Vài nét về đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 41 - 47)

Việc tìm hiểu nội dung khái niệm “đời sống tinh thần”, mối quan hệ và sự khác nhau giữa các khái niệm có liên quan nh: “đời sống”, “tinh thần”, “đời sống tinh thần”, là việc làm cần thiết, bởi đó là cơ sở để luận văn đi vào… phân tích ảnh hởng của tín ngỡng thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần của ngời

dân tỉnh Vĩnh Phúc. các khái niệm trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xét về phơnng diện nào đó chúng gần gũi nhau nhng không đồng nhất với nhau.

Theo Đại từ điển tiếng Việt, khái niệm “đời sống” đợc hiểu theo các nội dung dới đây: 1. Sự sinh sống, hoạt động diễn ra trong cơ thể một sinh vật: đời sống con ngời, đời sống cây trồng. 2. Hoạt động của con ngời về một lĩnh vực nào đó nói chung: đời sống riêng, đời sống tinh thần. 3. Lối sống, điều kiện, sinh hoạt của con ngời, xã hội: đời sống cán bộ công nhân viên, đời sống xa hoa [31, tr.670].

Con ngời và xã hội không biểu thị sự tồn tại của mình một cách trừu t- ợng ở t duy, ý thức mà nó biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong đời sống. Hiểu theo nghĩa khái quát nhất, đời sống xã hội hầu nh bao quát mọi hiện tợng, mọi hoạt động diễn ra bởi quá trình tồn tại của con ngời trong xã hội, nó mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của con ngời nh một cơ thể sống. Nhng nét cơ bản trong đời sống xã hội là hoạt động có lí trí, mang tính tự giác và tính xã hội rõ rệt cuả những con ngời có t duy, ý thức. Đó là nét đặc trng phân biệt đời sống xã hội với sự tồn tại của các loài vật. Cùng với sự phát triển của lịch sử, đời sống xã hội cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Đời sống xã hội biểu hiện ra một cách cụ thể trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực và hoạt động khác nhau, giữa chúng thờng không có dạng thuần nhất mà có sự tác động qua lại, đan xen nhau.

Theo quan điểm duy vật lịch sử, trên bình diện chung nhất, đời sống xã hội bao gồm hai phơng diện cơ bản: đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Đây là hai hình thức cơ bản nhất của hoạt động sống của con ngời, chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó đời sống tinh thần đợc hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất. Đời sống vật chất đợc quyết định trực tiếp bởi những điều kiện vật chất và các qui luật khách quan của xã hội trong sự tồn tại, phát triển. Tuy không phụ thuộc vào đời sống tinh thần nhng các

yếu tố tinh thần cũng tham gia vào và tác động đến sự vận động, phát triển của đời sống vật chất.

Đời sống tinh thần không chỉ thể hiện những thuộc tính chung và phổ biến của nó so với thực tại khách quan mà phải đợc xem xét trong hệ thống con ngời, hoạt động, giao tiếp, ngôn ngữ, văn hoá mang tính lịch sử - xã hội.… Các lĩnh vực của đời sống tinh thần có nguồn gốc sâu xa và trực tiếp từ những qui luật của sự tồn tại và phát triển xã hội nói chung. Mặt khác, chúng còn thể hiện ở những qui luật đặc thù của bản thân đời sống tinh thần cũng nh sự tác động qua lại giữa các qui luật này trong sự vận động và phát triển của đời sống tinh thần.

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đời sống tinh thần, tác giả nhất trí với quan điểm: “Đời sống tinh thần đợc hiểu là toàn bộ những hiện tợng, những quá trình, những hoạt động và quan hệ tinh thần của xã hội, nó phản ánh đời sống vật chất của xã hội và bị qui định bởi đời sống vật chất ấy trong từng giai đoạn của lịch sử nhất định” [24, tr.95]. Theo nghĩa đó, khái niệm

đời

“ sống tinh thần” khác với “ mặt tinh thần của đời sống xã hội”, tức “ý thức xã hội”. Nó có nội dung rộng hơn “ý thức xã hội”. Nếu “ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tình cảm, tâm trạng, truyền thống , nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội

trong những giai đoạn lịch sử nhất định [13,tr.568], thì “đời sống tinh thần”

không chỉ bao gồm ý thức xã hội mà còn bao gồm cả những hoạt động tinh thần của con ngời trong cộng đồng xã hội.

