1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp người già bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS

85 723 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 907,43 KB

Nội dung

1.Lí do chọn đề tàiViệt Nam đã và đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bên cạnh những thành tựu đạt được có ý nghĩa trên nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội thì nảy sinh không ít các vấn đề xã hội cần giải quyết như sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, sự suy giảm, lệch lạc, tha hóa đạo đức lối sống, sự phức tạp về tội phạm xã hội,…Trong những vấn đề xã hội đó thì tình trạng người nghiện hút ma túy và mại dâm cùng với sự thiếu hiểu biết và yếu kém về kỹ năng sống dẫn đến hậu quả lây nhiễm HIVAIDS ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới tất cả các tầng lớp xã hội và cộng đồng dân cư.HIVAIDS là đại dịch toàn cầu của nhân loại ngày nay. Căn cứ vào tốc độ lây lan , tính chất của bệnh và hậu quả khủng khiếp với tính mạng con người , sự tồnvong của giống nòi , nhân loại và thiệt hại to lớn về kinh tế xã hội nên HIVAIDS được xác định là “ căn bệnh xuyên thế kỷ” , là “đại dịch của thế giới” ( trích trang 22Tập bài giảng Công tác xã hội với người có HIVAIDS, Th.S. Phạm Thị Thanh Thúy, 2014)Trên thế giới đã có nhiều tổ chức quan tâm và hỗ trợ cho những người có HIV như WHO, Tổ chức phòng chống AIDS của Liên Hợp Quốc ( UNAIDS) . Và ở Việt Nam đã có nhiều chương trình trợ giúp cho các đối tượng có HIV như “Chương trình trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS giai đoạn 2011 2015” , Các can thiệp phòng lây truyền mẹ con giúp giảm rõ rệt nguy cơ một phụ nữ nhiễm HIV truyền bệnh cho con mình, chương trình “ Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIVAIDS năm 2014 cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” của Bộ Y Tế Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Tuy nhiên có một nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ HIVAIDS nhưng rất ít được quan tâm đó là người già. Họ là những người không bị nhiễm HIVAIDS nhưng có nguy cơ cao bị lây nhiễm bởi họ chung sống và chăm sóc người có HIVAIDS.Họ bị kì thị, phân biệt đối xử ,xa lánh . Ở lứa tuổi người già cần phải được chăm sóc , nuôi dưỡng , giải trí…Tuy nhiên đối với những người già bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS họ không có được các quyền đó, vì họ có con, cháu hoặc cả con cả cháu nhiễm HIVAIDS nên họ gặp nhiều khó khăn về kinh tế, kỹ năng chăm sóc người có HIVAIDS, nhiều mặc cảm, tự ti, sức khỏe yếu. Họ không những không có khả năng tạo ra kinh tế mà lại phải chi trả các khoản tiền trong gia đình.“Công tác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội(cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải , cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững”(Trích trang 41Gíao trình nhập môn công tác xã hội, Th.S. Nguyễn Duy Nhiên, 2008).Nhận thấy tính cấp thiếp của vấn đề trong cuộc sống hiện nay. Bên cạnh đó bản thân chúng tôi là sinh viên đang theo học chuyên ngành Công tác xã hội chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp người già bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS” (qua điển cứu trường hợp ở huyện Gia Lâm Hà Nội ) để thấy được thực trạng người già bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS, những vấn đề mà họ gặp phải để từ đó đề xuất biện pháp trợ giúp.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN!

Được học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội làvinh dự lớn đối với chúng tôi Theo học ngành Công tác xã hội trong trường ĐạiHọc Sư Phạm Hà Nội là một lựa chọn đúng đắn Trong quá trình học tập trênlớp chúng tôi được thầy cô trong khoa tận tình dạy dỗ và chỉ bảo.Ngoài việc họctrên lớp chúng tôi được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa và trong từng hoạtđộng thầy cô luôn bên cạnh ủng hộ chúng tôi Trong thời gian vừa qua chúng tôitham gia hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học do trường Đại Học Sư Phạm

Hà Nội phát động và thầy cô trên khoa đã triển khai tới sinh viên Là sinh viênnăm thứ 3 và nhận thấy sự cần thiết cũng như lợi ích khi tham gia nghiên cứukhoa học, nhóm sinh viên chúng tôi là Nguyễn Thị Ngái – Vũ Thị Xuân Nhất đãđăng kí tham gia nghiên cứu khoa học với tên đề tài “Áp dụng phương phápcông tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp người già bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS”(điển cứu trường hợp tại huyện Gia Lâm – Hà Nội)

Để hoàn thành bài nghiên cứu này chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn ,chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô khoa Công tác xã hội

Lời đầu tiên chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô KhoaCông Tác Xã Hội và đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Lê HoàiAnh là người đã nhiệt tình hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian làm đề tàinghiên cứu

Trong quá trình xuống địa bàn nghiên cứu chúng tôi nhận được sự giúp

đỡ của các cán bộ y tế công tác tại Trung tâm y tế huyện Gia Lâm và các cán bộcông tác tại trạm y tế xã Yên Viên trong việc tìm kiếm số liệu cũng như quátrình tiếp cận thân chủ

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các vị cán bộ y tế huyện GiaLâm và trạm y tế xã Yên Viên

Đồng thời chúng tôi gửi lời cảm ơn tới 3 thân chủ mà chúng tôi đã chọn

để điển cứu trường hợp trong đề tài nghiên cứu

Cuối cùng chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại Học Sư Phạm HàNội đã tạo điều kiện cho chúng tôi học tập và rèn luyện trong một môi trường

mô phạm

Chúc toàn thể quý vị sức khỏe, công tác tốt!

Trang 2

PHẦN1: MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam đã và đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,bên cạnh những thành tựu đạt được có ý nghĩa trên nhiều phương diện, nhiềulĩnh vực của đời sống xã hội thì nảy sinh không ít các vấn đề xã hội cần giảiquyết như sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, sự suygiảm, lệch lạc, tha hóa đạo đức lối sống, sự phức tạp về tội phạm xã hội,…Trong những vấn đề xã hội đó thì tình trạng người nghiện hút ma túy và mạidâm cùng với sự thiếu hiểu biết và yếu kém về kỹ năng sống dẫn đến hậu quảlây nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới tất cả các tầng lớp xãhội và cộng đồng dân cư

HIV/AIDS là đại dịch toàn cầu của nhân loại ngày nay Căn cứ vào tốc độlây lan , tính chất của bệnh và hậu quả khủng khiếp với tính mạng con người ,

sự tồnvong của giống nòi , nhân loại và thiệt hại to lớn về kinh tế - xã hội nênHIV/AIDS được xác định là “ căn bệnh xuyên thế kỷ” , là “đại dịch của thếgiới” ( trích trang 22/Tập bài giảng Công tác xã hội với người có HIV/AIDS,Th.S Phạm Thị Thanh Thúy, 2014)

Trên thế giới đã có nhiều tổ chức quan tâm và hỗ trợ cho những người cóHIV như WHO, Tổ chức phòng chống AIDS của Liên Hợp Quốc ( UNAIDS)

Và ở Việt Nam đã có nhiều chương trình trợ giúp cho các đối tượng có HIVnhư “Chương trình trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn2011- 2015” , Các can thiệp phòng lây truyền mẹ con giúp giảm rõ rệt nguy cơmột phụ nữ nhiễm HIV truyền bệnh cho con mình, chương trình “ Tháng hànhđộng quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2014 cho đồng bào dân tộc thiểu

số và miền núi” của Bộ Y Tế- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Tuy nhiên cómột nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ HIV/AIDS nhưng rất ít đượcquan tâm đó là người già Họ là những người không bị nhiễm HIV/AIDSnhưng có nguy cơ cao bị lây nhiễm bởi họ chung sống và chăm sóc người cóHIV/AIDS.Họ bị kì thị, phân biệt đối xử ,xa lánh Ở lứa tuổi người già cầnphải được chăm sóc , nuôi dưỡng , giải trí…Tuy nhiên đối với những người già

bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS họ không có được các quyền đó, vì họ có con,cháu hoặc cả con cả cháu nhiễm HIV/AIDS nên họ gặp nhiều khó khăn về kinh

tế, kỹ năng chăm sóc người có HIV/AIDS, nhiều mặc cảm, tự ti, sức khỏe yếu

Trang 3

Họ không những không có khả năng tạo ra kinh tế mà lại phải chi trả các khoảntiền trong gia đình.

“Công tác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trênnền tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội(cánhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải , cải thiện hoàn cảnh, vươnlên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững”(Trích trang 41/Gíao trìnhnhập môn công tác xã hội, Th.S Nguyễn Duy Nhiên, 2008)

Nhận thấy tính cấp thiếp của vấn đề trong cuộc sống hiện nay Bên cạnh

đó bản thân chúng tôi là sinh viên đang theo học chuyên ngành Công tác xã hộichúng tôi đã lựa chọn đ ề tài “ Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhântrong việc trợ giúp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS” (qua điển cứu trườnghợp ở huyện Gia Lâm- Hà Nội ) để thấy được thực trạng người già bị ảnhhưởng bởi HIV/AIDS, những vấn đề mà họ gặp phải để từ đó đề xuất biện pháptrợ giúp

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Vấn đề người già với HIV/AIDS đã được quan tâm , nghiên cứu rất nhiều

ở nước ngoài với mức độ và quy mô khác nhau

* Các tác động của HIV / AIDS đối với người lớn tuổi

Trong thập kỷ qua, đại dịch HIV / AIDS đã tàn phá kinh tế,

xã hội, y tế và tác động tâm lý đối với phụ nữ lớn tuổi và nhữngngười đàn ông, đặc biệt là ở châu Phi cận Sahara Báo cáo quốc

tế như Tuyên bố của LHQ cam kết về HIV / AIDS và Kế hoạchHành động Quốc tế Madrid về người cao tuổi một cách rõ ràngcam kết chính phủ để giải quyết các nhu cầu cụ thể của ngườicao tuổi bị ảnh hưởng bởi HIV / AIDS Tuy nhiên, tác động củaHIV / AIDS đối với những người lớn tuổi vẫn chưa được báo cáo,

và đã không được giải quyết thích hợp

HIV / AIDS ảnh hưởng đến những người lớn tuổi trong haicách chính: nó đặt một gánh nặng đối với họ như những ngườichăm sóc, và nó đặt ra một nguy cơ lây nhiễm trực tiếp Mộtnghiên cứu được tiến hành bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tạiZimbabwe thấy rằng hơn 70% của người chăm sóc người bịbệnh liên quan đến HIV trên 60 tuổi Nghiên cứu của HelpAge

Trang 4

International ở Thái Lan phát hiện ra rằng 70% số người sốngchung với HIV là trong sự chăm sóc của cha mẹ lớn tuổi hoặcngười thân ngay trước khi chết Người lớn tuổi cũng có tráchnhiệm hơn cho việc chăm sóc trẻ em mồ côi do HIV / AIDS; ởSub-Saharan Châu Phi, có đến chín trong mười trẻ mồ côi AIDSđược chăm sóc cho gia đình lớn của mình, trong nhiều trườnghợp ông bà của họ Xét về tính dễ tổn thương của riêng mình đểlây nhiễm, người già yếu vô hình trong dữ liệu quốc tế về HIV /AIDS Số liệu về tỷ lệ lây nhiễm không bao gồm trên 50 tuổi,mặc dù thực tế rằng những người đàn ông lớn tuổi và phụ nữtiếp tục tham gia vào quan hệ tình dục vào tuổi già Tuy nhiên,

sự hiểu biết của họ về tính chất, nguyên nhân và lây truyền HIV

có thể bị giới hạn, vì họ ít khi được tiếp cận với thông tin về nó,

và các chiến dịch nâng cao nhận thức thường nhắm vào trẻ

HelpAge International cam kết làm việc trực tiếp hỗ trợngười cao tuổi bị ảnh hưởng bởi HIV / AIDS, và những người ủng

hộ cho sự bao gồm của những người lớn tuổi trong ứng phó vớicăn bệnh này Khi dịch bệnh đã tiến triển, HelpAge International

và các tổ chức đối tác của mình đã đưa ra một phản ứng thôngqua các chương trình kết hợp phòng, chăm sóc và hỗ trợ để đápứng nhu cầu của những người lớn tuổi Các lĩnh vực cốt lõi màngười già cần hỗ trợ là:

