1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm văn học là vũ khí cách mạng và ảnh hưởng của nó đối với thơ 1945 – 1985

42 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 848,08 KB

Nội dung

Quan niệm văn học vũ khí cách mạng ảnh hưởng thơ 1945 – 1985 Trần Thị Minh Giới Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án TS ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 62 22 34 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract Quan niệm văn học vũ khí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985: trình bày sở lí luận thực tiễn quan niệm văn học nghệ thuật vũ khí; quan điểm văn hóa nghệ thuật mặt trận, tác phẩm văn nghệ vũ khí tài liệu, văn kiện Đảng; giới thiệu số ý kiến vị lãnh đạo nhà lí luận văn nghệ khẳng định tính chất vũ khí văn học, nghệ thuật Ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí tiến trình vận động thơ hình tượng thơ: trình bày ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí đến tiến trình vận động thơ hình tượng thơ - thể qua vận động phát triển thơ theo định hướng chiến đấu kết tinh hình tượng chung thơ như: Hình tượng Tổ quốc thiên truyền thống chống ngoại xâm, Hình tượng người chiến sĩ quân đội, Hình tượng kẻ thù dân tộc, Hình tượng nhân dân anh hùng, Hình tượng Bác Hồ vĩ đại Ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí đến tư nghệ thuật ngôn ngữ thơ: khảo sát đặc trưng thể loại thơ xuất phát từ ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí như: Sự phát triển mạnh mẽ yếu tố trào phúng đả kích thơ trữ tình cách mạng Tư thơ thiên lí trí Những tình cảm cộng đồng lấn át tình cảm cá nhân, ta lấn át tôi; Hiện thực lịch sử thay thực tâm trạng, tự lấn át trữ tình; Sự tồn ngữ hay trữ tình điệu nói thơ; Khát vọng đánh địch thể qua thơ Keywords Văn học Việt Nam; Nghiên cứu văn học; Thơ Content iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 25 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 25 Chƣơng QUAN NIỆM VĂN HỌC LÀ VŨ KHÍ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 27 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN NIỆM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT LÀ VŨ KHÍ 27 1.1.1 Cơ sở lí luận 27 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2 QUAN ĐIỂM VĂN HÓA NGHỆ THUẬT LÀ MỘT MẶT TRẬN, TÁC PHẨM VĂN NGHỆ LÀ VŨ KHÍ TRONG CÁC TÀI LIỆU, VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG 32 1.2.1 Đề cƣơng văn hóa (1943) 33 1.2.2 Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (1948) 36 1.2.3 Thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng gửi kì Đại hội Văn nghệ 39 1.3 Ý KIẾN CỦA CÁC VỊ LÃNH ĐẠO VÀ CÁC NHÀ LÝ LUẬN VĂN NGHỆ KHẲNG ĐỊNH TÍNH CHẤT VŨ KHÍ CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT 46 1.3.1 Quan niệm Văn học - Nghệ thuật mặt trận Chủ tịch Hồ Chí Minh 46 1.3.2 Quan niệm Văn học - Nghệ thuật phục vụ trị Trƣờng Chinh 48 1.3.3 Phạm Văn Đồng với quan niệm “Văn học – Nghệ thuật thứ vũ khí tƣ tƣởng sắc bén” 56 1.3.4 Ý kiến số nhà lí luận văn nghệ 61 1.4 TỪ QUAN NIỆM VĂN HÓA VĂN NGHỆ LÀ MẶT TRẬN, LÀ VŨ KHÍ ĐẾN QUAN NIỆM VŨ KHÍ THƠ 69 iv 1.5 TIỀU KẾT 75 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM VĂN HỌC LÀ VŨ KHÍ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CẢ NỀN THƠ VÀ HÌNH TƢỢNG THƠ 78 2.1 NỀN THƠ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN ĐẤU 78 2.1.1 Lực lƣợng sáng tác đƣợc tổ chức thành đội ngũ 78 2.1.2 Tính chiến đấu yêu cầu khách quan văn học nói chung thơ ca nói riêng 81 2.1.3 Phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa phƣơng pháp sáng tác tối ƣu văn học cách mạng 86 2.1.4 Hiện thực cách mạng nội dung phản ánh thơ 92 2.2 NHỮNG HÌNH TƢỢNG CHUNG CỦA CẢ NỀN THƠ 94 2.2.1 Hình tƣợng Tổ quốc thiên truyền thống chống ngoại xâm 95 2.2.2 Ngƣời chiến sĩ quân đội dũng cảm quên 103 2.2.3 Bộ mặt kẻ thù 112 2.2.4 Hình tƣợng nhân dân anh hùng 117 2.2.5 Hình tƣợng Bác Hồ vĩ đại từ góc độ chiến đấu đức hi sinh 124 2.3 TIỂU KẾT 129 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM VĂN HỌC LÀ VŨ KHÍ ĐẾN TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ NGÔN NGỮ THƠ 131 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA YẾU TỐ TRÀO PHÚNG VÀ ĐẢ KÍCH TRONG THƠ TRỮ TÌNH CÁCH MẠNG 131 3.1.1 Yếu tố trào phúng đả kích thơ truyền thống 131 3.1.2 Từ trào lộng sang đả kích, từ đạo đức nhân văn, văn chƣơng chuyển hƣớng sang trị, xã hội 137 3.2 TƢ DUY THƠ THIÊN VỀ LÍ TRÍ HAY LÀ YẾU TỐ DUY LÍ TRONG THƠ CÁCH MẠNG 144 3.2.1 Cảm xúc lí trí tƣ thơ 144 3.2.2 Yếu tố lí thơ cách mạng 147 3.2.3 Tình cảm cộng đồng lấn át tình cảm cá nhân, ta lấn át 156 3.2.4 Hiện thực lịch sử thay thực tâm trạng, tự lấn át trữ tình 172 v 3.3 NGÔN NGỮ THƠ 179 3.3.1 Ngôn ngữ thơ giàu tính luận 179 3.3.2 Kêu gọi đối thoại thơ 184 3.3.3 Khát vọng đánh địch trực tiếp thể qua thơ 190 3.4 TIỂU KẾT 197 KẾT LUẬN 198 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985 văn học gắn liền với đời sống trị dân tộc, phản ánh đấu tranh giành độc lập dân tộc Đảng Cộng sản lãnh đạo, văn học mang đậm tư tưởng trị, tư tưởng cách mạng Những thuộc tính văn học phương diện trị, từ góc độ đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc, đẩy lên hàng đầu Trong đó, tính giai cấp, tính đảng, tính tư tưởng coi đặc trưng, linh hồn phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Với quan niệm vậy, tác giả văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1985 (nói rộng từ 1930 đến 1985) sáng tác tác phẩm văn học mang nặng tính chiến đấu Trong đó, thơ ca – lĩnh vực nghệ thuật xem nhạy bén tinh tế – thể rõ tinh thần “tiếng hát át tiếng bom” Thậm chí, để át tiếng bom, thơ ca nhiều phải hét vang lên cách khác thường để đem lại tinh thần ý chí cho người chiến đấu ác liệt chống kẻ thù Bởi vậy, nghiên cứu thơ ca giai đoạn này, không đề cập đến tính vũ khí yêu cầu khách quan cách mạng thơ 1.2 Từ bước vào thời kì Đổi (1986), đặc biệt từ năm 1990 trở đi, xã hội Việt Nam vận động biến đổi theo chế thị trường, văn học nghệ thuật vận động biến đổi theo Nền văn học thời kì “cởi trói”, thoát khỏi quan niệm cứng nhắc giai đoạn trước Vì vậy, số khái niệm, thuật ngữ văn học giai đoạn trước vào khứ cách lặng lẽ Tính giai cấp, tính đảng, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, văn học phản ánh thực, văn học bắt nguồn từ lao động vấn đề mà ngày dường trở nên lỗi thời, không tính thời Tuy nhiên, vấn đề có tính lịch sử, tính bản, coi xương sống lí luận văn học giai đoạn trước (1945 – 1985) sức mạnh chi phối đến văn học thời đại ngày Quan niệm văn học vũ khí vấn đề Bằng chứng năm gần đây, Nghị Trung ương Đảng Cộng sản văn hóa văn nghệ tiếp tục khẳng định vai trò to lớn văn học nghệ thuật giai đoạn cách mạng Ngày 16-62008, Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng ban hành Nghị việc “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kì mới”, đó, Nghị coi “nhà văn-chiến sĩ” danh hiệu cao quý [8] 1.3 Nghiên cứu thơ ca cách mạng giai đoạn 1945 – 1985 không nghiên cứu vấn đề thi pháp học quan niệm người, thời gian, không gian nghệ thuật, giọng điệu Nhưng tất vấn đề có tính thi pháp dường bị chi phối quan niệm thơ Quan niệm thơ ca vũ khí quan niệm có sức mạnh chi phối lớn lao nhà thơ thơ năm chiến tranh Quan niệm đẩy thơ đến địa hạt hoạt động trị, coi việc làm thơ làm trị “Làm thơ làm cách mạng thơ” Vào năm 1995, nghĩa sau công Đổi tiến hành gần chục năm, nhà thơ đầu đàn văn học cách mạng phát biểu nhấn mạnh yếu tố cách mạng, yếu tố trị thơ ca Khi làm thơ hành động có tính trị lợi ích trị cộng đồng, tập đoàn phải đặt lên hàng đầu Có điều, tập đoàn đây, cộng đồng không “phe nhóm” mà dân tộc, nhân dân chí nhân loại nghĩa đầy đủ, nghĩa rộng từ Khi cộng đồng chấp nhận có nghĩa quan niệm thơ vũ khí thời chân lí Đã chân lí khó phủ nhận 1.4 Lí luận văn nghệ mác-xít cho rằng, văn học hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc, phản ánh ý thức xã hội giai cấp khác Mà tiến trình vận động xã hội loài người nhìn từ góc độ đấu tranh giai cấp “Lịch sử xã hội loài người từ có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp” – C Mác phát chân lí Văn học thứ công cụ đấu tranh giai cấp Và vậy, văn học nhằm vào thể, lực lượng trị để lật đổ, để tiêu diệt rõ ràng, văn học mang tính vũ khí Bởi vậy, thơ dân gian, ca dao hò vè “giai cấp bị trị” từ xa xưa mang tính vũ khí, sử dụng để công kẻ thù giai cấp Vậy thì, tính chất vũ khí văn học đến thời đại có mà có từ xa xưa Nhưng điều quan trọng mà muốn nói đây, ý thức tính vũ khí văn học giai đoạn cách mạng (1945 – 1985) mang tính tự phát, mà mang tính tự giác, thực thi cách toàn diện, hệ thống, đồng tất lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, từ cách tổ chức lực lượng sáng tác đến yêu cầu có tính quy định, quy phạm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thể loại văn học 1.5 Chúng nghiên cứu tính vũ khí văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1985 từ góc