Với t cách là đối tợng nghiên cứu của triết học, đời sống tinh thần vừa đợc nghiên cứu ở cấp độ chung nhất, vừa đợc nghiên cứu ở cấp độ tơng đối cụ thể. Ngời ta có thể phân chia đời sống tinh thần thành các lĩnh vực nh: t tởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, văn học nghệ thuật, tâm linh, thẩm mĩ Trong… phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu đi sâu vào một số lĩnh vực sau:

đạo đức

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về giá trị và qui phạm của hành vi con ngời trong xã hội. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi con ngời trong xã hội vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ xã hội. Sự hình thành đạo đức không chỉ dựa trên những qui định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựa trên niềm tin và d luận xã hội. Giá trị đạo đức đợc thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng của đạo đức: chức năng điều chỉnh hành vi, giáo dục, nhận thức.

Lối sống

Lối sống là những cách thức, phép tắc tổ chức và điều khiển đời sống cá nhân và cộng đồng đã đợc thừa nhận rộng dãi và trở thành thói quen. Lối sống có quan hệ chặt chẽ với phơng thức sản xuất của mỗi thời đại. Theo C. Mác phơng thức sản xuất là cơ sở đầu tiên để chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu về lối sống. Tuy nhiên, lối sống hình thành và thể hiện không chỉ trong lao động sản xuất, mà trong nhiều lĩnh vực khác nh hoạt động xã hội, hoạt động t tởng văn hoá, thể dục thể thao Lối sống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nh… : cách thức lao dộng, làm ăn, kinh doanh, các phong tục tập quán, cách thức giao tiếp, ứng xử với nhau, cách quan niệm về đạo đức nhân cách Các đặc tr… ng nổi bật của con ngời Việt Nam là chủ nghĩa yêu nớc; tính cố kết cộng đồng gắn liền với tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết tơng trợ qua các quan hệ gia đình, dòng họ, làng xã; tinh thần bao dung nhân ái, quý trọng con ngời … Đây là những giá trị văn hoá cần đợc phát huy.

Lối sống của con ngời đợc hình thành trong quá trình tham gia vào các hoạt động, mà trớc tiên là lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội và các hoạt động khác Lối sống có nguồn gốc từ ph… ơng thức sản xuất và chính ph- ơng thức sản xuất quy định quá trình tái sản xuất ra con ngời và đồng thời cũng quyết định đời sống của họ. Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng,

mỗi phơng thức sản xuất tạo nên một cách sinh hoạt, cách sống tơng ứng, mỗi giai đoạn lịch sử của từng dân tộc, từng địa bàn dân c, từng cá nhân có lối sống riêng, nghĩa là không có lối sống cho mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội có giai cấp. Tuy nhiên, bản thân lối sống không phụ thuộc hoàn toàn vào ph- ơng thức sản xuất, tuy đây là yếu tố cơ bản quyết định. Sự phụ thuộc của lối sống vào phơng thức sản xuất mang tính chất tơng đối. Lối sống, ngoài việc chịu sự quy định của kinh tế, còn chịu ảnh hởng của văn hoá. Qua biểu hiện của lối sống, ngời ta có thể đánh giá trình độ văn hoá của dân tộc, một cộng đồng xã hội. Trong cùng một phơng thức sản xuất, có những lối sống khác nhau, thậm chí đối lập nhau.

