1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non trường thịnh, ứng hòa, hà nội

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 897,18 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua đề tài xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ tơi năm học vừa qua, giúp trƣởng thành chuyên môn nhƣ sống Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn cán bộ, giáo viên trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp K58B – KHMT trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trƣờng Trong trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy ngƣời có chun mơn lĩnh vực giáo dục mơi trƣờng để đề tài tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2017 Sinh viên Trƣơng Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục môi trƣờng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trƣờng 1.1.2 Định nghĩa giáo dục môi trƣờng 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng hệ thống giáo dục quốc gia 1.2.1 Vai trò, vị trí giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng 1.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trƣờng 1.3 Đặc điểm nhận thức, tâm lý trẻ mẫu giáo từ đến tuổi 1.4 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng Mầm non 1.4.1 Vai trị, vị trí giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non 1.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng Mầm non 1.4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non Việt Nam 1.5 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non nƣớc giới 10 1.6 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cấp độ Mầm non khu vực nghiên cứu 12 CHƢƠNG II : MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 14 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 2.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 15 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 16 CHƢƠNG III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HÔI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Khí hậu thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 3.2.1 Tình hình dân cƣ 18 3.2.2 Tình hình kinh tế 18 3.2.3 Tình hình văn hóa xã hội 19 CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 20 4.1.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc sử dụng việc giáo dục BVMT trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 20 4.1.2 Phƣơng pháp giảng dạy học tập trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 21 4.1.3 Nội dung tài liệu GDBVMT trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 23 4.2 Xây dựng chƣơng trình GDBVMT trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 26 4.2.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 4-5 tuổi – Trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 26 4.2.2 Chƣơng trình GDBVMT đƣợc áp dụng trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 29 4.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc sau áp dụng chƣơng trình đề tài đƣa 38 4.3 Đề xuất giải pháp 41 4.3.1 Giải pháp cho nhà trƣờng 41 4.3.2 Giải pháp giáo viên 42 4.3.3 Giải pháp gia đình 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đội ngũ giáo viên, nhân viên 21 Bảng 4.2: Danh sách học sinh khối lớp 21 Bảng 4.3 : Nội dung giảng dạy GDBVMT Trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh 23 Bảng 4.4 : Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh 24 Bảng 4.5 : Kết điều tra vấn dành