chương trình hỗ trợ thị trường, tiếp cận công nghệ phù hợp vàđược đối xử bình đẳng trong việc cải cách ruộng đất cũng như trong các dự
án quy hoạch lại đất đai
Được hưởng các điều kiện sống đầy đủ nhất là về vấn đề nhà ở, vệsinh điện nước, giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký thamgia Công ước vào ngày 29/7/1980 và được phê chuẩn vào ngày 27/11/1981.Tuân thủ quy định của Công ước trong suốt những năm qua Việt Nam đãtích cực tổ chức thực hiện và hoàn thành các báo cáo định kỳ về tình hìnhthực hiện Công ước để trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc Năm 2001,chúng ta đã bảo vệ thành công các báo cáo quốc gia lần thứ 2,3 và 4 và được
ủy ban CEDAW đánh giá là tiến hành nội luật hoa CEDAW khá thành công
vì mục tiêu nâng cao quyền của phụ nữ trên thực tế
1.2.5 Lý thuyết nền tảng của công tác xã hội nhóm và lý thuyết năng động nhóm.
Bất kỳ một phương pháp tác nghiệp mang tính nghề nghiệp hay mộthoạt động chuyên môn nào cũng cần phải được xây dựng trên nền tảng hệthống lý thuyết Tuy nhiên cần phải phân biệt giữa nền tảng lý thuyết với ýnghĩa cơ sở lý thuyết của thực hành với nề tảng lý thuyết với ý nghĩa địnhhướng của phương pháp tác nghiệp thực tiễn Phương pháp công tác xã hộinhóm cũng phải có những lý thuyết định hướng và trên cơ sở đú giỳp chokhoa học và hoạt động chuyên môn xác lập những giá trị nhất định
Thứ nhất: Thuyết hệ thống Thuyết hệ thống là một lý thuyết sinh học
cho rằng mọi tổ chức hữu cơ là những hệ thống, được tạo nên từ tiểu hệ
Trang 25thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn Thuyết hệ thốngnhấn mạnh vào mối tương tác của con người với môi trường sinh thái.
Thuyết hệ thống được sử dụng rộng rãi trong Công tác xã hội nhúm,giỳp cho nhân viên xã hội hiểu và xác định nhóm là một hệ thống của cácyếu tố tương tác với nhau Thuyết hệ thống cung cấp một mô hình, lý thuyết
để giúp hiểu biết và phương cách đáp ứng nhu cầu, giải quyết vấn đề của conngười trong môi trường sống Vì vậy, hiểu biết về thuyết hệ thống là cầnthiết và là một trong những yêu cầu quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối vớinhân viên xã hội trong công tác xã hội nhóm
Thứ hai: thuyết động năng tâm lý Chủ yếu vào giả thuyết rằng hành vi
con người và các mối quan hệ được hình thành bởi những ảnh hưởng vô thức
và có ý thức Thuyết động năng tâm lý có ý nghĩa rất lớn đối với thực hànhcông tác xã hội nhóm Trong tiến trình công tác xã hội nhóm bằng các phươngpháp và hình thức khác nhau các thành viên nhóm tái tạo lại các tình huốngcủa một nhúm viờn nào đó trong quá khứ Sự hình thành các phản ứng chuyểngiao giữa các thành viên dựa trên những trải nhiệm quá khứ dẫn đến nhữngtương tác xảy ra trong nhóm phản ánh cấu trúc cá tính và cơ chế tự vệ Chínhnhững hành động tương tác này giúp thành viên nhóm vượt qua những vấn đề
Thứ ba: thuyết học tập xã hội Thuyết cho rằng việc học tập của con
người (cả về kiến thức, thái độ và hành vi) được thực hiện thông qua ba quyluật, đó là sự tiếp xúc gần gũi, bắt chước người khác và sự kết hợp cả hai.Thuyết học tập xã hội được vận dụng trong công tác xã hội nhúm vỡ dựa trênquan điểm rằng trong mọi trường hợp một người sẽ học tập hành vi củangười khác và hành vi này sẽ được củng cố
Ngoài ra, thuyết nền tảng công tác xã hội cũn cú cỏc thuyết khác nhưthuyết thực nghiệm xã hội, thuyết trao đổi xã hội, thuyết lãnh đạo, thuyếtxung đột xã hội, thuyết vai trũ… Cỏc thuyết đã đóng góp vai trò, là cơ sởnền tảng cho việc hình thành công tác xã hội nhóm
Trang 26Tiểu kết chương I:
Trước hết, cần khẳng định giới và bình đẳng giới là hai lĩnh vực quantrọng được nhiều nhà chức trách, Đảng, Nhà nước và cả xã hội quan tâm.Gắn liền với bình đẳng giới là phát triển xã hội, muốn xã hội phát triển thìcon người phải bình đẳng, có điều kiện cống hiến và hưởng thụ thì xã hộimới phát triển bền vững
Với nền tảng cơ sở lý luận, các khái niệm về giới, bình đẳng giới cũngnhư lý luận của chủ nghĩa Mac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳnggiới là cội nguồn, gốc rễ sâu xa, là nền tảng để Đảng, Nhà nước đưa ra vàban hành các văn bản, chính sách, pháp luật bảo vệ qquyền và lợi ích chophụ nữ
Bên cạnh đó, việc hình thành công tác xã hội nhóm cần nền tảng lýthuyết vững chắc Đõy chớnh là cơ sở và lý luận để xây dựng và phát triển,triển khai các khía cạnh khác nhau xoay quanh giới và bình đẳng giới Tạotiền đề cho việc triển khai các chương tiếp theo của đề tài nghiên cứu