• Trong vai trò là người chăm sóc cho những người sốngchung với AIDS, và cho trẻ em mồ côi và trẻ em dễ bị tổnthương

• Tiếp cận thông tin về nguy cơ HIV / AIDS, để họ có thể tựbảo vệ mình và những người khác chống lại nhiễm trùng

• Hỗ trợ về tình cảm giúp người già đối phó với sự kỳ thị vàphân biệt đó là kết quả của việc sinh con hoặc cháu với HIV /AIDS

• Cơ chế khắc phục tâm lý để đối phó với sự căng thẳng,bệnh tật và đau buồn

• Điều trị và hỗ trợ cho những người già với HIV / AIDS

Trang 5

+ Cảm thấy sự căng thẳng: người chăm sóc lớn tuổi và HIV/ AIDS

Tác động chính của HIV / AIDS đối với người già ở hầu hếtcác nước bị ảnh hưởng bởi AIDS là trong vai trò của họ như lànhững người chăm sóc cho những người sống chung với AIDS,người trong hầu hết các trường hợp là con trai lớn và con gái, vàtrẻ em mồ côi hoặc bị tổn thương do AIDS Ở tiểu vùng Saharachâu Phi, khoảng 13 triệu trẻ em đã bị mất một hoặc cả hai cha

mẹ đến HIV / AIDS Trong Namibia, Nam Phi, Botswana, Malawi,Tanzania và Zimbabwe, lên đến 60% trẻ em mồ côi sống trongcác hộ gia đình ông bà đầu Nhiều ông bà chăm sóc cho nhiềucháu Phụ nữ có nhiều khả năng hơn nam giới là người chăm sócchính

Nghiên cứu Châu Phi và châu Á chỉ ra một loạt các vấn đềkinh nghiệm của những người chăm sóc lớn tuổi Những kiệtsức, khó khăn tài chính, đau buồn và biến động về tình cảm,thiếu kiến thức và nguồn lực để đối phó với trẻ em người lớnvới HIV, các cuộc xung đột với các cháu, kỳ thị xã hội và phânbiệt đối xử và không được thông tin và hỗ trợ dịch vụ Sự căngthẳng của việc chăm sóc cho những người sống chung với AIDStrong giai đoạn cuối của căn bệnh cũng có thể là đau đớn vàmệt mỏi, và có số điện thoại của nó đối với sức khỏe của ngườilớn tuổi Một nghiên cứu ở Campuchia thấy rằng nhiều ngườilớn tuổi trong các hộ gia đình bị ảnh hưởng HIV-bị kém sứckhỏe thể chất và tinh thần thông qua việc tăng khối lượng côngviệc chăm sóc cho Cha mẹ lớn tuổi cũng có thể bị cảm xúc của

đổ lỗi, xấu hổ và tội lỗi về tình trạng của con em họ

Trách nhiệm chăm sóc cũng chính xác chi phí kinh tế ỞTanzania, nhiều người lớn tuổi cho biết họ phải bán tài sản (baogồm cả đất và tài sản) hoặc sử dụng tiền tiết kiệm để hỗ trợngười dân dưới sự chăm sóc của họ Việc thiếu điều trị miễn phí

và giá cả phải chăng, thuốc có thể truy cập thêm vào gánhnặng tài chính người chăm sóc Người chăm sóc lớn tuổi cũng

Trang 6

đáp ứng các chi phí của sự sống còn của gia đình, bao gồm cảviệc cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn Họ chịu trách nhiệm của họrất nghiêm túc, và thường nhận đau khổ về việc không thể cungcấp đủ thực phẩm và quần áo, hoặc là có thể đáp ứng nhu cầugiáo dục của trẻ em Thậm chí nếu người chăm sóc lớn tuổiquản lý để tìm thấy tiền học phí, họ thường không thể cung cấpcác mặt hàng thiết yếu khác như đồng phục, sách vở và chi phívận chuyển đến và đi từ trường Gánh nặng tài chính lên ngườigià, người chăm sóc cho các cháu là, trong ngắn hạn, bao la.

+ Người lớn tuổi có nguy cơ bị nhiễm trùng

Các chiến dịch phòng chống và nhận thức về HIV/AIDS hầunhư chỉ hướng vào những người trẻ và thanh thiếu niên, mặc dùthực tế rằng những người lớn tuổi vẫn còn hoạt động tình dục.Phân tích các dữ liệu thu thập được trong nhiễm Uganda giữanăm 1992 và 2002 cho thấy những người trên 50 tuổi đã tăng4,6% của những người tham dự tư vấn xét nghiệm tự nguyệntrung tâm Trong số này, một trong số năm đã xét nghiệm HIVdương tính (23,9% phụ nữ và 18% nam giới) Bởi và lớn, nguy cơnhiễm trùng và lây lan HIV trong nhóm tuổi lớn hơn đi không bịphát hiện và không được báo cáo Trình độ văn hoá giữa nhữngngười lớn tuổi là thấp, hạn chế truy cập của họ tới những thôngtin bằng văn bản có sẵn Phụ nữ lớn tuổi người chăm sóc thamgia vào một nghiên cứu ở Tanzania xác định các nguồn chínhcủa các thông tin như nhà giáo dục đồng đẳng, chăm sóc kháchnhà và các đài phát thanh Ở Campuchia, người lớn tuổi xácđịnh truyền hình, đài phát thanh và các nước láng giềng, đặcbiệt là người lớn trẻ tuổi, là nguồn cơ bản của thông tin vềHIV/AIDS

+ Nhắm mục tiêu các chương trình HIV/AIDS cho người lớntuổi

Chìa khóa để hỗ trợ rất nhiều những thách thức phải đốimặt với những người lớn tuổi hơn như là kết quả của đại dịchHIV/AIDS nằm trong can thiệp ở cấp cộng đồng, và một cách

Trang 7

tiếp cận giữa các thế hệ Để có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự hợptác giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế và phi chính phủ.HelpAge International làm việc với các tổ chức dựa vào cộngđồng như các hiệp hội người cao tuổi để xác định và hỗ trợ bịảnh hưởng và lây nhiễm sang người lớn tuổi tại một cơ sở Cácchương trình ở các nước như Kenya, Mozambique, Nam Phi,Sudan, Thái Lan, Uganda và Zimbabwe kết hợp tạo thu nhập với

sự hỗ trợ và tư vấn cho những người chăm sóc cũ của ngườisống chung với HIV/AIDS, và các trẻ em mồ côi và trẻ em dễ bịtổn thương

Ở Campuchia, HelpAge International đang chạy một dự ánthí điểm ở 15 thôn để hỗ trợ các hiệp hội những người lớn tuổi

để giúp các gia đình bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Các thành viênđược lựa chọn bởi cộng đồng của họ để trở thành tình nguyệnviên HIV/AIDS Những người tình nguyện đến các gia đình bị ảnhhưởng bởi HIV/AIDS, mang thực phẩm, tiền và các vật dụng y tế,chẳng hạn như muối uống bù nước, găng tay, bông len và xàphòng chống nấm Tiền đi theo hướng chi phí tang lễ và chămsóc y tế, và quần áo cho trẻ em để giúp họ ở lại trường Các tìnhnguyện viên cũng giúp những công việc thực tế, và cung cấp hỗtrợ tinh thần Các tình nguyện viên cũng nâng cao nhận thức vềHIV/AIDS, và làm việc để giảm kỳ thị liên kết với nó

Kinh nghiệm HelpAge International cho thấy rằng, một khinhững người lớn tuổi đều được thông báo và đưa vào các dự ánphòng chống HIV/AIDS, họ đều mong muốn là một phần của nỗlực để cứu gia đình và cộng đồng của họ Các chương trình đàotạo và hỗ trợ người lớn tuổi là 'nghe' và 'tư vấn' được chứngminh có hiệu quả Trong Juba, Sudan, HelpAge International đãphát triển và củng cố một hệ thống tuyên truyền của ủy bannhân dân lớn tuổi, quảng bá sức khỏe và nhân viên xã hội, đảmbảo rằng dễ bị tổn thương nhất được xác định và được hỗ trợ.Tận dụng những kỹ năng quan trọng và tình trạng của nhữngngười lớn tuổi, chương trình cung cấp cho họ những công cụ để

Trang 8

trở thành nhà giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức vềHIV/AIDS thông qua việc sản xuất các chương trình phát thanh,phim, sách và áp phích HIV/AIDS trong các chương trình giáodục Nam Phi đang khuyến khích đối thoại giữa các chuyên viên

y tế thông thường và những người chữa bệnh truyền thống, làmcho nó dễ dàng hơn cho những người lớn tuổi để có được cácdịch vụ y tế thích hợp

+ Bảo trợ xã hội cho người dễ bị tổn thương nhất

Để nhắm mục tiêu can thiệp thành công tại hộ gia đình ,điều quan trọng là nhìn vào các nguồn tài nguyên mà họ có, vàcung cấp cho họ với sự hỗ trợ tài chính đầy đủ Một số quốc gia

ở Châu Phi đang thực hiện hoặc phát triển các cơ chế bảo trợ xãhội cho người già, trẻ em mồ côi và các nhóm yếu khác TrongBotswana, Namibia và Nam Phi, ví dụ, lương hưu được cung cấpcho những người lớn tuổi, giúp những người chăm sóc trẻ mồ côi

cũ để đối phó với gánh nặng tài chính họ phải chịu

Chính phủ Zambia, được tài trợ bởi Cơ quan Phát triển GTZcủa Đức, đã đưa ra một hai năm chương trình chuyển tiền nhắmmục tiêu các hộ gia đình nghèo nhất, nhưng trong đó có một sốlượng lớn các hộ gia đình do người già và bị ảnh hưởng bởi AIDS,

và với trẻ em mồ côi Mỗi hộ gia đình nhận được 6,20 $ mộttháng Hầu hết trong số này được chi cho thực phẩm, quần áo,

xà phòng và nuôi đầu vào Sáu mươi phần trăm của các thànhviên của hộ gia đình thụ hưởng là trẻ em dưới 19 tuổi Trườnghọc và dinh dưỡng ở trẻ em đã được cải thiện kể từ sự ra đờicủa việc chuyển giao tiền mặt Ở Nam Phi, nuôi dưỡng chămsóc và trợ giúp trẻ em tài trợ có sẵn cho lứa tuổi đủ điều kiệnđồng cư dân cháu Tuy nhiên, cất lên giá vào các khoản tài trợ

đã được thấp, một phần do nhận thức chung của họ là ngườinghèo Là một phần của một dự án ba năm với Hội Muthandecho Người Cao Niên (Musa) tại khu vực đô thị KwaZulu-Natal củaDurban, người già được tư vấn về tiếp cận quyền lợi an sinh xãhội

Trang 9

Ủy ban cộng đồng tín dụng được điều hành bởi nhữngngười lớn tuổi và các thành viên cộng đồng tại tỉnh Tete, đãgiúp hỗ trợ hơn 300 người chăm sóc lớn tuổi và những người trẻtuổi, hai phần ba trong số họ là phụ nữ Quỹ đã được sử dụng đểthiết lập các doanh nghiệp nhỏ, bao gồm cả buôn bán động vậtnhỏ, quần áo cũ, truyền thống bia làm và sản xuất các loại thựcphẩm địa phương Ban tín dụng phân bổ kinh phí cho các dự án

có lợi cho cộng đồng Tiền lãi trên số tiền được sử dụng để hỗtrợ các hộ gia đình lớn tuổi hơn và dễ bị tổn thương nhất củacộng đồng Hầu hết các người chăm sóc người cao tuổi nhậnđược tiền mua vật học cho trẻ em mồ côi và thực phẩm cơ bản

và quần áo cho các hộ gia đình, và trả tiền bệnh viện hoặc điềutrị chi phí

• Về cách lây truyền HIV và ngăn chặn

• Nhận biết các triệu chứng của HIV trong một thành viêngia đình

• Làm thế nào để chăm sóc cho một thành viên trong giađình với HIV (bao gồm điều trị nhiễm trùng thông thường)

