MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 7 Phần A – ĐẶT VẤN ĐỀ 8 I Lý do chọn vấn đề thực hành: 8 II. Phạm vi thực hành : 9 1. Địa bàn thực hành: 9 2. Thời gian thực hành: 9 3. Nội dung thực hành: 9 III. Mục tiêu của cá nhân trong đợt thực hành: 9 1. Mục tiêu chung : 9 2. Mục tiêu ngắn hạn : 10 3. Mục tiêu dài hạn : 10 IV. Phương pháp thực hành: 10 Phần B NỘI DUNG 12 Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác xã hội cá nhân 12 1. Khái quát về Công tác xã hội cá nhân 12 2. Một số khái niệm liên quan 15 3.Lý thuyết áp dụng. 16 Chương 2: Tổng quan về địa bàn thực hành 19 I Lịch sử hình thành cơ sở thực hành: 19 1. Hoàn cảnh thành lập 19 2 . Các giai đoạn phát triển của Làng 19 2.1. Làng Hòa Bình Thanh Xuân giai đoạn 19912001 19 2.2. Làng Hòa Bình Thanh Xuân giai đoạn từ 2011 đến nay 21 Chương 3. Thực hành Công tác xã hội với cá nhân 23 I Bản kế hoạch thực hành dự kiến của cá nhân: 23 II Hồ sơ cá nhân của thân chủ: 26 1. Lý do lựa chọn thân chủ: 26 2. Thông tin cá nhân 27 3. Thông tin về gia đình, người thân: 27 III Tiến trình can thiệp 28 1. Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng 28 2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin 31 3.Giai đoạn 3: Đánh giá và xác định vấn đề 33 3.1. Cây vấn đề 35 3.2. Vẽ sơ đồ phả hệ của thân chủ 36 3.3.Vẽ sơ đồ sinh thái của thân chủ 37 3.4 Điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ 38 4. Giai đoạn 4: Lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ 41 5. Giai đoạn 5: Thực hiện kế hoạch 45 6. Giai đoạn 6: Lượng giá và kết thúc 46 6.1. Lượng giá về quá trình làm việc với thân chủ: 46 6.2. Lượng giá về nội dung: 47 V. Đánh giá kỹ năng vận dụng trong quá trình trợ giúp thân chủ 47 1. Những thuận lợi trong thực hành các kỹ năng: 47 2. Những khó khăn trong việc thực hành các kỹ năng: 48 VI.Lượng giá về kết quả hoạt động thực hành 48 Chương 4: Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực hành 50 1. Đối với bản thân: 50 2.Mối liên hệ giữa kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế: 51 3. Tiếp cận cơ sở (Cán bộ quản lý, kiểm huấn viên, thân chủ, cộng đồng liên quan…) 52 4.Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch: 52 5.Giải quyết khó khăn. 52 Chương 5. Một số kiến nghị 53 1. Đối với Làng 53 2. Kiến nghị với nhà trường và khoa CTXH: 53 Phần C. KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC ẢNH 56 MẪU SỐ 01 80 MẪU SỐ 02 85 MẪU SỐ 03 105 MẪU SỐ 04 106 MẪU SỐ 05 110
Danh mục từ viết tắt CTXH NVXH TC Công tác xã hội Nhân viên xã hội Thân chủ MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP TRƯỚC THỰC ĐỊA Vai trò Công tác xã hội can thiệp vào sống cá nhân, gia đình, nhóm người có vấn đề, cộng đồng hệ thống xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ đạt thay đổi mặt xã hội, giải vấn đề mối quan hệ với người để nâng cao an sinh xã hội Trong môn công tác xã hội cá nhân gia đình có tầm quan trọng lớn việc thực sách, chương trình an sinh xã hội, giúp đỡ đối tượng yếu có vấn đề cần phải giải như: Những người yếu xã hội người già neo đơn, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, người nghiện ma túy… Với tầm quan trọng khoa Công tác xã hội trường Lao động xã hội tổ chức lớp thực hành môn công tác xã hội cá nhân gia đình nhằm giúp sinh siên hiểu rõ, sâu , thực tế , khách quan công việc sau Cũng củng cố thêm kiến thức dù học lý thuyết lớp, với việc thực hành chúng em tiếp thu kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế để có nhìn toàn diện mặt Khoa có mở lớp thực hành đối tượng là: Người khuyết tật, trẻ em, người nghiện ma túy, tâm thần Và em lựa chọn đối tượng mà em thực hành người khuyết tật Ngày 6/1/2016 khoa mở lớp hướng dẫn thực hành tạo hội trường E701 cô Nguyễn Thị Thanh Hương chủ chì hướng dẫn chung cho tất đối tượng Nhờ mà em hiểu tính chất công việc việc cần làm cần lưu ý thực hành sở Cô truyền đạt nhiều kinh nghiệm bổ ích cho chúng em có tiền đề vững chắc, có tâm sẵn sàng cho lần đầu thực hành • Về kiến thức kỹ qua buổi hướng dẫn thực hành em hiểu về: - tiến trình thực hành sở với giai đoạn : Tiếp cận xác định đối tượng; Thu thập thông tin xác định vấn đề ; Tiến hành xây dựng kế hoạch; Hỗ trợ triển khai kế hoạch; Lượng giá kết Trong bước có hoạt động cụ thể, hướng dẫn sử dụng kỹ năng, công cụ công tác xã hội với cá nhân gia đình để làm việc với đối tượng - Được hướng dẫn hoạt động nhóm sở thực hành gợi ý hoạt động chung để nhóm hoà nhập với cộng đồng sở thực hành huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ người khuyết tật - Ngoài hướng dẫn kiến thức, kỹ để làm việc với người khuyết tật cộng đồng sở thực hành em hướng dẫn thang điểm đánh giá thực hành việc hoàn thành biểu mẫu , báo cáo, bảng kế hoạch, nhật ký cá nhân sau thực hành sở Qua kế hoạch đề cho em biết thêm mục đích thực hành cần vận dụng lý thuyết , kiến thức, kỹ học công tác xã hộ cá nhân vào làm việc với người khuyết tật thực hành số nguyên tắc đạo đức làm việc với người khuyết tật Nhiệm vụ giảng viên, cở sở thực hành trách nhiệm sinh viên hướng dẫn rõ ràng giúp cho sinh viên tìm kiếm nguồn lực hữu ích trình thực hành Kế hoạch thực hành cụ thể vòng tuần sở thực hành giúp em lập bảng kế hoạch cá nhân để định hướng hoạt động cần thực giúp cho trình thực hành hạn chế bỡ ngỡ giúp cho trình kiểm huấn cụ thể, rõ ràng Sau nghe hướng dẫn chung thực hành công tác xã hội cá nhân Lớp em cô Nguyễn Kim Loan chịu trách nhiệm hướng dẫn phân thực hành Làng Hòa Bình Thanh Xuân Như vậy, sau buổi hướng dẫn chúng em học nhiều điều Biết tổng quát công việc, nhiệm vụ cần làm hoàn thành Từ định hướng mục tiêu, mục đích cụ thể thân đối tượng Trang bị kiến thức, kỹ để thực hành sở cách hiệu • Qua nghiên cứu tài liệu: Để trang bị hành trang vững cho thân túng túng thực hành với người khuyết tật, em nghiên cứu tài liệu để hiểu tâm lý, hành vi dạng khuyết tật khác để có nhiều kiến thức sâu rộng, giúp cho việc thực hành sở đạt kết tốt Em thấy người khuyết tật gặp nhiều khó khăn sống lại, lao động, tìm kiếm việc làm Và đặc biệt số người có thái độ kỳ thị, xa lánh người khuyết tật làm cho người khuyết tật cảm thấy tự ty, mặc cảm làm cản chở hạn chế phát triển, hòa nhập với cộng đồng họ Cụ thể em tìm hiểu được: - Khái niệm khuyết tật, người khuyết tật: Là người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức năng, biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả lao động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn Theo Điều 1, Nghị định số 81/CP ngày 23/11/95 hướng dẫn thi hành số điều Bộ lao động lao động người tàn tật: “Người khuyết tật người mà khả lao