độ thuộc tính tự giác toàn văn học thể rõ rệt qua phận thơ ca “Vũ khí” thuộc tính mang tầm nhân loại, mang tính quy luật không riêng có văn học cách mạng Việt Nam mà văn học cách mạng giới nói chung, đặc biệt văn học theo quan điểm triết học mác-xít, văn học vô sản, văn học Đảng Cộng sản lãnh đạo, sáng tác theo phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Nghĩa văn học nước hệ thống xã hội chủ nghĩa trước Liên Xô, Trung Quốc nước Đông Âu, Triều Tiên, Cu Ba Việt Nam 1.6 Xuất phát từ quan niệm đó, cho rằng, nghiên cứu tính vũ khí thơ cho ta thấy rõ đặc trưng thơ ca cách mạng giai đoạn 1945 – 1985, thấy thành tựu, ưu điểm hạn chế thơ ca giai đoạn Với lí đó, chọn vấn đề Quan niệm văn học vũ khí cách mạng ảnh hưởng thơ 1945 1985 làm đề tài nghiên cứu Chúng nhận thấy, đến thời điểm nay, chưa có công trình sâu nghiên cứu đề tài này, xuất nhiều viết có liên quan 1.7 Nghiên cứu đề tài này, luận án nhằm mục đích tìm hiểu hình thành, vận động phát triển quan niệm thơ vũ khí văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1985; đồng thời tìm hiểu ảnh hưởng, chi phối quan niệm thơ vũ khí phát triển thơ cách mạng, thể loại thơ trào phúng, đả kích thơ trữ tình chủ yếu thơ trữ tình Mặt khác, qua việc sâu tìm hiểu số hình tượng tiêu biểu, số phương diện chủ yếu thơ ca giai đoạn này, đặc biệt mảng thơ đánh giặc với thơ suy tưởng tổng hợp tác giả lớn Chế Lan Viên, Sóng Hồng, Xuân Diệu…, luận án tìm hiểu vận động biến đổi thơ ảnh hưởng quan niệm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận án tác phẩm tác giả thơ cách mạng giai đoạn 1945 – 1985; tác phẩm lí luận phê bình văn học, tranh luận văn học liên quan trực tiếp đến quan niệm thơ vũ khí Mặc dù xác định đối tượng khảo sát chủ yếu thơ trữ tình, để thấy ảnh hưởng sâu rộng phong phú quan niệm thơ vũ khí văn học giai đoạn này, đề cập đến loại thơ trào phúng, đả kích Phạm vi nghiên cứu luận án thơ ca cách mạng, sáng tác xuất nước, giai đoạn 1945 – 1985 Tuy nhiên, trình nghiên cứu, có mở rộng đến thơ ca giai đoạn trước 1945 sau 1985, cần thiết, so sánh, liên hệ với tác giả, tác phẩm thuộc thơ khác Chọn mốc thời gian nghiên cứu giai đoạn 1945 – 1985, theo hợp lý Đây giai đoạn thơ ca thể tính vũ khí rõ rệt lãnh đạo Đảng mặt tư tưởng tổ chức Tuy kháng chiến kết thúc thắng lợi vào năm 1975 quan điểm phương pháp sáng tác tiếp tục trì thời kì Đổi (1986) dù chất vũ khí thơ ca có phần giảm sút chuyển hướng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan niêm văn học vũ khí cách mạng chưa trở thành đề tài nghiên cứu công trình khoa học nào, viết riêng đề tài mà có ý kiến lồng vào phát biểu Có thể coi công trình Vì vậy, viết lịch sử vấn đề, phải lại từ đầu, phải tìm nguồn gốc quan niệm văn học vũ khí 3.1 Trước hết, phương diện thực tiễn, văn học cách mạng sản phẩm đồng thời cách mạng gần kỉ qua (từ đầu kỉ XX đến đầu kỉ XXI) Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đấu tranh cách mạng nhằm mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột để lại dấu ấn sâu sắc văn học Việt Nam đại Văn học cách mạng văn học Đảng Cộng sản trực tiếp tổ chức lãnh đạo Tính chất văn học trước hết thể nội dung trị lịch sử tác phẩm, trách nhiệm công dân nhà văn đấu tranh giải phóng vĩ đại dân tộc Các văn kiện Đảng Cộng sản, thông tư, thị tổ chức Đảng Nhà nước, ý kiến đạo trực tiếp nhà lãnh đạo cao cấp, nguyên tắc có tính pháp chế, tính quan phương sáng tác văn chương Văn học cách mạng Việt Nam văn học không mang tính tự phát mà hoàn toàn mang tính định hướng, không phương diện tư tưởng mà phương diện tổ chức, không phương diện nội dung mà phương diện nghệ thuật Sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng văn học nghệ thuật nhân tố chủ quan có ý nghĩa định nội dung, tính chất văn học Trong đó, quan niệm văn học nghệ thuật thứ vũ khí quan niệm quán, xuyên suốt đường lối văn nghệ Đảng Quan niệm mang tính chất, tính hệ thống toàn diện văn kiện Đảng qua thời kì ghi lại Hoạt động tổ chức văn nghệ cách mạng nói lên vai trò tập hợp, lãnh đạo Đảng văn nghệ sĩ Các tổ chức hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn nghệ thường thành lập sau kì đại hội Hội Văn hóa cứu quốc (được thành lập tháng Tư năm 1943 Hà Nội, sau Đảng Cộng sản Đông Dương công bố Đề cương văn hóa Việt Nam) với hội viên Học Phi, Như Phong, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nam Cao … trở thành lực lượng nòng cốt sau ngày Tổng khởi nghĩa thành công Sau Cách mạng tháng