Trang 27Chương II
THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở XÃ TÂN LẬP HUYỆN SÔNG LÔ
TỈNH VĨNH PHÓC HIỆN NAY
2.1 Vài nét khái quát về xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc hiện nay
2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư xó Tõn Lập
Sụng Lô là một huyện miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Huyện đượcthành lập chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2009, bao gồm cỏc xóbờn bờ sông Lụ, trờn cơ sở chia tách huyện Lập Thạch cũ
Về vị trí địa lý, phía Đông giáp huyện Lập Thạch, phía Tây giáphuyện Phù Ninh (Phú Thọ), phía Nam giáp thành phố Việt Trì (Phú Thọ),phía Bắc giáp huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)
Sụng Lụ cú tổng 16 xã, 1 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên15.031,77 ha Dân số 93.954 người (bình quân 625người/km2) Huyện lỵ đặttại thị trấn Tam Sơn Các thị trấn, xã gồm có: Hải Lựu, Lóng Cụng, BạchLưu, Cao Phong, Đụn Nhõn, Đồng Quế, Đồng Thịnh, Đức Bác, Nhạo Sơn,Nhân Đạo, Như Thụy, Phương Khoan, Quang Yên, Tam Sơn, Tân Lập, TứYờn, Yờn Thạch
Về văn hóa: Sụng Lụ là vùng đất cổ kính, những di khảo cổ nhưhang động trên núi Thét ở xã Hồng Phong (nay thuộc Hải Lựu) với nhiềumảnh gốm cổ của người nguyên thủy thời đồ đá cũ Sơn Vi, niên đại 2 vạnnăm Cho thấy sự có mặt của cộng đồng dân cư tại đây là rất sớm Lễ hộichọi trâu Hải Lựu gắn với tích về vị anh hùng chống giặc ngoại xâm LữGia Bên cạnh những phong tục, lễ hội cổ sơ đó là những kiến trúc nổitiếng như thỏp Bỡnh Sơn
Trang 282.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội.
Vị trí địa lý: Tân Lập nằm ở phía Bắc huyện Sụng Lụ, cỏch trung tâmhuyện 5km Tiếp giáp với các xã: phía tây giỏp xó Võn Trục (Lập Thạch),phía Nam giỏp xó Nhạo Sơn, phía Bắc giáp thị trấn Xuõn Hòa (Lập Thạch),phía Đông giỏp xó Yờn Thạch
Tân Lập gồm có 8 thôn : Thụn Xy hạ, thôn Xy Thượng, Thụy Điền,Cầu Gạo, Đồng Sinh, Cẩm Bình, Cẩm Bình Kha
Điều kiện kinh tế: kinh tế trong xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp(cấy lúa, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm…) Nhìn chung nền kinh
tế xã trong những năm qua có sự quan tâm của chính quyền, thúc đấy pháttiển kinh tế thông qua nhiều hình thức khác nhau đẩy mạnh tăng gia sảnxuất Đời sống của người dân được cải thiện đáng kể Tuy nhiờn do làmnghề nông là hoạt động chính, thiên tai, bão lũ, sâu bệnh thuờng xuyên xảy
ra nên kinh tế hộ gia đình vẫn ở mức thấp tính theo bình quân Điều này làmảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như cơ hội để tiếp cận các nguồnthông tin cũng như kiến thức chung về giới và bình đẳng giới của người dântrong xã Bởi kinh tế là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bất bình đẳnggiới
Về văn hóa: trong những năm qua mặc dù nền kinh tế xó cũn gặpnhiều khó khăn nhưng Đảng, chính quyền cơ sở luôn quan tâm đến đời sốngvăn hóa tinh thần cho người dân Như ở cỏc thụn đều có nhà văn hóa thôn, lànơi sinh hoạt cho người dân tại địa bàn Đây là trụ sở để các chi hội trongthôn sinh hoạt như hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niờn,…Đõy là điềukiện tốt để thực hiện công tác bình đẳng giới trong thời gian tới Hội Phụ nữ
và các ban ngành có hoạt động nâng cao tính đoàn kết tập thể, tương trợ lẫnnhau, giúp nhau xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tớnh bình đẳngtrong gia đình Tuy nhiên, các hoạt động còn yếu ớt chưa mang lại hiệu quảcao nên tình trạng bất bình đẳng trong gia đình còn cao, đặc biệt trong lĩnhvực phân công công việc trong gia đình giữa phụ nữ và nam giới
Trang 29Về giáo dục: Toàn xó cú 3 trường học tương đương với 3 cấp học:trường mầm non xó Tõn Lập, trường Tiểu học xó Tõn Lập, trường Trunghọc cơ sở xó Tõn lập Với hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất còn thiếu sovới chuẩn chung Gặp khó khăn cho việc dạy và học Hơn nữa, kiến thức vềgiới, bình đẳng giới cũng như các văn bản chính sách pháp luật ít được triểnkhai vào chương trình học, có chăng chỉ là một số bài nhỏ được lồng vàotrong môn “Giáo dục cụng dõn”, chưa mang lại kiến thức cho học sinh Dovậy kiến thức của học sinh về chính sách, luật còn rất hạn chế đặc biệt là sựhiểu biết về giới và bình đẳng giới Đây là điều kiện cơ bản để tư tưởng vănhóa truyền thống tiếp tục bám rễ và là nguyên nhân cơ bản khiến tình trạngbất bình đẳng trong gia đình tăng cao.