Nh vậy, lối sống bao gồm tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời bởi “Lối sống không phải là hoạt động mà là lối hoạt động; không phải là

hoạt động giải trí mà là lối giải trí; không phải là giao tiếp mà là lối giao tiếp” [39, tr.56]. Lối sống là cách thức sống của con ngời trong một chế độ xã

hội nhất định đợc biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống lao động sản xuất, hoạt động chính trị, hoạt động văn hoá tinh thần và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Đời sống văn học nghệ thuật

Văn học là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con ngời. Phơng thức sáng tác văn học đợc thông qua sự h cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài đợc biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn học đôi khi còn có nghĩa nh văn chơng và thờng bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, về mặt tổng quát, khái niệm văn học thờng có nghĩa rộng hơn khái niệm văn ch- ơng, văn chơng thờng chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sự sáng tạo của văn học về phơng diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Văn chơng dùng ngôn từ

làm chất liệu xây dựng hình tợng, phản ánh và biểu hiện đời sống. Văn học có các thể loại khác nhau nh: tiểu thuyết, truyện, thơ, kịch, lí luận phê bình . …

Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tợng sinh động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tình cảm. Thực tế cho thấy, nghệ thuật thờng đi liền với văn học. Ta có thể bắt gặp các từ ngữ nh văn nghệ, giới nghệ sĩ, văn học - nghệ thuật trên nhiều ph… ơng tiện thông tin đại chúng. văn học chỉ là một phạm trù của nghệ thuật có thể vì văn học đ- ợc coi là một phạm trù nghệ thuật quan trọng nhất tại Việt Nam.

Đời sống văn học, nghệ thuật của c dân Việt Nam đợc thể hiện trong: thơ, kịch, truyện ngắn, truyện cổ ích, tuồng, chèo Các yếu tố này tạo nên… bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo của dân tộc. Ngày nay, trong quá trình phát triển và hội nhập thì văn học, nghệ thuật càng trở nên quan trọng, nó góp phần gìn giữ, phát huy và quảng bá nền văn học, nghệ thuật nớc nhà.

Đời sống tâm linh

Trong mấy thập kỉ gần đây, “tâm linh” là một vấn đề ngày càng thu hút sự quan tâm của mọi ngời. Khi nói đến tâm linh ngời ta thờng nghĩ đến cái gì đó huyền bí. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này, nhng chúng ta hiểu “tâm” nh nguồn gốc phát sinh, nh nguyên lí động lực học của t duy, tình cảm, ý chí, ham muốn của hoạt động hay đời sống tinh thần. “Linh” hay… linh thiêng là tác dụng hay hiệu lực “vật chất” lên cuộc sống của con ngời hay tồn tại của vật thể. Đó là sự biểu hiện của một ngời qua hành động, chính hành động có tác động đến mối quan hệ giữa ngời này với ngời khác, tác động đến môi trờng xã hội hoặc môi trờng tự nhiên. Từ đó tác động ngợc lại ngời tạo ra nó.

Việt Nam là một nớc châu á mang đậm màu sắc văn hoá, tâm linh ph- ơng Đông - một văn hoá của phơng thức sản xuất nông nghiệp. Ngời Việt vốn rất sùng bái, tin tởng vào tâm linh, coi đó là một vị thần mang lại hạnh phúc, tốt lành cho cuộc sống. đến ngày nay đời sống vật chất có nhiều bớc tiến rõ

rệt, đi theo đó nhu cầu tín ngỡng, tâm linh, văn hoá cũng ngày càng quan trọng nh một yếu tố không thể thiếu trong đời sống tinh thần. Đời sống tâm linh ngời Việt rất phong phú, nó đợc biểu lộ qua hành vi, việc làm, qua sự va chạm tiếp xúc với ngời khác, qua cảm thụ, qua vật chất của cải cũng nh… chịu ảnh hởng của gia đình, của giáo dục, của xã hội Ngày nay, Đảng và Nhà n… - ớc rất quan tâm và đầu t cho vấn đề này nh: xây dựng trung tâm phát triển tiềm năng con ngời, tu sửa tái tạo nhiều khu di tích, quy hoạch xây dựng nhiều khu du lịch tâm linh, thành phố tâm linh… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Những giá trị và hạn chế của tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 41 - 47)