động bị suy giảm từ 21% trở lên tàn tật, hội đồng giám định y khoa xác định” - Một số đặc điểm tâm lý người khuyết tật: Trong gia đình, người khuyết tậ hay tự ái, dễ giận trách cáu… Người khuyết tật thường có tâm lý mặc cảm, tự ti với thân họ cho người bỏ đi, ăn bám, làm khổ cha mẹ người thân Phần lớn người khuyết tật thường ngại giao tiếp với cộng đồng môi trường xung quanh Nhưng số người khác đặc biệt người khuyết tật vận động trí tuệ phát triển bình thường chí tốt Họ thường cố gắng học tập, tìm kiếm việc làm có nghị lực vươn lên sống Nếu nhận đối xử không công bằng, thiếu tôn trọng bị phân biệt đối xử NKT thường có phản ứng mãnh liệt, khó kiểm soát hành vi - Phân loại khuyết tật Dạng tật: Khuyết tật vận động; Khuyết tật nghe nói; Khuyết tật nhìn; Khuyết tật thần kinh, tâm thần; Khuyết tật trí tuệ; Khuyết tật khác Người khuyết tật chia thành loại: Khuyết tật đặc biệt nặng, khuyết tật nặng khuyết tật nhẹ Căn vào mức độ tật, Nhà nước có sách phù hợp cho loại đối tượng nhằm đảm bảo an sinh xã hội -Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật : Sau đọc thông tư em biết nhiệm vụ người quản lý trường hợp đa dạng, trải qua nhiều giai đoạn Và sau giai đoạn em có thêm thông tin thể hoàn thành biểu mẫu ban hành kèm theo thông tư như: + Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật giúp tạo lập mối quan hệ xác định nhu cầu, mong muốn đối tượng + Đánh giá nhu cầu người khuyết tật hỗ trợ sinh kế, chăm sóc y tế, giáo dục, học nghề , việc làm, mối quan hệ gia đình xã hội, kỹ sống, tham gia hoà nhập cộng đồng, tâm lý tình cảm,….Thông qua đánh giá giúp người quản lý trường hợp xác định vấn đề ưu tiên cần giải đối tượng để đối tượng tiến hành xây dựng kế hoạch hôc trợ phù hợp + Tiêu chí xác định người khuyết tật thuộc diện quản lý trường hợp, tiêu chí giúp người quản lý trường hợp tìm đối tượng phù hợp + Kế hoạch trợ giúp người khuyết tật cụ thể với mục tiêu, hoạt động can thiệp, thời gian thực hiện, nguồn lực hỗ trợ, trách nhiệm tổ chức gia đình cá nhân tham gia, quan thực giúp việc thực kế hoạch thuận lợi + Ghi chép tiến độ thực kế hoạch để giúp người quản lý trường hợp đối tượng lượng giá hoạt động thực theo kế hoạch đề + Kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật Thông qua tìm hiểu em biết Nhà nước ta có sách dành riêng cho người khuyết tật như: Cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng người khuyết tật; Có sách hỗ trợ hàng tháng đối tượng khuyết tật thuộc hoàn cảnh đặc biệt; Có ưu đãi, ưu tiên quan tâm đến người khuyết tật để họ tin tin hơn, vượt lên hoàn cảnh khó khăn để hòa nhập cộng đồng Một số văn pháp luật khác chương trình dịch vụ, sách văn đối tượng người Khuyết tật • Thông tư 01/2015 Thông tư liên tịch 42/2014 Nghị định 28/2012 Về thái độ cảm xúc sau nghe hướng dẫn: Trước nghe hướng dẫn nghiên cứu tài liệu em lo lắng thực hành đâu, có xa trường hay không hay cần phải làm để làm quen với cán sở, tạo lập mối quan hệ với đối tượng,…… Rất nhiều thắc mắc, băn khoăn chuẩn bị thực hành, nhiều bỡ ngỡ, hồi hộp ứng dụng lý thuyết học vào tình thực tế Có điều khiến nhiều bạn sinh viên lo lắng sở thực hành cách xa trường cần thực hành vào buổi tối việc đảm bảo an toàn thân khó để thực Qua việc tham gia buổi hướng dẫn thực hành đọc số tài liệu liên quan em cảm thấy áp