Tám, thông qua tạp chí Tiền Phong – Cơ quan ngôn luận Hội, hội viên góp phần tích cực việc “đấu tranh chống quan điểm sai trái lúc giúp cho văn nghệ sĩ đông đảo bạn đọc…hiểu vấn đề đường lối văn nghệ cách mạng Đảng Cộng sản.” [43, tr.650] Sau đó, vào tháng Bảy năm 1948, sở Hội Văn hóa cứu quốc, Hội Văn nghệ Việt Nam đời với nhiệm vụ “tập hợp lực lượng văn nghệ sĩ yêu nước, nhằm phát huy sức mạnh văn nghệ, góp phần vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (…) Dưới lãnh đạo Đảng, Hội Văn nghệ Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mình: bồi dưỡng văn nghệ sĩ cũ, đào tạo văn nghệ sĩ mới, xây dựng sở văn nghệ cách mạng Việt Nam theo phương châm: “Dân tộc, Khoa học, Đại chúng.” Đến tháng Hai năm 1957, Đại hội văn nghệ toàn quốc lần II, Hội lại đổi tên thành Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Hội tập hợp rộng rãi văn nghệ sĩ miền Bắc tổ chức nhiều ngành văn học nghệ thuật Ở miền Nam, Hội Văn nghệ Giải phóng thành lập vào tháng Bảy năm 1961 Hội tập hợp văn nghệ sĩ yêu nước, chiến đấu chống Mĩ miền Nam Việt Nam Tuyên ngôn thành lập Hội có ghi rõ: “Văn nghệ tự đất nước tự Toàn hoạt động nhằm vấn đề Tuy vậy, vấn đề luận án cố gắng nêu cội nguồn quan niệm văn học vũ khí chứng minh ảnh hưởng tiến trình thơ cách mạng giai đoạn 1945 – 1985 không chứng minh yếu tố vũ khí có thơ cách mạng giai đoạn Hơn nữa, luận án yếu tố vũ khí có văn học cách mạng mà xuất dòng thơ ca khác không cách mạng biết sử dụng yếu tố lợi khí đánh giặc mà lực lượng đối lập biết sử dụng loại vũ khí đặc biệt để chống phá cách mạng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử Chúng vận dụng phương pháp việc nghiên cứu vận động quan niệm văn hóa văn nghệ mặt trận đến quan niệm vũ khí văn học tiến trình vận động thơ cách mạng Việt Nam (Chương 1); nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí đến đặc trưng thể loại thơ tư nghệ thuật thơ văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985 (Chương 3) 4.2 Phương pháp nghiên cứu loại hình Phương pháp vận dụng để tìm hiểu, khảo sát tác phẩm thơ ca, tác phẩm lí luận phê bình thơ trực tiếp thể quan niệm văn học vũ khí (chủ yếu Chương Chương 3) 4.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp Phương pháp vận dụng để khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác giả thơ ca nhằm phát vấn đề, yếu tố có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Tiến hành phân tích thơ, hình tượng thơ, sở rút kết luận có ý 24 nghĩa tổng quát, nêu lên đặc điểm chung tiến trình vận động thơ hình tượng cụ thể (Chương Chương 3) 4.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp vận dụng để so sánh – đối chiếu với thơ ca giai đoạn 1945 – 1985 với thơ ca giai đoạn trước sau đó, so sánh đối chiếu với thể loại văn học khác để thấy điểm tương đồng khác biệt thơ ca giai đoạn (Chương chương 3) ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5.1 Luận án phân tích, đánh giá, tổng kết vấn đề có tính cốt lõi – Quan niệm văn học vũ khí cách mạng ảnh hưởng thơ 1945 – 1985 Vấn đề liên quan đến sống hưng vong văn nghệ cách mạng, đồng thời vấn đề có tính lịch sử thời đại năm 1945 – 1985 5.2 Luận án đặc điểm có tính lịch sử thơ cách mạng ảnh hưởng quan niệm văn học nói chung, thơ ca nói riêng vũ khí: cho thấy ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí đến tiến trình vận động thơ, hình tượng thơ tư nghệ thuật ngôn ngữ thơ 5.3 Luận án làm rõ đặc trưng bản, thành tựu, hạn chế thơ ca cách mạng giai đoạn 1945 – 1985 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu (26 trang), trình bày vấn đề chung (Mục đích lí chọn đề tài, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, Lịch sử vấn đề, Phương pháp nghiên cứu, Đóng góp luận án…); phần Kết luận (03 trang); Thƣ mục tham khảo (12 trang), Nội dung luận án gồm 171 trang, cấu tạo thành 03 chương, phân bố sau: Chƣơng 1: Quan niệm văn học vũ khí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985 (51 trang) 25 Chương trình bày sở lí luận thực tiễn quan niệm văn học nghệ thuật vũ khí quan điểm văn hóa nghệ thuật mặt trận, tác phẩm văn nghệ vũ khí tài liệu, văn kiện Đảng Chương giới thiệu số ý kiến vị lãnh đạo nhà lí luận văn nghệ khẳng định tính chất vũ khí văn học, nghệ thuật Chƣơng 2: Ảnh hƣởng quan niệm văn học vũ khí tiến trình vận động thơ hình tƣợng thơ (53 trang) Chương chủ yếu trình bày ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí đến tiến trình vận động thơ hình tượng