1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tiếng Việt nói tới tiếng Việt viết

75 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 138,7 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Thu Vietluanvanonline.com Page LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khang Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang - Người Thầy tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô giáo, người trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khoá 2007 - 2009 trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh, người động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Thu Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT .7 1.1 Khái quát ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 1.1.1 Ngôn ngữ nói .7 1.1.2 Ngôn ngữ viết 11 1.1.3 Những khác biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 14 1.1.4 Mối quan hệ ngôn ngữ nói viết 16 1.2 Giới thiệu cảnh ngôn ngữ trường THPT Lương Thế Vinh 20 Tiểu kết 21 Chƣơng KHẢO SÁT NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƢƠNG THẾ VINH DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI 23 2.1 Khái niệm lực ngôn ngữ 23 2.1.1 Năng lực ngôn ngữ 23 2.1.2 Năng lực giao tiếp 24 2.2 Khảo sát thực tế ảnh hưởng ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết học sinh THPT Lương Thế Vinh .25 2.2.1 Về phương diện chữ viết 25 2.2.2 Về phương diện từ vựng- ngữ nghĩa 29 2.2.3 Về phương diện ngữ pháp 34 Tiểu kết 43 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TẠO RA ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ VIẾT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 45 3.1 Những nhân tố tạo ảnh hưởng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 45 3.1.1 Học sinh không phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 45 3.2.2 Môi trường giao tiếp 48 3.2.3 Ảnh hưởng ngôn ngữ chat .51 3.2 Cách khắc phục 53 3.2.1 Giúp học sinh nhận biết khác biệt ngôn ngữ nói viết 53 3.2.3 Dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp 55 Tiểu kết 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ giao tiếp người tồn hai dạng nói viết Về mặt thuật ngữ, trước thường gặp tên gọi “phong cách nói” “phong cách ngữ” đặt đối lập với “phong cách viết” “phong cách sách vở” Xét mặt lịch sử, tình hình nghiên cứu ngôn ngữ nói bắt đầu có chuyển biến tích cực từ kỷ XIX đầu kỷ XX, số nhà ngôn ngữ học đạt trí rằng, lời nói hoạt động ngôn ngữ dạng viết thứ cấp Trên thực tế, ngôn ngữ nói bị xếp vị trí thứ yếu bị quy vào chất không cố định, hệ thống cấu trúc Từ tồn nghiên cứu ngôn ngữ cần thiết phải có nhìn đầy đủ, toàn diện áp đặt nhìn phiến diện ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Việc nghiên cứu ngôn ngữ nói viết không giúp xác định lại cách đắn nhận định có ngôn ngữ nói viết phạm vi ngôn ngữ học phân tích diễn ngôn, mà có ý nghĩa thiết thực đối môn khoa học khác phong cách khoa học ngôn ngữ, lý thuyết dạy học tiếng Trong giao tiếp ngôn ngữ, dù nói hay viết người không cần xác định nội dung giao tiếp tức nói, viết mà quan tâm đến việc nói nào, viết Sự lựa chọn phương tiện ngôn ngữ chủ thể giao tiếp không ngừng bị chi phối nhân tố như: mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp đối tượng giao tiếp kênh giao tiếp Sự lựa chọn thể lực giao tiếp người Nghiên cứu ngôn ngữ nói viết có ý nghĩa quan trọng phát triển ngôn ngữ dân tộc Đặc biệt tình hình mà việc giữ gìn sáng tiếng Việt đặt cấp thiết cần thiết phải giáo dục cho hệ trẻ thói quen nói viết tiếng Việt Vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm số Cao Xuân Hạo, người nhắc đến thực trạng sau: “Đặc biệt lỗi tiếng Việt, cách dùng từ sai, câu bất thành cú (thường cách dịch sát chữ tính cẩu thả người dịch tin nước truyền bá), nêu lên lần từ nửa kỷ mà biên tập viên lặp lại hàng chục lần buổi truyền hình hay phát thanh, năm lại bổ sung thêm