1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài

105 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o NGUYỄN THÀNH QUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾ CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆ ỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o NGUYỄN THÀNH QUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾ CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆ ỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH : TAI – MŨI – HỌNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN TẤN PHONG HÀ NỘI – 2011 Lời cảm ơn ! Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : - Thầy giáo hƣớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong. - GS.TS. Đào Ngọc Phong. - Các thầy cô giáo trong Bộ môn Tai – Mũi – Họng Trƣờng Đại học Y Hà Nội. Đề tài đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ của : - Khoa Thính thanh học và Thăm dò chức năng Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ƣơng. - Hãng hàng không quốc gia Việt Nam – Vietnamairline. Sự quan tâm, tạo điều kiện của : - Phòng Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Y Hà Nội. - Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang. Sự yêu thƣơng của gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè. Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2011 Nguyễn Thành Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay Nội Bài” do PGS.TS Nguyễn Tấn Phong hướng dẫn là của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa được công bố. Tác giả Nguyễn Thành Quân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT dBA : Decibell A ĐNN : Điếc nghề nghiệp ĐTNC : Đối tƣợng nghiên cứu Hz : Hertz GTL : Giảm thính lực TL : Thính lực TCCP : Tiêu chuẩn cho phép THTL : Thiếu hụt thính lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1 Chƣơng 1 : TỔNG QUAN ………………………………………… … 3 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU …………………… …………… 3 1.1.1. Ngoài nƣớc ……………………………………………… 3 1.1.2. Trong nƣớc ……………………………………………… 4 1.2. GIẢI PHẪU TAI VÀ SINH LÝ THÍNH GIÁC ……………. 5 1.2.1 Giải phẫu tai ……………………………………………. 5 1.2.2 Sinh lý thính giác… ……………………………………. 8 1.2.2.1 Sinh lý truyền âm .…………………………………. 9 1.2.2.2 Sinh lý tiếp âm …………………………………… 12 1.3 GIẢM THÍNH LỰC DO TIẾNG ỒN ………………………… 15 1.3.1 Tiếng ồn … …………………………………………… 15 1.3.2 Giảm thính lực do tiếng ồn ……………………………… 17 1.3.2.1 Định nghĩa ………………………………………… 17 1.3.2.1 Bệnh Sinh …………………………………………… 17 1.3.2.3 Triệu chứng …………………………………………. 20 1.3.2.4 Đặc điểm ……………………………………………. 21 1.3.2.5 Chẩn đoán xác định …… ………………………… 21 1.3.2.6 Chẩn đoán phân biệt ……………………………… 22 1.4 Đo thính lực …….……………………………………… 23 1.5 Đo trở kháng tai giữa ……………………………………. 25 Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 27 2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu …………………………… 27 2.2. Thời gian nghiên cứu ………………………………………… 27 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………… 27 2.3.2 Cỡ mẫu và chọn mấu ……………………………………. 27 2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu …………………………………… 29 2.4. Quy trình nghiên cứu …………………………………………. 29 2.5. Kỹ thuật cà công cụ thu thập số liệu …………………………. 30 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………… 35 2.7. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………… 36 2.8. Hạn chế sai số ………………………………………………… 36 2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu …………………………………… 36 2.10. Tổ chức thực hiện và nhân lực tham gia nghiên cứu ……… 37 Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………… 38 3.1. Môi trƣờng lao động ………………………………………… 38 3.2. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ………………………… 42 3.3. Triệu chứng cơ năng của đối tƣợng nghiên cứu ….…………… 44 3.4. Kết quả đo thính lực ………………………………………… 47 Chƣơng 4 : BÀN LUẬN ……………………………………………… 57 4.1. Kết quả khảo sát thực trạng tiếng ồn ………………………… 57 4.1.1 Nguồn gây ồn …………………………………………… 57 4.1.2 Thực trạng tiếng ồn ……………………………………… 58 4.2. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………… 61 4.2.1 Giới tính …………………………………………………. 61 4.2.2 Tuổi đời, tuổi nghề ……………………………………… 61 4.3. Triệu chứng cơ năng ………………………………………… 63 4.4. Kết quả đo TL, đánh giá ảnh hƣởng của tiếng ồn lên TL 65 4.4.1 Kết quả đo thính lực …………………………………… 65 4.4.2 Liên quan giữa GTL với tiếng ồn, tuổi, tuổi nghề …… 69 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 74 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mức áp âm chung của tiếng ồn theo theo khu vực lao động 39 Bảng 3.2: Cƣờng độ tiếng ồn theo mức áp âm chung ………………… 40 Bảng 3.3: Cƣờng độ tiếng ồn của theo từng giả tần số………………… 40 Bảng 3.4: Phân tích cƣờng độ tiếng ồn theo từng dải tần số …………. 41 Bảng 3.5: Phân bố đối tƣợng theo giới …………….…………………… 42 Bảng 3.6: Phân bố đối tƣợng theo tuổi đời … ……………… ………. 42 Bảng 3.7: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi nghề ………….…… 43 Bảng 3.8: Liên quan giữa tuổi đời và tuổi nghề 43 Bảng 3.9 : Tuổi đời và tuổi nghề trung bình theo khu vực lao động … 44 Bảng 3.10: Phân bố các triệu chứng theo tuổi nghề …………………… 45 Bảng 3.11: Phân bố các triệu chứng theo cƣờng độ tiếng ồn …………. 46 Bảng3.12: Kết quả đo thính lực sơ bộ …………………………………. 47 Bảng 3.13: Kết quả đo thính lực ………………………………… 48 Bảng 3.14: Giảm thính lực ………………………… …………………. 50 Bảng 3.15: Loại giảm thính lực …………………………….………… 51 Bảng 3.16 : GTL tần số 4000Hz với tuổi nghề ………………………… 51 Bảng 3.16: Giảm thính lực tần số 2000Hz và 8000Hz với tuổi nghề …. 52 Bảng3.17: Mức giảm thính lực theo tần số …………………………… 52 Bảng 3.18: Liên quan giảm thính lực với mức áp âm …………………. 53 Bảng 3.19: Liên quan giảm thính lực với khu vực làm việc …………… 54 Bảng 3.20: Liên quan giảm thính lực với tuổi …………………………. 54 Bảng 3.21: Liên quan giảm thính lực với tuổi nghề …………………… 55 Bảng 3.22: Mức độ giảm thính lực theo thiếu hụt thính lực …………… 56 Bảng 3.23: Mức độ giảm thính lực theo tỷ lệ % tổn thƣơng cơ thể …… 56 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1.1: Tiến triển của giảm thính lực do tiếng ồn ……………… 22 Biểu đồ 3.2: Phân tích cƣờng độ tiếng ồn theo từng giải tần số ……… 41 Biểu đồ 3.3: Triệu chứng cơ năng …………………………………… 44 Biểu đồ 3.4: Trệu chứng cơ năng của nhóm có GTL ………………… 45 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm triệu chứng ù tai ……………………………… 47 Biểu đồ 3.6: Thính lực đồ bình thƣờng ……………………………… 48 Biểu đồ 3.7 : TL đồ của GTL giai đoạn đầu khuyết ở tần số 4000Hz … 49 Biểu đồ 3.8 : TL đồ của GTL giai đoạn tiềm tang hai tai đối xứng hoàn toàn ………………… ………………………………… 49 Biểu đồ 3.9 : TL đồ GTL giai đoạn rõ rệt hai tai đối xứng không hoàn toàn …………………………………………………… 50 Biểu đồ 3.11:Tiến triển GTL trên TL đồ ………………………………. 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tai …………………………………………………. 5 Hình 1.2: Thiết đồ cắt qua ốc tai ……………………………………… 7 Hình 1.3: Cơ quan Corti ……………………………………………… 8 Hình 1.4: Đƣờng đi của luồng thần kinh thính giác …………………… 14 Hình 1.5A: Lông của tế bào lông ngoài bình thƣờng ………………… 19 Hình 1.5B: Lông của tế bào lông ngoài bị tổn thƣơng ………………… 19 Hình 2.5: Máy đo cƣờng độ tiếng ồn Rion-NL của Nhật bản …………. 30 Hình 2.6: Đèn Clark ……………………………………………………. 