thơ Điều thể qua vận động phát triển thơ theo định hướng chiến đấu kết tinh hình tượng chung thơ như: Hình tượng Tổ quốc thiên truyền thống chống ngoại xâm, Hình tượng người chiến sĩ quân đội, Hình tượng kẻ thù dân tộc, Hình tượng nhân dân anh hùng, Hình tượng Bác Hồ vĩ đại Chƣơng 3: Ảnh hƣởng quan niệm văn học vũ khí đến tƣ nghệ thuật ngôn ngữ thơ (67 trang) Chương khảo sát đặc trưng thể loại thơ xuất phát từ ảnh hưởng quan niệm văn học vũ khí như: Sự phát triển mạnh mẽ yếu tố trào phúng đả kích thơ trữ tình cách mạng Tư thơ thiên lí trí Những tình cảm cộng đồng lấn át tình cảm cá nhân, ta lấn át tôi; Hiện thực lịch sử thay thực tâm trạng, tự lấn át trữ tình; Sự tồn ngữ hay trữ tình điệu nói thơ; Khát vọng đánh địch thể qua thơ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt : Anđrêep.U (1975), Cách mạng và văn học, Nxb Nghê ̣ thuâ ̣t, Maxcơva Vũ Tuấn Anh (1975), “Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc”, Tạp chí Văn học, (5), tr.62 Lãng Bạc (1966), “Những vấn đề văn học thời kì kháng chiến chống đế quốc Pháp (1946 – 1954)”, Tạp chí Văn học, (1), tr.45-59 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1957), Thư chúc mừng Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, (tổ chức vào tháng 2/1957) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1962), Thư chúc mừng Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ ba, (tổ chức vào tháng 11 năm 1962) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1968), Thư chúc mừng Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ tư, (tổ chức ngày 22 tháng năm 1968) Báo Kinh tế đô thị (2008), “Thơ Việt Nam – 30 năm đổi (1975 - 2005)”, , đăng ngày 24/4/2008 Bộ Chính trị (2008), Nghị Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới, Văn nghệ, số 27 (5/7/2008), tr 13,15 Nguyễn Phan Cảnh (1965), “Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Hồ Chủ tịch qua lời kêu gọi”, Tạp chí Văn học, (6), tr.13 10 Trúc Chi, 30 năm một nề n thơ cách mạng , (Chuyên luâ ̣n văn ho ̣c ), Nxb Thanh niên 11 Trường Chinh (1984), “Đề cương cách mạng văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn 202 học, (1), tr.3 12 Hồng Chương (1963), “Một chiến sĩ xuất sắc Đảng mặt trận văn hoá: Hải Triều”, Tạp chí Văn học, (9), tr.25 13 Hồng Chương (1976), “Đường lối văn nghệ Đảng ta, nhân tố chủ yếu định thành tựu chúng ta lĩnh vực văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (4), tr.9 14 Nguyễn Văn Diêu (1984), “Góp phần tìm hiểu ca dao chống Mỹ đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Văn học, (3), tr.55 15 Xuân Diệu (1969), “Trong tiếng thơ giới chống Mỹ xâm lược Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.42 16 Trịnh Du, “Một sáng chớm thu Houston”, 17 Lê Duẩn (1976), “Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng văn hoá, sức xây dựng người xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Văn học, (4), tr.6 18 Đinh Xuân Dũng (1989), “Vài suy nghĩ tranh luận văn học gần đây”, Văn nghệ, số 29 (22-7-1989) 19 Đinh Xuân Dũng (1966), “Tìm hiểu luận điểm M.Gorki: “Thời đại anh hùng đòi đòi hỏi nghệ thuật anh hùng”, Tạp chí Văn học, (11), tr.11 20 Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Tạp chí Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh HTV, kỳ 2, tháng 6/2006 21 Trầ n Tro ̣ng Đăng Đàn (1990), Văn hóa văn nghê ̣ phục vụ chủ nghia thực dân mới ̃ tại Nam Việt Nam 1954 - 1975, Nxb Thông tin – Nxb Long An 22 Trần Bạch Đằng (1975), “Sứ mạng nhà văn”, Tạp chí Văn học, (6), tr.13 23 Phan Cự Đệ (1975), “Xây dựng văn nghệ lớn cờ vẻ vang Đảng”, Tạp chí Văn học, (3), tr.99 203 24 Phan Cự Đê ̣ (1982), Phong trào thơ mới (1932 - 1945), Nxb Văn ho ̣c – KHXH 25 Nguyễn Kim Đính (1989), “Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa với tư cách trào lưu văn chương phương pháp sáng tác”, Tạp chí Văn học, (5), tr.28 26 Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí Văn học, (1), tr.8 27 Trần Độ (1980), “Nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ Văn học”, Tạp chí Văn học, (5), tr.1 28 Trần Độ (1955 – 1996), Hồi kí Trần Độ, tập II chương 3, 29 Lê Quý Đôn (1977 ), Toàn tập: Tập 1, Tập 2, NXB KHXH Hà Nội 30 Mao Trạch Đông, Bàn văn học nghệ thuật (Diễn văn khai mạc kết luận Hội nghị văn nghệ Diên An ngày 2-5-1942, (Nam Mộc dịch), 31 Phạm Văn Đồng (1968), “Hiểu biết, khám phá sáng tạo phục vụ Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội (Bài nói