Quy trỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài (Trang 38 - 105)

- Khảo sỏt cỏc tiếng ồn của mụi trường lao động: tiếng ồn, phõn tớch tiếng ồn theo cỏc dải tần số, đỏnh giỏ mức ồn theo giỏ trị lớn nhất và nhỏ.

- Thu thập phiếu điều tra cỏ nhõn theo mẫu tỡm hiểu về: tuổi, giới, tuổi nghề, thời gian tiếp xỳc với tiếng ồn, vị trớ làm việc, kết quả đo thớnh lực cỏc năm trước, tiền sử bệnh về tai.

- Khỏm tai mũi họng.

- Đo thớnh lực sơ bộ đường khớ. - Đo nhĩ lượng.

- Đo thớnh lực hoàn chỉnh.

2.5 Kỹ thuật và cụng cụ thu thập số liệu: 2.5.1 Khảo sỏt mụi trƣờng lao động:

Cỏc kỹ thuật sử dụng trong nghiờn cứu được thực hiện bởi cỏc bỏc sỹ

và kỹ thuật viờn chuyờn khoa y học lao động theo thường quy kỹ thuật y học lao động, vệ sinh mụi trường, vệ sinh trường học 2002 [3] Đỏnh giỏ kết quả đo mụi trường theo tiờu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ y tế năm 2003 []

- Đo tiếng ồn: đo ỏp õm chung và phõn tớch cỏc dải tần số từ 63 - 8000 Hz. - Phương tiện : bằng mỏy RION - NL 04, đơn vị đo tớnh theo decibel A (dBA) của Nhật Bản.

- Phương phỏp đo: đo tại cỏc vị trớ cỏch mặt đất 1,5m nơi cú cụng nhõn làm việc.

- Vị trớ đo : Tại tất cả cỏc vị trớ cú cụng nhõn làm việc, xung quanh bỏn kớnh 5m, cỏch động cơ mỏy bay 50m, 100m và 200m.

Hỡnh 2.5 Mỏy đo cường độ tiếng ồn Rion – NL của Nhật Bản.

2.5.2 Khỏm TMH :

- Khỏm lõm sàng tai mũi họng để loại trừ những cụng nhõn cú tiền sử mắc cỏc bệnh về tai, cú bệnh lý tai ngoài, tai giữa.

- Phương tiện : Đốn Clark và Autoscope soi tai.

Hỡnh 2.6: Đốn Clark Hỡnh 2.7: Autoscope

2.5.3 Đo nhĩ lƣợng:

- Phương tiện : sử dụng mỏy đo nhĩ lượng MAICO – MI34, của Đức để loại trừ những trường hợp cú tỡnh trạng tai giữa (màng nhĩ, chuỗi xương con, vũi nhĩ) bất thường mà qua khỏm lõm sàng tai mũi họng thụng thường chưa phỏt hiện được.

- Kỹ thuật đo: trước khi đo nhĩ lượng bệnh nhõn được khỏm và làm sạch ống tai. Chọn đầu dũ cú lắp sẵn một nỳt tai thớch hợp vừa khớt với ống tai của đối tượng đo, đo nhĩ đồ ở tần số 226Hz, mỏy tự động in biểu đồ kết quả. - Đỏnh giỏ kết quả nhĩ lượng đồ bỡnh thường: ỏp lực tai giữa (MEP - middle ear pressure) từ -100 daPa đến 50 daPa; độ thụng thuận tai giữa (SC - static compliance) là độ thụng thuận tại thời điểm MEP tương ứng với đỉnh của nhĩ lượng từ0,3 - 1,3 ml.

2.5.4 Đo thớnh lực sơ bộ :

- Phương tiện : Sử dụng mỏy đo thớnh lực đơn õm Audios 310 – Eymasa của Tõy Ban Nha.

Hỡnh 2.9 Mỏy đo thớnh lực đơn õm Audios - 310 – Eymasa của Tõy Ban Nha

- Kỹ thuật đo:

+ Bệnh nhân đọc h-ớng dẫn đo thính lực. + Tai nghe tốt hơn sẽ đ-ợc đo tr-ớc.

+ Giải thớch cho bệnh nhõn õm thanh sẽ nghe thấy khi đo. + Đo đường khớ.

+ Trước tiờn đo ở tần số 1000 Hz sau đú chuyển sang tần số 500 Hz, rồi 2000Hz cuối cũng là 4000Hz.

+ Mỗi tần số phỏt cường độ 30 dB trước, nếu nghe được thỡ chuyển sang tần số khỏc, nếu khụng nghe được thỡ phỏt cường độ 60 dB, rồi tựy theo đỏp ứng của ĐTNC mà tăng 5 dBA hay giảm 10 dBA để tỡm ra ngưỡng nghe của từng tần số.

+ Ghi kết quả vào phiếu điều tra.

2.5.5 Đo thớnh lực hoàn chỉnh:

- Phương tiện :

+ Sử dụng mỏy đo thớnh lực đơn õm Audios 310 – Eymasa của Tõy Ban Nha.

+ Buồng cỏch õm của khoa Thớnh thanh học và Thăm dũ chức năng Bệnh viện TMH Trung ương.

- Nguyờn tắc đo:

Đối tượng được đo thớnh lực được ngừng tiếp xỳc với tiếng ồn ớt nhất là 6 giờ và được giải thớch rừ mục đớch, yờu cầu cỏch trả lời.

-Giải thích cho ng-ời bệnh

Cho bệnh nhân đọc h-ớng dẫn đo thính lực, tai nghe tốt hơn sẽ đ-ợc đo tr-ớc, cho bệnh nhân làm quen với các âm thanh có tần số khác nhau và c-ờng độ khác nhau.

- Kỹ thuật

Tai nghe tốt hơn đ-ợc đo tr-ớc, đo đ-ờng khí tr-ớc, đ-ờng x-ơng sau. Bên tai có đ-ờng khí nghe tốt hơn có thể hỏi bệnh nhân còn đ-ờng x-ơng ta phải làm nghiệm pháp Weber.

Nghiệm pháp Weber: Đặt khối rung ở điểm đ-ờng thẳng giữa trán cắt với đ-ờng chân tóc bệnh nhân, phát c-ờng độ cao hơn bên tai tốt khoảng 15- 20dB ở các tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz. Bảo bệnh nhân ra hiệu bên nào nghe đ-ợc tốt hơn thì đó là bên tai nghe đ-ờng x-ơng tốt hơn và cần xác định ng-ỡng nghe tr-ớc.

Có 2 cách xác định ng-ỡng nghe từ trên xuống hay từ d-ới lên, hay dùng cách từ trên xuống.

Khi tăng c-ờng độ kích thích là 5 dB, khi giảm là 10dB

Ng-ỡng nghe đ-ợc xác định là c-ờng độ nhỏ nhất mà bệnh nhân nghe đ-ợc.

Gây ù tìm ng-ỡng nghe đ-ờng khí:

+ Khi ng-ỡng nghe đ-ờng khí tai kém lớn hơn ng-ỡng nghe tai tốt 40 dB thì cần che lấp tai tốt để tìm ng-ỡng nghe tai kém

+ Che lấp bằng tiếng ù có giải tần hẹp

+ C-ờng độ che lấp bằng c-ờng độ đang thử cho tai kém trừ đi 40dB + Khi tăng c-ờng độ gây ù lên 3 lần, mỗi lần 5 dB ( tổng cộng tăng 15dB) mà ng-ỡng nghe tai kém vẫn giữ nguyên thì đó là ng-ỡng nghe thực sự bên tai nghe kém.

Gây ù tìm ng-ỡng nghe đ-ờng x-ơng

+ Khi ng-ỡng nghe đ-ờng x-ơng chênh lệch nhau 5dB thì cần che lấp tai bên nghe tốt hơn để tìm ng-ỡng nghe thực sự bên tai kém hơn.

+ C-ờng độ che lấp bằng ng-ỡng nghe đang thử cho tai nghe kém + 15dB + khoảng Rinne bên tai tốt tại tần số đang đo.

+ Khi ta tăng c-ờng độ che lấp lên 3 lần, mỗi lần 5 dB mà ng-ỡng nghe đ-ờng x-ơng bên tai đang thử vẫn giữ nguyên thì đó là ng-ỡng nghe thực sự của đ-ờng x-ơng.