lực khối lượng thời gian thực hành nhiều với 20 tiết/ tuần , lịch học tín dường sinh viên có thời gian nghỉ ngơi, môn lại nhiều tập phải hoàn thành khiến sinh viên căng thẳng.Theo kế hoạch hoạt động cần phải thực nhiều hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nên e thấy hoang mang liệu tuần thực hành sở thực tất hoạt động hoàn thành biểu mẫu cho trường hợp hay không Mặc dù bước đầu có nhiều khó khăn thầy cô hướng dẫn theo sát, quan tâm định hướng cho hoạt động sinh viên giúp chúng em có thêm động lực để trình thực hành đạt kết mong đợi Bên cạnh cán sở tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn để em tiếp cận với đối tượng, làm quen với môi trường cách có hiệu Em cố gắng để vận dụng kiến thức học vào thực tế áp dụng vào thân chủ cách hiệu Đây lần em thực hành nên nhiều bỡ ngỡ sai sót Mong cô bảo, góp ý giúp đỡ để chúng em để đợt thực hành hoàn thành cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo thực hành Công tác xã hội cá nhân, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiều người Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Làng Hòa Bình Thanh Xuân tạo điều kiện cho em thực hành sở; đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Quỳnh Hoa - kiểm huấn viên Làng Hòa Bình Thanh Xuân, người cung cấp cho em thông tin cần thiết em Làng, hướng dẫn em thực hành Làng qua em xin cảm ơn chị Phạm Thị Nhài chị Lê Minh Tâm – điều dưỡng viên lớp giáo dục đặc biệt giúp đỡ em nhiều trình làm việc lớp tiếp cận thân chủ Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc đến bảo tận tình, hướng dẫn tận tình chu đáo, giúp đỡ em, cung cấp cho em nhiều kiến thức kĩ cô giáo môn Nguyễn Kim Loan người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực hành Bản báo cáo thực hành cố gắng nỗ lực thân em, bước đầu thực hành nghề nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thiếu kinh nghiệm kĩ làm việc nên báo cáo nhiều thiếu sót Kính mong góp ý cô giáo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần A – ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lý chọn vấn đề thực hành: Bất gia đình sinh mong muốn khỏe mạnh từ mặt thể chất lẫn tinh thần, mong muốn đứa lớn lên bao đứa trẻ khác mong muốn điều tuyệt vời đến với Những trẻ em sinh vòng tay niềm tin yêu bố mẹ anh chị em số phận không may khiến em bị dị tật bẩm sinh Cũng có gia đình có người từ sinh mắc phải hội chứng Down, tự kỷ, hay bệnh bại não… gia đình sinh đứa bị khuyết tật chậm phát triển trí tuệ Đó trẻ có ngoại hình bình thường bao đứa trẻ khác, trí tuệ em lại không phát triển bình thường bạn bè Có đứa trẻ 13, 14 tuổi tư trẻ lên 3; trẻ khó khăn giao tiếp hòa nhập xã hội, đặc biệt khó khăn việc tiếp thu học, gây nên lo lắng, mặc cảm cho thân trẻ gia đình Một Làng nằm nội thành Hà Nội, em phải ngày cố gắng, nỗ lực ngày vật lộn với di chứng chất độc da cam, hậu chiến tranh Đặc biệt trẻ khuyết tật bẩm sinh: Rối loạn trình phát triển thai nhi, di chứng não, chậm phát triển trí tuệ Đó Làng Hòa Bình Thanh Xuân (trực thuộc Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội) số 35, Lê Văn Thiêm, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chính nơi xuất việc làm ấm áp tình người nghị lực phấn đấu vươn lên sống Cơ sở vật chất làng tiện nghi có đủ phòng học, nơi ăn chốn cho em Để có ngơi