2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tín ngưỡng thờ Mẫu đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Các học giả như giáo sư Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung, Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Trúc, Nguyễn Đình San…. đã công bố các công trình tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với đời sống văn hoá, lịch sử, tôn giáo. Ngoài ra có thể kể đến các công trình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) của Toan Ánh (Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh);“Các hình thái tín ngưỡng văn hoá Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2001); GS. VS. TSKH Trần Ngọc Thêm với công trình “Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam” (Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 19962004) và “cơ sở văn hoá Việt Nam” (Nxb Giáo dục, 1999);“Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay” do GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002); “Văn hoá Thánh Mẫu” của Đặng Văn Lung (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2004); “Đạo Mẫu Việt Nam” do giáo sư Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 ) hai tập, “Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận” (Nxb Trẻ, Hà Nội, 2008). Các tác phẩm này được coi là các tác phẩm lớn, nghiên cưú một cách cơ bản và tương đối toàn diện về sự hình thành và phát triển, các nghi lễ thờ cúng đặc biệt là nghi lễ hầu đồng, lịch sử, nhân thân của một số Thánh Mẫu (Quốc Mẫu), thấy được giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung ở Việt Nam.
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nớc đa dân tộc, có lịch sử hình thành và phát triểnlâu dài gắn liền với quá trình dựng nớc và giữ nớc chống giặc ngoại xâm vàthiên tai, là điều kiện hình thành nhiều tín ngỡng, tôn giáo độc đáo mà các nớctrên thế giới không có đợc Bên cạnh những tín ngỡng, tôn giáo đợc du nhậpvào nớc ta nh: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Đạo giáo … còn có các tôn còn có các tôngiáo nội sinh nh: Đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo… còn có các tôn và các tín ngỡng dân gian bản
địa nh: Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ cây, thờ
đá, tín ngỡng thờ Mẫu Các tín ngỡng dân gian này có sức sống mạnh mẽ và
ảnh hởng rất lớn trong đời sống tinh thần ngời Việt, trong đó tín ngỡng thờMẫu là một điển hình
Nếu Phật giáo, Công giáo… còn có các tôn ăn dạy con ngời sống từ bi hỉ xả, bác ái , r … còn có các tôn
để hởng cuộc sống tốt đẹp sau khi chết ở cõi Niết Bàn hay Thiên Đàng… còn có các tônnhiều tôn giáo khác trên thế giới cũng hớng con ngời đến cuộc sống xa xôikhông có thực, thì tín ngỡng thờ Mẫu lại hớng con ngời đến cuộc sống thựctại, với những ớc vọng về công danh, sự nghiệp, tiền, lộc, sức khoẻ, hạnhphúc những điều mà ai sống trong trần gian cũng cần phải quan tâm Tín ng-ỡng thờ Mẫu lấy việc tôn thờ ngời phụ nữ trên cơ sở truyền thống coi trọngvai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và trong xã hội của ngời Việt Nam Tínngỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ tín ngỡng thờ Nữ thần, sau đó phát triển caohơn là thờ Mẫu thần, cuối cùng là sự dung hợp của Đạo giáo, Phật giáo… còn có các tôn hìnhthành nên tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Cùng với tín ngỡng thờ Mẫu làhàng loạt các thiết chế nh: các công trình kiến trúc, nghi lễ thờ cúng, lễ hội vàcác dạng văn hoá khác có liên quan cũng hình thành và phát triển, góp phầntạo nên tính đa dạng và độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc Việt
Hầu đồng hay lên đồng là một nghi lễ độc đáo của tín ngỡng thờ Mẫu,
là loại hình của sân khấu tâm linh hay sân khấu sân đình mang đậm tính dângian của dân tộc Việt Hiện nay, lên đồng là đề tài đợc nhiều ngời trong nớc
và nớc ngoài quan tâm nghiên cứu
Vĩnh Phúc là vùng đất nằm ở thợng nguồn của đồng bằng Sông Hồng,
đây là một vùng đất cổ đã sản sinh ra nhiều nền văn hoá Tín ngỡng thờ Mẫu ởVĩnh Phúc là tín ngỡng dân gian có nguồn gốc từ tục thờ thần núi Tam Đảo,qua quá trình phát triển của lịch sử đã biến đổi thành tục thờ Mẫu thần (Nữ
Trang 2thần) là Quốc Mẫu Tây Thiên trở thành tín ngỡng thờ mẫu Những năm gần
đây, tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ xâm nhập vào tục thờ Nữ thần tạo nên
đặc trng riêng của tỉnh Vĩnh Phúc
tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh so với cả nớc và đạt
đợc nhiều thành tựu về đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí đợc nângcao tuy nhiên kinh tế phát triển nó bao hàm cả mặt trái của nó và mỗi conngời đều có hoàn cảnh, có những bế tắc, có ớc mơ riêng, nên tín ngỡng thờMẫu không bị lãng quên trong cơn lốc của kinh tế thị trờng, ngợc lại nó còn đ-
ợc quan tâm, trỗi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết vì nó đáp ứng đợc một phần
-ớc vọng, giải toả đợc một phần -ớc vọng của con ngời cho dù chỉ là mặt tinhthần, t tởng… còn có các tôn
Cùng với sự phát triển kinh tế, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú trọng đa ra nhiều
đề án, kế hoạch phát triển dịch vụ, du lịch giai đoạn ngắn và dài hạn, phấn đấu
đến năm 2020 đa ngành du lịch trở thành ngành mũi nhọn của tỉnh, là mộttrong những trung tâm du lịch của khu vực phía bắc và có cơ sở vật chất, kĩthuật tơng xứng với các vùng du lịch trọng điểm của cả nớc Định hớng pháttriển sản phẩm du lịch là: Du lịch cuối tuần, du lịch lễ hội - tín ngỡng, du lịchsinh thái, du lịch tìm hiểu các giá trị lịch sử - văn hoá… còn có các tôn Đặc biệt là quan tâmkhai thác và phát triển tiềm năng du lịch văn hoá và du lịch tâm linh, trong đókhông thể thiếu tín ngỡng thờ Mẫu
tín ngỡng thờ Mẫu là một trong những tín ngỡng đặc sắc của tỉnh, đangdiễn ra rất nhộn nhịp với nhiều con nhang đệ tử, điều đó chứng tỏ nó có sứcsống mạnh mẽ và ảnh hởng không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân tỉnhVĩnh Phúc, đặc biệt trong thời kì kinh tế thị trờng Tuy nhiên, tín ngỡng thờMẫu vẫn cha đợc quan tâm, chú trọng đầu t nghiên cứu, tìm hiểu, phụcdựng… còn có các tôn một cách cụ thể và thoả đáng các cơ quan, ban ngành cha có chínhsách, kế hoạch riêng để gìn giữ và phát triển tín ngỡng này ở tỉnh Vĩnh Phúc
Xuất phát từ những vấn đề trên, ngời viết lựa chọn “Tín ngỡng thờ Mẫu và ảnh hởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ” làm đề tài luận văn cho mình Bởi từ lí luận nghiên cứu những ảnh h-ởng tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc sẽ giúp các nhà hoạt động chính sách
có cơ sở để đề ra chủ trơng, chính sách đúng đắn với hoạt động thờ Mẫu ở tỉnhVĩnh Phúc, qua đó phát huy đợc yếu tố tích cực, giá trị tốt đẹp, khắc phục
Trang 3những mặt hạn chế của tín ngỡng thờ Mẫu, góp phần xây dựng đời sống tinhthần ngày càng đa dạng, lành mạnh ở Vĩnh Phúc và trong cả nớc.
2 Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề tín ngỡng thờ Mẫu đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm củanhiều học giả Các học giả nh giáo s Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung,Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Trúc, Nguyễn Đình San… còn có các tôn đã công bố các công trình tín ngỡng thờ Mẫu gắn với đời sống văn hoá, lịch sử,tôn giáo Ngoài ra có thể kể đến các công trình nghiên cứu về tín ngỡng thờ
Mẫu nh: “Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam” (quyển thợng) của Toan ánh (Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh); Các hình thái tín ng“ ỡng văn hoá Việt Nam” của
Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2001); GS VS TSKH
Trần Ngọc Thêm với công trình Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam“ ” (Nxb
Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 1996/2004) và “cơ sở văn hoá Việt Nam” (Nxb Giáo dục, 1999); Về tôn giáo tín ng“ ỡng Việt Nam hiện nay” do GS Đặng
Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002); V “ ăn hoá Thánh
Mẫu” của Đặng Văn Lung (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2004); “Đạo Mẫu Việt Nam” do giáo s Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội, 1996 ) hai tập, Lên “ đồng hành trình của thần linh và thân phận ” (NxbTrẻ, Hà Nội, 2008) Các tác phẩm này đợc coi là các tác phẩm lớn, nghiên cúmột cách cơ bản và tơng đối toàn diện về sự hình thành và phát triển, các nghi
lễ thờ cúng đặc biệt là nghi lễ hầu đồng, lịch sử, nhân thân của một số ThánhMẫu (quốc Mẫu), thấy đợc giá trị của tín ngỡng thờ Mẫu nói chung ở ViệtNam
Về tạp chí và báo có một số bài viết của một số tác giả nh: Nguyễn
Quốc Phần với bài Góp bàn về tín ng“ ỡng dân gian và mê tín dị đoan” (Tạp
chí văn học nghệ thuật số 11, tr.11-13, 1998); Đinh Gia Khánh “tục thờ
Mẫu và những truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam” (tạp chí Văn hóa số
5, tr.7- 13); Đặng Văn Lung với bài Thử tìm hiểu cách xây dựng hình t“ ợng Mẫu Liễu” (Tạp chí văn học số 5, tr.24-28, 1992) Ngoài ra còn có các bài hội
thảo về tín ngỡng thờ Mẫu tiêu biểu là hội thảo quốc tế “tín ngỡng thờ Mẫu
và lễ hội Phủ Dày ” tổ chức năm 2001 tại Hà Nội; Hội thảo ra kỉ yếu với tiêu
đề: “Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc ngời Việt Nam và Châu
á” (Nxb khoa học và xã hội, Hà Nội, 2004) do giáo s Ngô Đức Thịnh chủ
Trang 4biên Các bài báo, tạp chí góp phần bàn thêm về tín ngỡng thờ Mẫu dần đanghi lễ tín ngỡng thành tài sản văn hoá phi vật thể của thế giới.
Tín ngỡng thờ Mẫu là tín ngỡng dân gian hiện đang tồn tại rất đậm nét
ở tỉnh Vĩnh Phúc vì thế đây là đề tài thu hút sự nghiên cứu của nhiều học giảtrong tỉnh và cả nớc Những năm gần đây, đợc sự chỉ đạo của Bộ Văn hoá và
sở văn hoá, tỉnh vĩnh Phúc đã thờng xuyên tổ chức các hội thảo về đề tài tínngỡng thờ Mẫu, thờ Quốc Mẫu Tây Thiên và đã xuất bản cuốn kỉ yếu khoa
học Mấy vấn “ đề về Phật giáo ở Tây Thiên - Tam đảo, Vĩnh Phúc” tháng 7
năm 2006 (Nxb Văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Vĩnh Phúc), và Quốc Mẫu“
Tây Thiên trong đạo Mẫu Việt Nam , ” năm 2010
Hai học giả quan tâm đến vấn đề tín ngỡng dân gian ở tỉnh Vĩnh Phúc là
Lê Kim Thuyên và Lê Kim Bá Yên với nhiều công trình nghiên cứu nh: Lê Kim
Thuyên với Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc“ ” xuất bản năm 2008 (Nxb Văn
hoá, thể thao và du lịch Vĩnh phúc) Cuốn Tín ng“ ỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc”
do Lê Kim Thuyên và Lê Kim Bá Yên viết Ngoài ra, còn một số bài viết trêncác báo tỉnh Vĩnh Phúc Các công trình nghiên cứu này đã tìm hiểu về tín ngỡngthờ Mẫu, đặc biệt là tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên, địa điểm du lịch tỉnhVĩnh Phúc, về tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Tuy vậy các công cứu nàymới chỉ là bớc đầu nghiên cứu về tín ngỡng thờ Mẫu
Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều khẳng định tín ngỡng thờ Mẫu làtín ngỡng dân gian ra đời từ rất lâu đời trong lịch sử ngời Việt, nó đã có ảnh h-ởng sâu đậm trong đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân tỉnh VĩnhPhúc Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến tín ngỡng thờ Mẫu từ nhiềukhía cạnh khác nhau, mang tính tổng quát hay từng khu vực Riêng vấn đề
3 Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở tìm hiểu tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc và ảnh hởngcủa nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tác giả đề xuất một
số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu, cực góp phần xâydựng đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh phúc ngày càng phong phú lànhmạnh, đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 5Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đời sống tinh thần là một lĩnh vực rộng lớn, do đó luận văn chỉ giới hạnnghiên cứu tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc và ảnh hởng của nó đối với một sốlĩnh vực nh: ảnh hởng đến lối sống, đạo đức, văn hoá nghệ thuật và đời sốngtâm linh của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
4 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
Luận văn khái quát những nét cơ bản trong tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnhVĩnh Phúc, chỉ ra đợc ảnh hởng của tín ngỡng thờ Mẫu đối với một số lĩnhvực của đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những mặttích cực, khắc phục mặt hạn chế của tín ng ỡng thờ Mẫu trong xây dựng
đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần xây dựng đờisống văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai
đoạn hiện nay
5 Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận chung là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử, luận văn chú trọng phơng pháp lôgíc lịch sử, phơng pháp phântích - tổng hợp Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp khảo sát, điền dã, tổng kếtthực tiễn qua điều tra xã hội học
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung chính của luận văn đợc kết cấu thành hai chơng, bảy tiết
Nội dungchơng i Tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh phúc 1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm tín ngỡng
Tín ngỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm, thuộc về thế giới tâmlinh nên có rất nhiều quan niệm, khái niệm về tín ngỡng Đào Duy anh tác giả
Trang 6cuốn “Từ điển tiếng Việt” cho rằng: Tín ngỡng là lòng ngỡng mộ, mê tín đối
với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa [2, tr.283] Theo “từ điển nghiệp vụ
công an” định nghĩa: Tín ngỡng là sự tin theo một tôn giáo thờ cúng một loại
thần thánh [41, tr.265] Theo “từ điển tiếng Việt” lại quan niệm tín ngỡng là
“tin theo một tôn giáo nào đó” [42, tr.960]… còn có các tôn Gần đây nhất, trong sách giáo
trình Đại học môn “cơ sở văn hoá Việt Nam” và “văn hoá học đại cơng” , các
tác giả đều cho tín ngỡng là một thành tố của văn hoá song lại không đa ra
định nghĩa tín ngỡng
Tác giả Ngô Đức Thịnh đa ra quan điểm rõ ràng hơn: “Tín ngỡng đợc
hiểu là niềm tin của con ngời vào cái gì đó linh thiêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngỡng vọng vào cái thiêng , đối lập với cái trần“ ” “
tục , hiện hữu mà có thể sờ mó, quan sát đ” ợc Có nhiều niềm tin, nhng trên
đây, niềm tin của tín ngỡng là niềm tin vào cái thiêng Do vậy niềm tin vào“ ”
cái thiêng thuộc về bản chất con ngời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngời, cũng giống nh đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, đời sống tình cảm … ” [23, tr.16] .
