- Qua đo đạc khảo sỏt 98 mẫu tiếng ồn trong MTLĐ cho thấy số mẫu tiếng ồn vượt TCCP theo mức ỏp õm chung tại cơ sở nghiờn cứu là 77/98 (78,6%).
+ Nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như V. T. Giang (2005) [10] đỏnh giỏ về mức ụ nhiễm tiếng ồn trong MTLĐ ở khu cụng nghiệp Đồng Nai và trạm thu phớ đường bộ thấy cú 53,4 - 85,71% và 60% và N.M.Thỳy (2010) là 187/303 (61,7%) mẫu tiếng ồn vượt tiờu chuẩn cho phộp [29].
+ Khu vực phục vụ hành khỏch cú 100% số mẫu dưới TCCP vỡ khu vực này được cỏch õm một phần bởi hệ thống tường cửa kớnh với cỏc khu vực khỏc.
+ Cỏc nghiờn cứu trước đú khụng đỏnh giỏ phõn tớch từng dải tần số. Vỡ một số mẫu của chỳng tụi theo mức ỏp õm chung khụng vượt TCCP nhưng cú một vài tần số lại vượt TCCP, tỷ lệ này của chỳng tụi là 84,7%. Tỷ lệ này cao hơn mức TCCP của ỏp õm chung (78,6%).
- Bảng 3.3 cho thấy tiếng ồn vượt TCCP tại cơ sở nghiờn cứu tập chung ở cỏc tần số cao. Cao nhất là tần số 2000Hz với tỷ lệ 70.4%; tần số 1000Hz là 69.4% và cỏc tần số 4000Hz và 500Hz lần lượt là 58,25 và 52,1%;
Theo cỏc nghiờn cứu của Frank JR (2000) [56] Tai ngoài là một ống kớn, đầu trong là màng nhĩ. Ống mở ở một đầu cú tớnh chất cộng hưởng õm thanh phụ thuộc vào chiều dài của ống và tần số của õm thanh.Chớnh điều này tạo nờn tần số cộng hưởng của tai con người trung bỡnh khoảng 3.200 Hz. Tựy thuộc vào cường độ và tần số của nguồn õm thanh, khuếch đại ỏp lực õm thanh cú thể tăng cao hơn cường độ õm thanh đo được bờn ngoài mụi trường tối đa đến
20 dB trong dải tần số giữa từ 1000Hz – 4000Hz. Vỡ vậy, cỏc đặc tớnh cộng hưởng của tai ngoài xỏc định năng lượng õm thanh gửi đến ốc tai.Tiếng ồn cụng nghiệp thường cú một phổ rộng, tuy nhiờn, khi nú di chuyển thụng qua tai ngoài năng lượng thanh trong cỏc dải tần số giữa được khuếch đại, tạo ra một “ bản nhạc” tiếng ồn vượt qua trung tõm ở 3200Hz tại màng nhĩ. Hơn nữa, cỏc nghiờn cứu rung động màng đỏy cho thấy tần số của cường độ õm thanh tối đa xảy ra nửa quóng tỏm trờn cỏc tần số kớch thớch. Điều này cú hai ý nghĩa lõm sàng của cỏc đặc tớnh cộng hưởng õm thanh của tai ngoài.
Thứ nhất, tiếng ồn cụng nghiệp cú dải tần rộng, việc chuyển đổi tần số và cường độ của õm thanh khi đi qua tai ngoài tạo ra một “bản nhạc” tiếng ồn cú tần số vượt qua trung tõm tại 3200kHz và cú cường độ cao hơn cường độ õm thanh đo tại mụi trường, do đú, “ khuyết 4000Hz” trờn TL đồ là kết quả của sự dịch chuyển một nửa quóng tỏm của cộng hưởng õm thanh qua tai ngoài chứ khụng phải là một sự phản ỏnh của bất kỳ điểm yếu cố hữu nào trong khu vực 4000Hz của ốc tai.