khang trang hôm cố gắng không mệt mỏi cán bộ, công nhân viên đặc biệt tập thể Ban giám đốc Làng Đội ngũ nhân viên ban ngành người tâm huyết, có lòng nhiệt thành sâu sắc để giúp đỡ em học tập, dạy dỗ, trang bị kiến thức, kỹ để em vươn lên hòa nhập với cộng đồng xã hội Để giúp thân phận đó, giúp em hòa nhập cộng đồng nhân viên công tác xã hội em phải làm gì? giúp đỡ sao? Đó câu hỏi lớn cần đặt 10 chưa em biếng hay nghỉ học mà phép Tham gia hoạt động 1đ Thỉnh đoàn đội thoảng em có tham gia hoạt động đoàn đội trường tổ chức Tham gia môn thể 0đ Trẻ thao, nghệ thuật yêu không thích thích chơi thể thao lười vận động Tổng điểm: 7đ Đánh giá: a) Tham gia tốt (>10đ) b) Hạn chế (5đ - 9đ) c) Không có hội (< 4đ) Nhận xét tham gia trẻ: Trẻ thường xuyên kết bạn, sinh hoạt với bạn bè tuổi Tuy nhiên, hoạt động tham gia cộng đồng trẻ thâm gia mức độ Các buổi sinh hoạt gia đình hay cộng đồng gia đình tạo điều kiện cho em tham gia nhiên với cộng đồng bên em rụt rè tự ti Đặc biệt em lười vận động nên em không hay tham gia hoạt động thể dục thể thao có yêu thích với môn nghệ thuật Người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên Mức độ tham gia Nội dung đánh giá 103 Thường Thỉnh Không Khôn xuyên thoảng g xác định (2đ) (1đ) (0đ) (Đánh dấu X) Tham gia sinh hoạt gia đình Tham gia sinh hoạt gia đình cộng đồng xã hội Kết bạn sinh hoạt với bạn bè thân hữu Đi học trường học Tham gia hoạt động tập thể, sinh hoạt cộng đồng Tham gia môn thể thao, nghệ thuật yêu thích Tổng điểm Đánh giá: a) Tham gia tốt (>10đ) b) Hạn chế (5đ - 9đ) Không có hội (< 4đ) Nhận xét tham gia người khuyết tật: ……………………………… 104 c) VII TÂM LÝ, TÌNH CẢM TT Nội dung đánh giá Tinh thần lạc quan, sống có mục đích Hòa đồng, quan tâm giúp đỡ người khác Mất ngủ ngủ triền miên Nóng nảy trở nên chậm chạp Mệt mỏi sức kéo dài Cảm giác vô dụng, vô giá trị Giảm khả tập trung Hay nghĩ đến chết, có ý định hành vi tự sát Những vấn đề khó khăn khác Người khuyết tật Có Không Người chăm sóc Có Không ………………………………… …………… Nhận xét nét ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến đời sống người khuyết tật: Tinh thần lạc quan sống có mục đích, có trách nhiệm người chăm sóc trẻ khuyết tật có ảnh hưởng lớn đến trẻ Trẻ khuyết tật quan tâm, yêu thương người chăm sóc trẻ không mặc cảm, tự ti điều tạo môi trường an toàn chăm sóc đầy đủ cho trẻ Nhưng bên cạnh bệnh lý nên khả tập trung ý trẻ Trẻ hay cáu gắt nóng nảy bị người khác làm phiền 105 VIII BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT T Lĩnh vực T đánh giá Hoàn Những Những Nhu cầu Tham Ưu vấn đề điểm mạnh người vấn ý tiên người khuyết kiến xác định khuyết tật/gia chuyên tật/gia đình đình môn cảnh sinh kế thiết yếu Chăm sóc Có vấn đề Được sức khoẻ y tế sức đình quan bệnh khỏe: tâm, chăm cấp Chậm sóc phát thẻ phát triển trí tuệ gia Chữa lành bên Bảo hiểm y cạnh hỗ trợ tế cho trẻ em khuyết tật Giáo dục, học Đang theo Thích học, Em nghề việc học làm lớp cần cù, chăm cải Giáo dục học thiện vấn đặc biệt tập Có mong đề học tập – để theo kịp Hòa Bình đến trường với bạn Thanh tuổi Xuân Mối quan hệ Mối quan Muốn hòa Mong gia đình xã hệ với xã nhập, vui muốn hội 106 Làng muốn hội chơi tạo lập nhiều hạn người nhiều mối chế quan hệ Thường xã cáu gắt hội với nũng nịu nhân với người công tác xã thân hội cán gia đình