Giáo s Trần Ngọc Thêm cho rằng, tín ngỡng đợc đặt trong văn hoá tổ
chức đời sống cá nhân: “Tổ chức đời sống cá nhân là tổ chức thứ hai của văn
hoá cộng đồng Đời sống mỗi cá nhân trong cộng đồng đợc tổ chức theo tập tục, đợc lan truyền từ đời này sang đời khác (phong tục) Khi đời sống và trình độ hiểu biết còn thấp, họ tin và ngỡng mộ vào thần thánh do họ tuởng tợng ra (tín ngỡng) Tín ngỡng cũng là một hình thức tổ chức đời sống cá nhân rất quan trọng Từ tự phát lên tự giác theo con đ ờng quy phạm hoá thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đờng … .Tín ng ỡng trở thành tôn giáo” [20, tr.262].
Trong cuốn “Tiếp cận tín ngỡng dân dã ,” tác giả Nguyễn Minh San định
nghĩa: “Tín ngỡng là một biểu hiện của ý thức về một hiện tợng thiêng, một sức
mạnh thiêng do con ngời tởng tợng ra hoặc do con ngời suy tôn, gán cho một hiện tợng, một sức mạnh chỉ cảm thụ đợc mà cha nhận thức đợc Tín ngỡng là một sản phẩm văn hóa của con ngời đợc hình thành tự phát trong mối quan hệ giữa con ngời với chính mình và với ngời khác, với tự nhiên” [28, tr.7].
Các công trình nghiên cứu nớc ngoài cũng đa ra nhiều quan niệm khácnhau về tín ngỡng, các nhà nghiên cứu thờng dùng khái niệm tôn giáo bao hàmcả các tôn giáo có hệ thống và tổ chức, tôn giáo dân gian và tôn giáo nguyên
Trang 7thuỷ Do vậy, tín ngỡng là một bộ phận quan trọng của tôn giáo nằm trong kháiniệm tôn giáo là cơ sở hình thành tôn giáo Tuy nhiên, tín ngỡng không phải làtôn giáo mà tôn giáo phát triển ở trình độ cao hơn tín ngỡng Sự phân biệt tínngỡng và tôn giáo chỉ có tính chất tơng đối nói đến tín ngỡng là nói đến quátrình thiêng hoá một nhân vật, một hiện tợng đợc con ngời gửi gắm niềm tin.Quá trình ấy kèm theo là huyền thoại hoá, lịch sử hóa nhân vật thờ phụng.
Tóm lại, từ những định nghĩa, quan niệm, cách hiểu trên, tác giả khái
quát tín ngỡng là hệ thống niềm tin và cách thức biểu hiện đức tin của con
ng-ời đối với những hiện tợng tự nhiên hay xã hội, nhân vật lịch sử hay huyền thoại có liên quan đến cuộc sống của họ nhằm cầu mong sự che chở, giúp đỡ
từ những đối tợng siêu hình mà ngời ta thờ phụng.
1.1.2 Tín ngỡng thờ Mẫu
khái niệm “tín ngỡng thờ Mẫu” hiện nay vẫn còn nhiều quan điểmkhông đồng nhất Tuy nhiên, các học giả đều cho rằng, thuật ngữ “Mẫu” làmột từ gốc Hán Việt đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Mẫu có thể đợchiểu theo nghĩa thông thờng là Mẹ, Mụ, Mạ, Mế… còn có các tôn dùng để chỉ một ngời phụnữ sinh ra một ngời nào đó, là tiếng xng hô của ngời con đối với ngời mẹ sinhthành ra mình “Mẫu” cũng đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn đó là sự tôn vinh, tônxng một nhân vật nào đó (có thật hoặc không có thật) nh Mẫu Âu Cơ, Mẫu LiễuHạnh, Mẫu nghi Thiên hạ… còn có các tôn thậm chí, Mẫu cũng dùng để chỉ sự sinh sôi nảy
nở, sinh hoá không ngừng của vạn vật (đặc biệt là những yếu tố mà sự sinh sôinảy nở của nó ảnh hởng mật thiết đến đời sống của con ngời) nh các danh xng là:
Mẹ Cây, Mẹ Đất, Mẹ Nớc, Mẹ Núi Rừng… còn có các tôn
Trong tất cả các cách hiểu đó, Mẫu không mang trong mình tính sángthế, mà chỉ mang ý nghĩa đùm bọc, che chở, bao dung, độ lợng, nuôi dỡng và
sự sinh sôi nảy nở ra con ngời và vạn vật mà thôi từ ý nghĩa đó của Mẫu mà
số ngời tìm đến với Mẫu không hề suy giảm trong lịch sử cũng nh hiện tại Tínngỡng thờ Mẫu đợc hiểu là một loại hình tín ngỡng dân gian đợc tích hợp bởi lớptín ngỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần và thờ Tam phủ, Tứ phủ với niềm tin thiêngliêng vào quyền năng của Mẫu - đấng sáng tạo, bảo trợ cho sự tồn tại và sinhthành của vũ trụ, đất nớc và con ngời
ngời Việt có tín ngỡng thờ Nữ thần, một đặc trng tín ngỡng của c dânnông nghiệp Tín ngỡng thờ Nữ thần của ngời Việt có sức mạnh đến nỗi khiPhật giáo vào giao châu đã phải chấp nhận sự đan xen với nó Huyền thoại về
Trang 8Man Nơng và nhà s Khâu Đà La là chứng tích cho sự đan xen này Bốn ngôichùa quanh vùng Dâu (nay là Thuận Thành, Bắc Ninh) thờ các Nữ thần: Phápvân, Pháp vũ, Pháp lôi, Pháp điện Nói cách khác, đó là hiện tợng tự nhiên đợcnhân cách hoá thành các thần linh và có sự tích hợp của Phật giáo để pháttriển và tồn tại Từ chỗ thờ các nữ thần mà hiện thân của nó là các hiện tợng
tự nhiên nh: mây, ma, sấm, chớp, núi, sông… còn có các tôn, ngời Việt đã thờ phụng các vịnữ thần cai quản các vùng không gian, dần dần tín ngỡng thờ Mẫu xuất hiện
Nh vậy, tín ngỡng thờ Mẫu có sự phát triển từ các hình thức sơ khai đến cáchình thức cao hơn là tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Tín ngỡng thờ mẫu Tứphủ là một thiết chế thờ cúng ảo các nhân vật tự nhiên, bao gồm hệ thống cólớp thang tơng đối nhất quán Hệ thống điện thần ấy gồm cả nhiên thần và nhânthần, trong đó có khá nhiều nhân vật lịch sử - văn hoá của dân tộc Đáng chú ý
là nhân vật lịch sử Trần Hng Đạo, ngời anh hùng dân tộc này đã đợc hội nhậpvào tín ngỡng thờ Mẫu, trở thành vua cha nh một câu ngạn ngữ: “Tháng tám giỗcha tháng ba giỗ mẹ”
Các nhà nghiên cứu đã thống nhất rằng, tín ngỡng thờ Mẫu là một hiệntợng văn hoá dân gian tổng thể Gắn với tín ngỡng thờ Mẫu là hệ thống cáchuyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, các truyện nôm, các bài giáng bút,các câu đối nói đến tín ngỡng thờ Mẫu là nói đến hình thái diễn xớng âmnhạc, hát chầu văn, lên đồng, khi nhìn nhận tín ngỡng thờ Mẫu, không thểkhông chú ý đến hiện tợng lên đồng (hầu đồng) Về bản chất, lên đồng là hiệntợng nhập hồn nhiều lần của các thần linh trong điện thần của đạo Mẫu và các
ông đồng bà đồng để cầu sức khoẻ, may mắn, tài lộc… còn có các tôn Đó là một trong cáchiện tợng Shaman giáo phổ biến rộng khắp trên thế giới, chứ không riêng gì ởViệt Nam Nhân vật đợc tín ngỡng thờ Mẫu thờ phụng ở các di tích mà dângian gọi là Phủ, Đền, Điện Gắn với các nhân vật thờ phụng và các di tích này
là một lễ hội của tín ngỡng thờ Mẫu về cơ bản giống các lễ hội khác
1.2 Tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên và một số Mẫu thần ở tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc ở vào vùng đỉnh châu thổ Sông Hồng, khoảng giữa miền bắcViệt Nam, là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, có ba vùng
Trang 9sinh thái đồng bằng, trung du và miền núi Đây là một vùng truyền thuyết ChaRồng, ít nhiều có cơ sở thực tế, đây là vùng đất xuất hiện và tồn tại hàng triệunăm rồi các tỉnh đồng bằng mới lần lợt ra đời Tỉnh Vĩnh Phúc có thế “sơnchầu thuỷ tụ” dồi dào “khí thiêng sông núi” nằm trọn trong vòng ôm của cánhcung núi tam đảo về phơng Nam, nơi mặt trời nóng, khí hậu ôn hoà, ẩm ớt
nh vòng tay mẹ chăm chút cho con Bởi vậy, từ ngàn xa vùng đất này đợc gọi
là vùng đất mẹ, đất Mẫu, sánh với núi Tản Viên đất cha Tam Đảo núi mẹ trởthành “Tam Đảo sóng đôi” đi cùng “Thao Lô hợp nhất” trong không gian vănhoá hình thành đất tổ vua Hùng
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm giáp bốn tỉnh và thành phố, phía bắc giáp hai tỉnhThái Nguyên và Tuyên Quang, phía Nam giáp Hà Nội, phía tây giáp PhúThọ Vĩnh Phúc có diện tích 1.231 km2, có ba dòng sông chính chảy qua làsông Hồng, sông Lô, sông Đáy và có bốn quốc lộ và một tuyến đờng sắt điqua, thuận lợi cho sự giao lu và phát triển kinh tế, xã hội Hiện nay, Vĩnh Phúc
là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nớc, bêncạnh đó tỉnh còn chú trọng đến các mặt khác nh chăm lo cho giáo dục để nângcao dân trí và các vấn đề xã hội khác
Vĩnh Phúc là cái nôi của ngời Việt cổ, là vùng đợc con ngời c trú rất lâu
đời, dựa trên nền nông nghiệp lúa nớc, sống thành từng làng xã, cùng đoàn kếtchống thiên tai địch hoạ, nên con ngời có nhiều đức tính tốt đẹp nh: cần cù,chịu thơng chịu khó, sáng tạo trong lao động, anh dũng bất khuất trong chiến
đấu, yêu nớc, đoàn kết dân tộc, tơng thân tơng ái Giới khảo cổ học mới pháthiện một số nơi sinh sống của ngời Việt cổ nh: Đôn Nhân, Gò Tại (Lập Thạch),Nghĩa Lập, Thổ Tang, Lũng Hoà (Vĩnh Tờng), Đồng đậu (Yên Lạc)… còn có các tôn Từ đâycác nhà khoa học đã đoán định rằng ngời Việt cổ có mặt ở Vĩnh Phúc từ hơn
3500 năm nay, từ thời đó con ngời đã biết làm nông nghiệp, bên cạnh đó còn cócác nghề khác nh dệt vải, đan lát, đúc đồng… còn có các tôn
Vĩnh Phúc còn là vùng văn hoá dân gian đặc sắc, độc đáo, đa dạng vànổi bật hơn cả là những dấu ấn cội nguồn dân tộc đợc biểu hiện tập trung, đậmsắc trên tất cả các hình thái văn hoá dân gian Những dấu ấn ấy đợc ghi nhậntrên các lĩnh vực sử học, khảo cổ học, dân tộc học… còn có các tôn Dấu ấn cội nguồn đợcbiểu hiện trên khắp các thể loại, các dạng thức văn hoá dân gian nh truyềnthuyết, cổ tích, diễn xớng, hội hè, lệ tục… còn có các tôn Những dấu ấn cội nguồn này bộc lộsắc thái riêng của từng khu vực, từng điểm nhỏ chứ không phải chỉ trên mặtbằng không gian rộng nh một miền văn hoá dân gian tổng thể
Trang 10Một nét đặc sắc khác ở Vĩnh Phúc mà không một vùng miền văn hoádân gian nào có đợc là sự ra đời những nhân vật nữ với mật độ khá đông đặcvới vai trò hết sức đặc biệt Họ xuất hiện với cấp độ khá đậm đặc trong dângian, với tính chất nguyên thuỷ cuả nó, điển hình là Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêuvới 54 điểm thờ cúng theo hình sẻ quạt, lấy điểm gốc là Tây Thiên - Tam Đảo.