Về y tế: Toàn xó cú 1 trạm y tế với đội ngũ nhân viên mỏng (1 bác sĩ,
3 nhân viên y tá, 2 nữ hộ sinh), hệ thống trang thiết bị phục vụ cho khám vàchữa còn thô sơ Tuy nhiên nhận thức rõ tầm quan trọng của sức khỏe nên hệthống y tế xã trong những năm gần đây được đầu tư Thu hút nhiều ngườidân lờn khỏm, khuyến khích người dân trong xã thực hiện mua bảo hiểm y
tế Thực hiện tiêm chủng vaccin cho trẻ em, khám thai định kỳ cho sản phụ.Tuy các hoạt động này được diễn ra nhưng không thường xuyên và liên tục,người dân tham gia ít đặc biệt là phụ nữ mang thai rất ít khi đi khám thaiđịnh kỳ Chỉ khi bị đau hoặc động thai đột xuất mới lờn khỏm Đây là điểmrất bất lợi và nguy hiểm cho cả sản phụ và thai nhi Phần vì do bận công việcgia đình, phần do tâm lý e ngại, sợ sệt…của chị em phụ nữ
Như vậy, điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư của xó đó tạo điềukiện thuận lợi cho người dân trong xã an cư lạc nghiệp, đẩy mạnh sản xuất.Tuy nhiên do những yếu tố khách quan và chủ quan nên cuộc sống của ngườidân trong xã còn yếu, tư tưởng và quan niệm truyền thống còn tồn tại cùngvới người dân Tính bình đẳng trong gia đình đã được Đảng, chính quyền cơ
sở quan tâm giải quyết nhưng chưa mang lại hiệu quả, tình trạng bất bình
Trang 30đẳng vẫn còn tồn tại, phụ nữ vẫn chưa được đánh giỏ đúng khả năng của họ
và điều kiện để phụ nữ học hỏi, trao đổi thông tin còn hạn chế
2.2 Thực trạng bất bình đẳng đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn ở Tân Lập hiện nay.
2.2.1 Phân công lao động trong gia đình
2.2.1.1 Công việc sản xuất vật chất
Sản xuất là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội Việc sảnxuất ra của cải vật chất được sử dụng cho sự tồn tại và là kế sinh nhai củacon người Tùy từng vào loại hình sản xuất mà mang lại thu nhập khác nhau
Xó Tân Lập 100% người dân trong xã làm nghề nông nghiệp bao gồmcấy lúa, trồng các loại hoa màu như ngô, lạc, đậu, vừng, khoai sắn, chăn nuôigia súc gia cầm Một bộ phận rất nhỏ dân cư trong xã làm thêm buôn bándịch vụ Do sản xuất còn manh mún, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuậtvào sản xuất còn hạn chế nên mức thu nhập, năng xuất lao động của ngườidân chưa cao, cuộc sống gia đình còn gặp nhiều khó khăn Chính điều nàylàm hạn chế khả năng nâng cao tính bình đẳng giới trong gia đình
Do tính chất là nghề nông nờn cỏc công việc đồng áng cả phụ nữ vànam giới đảm nhận nhưng sự đóng góp của hai giới là khác nhau ở nhữngmức độ khác nhau Như trong cấy lúa, làm hoa màu phụ nữ hầu hết đảmnhận ở những khâu như chọn giống, gieo mạ, chăm sóc, phơi sấy, cất trữ vàbán sản phẩm, những công việc mang tính nhẹ nhàng hơn, không phải dùngquá nhiều đến cơ bắp Còn nam giới đảm nhận chính những công việc mangtính nặng nhọc hơn như cỏc khõu làm đất, phun thuốc trừ sõu…những côngviệc vừa nặng nhọc, vừa độc hại Sự phân công như vậy dường như trở thànhmột thói quen và ăn sâu vào nếp nghĩ của người dân Bởi nam giới bao giờsức cũng dẻo dai và khỏe mạnh hơn nữ giới Mặt khác, tuy phụ nữ khôngnhiều sức bằng nam giới nhưng họ khéo léo nên việc đảm nhiệm việc chămsóc, cất trữ là đương nhiên Tuy nhiên, hiện nay cũng không ít người namgiới đi làm ăn xa nên mọi công việc sản xuất cũng như tái sản xuất đều do