• Truy cập cho các nhóm và các dịch vụ hỗ trợ HIV/AIDS

Trang 10

• Để điều trị và đi đến phòng khám để chăm sóc cho trẻ

• Tiếp cận thông tin về dinh dưỡng và tiêm chủng

• Hỗ trợ vận động, chẳng hạn như bảo vệ các quyền củagóa phụ và trẻ em để thừa kế đất đai

(Nguồn: Link:

http://www.odihpn.org/humanitarian-people)

exchange-magazine/issue-31/the-impact-of-hiv/aids-on-older-*Tác động của HIV/AIDS đối với người lớn tuổi ở châu PhiHIV/AIDS ảnh hưởng đến những người lớn tuổi trong haicách:

+ Nguy cơ lây nhiễm HIV

Những người già đang ngày càng bị nhiễm HIV, tuy nhiên

dữ liệu có sẵn không thường bao gồm cách dịch đều ảnh hưởngđến nhóm dân số này Như một hệ quả, những người lớn tuổitiếp tục bị loại khỏi chương trình phòng chống và điều trị HIV.UNAIDS ước tính 2,8 triệu người trong độ tuổi từ 50 trở lên đangsống với HIV vào năm 2006 và tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở Nam Phitrong số người ở độ tuổi 50-54 là 10,8%, 4,5% ở những ngườitrong độ tuổi 55-59, và 3,9% trong số những người ở độ tuổi 60

và hơn

+ Những người chăm sóc

HIV/AIDS làm thay đổi cấu trúc gia đình: khi con cái trưởngthành của họ chết người cũ một lần nữa trở thành người đứngđầu của các hộ gia đình, chăm sóc cho trẻ em mồ côi Số ông

bà chăm sóc cho trẻ em mồ côi AIDS ở các nước đang phát triển

đã tăng gấp đôi trong mười năm qua và lên đến một nửa củathế giới 15 triệu trẻ em mồ côi AIDS đang được chăm sóc bởi

Trang 11

một ông bà Đa số những người chăm sóc lớn tuổi là nhữngngười phụ nữ phải đối mặt với căng thẳng tài chính, vật chất vàtinh thần nghiêm trọng do trách nhiệm chăm sóc muộn màngcủa họ.

WHO khuyến nghị để giảm thiểu tác động của HIV/AIDS đốivới người lớn tuổi là:

• Cung cấp hỗ trợ cụ thể cho những người lớn tuổi hơn (ví

dụ như lương hưu xã hội)

• Dịch vụ y tế và các nhà cung cấp HIV/AIDS đào tạo vềcác vấn đề gerontological

• Cung cấp hỗ trợ tâm lý và y tế cho người cao tuổi sốngchung với các thành viên trong gia đình bị bệnh

• Bao gồm cả những người lớn tuổi trong các chương trìnhgiáo dục / đào tạo HIV/AIDS

(Nguồn:Link: http://www.who.int/ageing/projects/hiv/en/)

Ở Việt Nam đã có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về HIV/AIDS:

- “Tình hình các gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở ViệtNam” Tài liệu được công bố vào tháng 4/2005 Tài liệu được xây dựng, thựchiện với sự hợp tác và hỗ trợ của Bộ Lao động và Thương binh- Xã hội và HộiPhụ nữ do Tiến sỹ Susan Hunter và các cộng sự thực hiện

- “ Hướng dẫn các nhà quản lý và giám sát công tác chăm sóc sức khỏe vềHIV/AIDS và nuôi dưỡng trẻ nhỏ” dưới sự tài trợ của UNICEF, 2006

-“Đánh giá tình hình trẻ em và HIV/AIDS ở Việt Nam:Suy nghĩ của trẻsống chung với HIV, trẻ chịu ảnh hưởng do HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ”

do Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em Việt Nam thực hiện trong thời gian từ12/2005-12/2007

-“Báo cáo quốc gia lần thứ ba về việc thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS”

Báo cáo thu thập số liệu trong hai năm 2006-2007.Với nỗ lực và sự đồngthuận cao của không chỉ các bộ ngành đoàn thể, các tổ chức quốc tế làm việctrong lĩnh vực HIV/AIDS, báo cáo còn nhận được sự nhiệt tình ủng hộ của tất cảcác tổ chức dân sự xã hội trong suốt thời gian xây dựng báo cáo từ 08/2007-01/2008

Trang 12

Công tác xã hội ở Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã khẳng định được vaitrò trong trợ giúp nhóm yếu thế, đã có nhiều tài liệu, nghiên cứu của Công tác xãhội về HIV/AIDS như “ Công tác xã hội với trẻ em nhiễm HIV/AIDS” , “ Công tác

xã hội với phụ nữ nhiễm HIV/AIDS”.Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào chỉriêng về người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hiên nay ở Việt Nam

3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng tình hình người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hiệnnay ở huyện Gia Lâm- Hà Nội với những vấn đề , thách thức mà họ đang gặpphải; xác định nguyên nhân, hậu quả của những vấn đề đó để áp dụng phươngpháp công tác xã hội cá nhân trong việc điển cứu trợ giúp trường hợp người già

bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại huyện Gia Lâm - Hà Nội

4.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng quan tình hình người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam.

- Tìm hiểu thực trạng HIV/AIDS hiện nay ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

- Tìm hiểu thực trạng người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hiện nay ởhuyện Gia Lâm- Hà Nội

- Tìm hiểu vấn đề người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm- Hà Nội đang gặp phải trong cuộc sống của mình

- Phân tích những nguyên nhân, hậu quả của những vấn đề mà người già

bị ảnh hưởng bởi HIV gặp phải tại huyện Gia Lâm – Hà Nội

- Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn và nguyện vọng của người già bị ảnhhưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Trang 13

- Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc điển cứu trợgiúp 3 trường hợp người già bị ảnh hưởng bởi HIV tại huyện Gia Lâm – Hà Nội.

5 Giả thuyết nghiên cứu

- Tình hình người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ngày càng nghiêm trọng

- Người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đang gặp rất nhiều khó khăn vềtâm lý, kinh tế, sức khỏe…

- Nguyên nhân những người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là do họ cócon hoặc cháu hoặc cả con và cháu có HIV/AIDS,họ phải sống chung và chămsóc cho con và cháu có HIV/AIDS, do sự thiếu hiểu biết, sự kỳ thị và phân biệtđối xử của xã hội, cộng đồng

- Nhu cầu của người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là được cung cấpnhững kiến thức về HIV/AIDS, trang bị kỹ năng chăm sóc người có HIV/AIDS

và không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, xa lánh của cộng đồng, nhận được trợ giúp

để duy trì đời sống của gia đình

- Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân mang lại hiệu quả trongviệc trợ giúp trường hợp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

6 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

6.1 Đối tượng nghiên cứu

Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp ngườigià bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm- Hà Nội.

6.2 Khách thể nghiên cứu

Người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:

- Người già có con có HIV/AIDS và chăm sóc con có HIV/AIDS;

- Người già có cháu có HIV/AIDS và chăm sóc cháu có HIV/AIDS;

- Người già có cả con và cháu có HIV/AIDS và chăm sóc con và cháu cóHIV/AIDS

- Họ hàng, con cái của người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

- Cán bộ lãnh đạo, cán bộ y tế, hội phụ nữ, hội người cao tuổi, cán bộ xãhội( nếu có) tại địa phương

6.3 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: huyện Gia Lâm- Hà Nội

-Thời gian: Từ tháng 12/ 2014- tháng 3/2015

Trang 14

- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Tập trung vào đối tượng người già khôngnhiễm HIV/AIDS, có con cháu nhiễm HIV/AIDS.

7 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp thu thập thông tin cơ bản sau:

- Phương pháp quan sát: quan sát điều kiện sinh hoạt, đời sống của những

người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại gia đình và tại cộng đồng, quan sátthái độ của những người xung quanh họ

- Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích các tài liệu có liên quan đến

đề tài như báo cáo của địa phương(báo cáo tổng kết năm, các số liệu thống kê vềkinh tế, văn hóa xã hội, y tế của các xã trong huyện đã lựa chọn…), các nghiêncứu, các đề tài, các bài viết, các bài báo, tạp chí liên quan về những người già bịảnh hưởng bởi HIV/AIDS, các văn bản, nghị định của chính phủ, các chươngtrình hỗ trợ chính sách lien quan tới những người già bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS

- Phương pháp phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn sâu 05 khách thể

nghiên cứu:

+ Bác sĩ Tiến công tác tại Trung tâm y tế huyện Gia Lâm

Mục đích: tìm hiểu tình hình HIV/AIDS trên địa bàn huyện Gia Lâm – HàNội, công tác quản lý, phòng chống lây truyền HIV/AIDS tại huyện Gia Lâm –

+ Ba đối tượng điển cứu trường hợp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDSMục đích: thu thập thông tin, xác định vấn đề gặp phải của đối tượng

- Phương pháp công tác xã hội cá nhân: Công tác xã hội cá nhân là

phương pháp của công tác xã hội thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học vàchuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đềcủa mình.Trong tiến trình này, nhân viên xã hội cần biết vận dụng nền tảng kiếnthức khoa học tâm lý, xã hội học và các khoa học xã hội liên quan khác, đồngthời sử dụng kỹ năng, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, sát cánh cùng đối tượng, hỗtrợ họ tự giải quyết vấn đề của bản thân và có khả năng vượt qua những vấn đề

Trang 15

khác có thể xảy ra trong tương lai(trích trang 18/tập bài giảng Công tác xã hội cánhân – 2013 – Th.S.Nguyễn Thị Mai Hương)

Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc điển cứu trợ giúp:+ Người già có con và chăm sóc con nhiễm HIV/AIDS

+ Người già có cháu và chăm sóc cháu nhiễm HIV/AIDS

+ Người già có cả con, cháu và chăm sóc cả con,cháu nhiễm HIV/AIDS

8 Kết cấu của đề tài

Đề tài gồm 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận Trong đó, phần nộidung gồm có 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Thực trạng người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyện

Gia Lâm- Hà Nội

Chương 3: Điển cứu trường hợp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ởhuyện Gia Lâm- Hà Nội thông qua áp dụng phương pháp công tác xã hội cánhân

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Các khái niệm công cụ sử dụng trong đề tài nghiên cứu

1.1.1 Người già

+ Khái niệm người già(hay còn gọi là người cao tuổi)

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người già Trước đây, người tathường dùng thuật ngữ người già để chỉ những người có tuổi , hiện nay “ ngườicao tuổi” ngày càng sử dụng nhiều hơn Hai thuật ngữ này tuy không khác nhau

Trang 16

về mặt khoa học song về mặt tâm lý, “ người cao tuổi “ là thuật ngữ mang tínhtích cực về thể hiện thái độ tôn trọng.