Bà Triệu Thị Khoan Hoà đợc tôn lên làm Thánh Mẫu, thật khó cắt nghĩa đợchiện tợng này nếu không đặt trong mối liên hệ với cội nguồn Âu Cơ và bọcthai trăm trứng Lại cũng không thể không nhớ đến tín ngỡng của ngời cổ xavào thời kì sùng bái nữ thần, ở xã hội thời kì Mẫu quyền buổi bình minh củalịch sử Có thể hiểu rằng, trên bình diện văn hoá dân gian, quần chúng dànhcho phụ nữ vị trí danh dự hàng đầu là chuyện tất yếu Trên vùng đất này thờngthấy hiện tợng rớc chúa gái, rớc hồn mẹ lúa, các cuộc đọ tài thi đối đáp, khéoléo mà ngời thắng bao giờ cũng là phụ nữ Thêm nữa, nữ có khi còn đợc chọnthay mặt cho dân làng nổi trống đồng mở đầu buổi lễ trong sinh hoạt văn hoádân gian… còn có các tôn Vĩnh Phúc là vùng đất có nhiều danh thắng và di tích, hệ thống
Đền, Chùa, Miếu… còn có các tôn dày đặc, Vĩnh Yên có Đầm Vạc nh một “lá phổi xanh” của thành phố trung du đầy quyến rũ Núi Tam Đảo là một trong những thắngcảnh của miền Bắc, trong đó còn chứa đựng nhiều di tích lịch sử và tâm linh
với vị trí địa lí thuận lợi, Vĩnh phúc chú trọng đầu t cho phát triển kinh
tế đặc biệt là công nghiệp với những chính sách tạo điều kiện cho các nhà đầu
t, đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài, cùng với sự phát triển công nghiệpcác ngành kinh tế khác cũng phát triển Bên cạnh đó, tỉnh đang phát triển dịch
vụ du lịch sinh thái với các địa điểm nh Tam Đảo, Đầm Vạc, Hồ Đại Lải… còn có các tôn
Du lịch tâm linh với đạo Phật Tây Thiên, Trúc Lâm Thiền Viện, các tín ngỡngdân gian đặc sắc khác và nhiều đền, chùa đợc nhà nớc công nhận là di sảnquốc gia
Với những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, con ngời với mảnh đấtthiêng đã tạo nên cho Vĩnh Phúc một nét văn hoá riêng, đặc sắc trong đó cótín ngỡng thờ Mẫu
1.2.2 Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên
Tục thờ Thần Núi Tam Đảo
Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc có nguồn gốchình thành và biến đổi lâu dài Tục thờ Bà ngày nay là sự tích hợp, tiếp biếncác yếu tố văn hoá và tín ngỡng Điều đó có căn nguyên từ nhiều lĩnh vực nhlịch sử, văn hoá, xã hội… còn có các tôn
Trang 11Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên có nguồn gốc từ tục thờ thần núi Tam
Đảo của ngời dân sống xung quanh núi từ thời nguyên thuỷ, khi mọi sự sinhtồn của con ngời phải dựa vào rừng núi, rừng cung cấp thức ăn, nhà ở, áomặc… còn có các tôn cho con ngời, vì vậy con ngời tôn thờ, cho rằng đó là thần bảo trợ cuộcsống cho họ, đã lập nơi thờ cúng để thể hiện sự tôn sùng đó Tam Đảo dùng đểchỉ 3 ngọn núi (trong dãy núi) liền nhau đột ngột nổi lên, bồng bềnh trongmây, giống nh ba hòn đảo trong biển mây phủ Ba ngọn ấy có địa danh chéptrong các sách địa chí thời cổ là: Phù Nghì - Cao 1250 m; Thiên thị (KimThiên) - Cao 1585m ; Thạch Bàn - Cao 1585m
Dới độ cao ấy là hệ thống gò đồi liên tiếp nh bát úp, trải dài, xuyên suốt
từ phía Bắc, qua miền Tây Bắc, Tây Nam, từ địa phận các huyện Lập Thạch,Tam Dơng, Tam Đảo đến thành phố Vĩnh Yên Trong đó đột ngột nổi lên lànúi Đanh (Đinh Sơn) tạo nên một vùng tiểu non nớc Vĩnh Yên, điểm hội tụlinh khí núi sông trung tâm thủ phủ Vĩnh Phúc
Núi Tam Đảo nằm trong hệ thống chủ sơn của Bắc bộ, quanh núi Tam
Đảo đã hình thành nhiều tín ngỡng nguyên thuỷ mà ngày nay vẫn mang đậmdấu tích nh tín ngỡng thờ Đá, tín ngỡng thờ Cây, Cây và Đá đan xen trong tínngỡng thờ Thần Thần núi, hiểu theo vật linh giáo nguyên thuỷ, con ngời tinrằng “vạn vật hữu linh” ở đâu cũng có một vị Thần, những nơi nh đồi, gò, núicao… còn có các tôn nh Tản Viên, Tam Đảo, Hồng Lĩnh, Núi Ngự, Núi Sam, Núi Bà đen… còn có các tôn
là nơi có vị thần thần núi trú ngụ, đều quy về thuật ngữ Sơn Thần
Thần núi Tam Đảo đợc phong là “Thanh Sơn Đại Vơng” là vị Thần núixanh, thuộc về “Hạo khí anh linh” tức là phần khí thiêng liêng trong bầu trời -Thần là vị “nhiên thần” Thần núi Tam Đảo là vị Thần đợc thờ cúng nhiều thứhai sau Thần núi Tản Viên ở nớc Đại Việt xa kia Theo th tịch cổ ghi chép về
vị thần núi Tam Đảo sớm nhất là tác giả Nguyễn Văn Chất, trong phần “tụcbiên” (biên chép nối tiếp) vào sách Việt Điện U Linh Trong bốn truyện củaNguyễn Văn Chất có truyện số ba tên là “Thanh Sơn đại vơng” , chép về thần
núi Tam Đảo Nội dung nh sau: “Vơng là thần núi Tam Đảo Từ xa cha có sắc
phong Đến đời Trần Nhân tông (1279- 1293), nhân vì năm ấy gặp hạn lớn.
Đã có cầu đảo ở khắp nơi mà cha đợc ma, kịp khi cầu đảo đến núi tam Đảo thì đợc ma Nhà vua mới phong cho thần là Thanh Sơn đại vơng (nghĩa là v-
ơng lớn núi xanh) Từ đấy dân chúng cầu đảo đợc linh ứng, mới tôn lên làm phúc thần (vị thần thờng làm phúc cho mọi ngời) một phơng” [32, tr.46].
Trang 12Nh vậy tục thờ Thần núi Tam Đảo đã có từ trớc đời vua Trần NhânTông, điểm thờ tự (đền hoặc miếu) có thể có từ lâu đời nhng cha đợc triều
đình liệt kê vào từ điển thờ cúng Danh tính vị thần cha đợc quy tụ vào hệthống thần linh quốc gia, do triều đình nho giáo quản lí Sau đó, thời vua Lêgặp thiên tai, đều đến cầu đảo tại đây, đợc linh ứng và tái phong tớc vị chothần Lúc này thần núi Tam Đảo là lỡng tính, cha xác định giới tính
Thần núi Tam Đảo là một vị Nữ thần
Thờ Quốc Mẫu Tây Thiên khởi nguồn là tín ngỡng thờ thần núi, cónguồn gốc từ cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng núi của ngời sống ven núi Tam
Đảo từ thời nguyên thuỷ Qua thời gian dài của lịch sử, cùng với sự tiến hoácủa con ngời, đã tiến xuống đồng bằng để khai hoang, mở đất sinh sống, sơnthần Tam Đảo đã đợc tiến lên một bớc là tín ngỡng thờ Mẫu Thần
Mẫu thần có nghĩa là thần núi Tam Đảo mang giới tính nữ, vì sao lúcnày Thần núi Tam Đảo lại mang giới tính nữ? núi Tam Đảo là “tả thanh long”
đối xứng với “hữu bạch hổ” là Tản Viên Sơn, ở giữa là núi Nghĩa Lĩnh vuaHùng Vơng Theo thuyết âm dơng của phơng đông, núi Tản Viên là nam (núicha) mang tính dơng, đối xứng Tam Đảo mang tính nữ (núi mẹ), mặc dù thầnnúi Tam Đảo đợc biết đến và thờ cúng sau núi Tản Viên rất lâu, âm dơng hoàhợp là nguồn gốc của mọi sự sinh sôi nảy nở Thần núi Tam Đảo do vậy là
“âm thần” tiền đề của “Bà Mẹ Rừng” các đời sau trong quá trình thờ cúng,con ngời nhân cách hoá, gắn với sự kiện lịch sử để vị thần núi Tam Đảo từnhiên thần sang nhân thần, mang tính chất gần gũi và “ngời” hơn Có nh vậy
là do có sự bảo trợ thiêng liêng và hữu hiệu của con ngời
Sự linh nghiệm đó chính là ớc nguyện của ngời đơng thời đợc đáp ứngkhi họ nghĩ về hình ảnh của thế giới bên kia, thế giới của thần linh đang ngựtrị Từ đây, giữa con ngời và thần linh có một sự giao cảm, một sự tơng thôngtrong giao tiếp Và cũng từ đó, cõi thiêng đã bắt đầu tỏ rõ quyền uy đối vớingời thế tục Tất cả đều nằm trong thái độ “nớc đôi” của con ngời với thầnlinh: vừa thân - vừa sơ Điều mà không thể xảy ra khi con ngời đối với thầnlinh chỉ là sợ hãi Thần núi Tam Đảo hiện ra trong khung cảnh ấy đã có dấu ấnsơ khai của vị nhân thần Theo sự ghi chép của sách “đại nam nhất thốngchí” về nội dung chuyện “báo mộng” xảy ra vào thời thuộc Minh (1407-1417)
nh sau: “Lu Trung: Ngời Vân Yên huyện Đại Từ Cuối đời nhà Trần, Hồ Quý
Ly cớp ngôi, quân Minh xâm lợc, Lu Trung cùng con là Chú (Tức Lu Nhân Chú) gánh dầu đi bán, khi đến đền Cẩm ở xã Quan Ngoại Huyện Tam Dơng
Trang 13tỉnh Sơn Tây, gặp ma gió, phải vào ngủ đỡ trong đền Đến nửa trống canh một, nghe ở ngoài có tiếng hỏi rằng Hôm nay Bác có lên chầu trời không?“ ”
Nghe trong đền có tiếng trả lời rằng: Hôm nay tôi có khách, bác lên chầu“
trời, nếu có việc gì, khi trở về, xin nói cho tôi biết Đến trống canh năm, chợt”
nghe có tiếng báo lại rằng Hôm nay lên thiên đình yết bảng cho Lê Lợi, là“
dân thôn Nh áng sách Khả Lãm huyện Lơng Giang, lộ Thanh Hoá làm vua ”
Cha con Lu Trung lấy làm kì dị, bèn lén lút tìm vào Lam Sơn, thờ Lê Thái Tổ Sau đánh giặc nhiều công, đợc liệt vào hàng công thần, phong tớc quốc công, cho quốc tính; Bản triều năm Gia Long thứ 1 (1802), liệt vào hàng khai quốc công thần nhà Lê và cho một ngời dòng dõi đợc tập ấm, trông nom việc thờ
tự ” [8, tr.1336]
Nh vậy, đến đầu thế kỉ thứ XV, thần núi Tam Đảo đã kết nối với cácthần linh khác tạo thành hệ thống thần linh địa phơng từ ý tởng của ngời dân
về sự cố kết trong cõi linh thiêng, mang tính địa phơng để con ngời bám vào
đó mà tin tởng thay đổi cuộc sống Cha con Lu Trung vì thế mà tìm vào LamSơn Vị thần núi Tam Đảo có dấu vết đậm dần về thế giới bên kia, do đó thầnthiêng đã có nét quyền uy rõ rệt với đời sống, thần có những động thái phùhợp với nguyện vọng của vua chúa, quan quyền tới dân chúng đồng tâm đánhgiặc Thần núi Tam Đảo đã đáp ứng tâm nguyện của con ngời, đợc nhân thần
hoá thông qua hệ thống truyền thuyết.
Truyền thuyết thứ nhất, đời Lê chép về thần núi Tam Đảo, đó là vị
nhân thần là nữ thần Họ tên nữ thần là Lăng Thị Tiêu, truyền thuyết về vịQuốc Mẫu anh linh ở xã Đại Đình đã có từ lâu Văn bản kết tập gần đây nhất
là do ông Nguyễn Văn Hoán, ngời xã Phù Liễn, Huyện Tam Dơng, “chấp bút” vào ngày 12 - 7 năm Mậu Thìn (1988), trên cơ sở các nguồn tài liệu, có thểtóm lợc về Quốc Mẫu nh sau: ở xã Đông Lộ, huyện Tam Dơng, phủ ĐoanHùng thuộc vùng Tây Thiên Tam Đảo có nhà vị tù trởng rất nổi tiếng, họ tên
là Lăng Phiêu, tuổi đã 40 mà vẫn cha sinh con, trong một lần cùng với vợ họ
Đào (Đào Thị) lên Tây Thiên cầu tự, trong giấc mộng vào lúc nửa đêm, bà mơthấy trong đám mây hồng có một quần tiên nữ khoảng 7- 8 ngời đang vuichơi, ngời thì hát, ngời đàn, đọc thơ, đến mờ sáng thì bay về phơng tây Bà họ
Đào từ đó thấy động trong ngời rồi có thai, mời tháng sau, vào ngày mùng 10
-5 năm giáp thân thì sinh đợc một ngời con gái, sắc đẹp chim sa cá lặn, lên bốntuổi biết đàn hát, sáu tuổi hiểu thông văn võ, mới đặt tên là Thẩm, tên hiệu là Nh-
ợc Cẩm Đến năm mời một, mời hai tuổi đã nữ công, nữ tắc không gì là không
Trang 14t-ờng tận Trở thành một trang nữ kiệt ở vùng Đông Lộ và một số vùng lân cận.Khi trong nớc có loạn giặc Thục, bà tuyển mộ đợc nhiều tráng đinh khắp cácvùng lân cận đến Phong Châu - Việt Trì giúp nớc Dẹp xong giặc Thục bà đợcphong là “Tam Đảo sơn trụ quốc tối linh Đại Vơng” , đất nớc hoà bình, bà trở
về thôn Đông Lộ, lập ra cung sở để du ngoạn Sau đó trời sai 1000 sứ giả xuống
đòi bà về triều, bà tắm gội rồi ra đi
truyền thuyết thứ hai, Bà Lăng Thị Tiêu có nguồn gốc từ ngời Rừng, là
con cầu tự, thuộc dòng Tiên, có nhiều tài đợc Vua Hùng Chiêu Vơng đời thứVII về Tam Đảo cầu tiên, gặp gỡ nên duyên (theo ngọc phả về 18 đời vuaHùng) trở thành chính phi của vua Hùng thứ VII, giúp vua đánh giặc giữ nớcdạy dân làm ăn khai hoang mở đất, sinh ra vua Hùng thứ VIII là Hùng vĩ V-
ơng Về sau Vơng và Hoàng Phi có phép tiên, hởng thọ đợc 200 năm
Truyền thuyết thứ ba, là sự gắn kết của hai dạng truyền thuyết trên: Cô
Lăng thị Tiêu có tài ném đá, giúp vua đánh giặc, sau đó lấy con Vua Hùng(Tác giả Vũ Kim Biên su tầm, biên soạn) Sự gắn kết các truyền thuyết nóitrên là thể hiện tính dị bản trong truyện kể dân gian đợc lu truyền
Đến đây, Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu hoàn toàn thoát ra khỏi thân phận là
vị thần núi xanh, vị thần rừng để hội nhập vào thế giới thần linh mang t chất làmột vị nhân thần của quốc gia đại Việt, thờ cúng theo thể chế “Bách Thần”
Nh vậy, khoảng sau thế kỉ thứ XV, với thành tích giúp dân cầu đảo và âm phù
đánh giặc ngoại xâm (trụ quốc), vị nữ thần núi Tam Đảo đã đợc quy tụ vào hệthống Hùng Vơng, đợc tăng thêm vai trò là “vợ” “mẹ” vua - Quốc Mẫu Hộinhập của nhiều yếu tố nh vậy, bà đợc liệt vào hàng thợng đẳng thần với danhhiệu “Tam Đảo sơn trụ quốc Mẫu tối linh đại vơng” (trong từ điển bộ lễtriều Lê cũng không nhắc tới vai trò của vợ vua mà chỉ nói đến nguồn gốc và
sự linh ứng kì lạ của bà, trong đó có truyện báo mộng cho cha con Lu Chú).Quốc Mẫu Tây Thiên là một bớc gắn kết tiếp theo của vị nữ thần núi Tam
Đảo với vai trò Quốc Mẫu, vợ và mẹ vua trong truyền thuyết Hùng Vơng Nhvậy thờ cúng bà ở Tây thiên còn mang ý nghĩa thờ phụng bà mẹ tổ của đất n-
ớc, thuộc tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Việt Nam Đây là sự tôn vinhtiếp theo của thần núi Tam Đảo Hiện nay có 54 điểm thờ cúng Quốc Mẫu ởcác làng xã trong các huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó các điểm thờ chính là
ở thôn Quan Nội (xã Tam Quan), Quan Ngoại (xã Tam Quan), Vạn Phẩm
Trang 15(Tam Dơng) và một số nơi phối thờ nh Tam Dơng, Vĩnh Yên, Lập Thạch,Bình Xuyên… còn có các tôn
Tóm lại, tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên trên núi Tam Đảo có nguồn gốc
từ tục thờ thần núi (nhiên thần), nhng trong quá trình phát triển của lịch sử,quan niệm âm - dơng sinh thành và một phần do nhu cầu tâm linh mà con ngời
đã thêu dệt, nhân cách hoá vị thần núi này mang phẩm chất một nữ thần cócông với dân với nớc, trở thành mẹ, vợ vua, thành “Quốc Mẫu” đợc thờ cúng ởnhiều nơi trong tỉnh Vĩnh Phúc Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên với nghi lễ, tậptục mang đậm tín ngỡng nhân dân nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, do
sự biến đổi của lịch sử, xã hội… còn có các tôn mà tục thờ Quốc Mẫu có sự thay đổi nhiều,
nh sự xâm nhập của tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ, ảnh hởng của Phật giáo,
đạo giáo… còn có các tôn làm thay đổi về kiến trúc, thiết chế thờ cúng, các nghi lễ… còn có các tôn khôngcòn nh nguyên sơ của tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ban đầu Sự biến đổi này làtất yếu của lịch sử, song ta thấy rằng tục thờ Mẫu Tây Thiên có sức sống trờngtồn, mặc dù bị ảnh hởng từ các tôn giáo, tín ngỡng khác nhng nó vẫn giữnguyên giá trị
1.2.3 Một số Mẫu Thần trong tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
Mẫu thần thực sự là sự suy tôn đặc biệt đối với một số nữ thần trong hệ
“bách thần” lên hàng Mẫu Mẫu thần có nhân thân là các nhân thần, hoặc cótiểu sử nhân thân là các nhân vật gắn với thời sơ sử của dân tộc, nh các vị MẫuThần: Quốc mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên cùng vị vơng Mẫu (mẹ sinhcủa Phù Đổng Thiên Vơng) đều thuộc 18 đời vua Hùng
Từ “Mẫu” do vậy vừa có ý nghĩa “mẹ sinh” của từng ngời cụ thể, còn là
sự sâu nặng về ý thức cội nguồn, ấy là nguồn gốc về sự sinh sản và nuôi dỡng.Con ngời sinh ra đợc nuôi dỡng trởng thành là nhờ công lao của mẹ: Mẹ dỡngdục Từ đó mẹ sinh trở thành mẹ dỡng, tất cả những yếu tố đó là tiền đề vậtchất nuôi sống con ngời Cùng ý thức hệ đó, tỉnh Vĩnh Phúc có Mẫu Thần:Quốc Mẫu Tây Thiên núi Tam Đảo cùng ba mẫu thần thuộc thời đại Hai BàTrng đợc tôn xng là Thánh Mẫu: Thánh Mẫu Triệu thị Khoan Hoà, ThánhMẫu Dỡng, Thánh Mẫu Phùng Lữ Nơng
Thánh Mẫu Triệu Thị Khoan Hoà
Bà là dòng dõi Thục An Dơng Vơng - Thục Phán, về làm dâu nhà Triệu.Khi nhà Triệu mất, Vệ Dơng Vơng bị bắt về bắc, bà buộc phải mai danh ẩn
Trang 16tích đến chùa Quảng Hựu huyện Chu Diên nơng náu (nay là Quảng Hựu - xãThanh Lãng - huyện Bình Xuyên).
