MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 3 3. Mục đích, nhiệm vụ 5 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 6 5. Câu hỏi nghiên cứu 6 6. Giả thuyết nghiên cứu khoa học 6 7. Phương pháp nghiên cứu 7 8. Ý nghĩa của đề tàiĐóng góp của đề tài 9 9. Kết cấu của đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản 11 1.1.1. Vacxin và các loại vacxin cơ bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng 11 1.1.2. Trẻ em dưới 2 tuổi 16 1.1.3. Công tác xã hội và phương pháp công tác xã hội nhóm 19 1.2. Một số lý thuyết ứng dụng trong đề tài 23 1.2.1. Thuyết nhu cầu 23 1.2.2. Thuyết nhận thức hành vi 26 1.3. Một số chương trình, chính sách về tiêm vacxin cho trẻ ở nước ta hiện nay 28 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TIÊM VACXIN CHO TRẺ EM DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ CHIỀNG CHĂN – HUYỆN MAI SƠN – TỈNH SƠN LA 32 2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1. Vị trí địa lý 32 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 33 2.1.3. Đặc điểm của trẻ em dưới 2 tuổi và bà mẹ tại xã Chiềng Chăn 33 2.2. Nhận thức về vacxin và tiêm chủng vacxin cho trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 34 2.2.1. Nhận thức của các bà mẹ về vai trò của tiêm chủng vacxin 34 2.2.2. Nhận thức về các loại vacxin trong phòng ngừa bệnh của chương trình Tiêm chủng mở rộng 36 2.2.3. Nhận thức của các bà mẹ về lịch tiêm chủng vacxin cho trẻ 38 2.2.4. Nhận thức của các bà mẹ về tiêm vacxin cho trẻ 39 2.2.5. Các kênh thông tin về kiến thức của các bà mẹ về tiêm chủng vacxin cho trẻ 41 2.3. Tình hình tiêm chủng vacxin cho trẻ em tại xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 42 2.3.1. Một số kết quả đạt được 42 2.3.2. Một số vấn đề còn tồn tại và hạn chế trong tiêm chủng vacxin cho trẻ em dưới 2 tuổi tại xã Chiềng Chăn 44 2.3.4. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trong vấn đề tiêm chủng vacxin 45 Tiểu kết chương 2 47 Chương 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH “TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ ĐỂ TRẺ CÓ MỘT TƯƠNG LAI KHỎE MẠNH” NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TIÊM VACXIN CHO TRẺ EM DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ CHIỀNG CHĂN – HUYỆN MAI SƠN – TỈNH SƠN LA 48 3.1. Hồ sơ nhóm 48 3.1.1. Bối cảnh thành lập nhóm 48 3.1.2. Thông tin về các nhóm viên 49 3.1.3. Đặc điểm, loại hình nhóm 49 3.1.4. Mối liên hệ của nhóm với cộng đồng các nhóm xã hội khác Vẽ sơ đồ sinh thái của nhóm 50 3.1.5. Nhu cầu chung của nhóm, nhu cầu của mỗi cá nhân trong nhóm 51 3.1.6. Mối quan hệ của các thành viên trong nhóm Tương tác nhóm 51 3.2. Tiến trình hoạt động nhóm (4 giai đoạn) 51 3.2.1. Giai đoạn thứ nhất: chuẩn bị và thành lập nhóm 51 3.2.2. Giai đoạn thứ hai: khởi động và tiến hành hoạt động giai đoạn đầu 55 3.2.3. Giai đoạn tập trung hoạt động giai đoạn trọng tâm 56 3.2.4. Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động giai đoạn cuối 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃHỘI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TIÊM VACXIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CHO TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI XÃ CHIỀNG CHĂN HUYỆN MAI SƠN - TỈNH SƠN LA Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Hương Sinh viên thực Lớp : Đặng Thái Hà : K61A HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nâng cao nhận thức tiêm vacxin chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tuổi