chuyện Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ IV)”, Tạp chí Văn học, (12), tr.1 32 Phạm Văn Đồ ng (Lữ Huy Nguyên sưu tầ m và biên soa ̣n ) (1983), Tổ quố c ta , nhân dân ta, sự nghiê ̣p ta và người nghê ̣ si, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội ̃ 33 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca , Tiể u luâ ̣n –phê bình, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1978), “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chủ tịch đồng chí lãnh đạo Đảng thơ ca”, Tạp chí Văn học, (2), tr.41 35 Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấ y vấ n đề thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , Nxb Giáo dục 36 Hà Minh Đức (2001), “Đường lối văn nghệ Đảng thành tựu văn học cách mạng”, Tạp chí Văn học, (4), tr.3 204 37 Hà Huy Giáp ( 1970), Hồ Chủ tịch tính Đảng văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 3, tr1 38 Võ Nguyên Giáp (1990), “Công tác nghiên cứu văn học cần góp sức vào nghiệp xây dựng người, xây dựng xã hội”, Tạp chí Văn học, (4), tr.5 39 Macxim Gorki (1970), Bàn văn học, nhiều người dịch, NXB Văn học 40 Hồ Thế Hà (2006), Quan niệm thơ nhóm Dạ đài - Nhìn từ tiếp biến Lý luận văn học phương Tây, Tham luận Hội thảo Quốc tế “Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế”, Viện Văn học, tháng 11/2006 41 Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (2), tr.8 42 Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004 ), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 44 Phan Hoàng, GS – NGND Lê Đình Kỵ và “tai nạn” khoa học không đáng có, < http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn > 45 Sóng Hồng (1983), Thơ, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 46 Bùi Công Hùng (1983), “Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca” Nxb KHXH Hà Nội 47 Bùi Công Hùng (1987), Vận dụng sáng tạo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI lĩnh vực văn nghệ, TCVH, (1) tr.28 48 Nguyễn Phạm Hùng, Đặng Thị Hảo (1992), “Bút pháp trào lộng Nhật ký tù”, Tạp chí Văn học, (3), tr.27 49 Đoàn Trọng Huy (1993), “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (6), tr.26 205 50 Hoàng Hưng (1993), “Thơ thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.21 51 Mai Hương , Vân Trang , Nguyễn Văn Long (1996) ( sưu tầ m và biên soa ̣n ), Tố Hữu – Thơ và cách mạng (Tiể u luâ ̣n – Tư liê ̣u), Nxb Hô ̣i Nhà văn 52 Tố Hữu (1948), “Chuyện thơ”, Tạp chí Văn nghệ, số năm 1948, tr.1 53 Tố Hữu (1951), Báo cáo Xây dựng văn nghệ nhân dân Việt Nam tại Đại hội lần thứ Đảng 54 Tố Hữu (1958), Qua đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân văn –Giai phẩm” mặt trận văn nghệ, Nxb Văn hóa 55 Tố Hữu (1973), Xây dựng nề n văn nghê ̣ xứng đáng với nhân dân ta , thời đại ta , Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 56 Tố Hữu (1995), “Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ”, Tạp chí Văn học, (9), tr.1 57 Nguyễn Huy Khánh (1975), “20 năm văn học yêu nước thành thị miền Nam (1954 - 1975)”, Tạp chí Văn học, (6), tr.32 58 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Viê ̣t Nam, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 59 Phúc Khánh (1986), “Phấn đấu sáng tạo theo đường lối văn nghệ Đảng”, Tạp chí Văn học, (5), tr.1-7 60 Vũ Khiêu (1967), “Chủ nghĩa anh hùng cách mạng sáng tác Văn học”, Tạp chí Văn học, (5), tr.1 61 Lê Đình Kỵ (1968), “Những biển cồn đem đến thơ (Đọc Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên)”, Tạp chí Văn học, (7), tr.14 62 Lê Đinh Ky ̣ (1979), Sáng mắt sáng lòng (Tâ ̣p tiể u luâ ̣n), Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội ̀ 63 Nguyễn Khoa Bội Lan (1962), “Các khuynh hướng tiêu cực phản thực 206 văn thơ vùng Mỹ - Diệm”, Nghiên cứu Văn học, (3), tr.65 64 Phong Lan (1998), “Nhà thơ Hoàng Trung Thông”, Tạp chí Văn học, (1), tr 65 Mã Giang Lân (1992), “Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (2), tr.41 66 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 67 Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại, Nxb Văn học 68 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa và đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 69 Phong Lê (Chủ biên), Lưu Khánh Thơ (Thư ký công trình) (1995), Cách mạng – Kháng chiến và đời sống văn học 1945 – 1954 (Hồ i ức – Kỷ ni ệm), Nxb Khoa học xã hội 70 Phong Lê (2010), Vấn đề thực XHCN văn học Việt Nam sau nửa kỷ - nhìn lại, , đăng ngày 31/1/2010 71 Võ Phước Long, Bốn mươi lăm năm thi ca Việt Nam, 72 Phương Lựu (1988), “Chủ nghĩa thực XHCN phát triển tất thành tố, từ nội dung đến thi pháp”, Tạp chí Văn học, 1988, số 3+4, tr.1- 73 Huỳnh Lý (chủ biên) (1978), Hợp tuyể n thơ văn Viê ̣t Nam – Thế kỷ XVIII - nửa đầ u thế kỷ XIX, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 74 M Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 75 Đặng Thai Mai (1960), “Vai trò lãnh đạo Đảng mặt trận văn học ba mươi năm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.3 76 Đặng Thai Mai (1965), Trên đường học tập và nghiên cứu (Tâ ̣p 2), Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 207 77 Đặng Thai Mai (1974), Thơ văn cách mạng Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX , Nxb Văn học, Hà Nội 78 Hoàng Như Mai (1963), “Hồ Chủ tịch nói văn nghệ” (số 5, tr.4) 79 Nguyễn Đăng Mạnh (1966), “Vài nét giới thiệu văn thơ Xô viết Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Văn học, (10), tr.64 80 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1988), Mấ y vấ n đề phương pháp tìm hiểu , phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo du ̣c 81 Hồ Chí Minh (1960), Bài nói chuyện tại hội nghị người tích cực phong trào văn hóa quần chúng, (11/2) 82 Nam Mộc (1965), Sự lãnh đạo Đảng và Văn học trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học (2), tr.2 83 Nam Mộc (1966), “Năm 1965, nhà thơ Việt Nam chống Mỹ”, Tạp chí Văn học, (12), tr.21 84 Nam Mộc (1970), “Luyện thêm chất thép cho ngòi bút, thực tốt lời dạy Hồ Chủ tịch công tác văn nghệ”, Tạp chí Văn học, (3), tr.87 85 Nam Mộc (1971), “Đọc tập tiểu luận đồng chí Hà Huy Giáp: Hiện thực cách mạng văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2), tr.4-5 86 Nam Mộc (1976), “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức”, Tạp chí Văn học, (3), tr.12 87 Tú Mỡ (1962), “Một vài nét thơ trào phúng miền Nam”, Tạp chí Văn học, (7), tr.61 88 Nguyễn Xuân Nam (1967), “Đâm thằng gian bút chẳng tà”, Tạp chí Văn học, (8), tr.49 89 Nguyễn Xuân Nam (1970), “Nghệ thuật hoa tâm hồn”, Tạp chí Văn 208 học, (6), tr.1-9 90 Trang Nghị (1962), “Hiện thực miền Nam qua số thơ văn vùng Mỹ - Diệm”, Nghiên cứu Văn học, (7), tr.74 91 Nguyễn Nghiệp (1975), “Thơ trị, trị thơ (Nhân đọc thơ Sóng Hồng)”, Tạp chí Văn học, (2), tr.12 92 Phan Ngọc (1991), “Thơ ?”, Tạp chí Văn học, (1), tr.18 93 Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn và lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học 94 Lữ Huy Nguyên (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta và người nghệ sĩ (sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 95 Phạm Xuân Nguyên, Người làm văn học đích đáng, 96 Quốc Nhật, Ngọc Thiện (1976), “Thơ tổng tiến công dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, mùa xuân 1975”, Tạp chí Văn học, (2), tr.113 97 Đặng Quốc Nhật, (1978), “Thơ trào phúng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.31 98 Đặng Quốc Nhật (1979), “Thơ trào phúng đánh giặc Tú Mỡ từ sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học, (6), tr.84 99 Hoàng Xuân Nhị (1974), Chủ nghĩa xét lại văn học số nước, ĐHTH, Hà Nội, tr184 100 Nhiều tác giả (1969), Cơ sở lí luận văn học, Tập I, (Phần Nguyên lí chung), Tủ sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục 101 Nhiều tác giả (1976), Mấy vấn đề lí luận văn học, Viện Văn học, Nxb KHXH 102 Nhiề u tác giả (1979), Văn học Viê ̣t Nam chố ng Mỹ cứu nước Nxb Khoa học xã 209 hội, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội 104 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Tập II, N-Q, Nxb KHXH 105 Nhiề u tác giả (1985), Thơ Viê ̣t Nam 1945 – 1985, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 106 Nhiề u tác giả (1999), 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau Cách mạng tháng Tám , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 107 Bảo Ninh, Nền văn học nặng thương tích chiến tranh, 108 Pa-bơ-lô Nê-ru-đa (1904 – 1973), Tạp chí Văn học, (1), 1974, tr.129-130 109 Như Phong (1975), “Đọc lại báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2), tr.1-7 110 Như Phong (1984), “Chúng tiếp thu Đề cương văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1), tr.11 111 Ngô Văn Phú (1995), Sưu tầm, Bổ sung, “Thơ kháng chiến (1945-1954)”, Nxb Hội Nhà văn 112 Ngô Văn Phú (1999), Sưu tầm, Biên soạn, “Tuyển tập thơ Việt Nam (Giai đoạn chống Mỹ cứu nước), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 