ở đó bà sinh đợc năm ngời con trai, rồi cả năm gia nhập khởi nghĩa Hai
Bà Trng năm 40 ở cửa sông Hát Do lập đợc nhiều công lao ngoài mặt trận, cảnăm vị đều đợc Hai Bà Trng ban thởng, phong chức, trở thành năm vị tớngquân Bà mất tại chùa Quảng Hựu, đợc mai táng tại khu Minh Lơng xã ThanhLãng (theo nhân dân chỉ dẫn hiện nay mộ của bà vẫn còn)
Danh hiệu Mẫu Triệu Thị Khoan Hoà đợc suy tôn từ các vị nữ thần thờcúng trong một số làng xã ở Vĩnh Phúc, là nhân thần Trải qua nhiều triều đại,
bà đợc truy phong ở hàng Thánh Mẫu Bức hoành phi trớc thợng điện hiện nay
có ba chữ “Thánh Mẫu Từ” là sự phản ánh chuẩn mực theo tinh thần đạo sắcphong đề ngày 25 tháng 7 năm Khải Định thứ 9 (1924), là đạo sắc cuối cùng
đợc phong ở đền Thánh Mẫu
Thánh Mẫu Dỡng
Tơng truyền, bà có tên là Thuận (không rõ họ), quê gốc thuộc tỉnh HàTây cũ, chạy loạn thời Thái Thú Tô Định nhà Hán đô hộ, cùng mẹ đến sinhsống ở Gò Dinh làng Nội Phật, nay thuộc xã Tam Hợp, Bình Xuyên Theo lutruyền ở Nội Phật thì mẫu thân của Bà đến đây đã lấy một vị động chủ địa ph -
ơng làm chồng, sinh ra đợc hai con trai, là em cùng mẹ khác cha của Bà, tất cả
đều có tài võ nghệ do đợc rèn luyện của vị động chủ nơi đây Cả ba chị em
đều tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 ở cửa sông Hát
Khi thành lập vơng triều Trng (40- 42), kinh đô đặt ở xã Hạ Lôi (nay làHạ Lôi - Mê linh - Hà Nội), Hai Bà Trng đã thiết lập hệ thống phòng thủ: Xâythành ống ở phía sau đô trị, bảo vệ kinh đô; Lập thành Dền ở thôn Phú Mỹ -
Tự Lập - Mê Linh, làm phòng tuyến phía Bắc trên bờ sông Cà Lồ; Dựng khoquân lơng, đặt khu gò Dinh làng Nội Phật Bà Thuận cùng hai em đợc đặctrách cai quản toàn bộ kho quân lơng đặc biệt này Năm 42, khi Mã Viện sangGiao Chỉ, tấn công kho quân lơng ở Nội Phật, ba chị em Bà chiến đấu anhdũng và đã hy sinh Bởi vậy, khi đợc truy phong, bà Thuận đợc nhân dân suytôn là Thánh Mẫu Triều Đình phong tặng là Thánh Mẫu Dỡng Dòng thánhtâm bài vị thờ bà có dòng chữ “Thánh Mẫu Dỡng thuần đức đoan trang côngcao đại vơng”
Chữ “Dỡng” nguyên nghĩa là nuôi nấng, với ý nghĩa là cung cấp lơngthực, quân nhu cho toàn bộ quân đội của Vơng Triều Đình làng Nội Phật là
Trang 17nơi tổ chức lễ hội tởng niệm về Bà trong các ngày mùng 3 tháng giêng- có lễ
r-ớc kiệu từ miếu về đình, thi vẽ vòng kéo chữ, cớp bánh dày Đại tiệc thánhMẫu vào ngày 12 - 8 mở hội Mẫu - có trò thi đọc địa mạch, c ớp cầu luyệnquân Di tích thờ Bà là miếu Tam Thánh ở xứ Gò Dinh làng Nội Phật
đen từ trên không trung buông xuống Khi ấy mặt sông nổi sóng, nớc cuộnsóng dâng, có một con giao long cuốn chặt lấy ngời Bất giác bà thấy sợchạy thẳng lên bờ, cùng lúc ấy thì trời quang mây tạnh Sau đó bà thấychuyển động trong ngời, Bà có thai Vào ngày 3 tháng giêng năm Nhâm Thìnsinh đợc ba ngời con trai, thiên t dĩnh ngộ, vóc dáng to lớn lạ thờng, lúc ấymới biết là Thuỷ Thần Giáng sinh xuất thế Bà rất yêu quý đặt tên con gắn vớisông nớc là: Đông Long, Ngũ Điềm, Thanh Khê Khi lớn lên cả ba học hànhtinh thông, giỏi võ nghệ
Cùng khi ấy giặc Hán là Tô Định đang giữ chức quan thái thú ở quậnGiao Chỉ Tô Định là ngời gian hiểm, lòng lang dạ sói, tàn sát dân lành, tội ácchất cao nh núi Có cháu gái vua Hùng là Trắc, là bậc hào kiệt trong giới nữnhi, bậc thánh thần nơi trần thế, đã tập hợp ngời dân trong quận để khởi nghĩa
Ba anh em nhà Đông Long nghe theo chiếu th của Trng Vơng kêu gọi, liềntuyển mộ ngay hơng binh và dẫn thẳng quân sĩ tới doanh trại của Trng Nữ V-
ơng ứng tuyển Thấy ba chàng trai có tài văn võ, môn nào cũng giỏi nên TrngTrắc tiếp nhận và phong tớc cho ba anh em Khi tiến quân đến đầu trang ĐồngHồn, thấy nơi đây có địa thế hiểm trở, bốn bề nớc bao phủ thì lập ở Đồng Hồnmột đồn giã, cùng hai đồn quân nữa, một đồn lấy tên là Kính Thiên trại, rồicùng quân Hán quyết chiến Sau chiến thắng vẻ vang ấy, Trng nữ lên ngôi V-
ơng, mở hội chúc mừng chiến thắng và gia phong tớng sỹ mỗi ngời theo mộtcấp bậc khác nhau Ba vị tớng quân con bà Lữ Nơng đều đợc phong thực ấp ởYên Lạc Khi Mã Viện sang xâm lợc, sau nhiều trận giao tranh, quân sỹ của
Trang 18Trng Nữ Vơng thất lợi, ba tớng quân rút về trang Đồng Hồn, hớng cuối cùng,
bị quân Hán truy sát, ba vị tớng quân rút về sông Nhị Hà ôm mặt ngửa lên trờithan rằng: “làm tôi thờ vua chỉ còn biết chết là hơn” , rồi cả ba nhảy xuốngsông tự vẫn, kết thúc một cuộc đời anh dũng vẻ vang Nhân dân xứ Đồng Hồnvô cùng thơng tiếc ba vị, đã lập miếu để thờ, nay là Đình thôn Cung Thợng,
Đình thôn Cốc Lâm và Đình thôn Yên Quán xã Bình Định Bà Lữ Nơng thânsinh của ba vị trải qua các triều đợc thờ riêng ở miếu đều có sắc phong, naycòn lu giữ đợc sắc phong của Bà
Kể trên là ba con ngời cụ thể, ba nhân vật lịch sử thời kì Tr ng Nữ
V-ơng (40 - 42), những nhân vật này có công với nớc, với dân và đợc kínhtrọng tôn thờ, sau đó đợc thần thánh hoá trở thành một trong những hiệnthân của Thánh Mẫu: Thánh Mẫu là các nhân thần Danh hiệu Mẫu làdanh hiệu cao cấp triều đình truy phong cho một số Nữ thần có công trạng
đặc biệt Đây cũng là điểm khác biệt giữa hàng Mẫu thần ở Vĩnh Phúc:Mẫu đều là nhân thần, hoặc đợc quy về nhân thần nh Bà Quốc Mẫu LăngThị Tiêu ở Tam Đảo
1.2.4 Sự ảnh hởng của các tôn giáo, tín ngỡng đối với tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu trớc hết không thuộc hệtôn giáo nào Đó chỉ là tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Việt trong tâm thứcuống nớc nhớ nguồn Mặc dù trải qua nhiều khuất lấp của thời gian trongnhiều nghìn năm song tín ngỡng về Quốc Mẫu Tây Thiên vẫn còn nguyên giátrị Qua sự chuyển dịch của nhiều thế hệ, t tởng thời đại, tín ngỡng bị ảnh h-ởng nhất định bởi các tôn giáo, đạo phái khác
Một là, sự xâm nhập của tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ vào tục thờ
Quốc Mẫu Tây Thiên và một số đền thờ Thánh Mẫu theo nghiên cứu thì trớc
đây Ngôi đền Thợng trên đỉnh núi Thạch Bàn không có tợng, chỉ là một miếuthờ, trong đặt long ngai, bên ngoài thờ Ngũ Hổ Sau đó cô Ba Tý - một nhàbuôn ở miền xuôi đã cung tiến đền hai pho tợng, dự định chọn một trong hai
để thờ Mẫu Dọc đờng chở tợng từ Hà Nội lên theo bờ sông Đáy, do dânchúng cung tiến quá nhiều trở thành mối lợi làm ăn nên tợng không ứngnghiệm, để ngoài cửa năm 1937, theo lời mời của ông Hà Trọng Tuy ngờiphát tâm xây dựng lại đền và chùa Tây Thiên, ông Trần Văn Thìn (còn gọi làphó Thìn) quê làng Đại Lữ, xã Đồng ích, Lập Thạch, đợc giao tạc tợng gỗ cho
Trang 19đền Tây Thiên cùng hai bức phù điêu “Bát tiên quá hải” Hai bức tợng của cô
Ba Tý đợc đem đặt cạnh Mẫu theo bài trí Tam Toà Thánh Mẫu Đợc biết cô Ba
Tý sống cùng thời với nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835 -1909) là một nhà buôngiàu có, thân Pháp, từng bị nhà thơ Nguyễn Khuyến làm thơ châm trích có ýkiến cho rằng vì thời đó ngời ta không a cô nên hai pho tợng cô cung tiếnkhông đợc sử dụng Nếu nh vậy thì hai pho tợng cô Ba Tý cung tiến vàokhoảng nửa cuối thế kỉ XIX hoặc đầu Thế kỉ XX và thời gian hai bức tợng bị
bỏ lăn bỏ lóc kéo dài nhiều năm (tính đến năm 1937)
Thực tế đền Thợng cũ có bài trí điện thần nh sau:
Cung đệ tam Quốc Mẫu Tây Thiên Cung Mẫu Đệ Nhị (áo trắng) (áo đỏ) (áo xanh)
Bát hơng công đồngTheo cách bài trí này thì có thể hiểu Quốc Mẫu Tây Thiên là vị thầnchủ - tơng đơng với vị trí của Mẫu đệ nhất, sự sắp xếp trang phục giống nhTam Toà Thánh Mẫu có thể là theo chủ ý của những ngời phát tâm xây dựnglại đền lúc bấy giờ Nh vậy, sắp xếp điện thờ Mẫu theo hớng Tam phủ, Tứ phủ
ở các địa phơng diễn ra khá rầm rộ vào khoảng thời gian cô Ba Tý cung tiến ợng cho Tây Thiên Theo t liệu thì cho đến năm 1912 phủ Nấp (phủ QuảngCung) ở thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Huyện ý Yên (tơng truyền là nơi hoáthân - tục xuất phát đầu tiên của tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - thần chủ của
t-điện thờ Tam phủ, Tứ phủ) mới đợc mở mang t-điện thờ theo bài trí phổ biến
nh hiện nay Việc cô Ba Tý cung tiến tợng cho đền Thợng vào thời điểm nàycho thấy việc thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đã đợc quan tâm của giới làm ăn buônbán cùng với sự lên ngôi của đạo Tam phủ, Tứ phủ Do vậy, sự xuất hiện điệnthần theo mô hình tam toà Thánh Mẫu mà Quốc Mẫu Tây Thiên là thần chủlấy mốc năm 1937, dù là tuỳ tiện nhng cũng là phù hợp với xu hớng và bốicảnh xã hội lúc bấy giờ Theo kí ức của các cụ xã Đại Đình trớc năm 1945,bên cạnh việc cúng tế hàng năm do dân làng thực hiện thì đền Thợng có cáccon nhang đệ tử miền xuôi lên hầu đồng việc hầu đồng có trớc hoặc sau thời
điểm đền Thợng đợc xây dựng lại năm 1937, có manh nha từ thời cô Ba Tý
Cùng với đền Thợng thì ngày nay, ở xã Đại Đình còn có đền Mẫu Sinh
và Mẫu hoá, hai ngôi đền chính nằm trong hệ thống thờ Quốc Mẫu của xã
Về quy mô, đền Mẫu sinh trớc là đình làng thôn Đông Lộ, làng của ngời Sán
Trang 20Dìu, Đền Mẫu Hoá trớc kia gọi là Đình Tổng vì đó là ngôi đình lớn nhất củaTổng, là nơi tập trung của năm làng: Trại Mới, ấp Đồn, Gò Xím, Sơn Phong,Xuân Thanh Khác với đền Thợng bị bỏ vắng, các ngôi đền dới chân núi vẫnduy trì thờng xuyên ngời trông coi đền Nh vậy, về cơ bản trớc năm 1990 cảhai ngôi đền đều thuộc hệ thống thờ thành hoàng làng gắn với nghi lễ nôngnghiệp, khác là ở đền Mẫu sinh, tiệc tổ chức vào ngày 15 - 5 âm lịch mà theotruyền thuyết là ngày sinh của Mẫu, còn ở đền Mẫu Hoá tiệc đợc tổ chức vàongày 15 - 2 là ngày mất của Mẫu Trớc năm 1990, đền Mẫu Hoá chỉ là ngôinhà sàn đơn sơ, chỉ thờ long ngai, cha có ngồi đồng Sau năm 1990, ngôi đền
đợc xây dựng và thiết kế theo Tam phủ, Tứ phủ, bên cạnh việc duy trì lễ tếthành hoàng làng theo lịch tiết hàng năm thì ở đây cũng diễn ra lễ lên đồngkhá nhộn nhịp Các cụ ngời Sán dìu cho biết ngời ở đây không ngồi đồng màchỉ có các con nhang, đệ tử nơi khác đến hầu đồng
quá trình Tam phủ, Tứ phủ hoá ở các điểm thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ởxã Đại Đình diễn ra sớm nhất trong khoảng 100 năm (với đền Thợng, đềnMẫu Hoá, đền Thõng), muộn nhất là 20 năm trở lại đây (đền Mẫu Sinh) Dớitác động của chính sách mở cửa và tự do tín ngỡng mà các hoạt động Tamphủ, Tứ phủ diễn ra rất sôi nổi Bên cạnh một số nghi lễ cúng Thành HoàngLàng và nghi lễ nông nghiệp đã bị mai một, chẳng hạn lễ cúng xuống mạ 12 -
4, lễ cúng cơm mới ở đền Mẫu Sinh đã bị bỏ Hoặc ngày 15 tháng chạp làngày đóng cửa đình, cửa đền Mẫu Hoá nhng do các con nhang đệ tử kéo đến
đông nên sau khi làm lễ thì ngời ta vẫn mở cửa đến giáp tết
hai là, sự ảnh hởng của Phật giáo vào tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây
Thiên Từ Phật giáo, Quốc Mẫu thực hiện một cuộc chuyển hoá luân hồi, hoásinh không mất Cũng do hai ngôi miếu Cậu, Cô trên hành trình từ đền Thõnglên đền Thợng đã khiến cho một số học giả khi bàn về Quốc Mẫu Tây Thiênlại cho rằng bà có gốc Trung Hoa Lí do đa ra là “Cậu” “cô” với Quốc Mẫu làthể hiện hình tợng của “Quan Âm Tống tử” , vị quan thế Âm chuyển dạng nữ ởTrung Quốc, đến đời Tống (thế kỉ X) khi hoàn toàn thành vị nữ thần, vị BồTát này đặc biệt bảo trợ đàn bà và ban “con cầu tự” Tuy nhiên, vị “quan Âmtống tử” này “vào” Việt Nam, thờng đợc tạc tợng hình một Bà mặc áo trắng,tay bồng đứa trẻ hoặc hình dạng mang bình Tịnh thuỷ nhúng cành dơng cứunạn, hai bên có Thiện Tài Đồng Tử và Long Nữ đứng đầu, có ở các chùa miền
Trang 21Bắc bộ là hình tợng có một cái tên rất Việt là Quan Âm Thị Kính Còn Cậu vàCô đợc Việt hoá là tín ngỡng dân gian thuần Việt Phồn thực.