cho giáo viên việc giáo dục ý thức BVMT cho trẻ nhà trƣờng 27 Bảng 4.6 : Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT trƣớc thực chƣơng trình 28 Bảng 4.7 : Khung thời gian ngày thực nội dung chƣơng trình 30 Bảng 4.8 : Tóm tắt trình thực chủ đề 31 Bảng 4.9 : Tóm tắt trình thực chủ đề 33 Bảng 4.10 : Tóm tắt q trình thực chủ đề 36 Bảng 4.11 : Kết điều tra vấn dành cho giáo viên ý thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 39 Bảng 4.12 : Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMT: Giáo dục môi trƣờng IEEP: Institute for European Environmental Policy (Viện sách mơi trƣờng Châu Âu) IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài ngun Thiên nhiên) MT: Mơi trƣờng ƠNMT Ơ nhiễm mơi trƣờng PTBV: Phát triển bền vững PTGT: Phƣơng tiện giao thơng UNEP: The United Nations Environment Program (Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc) UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sống phát triển ngày đại, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện Tuy nhiên đối lập với điều tình trạng nhiễm mơi trƣờng diễn biến phức tạp nhƣ tƣợng biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu ngày tăng lên Cùng với tình trạng nƣớc biển xâm nhập vào đất liền, đất trống, đồi trọc suy thoái nguồn gien động thực vật có chiều hƣớng gia tăng hệ việc hủy hoại môi trƣờng Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không riêng vùng mà khắp nơi, nông thơn, thành thị, miền núi hay biển đảo BVMT hết trở thành nhiệm vụ cấp bách xã hội Để cải thiện đƣợc chất lƣợng mơi trƣờng, có nhiều kỹ thuật xử lý cơng nghệ đƣợc đƣa Nhƣng để tồn xã hội có thói quen BVMT phải đƣợc giáo dục mơi trƣờng từ cịn nhỏ Do BVMT nên bắt đầu việc giáo dục ý thức cho học sinh bậc học, bậc học mầm non Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trƣờng không yêu cầu thiết môi trƣờng, mà cịn xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân cách trẻ Giáo dục môi trƣờng không giảng dạy, mà cịn khích lệ hào hứng tạo điều kiện để trẻ em quan sát khám phá giới xung quanh mình, từ bƣớc đầu làm nảy nở trẻ thơ tình yêu thiên nhiên thói quen ban đầu vệ sinh sống Đặc biệt trẻ 4-5 tuổi bƣớc phát triển mạnh mẽ nhận thức, tƣ duy, ngơn ngữ, tình cảm Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc vấn đề giáo dục môi trƣờng trẻ mầm non, lựa chọn đề tài “Xây dựng chƣơng trình Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh, Ứng Hòa, Hà Nội” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục mơi trƣờng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trƣờng Khái niệm GDMT đƣợc nhắc đến từ cuối kỷ XIX nhƣng phải đến năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ Môi trƣờng nhân văn đƣợc tổ chức Stockholm (Thuỵ Điển) khái niệm GDMT thức đời, góp phần giúp ngƣời nhận thức rõ đƣợc tác động mơi trƣờng Đến tháng 10/1975, IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Belgrade đƣa nghị định khung tuyên bố mục tiêu nguyên tắc hƣớng dẫn GDMT Năm 1980, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới kêu gọi “đạo đức” xã hội loài ngƣời, nghĩa ngƣời chung sống hài hoà với giới tự nhiên Xét cho cùng, đạt đƣợc mục tiêu bảo tồn toàn thể xã hội lồi ngƣời thay đổi cách ứng xử với mơi trƣờng Nhiệm vụ lâu dài GDMT nuôi dƣỡng, củng cố thái độ hành vi phù hợp với đạo đức Năm 1987, Hội nghị giới lần thứ hai GDMT UNESCO UNEP phối hợp tổ chức số sáng kiến bị thất bại Sau Hội