hàng chục kiểu lỗi phát minh Những người lớn có văn hoá khinh bỉ, nhún vai, hệ trẻ học sinh phổ thông lại tưởng lại kiểu nói “ đại” hơn, vội vàng bắt chước không cố bắt chước nghe nhiều lần đâm quen, không thấy chướng tai nữa, nói ẩu, viết ẩu phổ biến tiếng Việt trở thành thứ tiếng tạp nham không quy tắc ngữ pháp nữa.” [ 7, tr.340] Nghiên cứu ngôn ngữ nói viết góp phần vào việc phát triển, nâng cao lực ngôn ngữ, lực giao tiếp học sinh nhà trường Thực trạng học sinh phổ thông lực phân tích yếu Các em mô tả lại vật, tượng, yêu cầu phân tích, đánh giá em gặp khó khăn thường làm Hơn nữa, kĩ sử dụng ngôn ngữ em yếu Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ em học nhiều năm qua, mà sử dụng, em mắc nhiều lỗi dùng từ, viết câu, dựng đoạn, liên kết ý, diễn đạt… Đa phần em viết lung tung, lộn xộn, cấu trúc rõ ràng, ý nghĩa tối tăm, nhiều diễn đạt rõ ràng suy nghĩ giáo viên hỏi… Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, luận văn tiến hành khảo sát ảnh hưởng tiếng Việt nói tới tiếng Việt viết trường học cụ thể - nơi mà làm công tác giảng dạy, trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, thành phố Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thông qua khảo sát việc sử dụng tiếng Việt học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, Thành Phố Thái Nguyên, luân văn mong muốn góp phần vào làm rõ thêm mối quan hệ ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, đặc biệt ảnh hưởng ngôn ngữ nói tới ngôn ngữ viết học sinh phổ thông Qua đó, luận văn đưa ý kiến đóng góp vào việc giảng dạy môn ngữ văn nói chung, tiếng Việt nói riêng nhà trường nhằm nâng cao khả nói viết tiếng Việt học sinh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau: 1) Nêu sở lý thuyết có liên quan đến đề tài, cụ thể liên quan đến ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 2) Giới thiệu nét môi trường dạy học trường THPT Lương Thế Vinh, Thành Phố Thái Nguyên (Có tác động đến tiếng Việt học sinh) 3) Khảo sát đặc điểm sử dụng tiếng Việt học sinh Trường THPT Lương Thế Vinh viết, trọng tác động ngôn ngữ nói tới ngôn ngữ viết 4) Chỉ nhân tố tạo ảnh hưởng ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết đề cách khắc phục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tiếng Việt học sinh sử dụng trường THPT Lương Thế Vinh – nơi mà tham gia giảng dạy - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn kiểm tra, thi học sinh quan sát tiếng Việt em học sinh sử dụng phát biểu lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp ngôn ngữ học xã hội phương pháp phân tích lỗi dụng học Phương pháp ngôn ngữ học nhằm điều tra thực tế ảnh hưởng tiếng Việt nói đến tiếng Việt viết học sinh Phương pháp phân tích lỗi dụng học nhằm thống kê, phân loại lỗi xuất văn học sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: đề tài góp phần chứng minh cho luận điểm: ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết có tác động qua lại với - Về mặt thực tiễn: Từ việc lực ngôn ngữ học sinh THPT lực vận dụng chúng nào, luận văn bước đầu khái quát hướng sử dụng ngôn ngữ học sinh THPT, hy vọng giúp cho việc dạy học tiếng Việt có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Khảo sát lực sử dụng tiếng Việt viết học sinh trường THPT Lương Thế Vinh tác động ngôn ngữ nói Chương 3: Những nhân tố tạo ảnh hưởng ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết học sinh THPT Lương Thế Vinh cách khắc phục Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT Trong chương này, trình bày đặc điểm ngôn ngữ nói viết như: tính tự nhiên tính thời, tính trực tiếp tính không gọt giũa ngôn ngữ nói; tính hoàn chỉnh tính cố định, tính không đối mặt vững bền, tính gọt giũa ngôn ngữ viết 1.1 Khái quát ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 1.1.1 Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ nói có vai trò quan trọng