Trang 31người phụ nữ gánh vác, họ cũng làm đất, phun thuốc trừ sâu và tất cả nhữngcông việc của nhà nông Điều đáng nói ở đây là cả hai giới cùng tham giasản xuất công việc đồng áng nhưng khi về đến nhà người phụ nữ lại đi nấucơm, giặt quần áo, lau dọn nhà cửa, còn nam giới thì ngồi xem tivi hoặc đichơi nhà hàng xóm Người phụ nữ tất bật với mọi công việc phục vụ chồng
và các thành viên trong gia đình, mà nam giới không hiểu được sự vất vả củangười phụ nữ Cùng chia sẻ công việc gia đình, giúp đỡ nhau trong công việcgia đình chính là biện pháp nâng cao tính bình đẳng hơn trong gia đình
Với câu hỏi “Ai là người mang lại thu nhập chính trong gia đỡnh?” kếtquả chúng tôi thu được 61% từ chồng và 39% từ phụ nữ Như vậy, ngườinam giới trong gia đình trên địa bàn xã mang lại thu nhập chính cho gia đình.Nam giới với vai trò là trụ cột trong gia đình ngoài những công việc đồngáng nam giới còn tham gia các công việc ở các thành phố lớn trong thời gianrảnh rỗi nhằm kiếm thêm thu nhập cho gia đình, phụ nữ ở nhà trông nom nhàcửa và chăm sóc con cái Chính điều này mang lại tiếng nói của người namgiới trong gia đình Vì thực tế cho thấy ai nắm quyền lực về kinh tế sẽ cóquyền quyết định và chi phối quyền lực Chính vì vậy người nam giới luônquyết định những công việc quan trọng trong gia đình Theo đó với câu hỏi
“Ai là người kiểm soát những nguồn lực chính trong gia đình (vay vốn, sổbìa đỏ…)?” thỡ cú tới 70% là nam giới, 17% là phụ nữ và 13% cả hai Nhưvậy cho ta thấy với những công việc chính trong gia đình nam giới luôn làngười nắm giữ và chi phối Phụ nữ là người nắm giữ tiền nhưng chi phối và
sử dụng những công việc lớn là do chồng Phân công lao động như vậy chỉ ra
sự khác biệt và sự biến đổi vai trò của vợ và chồng trên hai lĩnh vực, một làthực hiện công việc, hai là ra quyết định về các công việc của gia đình
2.2.1.2 Công việc tái sản xuất
Khi bàn về phân công lao động xã hội Marx và Engels cho rằng: “Sựphân công lao động đầu tiên là sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn
Trang 32Như vậy, nếu bắt đầu với phân công lao động theo giới thì có thể đi từkhởi điểm của nó là phân công lao động trong tái sản xuất Tái sản xuấtkhông chỉ đơn thuần là việc sinh đẻ mà còn là sự chăm sóc, nuôi dưỡngkhông chỉ trẻ em mà còn cả người lớn nữa trong trường hợp những ngườinày bị ốm đau hay già cả qua hàng loạt các công việc nội trợ hàng ngày.Công việc tái sản xuất trong gia đình trên địa bàn xó Tõn Lập bao gồm cáchoạt động như công việc nội trợ, kế hoạch hóa gia đình, dạy dỗ và chăm sóccon cỏi…Đõy là các chỉ số cơ bản mà khi đo lường được chúng sẽ cho tathấy bức tranh về phân công lao động giới trong hoạt động phi sản xuấtnhưng thường hay biểu lộ những mặt trái của quan hệ giới.