nghị này, hoạt động trƣờng bùng nổ Các hiệp hội đƣợc thành lập nhiều nƣớc khác nỗ lực theo định hƣớng “suy nghĩ cấp toàn cầu hành động cấp địa phƣơng” Năm 1992, Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất đƣợc tổ chức Rio de Janeiro, Brazil Tại Hội nghị này, vấn đề GDMT đƣợc nhấn mạnh đƣa vào chƣơng trình Nghị 21: đƣa khái niệm mơi trƣờng phát triển vào tất chƣơng trình giáo dục, xây dựng chƣơng trình đào tạo cho học sinh sinh viên Mốc quan trọng cuối quy mơ tồn cầu Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi năm 2002 Hội nghị thống nhất: Mục đích GDMT trở thành việc theo đuổi tất hoạt động giáo dục (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011) 1.1.2 Định nghĩa giáo dục mơi trƣờng Định nghĩa GDMT đƣợc hình thành phát triển thay đổi theo thời gian phát triển xã hội Tại Hội nghị quốc tế GDMT học đƣờng IUCN/UNESSCO tổ chức Nevada, Mỹ năm 1970 GDMT: “Là trình thừa nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết giúp hiểu biết đánh giá mối tương quan người với văn hóa mơi trường lý sinh xung quanh GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” Định nghĩa cho thấy GDMT đƣợc xem xét góc độ mang tính hợp lý gắn kết với phát triển Vào thời điểm định nghĩa đƣợc phát biểu, ngƣời ta thƣờng xem xét môi trƣờng vấn đề môi trƣờng khía cạnh lý sinh Hội nghị Belgrade (1975), định nghĩa GDMT đƣợc biết đến quy mô tồn cầu Kể từ cộng đồng quốc tế thừa nhận định nghĩa GDMT : “Quá trình nhằm phát triển cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng quan tâm đến tồn mơi trường vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng, động cam kết để làm việc độc lập hợp tác với người khác nhằm tìm giải pháp cho vấn đề có phịng chống vấn đề xảy tương lai” Đối tƣợng mà định nghĩa đƣa cộng đồng dân cƣ, với mục tiêu phatr triển cộng đồng dân cƣ có nhận thức, kiến thức, kỹ để đƣa hƣớng giải pháp phòng chống vấn đề tƣơng lại Chủ yếu nhấn mạng đến khía cạnh trị GDMT GDMT đại, định nghĩa Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ (1993) là: “ trình giúp người học tiếp thu kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm mơi trường tích cực để phân tích vấn đề, đánh giá lợi ích rủi ro, đưa định thông tin đầy đủ, thực hành động có trách nhiệm nhằm đạt trì chất lượng mơi trường” Những khuynh hƣớng GDMT thừa nhận hành vi môi trƣờng không bị ảnh hƣởng kiến thức, mà cịn bị chi phối cách nhìn nhận giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn, kỹ nhân tố thúc đẩy khác Đối tƣợng đƣợc nhắc đến định nghĩa ngƣời học, với mục tiêu cung cấp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để ngƣời học phân tích đƣợc vấn đề thực hành động có trách nhiệm mơi trƣờng (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011) 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng hệ thống giáo dục quốc gia 1.2.1 Vai trị, vị trí giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng Con ngƣời thành phần môi trƣờng (MT) chủ thể BVMT Ý thức, thái độ, hành vi ứng xử MT yếu tố nhân cách ngƣời lao động Chức tổng quát cao quý giáo dục “trồng ngƣời”, rèn luyện phát triển nhân cách ngƣời lao động Thật vậy, trình giáo dục, đặc biệt giáo dục có hệ thống nhà trƣờng đóng vai trị định việc hình thành tƣ cách công dân, cách ứng xử xã hội, MT cá nhân Một ngƣời có hiểu biết mối quan hệ nhân MT phát triển kinh tế - xã hội, MT tồn xã hội, MT sống hành động họ nâng niu ứng xử thân