xã Chiềng Chăn - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La" Em nhận giúp đỡ quý báu từ quý thầy cơ, anh chị, bạn với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm khoa Công tác xã hội – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Mai Hương, người theo sát bảo, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Trung tâm y tế huyện Mai Sơn- tỉnh Sơn La, đặc biệt Đặng Khắc Thuật, phó Giám đốc Trung tâm y tế huyện Mai Sơn- tỉnh Sơn La nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến suốt q trình em làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người bên cạnh em, quan tâm giúp đỡ, động viên em q trình em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thái Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội: CTXH Nhân viên công tác xã hội: NV CTXH Thành viên: TV Tiêm chủng mở rộng: TCMR MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Nhận thức bà mẹ ảnh hưởng tiêm vacxin trẻ em 34 Biểu 2.2: Nhận thức bà mẹ cần thiết phải tiêm vacxin cho trẻ em 36 Biểu 2.3: Hiểu biết bà mẹ loại vacxin chương trình TCMR 37 Biểu 2.4: Hiểu biết bà mẹ lịch tiêm vacxin cho trẻ 39 Biểu 2.5: Kiến thức bà mẹ tiêm vacxin cho trẻ 40 Biểu 2.6: Kiến thức sai bà mẹ tiêm vacxin cho trẻ 40 Biểu 2.7: Kênh thông tin cung cấp kiến thức TCMR cho bà mẹ 41 Biểu 2.8: Tình hình tiêm chủng cho trẻ em tuổi xã Chiềng Chăn năm 2014 42 Biểu 2.9: Nguyên nhân việc bà mẹ đưa trẻ tiêm vacxin 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vacxin công cụ hiệu dự phịng số bệnh truyền nhiễm Hiện có khoảng 30 bệnh truyền nhiễm dự phịng vacxin Vacxin giúp cho dự phòng bảo vệ sức khỏe cho người, góp phần đáng kể vào việc phát triển nguồn nhân lực Ngoài việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong, làm cho trẻ em khỏe mạnh phát triển thể chất trí tuệ mà giảm số ngày ốm nhập viện đồng thời giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm gánh nặng bệnh tật gây nên.Vacxin phịng bệnh cho trẻ có nhiều loại vacxin phòng bênh Lao, vi-rút viêm gan B… “Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tất vacxin sẵn có sử dụng rộng rãi giới với tỷ lệ bao phủ cao 90%, hàng năm dự phịng 2-3 triệu trẻ em khơng bị chết bệnh nhiễm trùng, góp phần đạt mục tiêu thiên niên kỷ làm giảm hai phần ba số trẻ em chết tuổi vào năm 2015 so với năm 1990”[5] Ý thức tầm quan trọng việc tiêm vacxin nên quốc gia giới khuyến khích bà mẹ người chăm sóc đưa trẻ tiêm vacxin Việt Nam vậy, để bảo vệ hệ tương lai đất nước Nhà nước Bộ Y tế có nhiều sách, truyền thơng qua phương tiện nhằm vận động người dân đưa trẻ tiêm phòng đầy đủ khơng phải gia đình cho tiêm Sơn La tỉnh nằm phía Tây Bắc đất nước, nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Trong xã Sơn La xã Chiềng Chăn cách trung tâm huyện Mai Sơn 30km xã xếp vào diện khó khăn khu vực II theo Quyết định 447/QĐ-UBDT Uỷ ban Dân tộc Do điều kiện kinh tế khó khăn với nơi nơi sinh sống nhiều dân tộc thiều số Thái, Mông,… nên việc tiêm phòng vacxin cho trẻ em gặp nhiều khó khăn.Theo báo cáo Trung tâm y tế huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La số trẻ em tuổi tiêm đầy đủ xã Chiềng Chăn đạt 78.1% (năm 2014) xã xếp vào diện khó khắn khu vực II xã Chiềng Chăn đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cao xã Chiềng Ve (82.4%), xã Chiềng Chung (97.2%), xã Chiềng Lương (97.8%) Việc không tiêm chủng đầy đủ ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống em nói riêng người dân xã nói