đời sống cá nhân cộng đồng Cuộc sống cá thể chuỗi nối tiếp hành động có chủ ý (và chủ ý), với người nghe xác định, nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp trước mắt để đạt mục đích 1.1.1.1 Tính tự nhiên tính thời Lời nói thường trải cách tự nhiên, gò bó Người nói có khả phát tràng dài, thường ngữ đoạn ngắn câu, ngữ đoạn dường thiếu liên kết bề mặt cách tổ chức văn viết Tính tự nhiên có nguyên nhân từ tính tức thời, từ tính chất không dàn dựng trước, không lập trình trước Cho người nói chuẩn bị trước số ý trước gặp gỡ, trò chuyện với đối tượng mà quan tâm, đời sống sinh hoạt hàng ngày không chuẩn bị đến chi tiết soạn thảo văn giấy máy vi tính Trong tương tác mặt đối mặt, người nói người nghe thường luân phiên đưa chấp nhận lượt lời, luân phiên đổi vai cho Phát ngôn người nói thứ không hoàn phụ thuộc vào ý chủ định người ấy, mà trái lại, phụ thuộc lớn vào hồi đáp tức thời người nghe, tức người luân phiên đảm nhận vị trí người nói thứ hai Nếu thoại không diễn tiễn dự kiến, người nói phải lựa chọn cách bổ sung sửa chữa chuyển hướng đề tài Ngôn ngữ nói ngôn ngữ tự nhiên Tuy đặc tính tự nhiên ngôn ngữ nói không đồng nghĩa với “tự do”, “hồn nhiên” “phi nghệ thuật” Ngôn ngữ nói ràng buộc thông thường tùy vào mục đích nội dung giao tiếp, quy định mang màu sắc văn hoá, phong cách ứng xử chung cộng đồng người ngữ Ngôn ngữ nói tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới cấu thành yếu tố ngôn ngữ mang tính chất tuỳ chọn, thực chất bị ràng buộc cách chặt chẽ: từ cách xưng hô đến cách mở đầu, cách phát triển đề tài diễn ngôn, cách kết thúc thoại Những yếu tố thuộc đặc trưng mang tính dân tộc, thể thói quen tiềm tàng cách nghĩ, tập tục đời sống văn hoá cộng đồng suốt chiều dài lịch sử Một điểm bật khác tạo nên khác biệt lớn nói viết chất thời, tức chất không cố định không gian ngôn ngữ nói Có thể thấy người nghe phải xử lý nguồn thông tin mà họ nghe cách ghi nhớ, tóm tắt nội dung trình bày tập trung ghi nhớ chữ lời Họ phải lưu ý để nhận biết phần ý mà người nói muốn truyền đạt, phần lời nói Một mặt, tính thời điểm thuận lợi người nói cần chuyển hướng đề tài sửa chữa phát ngôn, chí phủ định lời nói nói Mặt khác, chất thời khiến lời nói miệng có hiệu lực tức thời gây khó khăn định người nghe dựa “hợp đồng miệng” giao dịch mua bán, mối quan hệ tình cảm, …vv… KẾT LUẬN Về mặt lí luận thực tiễn, luận văn thu kết sau: Về việc nghiên cứu ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Luận văn thừa nhận quan điểm cho rằng, dạng nói ngôn ngữ tồn với tư cách có trước so với dạng viết, việc nghiên cứu ngôn ngữ nói gặp không khó khăn để đạt thành tựu to lớn ngày hôm Bên cạnh đó, với tư cách xuất sau, ngôn ngữ viết phát triển để trở thành hệ thống hoàn chỉnh có riêng thể mà ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết nhân chứng lịch sử chuẩn mực Luận văn hệ thống hóa giới thiệu quan điểm nhà khoa học chất ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết mối quan hệ tách rời hai mặt nói viết Những thông tin nghiên cứu mà luận văn giới thiệu sưu tầm, tìm hiểu phạm vi tương đối rộng, nhằm hạn chế cách nhìn chủ quan, phiến diện đề tài nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết khác biệt hai dạng tồn hệ thống ngôn ngữ Sự khác biệt giữ nói viết không giới hạn khác biệt có tính hình thức, mà khác biệt thuộc cấu trúc, phong cách ngôn ngữ 2.Về lực sử dụng tiếng Việt học sinh trung học phổ thông Từ kết khảo sát tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh Trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Thành phố Thái Nguyên, luận văn đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh, đặc biệt ý lỗi mà em thường mắc phải viết văn Từ thấy ảnh hưởng ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết học sinh Trải qua mười năm học tiếng Việt nhà trường phổ thông, mặt lí thuyết, học sinh phải nắm