Theo quan điểm y học : người già là người ở giai đoạn già hóa gắn liềnvới việc suy giảm các chức năng cơ thể

Về mặt pháp luật : Luật người cao tuổi(NCT) Việt Nam năm 2000 quyđịnh người cao tuổi là “ tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên “

Theo WHO : Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên

Một số nước phát triển như Đức, Hoa Kỳ…lại quy định NCT là nhữngngười từ 65 tuổi trở lên Quy định ở mỗi nước có sự khác biệt là do sự khácnhau về lứa tuổi có các biểu hiện về già của người dân ở các nước đó khác nhau.Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thì tuổi thọ và sức khỏe củangười dân cũng được nâng cao Do đó, các biểu hiện của tuổi già thường đếnmuộn hơn Vì vậy, quy định về tuổi của các nước đó cũng khác nhau

Theo quan điểm của CTXH : Với đặc thù là 1 nghề trợ giúp xã hội,CTXH nhìn nhận về NCT như sau : NCT với những thay đổi về tâm lý, lao động– thu nhập, quan hệ xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn, vấn đề trong cuộc sống Do

đó, NCT là 1 đối tượng yếu thế, đối tượng cần sự trợ giúp của CTXH (GS.TSTrần Thị Minh Đức-Đại Học KHXH & NV)

+ Người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:

Hiện nay chưa có khái niệm về người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.Nhưng

đã có khái niệm về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hiện nay là:

+ Ảnh hưởng trực tiếp: các trẻ bị nhiễm HIV/AIDS

+ Ảnh hưởng gián tiếp: các trẻ có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ nhiễmHIV/AIDS nhưng bản thân không mắc (trích vn.answers.yahoo.com/question/index)

Từ khái niệm trên có thể hiểu người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS lànhững người già không trực tiếp nhiễm HIV nhưng lại là những người có con vàcháu nhiễm HIV/AIDS nên ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

1.1.2 Khái niệm HIV/AIDS

- Khái niệm HIV: HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt

từ tiếng Anh: Human Immunodeficiency Viruts Có hai loại vi rút là HIV1 vàHIV2, cả hai đều gây bệnh cho người

Người mang HIV trong máu thường được gọi là người nhiễm HIV( hiệnnay để tránh kỳ thị người ta gọi là người có HIV)

Trang 17

- Khái niệm về AIDS: Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do vi

rút HIV gây ra

AIDS viết tắt từ tiếng Anh: Acquyred Immuno Deficiency Syndrom

Trước đây bệnh này được gọi là SIDA( viết tắt từ tiếng Pháp: Syndromed”Immuno Deficience Acquyse) ,nhưng do tên này trùng với tên của Tổ chứcphát triển Quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA( Canada) nên sau

đó thống nhất gọi là AIDS

AIDS là một bệnh mãn tính do HIV gây ra HIV phá hủy các tế bào của

hệ miễn dịch, cơ thể không còn khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và nấmgây bệnh Do đó cơ thể bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bìnhthường có thể đề kháng được

AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV Tuy nhiên,mỗi người khi mắc AIDS sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnhnhiễm trùng cơ hội và khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch mỗi người

Một người nhiễm HIV được gọi là HIV+ ( HIV dương tính hoặc huyếtthanh dương tính), đôi khi cũng được gọi là PWH( person With HIV).Ngườikhông nhiễm được gọi là HIV-( HIV âm tính hoặc huyết thanh âm tính) Trongnhững năm gần đây thuật ngữ có tính lạc quan và tính kỳ thị hơn “ người sốngchung với HIV/AIDS” được các nhóm hoạt động chống AIDS và cả nhữngngười mắc AIDS thích dùng

Nhiễm HIV nguyên phát được gọi là chuyển đổi huyết thanh và đi kèmvới nó là “bệnh chuyển đổi huyết thanh “ Triệu chứng của bệnh chuyển đổihuyết thanh bao gồm các biểu hiện giống cúm như: sốt đau cơ khớp, đau họng

và nổi hạch, nhưng cũng có thể có những triệu chứng khác như phát ban Khôngphải ai có chuyển đổi huyết thanh đều trải qua bệnh chuyển đổi huyết thanh vàcũng có những người không biểu hiện triệu chứng gì ở trong giai đoạn này.Người mới nhiễm có khả năng gây nhiễm cao nhất ở giai đoạn bệnh chuyển đổihuyết thanh vì khi đó lượng vi rút trong máu cao nhất

Dù có hay không các triệu chứng ban đầu, tất cả người mới nhiễm đều trảiqua giai đoạn không biểu hiện triệu chứng Vào giai đoạn này, vi rút tiếp tụctăng sinh nhanh chóng và không bị kiểm soát vì cơ thể chưa tạo đủ kháng thểchống vi rút để đạt tới trạng thái cân bằng

Trong giai đoạn không triệu chứng, hàng tỉ hạt HIV được sản sinh mỗingày kèm theo giảm ở các mức đọ khác nhau số lượng tế bào TCD4+ Vi rút

Trang 18

không hiện diện trong máu, nhưng lại có trong khắp cơ thể, đặc biệt là ở hạchbạch huyết, não và chất tiết dục Trong giai đoạn này, hệ miễn dịch tích cựcchống lại HIV, nhưng vì đại đa số những người mắc bệnh không được điều trị,đáp ứng miễn dịch không đủ mạnh vì vi rút tấn công trực tiếp vào hệ miễn dịch

và đột biến nhanh chóng

Thời gian từ lúc nhiễm HIV đến lúc chuẩn đoán AIDS khá thay đổi Một

số bệnh nhân biểu hiện triệu chứng sau vài tháng nhiễm, trong khi một số kháclại không biểu hiện triệu chứng đến 20 năm Những người không triệu chứng từ

7 – 12 năm và duy trì số lượng TCD4 trên 600, không mắc bệnh liên hệ tới HIV

và không nhận điều trị kháng retrovi rút thường được gọi là những người nhiễmHIV không tiến triển trong thời gian dài Tại sao những người này không biểuhiện AIDS và tại sao tốc độ chuyển sang giai đoạn AIDS khác nhau hiện vẫnchưa rõ và là đề tài cho các nghiên cứu đang được thực hiện

1.1.3 Khái niệm Công tác xã hội

Công tác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên

nền tảng khoa học chuyên ngành hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội( cá nhân,nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh,vươn lên hòanhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững(trích trang 41/Gíao trình nhập môncông tác xã hội – 2008, Th.S.Nguyễn Duy Nhiên)

1.1.4 Khái niệm Phương pháp công tác xã hội cá nhân

Nhiều học giả , nhà khoa học trong nước và ngoài nước đưa ra khái niệm

và định nghĩa về công tác xã hội cá nhân.Sau đây là một số khái niệm công tác

xã hội cá nhân

Theo Farley và các tác giả khác( 2000), công tác xã hội cá nhân là “ Hệthống giá trị và phương pháp được các nhân viên xã hội chuyên nghiệp sử dụng,

ở đó các khái niệm về tâm lý xã hội, hành vi và hệ thống được chuyển thành các

kỹ năng giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết những vấn đề nội tâm, quan hệgiữa các cá nhân kinh tế xã hội và môi trường thông qua các mối quan hệ “ mặtđối mặt”

Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh(1998), công tác xã hội cá nhân được địnhnghĩa rất ngắn gọn và tập trung vào can thiệp những vấn đề nhân cách của đốitượng: “ Công tác xã hội cá nhân là một biện pháp can thiệp quan tâm đếnnhững vấn đề về nhân cách mà một đối tượng cảm nghiệm”

Trang 19

Như vậy có thể khái quát ông tác xã hội cá nhân là phương pháp của côngtác xã hội thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ

cá nhân tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề của mình.Trong tiến trình này,nhân viên xã hội cần biết vân dụng nền tảng kiến thức khoa học tâm lý, xã hội học

và các khoa học xã hội liên quan khác, đồng thời sử dụng kỹ năng, tuân thủ đạođức nghề nghiệp, sát cánh cùng đối tượng, hỗ trợ họ tự giải quyết vấn đề của bảnthân và có khả năng vượt qua những vấn đề khác có thể xảy ra trong tương lai

1.1.5 Khái niệm nghiên cứu/điển cứu trường hợp

Nghiên cứu điển hình hay điển cứu tức nghiên cứu dựa trên những trườnghợp(còn gọi là“ca”, tiếng Anh là “case”)đặc trưng mang tính là một phương phápđược sử dụng rất phổ biến trong các ngành giáo dục học, xã hội học, quản trị học,luật học và y học Mục tiêu cơ bản của phương pháp này là tìm hiểu rõ về trườnghợp nghiên cứu bằng cách theo dõi sát sao và toàn diện trường hợp đã chọn trongmột thời gian đủ dài và ngay tại môi trường tự nhiên của nó.Kết quả nghiên cứuđiển hình cho phép nhà nghiên cứu đưa ra lời giải thích tại sao mọi việc xảy ra như

đã xảy ra và thông qua đó xác định các vấn đề quan trọng cần được tiếp tục nghiêncứu rộng rãi hơn trong tương lai(trích từ bloganhvu.blogspot.com)

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Theo kết quả giám sát hiện thường xuyên năm 2013(được công bố trên Tạp chí

Y học dự phòng, phụ bản số 2/2014)

Tính đến hết 30/11/2013, số lũy tích các trường hợp báo cáo hiện nhiễm HIV là 216.254 trường hợp, số bệnh nhân AIDS là 66.533 và đã có 68.977 trường hợp tử vong do AIDS Riêng trong 11 tháng đầu năm 2013, cả nước xét nghiệm phát hiện mới 11.567 trường hợp nhiễm HIV, trong đó 5.493 bệnh nhân AIDS và 2.097 người tử vong do AIDS (biểu đồ 1) Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo báo cáo giám sát là 248/100.000 dân Điện Biên vẫn là tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân cao nhất

cả nước (1029), tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh (682), thứ 3 là Thái Nguyên (632) So sánh tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân theo khu vực thấy tỷ lệ tại miền Đông Nam Bộ cao nhất cả nước (408/100.000), tiếp đến là khu vực miền núi phía Bắc: 357/100.000 dân (biểu đồ 2)

Trang 20

Phân bố người nhiễm HIV theo giới: nam giới chiếm 67,5%, nữ giới chiếm 32,5%, không thay đổi so với cùng kỳ năm trước (biểu đồ 3) Theo dõi qua các năm tỷ

lệ nhiễm HIV tăng dần trong nhóm nữ (biểu đồ 4)

Phân bố nhiễm HIV mới phát hiện trong năm 2013 chủ yếu vẫn tập trung ở nhóm tuổi từ 20-39, chiếm tới 79% tổng số người nhiễm So sánh qua các năm, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm tuổi từ 30-39 có xu hướng tăng dần (biểu đồ 5).

Tỷ lệ người nhiễm HIV được phát hiện lây truyền qua đường tình dục ngày càng gia tăng trong khi lây truyền qua đường máu có xu hướng giảm Trong năm 2013

số người lây truyền qua đường tình dục chiếm tỷ lệ cao nhất 45% tiếp đến số lây

Trang 21

truyền qua đường máu chiếm 42,4%, tỷ lệ nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang con 2,4%, vẫn có 10,1% tỷ lệ người nhiễm HIV không rõ đường lây truyền.

+ Kết quả giám sát trọng điểm năm 2013

Hệ thống giám sát trọng điểm (GSTĐ) HIV được triển khai từ năm 1994 tại 10 tỉnh/thành phố Hệ thống này đã được mở rộng, tới năm 2013 có 41 tỉnh/thành phố tham gia Chương trình GSTĐ được thực hiện trên nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD), người tiêm chích ma túy (TCMT), nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), bệnh nhân nam mắc STI, bệnh nhân lao, phụ nữ mang thai và thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự.

* Nhóm nghiện chích ma túy:

Chiều hướng nhiễm HIV trong nhóm NCMT giảm dần qua các năm Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam NCMT tại khu vực miền Bắc có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng vẫn cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn quốc.

* Nhóm phụ nữ bán dâm

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm năm 2013 là 2,6% (giảm 0,1%

so với năm 2012) Tỷ lệ này tại khu vực miền Bắc mặc dù có xu hướng giảm nhưng vẫn ở

Trang 22

mức cao so với tỷ lệ chung của toàn quốc Phân tích chiều hướng nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm qua các năm cho thấy tỷ lệ tăng lên nhanh chóng từ 0,6% năm 1994 lên 5,9% năm 2012 Trong giai đoạn 2002 đến 2010, tỷ lệ có sự biến động không ổn định, tuy nhiên trong 3 năm trở lại đây, tỷ lệ này có xu hướng giảm dần.

* Nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM)

Kể từ năm 2011 nhóm MSM chính thức được đưa vào là một trong những nhóm giám sát trọng điểm HIV hàng năm và được triển khai tại 9 tỉnh/thành phố tập trung nhiều MSM đang cư trú trên địa bàn bao gồm các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng và Kiên Giang.

Năm 2013 thực hiện giám sát trọng điểm nhóm MSM ở 16 tỉnh, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM là 3,3% (cao hơn so với năm 2012).

+ Nhận xét chung về tình hình dịch HIV/AIDS

- Hình thái lây truyền HIV qua đường tình dục tiếp tục có xu hướng ngày càng tăng dần Người nhiễm HIV nhóm tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất Tỷ lệ nhiễm HIV được phát hiện ở nữ giới tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây.

- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm đang giảm dần.

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới có xu hướng tăng nhẹ.

- Hình thái lây nhiễm HIV ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung:

tỷ lệ cao trong các nhóm NCMT, PNBD và MSM Tỷ lệ thấp ở các nhóm PNMT và thanh niên khám tuyển NVQS Có sự khác biệt về hình thái lây nhiễm HIV giữa các

Trang 23

khu vực địa lý dân cư: tại khu vực Tây Bắc dịch tập trung chủ yếu trong nhóm NCMT, tại khu vực miền Tây Nam Bộ lây nhiễm HIV chủ yếu qua đường tình dục.

- Nhận định về hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV qua một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT chủ yếu do hành vi dùng chung BKT và không sử dụng BCS thường xuyên với PNBD, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNBD có TCMT cao hơn nhiều so với PNBD không TCMT Đối với nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới lây nhiễm HIV chủ yếu qua bán dâm không an toàn và TCMT

Từ những số liệu trên cho thấy tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Namvẫn gia tăng.Như vậy đồng nghĩa với việc số người già bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS ngày càng nhiều Chúng tôi không thể đưa ra được con số chính xác

vì chưa có tài liệu nào cung cấp số liệu về người già bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS ở Việt Nam Hằng ngày trên đất nước Việt Nam bên cạnh nhữngngười già được vui vẻ, sống an nhàn bên con cháu thì tồn tại không ít người giàphải gánh chịu những hệ lụy từ HIV/AIDS bởi họ không phải là người nhiễmHIV/AIDS nhưng họ lại có con, cháu nhiễm HIV/AIDS và phải chăm sóc, sốngcùng con, cháu của họ Có thể họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử, bị xa lánh hay phảilao động để kiếm tiền nuôi sống bản thân, gia đình

1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Huyện Gia Lâm nằm ở phía đông của thủ đô Hà Nội Phía Bắc của huyện

là quận Long Biên; phía Tây Nam có địa giới là dòng sông Hồng, bên kia bờ làhuyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai; phía Đông Bắc và Đông giáp với cáchuyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành của tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp vớihuyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên

Diện tích: 114,79 km2

Dân số: 243.957 người(2011)

Huyện Gia Lâm ngày nay gồm 20 xã, 2 thị trấn Đó là các xã: BátTràng, Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, ĐìnhXuyên, Đông Dư, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, PhùĐổng, Phú Thị, Trung Mầu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức và hai thị trấn:Yên Viên, Trâu Qùy

Trụ sở cơ quan lãnh đạo huyện đóng tại thị trấn Trâu Quỳ

Trên địa bàn huyện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp và các trung tâmthương mại được hình thành; nhiều làng nghề nổi tiếng, thu hút đông khách thập

Trang 24

phương trong và ngoài nước như làng gốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu

Kỵ, chế biến thuốc bắc Ninh Giang Đây chính là động lực và tiềm năng to lớn

để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lưu hàng hóahiện nay và trong tương lai

(gialam.gov.vn/gialam)

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGƯỜI GIÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS

Ở HUYỆN GIA LÂM- HÀ NỘI

2.1 Thực trạng HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm – Hà Nội

Theo Báo cáo hoạt động chương trình phòng chống HIV/AIDS huyện GiaLâm – Hà Nội trong 3 năm trở lại đây:

 Năm 2012:

- Tính đến 30/11/2012 đã phát hiện được: 1182 trường hợp Trong đó có

827 trường hợp được quản lý có địa chỉ rõ ràng chiếm 80%

- Số trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS tính đến tháng 11/2012 là:

438 bệnh nhân

- Số người tử vong do HIV/AIDS tính đến tháng 11/2012 là: 293 người

- Nhiều người nhiễm HIV/AIDS được khám sức khỏe và cấp thuốc điềutrị nhiễm trùng cơ hội miễn phí, tổng số người nhiễm được khám sức khỏe vàcấp thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội là: 185 lượt

- Huyện Gia Lâm có 22/22 xã, thị trấn có người nhiễm HIV và 20/22 xã,thị trấn có bệnh nhân AIDS

- Hàng tháng khám và cấp thuốc điều trị ARV miễn phí cho bệnh nhân AIDS,hiện tại có 99 trường hợp AIDS còn sống đang nhận thuốc ARV tại PKNT

 Năm 2013:

- Tính đến hết tháng 11/2013 đã phát hiện được: 1190 trường hợp Trong

đó có 884 trường hợp được quản lý có địa chỉ rõ ràng chiếm 80%

- Số trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS tính đền tháng 11/2013 là:

448 bệnh nhân

- Số người tử vong do HIV/AIDS tính đến tháng 11/2013 là: 296 người

- Nhiều người hiễm HIV/AIDS được khám sức khỏe và cấp thuốc điều trịnhiễm trùng cơ hội miễn phí, tổng số người nhiễm được khám sức khỏe và cấpthuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội là: 245 lượt

- Hàng tháng khám và cấp thuốc điều trị ARV miễn phí cho bệnh nhânAIDS, hiện tại có 102 trường hợp AIDS còn sống đang nhận thuốc ARV tại PKNT

 Năm 2014:

- Tính đến hết tháng 10/2014 đã phát hiện được 1204 trường hợp Trong

đó có 969 trường hợp được quản lý có địa chỉ rõ ràng chiếm 80%

Trang 26

- Số trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS tính đến tháng 10/2014 là

441 bệnh nhân

- Số người tử vong do HIV/AIDS tính đến tháng 10/2014 là 352 người

- Nhiều người nhiễm HIV/AIDS được khám sức khỏe và cấp thuốc điềutrị nhiễm trùng cơ hội miễn phí, tổng số người nhiễm được khám sức khỏe vàcấp thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội là: 216 lượt

- Hàng tháng khám và cấp thuốc điều trị ARV miễn phí cho bệnh nhânAIDS, hiện tại có 104 trường hợp còn sống đang nhận thuốc ARV tại PKNT

Nhận xét: Nhìn chung tình hình nhiễm HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm – HàNội có xu hướng tăng, biểu hiện:

Số trường hợp nhiễm HIV đến hết 2012 là 1182 trường hợp

Số trường hợp nhiễm HIV đến hết 2014 là 1204 trường hợp

 tăng 22 trường hợp trong vòng 2 năm

Số trường hợp chuyển sang giai đọan AIDS tính hết 2012 là 293 người

Số trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS tính hết 2014 là 441 người

 tăng 148 người trong vòng 2 năm

Như vậy, nhìn vào thực trạng trên ta có thể thấy số người già bị ảnhhưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm – Hà Nội ngày càng nhiều, mặc dù họkhông là người trực tiếp nhiễm HIV/AIDS nhưng hằng ngày họ phải chăm sóc,sống cùng con, cháu nhiễm HIV/AIDS

2.2 Những vấn đề người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyệnGia Lâm- Hà Nội gặp phải

Qua điển cứu trợ giúp 3 trường hợp người già chịu ảnh hưởng bởiHIV/AIDS trên địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội chúng tôi thấy được nhữngvấn đề người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm – Hà Nội gặpphải là những vấn đề về tâm lý, sức khỏe, kinh tế

*Trường hợp 1: Bà Trần Thị T 67 tuổi:

+ Về tâm lý :

Thân chủ là người mẹ rất thương con, gia đình hiếm muộn chỉ có được 1mình T nên khá là nuông chiều, vì thế T mới bị bạn bè rủ rê tiêm chích…Khinghe tin con trai nhiễm H, gia đình bà hoảng loạn, chồng bà đau ốm liên miên

và sau 6 năm thì mất, một mình bà chăm sóc lo lắng cho bản thân cùng con traihằng ngày

Trang 27

Khi được hỏi về những khó khăn vất vả, bà nghẹn ngào lấy tay lau nướcmắt kể :” Tình mẫu tử không thể bỏ rơi được, trồng cây ai cũng mong có ngàyhái trái ngọt, bây giờ trái có chua có chát cũng phải chấp nhận vì thương con…”

Đôi lúc nghĩ về tương lai của 2 mẹ con, thương mình cũng có, nhưngthương con thì nhiều lắm, bà không cho con trai lấy vợ vì sợ lại lây sang conngười ta, con mình như thế thì có tội…thôi thì nước lên, bèo trôi lênh đênhđành chịu

Quê bà ở Tĩnh Gia- Thanh Hóa, cũng phải hơn 20 năm rồi không về quê, vìgia đình đã mất hết chẳng con ai thân thích, họ hàng thì mỗi người một nơi, là dân

tứ xứ sống chung với nhau tình làng xóm thay thế tình ruột thịt, bà được hàngxóm xung quanh quý mến và thương, lúc đầu khi biết tin con trai nhễm H, cũngmay có hàng xóm quan tâm, động viên nên bà mới vượt qua được Niềm tin của

bà luôn hướng vào lễ phật, làm phúc bà rất hay đi lễ chùa, luôn khuyên con ăn ởlương thiện cho tâm thanh thản từ bi, bà động viên bản thân rằng : “ đây là bệnh

xã hội, con nhà thứ trưởng, bộ trưởng con thế chứ nói gì đến con mình…”

Khi được hỏi có bao giờ bà nghĩ mà thương cho số phận của mình và tráchcon cái vì đến cái tuổi của bà, đáng lẽ được con cái chăm sóc, còn riêng bà phảichăm sóc cho con k? – lau nước mắt bà nghẹn ngào : “ tôi suy nghĩ nhiều lắm,nghĩ rằng cuộc đời mình như vậy là coi như đã hết, chả biết nương tựa bấu víuvào ai được nữa…thôi thì cố gắng đến bao giờ không giúp nó được nữa thì thôi”

ít người, con trai thì đi làm cả ngày nên bà cũng tìm công việc cho bớt buồn,ngoài ra bà có nuôi 2-3 con chó, trông nom nhà và làm bầu bạn khi cô đơn

Con trai bà tuy có đi làm, nhưng tiền lương cũng không đủ chăm lo choanh vì ngoài việc hằng tháng anh đi xét nghiệm máu và uống ARV miễn phí,anh con hút thuốc lá , uống chè…

Mọi chi phí cuộc sống chủ yếu là tiền lương của mẹ ( 2 triệu 3/ tháng ) vàtiền trông trẻ hàng tháng