thiện với MT mục tiêu PTBV Mọi thành viên cộng đồng xã hội có quan hệ với quan hệ trực tiếp với MT Tất có trách nhiệm trƣớc MT Chính vậy, giáo dục biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT PTBV đất nƣớc Đích quan trọng GDBVMT khơng làm cho ngƣời hiểu rõ cần thiết phải BVMT mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử thân thiện, văn minh, lịch với MT Điều phải đƣợc hình thành trình lâu dài phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ, từ gia đình tới nhà trƣờng, từ trƣờng mầm non đến năm học trƣờng phổ thông (Lê Văn Khoa cộng sự, 2009) - Làm để xe đạp đƣợc? + Chở ngƣời hàng hóa - Ngồi xe đạp cịn có xe đạp khơng + Đạp chân đạp chân Tƣơng tự nhƣ cô cho trẻ quan sát ô tô, xe Xe đạp điện máy, máy bay, tàu thủy * So sánh xe đạp- xe máy - Giống điểm nào? - Khác : Xe đạp đạp chân, nạp - Đều PTGT điện - Đều chở ngƣời hàng hóa Xe máy chạỵ động Tƣơng tự cho trẻ quan sát ô tô tàu thủy Các hày quan sát xem loại PTGT nhƣ nhé! * Cô cho trẻ xem video PTGT đƣờng - Các thấy xe đạp nhƣ nào? -Trẻ trả lời - Các thấy xe đạp chậm đƣờng nhƣ + Xe đạp chậm nào? + Ít gây bụi “ Xe đạp khơng chạy động khơng có khói, đạp chân nên chậm bụi - Cịn xe máy, ô tô nhƣ nào? -Trẻ trả lời - Đi nhanh đƣờng nhƣ nào? + Xe máy nhanh, xì khói Cơ nhấn mạnh “ Xe máy, ô tô chạy + Gây bụi động nên nhanh, gây khói bụi gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng xung quang - Để đảm bảo sức khỏe đƣờng -Trẻ trả lời phải làm gì? + Đeo trang - Để an tồn khơng xảy tai nạn ngồi + Đội mũ bảo hiểm xe máy phải làm gì? + Khơng thị đầu, thò tay - Khi ngồi xe máy, ô tô phải nhƣ nào? Giáo dục trẻ: “ Để bảo vệ sức khỏe an tồn khơng xảy tai nạn đƣờng phải đeo trang, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ô tô, xe máy không thị đầu, thị tay ngồi Và tham gia giao thông với bố mẹ nhắc bố mẹ tốc độ vừa phải để bụi khói tránh gây nhiễm MT” - Ngồi cách bảo vệ sức khỏe tránh gây tai -Trẻ trả lời nạn cịn phải làm nữa? + Khơng vứt rác, gạch đá “ Không vứt rác, gạch đá dƣờng làm ô đƣờng nhiễm MT cản trở ngƣời tham gia giao thơng” * Trị chơi “Thử trí thơng minh” - Cho trẻ chọn lơ tơ PTGT gây nhiễm MT - Chọn lô tô không gây ô nhiễm MT Luật chơi: Thời gian nhạc nhóm gạch nhóm chiến thắng Cơ cho trẻ chơi “Động viên khuyến khích trẻ” - Hết nhạc cô kiểm tra kết Kết Thúc: - Hỏi trẻ nội dung học - Nhận xét tuyên dƣơng Cho trẻ hát PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán giáo viên trƣớc thực chƣơng trình) Họ tên: Lớp Câu 1:Ở trƣờng trẻ có ý thức vứt rác cất đồ chơi vào nơi quy định hay chƣa?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 2: Trẻ có khả nhận biết phân loại rác hay chƣa?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 3: Các hoạt động giao thơng ngồi đƣờng có gây tiếng ồn ảnh hƣởng nhiều đến không gian học tập cho bé khơng?  Có  Khơng Nếu có ảnh hƣởng theo cơ, ảnh hƣởng đo nhƣ nào? Câu 4: Theo cô, việc trồng bố trí xanh, vƣờn hoa trƣờng có đáp ứng đƣợc khoảng không gian xanh cho trẻ học tập, vui chơi chƣa?  Có  Khơng Ý kiến khác: Câu 5: Trẻ 4-5 tuổi biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ cỏ cây, hoa lá, vật nuôi chƣa?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 6: Theo cô, đồ dùng – đồ chơi phục vụ cho nội dung GDBVMT trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập trẻ hay chƣa?  Có  Chƣa đáp ứng Ý kiến khác: Câu 7: Vấn đề giữ gìn vệ sinh chung lớp học trƣờng trẻ có ý thức tuân thủ theo quy định chƣa?  