quy tắc tiếng Việt dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản… Song thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau, học sinh không đạt yêu cầu Luận văn tiến hành khảo sát cụ thể chi tiết lỗi học sinh thường hay mắc phải viết ảnh hưởng ngôn ngữ nói phương diện chữ viết, từ câu Đây sở để luận văn tới khẳng định, tình trạng “viết nói” diễn phổ biến viết văn học sinh, đáng lo ngại chỗ làm cho tiếng Việt – thứ cải lâu đời quý báu dân tộc trở nên méo mó, biến dạng Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ tới việc giữ gìn sáng tiếng Việt Ngôn ngữ coi linh hồn dân tộc Vậy nên việc giữ gìn phát triển ngôn ngữ nói viết phải xem trọng trách tất thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ? Xem xét nhân tố tạo ảnh hưởng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, luận văn nhân tố như: thiếu hiểu biết học sinh khác biệt ngôn ngữ nói viết; ảnh hưởng môi trường giao tiếp ngôn ngữ chat tới ngôn ngữ viết em Trong nhân tố này, việc không nhận biết khác biệt ngôn ngữ nói viết nguyên nhân dẫn đến tình trạng “viết nói” nêu Việc thiếu nhận thức đặc điểm khác ngôn ngữ nói viết gây hậu nghiêm trọng cách viết dễ dãi, lạc phong cách, không phù hợp với yêu cầu giao tiếp xã hội ngày phát triển Tình trạng lại phổ biến học sinh – đối tượng giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ sáng tiếng Việt Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết học sinh Trong việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh cần quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ nói – điều mà trước chưa trọng nhà trường phổ thông Mặt khác việc dạy viết nhà trường cần ý đến yếu tố tính truyền thống, tính xác tính thẩm mĩ Trong việc dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp cần phải nhận thức rằng, viết hình thức giao tiếp quan trọng cần phải ý đến mục đích, phương tiện, nội dung đối tượng hình thức giao tiếp Khả ứng dụng vấn đề tiếp tục nghiên cứu Luận văn có đóng góp định mặt lí luận ngôn ngữ, tài liệu tham khảo phục vụ cho môn phân tích lỗi Luận văn góp phần đưa định hướng việc dạy học tiếng Việt phổ thông, khẳng định vai trò kĩ nói – viết Đặc biệt trọng phát triển lực viết học sinh, nâng cao nhận thức em phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết viết Luận văn góp phần thúc đẩy thảo luận tầm quan trọng công nghệ thông tin truyền thông đại chúng giáo dục ngôn ngữ, lo ngại tác đông tiêu cực truyền thông di động hệ thống chữ viết tiếng Việt Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu: - Đặc điểm ngôn ngữ nói học sinh phổ thông - Ngôn ngữ nói viết học sinh thời đại thông tin di động Tóm lại, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người, người sử dụng ngôn ngữ không cần rèn luyện kĩ ngôn ngữ cần thiết mà phải biết vận dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp riêng biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb KHXH, 2002 Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 Bùi Đăng Bình, Năng lực tả học sinh tiểu học trung học sở nay, TCNN số 9/2006 Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường, TCNN số 4/2006 Nguyễn Thị Thanh Bình, Tác động hoàn cảnh giao tiếp đến ngôn ngữ trẻ em – tuổi Hà Nội: Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, 1996 Vũ Kim Bảng, Về lực sử dụng dấu câu tiếng Việt học sinh trung học sở nay, TCNN số 4/2006 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học tập hai: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2001 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 198 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, 1989 10.Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2006 11.Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1998 12.Đinh Văn Đức, Vài suy nghĩ bước đầu ngữ pháp lí thuyết ngữ pháp thực hành dạy tiếng Việt, TCNN số 4/1991 13 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb.ĐHQGHN, 2004 14 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ, 2001 15.Đỗ Việt Hùng, Từ khái niệm lực ngôn ngữ đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, 1999 16.Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt Trong nhà trường phổ thông nay, TCNN số 4/2006 17 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH, 1999 18 Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2007 19 Nguyễn Văn Khang, Tiếng lóng Việt Nam, Nxb KHXH, 2001 20.Đinh Trọng Lạc-Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 21.Trần Thị Nhàn, Vấn đề dạy học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trường phổ thông nay, TCNN số 4/2006 22 Nguyễn Khắc Phi, Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, TCNN, số 8/2001 23.Bùi Minh Toán- Lê A- Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2008 24.Bùi Minh Toán- Lê A- Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, 2008 25.Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 26.Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 27.Nguyễn Thị Thìn, Câu tiếng Việt nội dung dạy – học câu trường phổ thông, Nxb ĐHQGHN, 2003 28.Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy-học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGHN, 2003 29.Ferdinand de Sausure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo), Nxb.KHXH, 2005 30 Gllian Brown- George Yle, Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQGHN, 2002 PHỤ LỤC LỖI VỀ CHỮ VIẾT Lúc dọn khu đất đó, họ phải trặt mít mà anh yêu thích Tôi mãi ghi nhớ không quên mà bố giành cho Anh biết dất nhiều cách chơi hoa Thời thơ ấu lớn nên tình yêu thương ông bà, cha mẹ Tình cảm bà không kể siết Tôi khao khát cháy bỏng gia đình chọn vẹn Tôi nắm lấy bàn tay mẹ Cả đời mẹ sống tôi, rành hết tình yêu thương cho Không lái xe, mà thời gian dảnh bố tìm việc làm thêm để kiếm tiền nuôi gia đình 10 Tôi chạy đến ôm trầm lấy bố 11 Mặc dù bố mẹ tạo điều kiện tốt học hành lại chân trọng 12 Đăm San người anh hùng dân làng kính trọng thần linh tre trở 13 Hình ảnh “cánh bèo” gợi đến kiếp người trôi bấp bênh, bị sô đẩy bơ vơ tội nghiệp 14 “Củi cành khô lạc dòng”, câu hoàn toàn tả thực không xa vào ước lệ sáo mòn cành củi khô nhỏ bé chôi dạt lênh đênh sông nước 15 Nghe tiếng trống canh dồn dập mà sót xa bẽ bàng 16 Hồ Xuân Hương trực tiếp bộc lộ tâm trạng chán trường buồn tủi 17 Khi mẹ mắng có câu lạng lời làm cho trạnh lòng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Đối với hình ảnh mẹ suất thân từ điều đơn giản 19 Khi Đăm San đánh với Mtao Mxây cành thể dũng cảm mình, tỏ thái độ bình tĩnh, không giun sợ trước kẻ thù 20 Em mong ước sau em trở thành người tài giỏi 21 Em quên hàng xanh, hàng ghế đá gốc râm mát để bạn học sinh ngồi chơi trò truyện 22 Đăm San người có ý trí nghị lực 23 Nhìn người bạn mới, thầy cô giáo mới, lòng em dấu bâng khuâng lo sợ xen lẫn hứng khởi tràn đầy hạnh phúc 24 Đăm San vị thần hòa bình canh giữ bảo vệ dân làng khỏi lực sấu khác 25 Hình ảnh cánh chim chiều xuất trời cao rộng cánh chim chiều cô đơn, lẻ loi dường trở bóng chiều xa đôi cánh nhỏ bé 26 Tràng giang thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy cận dó nỗi buồn, nỗi sầu nỗi ảo lão bậc nhà thơ 27 Tràng Giang Huy Cận tiêu biểu cho hồn thơ ông dó nỗi buồn, nỗi sầu, nỗi ảo não bậc nhà thơ xong qua ta nhận thấy tình yêu sống, niềm khao khát giao cảm với đời 28 “Thơ mới” xuất giàn đồng ca đa sầu đa cảm 29 Hai câu đầu khổ thơ làm bật đìu hiu, vắng nặng cảnh chiều 30 Từ “dạt” cho thấy cánh beo bị sô đẩy bị tác động gợi thân phận bơ vơ, tội nghiệp 31 Câu thơ lời mời gọi tha thiết ân cần người gái sứ Huế 32 Câu thơ chứa đựng tình cảm thắm thiết nhớ nhung chen lẫn giận hờn 33 Con đường chải dài vô tận: đường phẳng mà đường ghê sợ nhiều 34 Đến triều Nguyễn, đường trở nên nỗi thời không đủ sức hấp