Hiện nay, bên cạnh các di tích thờ Mẫu ở Tây Thiên ngời ta thấy songhành có các ngôi chùa thờ Phật, ở đâu có chùa thờ phật thì ở đó có Mẫu Khácvới các ngôi chùa ở đồng bằng thờng có kết cấu “tiền phật hậu thánh” , ở các
di tích Tây Thiên, các ngôi đền thờ Mẫu thờng đứng riêng rẽ độc lập với quymô bề thế sánh ngang với các ngôi chùa thờ Phật Sở dĩ có sự gắn kết giữa hailoại hình tôn giáo Phật - Mẫu là vì: bắt nguồn từ tín ngỡng dân gian bản địacủa ngời Việt Nam nói chung xa nay quan niệm “Đất có thổ công sông có
hà bá” tâm lí “có thờ có thiêng có kiêng có lành” đã ăn sâu vào tâm linh ngờiViệt Vậy thì sự đối sánh với Phật giáo là tôn giáo ngoại lai thì tục thờ thầnnúi (nhiên thần) phải có trớc, xét cả về mặt tâm linh cũng nh thực tế đền miếu
Do vậy, khi các ngôi chùa ở Tây Thiên đợc xây dựng thì chắc hẳn ở đây đã cótục thờ thổ thần - chủ núi Vị thần núi ấy qua thời gian đợc tôn vinh, hoà nhậpvào hệ thống bách thần của quốc gia rồi đợc các triều đình phong kiến tôn làmQuốc Mẫu và ngày nay khi đạo tam phủ, tứ phủ lên ngôi vị quốc mẫu nàylại tiếp tục tham gia với t cách là vị thần chủ của điện thần trong vai trò là vịchúa thợng ngàn Xét về mặt tâm linh thì sự tích hợp nhiều yếu tố trongQuốc Mẫu Tây Thiên đã góp phần nâng cao vị trí của Bà trong thế đối sánhvới các vị thần du nhập trong đạo phật Hơn nữa ảnh hởng phật giáo làm chotín ngỡng thờ Mẫu thêm sâu sắc và toàn diện hơn, nếu tín ngỡng thờ Mẫuquan tâm đến cuộc sống trần thế với những ớc vọng đời thờng thì Phật giáocòn quan tâm đến cuộc sống sau khi chết, điều này rất phù hợp với quan niệmcủa ngời Việt nên Phật giáo đợc đón nhận, đợc tích hợp vào tín ngỡng thờmẫu
ba là, ảnh hởng đạo Lão đối với tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc Đạo
Lão là một tôn giáo xuất hiện từ lâu đời ở Trung Quốc, nguyên là đạo thầntiên ở Trung Quốc thời cổ đại, đạo Lão có nhiều phái khác nhau nh phái ThầnTiên, phái Phù Chú, phái bói toán, phái phù thuỷ Phái Thần Tiên chú trọngviệc tìm thuốc sống trờng sinh (sống lâu) tu luyện để trở thành bất tử Đạo Lãovào Tây Thiên cha xác định từ khi nào, nhng đều mang đầy đủ hai tính chấtthần tiên và phù thuỷ Những địa danh nh núi Thạch Bàn, Thiên Thị, LỡngPhong am, cầu Đái Tuyết đều có hình bóng của tiên Xong xét về tính cáchcủa vị “Tam Đảo Sơn trụ Quốc Mẫu tối linh đại vơng” đợc chép trong từ điển
Trang 22và ngọc phả Hùng Vơng thì đó là Bà Quốc Mẫu sinh ra từ khí thiêng sông núi,thoắt hiện thoắt ẩn ở khắp mọi nơi, không thể lờng biết trớc mang phong cáchTiên hoà quyện với tín ngỡng dân gian, tạo nên một tính cách đặc thù, dễ hoànhập với tín ngỡng thờ mẫu ở Việt Nam.
Theo ngọc phả Hùng Vơng thì bà là ngời Tiên giáng sinh vào làm condỡng tử nhà trởng ông ở thôn Đông Lộ Cuối đời học đợc phép Tiên, Bà cùngcon trai là Hùng Vĩ Vơng trở về cõi Tiên “thành tiên bất diệt” Dấu tích vậtchất hiện có về thần tiên thể hiện rất đậm ở xã Sơn Đình nh Đền Mẫu Hoá, nơiQuốc Mẫu bay về trời Sự trờng sinh bất tử đó đợc thể hiện ở việc hiển Thánhluyện quân sỹ ở đình làng Sơn Đình giúp vua Hùng Duệ Vơng (Vua HùngXVIII) đánh Thục Phán ở cửa thành kinh đô Việt Trì
Thực tế cả ba dòng văn hoá t tởng cùng hội tụ trong không gian TâyThiên, hình thành nên một vùng tích hợp văn hoá, nét đặc sắc của TâyThiên, tạo nên sức sống trờng tồn của tín ngỡng thờ Mẫu Hiện nay, dochính sách tự do tín ngỡng của chính phủ và chủ trơng của tỉnh Vĩnh Phúc,cùng với sự cung tiến của nhân dân địa phơng và những ngời hành hơng
đến đây nên quần thể di tích Tây Thiên khang trang và quy mô hơn rấtnhiều so với trớc đây
Tóm lại, tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên trên núi Tam Đảo có nguồn gốc
từ tục thờ thần núi (nhiên thần) nhng trong quá trình phát triển của lịch sử vàmột phần do nhu cầu tâm linh mà con ngời đã thêu dệt, nhân cách hoá vị thầnnúi này mang phẩm chất một âm thần và lịch sử hoá từ nhiên thần sang nhânthần, có công với dân với nớc, trở thành mẹ, vợ vua, thành “Quốc Mẫu” đợcthờ cúng ở nhiều nơi trong tỉnh Vĩnh Phúc Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên có
từ lâu trong lịch sử với nghi lễ, tập tục mang đậm tín ngỡng nhân dân nôngnghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, do sự biến đổi của lịch sử, xã hội… còn có các tôn mà tụcthờ Quốc Mẫu có sự thay đổi nhiều, nh sự xâm nhập của tín ngỡng thờ Tamphủ, Tứ phủ, ảnh hởng của Phật giáo, đạo giáo… còn có các tôn làm thay đổi về kiến trúc,thiết chế thờ cúng, các nghi lễ… còn có các tôn không còn nh nguyên sơ của tục thờ QuốcMẫu Tây Thiên ban đầu Sự biến đổi này là tất yếu của lịch sử, song ta thấyrằng tục thờ Mẫu Tây Thiên có sức sống trờng tồn, mặc dù bị ảnh hởng từ cáctôn giáo, tín ngỡng khác nhng vẫn giữ nguyên giá trị
1.3 Tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 231.3.1 Sự hình thành tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là vùng đất trung tâm của đạo Phật và tín ngỡng dân gian
đặc sắc của ngời Việt cổ, trong đó nổi bật là tín ngỡng thờ Quốc Mẫu TâyThiên Lăng Thị Tiêu và một số thánh Mẫu đợc triều đình phong kiến truyphong Những năm gần đây, hầu hết các đền thờ Thánh Mẫu, Quốc Mẫu,Chùa… còn có các tôn đều có sự xâm nhập mạnh mẽ của tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ haycòn gọi là đạo Mẫu
Đạo Mẫu xuất phát từ tín ngỡng thờ Âm - Dơng, biểu hiện cụ thể là thờ
mẹ, thờ cha, thờ trời (dơng) thờ đất (âm), thờ núi (dơng) thờ nớc (âm) Sự hoàhợp âm - dơng để sinh ra muôn loài, trong t duy “dơng sinh - âm thành” chasinh ra - mẹ nuôi dỡng Mẹ một t duy về bốn miền vũ trụ ở đó mỗi vùng cómột nữ thần cai quản ở vị trí cao nhất, đợc suy tôn là Mẹ Chữ Hán đọc làMẫu Mẹ cai quản vùng trời gọi là Mẫu Đệ nhất Thợng Thiên; Mẹ cai quảnvùng rừng gọi là Mẫu Đệ Nhị Thợng Ngàn; Mẹ cai quản vùng sông nớc làMẫu đệ Tam Thuỷ cung hay còn gọi là Mẫu Thoải; Mẹ cai quản vùng đất gọi
là Mẫu Đệ Tứ Địa Phủ
Đạo Mẫu hình thành trớc hết từ tín ngỡng thờ Nữ thần trong dân gian,phạm vi ảnh hởng là các làng xã, hình thành nên các nữ thần điện Từ đó,không gian văn hoá tâm linh vợt ra ngoài làng xã, cộng cảm với niềm mơ ớc
xa xôi, bao quát không gian vũ trụ, về sự sinh thành đang có nhu cầu quy tụ
Sự quy tụ ấy để thế gian gửi gắm niềm hi vọng, đó là một Bà Mẹ Bà Mẹ ởmuôn nơi, ở trên trời, dới đất, ở trên núi, dới sông nớc, ở bốn phơng nghĩa làkhắp mọi miền của đất nớc Nh vậy từ tiếng Mẹ chuyển sang tiếng Mẫu đợc
định hình mang tính chất khái quát hoá và linh thiêng về cội nguồn
Con ngời từ khi xuất hiện, đã cần có những nhu cầu vật chất để đảm bảo
sự sống, dùng vỏ lá cây để che thân, cây làm nhà ở chống thú dữ Rừng chechở cho cuộc sống con ngời, từ đó khái niệm về bà Mẹ Dỡng xuất hiện đó là
Bà mẹ cây (hay mẹ rừng) Cây và rừng trong tổng thể không gian đền Thợng
du, làm nên một không gian huyền thoại về bà mẹ rừng, tín ngỡng thờ bà
mẹ rừng hiện nay vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi, đó là xuất xứ của Mẫu đệ nhịThợng Ngàn Thợng Ngàn ở Vĩnh Phúc là dãy Tam Đảo, dãy núi chủ sơnthuộc đồng bằng Bắc Bộ, Bà Quốc Mẫu ở núi Tam Đảo cũng xuất xứ từ bà
mẹ rừng Vậy Bà Mẹ Rừng hay Mẫu Thợng ngàn là hệ mẫu đầu tiên trong
Trang 24Tứ phủ xuất hiện ở Vĩnh Phúc trong một số điện mẫu ở làng xã Vĩnh Phúc,trên Mẫu Điện, vừa có tợng Quốc Mẫu Tây Thiên theo thiết chế thờ thần, cómàn che và đợc tôn vinh là Mẫu Mẹ (Đền Đại Lữ thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đ-
ợc gọi là đền mẹ) bên dới có sự tịnh dung ba pho tợng Tam toà thánh Mẫu,
nh trong khuôn viên chùa Vàng - làng Hoàng Đan - huyện Tam Dơng; ĐiệnMẫu trong khuôn viên chùa Linh Cảm - Làng Đan Trì - xã Hoàng Đan HuyệnTam Dơng; Điện Mẫu trong khuôn viên chùa Hà Tiên - thành phố Vĩnh Yên
Sơ đồ điện Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
Những nơi thờ cúng kể trên, đều thuộc địa hạt huyện Tam Dơng, đời Lêcảnh Hng (1740 - 1786), là vùng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên núi Tam Đảo,cũng là miền đồi rừng nơi xuất phát thờ tự mẫu rừng thời sơ sử Quốc mẫuTây Thiên đợc tôn làm Mẫu Mẹ: Mẹ cây, Mẹ Rừng, một bà Mẹ Cây, mẹrừng theo thiết chế thờ thần của nho giáo Từ đây, cũng có một bà Mẫu (mẹ) -Thợng Ngàn, song song việc cai quản miền rừng núi trong hệ Mẫu Tứ phủ, bắt
đầu một thiết chế ảo trong điện Mẫu Để rồi khi xã hội phát triển, ngời Việt cổtiến xuống khai thác vùng đồng bằng, sống bằng nghề cấy trồng lúa nớc, thìcây lúa, hạt gạo trở thành thức ăn chính nuôi sống con ngời Có hai điều kiện
để nuôi sống cây lúa là đất trồng và nớc tới Cũng nh t duy về Mẹ Rừng, ngờiViệt cổ đã hình dung ra ngay một giai đoạn hai bà mẹ đặc trng cho một phơngthức sản xuất mới là trồng lúa nớc thay cho săn bắn và hái lợm, đó là Mẹ Đất(Mẫu Địa) và Mẹ Nớc (Mẫu thoải) Hai bà Mẫu này cùng ra đời sau Mẫu Th-ợng ngàn và cùng gia nhập vào hệ Tứ phủ
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đất đai là quan trọng nhng đểtrồng trọt đợc cần có các yếu tố khác nh nớc, công chăm sóc của con ngời… còn có các tônTrong đó công chăm sóc là yếu tố chủ quan của con ngời nhng nớc là yếu tốkhách quan, nớc từ đâu mà có? Rồi hiện tợng sấm, chớp, ma, nắng… còn có các tôn con ngờikhông giải thích đợc mà lại cần thiết cho cuộc sống, nên con ngời rất sợ, tôn
Mẫu
th ợng ngàn th ợng thiên Mẫu Mẫu thoải
Quốc Mẫu Tây Thiên
Hàng d ới
Hàng trên
Mẫu MẹHàng giữa
Trang 25trọng… còn có các tôn đã linh thiêng hoá thờ cúng, suy tôn thành Mẫu Thợng Thiên (miềntrời), mặc dù ra đời muộn nhất trong hệ Tứ phủ, Mẫu Thợng Thiên nhập vàoMẫu Tứ phủ với vai trò trung tâm và cao nhất
Nh vậy, quá trình hình thành tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ do nhu cầutâm linh trong quá trình sản xuất nông nghiệp mà con ngời đã linh thiêng hoácác miền vũ trụ, các hiện tợng của tự nhiên thành các bà Mẫu, che chở chohoạt động lao động sản xuất của con ngời
1.3.2 Tam phủ, Tứ phủ
Tứ phủ
Đạo Mẫu Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng tôn thờ bốn vị Thánh Mẫu
là mẫu Đệ Nhất Thợng Thiên, Mẫu Đệ Nhị Thợng Ngàn, Mẫu Đệ Tam thoảiPhủ, Mẫu Đệ Tứ Địa Phủ Đạo Mẫu chứa đựng một hệ thống vũ trụ nguyênsơ, thể hiện một thế giới quan, ý thức cội nguồn dân tộc lòng yêu nớc đã đợclinh thiêng hoá mà Mẫu là biểu tợng cao nhất Trong tâm thức dân gian, mỗiMẫu là một Bà Chúa, một vị có quyền năng cai quản tuyệt đối trong phạm vithuộc chức năng của mình
Từ đó, một tín ngỡng có Mẫu, có Đạo với một sự tịnh dung, cùng hoán
đổi tài tình trở thành Mẫu Tứ phủ bao trùm cả bốn vùng trời đất Trong mỗiphủ lại gồm có các thần linh thuộc bản phủ, nên gọi chung là tứ phủ Do thờchung trong một điện nên gọi là công đồng hoặc tứ phủ công đồng Toạ ởngôi cao nhất trên điện thần là bốn pho tợng Mẫu đầu đội mũ hoa, nét mặt vàdáng ngồi quyền quý, có sắc phục áo khác nhau, theo màu sắc nguyên thuỷcủa ngũ hành Thiết chế của Mẫu Tứ phủ hình thành nên phần nghi lễ của
