Ảnh hởng đối với văn hoá nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 64 - 68)

ảnh hởng đối với văn học dân gian

Đối với tín ngỡng dân gian nói chung và tín ngỡng thờ Mẫu nói riêng, văn học dân gian vừa là nơi ẩn chứa, thẩm thấu, thể hiện quan niệm của con ngời về tín ngỡng đó. Tín ngỡng và văn học dân gian đều phản ánh cuộc sống sinh hoạt của con ngời trong những thời kì lịch sử nhất định. Trong tín ngỡng thờ mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng nh cả nớc, có sự tôn trọng Mẫu, đề cao, suy tôn tính nữ, ngời mẹ. Tín ngỡng đó bắt nguồn từ chế độ nguyên thuỷ với

những thị tộc mà ngời đứng đầu là phụ nữ, ngời chia thức ăn, ngời sinh sản, nuôi lớn cộng đồng trong cả nghĩa đen và nghĩa bóng cũng đều là nữ. Từ tín ngỡng đó, các thần đợc sáng tạo dới ánh sáng của trí tởng tợng và niềm tin ngây thơ vào siêu nhiên bất diệt cũng phần lớn là nữ. ngời Việt Nam gọi các nữ thần đó là Mẫu - Mẹ với niềm tôn kính và tin tởng rằng Mẫu che chở cho những đứa con của mình khỏi tai hoạ do thiên tai gây ra. Từ đó hình thành hệ thống truyền thuyết, thần thoại về các vị thánh Mẫu, về công lao của các vị Mẫu đối với dân làng, với đất nớc. Điển hình là truyền thuyết về Mẫu Tây Thiên có truyện bánh trng bánh dày, truyện ngời con gái Tam Đảo, truyện các nữ tớng thời Trng Vơng nh Hồ Đề - phó nguyên soái, Truyện Trần Nang, tr- ởng lĩnh trung quân, Lê Ngọc Trinh - đại tớng, truyện Nàng Quý Lan, Truyền thuyết thánh Mẫu Triệu Thị Khoan Hoà, Thánh Mẫu Phùng Lữ Lơng, Thánh Mẫu Dỡng . và các truyền thuyết về các nhân vật nữ khác có thể là nhân… thần, có thể là nhiên thần. Ngoài ra còn có các truyền thuyết, thần thoại kể về các vị Mẫu Tứ phủ cai quản các miền vũ trụ trong sản xuất nông nghiệp. Các truyền thuyết và thần thoại về các Mẫu có rất nhiều trong kho tàng truyện dân gian Vĩnh Phúc, thể hiện một phần tín ngỡng thờ Mẫu, phong tục của con ngời Vĩnh Phúc. Đây là nét đặc sắc văn hoá của ngời Vĩnh Phúc, miền đất Mẫu.

Tín ngỡng thờ Mẫu không chỉ ảnh hởng đến truyền thuyết, thần thoại mà còn ảnh hởng rất lớn đến lễ hội, trò chơi dân gian của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Tại các lễ hội, dân làng thể hiện lòng thành kính của mình đối với bậc thần thánh, cầu mong Thánh phù hộ cho bản thân, gia đình và cả cộng đồng mạnh khoẻ, mùa màng tơi tốt. Lễ hội có chức năng phản ánh, nên thông qua lễ hội của từng làng chúng ta cũng có thể biết thêm về tín ngỡng, tính cách của những ngời đang c trú trên mảnh đất này. Đa số các làng ở tỉnh Vĩnh Phúc mở hội vào mùa xuân. Mở hội vào mùa xuân là để mừng thắng lợi năm cũ, hồ hởi, hào hứng bớc vào năm mới với một niềm tin tởng tốt đẹp hơn năm cũ. Lễ hội

về lịch sử liên quan tới các nhân vật lịch sử đợc làng thờ phụng thành thần linh, hoặc liên quan tới một số sự kiện.

Lễ hội ở Vĩnh Phúc cùng với những trò chơi dân gian rất đa dạng và phong phú, phù hợp với thần tích của nơi thờ cúng. Lễ hội lớn nhất, ảnh hởng nhiều đến đời sống tinh thần ngời dân trong tỉnh Vĩnh Phúc cũng nh đối với cả nớc đó là lễ hội Tây Thiên, ngày lễ chính là ngày 15 tháng 2, thờng du khách đến lễ hội từ những ngày trớc đó. Sau phần lễ, thờng có phần hội. Nội dung phần hội là các trò chơi dân gian mang ý nghĩa nh tế thần, cầu ma có diễn trò đâm trâu, một phơng thức ma thuật tại lễ cầu đảo ở quanh núi Tam Đảo, mang đậm màu sắc lễ hội của nớc nông nghiệp. Ngoài ra còn có các trò diễn cổ truyền khác nh vật, đấu cờ Các làn điệu dân ca cổ của dân tộc Việt, dân tộc… Sán Dìu định c vùng chân núi Tam Đảo. Các môn thể thao truyền thống và hiện đại cũng đợc tích hợp vào phần hội.