dẫn 35 Không gian mở rộng mênh mông với bãi cát dài lối tiếp 36 Hình ảnh người đường khắc họa qua tri tiết bước mải miết mệt mỏi nặng lề 37 Thời gian thiên nhiên đất trời tuần hoàn mà tuổi xuân người qua không trở lại, dở dang duyên tình làm tăng thêm sót xa đau đớn 38 Câu thơ tiếp tả tác giả trơ chọi cô độc trước không gian rộng lớn 39 Tự tình tự bày tỏ tự dãi bày tâm nhà thơ 40 Bài thơ nằm trùm “Tự tình” gồm 41 Âm “văng vẳng” tiếng kêu rai rẳng tạo nên không gian yên tĩnh LỖI VỀ TỪ VỰNG Tình cảm mẹ làm cho cảm động sau dù có đâu đâu nhớ đến ơn dạy dỗ chăm sóc mẹ Đối với hình ảnh mẹ suất thân từ điều đơn giản Sau anh liền tặng diều, không nghĩ ngợi liền cầm lấy chạy lên tầng thả cho bay lên, nhìn cánh diều bay thích, làm cho có cảm giác bay chân không Khi ngủ dậy liền gọi anh khắp nhà Từ bé ý thức ý nghĩa mẹ Khi nhỏ để hiểu câu nói thấm thía câu nói Lúc biết bà yêu thương nhiều …những lúc em phải giải nào, nhiều lúc em cảm chừng bó tay Tuy công tác mẹ em chăm sóc em li tí 10 Còn cách dạy học ôi thật tuyệt mẹ bảo cho em li tí Từ câu dễ đến câu khó, mẹ bảo giảng dạy em hết 11 Nhưng không em tự ti mặc cảm, học mái trường Lương Thế Vinh thầy cô giáo dạy tốt 12 Nhiều hay khóc thầm thương mẹ 13 Từ xa xưa hình ảnh người mẹ sâu vào thơ ca, văn câu hát 14 Tấm lòng mẹ cao sông biển 15 Không hiểu đâu mà lại chơi thân với nhau, hai thằng có tính cách hợp nên 16 Anh em hay chia sẻ, giúp đỡ học tập sông 17 Tôi nhớ năm lên tám tuổi, bị ốm suốt tuần rời 18 Từ bố mất, mẹ phải chạy đôn chạy đáo vất vả kiếm tiền nuôi ăn học 19 Mỗi lần cảm thấy thương mẹ 20 Đăm San anh hùng thắng bại trước kẻ thù với tư ung dung, cho kỉ niệm tốt chàng 21 Khi bước vào trường, người em gặp bác bảo vệ, bác hài hòa làm việc nghiêm khắc 22 Hành động chàng mạnh mẽ áp đảo kẻ thù 23 Đăm San tù trưởng tài giỏi mang no ấm cho người dân 24 Năm em học lớp 10 rồi, nhanh thật 25 Lần vừa bước vào cánh cổng cấp III cho em cảm giác, ấn tượng sâu sắc 26 Em nhìn bạn thấy lạ chẳng nhìn thấy người quen đâu 27 Bạn bè nhìn ngơ ngác dường không bạn quen bạn nao 28 Đăm San người anh hùng khỏe mạnh tráng sĩ oai liệt kiên cường 29 Lúc đầu em thấy run sợ, sau sau em cảm thấy tự tin nhờ giúp đỡ bạn lớp 30 Qua câu chuyện thể lên Đăm San người anh hùng dân tộc đem lại giàu có phồn vinh hạnh phúc cho dân tộc 31 Đó ngày đẹp trời mua thu hòa vào dòng người đầy tấp nập với áo trắng khoác người bắt đầu tới trường để bắt đầu năm học 32 Trong số nhân vật truyện Đăm San nhân vật nói đến nhiều 33 Buổi bước chân vào trường THPT để lại cho em nhiều ấn tượng 34 Các thầy cô giáo vui vẻ đón tất em học sinh 35 Em bước vào trường với tiếng trống trường, với tiết học thật nhộn nhịp 36 Từ bước vào trường THPT, em thấy môi trường giáo dục tốt với thầy giáo, cô giáo thật nghiêm khắc 37 Khung cảnh thật nhộn nhịp với phòng học thật rộng lớn 38 Đăm San trở thành vị anh hùng toàn nhân dân Ê đê biết đến 39 Ngày bước vào trường THPT, chưa lại có cảm giác lâng lâng kì lạ 40 Cái buổi học thứ gần lạ với em 41 Đăm San người anh hùng dũng cảm kiên cường chống lại tội ác mà Mtao Mxây gây ra, người anh hùng tất dân làng kính trọng thần linh tre trở 42 Tóm lại vẻ đẹp Đăm San kể người anh hùng tù trưởng giàu có, người quý trọng 43 Mặc dù qua hai lần trải nghiệm cảm xúc bồi hồi bỡ ngỡ bước vào mái trường Nhưng đến lần thứ ba lại khác Khi đặt bước chân vào mái trường THPT cảm giác bồi hồi bỡ ngỡ lại trỗi dậy, lần cảm giác bồi hồi bỡ ngỡ lại không giống hai lần trước 44 Trên đương tới trường, em có suy nghĩ, trường nhỉ, có to không, lớp học nào, quanh cảnh trường 45 Có quấn hút em vào trường THPT Lương Thế Vinh 46 Cách ông gieo vần “eo” đặc biệt 47 Tiếp đến tác giả vẽ lên không gian xa vắng, tĩnh lặng cô đọng 48 Bài thơ sáng tác năm 1938 lấy khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng 49 Hình ảnh “củi cành khô” nhấn mạnh, khẳng định, tô