chung Cơng tác xã hội có lịch sử phát triển lâu đời giới xuất Việt Nam với tư cách nghề nghiệp, khoa học chun mơn, góp phần cải thiện sống nhiều thành phần xã hội, giúp người có sống tốt Các nhân viên công tác xã hội ngày phát triển mặt số lượng chất lượng Nhân viên cơng tác xã hội thể vai trị nhiều lĩnh vực như: cơng tác xã hội lĩnh vực văn hố - xã hội; Cơng tác xã hội lĩnh vực pháp luật, y tế, giáo dục … Tuy nhiên vai trị nhân viên Cơng tác xã hội sống chưa thực rõ nét đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa đội ngũ cơng tác xã hội thiếu yếu Với vai trò sinh viên theo học ngành công tác xã hội muốn đóng góp cho quê hương, tơi định chọn đề tài "Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nâng cao nhận thức tiêm vacxin chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tuổi xã Chiềng Chăn - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài kết hợp phương pháp Cơng tác xã hội nhóm Y tế dự phòng nhằm giúp cho hệ tương lai đất nước có phát triển tốt nhất, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng Hy vọng với đề tài giúp ích cho nhân viên công tác xã hội việc thực sứ mệnh nghề cơng tác xã hội ngày phát triển Lịch sử nghiên cứu a Trên giới Tiêm chủng mở rộng vấn đề nước nhiều tổ chức đặc biệt quan tâm Tổ chức Y tế giới, tổ chức PATH, UNICEF, trường đại học Nam Asutralia… nhiều tổ chức tổ chức trường đại học khác có nghiên cứu, đóng góp giúp cho phát triển chương trình mở rộng Một ví dụ điển hình nghiên cứu vacxin chương tiêm tiêm chủng mở rộng “ Immunization summar” (Tổng kết công tác tiêm chủng) in tháng năm 2012 Đây sách tham khảo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO) phối hợp biên soạn, đưa số liệu cụ thể hoạt động hệ thống tiêm chủng cấp quốc gia cấp huyện 194 quốc gia vùng lãnh thổ Cuốn sách cho thấy tranh khái quát khía cạnh chủ chốt, bao gồm thơng tin nhân học, tỷ lệ bao phủ tiêm vacxin, lịch tiêm chủng hoạt động kiểm soát bệnh sởi hay sách “State of the world's vaccines and immunization” (Khuyến cáo tổ chức Y tế giới vắc xin) lời kêu gọi hành động cho phủ nhà tài trợ để trì tăng kinh phí cho tiêm chủng để xây dựng dựa tiến đạt việc đáp ứng mục tiêu tồn cầu Nó tập trung vào phát triển lớn vacxin tiêm chủng từ năm 2000 Công tác xã hội cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX không ngừng phát triển, phổ biến rộng rãi giới Công tác xã hội ngày lan rộng sang nước khác Không ngày đa dạng phương pháp công tác xã hội cá nhân, cơng tác xã nhóm, tổ chức phát triển công đồng, tham vấn, công tác xã hôi ngày có mặt nhiều lĩnh vực sống có lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.Cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe lần triển khai bệnh viện vào năm 1905 Boston, Mỹ Đến nay, hầu hết bệnh viện Mỹ có phịng 67 giảm gánh nặng bệnh tật gây nên Tiêm vacxin quyền lợi trẻ em, tương lai sống sau trẻ Trong giai đoạn gần đây, Nhà nước Bộ y tế ban hành nhiều sách, quy định tiêm vacxin cho trẻ Do đó, từ năm 1985 Chương trình tiêm chủng mở rộng thực rộng rãi phạm vi nước để giúp trẻ ngăn ngừa loại bệnh truyền nhiễm Trong xã Sơn La xã Chiềng Chăn cách trung tâm huyện Mai Sơn 30km xã xếp vào diện khó khăn theo Quyết định 447/QĐUBDT Uỷ ban Dân tộc Do điều kiện kinh tế khó khăn với nơi nơi sinh sống nhiều dân tộc thiều số Thái, Mơng,… nên việc tiêm phịng vacxin cho trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống em nói riêng người dân xã nói chung Do vậy, nâng cao nhận thức người dân tiêm chủng