1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ em tự kỷ tại trường mầm non ánh sao mai hà nội

15 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 361,55 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ TÔ THỊ HƢƠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

TÔ THỊ HƯƠNG

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI

TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁ4C XÁ5 HỐ 6 I

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

TÔ THỊ HƯƠNG

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI

TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI - HÀ NỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3

3 Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4 Mục đích nghiên cứu: Error! Bookmark not defined

5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Giới hạn nghiên cứu: Error! Bookmark not defined

7 Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined

8 Kết cấu của luận văn: Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ Error! Bookmark not defined 1.1 Một số lý thuyết áp dụng trong can thiệpError! Bookmark not defined

1.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thuyết học tập xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.3 Thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.1.4 Thuyết tương tác xã hội Error! Bookmark not defined

1.2 Khái niệm về Tự kỷ Error! Bookmark not defined

1.2.1 Tự kỷ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ Error! Bookmark not defined

1.3 Các khái niệm về giao tiếp Error! Bookmark not defined

1.3.1 Khái niệm giao tiếp Error! Bookmark not defined

1.3.2 Khái niệm kỹ năng giao tiếp 34 1.3.3 Phân loại kỹ năng giao tiếp 37

1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined

1.4.1 Khái niệm công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.4.2 Khái niệm công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined 1.4.3.Tiến trình công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined

1.5 Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI – HÀ NỘI Error! Bookmark not defined

Trang 4

4

2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ hiện nay Error!

Bookmark not defined

Trang 5

2.1 Sự phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ lứa tuổi mầm non ở

Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trường mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội Error! Bookmark not defined

2.2.1 Những nội dung về giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được giảng dạy

tại trường mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội.Error! Bookmark not

defined

2.2.2 Các phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được sử dụng

Error! Bookmark not defined

2.2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp của trường mầm non

Ánh Sao Mai – Hà Nội Error! Bookmark not defined

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ Error!

Bookmark not defined

2.3.1 Các yếu tố chủ quan( thuộc về trẻ) Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined

2.4 Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội Error!

Bookmark not defined

2.4.1 Thông tin về nhóm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp Error! Bookmark not defined 2.4.3 Tiến trình hoạt động với nhóm Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu của đối tượng can thiệp.Error! Bookmark not

defined

3.2 Mối liên hệ giữa kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng và kiến thức thực tế Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình can thiệp hỗ trợ nhóm TTK: Error! Bookmark not defined 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục

kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ 111

3.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo

dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Các biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp Error! Bookmark not defined

Trang 6

6

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LỤC

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTXX : Công tác xã hội

GDMN : Giáo dục mầm non

GDĐT : Giáo dục đào tạo

TTK : Trẻ tự kỷ

KTTT : Khuyết tật trí tuệ

KNGT : Kỹ năng giao tiếp

NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PVS : Phỏng vấn sâu

MN : Mầm non

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1.1: Bảng phương châm giáo dục cho TTK 44

1.2: Bảng sơ đồ tổ chức cán bộ quản lý của trường Ánh Sao Mai 45

2.1: Bảng đánh giá 6 trẻ theo thang Cars 51

2.2: Sơ đồ các mối quan hệ ảnh hưởng đến trẻ 69

2.3: Sơ đồ tiến trình hoạt động nhóm 73

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân

Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hồi Loan - giáo viên hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Khoa Xã Hội học trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn – ĐHQGHN đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập

và nghiên cứu tại trường

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Cô Th.S Đỗ Thị Thảo – Tổ trưởng

tổ bộ môn phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật trí tuệ, và thầy Th.S Nguyễn

Hiệp Thương – Phó khoa Công tác xã hội trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã

giúp tôi rất nhiều trong quá trình tôi nghiên cứu tại trường Mầm Non Ánh Sao

Mai – Hà Nội

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường, các bậc phụ

huynh và các đồng nghiệp tại trường Mầm non Ánh Sao Mai –Hà nội đã tạo điều kiện cộng tác với tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn

bè đã luôn bên cạnh tôi, cùng tôi chia sẻ khó khăn, động viên an ủi, khích lệ và

hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014

Tô Thị Hương

Trang 10

1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tâm lý của con người là kinh nghiệm văn hóa xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm của bản thân, thông qua hoạt động Giao tiếp là một dạng hoạt động nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của con người Con người từ lúc sinh

ra cho đến khi lớn lên luôn có nhu cầu thiết yếu về mối quan hệ với những người xung quanh – nhu cầu về người khác Khi giao tiếp, con người đã tham gia vào nhiều hình thức xã hội phức tạp và ở đó tạo nên các mối quan hệ xã hội Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội

Nó được coi là nguồn gốc, là nền tảng của sự phát triển tâm lí và nhân cách con người Có thể nói rằng nhân cách được hình thành và phát triển qua giao tiếp của mỗi chủ thể trong mối quan hệ người – người Quan hệ giao tiếp đầu tiên mà

con người thiết lập đó chính là giao tiếp trong gia đình Một đứa trẻ ngay từ

khi nằm trong bụng mẹ đã có nhu cầu giao tiếp cảm xúc với mẹ Đến khi cất

tiếng khóc chào đời, sự gắn bó mẹ con là cơ sở vững chắc cho sự phát triển

tâm lý của trẻ Sau đó, trẻ dần thiết lập quan hệ với cha và các thành viên khác trong gia đình, và mội người xung quanh, tất cả những liên kết tạo thành môi trường gia đình – môi trường văn hóa xã hội đầu tiên của cuộc đời mỗi

người Trong môi trường gia đình ấy, sự giao tiếp của cha mẹ có ảnh hưởng

đến sự phát triển những năm đầu đời của trẻ, bên cạnh đó sự giao tiếp với mọi người xung quanh và các bạn cùng lứa tuổi cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến

sự phát triển của trẻ, đặc biệt là giao tiếp của trẻ tại trường cũng góp phần hình thành nhân cách của trẻ sau này [9]

Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời sống mỗi cá nhân cũng như các quan hệ cá nhân trong xã hội Thông qua giao tiếp mà con người tiếp thu lĩnh hội các giá trị văn hóa tinh thần trong nền văn hóa xã hội, các chuẩn mực đạo đức để hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen

Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người, nhờ có kỹ năng

giao tiếp mà con người có thể chung sống và hòa nhập trong một xã hội Vì vậy

để thực hiện mục tiêu giáo dục cho trẻ thì điều cần thiết là phải hình thành và

phát triển kỹ năng giao tiếp ngay từ lứa tuổi mầm non Kỹ năng giao tiếp không phải bẩm sinh, di truyền mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình

Trang 11

2

sống, qua hoạt động trải nghiệm và rèn luyện…Dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết tập trung chú ý khi giao tiếp, biết cách tiếp cận

và bày tỏ thái độ, quan điểm của mình bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải quyết những tình huống trong cuộc sống hàng ngày, biểu đạt những

mong muốn cảm xúc, suy nghĩ, làm những việc nên làm đồng thời biết lắng nghe

và hiểu người khác

Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ Hiện nay Tự kỷ được coi là căn bệnh của thời đại, số lượng trẻ

Tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới, Trẻ tự kỷ được báo cáo xảy ra trong tất cả các nhóm chủng tộc, màu da các dân tộc và nền kinh

tế xã hội khác nhau Ngày 30/3/2012 trên trang tin của phòng chống dịch bệnh của Mỹ( CDC – Centers for disease control andprevention) chính thức công bố

số liệu mới về tự kỷ là cứ 88 trẻ có 1 trẻ được xác định với một rối loạn phổ Tự

kỷ ( ASD – Autims Spectrum Disoder), tỷ lệ trai mắc chứng Tự kỷ cao gấp 5 lần

so với bé gái Tại Mỹ số trẻ được chuẩn đoán mắc chứng Tự kỷ cao hơn so với tổng số trẻ mắc bệnh ung thư, tiểu đường và AIDS cộng lại Hiện nay, trên thế giới và ở nước ta, số lượng trẻ tự kỷ không ngừng gia tăng Theo thống kê trên thế giới vào những năm 1980 tỉ lệ trẻ tự kỷ là 3 – 4/10.000 trẻ, vào năm 1990 là

10 – 20/10.000 trẻ, vào năm 2001 là 62,6/10.000 trẻ và đến năm 2011 đã lên tới 3130/10.000 trẻ ( theo số liệu cập nhật ngày 30/3/2012) trên các mạng thông tin của CDC – Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ) Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang cố gắng tìm ra nguyên nhân chính của hội chứng này

Có những trẻ bộc lộ những dấu hiệu bệnh lý khi còn rất nhỏ, nhưng có những trẻ ban đầu phát triển hoàn toàn bình thường mãi sau đó mới xuất hiện những biểu hiện của hội chứng

Trẻ mắc hội chứng tự kỷ có những rối nhiễu về mặt tâm lý thường kéo dài

cả đời Một trong những dấu hiệu điển hình nhất đó là trẻ chậm nói, khó khăn trong việc nói, giao tiếp với cha mẹ, với người xung quanh Tự kỷ có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của trẻ Tuy nhiên, trẻ bị tự kỷ không có nghĩa là tương lai của trẻ đã đặt dấu chấm hết, nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời, trẻ tự kỷ vẫn có thể hòa nhập với cộng đồng, với bạn bè cùng trang lứa Để có cơ hội như những người không khuyết tật trẻ cần có giao tiếp, có ngôn ngữ, đây cũng là phương tiện hữu hiệu nhất để trẻ phát triển trí tuệ Môi trường giao tiếp quan