đận nhỏ nhoi đơn độc cành củi dòng nước mênh mông vô tận 50 Hai câu thơ đầu làm bật dịu dàng vắng lặng cảnh chiều Đứng cảnh không gian đó, người lại cô đơn, khát khao nghe tiếng vọng thân thiện đời 51 Đăm San người anh hùng, người tài ba, tù trưởng xứng đáng nhân dân, vị anh hùng nhân dân 52 Trong sử thi có nhiều câu chuyện kể người anh hùng 53 Nhưng em niềm cảm xúc bước vào trường lo sợ run 54 Đăm San với hình ảnh người khỏe mạnh, bắp chân chàng to vật vã, bắp đùi chàng khỏi phải phải nói, sức chàng to sức voi đực 55 Em quên cái buổi , ngày mà đặt chân đến mái trường THPT với bao điều lạ 56 Xa trường học phải xa bạn bè cũ lúc đầu em buồn 57 Tác giả vẽ lên không gian vắng vẻ tĩnh lạng cô đọng 58 Hình ảnh hàng cau tượng trưng cho thôn Vĩ 59 Câu thơ câu hỏi, vừa nhắc nhở trách móc, vừa mời mọc ân cần tha thiết Câu hỏi thấm thía niềm tiếc nuối day dứt vọng lên từ lòng thơ 60 Không gian mở rộng mênh mông với bãi cát nối tiếp nhau, đường dài, vô tận 61 Hình ảnh bãi cát tượng chưng cho đường danh lợi đầy trông gai, nhọc nhằn 62 Nhịp điệu thơ góp phần diễn tả thành công cảm xúc suy tư nhân vật chữ tình 63 Qua âm Hồ Xuân Hương giường có ấn tượng bị ám ảnh âm 64 Câu thơ tả cảnh đêm khuya không gian tĩnh lặng Một quang cảnh im lặng, tĩnh lặng tiếng trống rừ xa mà nghe thấy 65 “Hồng nhan” nhan sắc người phụ nữ đẹp lại kết hợp với từ “cái” để rẻ rúm mỉa mai thân phận 66 Trong thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến ông qua sát mắt sắc màu, hình dáng, động thái vật tượng 67 Âm “văng vẳng” âm vọng từ xa tới, gợi không gian yên lặng tuyệt tình 68 Từ ta kết luận rằng; câu đề thể nỗi niềm buồn tủi, xót xa, thân phận đơn phương người phụ nữ LỖI VỀ CÂU Trong văn “Chiến thắng Mtao M xây” toát lên vẻ đẹp anh hùng, phi thường nhân vật Đăm San Qua “Chiến thắng Mtao Mxây” cho thấy vẻ đẹp tài phi thường người anh hùng Đăm San Trong câu chuyện “Chiến thắng Mtao Mxây” nói nhiều nhân vật Đăm San vị anh hùng Là nhà thơ có hồn thơ ảo não bậc nhất, thơ Huy Cận thấm đượm nỗi buồn sâu sắc thấm thía Qua hoàn cảnh sáng tác cho em biết nội dung thơ tranh phong cảnh đẹp miền quê đất nước xứ Huế sông Hương thơ mộng Là gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí nhiều thơ ông nằm số thơ hay thơ Bằng kết hợp ngôn ngữ cổ điển tả cảnh ngụ tình, nêu bật cô đơn lẻ loi Huy Cận Với từ láy “lớp lớp” tạo nên tranh thiên nhiên hùng vĩ, tầng tầng lớp lớp núi mây Trong văn học thường dùng hình ảnh cánh bèo dạt để biểu tượng cho kiếp người nhỏ bé, trôi nổi, Huy cận dùng nói để gợi lên thân phận bơ vơ tội nghiệp 10 Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử nhà thơ lớn phong trào thơ 11 Trong hai câu thơ đầu vẽ lên khung cảnh thiên nhiên sóng nước 12 Với câu đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” nắm bắt hồn thơ thơ Tràng giang vừa thâu tóm tình bâng khuâng thương nhớ vừa vẽ lên khung cảnh thiên nhiên dài vô tận 13 Qua thấy tâm hồn thèm khát sống, ấm cúng 14 Ngay mở đàu thơ lời tự vấn tác giả “sao anh không chơi thôn vĩ?” 15 Trong thơ “Câu cá mùa thu” sử dụng từ ngữ cách gieo vần “eo” phù hợp với việc miêu tả không gian mùa thu nhỏ hẹp 16 Qua từ ngữ nêu góp phần làm tăng vẻ đẹp nghệ thuật sử dụng từ ngữ 17 Trong tá phẩm học kì I lớp 11, tác phẩm “Tự tình II” Hồ xuân Hương Vì tác phẩm Hồ Xuân Hương tự bày tỏ nỗi lòng, éo le tình duyên 18 Sách kho tàng tri thức vô người có Sách mang lại hiểu biết cho người Tầm quan trọng sách điều mà không phủ nhận Tuy nhiên lựa chọn sách để đọc điều quan trọng Nếu lựa chọn sách không phù hợp dẫn đến sai lệch ý nghĩa sách Sách mang lại tầm hiểu biết cho người, sách cho người hiểu biết đất nước, lịch sử, loài động thực vật… 19 Qua mẹ em học nhiều điều, biết nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ, chia sẻ buồn vui cố gắng học tập không để phụ lòng cha mẹ 20 Ai sinh có mẹ Mẹ người sinh ta, cha nuôi nấng dạy dỗ ta Khi ta vấp ngã, mẹ người lo lắng ủng hộ động viên em bước tiếp Mẹ người thân thiết cho niềm tin dũng cảm Tôi cảm ơn mẹ sinh cho sống