- Tớnh mức độ GTL :

+ Tớnh thiếu hụt thớnh lực : Chỳng tụi dựa theo bảng tớnh của Fowle – Sabine

( phụ lục 2 )

Dựa trờn nguyờn lý tớnh theo ngưỡng nghe ở 4 tần số chớnh 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz qua bảng tớnh cú sẵn với biểu trị khi cường độ ngưỡng nghe ở 100 dB.

Đối chiếu ngưỡng nghe theo từng tần số để cú biểu trị theo % thiếu hụt TL ghi sẵn trờn bảng tớnh.

+ Tớnh mức độ GTL : theo tỷ lệ % THTL Dựa theo bảng tớnh của Fowle – Sabine ( phụ lục 1 )

+ Tớnh thiếu hụt TL quy đổi ra tổn thương cơ thể : Theo bảng tớnh của Feldmam – Lessing ( phụ lục 2 ) và Ngụ Ngọc Liễn ( phụ lục 3 ).

2.6 Sơ đồ nghiờn cứu

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiờn cứu

KHẢO SÁT MễI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE CỦA ĐTNC CỦA CễNG NHÂN TIẾP XÚC VỚI TIẾNG ỒN

ĐO TIẾNG ỒN

Loại trừ :

- Khỏm tai,cú tiền sử bệnh về tai. - Đo nhĩ lượng khụng bỡnh thường. - Đo thớnh lực sơ bộ đường khớ cú nghe kộm dạng khụng do tiếng ồn

Loại trừ: những ĐTNC làm việc tại vị trớ lao động cú

tiếng ồn <85dBA

ĐO THÍNH LỰC HOÀN CHỈNH.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

- Phỏng vấn cụng nhõn. - Khỏm tai mũi họng. - Đo nhĩ lượng.

2.7. Xử lý và phõn tớch số liệu:

- Nhập, xử lý bằng phần mềm thống kờ y học SPSS 16.0.

- Test Khi bỡnh phương ( 2) sẽ được sử dụng để so sỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm.

2.8. Hạn chế sai số

Hạn chế cỏc yếu tố gõy nhiễu do kỹ thuật thu thập thụng tin. + Chuẩn cỏc mỏy múc trước khi tiến hành nghiờn cứu.

+ Cỏc cỏn bộ tham gia nghiờn cứu đều là cỏc cỏn bộ chuyờn khoa cú kinh nghiệm.

+ Trước khi tiến hành nghiờn cứu đó thống nhất cỏc kỹ thuật và phương phỏp thu thập thụng tin, cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ: kỹ thuật đo tiếng ồn trường lao động, phương phỏp khỏm và chẩn đoỏn bệnh.

+ Cú kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với cơ sở nghiờn cứu, y tế cơ quan.

2.9 Vấn đề đạo đức nghiờn cứu:

- Cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu là tự nguyện, được giải thớch rừ về mục đớch, cỏc nội dung nghiờn cứu và những lợi ớch họ cú được khi tham gia nghiờn cứu.

- Khi tiến hành khỏm lõm sàng và cỏc kỹ thuật thăm dũ phải được sự đồng ý của đối tượng. Cần giải thớch cho đối tượng hiểu để cú được sự cộng tỏc tốt.

- Cỏc kỹ thuật đảm bảo thực hiện đỳng quy trỡnh kỹ thuật, khụng gõy hại gỡ cho sức khỏe người tham gia.

- Cỏc đối tượng được phỏt hiện cú mắc bệnh nghề nghiệp sẽ được tư vấn về phương phỏp điều trị và dự phũng bệnh.

- Đảm bảo giữ bớ mật về cỏc thụng tin liờn quan đến sức khoẻ cũng như cỏc thụng tin khỏc của đối tượng nghiờn cứu.

- Nghiờn cứu này chỉ nhằm mục đớch nghiờn cứu và phỏt triển khoa học, ngoài ra khụng cú mục đớch nào khỏc.

2.10 Tổ chức thực hiện và lực lƣợng tham gia nghiờn cứu

- Học viờn viết đề cương nghiờn cứu, bỏo cỏo với thầy giỏo hướng dẫn, tham khảo ý kiến rồi tổ chức và trực tiếp tham gia cỏc đợt đi lấy số liệu và hoàn thành luận văn với sự giỳp đỡ của thầy hướng dẫn.