Sinh sản:
Tái sản xuất ra con người là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu của bất kỳ một cộng đồng người nào nhằm duy trì nòi giống và duytrì lực lượng lao động Đối với người dân xó Tõn Lập công việc này cũngkhông đơn giản mặc dù ngày nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việcnâng cao chất lượng y tế miền núi và nâng cao nhận thức cho người dân vềsức khỏe sinh sản Hầu hết phụ nữ trên địa bàn khi sinh được hỏi “khi sinhchị sinh ở đõu?” thỡ cú tới 65% chọn sinh ở nhà, 35% chọn sinh ở cơ sở y tế.Như vậy cho ta thấy số phụ nữ chọn sinh ở nhà nhiều hơn ở cơ sở y tế Phần
vì do ngại, phần vì thiếu phương tiện đi lại nên sinh luôn ở nhà Điều nàycho ta thấy nhận thức không đúng của phụ nữ về sinh nở Bởi khi sinh ở nhà
có điều gì bất trắc xảy ra rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé
Bất bình đẳng giới về nhận thức những thông tin đầy đủ về sức khỏesinh sản Với câu hỏi “Ai là người tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản?”thì kết quả thu được là: phụ nữ 85%, nam giới 15% Kết quả cho ta thấy namgiới rất ít tiếp cận, tìm hiểu những thông tin về sức khỏe sinh sản Đa sốnhững nam giới ở Tân Lập đều cho rằng sinh nở là “thiên chức” của phụ nữ,
do vậy mà kiến thức về sức khỏe sinh sản bỏ qua, không quan tâm Thực tếcho thấy chưa bao giờ nam giới trong xã đến gặp nhân viên y tế để hỏi và
Trang 33tìm hiểu về tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, phụ nữ khi mang thai, khisinh và các biện pháp tránh thai Phần nữa, có một bộ phận nam giới muốntìm hiểu hoặc có hiểu biết nhưng lại ngại cho rằng đó là việc cảu phụ nữ nênkhông dám trao đổi và chia sẻ Vì vậy mà trong thời kỳ mang thai phụ nữ ítđược sự trao đổi chia sẻ từ chồng Sản phụ thường tự đi tìm hiểu lấy trongđiều kiện khi mang bầu đi lại rất khó khăn và nguy hiểm.
Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” còn tồn tại khá đậm nét trong không ítgia đình trong xã Theo quan niệm truyền thống thì việc sinh con trai nối dõitông đường là trọng trách lớn Chính vì vậy, không ít các cặp vợ chồng khisiêu âm biết con gái hủy luôn bao thai Gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏecủa phụ nữ, thậm chí còn nguy hiểm đến khả năng sinh con sau này Hơnnữa, điều đó làm ảnh hưởng đến giá trị đạo đức, nhân cách của con người.Chỉ vì do thiếu hiểu biết kiến thức về sinh sản và quan niệm truyền thống.Theo Báo cáo của Hội phụ nữ xó thỏng 12/ 2010 cho biết toàn xó cú 28 bétrai và 12 bé gái được sinh ra trong năm 2010 Nếu tình trạng này diễn ratrong những năm tiếp theo sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính trênđịa bàn xã Mặt khác, do muốn có con nối dõi tong tường nờn cú những giađình đó cú 4,5 người con gái vẫn cố sinh nữa để mong được con trai [5,10].Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhà đông con càng thêm khó khăn Chấtlượng cuộc sống gia đình không đảm bảo, việc nuôi dạy con không được chú
ý đúng mức Càng làm cho chất lượng cuộc sống gia đình thấp, ảnh hưởngđến thôn, làng Người phụ nữ không sinh được con trai thường bị gia đìnhnhà chồng ghẻ lạnh, hắt hủi và chịu tai tiếng “khụng biết đẻ” Chính tư tưởngnày đã gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người phụ nữ, đến cuộc sống giađình Không ít phụ nữ gánh chịu những hậu quả của bạo lực gia đình
Như vậy sự thiếu hiểu biết của nam giới về kiến thức sinh sản, sự tồntại của tư tưởng trọng nam khinh nữ đã gây nên tình trạng bất bình đẳngtrong gia đình mặc dù chính quyền cơ sở luôn khuyến khích, phát động các
Trang 34buổi tập huấn về sức khỏe sinh sản Không thu hút được người dân tham gianhiệt tình Làm cho tình trạng bất bình đẳng còn tồn tại.