Ngày đăng: 15/07/2016, 00:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Giao tiếp văn bản mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb. KHXH, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp văn bản mạch lạc liên kết đoạn văn
Nhà XB: Nxb. KHXH
2. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
3. Bùi Đăng Bình, Năng lực chính tả của học sinh tiểu học và trung học cơ sở hiện nay, TCNN số 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực chính tả của học sinh tiểu học và trung học cơ sở hiện nay
4. Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, TCNN số 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
5. Nguyễn Thị Thanh Bình, Tác động của hoàn cảnh giao tiếp đến ngôn ngữ trẻ em 2 – 3 tuổi ở Hà Nội: Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt, Nxb. Văn hóa – Thông tin, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoàn cảnh giao tiếp đến ngôn ngữtrẻ em 2 – 3 tuổi ở Hà Nội: Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đìnhngười Việt
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – Thông tin
6. Vũ Kim Bảng, Về năng lực sử dụng dấu câu tiếng Việt của học sinh trung học cơ sở hiện nay, TCNN số 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về năng lực sử dụng dấu câu tiếng Việt của học sinh trung học cơ sở hiện nay
7. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học tập hai: Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập hai: Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb. Giáodục
8. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, 198 9. Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb. KHXH, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt", Nxb. Giáo dục, 1989. Hoàng Thị Châu", Phương ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
10.Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
11.Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp
12.Đinh Văn Đức, Vài suy nghĩ bước đầu về ngữ pháp lí thuyết và ngữ pháp thực hành trong dạy tiếng Việt, TCNN số 4/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ bước đầu về ngữ pháp lí thuyết và ngữ pháp thực hành trong dạy tiếng Việt
13. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb.ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: Nxb.ĐHQGHN
14. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - văn Việt - người Việt
Nhà XB: Nxb Trẻ
15.Đỗ Việt Hùng, Từ khái niệm năng lực ngôn ngữ đến vấn đề dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, Nxb. Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm năng lực ngôn ngữ đến vấn đề dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
16.Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy và học tiếng Việt Trong nhà trường phổ thông hiện nay, TCNN số4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy và học tiếng Việt Trong nhà trường phổ thông hiện nay
17. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Nxb. KHXH, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Nhà XB: Nxb. KHXH
18. Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngoại lai trong tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
19. Nguyễn Văn Khang, Tiếng lóng Việt Nam, Nxb. KHXH, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng lóng Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
20.Đinh Trọng Lạc-Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
21.Trần Thị Nhàn, Vấn đề dạy và học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trong trường phổ thông hiện nay, TCNN số 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy và học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trong trường phổ thông hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w