Trang 12

3

trọng đầu tiên cần thiết lập cho trẻ tự kỷ đó là giao tiếp trong gia đình Tuy nhiên, khi trẻ bước vào tuổi đi học thì việc thiết lập giao tiếp cho trẻ tự kỷ trong nhà trường có vai trò quan trọng tạo nền tảng cho trẻ có thể hòa nhập với mọi

người xung quanh Trong thực tế hiện nay chưa có một chương trình can thiệp

cho trẻ Tự kỷ nào nhấn mạnh đến việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động nhóm Chính vì vậy mà việc vận dụng phương pháp công tác xã

hội nhóm trong can thiệp nhóm sẽ mang lại cái nhìn mới, đánh dấu một hướng đi mới trong việc can thiệp và hỗ trợ cho trẻ Tự kỷ

Vì thế, thông qua việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ sẽ giúp cho việc phát triển nhân cách của trẻ tự kỷ toàn diện hơn Đồng thời việc giáo dục kỹ năng giao tiếp là một phương pháp phối hợp hữu hiệu với gia đình, nhà trị liệu

trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ đã đươc nghiên cứu nhiều trong lĩnh

vực khoa học giáo dục và tâm lý Tuy nhiên, việc vận dụng các phương pháp

công tác xã hội vào nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp dưới góc độ công tác xã hội là lĩnh vực chưa được nghiên cứu nhiều, nhất là kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ ở các trường mầm non Mặc dù đây là vấn đề có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn lớn

Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:” Ứng dụng phương

pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội.” làm luận

văn tốt nghiệp của mình Những kết quả đạt được của đề tài sẽ đóng góp không chỉ về lý luận mà còn đóng góp cả về thực tiễn cho nghiên cứu và thực hành của công tác xã hội Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi muốn làm rõ hơn thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ trong trường mầm non còn nhiều hạn chế và hiệu quả không cao; thông qua đó vận dụng những kỹ năng và phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng

giao tiếp cho trẻ tự kỷ tại trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Ngay từ thời xa xưa, giao tiếp đã được nhận định là một trong những phương thức tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội Với bản tính nhân đạo

và sự tiến bộ của xã hội, những người khuyết tật nói chung và những trẻ tự kỷ

nói riêng ngày càng được tôn trọng và đối xử bình đẳng Nói cách khác là hoạt

Trang 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 A.N.Lenonchiep (1980), Tâm lý học trẻ em Bản dịch trường CĐSP Mẫu

giáo TP, Hồ Chí Minh

2 American Psychiatric Assonciation Washington DC (1997), Sổ tay chuẩn

đoán và thống kê những rối nhiễu tâm thần IV, NXB American Psychiatric

3 Bệnh viện tâm thần Trung Ương ( 1992) , Phân loại bệnh quốc tế(ICD) về

các rối loạn tâm thần hành vi,NXB Viên sức khỏe tâm thần Hà Nội

4 Cartherine Maurice ( 2007), Sự can thiệp về hành vi cho trẻ, NXB Đại học

Macquaria, Australia

5 Dr Vincent Carbone ( 2007), Chương trình cách dạy ngôn ngữ cho trẻ chậm

phát triển tâm thần, NXB Đại học Macquaria, Australia

6 Dương Diệu Hoa ( 2008) , Tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm

7 Đỗ Thi Thảo (2004), xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ trẻ tự kỷ

trong chương trình can thiệp sớm tại Hà Nội, luận văn Thạc sỹ giáo dục học

8 Đào Thu Thủy(2008) Xây dựng bài tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ

tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện khoa học

giáo dục Việt Nam

9 Đàm Thị Lệ Thủy (2013), Giao tiếp của cha mẹ với trẻ tự kỷ trong gia đình,

Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học

10 Hoàng Thị Phương(2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có

văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi, luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục

11 Hoàng Anh ( chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc( 2007), Hoạt động giao

tiếp nhân các, NXB Đại học Sư Phạm

12 Laura J.Hall (2009),” Autism spectrum, disorders – from theory to practice”

Pearson Education, Inc Upper Saddle River, New Jersey U.S.A

13 Lê Khanh ( 2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ

14 Linda Maget(2009), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức

15 Moria Pietese, Robin Treloar, Sue Cairns ( 1989), Từng bước nhỏ, NXB Đại

học Macquaria, Autralia

16 Ngô Công Hoàn( 1992), Một số vấn đề giao tiếp sư phạm, NXB Đại học

sư phạm

17 Hội tâm lý – giáo dục học Việt Nam (1997), LX Vugotxki – Nhà tâm lý học

kiệt xuất thế kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w