Giá trị nhận thức thế giới (thế giới quan)
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con ngời về thế giới, bản thân con ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong thế giới đó thông qua thiết chế thờ tự, hoạt động thờ cúng. Từ đó ảnh hởng đến quan niệm của con ngời tỉnh Vĩnh Phúc về vũ trụ và bản thân mình.
Tín ngỡng thờ Mẫu là một tín ngỡng dân gian, mang đậm tính cách của ngời Việt và bản chất của một nớc nông nghiệp là chính. Vì là một tín ngỡng bản địa nên bản thân nó đã có yếu tố “pha tạp” các tín ngỡng dân gian khác nh tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng thờ cây, thờ thần núi, thần sông Bên cạnh đó, nuớc ta bị hàng nghìn năm Bắc thuộc, trong… quá trình đó tín ngỡng thờ mẫu lại dung nạp các yếu tố tín ngỡng tôn giáo của nớc ngoài nh: Đạo giáo, nho giáo, phật giáo mà mỗi tín ng… ỡng tôn giáo này có những quan niệm khác nhau về vũ trụ, con ngời. Vì vậy, tín ngỡng thờ mẫu không là một tín ngỡng thuần tuý mà nó bị pha trộn rất nhiều tín ngỡng khác tạo nên tín ngỡng thờ Mẫu ngày nay. Do đó thiết chế thờ tự, nghi lễ thờ cúng cũng thể hiện nhiều quan điểm đan xen về vũ trụ, con ngời mà ngày nay vẫn còn ảnh hởng không nhỏ đến quan niệm trong đời sống của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc, thờ Nữ thần đặc biệt là thần núi Tam Đảo, cùng với sự ra đời Mẫu Thợng Ngàn sớm nhất trong Mẫu Tứ phủ, cho thấy con ngời đợc sinh ra từ rừng và đợc rừng nuôi dỡng, từ đó con ngời phải tôn sùng Rừng, cho rằng Rừng có thần phải thờ cúng để Rừng cho thức ăn, nhà ở, quần áo để mặc Nh… vậy, đạo Mẫu không coi thế giới tự nhiên là một thực thể tách rời con ngời nh quan niệm của các nhà khoa học hiện đại phơng tây, mà con ngời và giới tự nhiên là đồng nhất, thống nhất. Với tín ng- ỡng thờ Mẫu, ngời Mẹ của con ngời cũng là mẹ của tự nhiên. Nó không chỉ nhân hoá tự nhiên mà còn nữ tính tự nhiên, làm cho việc sùng bái tự nhiên thành sùng bái con ngời mang nữ tính. Nói cách khác, việc tôn thờ Mẫu không chỉ với t cách là hiện thân của bản thể tự nhiên (mẹ Mây, mẹ Ma, mẹ Sấm, mẹ Chớp - mẹ Tứ pháp hay mẹ Ngũ hành: mẹ Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) mà còn là lực lợng cai quản tự nhiên (cai quản vùng trời, vùng đất, vùng nớc, vùng rừng núi), hiện thân của Mẹ tự nhiên ấy có thể che chở, mang lại những điều tốt lành cho con ngời. Quan điểm này của tín ngỡng thờ Mẫu một lần nữa khẳng định con ngời có nguồn gốc từ động vật bậc cao, sâu xa hơn con ngời có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
Cách nhận thức thế giới theo kiểu “nhất thể hoá” này tuy có mặt hạn chế, nhng cũng có mặt tích cực, giúp con ngời hoà đồng với tự nhiên, cảm nhận và lắng nghe tự nhiên và cuối cùng bảo vệ tự nhiên một cách hữu hiệu hơn. Điều này càng trở nên quan trọng khi hành tinh của chúng ta đang thay đổi theo chiều ngày càng bất lợi cho sự sinh tồn của con ngời, đó là sự nóng lên của trái đất, đang đe doạ đến sự sống của con ngời, nh là sự nổi giận của bà mẹ khi bị những đứa con của mình phản trắc.
Thế mới hiểu cách con ngời xa thiêng hoá tự nhiên, sùng bái tự nhiên là để bảo vệ tự nhiên. Đến một lúc nào đó sự sùng bái tự nhiên chuyển sang sùng bái nữ thần mà nói cho đến cùng, đó là cách sùng bái tự nhiên mà thôi. Vì
giữa tự nhiên và nữ tính đều có những đặc tính giống nhau là sản sinh, bảo trữ và che chở.
Tín ngỡng thờ Mẫu là sự tích hợp nhiều t tởng, quan điểm dân dã và ngoại lai, tạo nên sự hỗn dung trong thờ Mẫu, đó là nét đặc sắc của Đạo Mẫu. Qua đó thấy đợc quan điểm về thế giới quan của ngời Việt nói chung và ngời Vĩnh Phúc nói riêng. Thế giới quan này phù hợp với mọi thời đại, đặc biệt trong thời kì hiện đại, thế giới quan này càng phát huy giá trị của mình.