ảnh hởng đối với nghệ thuật - âm nhạc

Sự phát triển cao hơn thờ nữ thần là thờ Tam phủ, Tứ phủ, cũng có ảnh hởng rất lớn đối với văn hoá nghệ thuật của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong sinh hoạt tín ngỡng thờ Mẫu đã sản sinh ra những hình thức diễn xớng riêng, bắt nguồn từ dân gian mang sắc thái dân tộc độc đáo không thể lẫn đợc với bất cứ một hình thức diễn xớng tâm linh hay đời thờng nào khác. Đó là âm nhạc và hát chầu văn, múa hầu đồng, trong các hình thức đó phải kể đến đó là nghi lễ hầu bóng của thờ Mẫu. Hầu bóng là một nghi lễ tiêu biểu và đặc trng nhất của tín ngỡng thờ Mẫu. Đây là một hình thức diễn xớng tổng hợp vì nó sử dụng tổng hợp các yếu tố âm nhạc, hát, múa, động tác trong trình diễn hầu đồng. Đây đ- ợc gọi là sân khấu tâm linh bởi môi trờng, không gian, tình huống và diễn x- ớng mang đầy đủ các đặc trng của sân khấu, chỉ khác là không phải diễn trên sân khấu mà diễn trớc cửa điện thờ thần linh và bao trùm lên không khí thiêng liêng. Để tạo hình diễn xớng tổng hợp này không thể thiếu âm nhạc và hát văn. hát văn phù hợp với rất nhiều vị thần có thứ bậc, xuất xứ, điệu bộ và tính

cách khác nhau nên loại hình âm nhạc có làn điệu. Chỉ kể những làn điệu chính có đến 30 làn điệu, thờng gọi là điệu hay giọng, trong mỗi điệu hay giọng cũng có nhiều loại. Ngày nay, hát văn đã đợc phân tách thành hát chầu văn trong các nghi lễ hầu đồng và hát với t cách là một làn điệu dân ca đợc biểu diễn trên sân khấu, trên đài phát thanh, trong sinh hoạt quần chúng, thậm chí ở Vĩnh Phúc còn đa lối hát văn vào hát, khóc than ở các đám ma. Các nghệ nhân chơi nhạc và hát gọi là cung văn. Họ vừa hát vừa chơi năm loại nhạc: nguyệt, cảnh, phát, trống, thanh la.

Trong diễn xớng dân gian của ngời Việt, ta ít thấy diễn xớng cùng một lúc âm nhạc, hát múa nh hầu đồng. Múa đồng là loại múa tôn giáo, múa thiêng, nó kết hợp với âm nhạc, lời hát và các yếu tố nghi lễ tôn giáo khác, thể hiện sự tái sinh của thần thánh trong các thân xác ông đồng, bà đồng. Múa trong hầu đồng gồm rất nhiều điệu múa và nhiều động tác khác nhau. Ngời ta có thể gọi điệu múa theo tên gọi nh múa mồi, múa kiếm, múa đao, múa hèo, múa quạt, múa mái chèo . Các động tác múa trong hầu đồng đơn giản hầu… nh là mô phỏng, diễn liên tởng và lặp đi lặp lại nhiều lần. Múa hầu đồng tiếp thu và phát triển nhiều động tác múa cổ truyền. Hầu bóng hội tụ đầy đủ những đặc điểm của loại hình sân khâú dân gian mang tính tâm linh. Trớc hết là có ngời diễn và có những ngời thởng thức. Cả hai cùng hớng về chủ đề chung là sự tái hiện thần tích, các hoạt động thần linh, nhằm đem lại sự trợ giúp cho đời sống thờng nhật của con ngời. Nh vậy, sự tích và sự xuất hiện của thần linh trở thành một nội dung của sân khấu trình diễn. Khi thần thánh giáng đồng, giữa thần linh và ngời thờng có sự giao cảm và hoà đồng, có cầu xin, có tán thởng, có đồng cảm, tuy mang màu sắc tâm linh nhng tính chất không khác gì giữa ngời biểu diễn và ngời tán thởng của sân khấu chèo, tuồng, cải lơng…

Loại hình sân khấu này khai thác khác nhau của ngôn ngữ nghệ thuật tổng hợp nh âm nhạc, hát, múa, trang phục, mĩ thuật tạo hình với mục tiêu… tái hiện hình ảnh của các thần linh. Để có đợc hiệu quả cao thì yếu tố quyết

định là tài nghệ của cung văn trong tấu nhạc và hát cũng nh hoá thân và diễn xuất của các đồng. Sân khấu hầu bóng cũng lấy phơng pháp ớc lệ biểu trng là phơng pháp kịch thuật, lấy cách điệu hoá cao làm ngôn ngữ nhằm tái tạo những bóng thánh, những siêu nhiên. Về không gian có phần thiêng liêng hơn sân khấu đời thờng.

tín ngỡng thờ Mẫu nói riêng và tín ngỡng dân gian nói chung vẫn còn giá trị đậm nét trong đời sống nhân dân đến ngày nay. Nó tiếp tục phản ánh truyền thống từ ngàn xa của dân tộc và thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của nhân dân. hình nh khi cuộc sống càng no đủ điều kiện kinh tế càng đợc đảm bảo thì con ngời càng có xu hớng tìm về với cội nguồn những giá trị truyền thống, tìm về nơi bắt đầu, tìm về sự che chở ấm áp của lòng mẹ.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w