Thứ hai, sự thay đổi trong phản ứng của con người với tiếng ồn liờn quan đến sự thay đổi về đặc tớnh chuyển đổi õm thanh của tai ngoài. Theo Hellstrom[54] nghiờn cứu trờn nhúm đối tượng khi tiếp xỳc với õm thanh ở cỏc tần số giao tiếp 500Hz-2000Hz nghĩa là õm thanh cú dải tần hẹp và cường độ õm thanh <85dBA và nhúm đối tượng tiếp xỳc với tiếng ồn cho thấy: Âm thanh khi từ mụi trường qua tai ngoài tới màng nhĩ ngoài việc phụ thuộc vào tần số và cường độ của õm thanh cũn phụ thuộc vào độ rộng hay hẹp của dải tần . Cụ thể, đối tượng tiếp xỳc với tiếng ồn cú cường độ õm thanh nghe được lớn hơn 8 dB đạt được ở 4000Hz và thấp hơn ở 2000Hz. Đối tượng tiếp xỳc với õm thanh ở cỏc tần số giao tiếp và cường độ < 85 dBA tăng ở tần số 4000Hz khụng quỏ 3 dB và lớn hơn đạt được tại 2000Hz. Khụng chỉ cú sự khỏc biệt về cường độ và tần số của õm thanh khi qua tai
ngoài mà cũn tạo nờn sự khỏc biệt về ngưỡng nghe tiệm cận, nhúm ĐTNC tiếp xỳc với tiếng ồn cú dải tần rộng cú ngưỡng nghe tiệm cận cao hơn 6-8dB ở cỏc tần số từ 2500Hz -5000Hz (khu vực cộng hưởng tối đa).Cỏc kết quả bỏo cỏo của Hellstrom phự hợp với cỏc nghiờn cứu của Frank JR (2000) [56] cho thấy một tai ngoài nhõn tạo kiểm soỏt được chiều dài đó ảnh hưởng trực tiếp vào cường độ và vị trớ tần số của “ bản nhạc” õm thanh.
- Qua biểu đồ 3.3 trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tiếng ồn vượt TCCP tại cơ sở nghiờn cứu tập trung ở cỏc tần số cao và cú dải tần rộng từ 250Hz-8000Hz. Điều này phự hợp với kết quả TL đồ của ĐTNC cú GTL đều cú dạng do ảnh hưởng của tiếng ồn cú tần cố cao và dải tần rộng [42],[71].
- Trung bỡnh ỏp õm chung của cơ sở nghiờn cứu là 88,4 6,3dBA. Trung bỡnh ỏp õm chung của cỏc vị trớ cú tiếng ồn vượt TCCP là 90.6 ± 4.8 dBA.
+ Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước như: H.M.Thỳy (2010) là 87,8±7,6dBA [29]; Bonh Bruce K (2002) điều tra ụ nhiễm tiếng ồn trờn tầu hải quõn Mỹ thấy ỏp õm chung là 89,9±4,9dBA (2009) [44]
+ Khu vực sõn đỗ cú trung bỡnh cao nhất 93,2± 4.7 dBA; tiếp đến là khu vực hành lớ 87.8 ± 1.7 dBA; khu vực nhà xưởng là 86.9 ± 3.2 dBA; Điều này phự hợp với nguyờn nhõn gõy tiếng ồn tại sõn bay. Khu vực ngoài sõn đỗ là khu vực tiếp xỳc gần nhất với mỏy bay, với cỏc mỏy múc cung cấp nhiờn liệu, nước, hỳt bỏ chất thải, phương tiện vận chuyển hàng húa. Khu vực hành lớ là khu vực cỏch sõn đỗ của cỏc mỏy bay lớn cú cầu đường bộ dành cho hành khỏch vào thẳng nhà ga. Ngoài ra tiếng ồn cũn gõy ra bởi hệ thống băng truyền vận chuyển hang húa và cỏc phương tiện vận chuyển hàng húa khỏc.
khụng cú vị trớ nào tại khu vực cú mức ỏp õm chung vượt TCCP; khu vực hành lớ cú 4 mẫu dưới TCCP chiếm 17,4% và 82,6% vượt TCCP trong tổng số mẫu đo tại khu vực này, mức ỏp õm tối đa đo được tại đõy là 92dBA; khu vực nhà xưởng cú 3 mẫu dưới TCCP chiếm 16,7% và 83,3% vượt TCCP, mức ỏp õm tối đa đo được tại đõy là 98dBA và cao nhất với 100% số mẫu vượt TCCP và mức ỏp õm tối đa đo đc là 104dBA là khu vực ngoài sõn đỗ.
Nguồn gõy ồn kộo dài và liờn tực là từ động cơ mỏy bay. Tiếng ồn từ động cơ mỏy bay khụng thể hạn chế về thời gian và giảm cường độ.
Khu vực sõn đỗ cú trung bỡnh ỏp õm cao nhất vỡ gần với nguồn gõy ụn chớnh và lớn nhất.
Khu vực phục vụ hành khỏch khụng cú mấu vượt TCCP vỡ nằm cỏch xa nguồn gõy ụn và được cỏch ly với nguồn gõy ổn bởi hệ thống kớnh giảm ồn.