Trang 28

nọ về HIV/AIDS Thời gian cũng khiến bà nguôi đi phần nào lo lắng, suy nghĩ

và chấp nhận cuộc sống hiện tại với những khó khăn Khi mới biết con trai bànhiễm HIV, hàng xóm có vẻ ngại tiếp xúc với gia đình bà và một số người còn

xa lánh mãi sau này người ta có hiểu biết hơn về HIV/AIDS mới thay đổi thái độvới bà Nỗi đau về con chưa được nguôi thì lại một nỗi đau nữa ập đến, chồng

bà mất năm 2003 Từ đó mọi công việc trong gia đình mình bà phải gánh vác.Anh Đ từng nghiện mấy năm đến khi bố anh mất anh mới quyết tâm cai nghiện.Biết bệnh mà con trai mắc phải là căn bệnh không thuốc chữa nên bà luôn lolắng về việc lập gia đình cho con, bà cứ băn khoan không biết có nên cho conlấy vợ hay không vì sợ ảnh hưởng tới con dâu tới cháu bà sau này và sợ ảnhhưởng tới gia đình nhà ngoại của con dâu nữa Thời gian anh Đ dẫn người yêu

về giới thiệu với bà khiến bà mất ăn mất ngủ bà không biết phải làm thế nào chophải bởi bản thân bà biết rằng con trai bà nhiễm HIV và có thể lây sang vợ consau này dù trách con nhưng lương tâm một người làm mẹ đã khiến bà không lỡngăn cấm con mình lập gia đình Với suy nghĩ như vậy bà đã nén nỗi đau và đihỏi vợ cho con Từ khi quyết định lập gia đình cho con bà luôn day dứt và tựdày vò bản thân mình Cũng từ đó bà đi chùa nhiều hơn để cầu phúc cho con cái

và cũng để phần nào cho lương tâm bà thanh thản hơn Sau khi anh Đ lấy vợ hai

vợ chồng tu chí làm ăn và hai năm sau vợ chồng anh sinh được một bé gái.Người ta có thêm cháu thì vui còn với bà Đ đứa cháu gái ra đời lại là một nỗiđau nữa với bà vì cháu M sinh ra đã bị nhiễm HIV Cuộc sống gia đình anh Đkhông được khá giả, thương con thương cháu nhưng bà cũng không có nhiềutiền để giúp đỡ cho gia đình anh Đ bà chỉ có thể giúp anh chị trông và chăm sóccháu M cho anh chị Đ yên tâm đi làm Khi cháu M đến tuổi đi học chính bà làngười đưa cháu đến trường xin cho cháu được học nhưng người ta không nhận

vì sợ ảnh hưởng tới những học sinh khác yêu cầu gia đình phải đưa cháu đikhám nếu cháu không bị nhiễm HIV nhà trường mới giám nhận cháu vào học

Trang 29

Thương cháu nên bà Đ đành dẫn cháu đi trường khác để xin cho cháu được đihọc.

Cuộc sống hiện tại của bà Đ còn nhiều khó khăn: bố mẹ hai bên già cả,anh em ở xa cũng không có để giúp đỡ bà Bà không có lương hưu cũng khôngđược hưởng ưu đãi hay trợ cấp gì, mọi sinh hoạt hằng ngày trông chờ vào thunhập từ việc bán hàng tạp hóa Sức khỏe bà ngày một sa sút bà mắc bệnh dạ dày

và phải ăn kiêng nhiều Bà rất buồn và thất vọng khi anh Đ nhất định không chịuđiều trị ARV mặc dù bà đã khuyên rất nhiều lần Mấy tháng trước anh Đ cònphải đi trại cải tạo vì tham gia cá độ bóng đá

*Trường hợp 3: Ông Nguyễn Văn K

+ Về tâm lý :

Vợ chồng Ông K đã ngoài 60 tuổi (tuổi già) cũng chỉ còn 1-2 năm nữaông cũng nghỉ hưu, những lo toan của tuổi già đã thế ông bà còn phải chăm sóc,chăm lo cho 3 người có H, đặc biệt là cháu nội còn rất nhỏ ( 2 tuổi ) thương conthương cháu gánh nặng gia đình càng đè nặng trên vai

Bà thường xuyên đau ốm, bao lo toan mệt mỏi của cuộc sống một mìnhngười bố khổ cực này gánh vác, khi được chúng tôi hỏi “ ông có thương có tủicho số phận mình không ? khi bằng tuổi này của ông người ta đã nghỉ ngơi làđược con cháu phụng dưỡng …riêng đối với gia đình ông thì ngược lại”.khôngnghẹn ngào, không khóc như người khác, ông thẳng thắn nói : “ tôi thương concháu vì chúng nó không may nhiễm phải căn bệnh khó chữa, ai cũng như tôi vậythôi, bậc làm cha làm mẹ không bao giờ bỏ con, xa lánh con cho dù tất cả mọingười sợ chúng nó, không nói chuyện với chúng nó “ im lặng trong giây phútông chia sẻ “ tôi sẽ cố gắng chăm sóc cho chúng nó – những đứa con không maymắn của tôi cho đến khi vợ chồng tôi không còn sức để làm nữa, dù cho khổ thếnào nhưng cả nhà vẫn sống, vẫn thương yêu nhau thế là tốt rồi ”

Tuy nhiên, đôi lúc ông cũng lo lắng e ngại khi người ta cứ lời ra tiếng vào về

vợ chồng con trai ông, giận thì ít thương thì nhiều, người ta càng ghét nó tôi lạicàng đau càng thương nó nhiều hơn thương con dâu vô tội cùng đúa cháu nhỏ, nóchưa biết gì đã bị mọi người xa lánh Ông không trách con trai chơi bời nghiệnngập mà ông lại trách chính bản thân đã không sát sao, bảo vệ được con trước cạmbẫy cuộc đời Người đàn ông đã từng trải qua chiến tranh, bom đạn… vết thươngcủa người lính sau chiến tranh chỉ đau rồi nhanh chóng lành lặn, chỉ còn vếtsẹo…còn giờ đây, khi chiến tranh đã kết thúc, hoà bình đã gần 40 năm nhưng

Trang 30

nỗi đau mất con, mất cháu có thể xảy đến với gia đình ông bất cứ lúc nào, vếtthương cũ của ông như tái phát sau những ngày trở trời lạnh, có lễ nỗi đau đókhông nặng bằng những gì ông đã đang và sẽ vượt qua, chiến tranh không làmgục ngã ông nhưng có thể nay mai này đây khi sức khỏe đã yếu khi không còn

đủ khả năng chăm sóc con cháu nữa, phải hằng ngày nhìn thấy sự đau yếu, ra đicủa vợ của các con…rất có thể ông sẽ gục ngã…

Đó là những lo toan trong cuộc sống của người bố đã ngoài 60 tuổi, cáituổi đáng ra đã được nghỉ ngơi nhưng gánh nặng trên vai ông không một ngàyđược nghỉ, những băn khoăn lo lắng cho tương lai con cháu không biết kể cùng

ai, những áp lực cuộc sống áp lực công việc khiến con người ông càng thêm nhỏ

bé, xanh xao vì năm tháng

2.3 Nguyên nhân và hậu quả của vấn đề

Nguyên nhân:

- Những người già gặp phải những vấn đề trên do họ có con, cháu hay cả

con và cháu nhiễm HIV/AIDS và họ là những người phải sống chung, chăm sóccho con, cháu nhiễm HIV/AID nên ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

- Do họ chưa có những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS để có thể phòng

tránh lây nhiễm hay cách chăm sóc con, cháu nhiễm HIV/AIDS nên dẫn tớinhững lo lắng

- Sự kỳ thị, phân biệt đối xử của một bộ phận người dân xung quanh do

chưa có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS.Họ tưởng rằng HIV/AIDS rất dễ lây

- Chưa được sự quan tâm sâu sắc của các cấp ,chính quyền….

- Nhu cầu được hỗ trợ về mặt tâm lý

Cùng với quá trình lão hóa, quá trình thay đổi về tâm lý , sinh lý conngười trong giai đoạn cao tuổi cũng có rất nhiều ván đề nổi bật Người già có thể

Trang 31

cảm thấy cô độc, hướng về quá khứ, hay giận dỗi chuyển từ trạng thái tích cựcsang tiêu cực …Những vấn đề đó làm cho tâm lý người già có nhiều thay đổi.

Vấn đề tâm lý có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người già Khi tâm lý

ổn định, vui vẻ, người sẽ thấy khỏe khoắn hơn, sẽ hoạt động nhiều hơn

Do có sự thay đổi vai trò của bản thân, nhiều ngườ già cảm thấy mìnhkhông còn có ích, không còn được sự tôn trọng của mọi người

Riêng đối với người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cần được hỗ trợ vềmặt tâm lý nhiều hơn những người già không bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS bởibản thân nhưng người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS họ thường tự ti, mặc cảm

và lo lắng

- Nhu cầu về mặt sức khoẻ

Bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời, do ảnh hưởng của quá trình lãohóa, người già bị suy giảm sức khỏe một cách rõ rệt Đây cũng là thời kỳ pháttriển của nhiều bệnh: tim mạch, phổi, huyết áp…

Vấn đề sức khỏe là vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến cuộc sốngcủa người già, khi có sức khỏe tốt, người già sẽ có điều kiện tốt hơn trong cáchoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động xã hội tại địa phương

Người già có tâm lý giấu bệnh tật và các vấn đề sức khỏe của mình, do đócần phải quan tâm thường xuyên, liên tục để có sự hỗ trợ phát hiện và điều trịbệnh kịp thời cho người già

Nhận thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe của người già và gia đình cònnhiều hạn chế, nhất là ở nông thôn

Vấn đề sức khỏe của người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cần đượcquan tâm và đáp ứng kịp thời, họ không chỉ phải tự chăm sóc cho bản thân màhằng ngày họ phải chăm sóc cho con, cháu nhiễm HIV/AIDS Đặc biệt, khi biếtđược tin con, cháu họ nhiễm HIV/AIDS đã trở thành cú sốc tinh thần rất lớn mà

họ phải vượt qua

Kiến thức của họ trong việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS còn rất hạnchế, họ đang phải hằng ngày đối diện với nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS rât caonếu không được các cán bộ y tế tuyên truyền, nâng cao hiểu biết về HIV

- Nhu cầu về kinh tế

Bước vào giai đoạn cao tuổi đồng nghĩa là con người bước vào giai đoạnnghỉ ngơi Tuy nhiên chỉ có 1 số ít người có điều kiện kinh tế khá giả : cán bộ,viên chức nhà nước nghỉ hưu, sự hỗ trợ của con cháu… còn lại, đa số người

Trang 32

già , nhất là những người neo đơn đều gặp phải những khó khăn về kinh tế do sựsuy giảm của thu nhập.