Kế hoạch hóa gia đình:
Kế hoạch hóa gia đình là sự nỗ lực có ý thức của người phụ nữ và namgiới nhằm xác định số con và khoảng cách lần sinh con Quyền của mỗingười, mỗi cặp vợ chồng được tự do lựa chọn và hoàn toàn có trách nhiệm
về số con và khoảng cách sinh con Bởi vậy mỗi cá nhân, mỗi cặp vợ chồngphải làm tròn nghĩa vụ của mình với nhà nước và xã hội trong việc kế hoạchhóa gia đình Dừng lại ở hai con để nuôi dạy cho tốt
Tuy nhiên ở xó Tõn Lập không ít gia đình sinh đến con thứ 3, thứ 4thậm chí thứ 5 chỉ mong được con trai để nối dõi tông đường Theo số liệucủa Báo cáo thổng kết năm 2010 của Hội phụ nữ cho biết trong năm 2010 cóhơn 200 phụ nữ đến đặt vòng, uống thuốc tránh thai là 153 người, đình sản
nữ là 7 người, trong khi đó nam giới dùng bao cao su là rất ít, triệt sản nam
là 3 người [5,6] Như vậy cho ta thấy thực hiện kế hoạch hóa gia đình chủyếu do người phụ nữ đảm nhiệm Điều này cho thấy tính không công bằngtrong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình giữa người vợ và người chồngtrong gia đình Các ông chồng cho rằng việc sinh nở là việc trực tiếp của phụ
nữ nên thực hiện công việc kế hoạch thuận lợi hơn nam giới Mặt khác, phụ
nữ cũng nhận thức được bất lợi về sức khỏe với bản thân nên họ đã sử dụngcác biện pháp tránh thai
Tình trạng phụ nữ mang thai thiếu sắt, thiếu máu ở xó Tõn Lập còn rấtcao Năm 2010 có tới 25 sản phụ sinh con thiếu tháng và có 5 bé sinh ra nhẹhơn 2,7kg Như vậy do thiếu hiểu biết kiến thức chăm sóc khi mang thai củasản phụ, hoặc do điều kiện gia đình hạn chế đã dẫn đến những ảnh hưởngnguy hại đến sức khỏe cho phụ nữ và thai nhi [5,12]
Nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con cái:
Nuôi dạy con cái là chia sẻ trách nhiệm của người làm cha, làm mẹcùng chung một mái nhà Nuôi dạy con từ khi sinh ra đến khi con cái xây
Trang 35dựng gia đình và có thể lâu hơn nữa Nuôi dạy con cái cần phải diễn ra trongsuốt quá trình chung sống vợ chồng Nuôi dạy con được hai vợ chồng đưa ranhững hình thức giáo dục khác nhau.
Ở xó Tõn Lập, trong việc giáo dục, dạy dỗ và chăm sóc con cái đềuđược cả hai giới quan tâm chăm sóc nhưng thời gian và mức độ chăm sóckhác nhau Bởi như trên đã phân tích, người nam giới đảm nhận chính trongnhững công việc sản suất, mang lại thu nhập chính cho gia đình Thậm chí đilàm ăn xa khi rảnh rỗi, do vậy cho con ăn, chế độ dinh dưỡng, mua đồ dùngcho con đều do người phụ nữ đảm nhiệm Ngược lại, người nam giới sẽ cóquyền quyết định cho con học trường nào Rõ ràng cho ta thấy người đànông trong gia đình vẫn quyết định những công việc lớn, phụ nữ quyết địnhtrong những việc nội trợ, vặt vãnh
Hình thức giáo dục cho trẻ em trong gia đình được chú ý đúng mứcnhư con trai được mua đồ chơi, chơi những đồ chơi mang tính mạnh mẽ, kỹthuật như súng, ô tô, mô hình lắp rỏp…và những chò trơi vận động mạnhhơn con gái Còn con gái được khuyến khích chơi những trò chơi mạng tínhnhẹ nhàng, khéo léo như búp bê, sắm vai…Điều này cho thấy cách nhìnnhận đúng mức về sự hình thành nhân cách và tính cách của trẻ sau này
Tuy nhiên, tính bất bình đẳng trong giáo dục con cái trên địa bàn xãthể hiện ở con trai luôn được khuyến khích học hành cao hơn con gái Đượchọc ở cấp học cao nếu năng lực có thể Còn con gái thì vấn đề học xem nhẹhơn Con gái có thể không đi học khi đã học hết tiểu học, trung học cơ sở màkhông học cao lên nữa mặc dù có năng lực, đặc biệt trong những gia đìnhđông con thì điều này được thể hiện rõ nét
Các công việc nội trợ:
Công việc nội trợ trong gia đình được cụ thể trong những khía cạnhnhư đi chợ, mua sắm, nấu ăn, giặt quần áo, lau dọn nhà cửa…Mặc dù đây lànhững công việc thiết thực trong gia đình các thành viên trong gia đình cần
Trang 36thiết sử dụng nhưng mức độ tham gia của người phụ nữ và nam giới rất khácnhau, có sự chênh lệch Kết quả thu được như sau:
Câu hỏi “ai là người đảm nhận chính những công việc?”
do người phụ nữ đảm nhận, phụ nữ cho rằng đó là bổn phận, trách nhiệm vàthiên chức của mình Đây là cách nhìn nhận phổ biến và được nhiều ngườiphụ nữ và nam giới trong địa bàn xó Tõn Lập tán thành
Vì quan niệm về giá trị của công việc tái sản xuất như vậy cho nên từchỗ “ai làm gì chẳng được” các công việc này đã bị nam giới lãng quên, đểlại phần việc cho người phụ nữ mà họ chẳng mấy khi biết rằng người phụ nữ
Trang 37đã lao động vất vả như thế nào mới hoàn thành được các công việc ấy Ngoàiđảm đương việc nội trợ, chăm sóc dạy dỗ con cái, tái sản xuất lao độngngười phụ nữ trong gia đình còn chăm sóc người già.