“tiến tứ phủ” , đợc lộc phủ, “Tấn tài, tấn lộc” theo t duy “Tứ phủ vạn linh, cầutài cầu lộc đắc bình an” của ngời tiến lễ
Tam phủ
Tam phủ là ba phủ, gồm có phủ Thợng thiên, phủ Thợng Ngàn và phủThoải Mỗi phủ do Thánh Mẫu của phủ ấy đứng đầu Trên điện thần ở VĩnhPhúc hiện nay có ba pho tợng toạ ở vị thế cao nhất mang sắc phục đỏ, xanh,trắng, đó là màu của phủ Tuy nhiên, Mẫu không tham dự vào việc đời, nênviệc hành pháp của Mẫu đều dựa vào Tam Toà Đó là quyền năng của ba vịchúa và năm vị hàng quan đợc thực thi ở Tam Toà, hình thành nên một thiếtchế ảo về hội đồng Tam phủ để thực thi, xét đoán công việc trần gian, hìnhthành nên lễ đốn cho ngời trần gian, chuộc mệnh cầu an khang, tránh bệnh tật
Trang 26ốm đau cho ngời dng, đổi khám tù cho cha ông dới âm phủ Bởi vậy, trong cácgiá đồng, chỉ có các hàng chúa, hàng quan mới có chức năng chứng lễ, mộtnghi thức đặc biệt về lễ ở điện Mẫu.
Trong các điện thờ Mẫu, tợng Mẫu hoặc tranh ảnh về Mẫu đều giốngnhau về khuôn mặt, hình dáng, t thế… còn có các tôn nhng điểm khác nhau để chúng ta cóthể nhận biết và phân biệt các Mẫu ở các phủ là sắc phục của Mẫu: Thiên phủ:Màu đỏ; Nhạc phủ: Màu xanh; Thoải phủ: Màu trắng; Địa phủ: Màu vàng.Các màu này đều là màu gốc, không có sự pha trộn, chính là biểu hiện sựnguyên vẹn của ngũ hành
Trong tất cả các điện Mẫu ở Vĩnh Phúc, tuy là thiết chế tứ phủ nhngthực chất chỉ thờ tự ba pho tợng Mẫu, thờng gọi là tam toà thánh Mẫu, hoặcMẫu Tam phủ Có Mẫu Tứ phủ, nhng thờ tự chỉ có Tam Toà vì trong dãy sốtâm linh, số 3 là con số “dơng sinh” trong quan niệm của ngời phơng Đông, làcon số chứa đủ âm - dơng, là nguồn gốc của mọi sự sinh sôi, đó là con số đợcdân gian tôn thờ Nh vậy, trong điện Mẫu có một vị Thánh Mẫu dân gian loại
đi trong điện thần Còn loại con số nào, lại tuỳ vùng miền đó, thực tế xảy ra ởtỉnh Vĩnh Phúc với Mẫu địa
Trong khuôn viên chùa Cói (Chùa Thần Tiên), nay thuộc phờng HộiHợp - thành phố Vĩnh Yên, có một điện Mẫu Nay kiến trúc ngôi chùa đã bịthiêu huỷ trong cuộc kháng chiến chống Pháp, song nhân dân vẫn cất dấu đợc
5 pho tợng cổ đem trng bày lại Đây là điện Mẫu xếp vào hàng cổ nhất tỉnhVĩnh Phúc còn lại đến nay Các tợng đều thuộc hàng cổ quý hiếm biểu hiệnmột tín ngỡng nguyên sơ bản địa ở Vĩnh Phúc Ba pho tợng có màu khác nhau
là đỏ, xanh, vàng ở đây, không bàn về kiểu dáng và cấu trúc hình hoạ các ợng mà chỉ nhận biết màu sắc các pho tợng để từ dó nhận thức về một tín ng-ỡng bản địa địa phơng Sự thờ tự này có từ bao giờ không rõ, xong ít nhất từthế kỉ thứ XVI, do t tởng của tầng lớp nho sĩ còn mạnh để sống theo khuônmẫu “dĩ nông vi bản” đi liền với t tởng “Trọng nông ức thơng” , nên họ quýtrọng về đất đai Mẫu địa trở thành niềm tin thiêng liêng cùng với trời là MẫuThợng Thiên, còn Mẫu Thợng Ngàn vốn là niềm tin nguyên thuỷ Qua hình t-ợng Mẫu Địa ở chùa Cói đã phản ánh đợc đây là miền đất đồng bằng màu
t-mỡ, là miền lúa
Trờng hợp tìm thấy Mẫu Địa duy nhất của tỉnh Vĩnh Phúc ở chùa Cói,
có thể khi kinh tế hàng hoá phát triển, Đạo Mẫu đợc sự hỗ trợ bởi các tầng lớp
Trang 27phi nông nghiệp, thì Mẫu Địa với tính bất động, chậm chạp đã bị gạt ra ngoài.Trên điện thờ của Mẫu Tứ phủ chỉ còn lại hệ phủ thứ nhất là Tam Toà ThánhMẫu gồm Mẫu Thợng Thiên, Mẫu Thợng Ngàn, Mẫu Thoải còn Tam Toà vớinền nông nghiệp xa kia trời - đất - nớc đã chuyển sang khái niệm hàng hoátrời - rừng - nớc với ý nghĩa “Rừng vàng bể bạc” và thực sự thích nghi với môitrờng kinh tế thị trờng hàng hoá hiện nay Điều này cũng giải thích rõ các điệnMẫu làng xã ở Vĩnh Phúc có xu thế tăng trởng Số lợng các “tín đồ” , “connhang đệ tử” ngày càng đông, cùng với các ông đồng, bà đồng đang nhiều lêngấp bội trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay Các thiết chế thờ tự thựcchất chỉ là thiết chế ảo, dựa trên những cấu trúc tâm linh Điều đó dễ hiểu vìtrong không gian thiêng liêng, thánh Mẫu phải có đủ Thiên - Địa - Nhân mới
có con số 3 số đủ âm dơng Hiểu theo t duy triết học, mới đủ hai mặt đối lập
t-ơng hỗ, đủ động lực cho sự phát triển Bởi vậy, tam toà đợc tôn lên thờ trântrọng, cao nhất, thực chất là thờ âm - Dơng, những yếu tố tạo ra sự sinh thành
và biến hoá mọi vật Đó là một tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng cổ truyền củadân tộc
1.3.3 Cấu trúc và nghi lễ thờ cúng trong tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở tỉnh Vĩnh Phúc
Về cấu trúc thờ tự của tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ
Đối với tín ngỡng thờ Mẫu, sự nhận diện cấu trúc thờ tự không dễ dàngbởi những đền, phủ thờ Mẫu, về bề ngoài nó giống nh một ngôi chùa, mộtngôi đình hay ngôi đền bất kì nào đó Điện thờ Mẫu có ở khắp nớc ta, có nơi
nó tồn tại độc lập là một đền phủ nguy nga tráng lệ (Phủ Dày, Phủ Sòng, PhủTây Hồ… còn có các tôn), có khi là một gian thờ bên cạnh một ngôi đền, ngôi chùa, có khi làmột ban thờ khiêm tốn đặt tại góc một ngôi chùa theo kiểu “tiền phật hậuMẫu” để tìm ra đợc những nét riêng của điện Mẫu không thể nhìn thiết chếbên ngoài mà phải tiếp cận bề sâu, trong từng chi tiết của kiến trúc tổng thểcủa điện thần và nhất là sự bày bố điện thờ, những nghi thức cầu cúng… còn có các tônChính những nét riêng ấy làm nên đặc trng của đạo Mẫu, khiến cho tín ngỡngnày là một tín ngỡng thuần phác, đặc biệt của dân tộc ta
về khuôn viên thờ tự thể hiện tính nữ, điều này dễ nhận biết ở các đền,
phủ thờ riêng Mẫu Đó là các thành phần nằm trong kiến trúc tổng thể mà
ng-ời không am hiểu lầm tởng chỉ tạo cảm quan thẩm mĩ môi trờng Trong tâmthức dân gian c dân nông nghiệp, dòng sông, con suối, hồ nớc… còn có các tôn tức những
Trang 28nơi có nớc, mang tính nữ (âm) nên hầu hết các điện thần đều đợc xây dựngbên cạnh một con sông (điện Hòn Chén xây dựng trên núi Ngọc Trản, cạnhSông Hơng), cạnh cửa biển nh đền Cờn ở Càn Hải - Nghệ Tĩnh, cạnh con suối
nh đền Bắc Lệ - Lạng Sơn, cạnh hồ lớn nh Phủ Tây Hồ Nếu nh không chọn
đ-ợc cái thế đất lành tự nhiên có sông hồ bao bọc hoặc không có gò đất núi rừngbốn bề quần tụ khác nào rồng, phợng, rùa, rắn chầu bái thì trong khuân viêndựng điện Mẫu ngời ta sẽ phải làm hồ, ao, giếng, để dựng lại một không giancần phải có, ứng với thuật phong thuỷ của ngời xa Các cửa điện bao giờ cũng
đặt hớng quay về hớng có nớc, những nơi tụ thuỷ, tụ phúc những mong làm ănphát đạt Cũng để tạo tính nữ, điện Mẫu thờng đợc xây dựng trong các hang
động nh điện thờ bà Linh Sơn Thánh Mẫu ở núi Bà Đen Một thành phần củakiến trúc mang yếu tính nữ nữa là việc tạo dựng một hòn non bộ giả, ngoài racũng nh những nơi thờ cúng khác, điện thờ Mẫu cũng có nhiều cây cối bóngmát
về trang trí quanh bàn thờ Khi đến bất cứ nơi thờ Mẫu nào chúng ta
thấy trớc bàn thờ Mẫu bao giờ cũng treo tầng tầng, lớp lớp những đồ vàng mã,nhng phổ biến và không thể thiếu là nón, hài, thuyền rồng, đèn lồng đủ loạivới nhiều kích cỡ khác nhau Những đồ này thờng sặc sỡ, nhiều màu, riêng vềnón có các loại nón sau: Nón tu lờ, nón quai thao, nón chóp, nón chùm… còn có các tôn Phổbiến là nón quai thao, các nón này đợc treo trên tầng không của điện thờ Sở dĩtreo đồ vật này là vì trong đạo thờ Mẫu, từ Thánh đến hàng Quan, hàng Chầu,
ông Hoàng và các Cô, các Cậu là các vị thần có gốc gác từ khắp mọi miềntrong cả nớc, các dân tộc nh Kinh, Mờng và các dân tộc thiểu số khác
về cách bài trí trong điện Mẫu Trong mỗi đền đài của mọi tôn giáo, tín
ngỡng, số lợng bàn thờ, tranh ảnh, tợng hoặc tranh, tên gọi và vị trí của nó làmnên điện thần của các đền đài đó Mỗi điện thần là cả một công trình khoahọc, một công trình nghệ thuật gửi gắm ý tởng thẩm mĩ, đạo đức, tôn giáo, tínngỡng của một lớp tín đồ quanh điện thần ấy
Bài trí sắp xếp điện, đền Mẫu thờng theo trình tự cung đệ nhất, cung đệ
nhị, cung đệ tam (từ ngoài vào) Trung tâm của điện thần nằm ở cung đệ tamtức là hậu cung Điện thần ở gian thờ Mẫu (hậu cung) vị trí ch vị thần thánh đ-
ợc bài trí, sắp xếp theo ba tầng: tầng trên không, tầng ngang trên ban bệ) thờ
và tầng trệt dới gầm ban (bệ) thờ gọi là hạ ban Đây là điều rất riêng, không cótôn giáo, tôn giáo nào có cách bài trí nh thế
Trang 29tầng trên không, đó là sự hiện diện của đôi mãng xà tợng trng cho quanlớn Tuần Tranh (rắn thần), mỗi con có đờng kính 5 - 7 cm, dài từ 3 – 5 m,một con màu trắng, một con mầu sẫm Hai con đợc cuốn trên xà ngang ngayphía trớc, bên trên bàn thờ, hai con từ hai bên châu đầu vào nhau ở chính điện.Cả hai con đều trong t thế miệng đỏ lòm, răng nanh nhọn hoắt, lởm chởm, lỡi
lè dài dữ tợn
Tầng ngang hay trên ban (bệ) thờ chỉ có một bàn, có khi là một dãynhiều bàn từ ngoài vào cao dần lên, là nơi ngự của các thánh Mẫu (cũng cókhi chỉ là một tợng Mẫu) và màu sắc trang phục của các vị thần thánh
hạ ban, bao giờ cũng thờ ông Năm Dinh còn gọi là Thánh Ngũ Hổ tớngquân với biểu trng là tợng con Hổ hoặc đơn giản là tranh con hổ, gầm bàn đặtmột bát nhang
Nh vậy, ta dễ nhận thấy đây là cách bài trong điện thờ đa thần Nh thếkhông có nghĩa là một sự lộn xộn, không thức bậc Tuy nhiên, có một trật tự làcác vị thần thánh đều quy tụ về một trung tâm điểm của điện thần là cácThánh Mẫu - đấng sáng tạo tối cao
Phần bài trí trên bàn thờ Mẫu, do sự tiếp cận với điện thờ Mẫu ở những
nơi khác nhau nên thờng là sự mô tả các điện thần ấy không đợc thống nhất,mỗi nơi một khác về cách sắp xếp tên các vị Thánh Mẫu, khác nhau ở chỗ cóhay không có một vị Thần nào đó và khác nhau ở chỗ đa vào phối tự một tínngỡng dân gian nào đó Đây là sự tất yếu của loại hình tín ngỡng dân dã khi
nó cha vơn lên đợc để trở thành một tôn giáo chính thống sự phức tạp này
đ-ợc gây nên bởi sự tuỳ tiện của tâm lí nông dân và tiểu thơng, chúng ta vẫnnhận ra đợc trung tâm của điện thần cho dù đó là một điện thờ Mẫu đầy đủhay đơn giản, đó là vai trò vị trí của Mẫu Nh vậy, sự tích hợp vào quanh Mẫunhững vị thần linh nào nữa là tuỳ sở nguyện của các tông đồ của Mẫu hằngquan niệm, mong muốn, kí thác
Nh vậy, sự hiện diện của điện Mẫu nh trên chính là sự khẳng định trởlại quyền năng vô hạn của Đất - Mẹ khởi nguyên, khẳng định vai trò hàng đầucủa đất trong đời sống thực cũng nh chi phối đời sống tâm linh của c dân Việt
mà vốn nó đã bị mờ nhạt trong những thập kỉ chìm trong quan niệm của Nhogiáo Với sự bài trí nh vậy, phải chăng ngời xa có chủ ý bắt những tông đồ
đang hiện diện trớc Mẫu phải ngẩng mặt nhìn lên để nhớ về dòng sông mẹ, cúimặt nhìn đất nơi nớc về tới mát sẽ sinh sôi vạn vật và muôn loài nảy nở Có
Trang 30thể nói, cốt lõi của điện thờ này đa con ngời, nói đúng hơn kéo con ngời vềviệc phồn thực - cầu sinh sôi nảy nở, tốt lành Đơng nhiên với mỗi ngời đếncửa Mẫu thì ớc vọng phồn thực gắn chặt với mọi yêu cầu của muôn mặt đờisống hiện thực, ở sự cầu mong sức khoẻ, no ấm hạnh phúc, vì vậy đạo Mẫuchính là đạo của những ngời đang sống, vì ngời đang sống.