y tế,… Kiểm soát viên cảm xúc Các kỹ Hạn sống độc lập chế Có thân tự Cần người thể khả làm giúp đỡ học kỹ Tham tập gia Học cộng đồng tập Có mong Tự tin làng muốn, quan giao tiếp hệ nguyện vọng với với hàng tham gia người xóm láng hoạt gia giềng động tham tập thể thường xuyên hoạt Tâm lý Hay tình cảm người khác động tập thể cáu Tinh thần lạc Luôn vui gắt, nóng quan, nảy với đơù, yêu vẻ, sống có sống mục tình cảm đích Không cáu gắt Đánh giá chung: Thông qua thu thập thông tin quan sát đánh giá trường hợp trẻ khuyết tật vấn đề nhu cầu gia đình cải thiện việc học tập, tăng khả ghi nhớ cho trẻ Bên cạnh trẻ có nhu cầu thêm nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hòa 107 nhập cộng đồng tâm lý tình cảm Người khuyết tật/gia đình người Người quản lý trường hợp: khuyết tật người giám hộ: ……………………………………… ……………………………………… … Chữ ký: Ngày Chữ ký: thu ……………… 108 thập thông tin: Ngày cung ……………… cấp thông tin: MẪU SỐ 03 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT THUỘC DIỆN QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật) Họ tên người khuyết tật: LÂM ĐÌNH HIẾU ST T Mã số người khuyết tật: F71 Tiêu chí xác định người khuyết tật Mức độ phù hợp Có Không thuộc diện quản lý trường hợp Có nhu cầu trợ giúp liên tục x Có nhu cầu trợ giúp lâu dài x Tự nguyện tham gia x Đủ điều kiện để nhận dịch vụ địa x phương Kết luận: Với trường hợp Hiếu không cần trợ giúp liên tục em nhu cầu trợ giúp liên tục, em tự hoạt động ngày sinh hoạt sống Tuy nhiên, em cần trợ giúp lâu dài Nhưng với trường hợp em chưa đủ điều kiện để nhận dịch vụ địa phương Người quản lý trường Người khuyết tật/gia hợp đình người khuyết tật (Ký ghi rõ họ tên) người giám hộ (Ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch UBND cấp xã Người đứng đầu sở cung cấp dịch vụ CTXH (Ký tên đóng dấu) Ngày… tháng….năm Ngày… tháng….năm Ngày… tháng….năm MẪU SỐ 04 KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT 109 (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật) Tỉnh/Thành phố: Hà Nội Quận/Huyện: Thanh Xuân Xã / Phường: Hạ Đình Họ tên người khuyết tật: Lâm Đình Hiếu Mã số người khuyết tật: F71 Mục tiêu cụ thể cần đạt I Mức độ ưu TT Lĩnh vực đánh giá tiên (1, 2, 3) Hỗ trợ sinh kế Chăm sóc sức khỏe, y tế Mục tiêu cụ thể cần đạt Cung cấp kiến thức, kỹ cho gia đình Cung cấp, hướng dẫn gia đình tập phục hổi chức Giáo dục, học nghề, nhà Giúp trẻ tăng khả ghi việc làm nhớ, biết cách học tập có hiệu Hướng dẫn dạy học cho em phép tính đơn giản Mối quan hệ gia đình học thuộc bảng cửu chương Giúp trẻ tạo lập nhiều xã hội mối quan hệ xã hội với làng xóm, láng giềng, bạn bè Các kỹ sống trang lứa Dạy cho trẻ kỹ để đảm bảo an toàn cho 110 Tham gia, hòa nhập thân Giúp trẻ vui chơi, tham cộng đồng gia vào hoạt động chung Tâm lý, tình cảm xã hội Giúp trẻ kiềm chế cảm xúc, bớt nóng nảy, cáu gắt nũng nịu Nhu cầu khác Các hoạt động trợ giúp người khuyết tật II Bảng kế hoạch nhằm tăng khả đọc viết học thuộc bảng cửu chương cho thân chủ, giúp thân chủ có kiến thức, cải thiện trí nhớ tạo niềm tin sống thân chủ STT Mục tiêu Cải thiện -Củng cố kiến thức học -Giảng trí nhớ Hoạt động tập Nguồn lực Thời gian viên Tuần thứ hướng dẫn -Cho em chơi số -Giáo viên chủ trò chơi trí nhớ nhiệm Và tuần thứ Từ ngày 18-1-2016 -Ôn tập nhiều hơn, -Điều dưỡng viên giúp