31 Hình 2.7: Autoscope soi tai …………………………………………… 31 Hình 2.8 Máy đo nhĩ lƣợng MAICO – MI30 của Đức ………………… 31 Hình 2.9 Máy đo TL đơn âm Audios 310-Eymasa của Tây Ban Nha … 32 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển ngày càng nhanh của nền công nghiệp đã làm xã hội con người phát triển, nhưng cùng với sự phát triển đó thì vấn đề gây ô nhiễm môi trường như bụi, hơi khí độc, đặc biệt cường độ tiếng ồn trong môi trường lao động cũng ngày một tăng và điều đó đã trở thành mối đe doạ tới sức khoẻ và sức nghe không chỉ của người công nhân mà còn cả của cộng đồng. Hàng không dần trở thành phương tiện vận chuyển hàng hóa và con người nhanh và an toàn. Chính vì vậy nhu cầu vận chuyển bằng máy bay ngày càng gia tăng kéo theo đó là sự gia tăng về số lượng các sân bay, các dịch vụ mặt đất và con người làm việc cho ngành khai thác này. Trong nhà máy người công nhân phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì có nguy cơ bị giảm thính lực (GTL) do tiếng ồn gọi là bệnh “điếc nghề nghiệp”[35],[68]. GTL do tiếng ồn hay còn gọi là bệnh điếc nghề nghiệp (ĐNN) là một bệnh do tiếng ồn của môi trường lao động có cường độ cao quá mức chịu đựng của tai tác động như một vi chấn thương âm trong một thời gian dài, gây những tổn thương không hồi phục ở cơ quan Corti tai trong [19],[45],[46]. Bệnh ĐNN là một trong những bệnh hay gặp nhất trong các bệnh nghề nghiệp, có nhiều nước trên thế giới đã đưa ra chiến lược quốc gia về phòng chống tiếng ồn và bệnh ĐNN. Theo nhận định của hội chống tiếng ồn thế giới tại các nước công nghiệp phát triển trung bình có 1/4 đến 1/3 số người phải lao động trong môi trường có tiếng ồn [69]. Tại Mỹ bệnh ĐNN là bệnh nghề nghiệp đứng hàng thứ hai [68], còn ở các nước thuộc khối Châu Âu bệnh ĐNN đứng thứ tư trong các bệnh nghề nghiệp [55]. [...]... của áp lực m thanh đ-a vào có tần số là 226Hz, tại tần số này cho phép ta nghiên cứu tốt nhất yếu tố cứng của chuỗi x-ơng con và sự di động của màng nhĩ 1.5.3 Vai trò của nhĩ l-ợng Nhĩ l-ợng ỏnh giỏ nhng tn thng tai gia m khụng nhỡn thy trc tip: + Độ thông thuận của ống tai ngoài, thông qua thể tích của nó + Độ thông thuận của hệ thống màng nhĩ, chuỗi x-ơng con + Mc bớt tc ca vũi nh + Cú dch trong. .. - Nhim c tai trong : chn oỏn phõn bit ch yu da vo tin s, hỡnh dng TL - Viờm tai gia bin chng viờm mờ nh : Cú tn thng tai gia, TL biu hin mt ic dn truyn hoc hn hp 1.4 o TL : 1 4.1 Một số khái niệm trong thính học lâm sàng - Ng-ỡng nghe của ng-ời bệnh ở 1 tần số là c-ờng độ âm thanh nhỏ nhất tại tần số đó mà bệnh nhân có thể nghe đ-ợc [15],[62] - Ng-ỡng nghe đ-ờng khí đ-ợc xác định tại các tần số... hiện phổ biến, dễ làm, nhanh, và đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán 1.5.1 Các khái niệm về trở kháng: - Trọng l-ợng (mass) và độ cứng ( rigidité) : Với các tần số trầm thì chính yếu tố cứng làm ảnh h-ởng và hạn chế sự rung và làm giảm tốc độ và độ lớn của biên độ giao động hệ truyền âm tai giữa Với các tần số cao thì trọng l-ợng là yếu tố cản trở sự rung Tần số âm thanh từ 800 đến 1200 Hz là tần... số cộng h-ởng, tại các tần số này yếu tố trọng l-ợng và độ cứng sẽ trung hoà nhau và hệ thống truyền âm tai giữa sẽ rung động tốt nhất Tóm lại khi tần số tăng thì ảnh h-ởng của trọng l-ợng tăng và ảnh h-ởng của độ cứng giảm - Trở kháng: đơn vị tính là ohm, cn tr hệ thống dẫn truyền tai giữa di động Nó phụ thuộc vào 2 yếu tố là khối l-ợng và độ cứng Trên thực tế sự hấp thụ âm của một môi tr-ờng phụ... cú cỏc nghiờn cu v ting n ti cỏc sõn bay v nh hng ca ting n n thớnh lc (TL) ca cỏn b nhõn viờn lm vic ti õy