Nhu cầu của người già, nhất là khám chữa bệnh hay chế độ dinh dưỡngđòi hỏi những chi phí nhất định

Vấn đề kinh tế cũng ảnh hưởng đến các vấn đề khác trong cuộc sống củangười già : tâm lý, sức khỏe…

Đối với người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS vấn đề kinh tế càng trởthành gánh nặng trong cuộc sống bởi họ không được nhờ cậy sự giúp đỡ của concháu mà ngược lại họ phải lao động để kiếm thu nhập nuôi sống bản thân vàchăm sóc con, cháu nhiễm HIV/AIDS

- Nhu cầu hiểu biết nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc người có HIV/AIDS và cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS:

Hằng ngày người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS phải tiếp xúc với con,cháu nhiễm HIV/AIDS.Họ cần được trang bị các kiến thức cơ bản về HIV/AIDScũng như cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, cách chăm sóc người nhiễmHIV/AIDS

- Nhu cầu hòa nhập tham gia các hoạt động tập thể xã hội:

Người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường tự ti, mặc cảm với mọingười xung quanh Vì vậy họ cần được tham gia các hoạt động tập thể để có tinhthần thoải mái, tự tin khi tiếp xúc với mọi người xung quanh

Trang 33

CHƯƠNG 3 ĐIỂN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI GIÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS Ở HUYỆN GIA LÂM- HÀ NỘI THÔNG QUA ÁP DỤNG

PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

3.1 Các biện pháp được sử dụng trong quá trình trợ giúp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

+ Phương pháp vãng gia: đây là phương pháp mà người nghiên cứu đến

thăm gia đình thân chủ tại nhà thân chủ

Mục đích:

-Quan sát hoàn cảnh, môi trường sống của gia đình thân chủ

-Thấy được sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình thân chủ

-Thu thập thông tin từ xóm giềng thân chủ

-Đánh giá được tiềm năng của gia đình thân chủ từ xóm giềng, cộng đồngtrong việc hỗ trợ giải quyết vấn đề của thân chủ

(trích trang 81 Tập bài giảng công tác xã hội cá nhân, Th.S.Nguyễn ThịMai Hương, 2013)

+Kỹ năng quan sát:

Quan sát là chú ý đến đặc điểm của thân chủ, vật hay tình huống trong bốicảnh của công tác xã hội cá nhân, mục đích là sử dụng những dữ kiện quan sát

để hiểu thân chủ và hoàn cảnh của thân chủ Cụ thể

- Dáng vẻ bề ngoài: nhân viên xã hội qua quan sát dáng vẻ bên ngoài củathân chủ cũng đoán được phần nào xác định được hoàn cảnh của thân chủ…

-Biểu hiện qua nét mặt: khuôn mặt của con người đôi khi cũng phản ánhnhững cảm nghĩ nội tâm và đây là cơ sở để nhân viên xã hội quan sát, nhữngcảm nghĩ buồn vui, thù hận…

-Những dấu hiệu của sự lo lắng, bất an: những dấu hiệu này đôi khi đượcthể hiện qua cử chỉ của thân chủ ví dụ như cảm thấy xa lạ, căng thẳng

-Ngôn ngữ cơ thể: mối quan hệ giữa cơ thể và tâm hồn của thân chủ đượcbiểu hiện qua cử động của cơ thể để biểu lộ cảm nghĩ bao gồm cả những ngônngữ không lời

(trích trang 74,75 Tập bài giảng công tác xã hội cá nhân, Th.S NguyễnThị Mai Hương, 2013)

Trang 34

+Kỹ năng vấn đàm: vấn đàm trong công tác xã hội cá nhân nói đến cuộcgặp gỡ giữa nhân viên xã hội và thân chủ trong một cuộc nói chuyện mặt đốimặt Đó không phải là cuộc nói chuyện tình cờ ngẫu nhiên mà là một hoạt độngnghề nghiệp của nhân viên xã hội, bởi vì cuộc nói chuyện được hướng tới nhữngmục đích cụ thể hay những mục đích tổng quát Mục đích đó có thể là một haynhiều mục đích.(trích trang 74,75 Tập bài giảng công tác xã hội cá nhân,Th.S.Nguyễn Thị Mai Hương, 2013)

3.2 Điển cứu trường hợp người già bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở huyện Gia Lâm - Hà Nội

3.2.1.Qúa trình tiếp cận thân chủ

Sau kì nghỉ tết âm lịch , khoảng đầu tháng 3, vào 2 ngày cuối tuần thứ 7

và chủ nhật, nhóm tôi có xuống huyện Gia Lâm, mang theo giấy giới thiệu củanhà trường về việc nghiên cứu khoa học Đến UBND huyện Gia Lâm, chúngtôi được giới thiệu đến gặp phó chủ tịch huyện, sau khi trình bày lí do đến vàcông việc, nội dung cần làm cho bài nghiên cứu khoa học và mong sự giúp đỡ

từ phía UBND huyện, phó chủ tịch huyện đã giới thiệu chúng tôi đến trung tâm

y tế của huyện- vì thông tin chúng tôi cần, chủ yếu là do trung tâm y tế củahuyện cung cấp

Chúng tôi có tới gặp Ông Tiến, là bác sĩ chuyên về tư vấn- truyền thông

về HIV/AIDS Nhờ sự giúp đỡ tận tình của Ông, chúng tôi đã có được bản “ báocáo thường niên “ về tình hình HIV/AIDS của huyện các năm

Lúc đầu chúng tôi có đề cập với Ông về việc xin được đến trực tiếp cácgia đình có người nhiễm H Do đây là thông tin bí mật, cần phải bảo đảm chogia đình và danh tính người nhiễm H, tuy nhiêm khi chúng tôi trình bày lí dođến gặp gia đình người có H nhằm mục đich : Đánh giá được hoàn cảnh và tâm

lý, cuộc sống của người trực tiếp chăm sóc người có H, để đánh giá những khókhăn mà họ đang gặp phải Và chúng tôi đã được Ông giúp đỡ

Trong 2 ngày cuối tuần, Ông đã giới thiệu chúng tôi xuống xã Yên Viên

và gặp trực tiếp Ông Lợi – y tá của xã, đồng thời là cán bộ công đoàn, sau khichúng tôi trình bày lí do đến gặp các gia đình, Ông đã giúp chúng tôi liên hệ với

3 trường hợp gia đình có người nhiễm H tại xã Yên Viên và hẹn lịch đến gặp họ

Chúng tôi đã đến gặp trực tiếp 3 đối tượng là người già bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS vào 2 ngày cuối tuần

Trang 35

3.2.2 Giới thiệu về ba trường hợp điển cứu trợ giúp.

+ Trường hợp 1: Bà Trần Thị T 67 tuổi Bà có con trai nhiễm HIV/AIDSđược phát hiện vào năm 2002 Hiện bà và con trai đang sống tại xã Yên Viênhuyện Gia Lâm – Hà Nội

+ Trường hợp 2: Bà D 66 Tuổi Hiện bà là người chăm sóc cháu gáinhiễm HIV tại xã Yên Viên huyện Gia Lâm – Hà Nội

+ Trường hợp 3: Ông Nguyễn Văn K 63 tuổi Hiện ông đang sống với

vợ , ông có cả con và cháu nhiễm HIV

3.2.3.Tiến trình thực hiện

* Trường hợp 1: Người già có con nhiễm HIV/AIDS và chăm sóc connhiễm HIV/AIDS

Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ

Thân chủ được giới thiệu bởi ông Đinh Gia Lợi- y tá trung học- dược tákiêm tổ trưởng công đoàn của trạm y tế xã Yên Viên huyện Gia Lâm- Hà Nội.Sau khi trao đổi với nhóm chúng tôi về thân chủ ông Lợi đã đưa chúng tôi tớinhà của thân chủ và gặp gỡ thân chủ

Chúng tôi đã thông báo cho thân chủ về vai trò cũng như mục tiêu hỗ trợthân chủ của chúng tôi Khi giới thiệu cho thân chủ về vai trò của chúng tôi,chúng tôi có nhấn mạnh vai trò ở bên cùng thân chủ hỗ trợ tự giải quyết vấn đềđồng thời nêu ra những nguyên tắc trong quá trình tác nghiệp đặc biệt lưu ý tớinguyên tắc bảo mật Chúng tôi nhận định được hơn ai hết thân chủ là người biết

rõ vấn đề của mình, sau khi được hỗ trợ họ sẽ phát hiện điểm mạnh của bản thân

để tự giải quyết vấn đề nên chúng tôi đã giải thích rõ cho thân chủ về mục tiêutrợ giúp là giúp cho thân chủ tăng cường năng lực có thể tự giải quyết được vấn

đề của mình

Tại nhà của thân chủ chúng tôi đã có buổi gặp gỡ và nói chuyện trực tiếpvới thân chủ

Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề

- Đánh giá ban đầu về đối tượng

Đối tượng là bà Trần Thị T năm nay 67 tuổi, trước bà là thanh niên xungphong, sau đó bà là công nhân vật liệu bưu điện, hiện tại bà đã nghỉ hưu vớilương 2 triệu 3/ 1 tháng,bà có nhận thêm công việc trông trẻ cho một gia đìnhhàng xóm cách đó khoảng 2km

Trang 36

ít phút nhờ bà trả lời, bà đồng ý và lấy nước mời uống xong mới nói chuyện)

Về hoàn cảnh gia đình đối tượng theo đánh giá ban đầu

Căn nhà nhỏ, phía trên là 1 gác sép,trong nhà có 2 gian, 1 gian ngoài đượcdọn dẹp khá sạch sẽ để dùng là nơi tiếp khách, khi có người đến, bà trải chiếu rangồi và lấy tích chén uống nước, đối diện nơi khách ngồi là 1 ban thờ trên nócchiếc tủ cao chừng 1,2m trong nhà không trang trí gì hết, chỉ thấy màu trắng củasơn tường, nhà đã lát gạch hoa sạch sẽ, gian bên trong là nơi đựng đồ đạc nên cólộn xộn hơn và 1 chiếc giường ngủ của bà, trên gác sép là phòng ngủ của contrai bà (người nhiễm H)

Gia đình chỉ có 2 mẹ con sinh sống, chồng bà đã mất cách đây 4 năm (lúc

ấy ông 70 tuổi) hiện tại gia đình bà không cấy hái hay làm nông nghiệp gì vì 2

mẹ con không còn nhiều sức khỏe để làm nông nghiệp,bà có nhận them việctrông trẻ, còn con trai bà hiện được nhận vào làm ở 1 xưởng gỗ dán (tuy nhiênthì bà chỉ xin cho con trai đi làm từ ca 1 đến ca 2) còn ca 3 do làm muộn (từ 10hđêm đén sáng hôm sau nên bà không cho làm, vì sợ không ai giám sát,đêm tốibạn bè rủ rê…)

Con trai bà tên Nguyễn Văn T năm nay 34 tuổi (sinh năm 1982) pháthiện ra nhiễm H năm 2002 khi trong đợt xét tuyển nghĩa vụ quân sự của xã YênViên

 Đánh giá về thực trạng tình hình sơ lược về đối tượng:

Chủ yếu những khó khăn 2 mẹ con đối tượng gặp phải là vấn đề về kinh

tế và tâm lý

+ Về tâm lý :

Thân chủ là người mẹ rất thương con, gia đình hiếm muộn chỉ có được 1mình T nên khá là nuông chiều, vì thế T mới bị bạn bè rủ rê tiêm chích…Khinghe tin con trai nhiễm H, gia đình bà hoảng loạn, chồng bà đau ốm liên miên

và sau 6 năm thì mất, một mình bà chăm sóc lo lắng cho bản thân cùng con traihằng ngày

Trang 37

Khi được hỏi về những khó khăn vất vả, bà nghẹn ngào lấy tay lau nướcmắt kể :” Tình mẫu tử không thể bỏ rơi được, trồng cây ai cũng mong có ngàyhái trái ngọt, bây giờ trái có chua có chát cũng phải chấp nhận vì thương con…”

Đôi lúc nghĩ về tương lai của 2 mẹ con, thương mình cũng có, nhưng thươngcon thì nhiều lắm, bà không cho con trai lấy vợ vì sợ lại lây sang con người ta, conmình như thế thì có tội…thôi thì nước lên, bèo trôi lênh đênh đành chịu

Quê bà ở Tĩnh Gia- Thanh Hóa, cũng phải hơn 20 năm rồi không về quê, vìgia đình đã mất hết chẳng con ai thân thích, họ hàng thì mỗi người một nơi, là dân

tứ xứ sống chung với nhau tình làng xóm thay thế tình ruột thịt, bà được hàngxóm xung quanh quý mến và thương, lúc đầu khi biết tin con trai nhễm H, cũngmay có hàng xóm quan tâm, động viên nên bà mới vượt qua được Niềm tin của

bà luôn hướng vào lễ phật, làm phúc bà rất hay đi lễ chùa, luôn khuyên con ăn ởlương thiện cho tâm thanh thản từ bi, bà động viên bản thân rằng : “ đây là bệnh

xã hội, con nhà thứ trưởng, bộ trưởng con thế chứ nói gì đến con mình…”

Khi được hỏi có bao giờ bà nghĩ mà thương cho số phận của mình vàtrách con cái vì đến cái tuổi của bà, đáng lẽ được con cái chăm sóc, còn riêng bàphải chăm sóc cho con không? – lau nước mắt bà nghẹn ngào : “ tôi suy nghĩnhiều lắm, nghĩ rằng cuộc đời mình như vậy là coi như đã hết, chả biết nươngtựa bấu víu vào ai được nữa…thôi thì cố gắng đến bao giờ không giúp nó đượcnữa thì thôi”

+ Về kinh tế :

Về đời sống kinh tế của gia đình không phải thuộc diện quá khó khănhiện tại thì gia đình bà cũng không được hưởng những ưu đãi nào từ xã hội, tuynhiên do tuổi của bà cũng đã cao, gần 70 tuôi có lương hưu hằng tháng nhưng

bà vẫn làm thêm công việc trông giữ trẻ hàng ngày, vừa để có thêm thu nhậptiền thuốc men cho mình và con (bà bị bệnh tiểu đường , hàng tháng 2 mẹ convẫn lên huyện xét nghiệm máu, con trai bà uống ARV hằng ngày…) ngoài ra,

do gia đình ít người, con trai thì đi làm cả ngày nên bà cũng tìm công việc chobớt buồn, ngoài ra bà có nuôi 2-3 con chó, trông nom nhà và làm bầu bạn khi

cô đơn

Con trai bà tuy có đi làm, nhưng tiền lương cũng không đủ chăm lo choanh vì ngoài việc hằng tháng anh đi xét nghiệm máu và uống ARV miễn phí,anh con hút thuốc lá , uống chè…

Trang 38

Mọi chi phí cuộc sống chủ yếu là tiền lương của mẹ (2 triệu 3/tháng) vàtiền trông trẻ hàng tháng.