em làm toàn xác hướng dẫn em cách tính nhẩm -Bản thân sinh viên -Giao tập nhà cho em -Kiểm tra trước vào học Giúp có em -Phối hợp vừa học vừa -Bản thân TC hứng chơi thú 111 -Sinh viên thực Tuần 3; tuần tuần học tập -Có khen thưởng hành học tốt Giúp em -Cho em đọc đánh - thân TC Tuần 5, tuần phát âm vần nhiều tuần chuẩn - Sinh viên thực -Cùng TC đọc Phát âm hành đọc nhiều lần đến lúc -Trò chuyện với em nhiều -Cùng em tập hát đọc thơ Thay đổi -Không cho em chọc -Điều dưỡng viên Tuần hành vi phá bạn nhận thức TC giáo chủ -Phải biết nói cảm ơn nhiệm cho quà phải biết nói lời xin lỗi mắc lỗi -Không cho em nói cộc lốc -Nhắc nhở em em cáu giận quát mắng bạn lớp -Khuyên bảo trò chuyện với em vấn đề em K, cho 112 -Cô -Bản thân TC -Sinh viên thực hành tuần em biết cách suy nghĩ em bố mẹ em K không - Thông báo việc chia tay 113 Các III điều kiện hỗ trợ: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày xem xét điều chỉnh kế hoạch (tối thiểu tháng) IV Lần Lần Lần (ngày/tháng/năm) (ngày/tháng/năm) (ngày/tháng/năm) Người khuyết tật/đại Người quản lý trường Chủ tịch UBND xã diện gia đình/người hợp Người đứng đầu sở giám hộ (ký ghi rõ họ cung cấp dịch vụ công (ký ghi rõ họ tên) tác xã hội tên) (ký tên đóng dấu) Ngày lập kế hoạch: 114 Ngày phê duyệt: MẪU SỐ 05 GHI CHÉP TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Biểu mẫu số 3.2 (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm Biểu mẫu số 3.2 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật) Họ tên người khuyết tật: LÂM ĐÌNH HIẾU Nhận xét quan/đơn Các nhu STT cầu can Các hoạt động can thiệp, trợ giúp thiệp vị/cơ sở thực Thời gian hoạt động can thiệp, trợ giúp xã hội Tăng cường khả học tập -Phối hợp vừa học vừa chơi -Có khen thưởng học tốt -Cho em đọc đánh vần nhiều -Cùng TC đọc Phát âm đọc nhiều lần đến lúc -Trò chuyện với em nhiều -Cùng em tập hát đọc thơ - Giao nhiệm vụ nhà cho 115 tuần Hiếu -Kiểm tra lại kiến thức học Thay đổi -Không cho em chọc phá bạn hành vi nhận thức TC cho chuẩn tuần -Phải biết nói cảm ơn cho quà phải biết nói lời xin lỗi mắc lỗi -Không cho em nói cộc lốc mực -Nhắc nhở em em cáu giận quát mắng bạn lớp -Chỉ cho em điều em làm chưa -Khuyên bảo trò chuyện với em vấn đề em Khiêm, cho em biết cách suy nghĩ em bố mẹ em Khiêm không Vui chơi -Động viên khích lệ em để em tuần giải trí có hưng thú với thể dục thể thao -Cùng em chơi trò chơi mà em thích 116 -Đưa nhiều sáng tạo để tạo cho em hứng thú chơi -Tạo điều kiện cho em phát huy khả năng, sở thích -Cùng gia đình cố gắng giúp em làm quen, kết bạn với trẻ lứa tuổi Người quản lý trường hợp (Ký, ghi rõ họ tên) 117 [...]... mong muốn của các em nhỏ tại đây II Phạm vi thực hành : 1 Địa bàn thực hành: Làng Hòa Bình Thanh Xuân – Lê Văn Thiêm – Thanh Xuân – Hà Nội 2 Thời gian thực hành: Từ ngày 28 tháng 12 năm 2015 đến ngày 19 tháng 03 năm 2016 3 Nội dung thực hành: Thực hành Công tác xã hội cá nhân với một đối tượng trẻ em chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn Làng Hòa Bình Thanh Xuân, tiến hành can thiệp với thân chủ nhằm... nhau về công tác xã hội, có thể tóm lược trong một định nghĩa: Công tác xã hội chuyên nghiệp là những hoạt động nhằm tạo ra sự phát triển của xã hội thông qua việc tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội, tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng - Công tác xã hội cá nhân (CTXH CN): CTXH CN là một cách thức, quá trình nghiệp vụ mà nhân viên xã hội (NVXH)... niềm tin trong cuộc sống thân chủ III Mục tiêu của cá nhân trong đợt thực hành: 1 Mục tiêu chung : - Khái quát được tình hình Làng Hòa Bình Thanh Xuân hiện nay - Ứng dụng những kiến thức, phương pháp, kỹ năng của Công tác xã hội Cá nhân vào can thiệp, giúp đỡ, nâng cao năng lực cho một thân chủ là trẻ em chậm phát triển trí tuệ tại Làng Hòa Bình Thanh Xuân - Nâng cao và củng cố khả năng nhận thức, học... dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ Nhân quyền và Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề" Được sự giới thiệu của cô giáo bộ môn TS Nguyễn Kim Loan tôi đã đến Làng trẻ để thực hành môn Thực hành công tác xã hội với mong muốn lớn nhất là hiểu được thêm về cuộc sống cũng như mong muốn của các... những kiến thức căn bản của ngành công tác xã hội, tôi đã sử dụng những hiểu biết về cách tiếp cận đối với đối tượng trẻ em khuyết tật trí tuệ, có những kĩ năng căn bản để có thể giao lưu trò chuyện với các em nhỏ, học được tâm lý học lứa tuổi đối với trẻ em Điều đó rất giúp ích cho tôi trong quá trình tiếp cận thân chủ Được học xong môn học Công tác xã hội với cá nhân và môn Tham vấn đã giúp cho bản... những nhân viên công tác xã hội thì những kiến thức và kĩ năng mà tôi học được không chỉ có kiến thức ở trường mà còn cả những kiến thực thực hành Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó, nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, ... thân chủ trong các buổi tiếp xúc với nhân viên công tác xã hội, và đối với các bạn trong làng trẻ d Phương pháp can thiệp: Trong qua trình thực hành can thiệp với thân chủ, nhân viên CTXH sử dụng kĩ năng và lý thuyết của công tác xã hội với cá nhân để can thiệp với thân chủ 2 Một số khái niệm liên quan a Khái niệm Khuyết tật Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO - 1998), khiếm khuyết là bất kỳ một sự mất mát... luận về công tác xã hội cá nhân 1 Khái quát về Công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội các nhân là một trong những phương pháp can thiệp chính thông có vai trò khởi đầu quan trọng của nghề CTXH chuyên nghiệp Ở Việt Nam, CTXH chuyên nghiệp chưa được chính thức công nhận, tuy nhiên với triết lý nhân đạo và nhân văn trong văn hóa cộng đồng người Việt, CTXH, trong đó có phương pháp làm việc với cá nhân đã... Chương 3 Thực hành Công tác xã hội với cá nhân 23 I Bản kế hoạch thực hành dự kiến của cá nhân: BẢN KẾ HOẠCH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 1 Hà Nội, ngày 13 tháng 1 năm 2016 Họ và tên sinh viên : Vi Thị Thảo Giảng viên : TS Nguyễn Kim Loan Kiểm huấn viên : Nguyễn Quỳnh Hoa Thời gian thực hiện kế hoạch : từ ngày 13-01-2016 đến ngày 19-3-2016 Với 7 tuần thực tế tại Làng Tuần 1 Thời gian 13-01-2016 Địa điểm Công. .. pháp quan sát: Tiến hành quan sán thân chủ để tìm xác định những vấn đề thân chủ đang gặp phải Quan sát những biểu hiện của thân chủ trong các buổi tiếp xúc với nhân viên công tác xã hội, và đối với các bạn trong làng b Phương pháp can thiệp: Trong qua trình thực hành can thiệp với thân chủ, nhân viên CTXH sử dụng kĩ năng và lý thuyết của công tác xã hội với cá nhân để can thiệp với thân chủ 12 Phần