- Tham gia trong đề tài nghiờn cứu này gồm cú:

+ Cỏc bỏc sĩ chuyờn khoa tại mũi họng đang cụng tỏc tại khoa Thớnh thanh học Bệnh viện TMH Trung Ương.

+ Cỏn bộ chuyờn ngành sức khỏe nghề nghiệp của Viện Y học lao động và Vệ sinh mụi trường - Bộ Y tế.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Mụi trƣờng lao động: 3.1.1 Nguồn gõy tiếng ồn :

Tiếng ồn phỏt sinh từ quỏ trỡnh hạ cất cỏnh của mỏy bay, khu vực băng tải hàng húa, cỏc phương tiện phục vụ mặt đất trong khu vực sõn bay như đầu kộo, xe nõng hàng, xe xỳc… là nguồn gõy ồn chung cho cả khu vực sõn bay quốc tế Nội Bài. Nguồn gõy ồn lớn nhất của tiếng ồn mỏy bay là động cơ (mặc dự khi hạ cỏnh mỏy bay cũng khụng tắt động cơ).

- Khu vực sõn đỗ : động cơ mỏy bay, cỏc phương tiện tiếp xỳc với mỏy bay khi hạ cỏnh ở khu vực sõn đỗ.

Động cơ mỏy bay Boeing 777 : 99 dBA Xe nõng hàng : 92 dBA Động cơ mỏy bay Boeing 380: 94 dBA Xe kộo : 96 dBA Động cơ mỏy bay A320 : 92 dBA Xe nạp xăng dầu : 90 dBA Động cơ mỏy bay ATR : 93 dBA Xe đẩy tầu bay : 95 dBA Động cơ mỏy bay A321 : 104 dBA Xe thổi khớ lạnh : 106 dBA Mỏy phỏt điện : 101 dBA Xe thổi khớ núng: 97 dBA

- Khu vực hành lý : hệ thống băng truyền, cỏc phương tiện nõng hạ hàng húa, hành lý.

Băng truyền : 94 dBA Xe nõng : 92 dBA - Khu vực nhà xưởng từ sự hoạt động của mỏy tiện, hàn, động cơ.

Mỏy cắt : 86 dBA Mỏy mài : 88dBA

Mỏy bào : 101 dBA Mỏy khoan : 99dBA

Cả hai khu vực hành lý và nhà xưởng đều nằm trong khuụn viờn sõn bay nờn cũn chịu ảnh hưởng của tiếng ồn từ phớa động cơ mỏy bay.

- Khu vực phục vụ hành khỏch : Được cỏch ly với khu vực sõn đỗ bởi hệ thống kớnh giảm ồn. Chỉ cú tiếng ồn trong sinh hoạt giao tiếp, hệ thống õm thanh nhà ga.

3.1.2. Kết quả khảo sỏt tiếng ồn .

Bảng 3.1: Mức ỏp õm chungcủa tiếng ồn theo khu vực lao động.

Tiờu chuẩn Khu vực ≤ TCCP > TCCP dBA trung bỡnh dBA tối đa n % n % Trong nhà Phục vụ hành khỏch 14 100 0 0 80.3 ± 4.3 84 Ngoài trời Sõn đỗ 0 0 43 100 93.2 ± 4.7 104 Hành lý 4 17.4 19 82.6 87.8 ± 1.7 92 Nhà xưởng 3 16.7 15 83.3 86.9 ± 3.2 98 N 21 21.4 77 78.6 88.4 ± 6.3 104

- Trung bỡnh mức ỏp õm chung của cơ sở nghiờn cứu là 88,4 3,3dBA. Trong đú khu vực sõn đỗ cú trung bỡnh cao nhất 93,2± 4.7; tiếp đến là khu vực hành lớ 87.8 ± 1.7; khu vực nhà xưởng là 86.9 ± 3.2;

- Khu vực phục hành khỏch cú mức ỏp õm tối đa tiếp xỳc là 84dBA khụng cú vị trớ nào tại khu vực cú mức ỏp õm chung vượt TCCP.