113 Vũ Đức Phúc (1963), “Mấy suy nghĩ Đề cương văn hoá 1943”, Tạp chí Văn học, (9), tr.5 114 Vũ Đức Phúc (1967), “Vung bút thành thơ đuổi giặc thù”, Tạp chí Văn học, (9), tr.12 115 Vũ Đức Phúc (1986), “Tác phẩm lý luận văn hoá văn nghệ đồng chí Trường Chinh”, Tạp chí Văn học, (1), tr.4 210 116 Linh Phương, Những thông tin thức tác giả BÀI THƠ KỶ VẬT CHO EM, 117 Mai Phương (1981), “Nghĩ đóng góp đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ”, Tạp chí Văn học, (1), tr.92 118 Trần Lê Sáng (1984), Hậu đường lối văn nghệ Mao Trạch Đông, Nxb KHXH 119 Trần Lê Sáng (1995), “Thơ văn trào phúng Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.151 120 Văn Tân (2004), Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958, Nxb Khoa học xã hội (Tái bản) 121 Hoài Thanh (1978), Chuyê ̣n thơ, Nxb Tác phẩ m mới 122 Hoài Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nxb Văn Nghệ, 1955 123 Hoài Thanh, (1982), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Văn học 124 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ và tư thơ hiê ̣n đại Viê ̣t Nam , Nxb Văn học, Hà Nội 125 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 126 Đường Thao (Chủ biên, 1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, Tập 1, Người dịch: Lê Huy Tiêu, Lưu Đức Trung…, Nxb Giáo dục 127 Uyên Thao (1969), Thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại 1900 - 1960 (Nhận ̣nh), Nxb Hồ ng Lĩnh, Sài Gòn 128 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), “Ý nghĩa tranh luận nghệ thuật 1935-1939 – Những vấn đề lý luận văn học hôm qua hôm nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.7 211 129 Hoàng Trung Thông (1979), “Lời mở đầu “Văn học Việt Nam chống Mỹ””, Tạp chí Văn học, (3), tr.9 130 Hoàng Trung Thông (1981), “Tìm hiểu lĩnh dân tộc ta qua thơ văn yêu nước chống Trung Quốc xâm lược”, Tạp chí Văn học, (1), tr.8 131 Hoàng Trung Thông (1984), “Thử bàn thơ”, Tạp chí Văn học, (1), tr.87 132 Lưu Khánh Thơ (2003), “Thơ năm chống Pháp qua phê bình văn học”, Tạp chí Văn học, (2), trang 29-39 133 Trúc Thuỷ (1967), “Mấy nét thơ trào phúng chống Mỹ tay sai từ hoà bình lập lại đến nay”, Tạp chí Văn học, (4), tr.58 134 Đặng Tiến (2006), Thơ miền Nam thời chiến, (Nhận định), 135 Nguyễn Khánh Toàn (1968), “Chủ nghĩa Mác văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (5), tr.1 136 Hải Triều (1996), Hải Triều toàn tập, Tâ ̣p 1, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 137 Hoàng Trinh (1961), “Một vài suy nghĩ vấn đề văn nghệ phục vụ kịp thời”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr.13 138 Hoàng Trinh (1975), “Đường lối văn nghệ Đảng – kim nam tư tưởng nguồn sức mạnh sáng tạo văn nghệ chúng ta”, Tạp chí Văn học, (1), tr.13 139 Hoàng Trinh (1979), “Dùng vũ khí ngòi bút trực tiếp đánh bọn Trung Quốc xâm lược”, Tạp chí Văn học, (2), tr.7 140 Nguyễn Mạnh Trinh, Một văn học đầy tiếng súng: Văn chương nước, 141 Nguyễn Mạnh Trinh, Chiến tranh hay hòa bình? Chiến sĩ hay văn nghệ sĩ?, 212 142 Võ Văn Trực (2006), “Ca vè kháng chiến vùng quê”, Tạp chí Văn học dân gian (5), tr.57 143 Hà Xuân Trường (1975), Đường lối văn nghệ Đảng – Vũ khí - Trí tuệ –Ánh sáng, Nxb Sự thật, Hà Nội 144 Hà Xuân Trường (1984), “Kỉ niệm 40 năm Đề cương văn hoá Việt nam, tính quán đường lối”, Tạp chí Văn học, (1), tr.20 145 Về công tác văn nghê ̣ (Một số văn kiê ̣n Đảng, bài viết và nói chuyện Hồ Chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước) (1962), Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 146 Chế Lan Viên, (1976), Bay theo đường dân tộc bay (Tiể u luâ ̣n và phê bình), Văn nghệ giải phóng 147 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ (Tiể u luâ ̣n), Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 148 Võ Ý, Tung cánh chim tìm tổ ấm, < http://phanchautrinhdanang.com> 149 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục Tiếng Anh : 150 Alex Preminger (Editor), Terry V.F Brogan (Editor), Frank J Warnke (Editor) (1993), The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics (Paperback), Pub Princeton University Press; 3rd edition Các phần: Epic (page 361 – 375), History and Poetry (page 533 – 536), Imagery (page 559 – 566), Inspiration (page 609 – 610), Poetry, theories of (page 942 – 954), Politics and Poetry (page 960 – 964), Prose Poem (page 977 – 979), Society and Poetry (page 1160 – 1163) 213

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w