Có thể nói phân công lao động trong tái sản xuất của người dân trênđịa bàn xó Tõn Lập chịu ảnh hưởng của giới tính và quan niệm truyền thốngkhá rõ nét Không những thế chỳng cũn tái hiện lại khuôn mẫu truyền thống,
sự biến đổi so với mô hình truyền thống chỉ bắt gặp trong một số trường hợpnhất định Sự phân công ấy phản ánh bản sắc văn hóa cũng như điều kiệnkinh tế xã hội của phụ nữ và nam giới xó Tõn Lập Sự tham gia của phụ nữ
và nam giới trong các công việc tái sản xuất đã khẳng định những đóng góp
và khả năng lao động của họ đối với gia đình và cộng đồng
Trong lĩnh vực này phụ nữ đã chứng tỏ vai trò vượt trội của họ trướcyêu cầu duy trì cuộc sống của các cá nhân Tuy nhiên, một bộ phận lớn phụ
nữ và nam giới trong xó Tõn Lập vẫn chưa nhận thức được giá trị của cáccông việc tái sản xuất do phụ nữ đảm nhiệm Đõy chớnh là bức màn che đậy
sự thật về đóng góp của phụ nữ trong mối quan hệ đóng góp của nam giới.Bởi vì, những đóng góp và vị thế xã hội của người phụ nữ chỉ được đánh giáđúng khi chúng ta hiểu rõ những công việc mà họ đã làm và gớa trị củanhững công việc đó đối với người khác Và rõ ràng chính sự phân công laođộng như vậy đã tạo ra sự bất bình đẳng giới giữa người phụ nữ và nam giớitrong gia đình
2.2.1.3 Công việc cộng đồng
Các công việc cộng đồng la một phần không thể thiếu được trong mỗicộng đồng người và trong bản thân mỗi cá nhân trong đó có phụ nữ Thamgia các công việc đó người phụ nữ sẽ có thời gian nghỉ ngơi, tạm xa các côngviệc gia đình thường ngày Tuy nhiên trong các lĩnh vực này, sự bất bìnhđẳng giới vần tồn tại trong các gia đình ở xó Tõn Lập
Công việc cộng đồng của người dân trong xã thường bao gồm: Tham
Trang 38đỡ công việc hàng xóm (ma chay, cưới hỏi…) Các công việc này vừa liênquan trực tiếp đến đời sống của phụ nữ và nam giới vừa nối liền cuộc sốngcủa ho với xã hội rộng lớn thông qua uy tín và ảnh hưởng xã hội của họ cũngnhư thông qua vị thế cộng đồng Phần lớn cả phụ nữ và nam giới cùng thamgia trong lĩnh vực này nhưng mức độ tham gia khác nhau, người phụ nữ chỉđóng vai trò phụ, trong khi đó nam giới đóng vai trò hết sức quan trọng ởmọi lĩnh vực Với câu hỏi “ai là người đảm nhận chớnh cỏc công việc cộngđồng?” Kết quả thu được như sau:
Nhìn vào bảng kết quả trên cho ta thấy cả nam giới và nữ giới đềutham gia và các công việc cộng đồng, ở mức tương đương nhau nhưng tùyvào loại công việc mức độ tham gia khác nhau phù hợp với đặc điểm giớitính Như giúp đỡ hàng xóm, thăm hỏi người ốm thì người phụ nữ cao hơnnam giới với mức là phụ nữ 70%, nam giới 35% Thăm hỏi người ốm phụ
nữ 60% và nam giới 26%, mức độ cả hai cùng tham gia là rất thấp.Sự thamgia của phụ nữ trong các công việc này đã trở thành quen thuộc, dường như
đã ăn sâu vào từng nếp sống, suy nghĩ của người dân nơi đây Họ thường chorằng công việc nhà phụ nữ phải đảm nhiệm thì dọn về sinh đường làng ngừxúm là việc đương nhiên, vì nếp suy nghĩ một con đường sạch hay bẩn cũnggiống như một căn nhà có gọn gàng và sạch sẽ hay không Khi đó dư luận lạiđánh giá người phụ nữ Đõy chớnh là một sự bất bình đẳng giới bắt nguồn từnhững suy nghĩ lệch lạc và thiếu khách quan của người dân trong xã
Cũng tương tự như vậy, trong việc giúp đỡ hàng xóm khi có việc cướihỏi, ma chay… thì mức độ tham gia của phụ nữ và nam giới gần như tươngđương nhau, có nghĩa cả vợ và chồng đều tham gia giúp đỡ hàng xóm.Nhưng mặt trái ở đây là do định kiến giới, vai trò giới của giới nam và giới
Trang 39nữ nên đóng góp của hai giới khác nhau Phụ nữ đảm nhận chính trong việcquét dọn, nấu nướng, rửa bỏt…Cũn nam giới làm các công việc mang tínhquan trọng và quyết định như tiếp khách, ngoại giao, đọc diễn văn, tuyên bốkhai mạc Như vậy những việc do phụ nữ làm thường quan trọng nhưng ítđược biết đến, không được đánh giá đầy đủ Thực tế này phổ biến đến mứcngười dân trên địa bàn cho là điều tự nhiên.