Hin nay Vit Nam cú 22 sõn bay, Sõn bay quc t Ni Bi l sõn bay ln th 2 ca Vit Nam xột v cụng sut nh ga v s lt khỏch thụng qua mi nm Nm 2010 trung bỡnh mi ngy cú 200 lt chuyn bay ct h cỏnh Cú 1457 cỏn b cụng nhõn viờn lm vic trc tip trong mụi trng ting n ti sõn bay ỏnh giỏ thc trng sc nghe sc nghe... thuận của tai giữa ở ng-ời lớn là 0,3 đến 1,4 ml trung bình là 0,8 ml, ở trẻ em là 0,2 đến 0,9 ml trung bình là 0,5 ml 1.5.2 Nguyên lý thăm dò độ thông thuận và trở kháng tai hệ thống màng nhĩ, chuỗi x-ơng con của tai giữa Nguyên lý đo động thông thuận của hệ thống màng nhĩ, chuỗi x-ơng con là đ-a một âm thanh vào ống tai ngoài đã đ-ợc bịt kín và đánh giá năng l-ợng 26 âm thanh c hấp d-ới s thay i của. .. chn thng õm trong mt thi gian di, gõy nhng tn thng khụng hi phc c quan Corti ca tai trong [9],[36],[79] 1.3.2.2 Bnh sinh : * Ti c quan thớnh giỏc: GTL do ting n l ri lon tai trong gõy ra tỡnh trng tng ngng nghe, hiu li núi khú khn, thay i v gii phu v sinh lý - Tng ngng nghe tm thi : Tip xỳc vi ting n ln trong nhiu giõy hay nhiu gi cú th gõy GTL kiu tip nhn tm thi cú th phc hi hon ton trong 24 gi... hc xng nm trong xng ỏ Gm sỏu thnh: Thnh ngoi: gm cú mng nh di tng xng trờn; thnh trong hay thnh mờ o; thnh trờn hay trn hũm nh; thnh di hay thnh tnh mch cnh; thnh trc hay thnh ng mch cnh trong; thnh sau hay thnh chm Hũm nh l mt phn quan trng ca tai gia trong hũm nh cú cha h 6 thng xng con Mng nh v h thng xng con cú chc nng tip nhn v bin i õm thanh t song õm thnh chuyn ng c hc chuyn vo tai trong Mng... lc õm thanh v dch t vũm mi hng xõm nhp vo tai gia bng phn x úng loa vũi, ngoi ra theo [20] cũn cú chc nng thu v phỏt õm thanh - Tai trong: Nm ton b trong xng ỏ.Tai trong cú cu trỳc rt phc tp, gm 2 b phn: c tai v tin ỡnh Tai trong m nhim 2 chc nng chớnh l nghe v thng bng Trong phm vi nghiờn cu ny xin trỡnh by phn gii phu c tai hay loa o + Loa o xng: l khuụn xng rng rt cng, cun thnh h ỡnh xon c dt, gm... c tai [45] *C quan Corti gm : - Cỏc tr to thnh khung gia c quan corti, c b trớ thnh 2 dóy tr: tr trong v tr ngoi - Cỏc t bo nõng bao gm: + T bo nõng trong: i t chõn mng mỏi, trờn mng ỏy ti ta vo tr trong u trờn cỏc tr ny kt hp vi u trờn cỏc tr trong thnh yu t nõng bao quanh cỏc t bo thớnh giỏc lụng trong + T bo nõng ngoi: ngoi tr ngoi, da trờn mng ỏy i ra t thnh ngoi Gm cỏc lp t bo: t bo Deiters, . nghiên cứu về tiếng ồn tại các sân bay và ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực (TL) của cán bộ nhân viên làm việc tại đây. Hiện nay ở Việt Nam có 22 sân bay, Sân bay quốc tế Nội Bài là sân bay. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay Nội Bài do PGS.TS Nguyễn Tấn Phong hướng dẫn là của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong. TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI o0o NGUYỄN THÀNH QUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾ CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆ ỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 : Thiết đồ qua ốc tai. [45] - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 1.2 Thiết đồ qua ốc tai. [45] (Trang 16)
Hình 1.3 Cơ quan Corti. [45] - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 1.3 Cơ quan Corti. [45] (Trang 17)
Hình 1.4 : Đường đi của luồng thần kinh thính giác [50] - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 1.4 Đường đi của luồng thần kinh thính giác [50] (Trang 23)
Hình 1.5  A. Lông của các tế bào lông  ngoài bình thường. [46] - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 1.5 A. Lông của các tế bào lông ngoài bình thường. [46] (Trang 28)