mở rộng nội dung mà người NV CTXH thực vai trị Thơng qua việc vận dụng phương pháp Cơng tác xã hội nhóm, NV CTXH mong muốn giúp số bà mẹ thay đổi, nâng cao nhận thức tiêm chủng vacxin cho trẻ em xã Chiềng Chăn để góp phần nâng cao chất lượng sống cho trẻ Việc xây dựng mơ hình câu lạc “TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ ĐỂ TRẺ CÓ MỘT TƯƠNG LAI KHỎE MẠNH” mơ hình khả thi hoạt động, trì lâu dài để nâng cao nhận thức bà mẹ người dân xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Khuyến nghị 2.1 Về phía cán y tế Các bác sỹ cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm để không xảy vụ việc đáng tiếc gây ảnh hưởng đến tin tưởng nhân dân Cùng với lãnh đạo cộng đồng, cá nhân, tổ chức thực buổi tuyên truyền tiêm chủng mở rộng cho người dân nhiều 2.2 Về phía bà mẹ người dân 68 Tiêm chủng cho trẻ trách nhiệm, nghĩa vụ bậc phụ huynh Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm quy định, trẻ em đối tượng bắt buộc phải sử dụng vacxin, sinh phẩm y tế bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng Bởi vậy, thân bậc phụ huynh cần nâng cao nhận thức tiêm chủng, đưa trẻ tiêm lịch, bảo vệ trẻ trước nguy bệnh tật 2.3 Về phía lãnh đạo cộng đồng Điều kiện kinh tế khó khăn nhiều nguyên nhân khiến bà mẹ người chăm sóc trẻ khơng có nhiều thời gian dành cho nhiều Lãnh đạo cộng đồng cần tổ chức buổi tập huấn giúp nâng cao suất ngô, lúa, kết hợp với chăn nuôi để tăng thêm thu nhập cho người dân Lãnh đạo cần có kế hoạch xin ủy ban nhân dân huyện, tỉnh để thực dự án xây dựng đường cho giúp người dân lại tốt 2.4 Về phía sinh viên ngành Cơng tác xã hội * Với thân Có thể nói việc trợ giúp người dân có nhận thức đắn vắc xin bắt buộc tiêm cho trẻ chương trình tiêm chủng mở rộng đưa tiêm chủng vấn đề thời gian nay, vai trò thường nhân viên y tế dự phòng trung tâm y tế huyện xã Sự kết hợp thể vai trị nhân viên cơng tác xã hội cịn Tuy chuẩn bị trường, kiến thức trải nghiệm hỏi hạn chế, tự nhận thấy thân cần phải: trau dồi, học hỏi thêm kiến thức, kỹ công tác xã hội kiến thức tâm lý để làm việc hiệu hơn; cần phải tích cực, chủ động làm việc; tìm kiếm trải nghiệm, thực hành từ bên để vận dụng kiến thức học * Đối với sinh viên ngành CTXH 69 Đại học bước đệm cho nghề nghiệp mà bạn gắn bó đời Mỗi sinh viên ngành Công tác xã hội từ ghế nhà trường, cần phải tự trau dồi cho mình: Sinh viên phải nâng cao nhận thức kiến thức khoa học , lĩnh vực chủ đạo mà dự định làm Sinh viên cần phải tích cực, chủ động việc tiếp cận kiến thức hoạt động rèn luyện kỹ tránh tâm lý ỷ lại, trông chờ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Thơng cáo báo chí triển khai chiến lược quốc gia phòng, chống Lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030 GS.TS Trần Thị Minh Đức, Tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 70 Vũ Phương Hà (2010), Luận văn Tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em tuổi vùng dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa Dakrong, tỉnh quảng trị năm 2010 Đào Văn Khuynh (2009), Nghiên cứu tình hình tiêm chủng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan huyện bình thới tỉnh Cà Mau GS.TS Nguyễn Thanh Long (5/2014), Nâng cao sức khỏe, nxb Công ty cổ phần in truyền thông Việt Nam Nguyễn Duy Nhiên (2009), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Cơng tác Xã hội Nhóm, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Quang (2003), Luận văn Nhận xét kết tiêm chủng phòng bệnh trẻ từ – tuổi huyện Mai Sơn năm (2000 - 2002 ) Quốc hội (2005), Luật dược 10 Tổ chức PATH (2005), Thực hành tiêm chủng, Nxb Cơng ty in Tạp chí Cộng sản 11.WHO khu vực Tây Thái Bình Dương (4/2014), “Kiểm sốt bệnh sởi Việt Nam” 71 Các trang web: 12 Bài viết xã Chiềng Chăn baosonla.org.vn:8080/bai-viet/62/xa chieng chan 13 Luận văn Thực hành công tác xã hội lĩnh vực y tế” (Nghiên cứu trường hợp bênh viện đa khoa Can Lộc, Hà Tĩnh) http://luanvan.net.vn/luan-van/thuc-hanh-cong-tac-xa-hoi-trong-linh-vuc-y-te48013/ 14 Trì hỗn tiêm chủng cho trẻ có hại http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/77440/tri-hoan-tiem-chung-cho-tre-co-haigi-.html 15 Viêm gan B http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/hepatitis/factsheet/vi/ 16 www.nihe.org.vn 17 www.tiemchungmorong.vn 18 Nghiên cứu tư vấn Công tác xã hội http://socialworkvietnam.blogspot.com/2014/12/co-so-phap-ly-ao-tao-cunhan-ctxh-o.html Tiếng Anh 19 Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO), (2012), Immunization summar”, UNICEF 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng để vấn bà mẹ có trẻ tuổi) Xin chào chị Tôi Đặng Thái Hà, tiến hành nghiên cứu vấn đề nhân thức bà mẹ tiêm vacxin cho trẻ em tuổi xã, hy vọng chị vui lòng cho biết số thơng tin, ý kiến có liên quan Tôi xin cam đoan ý kiến thông tin cá nhân chị giữ bí mật Những thơng tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thơng tin chung: Mã phiếu Ngày điều tra: Địa điểm điều tra: Xã Chiềng Chăn - Huyện Mai Sơn -Tỉnh Sơn La Họ tên người vấn Tuổi: Dân tộc: A Kinh B Thái C Mông D Mường E Dân tộc khác (Ghi rõ): Nghề nghiệp A Công chức, viên chức nhà nước B Nội trợ C Buôn bán tự D Làm ruộng, làm nương E Nghề nghiệp khác II Kiến thức, thái độ bà mẹ: Câu 1: Chị vui lòng cho biết: Họ tên trẻ: 73 Số tháng tuổi: Câu 2: Chị có thường nghe thơng tin Tiêm chủng mở rộng không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 3: Nếu có, Chị nghe từ đâu? ( Có thể chọn nhiều lựa chọn) A Đài B Báo chí C Tivi D Loa phát xã, E Cán y tế F Cán xã G Nhân viên công tác xã hội D Nguồn khác (ghi rõ): Câu 4: Chị có biết đưa trẻ tiêm phịng nhằm mục đích khơng? A Phịng bệnh cho trẻ C Thấy có thơng báo bắt buộc B Đi theo người D Không biết Câu 5: Đánh dấu X vào loại vacxin chị nghĩ trẻ em tuổi phải tiêm vacxin phòng bệnh : Tên vacxin cần tiêm Lựa chọn Vacxin sởi Vacxin BCG (phòng Lao) Vacxin bại liệt Vacxin bạch hầu - ho gà- uốn ván (DPT) Vacxin dại Vacxin viêm gan B Vacxin Hib Vac xin tả Vacxin viêm não Nhật Bản Vacxin thương hàn Câu 6: Chị có biết lịch tiêm phịng loại vacxin cho trẻ em tuổi không, kể tên tiêm loại vacxin cho trẻ theo thời gian sau: A Trẻ sơ sinh: B.Trẻ tháng tuổi: 74 C.Trẻ tháng tuổi: D.Trẻ tháng tuổi: E Trẻ tháng tuổi : F Trẻ tháng tuổi: G Trẻ từ tuổi đến tuổi H Khơng biết Câu 7: Hãy cho biết vai trị tiêm vacxin trẻ em A Phòng bệnh tật B Tránh nguy tử vong C Bảo vệ sức khỏe D Khơng có lợi ích E Khơng biết Câu 8: Theo chị có cần thiết phải tiêm chủng vacxin cho trẻ không? A Cần thiết B Không cần thiết C Khơng biết Câu 9: Chị có biết đến lịch tiêm chủng vacxin cho trẻ không? A Biết B Khơng biết C Khơng quan tâm Câu 10: Chị có biết phản ứng phụ thường xảy trẻ tiêm phịng vác xin khơng? A Sốt B Sưng đau chỗ tiêm C Trẻ quấy khóc nhiều C Khơng để ý D Khác (ghi rõ): 75 Câu 11 Chị có biết cách xử trí trẻ xảy phản ứng phụ sau tiêm chủng không? A Đưa trẻ đến sở y tế B Dùng thuốc giảm đau, hạ sốt cho trẻ C Không cần phải xử trí D Khơng biết Câu 12: Nếu chị gặp vấn đề sau, anh