Giá trị về nhân sinh quan
Niềm tin vào cái siêu nhiên vốn là bản chất của bất cứ một tôn giáo nào không chỉ ở Việt Nam mà các tôn giáo khác trên thế giới. Với tín ngỡng thờ Mẫu, cái siêu nhiên có sẵn trong tự nhiên, nay đợc nhân hoá thành cái siêu nhiên mang nữ tính, mà hiện thân là các thánh Mẫu.
Niềm tin của con ngời có một vai trò vô cùng quan trọng đối với con ngời cho dù đó là niềm tin tôn giáo, tín ngỡng, vì khi mất niềm tin con ngời mất phơng hớng trong cuộc sống. Không giống nh các tôn giáo khác đặt niềm tin, ớc vọng vào cuộc sống xa xôi nh nơi thiên đờng của Kitô giáo, hay cõi niết bàn của đạo phật Tín ng… ỡng thờ Mẫu lại đặt niềm tin vào cuộc sống hiện tại, cuộc sống thực, đến với Mẫu là để thoả lòng phần nào những khao khát nơi cuộc sống trần thế xô bồ, phức tạp này, những vấn đề mà bất cứ ai cũng phải ớc ao, khao khát đó là sức khoẻ, tài lộc (học hành, thi cử, đỗ đạt, tiền tài, công danh sự nghiệp), hạnh phúc gia đình Đó là nhân sinh quan… tích cực, phù hợp với quan niệm hiện sinh của con ngời hiện đại. Lúc này niềm tin vào cái siêu nhiên mà Thánh Mẫu là đại diện chỉ là thứ yếu, mang tính phơng tiện, còn mục đích sống của con ngời mới là cái quan trọng. Đây là cách t duy thể hiện tính thực tế, thực dụng của ngời Việt Nam.
niềm tin con ngời hớng vào cuộc sống thực tại đợc thể hiện trong việc phát lộc thánh, Thánh phát lộc không phải là cái gì cao siêu là những cái rất thiết thực trong cuộc sống nh tiền để tiêu, bánh trái, hoa quả để ăn,
gơng lợc xô, chậu để phục vụ sinh hoạt, ngoài ra còn có lộc dầu ăn, mì chính, đờng, bia . Từ những đồ phát lộc đó ta thấy tính thực tế của tín ng… - ỡng thờ Mẫu.
Mặc dù trong tín ngỡng thờ Mẫu quan niệm con ngời có hai cõi, cõi âm và cõi dơng, nhng về nhân sinh tín ngỡng này lại rất coi trọng cuộc sống ở cõi trần hay cõi dơng, coi trọng cuộc sống hiện tại, đây là quan điểm tiến bộ và phù hợp của con ngời. Bên cạnh đó, tín ngỡng thờ Mẫu vẫn quan tâm đến kiếp sau, quan điểm này nhằm răn dạy con ngời sống tốt hơn trong cuộc sống hiện tại.
Tín ngỡng thờ Mẫu với thiết chế thờ tự và nghi lễ của nó thể hiện rõ nét thế giới quan và nhân sinh quan của con ngời, đây là một tín ngỡng rất thực tế, đời thờng, nhằm đáp ứng cho con ngời những khát vọng đời thờng, vì thế tín ngỡng thờ Mẫu có một sức sống mạnh mẽ trớc những thăng trầm của lịch sử. Có một thời kì nhà nớc cấm, cho rằng mê tín dị đoan, nhng những tín đồ của đạo vẫn lén lút hoạt động, ngày nay do chính sách tự do tôn giáo, thêm vào đó, con ngời đã nhận ra giá trị của nó thì đạo Mẫu đang hoạt động rất nhộn nhịp ở khắp mọi nơi trong cả nớc. ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng vậy, tín ngỡng thờ Mẫu đang xâm nhập vào các đền thờ, các đình làng các điện t… gia cũng tăng lên nhanh chóng.
Giá trị về ý thức lịch sử
Từ tín ngỡng thờ Mẫu, cũng thể hiện, khắc hoạ thời kì khởi đầu của con ngời, đó là thời kì Mẫu hệ, ngời phụ nữ là trụ cột trong gia đình và xã hội, thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội. Lúc này tuy không có Nhà nớc, không quản lí xã hội bằng pháp luật nh ngày nay nhng xã hội vẫn có một trật tự, trật tự này là do ngời phụ nữ lập nên, ngời phụ nữ làm chủ gia đình, xã hội và là ngời vô cùng quan trọng tạo nên sự sinh sôi nảy nở của loài ngời đến ngày nay.