Hình 2.5 Máy đo cường độ tiếng ồn Rion – NL của Nhật Bản. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 2.5 Máy đo cường độ tiếng ồn Rion – NL của Nhật Bản (Trang 39)
Hình 2.8 Máy đo nhĩ lượng MAICO – MI30 của Đức. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 2.8 Máy đo nhĩ lượng MAICO – MI30 của Đức (Trang 40)
Hình 2.6: Đèn Clark  Hình 2.7: Autoscope - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 2.6 Đèn Clark Hình 2.7: Autoscope (Trang 40)
Hình 2.9  Máy đo thính lực đơn âm Audios - 310 – Eymasa của Tây Ban Nha - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Hình 2.9 Máy đo thính lực đơn âm Audios - 310 – Eymasa của Tây Ban Nha (Trang 41)
2.6  Sơ đồ nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
2.6 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 44)
Bảng  3.1: Mức áp âm chungcủa tiếng ồn theo khu vực lao động. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
ng 3.1: Mức áp âm chungcủa tiếng ồn theo khu vực lao động (Trang 48)
Bảng  3.3: Cường độ tiếng ồn theo từng giải tần số. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
ng 3.3: Cường độ tiếng ồn theo từng giải tần số (Trang 49)
Bảng  3.2: Cường độ tiếng ồn theo mức áp âm chung. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
ng 3.2: Cường độ tiếng ồn theo mức áp âm chung (Trang 49)
Bảng  3.4: Phân tích cường độ tiếng ồn theo từng dải tần số. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
ng 3.4: Phân tích cường độ tiếng ồn theo từng dải tần số (Trang 50)
Bảng 3.6: Phân bố đối tượng theo tuổi đời. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.6 Phân bố đối tượng theo tuổi đời (Trang 51)
Bảng 3.8. Liên quan giữa tuổi đời và tuổi nghề . - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.8. Liên quan giữa tuổi đời và tuổi nghề (Trang 52)
Bảng 3.9 : Tuổi đời và tuổi nghề trung bình  theo khu vực lao động. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.9 Tuổi đời và tuổi nghề trung bình theo khu vực lao động (Trang 53)
Bảng 3.10: Phân bố các triệu chứng theo tuổi nghề - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.10 Phân bố các triệu chứng theo tuổi nghề (Trang 54)
Bảng 3.11 : Phân bố các triệu chứng theo cường độ tiếng ồn. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.11 Phân bố các triệu chứng theo cường độ tiếng ồn (Trang 55)
Bảng 3.14: GTL . - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.14 GTL (Trang 59)
Bảng 3.15: Loại GTL . - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.15 Loại GTL (Trang 60)
Bảng 3.16 : GTL tần số 4000Hz với tuổi nghề. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.16 GTL tần số 4000Hz với tuổi nghề (Trang 60)
Bảng 3.17:  GTL tần số 2000Hz và 8000Hz với tuổi nghề. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.17 GTL tần số 2000Hz và 8000Hz với tuổi nghề (Trang 61)
Bảng 3.18: Mức GTL theo tần số. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.18 Mức GTL theo tần số (Trang 61)
Bảng 3.19. Liên quan GTL với mức áp âm. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.19. Liên quan GTL với mức áp âm (Trang 62)
Bảng 3.21: Liên quan giảm thính lực với tuổi - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.21 Liên quan giảm thính lực với tuổi (Trang 63)
Bảng 3.23:  Mức độ GTL theo THTL. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.23 Mức độ GTL theo THTL (Trang 65)
Bảng 3.24:  Mức độ GTL theo tỷ lệ % tổn thương cơ thể. - nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài
Bảng 3.24 Mức độ GTL theo tỷ lệ % tổn thương cơ thể (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w