Tuy nhiên trong công việc họp thôn xóm và bàn bạc, góp ý kiến chocác công việc mang tính tập thể, cộng đồng như xây dựng đường làng ngừxúm, giao nộp sản phẩm cho nhà nước, tổ chức các lễ hội trong thôn xã, điềuchỉnh các quy ước hương ước làng xó… thỡ mức độ tham gia của phụ nữ rấtthấp (15%), trong khi nam giới tham gia lĩnh vực nay lại rất cao (80%) Điềunày đồng nghĩa với việc nam giới sẽ có tiếng nói quyết định hơn phụ nữ Phụ
nữ có tham gia thỡ cỳng thường ngồi ở cuối phòng họp gần cử ra vào, rất ítkhi xây dựng, đóng góp ý kiến phần vì do họ tự ti vào bản thân, e ngại,không tin vào khả năng của mình mặc dù được khuyến khích Thực tế nàyphản ánh thực chất kết quả sau với câu hỏi “Ở địa phương anh/ chị phụ nữhay nam giới giữ quyền lãnh đạo nhiều hơn?” Kết quả thu được là phụ nữ20%, nam giới 80%
Hiện nay mặc dù Đảng và Nhà nước ta có chủ trương đào tạo và bổnhiệm cán bộ nữ nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hiệnnay phụ nữ xó Tõn Lập tham gia trong cơ cấu chính trị cấp xã và thôn rất ít.Đơn cử ở xã, theo con số thống kê năm 2007, số phụ nữ tham gia vào Ủy bannhân dân xã là 2/11, Hội đồng nhân dân 10/26, Đảng ủy 1/6, Bí thư chi bộ0/6, trưởng thôn 1/8 Như vậy cho ta thấy số phụ nữ tham gia lãnh đạo ở cáccấp, ban ngành cơ sở là rất thấp Thực tế này đã góp phần phản ánh bứctranh chung về đội ngũ cán bộ phụ nữ trong huyện Sụng Lụ nói riêng, tỉnhVĩnh Phúc nói chung
Tuy nhiên cần phải thấy rõ sự đóng góp của nam giới trong loại công
Trang 40số như một số xó khỏc trong huyện nhưng cuộc sống vô cùng khó khăn Họsống chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên nên đòi hỏi sự cố kết cộng đồng hết sứcmạnh mẽ để vượt qua điều kiện sống khắc nghiệt Nếu cộng đồng tổ chức vàđiều hành được các thành viên hành động nhằm thực hiện mục tiêu chung thì
sẽ làm cho cộng đồng mạnh lên và đời sống của các thành viên, hộ gia đìnhtrên địa bàn được đảm bảo Nam giới với vị trí là thành viên, là người đứngđầu thôn xóm họ phải chịu trách nhiệm trước người dân về những quyết định
mà họ đưa ra Không những thế đứng trước những biến cố xảy ra trên địabàn nam giới là người xông xáo và có mặt trước tiên để giải quyết sự việc
Từ việc tranh chấp đất đai, kiện tụng, các thành viên trong địa bàn phạmtội…Họ là người phải đứng ra chịu trách nhiệm để vừa bảo vệ uy tín, quyềnlợi và sự tồn tại của thụn, xúm và của các cá nhân Muốn vậy họ phải có uytín mà uy tín được đo bằng các tiêu chí như sự hiểu biết, kinh nghiệm, lòngnhiệt tỡnh…
Phụ nữ xó Tõn Lõp chiếm 50% dân cư nhưng số lượng tham gia lĩnhvực chính trị lại rất thấp Họ là những người tham gia chính trong việc sảnxuất và tái sản xuất, do vậy họ phải được khuyến khích nêu ý kiến, đề bạtcác ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của cả hai giới Nhưng thực tế phụ nữ thamgia rất ít vào công việc cộng đồng mang tính chính trị, tham gia vào cơ cấuquyền lực của chính quyền Đây là một thiệt thòi lớn cho họ Như vậy, phụ
nữ trên địa bàn xó Tõn Lập đứng trước thực tế là phần lớn trong số họ chỉ làngười chấp hành và thực thi các quyết định của cộng đồng Thực trạng nàymột phần bắt nguồn từ chỗ công tác đào tạo cán bộ nữ trên địa bàn xã chưađược quan tâm đúng mức Điều đáng nói ở đây là phần lớn cả phụ nữ và namgiới đều cho rằng sự phân công lao động như vậy là bất bình thường, họ cóthể chỉ ra thực trạng nhưng đánh giá về thực trạng có phần nhẹ nhàng Ngaybản thân người phụ nữ trong xã cũng nghĩ như vậy Họ cũng cho rằng côngviệc cộng đồng là của nam giới, nam giới làm tốt hơn phụ nữ vì vậy phụ nữchỉ cần lo cho công việc gia đình là đủ Sự chấp nhận ấy gần như thiên về sự