Hầu bóng là chuỗi lễ tiết do một nhóm ngời đợc nhà Thánh gọi là “concái” , tiến hành ở các đền, phủ để chiêm bái kính thỉnh các thần linh thờ trong
điện Mẫu, giáng xuống nhập vào các ông đồng, bà đồng để mắt tới sinh hoạttrần thế, độ trì cho con ngời vợt mọi tai ơng khi buôn bán, làm ăn, ban tài,phát lộc cho họ sớm có cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy Nhóm ngời này gồmcác cung văn vừa lo đàn, vừa hát, có bốn ngời thờng là con nhang đệ tử gọi là
Tứ Trụ lo khăn áo cho ông đồng, bà đồng, các ông đồng bà đồng lo minh hoạthể hiện bóng Thánh qua diễn xuất và múa khớp theo lời hát, ngoài ra còn rấtnhiều con nhang đệ tử đến dự lễ, các vị thủ đền, viết sớ
Các đấng thần thánh trong điện Mẫu, là các quân gia thị thần của Mẫu,mỗi ngời đều có thần tích nh: có công giúp vua đánh giặc giữ nớc, giúp dânsinh nở, làm ăn, vui chơi… còn có các tôn Mỗi sự tích này đều đợc ghi chép đầy đủ về sựnghiệp và có khi nhân cách hoá thần thánh hoá
Do bản hát văn kể sự tích và tính cách của các vị giáng đồng là khácnhau nên mỗi giá đồng đợc quy định bởi một hình thức nghệ thuật tơng hợp.Giá các quan lớn, ông Hoàng phải thể hiện sự mạnh mẽ, hùng dũng, uynghiêm có múa hèo, múa kiếm, múa đao đi theo với lối hát phú, lu thuỷ nhịpmột Giá chầu bà phải thể hiện sao cho duyên dáng dịu dàng với múa quạt,dệt gấm thêu hoa, chèo đò đi theo là lối hát luyện, hát xá, hò khoan Các gíacô phải vui tơi, nhí nhảnh, các giá cậu phải nhanh nhẹn, nghịch ngợm có cả
Trang 31hút thuốc lá phì phèo và luyện võ công… còn có các tôn Một buổi hầu đồng bao giờ cũnghầu Tam Toà Thánh Mẫu trớc, rồi đến các quan, chúa bà, các cô các cậu.
Cùng với nghi thức Hầu Đồng trong sinh hoạt tín ngỡng thờ Mẫu là lễtôn nhang hay còn gọi là lễ đội bát nhang (bát hơng) Lễ tôn nhang là lễ bốc
và đặt bát nhang thờ những thần thánh là quan gia và thị thần của Thánh chonhững ngời ốm đau vì có căn số nặng nhằm cầu cúng cho khỏi bệnh và khoẻmạnh Lễ đợc tiến hành tại các nơi thờ Mẫu, sau khi làm lễ tôn nhang đợc đặttại đó và vào ngày mùng một, ngày rằm, ngày lễ khác của Mẫu ngời đó phải
đến thắp nhang và cúng lễ Nếu căn số nặng con bệnh phải đội nhiều bátnhang hơn, có khi tới bảy bát Những con bệnh này tin rằng, sau khi cầu cúng,những thần thánh nắm đợc bản mệnh của mình rồi thì những vị thần này sẽkhông “hành” nữa và nh thế bệnh sẽ khỏi Đây là hình thức cúng bái, chữabệnh mang nặng tính chất mê tín dị đoan ở nhiều điện Mẫu địa phơng họcấm hình thức cúng bái mê tín này, nhng không ngăn cản đợc, không chỉ vớingời nông dân và cả những ngời trí thức cũng mê tín Họ ứng phó bằng cáchkhông đội bát nhang thật mà đội bát nhang tợng trng, thay vì bốc bát nhang họchỉ ghi tên tuổi địa chỉ vào sớ đa vào tủ kính đặt lên bàn thờ Mẫu Hình thứctuy thay đổi nhng bản chất, nghi lễ và niềm tin của tín đồ này không thay đổi
Đối với những ngời nghèo, họ không làm lễ đội bát nhang riêng vì tốn kém,
họ lựa ngày nào cửa đền có hầu bóng, họ sẽ làm lễ xin đội bát nhang Nh vậy
có hai cái lợi, đỡ tốn tiền mâm cỗ, lại đợc các ngài về chứng sớ cho
Buổi hầu nh thờng lệ, bà đồng, ông đồng hầu trớc tiên là Tam ToàThánh Mẫu, rồi sau đến giá các quan, giá này quan trọng nhất và chỉ có cácquan mới mở phủ giáng đồng còn các giá Thánh chỉ về chứng đàn mà thôi.Bởi vậy bắt buộc phải hầu giá quan, sau đó hầu các giá chúa, cuối cùng làhầu giá cô, giá cậu hầu cho vui, muốn hầu hay không là tuỳ ý sau buổi hầu
đồng, ngời ra đàn chính thức trở thành con nhang, đệ tử và phải có lễ cúng vàocác ngày lễ, giỗ, mùng một ngày rằm Sau khi mở phủ xong phải có lễ 50ngày và 100 ngày lễ mở phủ Tơng tự, lễ mở phủ để chữa bệnh, tín ngỡng thờmẫu còn có những nghi lễ khác nh lễ đốn tam phủ để trả nợ cho ngời đangmắc tội, lễ tiến tứ phủ để cầu tài cầu lộc “đổi tiền giấy lấy tiền thật” , “đổi một
đồng đợc mời đồng”
Tóm lại, nghi lễ tín ngỡng thờ mẫu theo một bài bản, có rất nhiều ngờikhông bị ốm đau, bệnh tật hay gặp vấn đề không may trong cuộc sống nhng
Trang 32họ muốn công việc trôi chảy họ cũng xin mở phủ, hay tiến tứ phủ đặc biệt lànhững ngời buôn bán Đặc trng của tín ngỡng thờ Mẫu là hiện tợng lên đồng,
đây là hiện tợng Shaman giáo có từ thời kì nguyên thuỷ, hiện nay trên thế giớicòn tồn tại rất nhiều hình thức này tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay tồn tại nhiều
điện thờ Mẫu nh: Đền thờ mẫu, Điện Mẫu kí gửi ở Chùa, điện Mẫu t gia… còn có các tônMặc dù vậy các điện thờ Mẫu này có điểm chung về cấu trúc thờ tự nh sau:
Sơ đồ điện Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc Sơ đồ điện Mẫu Vĩnh Phúc
Nơi thực hiện các nghi lễ của các bà đồngtín ngỡng thờ Mẫu Tứ phủ là tín ngỡng dân gian Việt Nam, thể hiệnthế giới quan sơ khai của ngời Việt, do đáp ứng đợc những nhu cầu tâm linhcủa con ngời nên hiện nay Mẫu Tứ phủ đang rất phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc.Tín ngỡng dân gian này có hình thức lễ nghi rất đặc biệt, đó là hình thức “lên
đồng” là nhập hồn nhiều lần của các vị thánh lên thân xác ông đồng, bà đồng
Để trở thành các ông đồng, bà đồng phải là ngời có “căn” , tức là hợp với bóngcủa một vị nào đó trong thiết chế các vị thần trong điện Mẫu Sau đó phải làm
lễ “tôn nhang” hay “kê đệm” có nghĩa là bốc bát hơng bản mệnh đặt trong
điện thờ hoặc tại gia đình Sau khi đã bốc bát nhang bản mệnh tiến hành lễ
đốn Tứ phủ, ngời có “căn nặng” mới trở thành đồng thầy
Ban
Sơn
Trang
phật bà quan âm Tam toà thánh mẫu
Tứ vị chúa bà Ngũ vị tôn ông Các ông hoàng
Tầng hạ ban
Rắn
Trang 33kết luận chơng I
Vĩnh Phúc là vùng đất cổ, đợc hình thành gắn liền với sự hình thành dântộc, đây cũng có một vùng đồng bằng rộng lớn tạo nên nếp sống nông nghiệp.vùng đất này hình thành nhiều tín ngỡng độc đáo, mang đặc trng riêng nếpsống sinh hoạt, lao động sản xuất là nguồn gốc của các tín ngỡng, từ đó hìnhthành nên các loại hình văn hoá tồn tại đến ngày nay mang đậm tính dân gian.Mặc dù đã ra đời và tồn tại từ lâu đời nhng hiện nay có nhiều tín ngỡng đặcbiệt là tín ngỡng thờ Mẫu vẫn còn ảnh hởng rất đậm nét trong đời sống tinhthần cũng nh đời sống vật chất đối với nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.Tín ngỡng thờMẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc gồm có hai dạng Mẫu, đó là thờ Mẫu là nhân thần haynhiên thần đợc nhân cách hoá có công với dân làng, đất nớc, dạng này đợc thờ
tự nhiều ở Vĩnh Phúc trong đó nổi bật là thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng ThịTiêu Dạng thờ Mẫu thứ hai là thờ Mẫu Tứ phủ, là dạng thờ các thần ảo đạidiện cho các vùng, miền vũ trụ cần thiết cho cuộc sống sinh hoạt và lao độngnông nghiệp của con ngời nên con ngời tôn thờ Từ thế kỉ XX trở lại đây, thờ
Tứ phủ đã thâm nhập vào hầu hất các đền thờ thần, các chùa ở Vĩnh Phúc,hiện tợng này không chỉ có ở tỉnh Vĩnh Phúc mà còn có ở nhiều tỉnh khác ở
đồng bằng Bắc bộ
Chơng II
ảnh hởng của tín ngỡng thờ Mẫu đối với đời sống
tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Vài nét về đời sống tinh thần
Việc tìm hiểu nội dung khái niệm “đời sống tinh thần” , mối quan hệ và
sự khác nhau giữa các khái niệm có liên quan nh: “đời sống” , “tinh thần” , “đờisống tinh thần” ,… còn có các tôn là việc làm cần thiết, bởi đó là cơ sở để luận văn đi vàophân tích ảnh hởng của tín ngỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần của ngờidân tỉnh Vĩnh Phúc các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xét
về phơnng diện nào đó chúng gần gũi nhau nhng không đồng nhất với nhau
Theo Đại từ điển tiếng Việt, khái niệm đời sống“ ” đợc hiểu theo các nội
dung dới đây: 1 Sự sinh sống, hoạt động diễn ra trong cơ thể một sinh vật:
đời sống con ngời, đời sống cây trồng 2 Hoạt động của con ngời về một lĩnh vực nào đó nói chung: đời sống riêng, đời sống tinh thần 3 Lối sống, điều kiện, sinh hoạt của con ngời, xã hội: đời sống cán bộ công nhân viên, đời sống xa hoa [31, tr.670].