Đạo Mẫu thông qua kí ức, các truyền thuyết và huyền thoại, qua các lễ nghi và lễ hội đã thể hiện rõ ý thức lịch sử và ý thức xã hội của mình. Trong
điện thần của đạo Mẫu, hầu hết các vị Thánh đã đợc lịch sử hoá, tức là đều hoá thân thành những con ngời có danh tiếng, có công trạng trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Tất nhiên, trên thực tế không ít những vị Thánh Thần là các nhân vật có thật trong lịch sử, sau này đợc ngời đời tô vẽ, thần tợng lên thành các vị thần thánh, tức là các vị thần thánh có “nguyên mẫu” trong lịch sử (Trần Hng Đạo - Đức Thánh Trần .). … tuy nhiên, không ít các vị có nguồn gốc là nhiên thần, nhng lại đợc ngời đời nhân thần hoá hay lịch sử hoá, gán cho họ sự nghiệp, công danh với đất nớc hay từng địa phơng. Đây không phải là việc làm tuỳ tiện ngẫu nhiên, mà đều xuất phát từ ý thức lịch sử và ý thức xã hội. Đó chính là ý thức hớng về cội nguồn, “uống nớc nhớ nguồn”, tôn vinh những ngời có công với đất nớc. Bằng cách đó, đạo Mẫu gắn bó với cội nguồn và lịch sử dân tộc, đã trở thành một biểu tợng của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam, một thứ chủ nghĩa yêu nớc đã đợc tín ngỡng hoá, tâm linh hoá, mà trong đó ngời Mẹ - Mẫu là nhân vật trung tâm. Tự hào cho một dân tộc đã tự lựa chọn hình tợng Mẹ - Mẫu để tôn vinh, thờ phụng và kí thác vào đó niềm tin của mình. Đây cũng là cách con ngời học và đọc lịch sử của dân tộc mình, thông qua nghi lễ, qua chiêm tởng đợc thực thi trong nghi lễ của tín ngỡng đã nói lên đợc một phần của lịch sử, truyền tải những thông điệp của lịch sử cho thế hệ sau.
Đền Quốc Mẫu Tây Thiên Tam Đảo, theo truyền thuyết, Bà là chính phi của vua Hùng Vơng thứ VII, sinh ra vua Hùng thứ VIII, có công dẹp giặc giữ nớc, dạy dân làm ăn, sau đó có phép tiên Tuy nội dung mang tính chất… truyền thuyết nhng đã giúp cho chúng ta có cơ sở nhận định về quá trình phát triển của xã hội Việt Nam, quá trình chống giặc giữ nớc, chống thiên tai, dịch hoạ, đây là t liệu quý nghiên cứu về thời đại Hùng Vơng.
Đền thờ Nữ thần Triệu Thị Khoan Hoà, Phùng Lữ Nơng, Mẫu Dỡng và các đền thờ Mẫu khác trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, mặc dù đã đợc con ngời qua các thế hệ thêu dệt nhng đó là những chứng cứ của lịch sử hào hùng của
dân tộc, các khu di tích này có tác dụng góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp cho nhân dân ta hiện nay và các thế hệ sau đến nghiên cứu.
Giá trị về nghệ thuật
Đền Tây Thiên với những bia đồng, trạm khắc trên gỗ cổ từ thời đại Hùng Vơng và bức phù điêu “quá tiên bát hải”, mặc dù kiến trúc đền đơn giản, qua những thăng trầm của lịch sử đã bị thay đổi nhng trong đền hiện còn nhiều bức trạm đợc sơn son, thếp vàng lộng lẫy, các hiện vật đợc trạm trổ chau chuốt, tinh tế. Đây là những tiêu bản quý, phản ánh nghệ thuật điêu khắc gỗ cổ dân gian của nhân dân ta từ thời đại Hùng Vơng.
Cùng với đền Tây Thiên, các di tích thờ Mẫu khác của Vĩnh Phúc đợc l- u giữ, tu sửa vẫn mang đậm tính lịch sử của nó, có giá trị lịch sử to lớn, là t liệu để thế hệ sau nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật của dân tộc, qua đó giáo dục tinh thần yêu nớc, tôn trọng lịch sử.
Hiện nay, đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ xâm nhập vào các đền thờ Mẫu, đã tích hợp thêm nhiều giá trị nghệ thuật trong đó tiêu biểu là nghệ thuật múa thiêng (hầu đồng), các truyền thuyết, thần tích, huyền thoại về các thần linh, các hình thức diễn xớng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, các hình thức trang trí, kiến trúc... Diễn xớng Đạo Mẫu nh là một hình thức sân khấu tâm linh hay một văn hoá Đạo Mẫu.