chị định vấn đề tiêm chủng trẻ? Hãy đánh xấu X vào câu chị lựa chọn Tình tình trẻ Tiêm Khơng tiêm Khơng biết Trẻ sốt nhẹ Trẻ tiêu chảy nhẹ Trẻ bị suy dinh dưỡng Trẻ mọc không sốt Trẻ bị cúm Câu 13: Theo chị nguyên nhân nguyên nhân lớn khiến bà mẹ người chăm sóc trẻ em ngại khơng muốn cho tiêm phịng? A Cảm thấy không cần thiết phải tiêm vacxin B Do điều kiện kinh tế khó khăn C Do bận, khơng có thời gian D Lịch tiêm chủng chưa hợp lý E Cảm thấy không tin tưởng vào bác sĩ qua vụ tivi, báo… F Không biết lịch tiêm chủng G Lý khác:………………………………………………………………………………….…………… ………… …………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Câu14: Theo chị tất trẻ em tuổi có cần phải tiên chủng đầy đủ loại vacxin phòng bệnh theo quy định Bộ Y tế hay không A Rất cần phải tiêm B Cần tiêm 76 C Không cần thiết D Không biết Câu 15: Chị có nghĩ mức độ cần thiết việc tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm vacxin phòng bệnh thời gian tiêm thích hợp, tiêm an toàn? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường (Có được, khơng ) D Không cần thiết Cảm ơn chị chia sẻ ý kiến! 77 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ MANG THAI 1.Chị có thường xuyên nghe thông tin tiêm chủng mở rộng không? Nếu có chị nghe từ đâu? Theo chị việc tiêm vacxin cho trẻ nhằm mục đích gì? Trong vacxin sau đây, chị nghĩ vacxin bắt buộc tiêm cho trẻ tuổi chương trình tiêm chủng mở rộng: vacxin sởi; vacxin BCG (phòng Lao); vacxin bại liệt; vacxin bạch hầu - ho gà- uốn ván (DPT); vacxin dại; vacxin viêm gan B; vacxin Hib; vacxin viêm não Nhật Bản; vacxin thương hàn Chị cho em biết lịch tiêm phịng loại vacxin cho trẻ em tuổi theo tháng tuổi trẻ trẻ trẻ sơ sinh; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ từ tuổi đến tuổi? Nếu trẻ đến thời gian tiêm chủng mà gặp trường hợp: trẻ sốt nhẹ; trẻ tiêu chảy nhẹ; trẻ bị suy dinh dưỡng; trẻ răng; trẻ bị cúm chị đưa tiêm, không tiêm? Theo chị, nguyên nhân gây khó khăn, cản trở đến việc bà mẹ đưa tiêm vacxin gì? PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ XÃ Anh/ Chị giới thiệu qua cho em biết xã vị trí địa lý, dân tộc, trình độ văn hóa chun mơn, nghề nghiệp chủ yếu khơng ạ? Anh/Chị có nhận xét độ tuổi gái lấy chồng có xã? 3.Anh/Chị cho em biết lịch tiêm phòng loại vacxin cho trẻ em tuổi theo tháng tuổi trẻ trẻ trẻ sơ sinh; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ tháng tuổi; trẻ từ tuổi đến tuổi? Anh/Chị thấy trạm y tế có hay tổ chức buổi truyền thông vacxin không? Và có khoảng trạm y tế tổ chức lần ạ? 78 Nếu trẻ đến thời gian tiêm chủng mà gặp trường hợp: trẻ sốt nhẹ; trẻ tiêu chảy nhẹ; trẻ bị suy dinh dưỡng; trẻ răng; trẻ bị cúm chị đưa tiêm, không tiêm? Theo anh/chị nguyên nhân gây khó khăn, cản trở đến việc bà mẹ đưa tiêm vacxin gì? PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Anh/ Chị cho em biết tình hình tiêm chủng chủng cho trẻ em tuổi xã Chiềng Chăn không ạ? Cho em hỏi vacxin vận chuyển từ trung tâm y tế huyện tới xã cách nào? Công tác tuyên truyền vacxin có hay tổ chức xã khơng ạ? Và truyền thơng truyền thơng trạm hay tới ạ? Anh chị kể cho em biết số kết đạt việc tiêm phòng vacxin trẻ trẻ em tuổi xã Chiềng Chăn nay? Vậy số hạn chế, tồn ạ? Anh / Chị nghĩ nguyên nhân dẫn tới tồn tại, hạn chế trên? Ngoài vacxin bắt buộc chương trình tiêm chủng mở rộng trẻ nhỏ tuổi tiêm vacxin không ạ? Theo chị, nguyên nhân gây khó khăn, cản trở đến việc bà mẹ đưa tiêm vacxin gì? Anh/ Chị có ý kiến để nâng cao tỷ lệ tiêm chủng không ạ?