Trang 34Con ngời và xã hội không biểu thị sự tồn tại của mình một cách trừu ợng ở t duy, ý thức mà nó biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong đời sống.Hiểu theo nghĩa khái quát nhất, đời sống xã hội hầu nh bao quát mọi hiện tợng,mọi hoạt động diễn ra bởi quá trình tồn tại của con ngời trong xã hội, nó mặcnhiên thừa nhận sự tồn tại của con ngời nh một cơ thể sống Nhng nét cơ bảntrong đời sống xã hội là hoạt động có lí trí, mang tính tự giác và tính xã hội rõrệt cuả những con ngời có t duy, ý thức Đó là nét đặc trng phân biệt đời sốngxã hội với sự tồn tại của các loài vật Cùng với sự phát triển của lịch sử, đờisống xã hội cũng ngày càng phong phú, đa dạng Đời sống xã hội biểu hiện ramột cách cụ thể trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực và hoạt động khác nhau, giữachúng thờng không có dạng thuần nhất mà có sự tác động qua lại, đan xennhau.
t-Theo quan điểm duy vật lịch sử, trên bình diện chung nhất, đời sống xãhội bao gồm hai phơng diện cơ bản: đời sống vật chất và đời sống tinh thần
Đây là hai hình thức cơ bản nhất của hoạt động sống của con ngời, chúng cóquan hệ biện chứng với nhau, trong đó đời sống tinh thần đợc hình thành vàphát triển trên cơ sở đời sống vật chất Đời sống vật chất đợc quyết định trựctiếp bởi những điều kiện vật chất và các qui luật khách quan của xã hội trong
sự tồn tại, phát triển Tuy không phụ thuộc vào đời sống tinh thần nhng cácyếu tố tinh thần cũng tham gia vào và tác động đến sự vận động, phát triển của
đời sống vật chất
Đời sống tinh thần không chỉ thể hiện những thuộc tính chung và phổbiến của nó so với thực tại khách quan mà phải đợc xem xét trong hệ thốngcon ngời, hoạt động, giao tiếp, ngôn ngữ, văn hoá… còn có các tônmang tính lịch sử - xã hội.Các lĩnh vực của đời sống tinh thần có nguồn gốc sâu xa và trực tiếp từ nhữngqui luật của sự tồn tại và phát triển xã hội nói chung Mặt khác, chúng còn thểhiện ở những qui luật đặc thù của bản thân đời sống tinh thần cũng nh sự tác
động qua lại giữa các qui luật này trong sự vận động và phát triển của đờisống tinh thần
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đời sống tinh thần, tác giả nhất trí
với quan điểm: Đời sống tinh thần đ“ ợc hiểu là toàn bộ những hiện tợng, những quá trình, những hoạt động và quan hệ tinh thần của xã hội, nó phản
ánh đời sống vật chất của xã hội và bị qui định bởi đời sống vật chất ấy trong từng giai đoạn của lịch sử nhất định” [24, tr.95] Theo nghĩa đó, khái niệm
Trang 35“ sống tinh thần” khác với mặt tinh thần của đời sống xã hội“ ” , tức ý“
thức xã hội” Nó có nội dung rộng hơn “ý thức xã hội” Nếu “ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tình cảm, tâm trạng, truyền thống … , nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định [13,tr.568], thì “đời sống tinh thần”
không chỉ bao gồm ý thức xã hội mà còn bao gồm cả những hoạt động tinhthần của con ngời trong cộng đồng xã hội
Với t cách là đối tợng nghiên cứu của triết học, đời sống tinh thần vừa
đợc nghiên cứu ở cấp độ chung nhất, vừa đợc nghiên cứu ở cấp độ tơng đối cụthể Ngời ta có thể phân chia đời sống tinh thần thành các lĩnh vực nh: t tởng,
đạo đức, lối sống, văn hoá, văn học nghệ thuật, tâm linh, thẩm mĩ… còn có các tôn Trongphạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu đi sâu vào một số lĩnh vựcsau:
đạo đức
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về giá trị và qui phạm của hành vicon ngời trong xã hội Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi con ngời trong xãhội vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức củamối quan hệ xã hội Sự hình thành đạo đức không chỉ dựa trên những qui địnhcủa pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựatrên niềm tin và d luận xã hội Giá trị đạo đức đợc thể hiện thông qua việcthực hiện các chức năng của đạo đức: chức năng điều chỉnh hành vi, giáo dục,nhận thức
Trang 36dòng họ, làng xã; tinh thần bao dung nhân ái, quý trọng con ngời… còn có các tôn Đây lànhững giá trị văn hoá cần đợc phát huy.
Lối sống của con ngời đợc hình thành trong quá trình tham gia vào cáchoạt động, mà trớc tiên là lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội và cáchoạt động khác… còn có các tôn Lối sống có nguồn gốc từ phơng thức sản xuất và chính ph-
ơng thức sản xuất quy định quá trình tái sản xuất ra con ngời và đồng thờicũng quyết định đời sống của họ Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng,mỗi phơng thức sản xuất tạo nên một cách sinh hoạt, cách sống tơng ứng, mỗigiai đoạn lịch sử của từng dân tộc, từng địa bàn dân c, từng cá nhân có lốisống riêng, nghĩa là không có lối sống cho mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội
có giai cấp Tuy nhiên, bản thân lối sống không phụ thuộc hoàn toàn vào
ph-ơng thức sản xuất, tuy đây là yếu tố cơ bản quyết định Sự phụ thuộc của lốisống vào phơng thức sản xuất mang tính chất tơng đối Lối sống, ngoài việcchịu sự quy định của kinh tế, còn chịu ảnh hởng của văn hoá Qua biểu hiệncủa lối sống, ngời ta có thể đánh giá trình độ văn hoá của dân tộc, một cộng
đồng xã hội Trong cùng một phơng thức sản xuất, có những lối sống khácnhau, thậm chí đối lập nhau
Nh vậy, lối sống bao gồm tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời
bởi “Lối sống không phải là hoạt động mà là lối hoạt động; không phải là
hoạt động giải trí mà là lối giải trí; không phải là giao tiếp mà là lối giao tiếp” [39, tr.56] Lối sống là cách thức sống của con ngời trong một chế độ xã
hội nhất định đợc biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống lao động sản xuất,hoạt động chính trị, hoạt động văn hoá tinh thần và hoạt động sinh hoạt hàngngày
Đời sống văn học nghệ thuật
Văn học là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sốngxã hội và con ngời Phơng thức sáng tác văn học đợc thông qua sự h cấu, cáchthể hiện nội dung các đề tài đợc biểu hiện qua ngôn ngữ Khái niệm văn học
đôi khi còn có nghĩa nh văn chơng và thờng bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên, vềmặt tổng quát, khái niệm văn học thờng có nghĩa rộng hơn khái niệm văn ch-
ơng, văn chơng thờng chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sự sáng tạo của vănhọc về phơng diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ Văn chơng dùng ngôn từ
Trang 37làm chất liệu xây dựng hình tợng, phản ánh và biểu hiện đời sống Văn học cócác thể loại khác nhau nh: tiểu thuyết, truyện, thơ, kịch, lí luận phê bình… còn có các tôn
Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tợng sinh
động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tình cảm Thực tếcho thấy, nghệ thuật thờng đi liền với văn học Ta có thể bắt gặp các từ ngữ
nh văn nghệ, giới nghệ sĩ, văn học - nghệ thuật… còn có các tôn trên nhiều phơng tiện thôngtin đại chúng văn học chỉ là một phạm trù của nghệ thuật có thể vì văn học đ-
ợc coi là một phạm trù nghệ thuật quan trọng nhất tại Việt Nam
Đời sống văn học, nghệ thuật của c dân Việt Nam đợc thể hiện trong:thơ, kịch, truyện ngắn, truyện cổ ích, tuồng, chèo… còn có các tôn Các yếu tố này tạo nênbản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo của dân tộc Ngày nay, trong quá trìnhphát triển và hội nhập thì văn học, nghệ thuật càng trở nên quan trọng, nó gópphần gìn giữ, phát huy và quảng bá nền văn học, nghệ thuật nớc nhà
Đời sống tâm linh
Trong mấy thập kỉ gần đây, “tâm linh” là một vấn đề ngày càng thu hút
sự quan tâm của mọi ngời Khi nói đến tâm linh ngời ta thờng nghĩ đến cái gì
đó huyền bí Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này, nhng chúng tahiểu “tâm” nh nguồn gốc phát sinh, nh nguyên lí động lực học của t duy, tìnhcảm, ý chí, ham muốn… còn có các tôn của hoạt động hay đời sống tinh thần “Linh” haylinh thiêng là tác dụng hay hiệu lực “vật chất” lên cuộc sống của con ngời haytồn tại của vật thể Đó là sự biểu hiện của một ngời qua hành động, chính hành
động có tác động đến mối quan hệ giữa ngời này với ngời khác, tác động đếnmôi trờng xã hội hoặc môi trờng tự nhiên Từ đó tác động ngợc lại ngời tạo ranó
Việt Nam là một nớc châu á mang đậm màu sắc văn hoá, tâm linh
ph-ơng Đông - một văn hoá của phph-ơng thức sản xuất nông nghiệp Ngời Việt vốnrất sùng bái, tin tởng vào tâm linh, coi đó là một vị thần mang lại hạnh phúc,tốt lành cho cuộc sống đến ngày nay đời sống vật chất có nhiều bớc tiến rõrệt, đi theo đó nhu cầu tín ngỡng, tâm linh, văn hoá cũng ngày càng quantrọng nh một yếu tố không thể thiếu trong đời sống tinh thần Đời sống tâmlinh ngời Việt rất phong phú, nó đợc biểu lộ qua hành vi, việc làm, qua sự vachạm tiếp xúc với ngời khác, qua cảm thụ, qua vật chất của cải… còn có các tôn cũng nhchịu ảnh hởng của gia đình, của giáo dục, của xã hội… còn có các tôn Ngày nay, Đảng vàNhà nớc rất quan tâm và đầu t cho vấn đề này nh: xây dựng trung tâm phát
Trang 38triển tiềm năng con ngời, tu sửa tái tạo nhiều khu di tích, quy hoạch xây dựngnhiều khu du lịch tâm linh, thành phố tâm linh… còn có các tôn
2.2 Những giá trị và hạn chế của tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1 Những giá trị trong tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
Giá trị nhận thức thế giới (thế giới quan)
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con ngời về thế giới, bảnthân con ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong thế giới đó thông quathiết chế thờ tự, hoạt động thờ cúng Từ đó ảnh hởng đến quan niệm của conngời tỉnh Vĩnh Phúc về vũ trụ và bản thân mình
Tín ngỡng thờ Mẫu là một tín ngỡng dân gian, mang đậm tính cách củangời Việt và bản chất của một nớc nông nghiệp là chính Vì là một tín ngỡngbản địa nên bản thân nó đã có yếu tố “pha tạp” các tín ngỡng dân gian khác
nh tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng thờ cây, thờ thầnnúi, thần sông… còn có các tôn Bên cạnh đó, nuớc ta bị hàng nghìn năm Bắc thuộc, trongquá trình đó tín ngỡng thờ mẫu lại dung nạp các yếu tố tín ngỡng tôn giáo củanớc ngoài nh: Đạo giáo, nho giáo, phật giáo… còn có các tôn mà mỗi tín ngỡng tôn giáo này
có những quan niệm khác nhau về vũ trụ, con ngời Vì vậy, tín ngỡng thờ mẫukhông là một tín ngỡng thuần tuý mà nó bị pha trộn rất nhiều tín ngỡng kháctạo nên tín ngỡng thờ Mẫu ngày nay Do đó thiết chế thờ tự, nghi lễ thờ cúngcũng thể hiện nhiều quan điểm đan xen về vũ trụ, con ngời mà ngày nay vẫncòn ảnh hởng không nhỏ đến quan niệm trong đời sống của nhân dân tỉnhVĩnh Phúc
Trong tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc, thờ Nữ thần đặc biệt là thần núiTam Đảo, cùng với sự ra đời Mẫu Thợng Ngàn sớm nhất trong Mẫu Tứ phủ,cho thấy con ngời đợc sinh ra từ rừng và đợc rừng nuôi dỡng, từ đó con ngờiphải tôn sùng Rừng, cho rằng Rừng có thần phải thờ cúng để Rừng cho thức
ăn, nhà ở, quần áo để mặc… còn có các tôn Nh vậy, đạo Mẫu không coi thế giới tự nhiên làmột thực thể tách rời con ngời nh quan niệm của các nhà khoa học hiện đạiphơng tây, mà con ngời và giới tự nhiên là đồng nhất, thống nhất Với tín ng-ỡng thờ Mẫu, ngời Mẹ của con ngời cũng là mẹ của tự nhiên Nó không chỉnhân hoá tự nhiên mà còn nữ tính tự nhiên, làm cho việc sùng bái tự nhiênthành sùng bái con ngời mang nữ tính Nói cách khác, việc tôn thờ Mẫu khôngchỉ với t cách là hiện thân của bản thể tự nhiên (mẹ Mây, mẹ Ma, mẹ Sấm, mẹChớp - mẹ Tứ pháp hay mẹ Ngũ hành: mẹ Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) mà
Trang 39còn là lực lợng cai quản tự nhiên (cai quản vùng trời, vùng đất, vùng nớc,vùng rừng núi), hiện thân của Mẹ tự nhiên ấy có thể che chở, mang lại những
điều tốt lành cho con ngời Quan điểm này của tín ngỡng thờ Mẫu một lần nữakhẳng định con ngời có nguồn gốc từ động vật bậc cao, sâu xa hơn con ngời
có nguồn gốc từ giới tự nhiên
Cách nhận thức thế giới theo kiểu “nhất thể hoá” này tuy có mặt hạnchế, nhng cũng có mặt tích cực, giúp con ngời hoà đồng với tự nhiên, cảmnhận và lắng nghe tự nhiên và cuối cùng bảo vệ tự nhiên một cách hữu hiệuhơn Điều này càng trở nên quan trọng khi hành tinh của chúng ta đang thay
đổi theo chiều ngày càng bất lợi cho sự sinh tồn của con ngời, đó là sự nónglên của trái đất, đang đe doạ đến sự sống của con ngời, nh là sự nổi giận của
bà mẹ khi bị những đứa con của mình phản trắc
Thế mới hiểu cách con ngời xa thiêng hoá tự nhiên, sùng bái tự nhiên là
để bảo vệ tự nhiên Đến một lúc nào đó sự sùng bái tự nhiên chuyển sang sùngbái nữ thần mà nói cho đến cùng, đó là cách sùng bái tự nhiên mà thôi Vìgiữa tự nhiên và nữ tính đều có những đặc tính giống nhau là sản sinh, bảo trữ
và che chở
Tín ngỡng thờ Mẫu là sự tích hợp nhiều t tởng, quan điểm dân dã vàngoại lai, tạo nên sự hỗn dung trong thờ Mẫu, đó là nét đặc sắc của Đạo Mẫu.Qua đó thấy đợc quan điểm về thế giới quan của ngời Việt nói chung và ngờiVĩnh Phúc nói riêng Thế giới quan này phù hợp với mọi thời đại, đặc biệttrong thời kì hiện đại, thế giới quan này càng phát huy giá trị của mình
Giá trị về nhân sinh quan
Niềm tin vào cái siêu nhiên vốn là bản chất của bất cứ một tôn giáo nàokhông chỉ ở Việt Nam mà các tôn giáo khác trên thế giới Với tín ngỡng thờMẫu, cái siêu nhiên có sẵn trong tự nhiên, nay đợc nhân hoá thành cái siêunhiên mang nữ tính, mà hiện thân là các thánh Mẫu
Niềm tin của con ngời có một vai trò vô cùng quan trọng đối với conngời cho dù đó là niềm tin tôn giáo, tín ngỡng, vì khi mất niềm tin con ngờimất phơng hớng trong cuộc sống Không giống nh các tôn giáo khác đặt niềmtin, ớc vọng vào cuộc sống xa xôi nh nơi thiên đờng của Kitô giáo, hay cõiniết bàn của đạo phật… còn có các tôn Tín ngỡng thờ Mẫu lại đặt niềm tin vào cuộc sốnghiện tại, cuộc sống thực, đến với Mẫu là để thoả lòng phần nào những khaokhát nơi cuộc sống trần thế xô bồ, phức tạp này, những vấn đề mà bất cứ aicũng phải ớc ao, khao khát đó là sức khoẻ, tài lộc (học hành, thi cử, đỗ đạt,