Khu vực hành lớ cú 4 mẫu dưới TCCP chiếm 17,4% và 82,6% vượt TCCP trong tổng số mẫu đo tại khu vực này, mức ỏp õm tối đa đo được tại đõy là 92dBA.

Khu vực nhà xưởng cú 3 mẫu dưới TCCP chiếm 16,7% và 83,3% vượt TCCP, mức ỏp õm tối đa đo được tại đõy là 98dBA và cao nhất với 100% số mẫu vượt TCCP và mức ỏp õm tối đa đo đc là 104dBA là khu vực ngoài sõn đỗ.

Bảng 3.2: Cường độ tiếng ồn theo mức ỏp õm chung.

Cƣờng độ tiếng ồn n % dBA trung bỡnh

>85dBA 77 78.6 90.6 ± 4.8

≤85dBA 21 21.4 80.3 ± 4.3

N 98 100 88.4 ± 6.3

- Số mẫu tiếng ồn vượt TCCP theo mức ỏp õm chung tại cỏc cơ sở nghiờn cứu là 78,6%. Trung bỡnh mức ỏp õm chung là 88,4 6,3dBA. Trung bỡnh ỏp õm chung của cỏc vị trớ cú tiếng ồn vượt TCCP là 90.6 ± 4.8 dBA.

Bảng 3.3: Cường độ tiếng ồn theo từng giải tần số.

Cƣờng độ tiếng ồn n %

≥ TCCP 83 84.7

< TCCP 15 15.3

N 98 100

- Mỗi mẫu đo chỉ cần cú một tần số vượt TCCP được tớnh là mẫu vượt TCCP. Số mẫu tiếng ồn vượt TCCP theo từng dải tần số tại cỏc cơ sở nghiờn cứu là 84,7%.

Bảng 3.4: Phõn tớch cường độ tiếng ồn theo từng dải tần số.

Cƣờng độ tiếng ồn Mức ỏp õm (dBA) ở cỏc dải tần (Hz)

63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 TCCP 99 92 86 83 80 78 76 74 > TCCP n 0 04 11 52 68 69 57 36 % 0 4.1 11.2 53.1 69.4 70.4 58.2 36.7 ≤ TCCP n 98 94 87 46 30 29 41 62 % 100 95.9 88.8 46.9 30.6 29.6 41.8 63.3 N 98 98 98 98 98 98 98 98

- Bảng này cho thấy tiếng ồn vượt TCCP tập chung ở cỏc tần số cao. Cao nhất là tần số 2000Hz với tỷ lệ 70.4%; tần số 1000Hz là 69.4% và cỏc tần số 4000Hz và 500Hz lần lượt là 58,25 và 52,1%; . Cỏc tần số trầm 63Hz dưới mức cho phộp cao nhất là 100% sau đú đến cỏc tần số 125Hz và 250Hz.

3.2. Đặc điểm của ĐTNC:

Bảng 3.5: Phõn bố đối tượng theo giới.

Giới n %

Nữ 6 1.3

Nam 471 98.7

N 477 100

- Trong toàn bộ ĐTNC, nam giới chiếm đa số 98,7% và nữ 1,3%; sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01.

- Đặc biệt là ĐTNC cú GTL 100% là nam giới, khụng cú nữ giới.

Bảng 3.6: Phõn bố đối tượng theo tuổi đời.

Tuổi n % ± SD

< 35 173 26.3 30.1 ± 2.8

≥ 35 304 63.7 43.9 ± 6.1

N 477 100 38.9 ± 8.4

- ĐTNCcú tuổi đời < 35 chiếm tỷ lệ 26,3% và ≥35 tuổi là 63%; sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Bảng 3.7: Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo tuổi nghề. Tuổi nghề (năm) n % 1 – 4 44 9.2 5 – 10 192 40.2 11 – 20 185 38.9 > 20 56 11.7 N 477 100

- Nhúm ĐTNC cú tuổi nghề từ 5-10 năm và 11-20 chiếm lần lượt là 40,2%và 38.9% ;cũn lại 2 nhúm ĐTNC cú tuổi ghề 1-4 năm chiếm tỷ lệ thấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài (Trang 38 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)