+ Những biện pháp hỗ trợ ban đầu áp dụng cho đối tượng:

Hỗ trợ về nhận thức: giúp bà có niềm tin vào cuộc sống và tương lai, bàđược cung cấp các thông tin về HIV/AIDS cũng như cách bảo vệ bản thân 1cách an toàn Bà được cán bộ y tế xã cung cấp các kiến thức và con đường lâynhiễm, biết đâu là đồ dung có thể dung chung, cái dùng riêng, hướng dẫn bàcách đeo gang tay, sát khuẩn khi chăm sóc tiếp xúc với con trai, nhất là khi cóxảy ra xây sát, chảy máu…

Hỗ trợ về tâm lý : Động viên bà vượt qua những suy nghĩ tiêu cực,khuyên bà đây là căn bệnh xã hội và rất nhiều người đang mắc phải, hiện tại nhànước có cấp thuốc ARV miễn phí cho người có H để tăng sức đề kháng và hạnchế sự phát triển của vi rút, kéo dài tuổi thọ đối với NCH Động viên bà cần phảimạnh mẽ, can đảm và có niềm tin để con bà có động lực để vượt qua giai đoạnkhó khăn, NCH gặp khó khăn trở ngại lớn nhất về tâm lý và cách đối xử củangười thân…

+ Đề xuất những kế hoạch hỗ trợ tiếp theo : chủ yếu vẫn là những kếhoạch nhằm giúp đỡ, trợ giúp đối tượng về tâm lý và kinh tế, đặc biệt là về tâm

lý, vì một khi tâm lý của bà suy sụp, sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe rất nhiều

Giai đoạn 3 : Thu thập thông tin

 Thông tin về đối tượng : Sau quá trình thu thập thông tin ban đầu về đốitượng là bà, mẹ của anh Nguyễn Văn T, chúng tôi tiếp tục khai thác nhữngthông tin sâu hơn về đối tượng

+ Những thông tin giúp xác định các yếu tố nội tâm về tâm lý, suy nghĩ,tình cảm của đối tượng

Năm 2002 khi con trai đi khám nghĩa vụ quân sự và biết được tin nhiễm

H Bà như chết ngất, không tin vào sự thật, do là con trai duy nhất nên gia đìnhcũng chiều con, không ngờ nó nghe theo bạn bè rủ rê, tiêm chích ma túy từ baogiờ Ông thì đau ốm liên miên lúc biết tin dữ này bà cũng sắp đến tuổi nghỉ hưu

ở nhà máy vật liệu bưu điện, 6 năm sau ông mất, để lại bà cùng con trai mắcphải căn bệnh thế kỉ Kể về cuộc đời bà nghẹn ngào nức nở : Sinh con hiếmmuộn, có độc 1 đứa duy nhất, những tưởng chăm sóc cho con sống yên ấm, cókhổ cực đến đâu ông bà cũng lo được, chỉ mong nó xây dựng gia đình con đàn

Trang 39

cháu đống…ai ngờ tin dữ sảy đến gia đình bà, lúc bà biết tin, may có bà conlàng xóm gần đó đến động viên an ủi bà mấy hôm đầu, bà mới bình tĩnh được.

Chồng bà vốn đã hay đau ốm, khi nghe tin dữ thì đổ bệnh nằm hẳn,trụ cộtgia đình đã không còn, bà lại phải là người cáng đáng tất cả, ngoài việc chămsóc chồng, con bà còn đi làm thêm trông trẻ…đôi vai của người mẹ gần 70 tuổivẫn nặng trĩu những nỗi lo lắng, lo cho từng miếng ăn giấc ngủ cho đứa con, sợrằng một sớm nào khi ngủ dậy, nó đã không còn…(bà nhanh tay lâu đi giọt nướcmắt, nghẹn đắng trong cổ họng)

Khi biết tin con trai bà nhiễm H, Hàng xóm xung quanh không bỏ mặc bà,

họ đã đến thường xuyên, động viên bà vượt qua khó khăn, tuy nhiên họ khôngtiếp xúc với con trai bà nữa bao gồm cả những đứa bạn của con trai bà trước đóhay đến nhà chơi,rủ rê…nhưng biết tin, không thấy đứa nào nữa, bà bảo rằng vui

vì từ giờ sẽ không phải tìm nó đi chơi về đêm nữa, nhưng thời gian đầu khi đilàm về lại thấy nó 1 mình 1 gác sép trên nhà mà nước mặt trực trào không cầmđược vì thương con

Thời gian đầu bà không đi đâu, không chơi bời hàng xóm, một phần vìngại, một phần vì đến họ vẫn tiếp mình nhưng sau lưng họ sẽ không thích, nên

bà cũng biết và hạn chế Bà hàng tháng vẫn đi xét nghiệm máu đều đặn ( docán bộ y tế của xã đến động viên và chia sẻ thông tin ) đến giờ này, con trai bànhiễm H đã hơn chục năm và sống khỏe mạnh cũng đã an ủi bà phần nào và dịnghị của hàng xóm cũng ít rồi, bây giờ vẫn tham gia các hoạt động xã hội củalàng xã, bà nằm trong danh sách các cụ cao tuổi, không buổi đi lễ nào thiếuvắng bà, bà luôn tin vào phật, khi được hỏi bà có chia sẻ với chúng tôi rằng bàluôn khuyển con trai ăn ở tích đức, sống phải đạo…đây cũng là lý do chính vìsao bà lại không cho con trai lấy vợ ( bà không muốn nó lây bệnh sang vợ, conngười ta cũng như con mình, không có bố mẹ nào không đau mà muốn conphải khổ cả…)

Hiện tại bà và con trai có cuộc sống ổn định hơn trước, con trai khôngphải trốn tránh xã hội và có công việc tuy thu nhập không nhiều nhưng cũngcùng mẹ chi trả cho cuộc sống…bà được xóm làng quý mến, trong đó có cả cáccán bộ y tế xã hội như ông Lợi – cán bộ y tế xã Yên Viên

Trang 40

+ Những thông tin về điểm mạnh điểm yếu của đối tượng :

- Đã gần 70 tuổi nhưng bà có sức khỏe

tốt so với các cụ bằng tuổi, bà còn rất

minh mẫn, chưa bị mắc các bệnh người

già như : nặng tai, lúc nhớ lúc quên…

- Bà vẫn có thể làm các công việc nhẹ

nhàng như trông trẻ, dọn dẹp nhà cửa,

vườn cây, chăm sóc thú nuôi…

- Về tinh thần : Bà là người có tinh thần

lạc quan, có niềm tin vào phật (tuy trước

lúc mới nghe tin bà rất hoảng loạn và suy

sụp…) do thời gian khá lâu rồi( kể từ

ngày nghe tin con trai nhiễm H đã hơn 10

năm ) giờ đây bà là động lực, trụ cột gia

đình cho con, bà tin vào phật luôn khuyên

con trai sống cho tốt, phải đạo không buổi

đi lễ nào thiếu vắng bà

- Bà là người hiền lành, hiếu khách, yêu

thương con người…nhất là có tình yêu

thương con vô bờ bến, sẵn sàng hi sinh tất

cả cho con ( bà không trách con, mà chỉ

trách bản thân không quan tâm, chỉ bảo

con đến nơi đến trốn, trách thì ít thương

thì nhiều…)

- Bà là người hòa đồng, vui tính, nhiệt

tình tham gia các hoạt động xã hội, được

hang xóm yêu quý, tôn trọng và không xa

lánh

- Bà là người từng trải, biết lắng nghe, luôn

tuân theo các quy định pháp luật, y tế, cộng

đồng…vì vậy, bà luôn được các cán bộ xã,

cán bộ y tế quan tâm, thương mến…

- Về kinh tế : Bà là người có lương hưu 2

-Tuy còn sức khỏe tốt, nhưng bà

đã nhiều tuổi (gần 70 tuổi) khôngtránh được các quy luật của tựnhiên sẽ nhanh già yếu và mắccác bệnh tuổi già

- Gia đình ít người, chỉ có 2 mẹcon, tuổi đã cao nhưng bà vẫnphải là người trụ cột trong giađình, là người chăm sóc NCH

- Bà thường cô đơn,chồng đãmất, khi con trai đi làm thì ở nhà

1 mình => hay suy nghĩ nhiều,trầm tư và tủi thân…

- Bà là người nhạy cảm, dễ xúcđộng ( khi nhắc lại chuyện cũ chochúng tôi nghe, bà đã khóc…)

- Bà bị bệnh tiểu đường, phảithường xuyên đến bệnh viện củahuyện để kiểm tra và uống thuốc,đặc biệt hằng tháng 2 mẹ con bàlên bệnh viện của huyện để xétnghiệm máu và lấy ARV cho contrai => rất ảnh hưởng đến tâm lý,

bà luôn lo lắng, căng thẳng và bịbệnh đau đầu Hơn nữa chi phí vềkinh tế cũng là một nỗi lo

- Gia đình bà hiện tại khôngđược hưởng bất cứ các khoản trợcấp nào

- Dù đã được cung cấp các thôngtin về H tuy nhiên do thời giantiếp xúc, tình mẫu tử…trong

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.s. Nguyễn Lê Hoài Anh, “ Tập bài giảng công tác phòng chống HIV/AIDS và CTXH với NCH” ( 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng công tác phòng chốngHIV/AIDS và CTXH với NCH
2. Vũ Cao Đàm , “ Gíao trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíao trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
4. Nguyễn Thị Hồng Nga “ Gíao trình Hành vi con người và môi trường xã hội”, ( 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíao trình Hành vi con người và môi trường xãhội
5. Người biên soạn Nguyễn Thị Mai Hương, “ Tập bài giảng Công tác xã hội cá nhân”( 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Công tác xã hộicá nhân
7. Phạm Văn Tư- chủ biên , Nguyễn Xuân Long, Nguyễn Hiệp Thương, Vũ Thị Ngọc Tú, “Tâm lý học xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
9. Link: http://www.who.int/ageing/projects/hiv/en/ Link
10. Link: http://www.odihpn.org/humanitarian-exchange-magazine/issue-31/the-impact-of-hiv/aids-on-older-people Link
3. GS.TS. Trần Thị Minh Đức – Đại Học KHXH$NV Khác
6. 6 .Tập bài giảng CTXH với người có HIV/AIDS ( biên soạn Th.s. Phạm Thị Thanh Thúy) , 2014 Khác
8. Tìm hiểu và đối phó với kì thị liên quan đến HIV- Bộ công cụ hướng dẫn hoạt động( tài liệu của Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội) , 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w