Có  Chƣa  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 8: Trẻ đƣợc tham gia buổi trực nhật chung lớp trƣờng phát động chƣa?  Có  Chƣa PHIẾU CÂU HỎI DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Phụ huynh học sinh: Lớp: Nghề nghiệp: Câu hỏi Câu 1: Hiện nhà, đồ dùng – đồ chơi sau chơi xong, trẻ tự giác cất gọn chƣa?  Có  Chƣa  Đơi phải nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 2: Sau ăn bánh, kẹo, hoa trẻ có để vào nơi quy định khơng?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 3: Gia đình có nhắc nhở trẻ việc BVMT nhƣ giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác nhà ngồi đƣờng?  Có  Khơng Ý kiến khác: Câu 4: Trẻ có biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cỏ cây, hoa lá, vật nuôi không?  Có  Khơng  Chƣa có nhận thức Ý kiến khác: Câu 5: Trẻ nhắc nhở đố gia đình ngƣời làm sai, gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng chƣa?  Có  Khơng Ví dụ: Câu 6: Anh (chị) có ý kiếm đề xuất để giúp trẻ hình thành nên ý thức tự giác BVMT không? PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO PHỤ HUYNH SAU KHI THỰC HIÊN CHƢƠNG TRÌNH Phụ huynh học sinh: Lớp: Nghề nghiệp: Câu hỏi Câu 1: Trẻ có thƣờng kể đƣợc học lớp nội dung BVMT co gia đình nghe khơng?  Có  Khơng Thái độ trẻ kể nhƣ nào? Câu 2: Thời gian gần đây, trẻ có ý thức BVMT ngơi nhà chƣa?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 3: Đồ dùng đồ chơi sau chơi xong, gia đình có cần phải nhắc nhở trẻ nhiều việc cất gọn gàng, nơi để đồ khơng?  Có  Khơng  Đơi cịn nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 6: Trẻ có thƣờng hay gia đình tƣới nƣớc cho cây, nhổ cỏ, yêu quý động vật nuôi không?  Có  Bình thƣờng  Khơng Ý kiến khác: Câu 7: Trẻ có phân biệt đƣợc loại xe gây ô nhiễm môi trƣờng không gây ô nhiễm môi trƣờng khơng?  Có  Khơng Câu 8: Gia đình làm để khuyến khích trẻ tiếp tục hƣởng ứng việc BVMT trở thành ý thức tự giác trẻ? PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Họ tên: Chức vụ: Dạy lớp: Câu hỏi Câu 1: Sau thời gian thay đổi cách thức dạy học, thấy lớp học có sơi động trẻ tham gia tích cực khơng?  Có  Bình thƣờng  Không Ý kiến khác: Câu 2: Vấn đề giữ gìn vệ sinh chung lớp trƣờng học, trẻ có ý thức tự giác tuân thủ theo quy định chƣa?  Có  Khơng  Đơi nhắc nhở Ý kiến khác: Câu 3: Theo cô, khả nhận biết phân loại rác thải trẻ đạt đạt múc độ nào?  Tốt  Bình thƣờng  Chƣa nhận thức đƣợc Câu 4: Cơ có đánh giá nơi dung chƣơng trình GDBVMT này?  Tốt, vừa với khả nhận thức trẻ  Bình thƣờng  Quá sức trẻ Câu 5: Giáo án giảng dạy sử dụng chủ yếu chƣơng trình đƣợc biểu diễn qua hệ thống máy chiếu, tranh ảnh, có nhận xét hiệu học tập cảu trẻ?  Trẻ học tích cƣc, sơi  Bình thƣờng  Trẻ khơng tập chung học Câu 6: Cơ có đánh giá hình ảnh, video sử dụng theo chủ đề?  Xác thực, dễ hiểu, sinh động  Chƣa hay  Không phù hợp với trẻ Câu 7: Các hoạt động đƣợc phối hợp chủ đề, theo cô thu hút, gây hứng thú cho trẻ hoạt động chƣa?  Rồi, tốt  Chƣa phù hợp Câu 8:Cô có mong muốn chƣơng trình GDBVMT đƣợc thực thƣờng xuyên lâu dài trƣờng học, giúp trẻ hình thành ý thức BVMT, góp phần bảo vệ phổi xanh không?  Rất tán thành  Cũng đƣợc  Khơng HÌNH ẢNH THAM KHẢO Vƣờn rau trƣờng Vƣờn ƣơm giống đƣợc làm từ vỏ chai nhự Cơ trị chăm sóc xanh rau Lốp xe cũ ống nhựa đƣợc sử dụng làm đồ chơi

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w