NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và số lần CHO ăn lên SINH TRƯỞNG và tỷ lệ SỐNG của cá BỐNG TƯỢNG (oxyeleotris marmorata, bleeker 1852) GIAI đoạn cá bột và cá HƯƠNG tại BÌNH ĐỊNH

72 707 1
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU  và số lần CHO ăn lên SINH TRƯỞNG và tỷ lệ SỐNG của  cá BỐNG TƯỢNG (oxyeleotris marmorata, bleeker 1852)  GIAI đoạn cá bột và cá HƯƠNG tại BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ SỐ LẦN CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ CÁ HƯƠNG TẠI BÌNH ĐỊNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, 01/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ SỐ LẦN CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ CÁ HƯƠNG TẠI BÌNH ĐỊNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số: 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG Nha Trang, 01/ 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố. TRẦN VĂN PHÚC ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gửi đến Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa Nuôi trồng Thuỷ sản - Trường đại học Nha Trang sự kính trọng và lòng tự hào đã được học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS-TS Lại Văn Hùng đã dìu dắt, động viên, giúp đỡ và những lời khuyên quí báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quí thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quí báu cho tôi trong suốt thời gian học tập ở lớp cao học Nuôi trồng thuỷ sản khoá 2007-2010. Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định, Trung tâm giống thủy sản Bình Định đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia khoá học và hoàn thành cuốn luận văn. Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành cuốn luận văn. Cuối cùng, là lời cảm ơn đến gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập cũng như nghiên cứu thực hiện đề tài. iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân loại, phân bố và môi trường sống của cá bống tượng 4 1.1.1 Phân loại 4 1.1.2 Phân bố 4 1.1.3 Môi trường sống 5 1.2 Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng của cá bống tượng 5 1.2.1 Sinh trưởng 5 1.2.2 Dinh dưỡng 9 1.2.2.1 Tính ăn 9 1.2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng 11 1.2.3 Lượng thức ăn và tần suất cho ăn 17 1.3 Đặc điểm sinh sản của cá bống tượng 18 1.3.1 Tuổi và kích thước thành thục 18 1.3.2 Mùa vụ và tập tính sinh sản 18 1.3.3 Sinh thái sinh sản 19 1.3.4 Sức sinh sản 19 1.4 Tình hình nuôi cá Bống tượng trên Thế giới và tại Việt nam 19 1.4.1Trên thế giới 19 1.4.1.1 Sản xuất giống 19 1.4.1.2 Nuôi thương phẩm 20 1.4.2 Tại Việt nam 21 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 23 iv 2.2.1 Hệ thống thí nghiệm 23 2.2.2 Nguồn nước thí nghiệm 23 2.2.3 Cá bố trí thí nghiệm 23 2.2.3.1 Thí nghiệm 1 24 2.2.3.2 Thí nghiệm 2 25 2.2.4 Chăm sóc, quản lý 26 2.3 Phương pháp thu và xử lý số liệu 28 2.3.1 Các thông số môi trường trong hệ thống nuôi 28 2.3.2 Thu mẫu và phân tích mẫu cá bột, cá hương 28 2.3.3 Phương pháp phân tích thành phần sinh hóa trong thức ăn 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột 31 3.1.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 31 3.1.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá bột 34 3.1.3 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột 37 3.1.3.1 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 37 3.1.3.2 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 40 3.2 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương 41 3.2.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 41 3.2.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá hương 45 3.2.3 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid v béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương 48 3.2.3.1 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 48 3.2.3.2 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 52 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN 55 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Biến động của một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Thành phần sinh hoá của thức ăn thí nghiệm ương nuôi cá bột 34 Bảng 3.3 Thành phần và hàm lượng acid béo (% trong tổng acid béo) của thức ăn thí nghiệm ương cá bột 35 Bảng 3.4 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 37 Bảng 3.5 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 40 Bảng 3.6 Biến động của một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá hương 42 Bảng 3.7 Thành phần sinh hoá của thức ăn thí nghiệm ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá hương tính theo khối lượng khô 45 Bảng 3.8 Thành phần và hàm lượng acid béo (% trong tổng acid béo) của mẫu thức ăn thí nghiệm ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá hương 46 Bảng 3.9 Sinh trưởng của cá Bống tượng giai đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 48 Bảng 3.10 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata 4 Hình 1.2 Sự tăng chiều dài cá bột Bống tượng sau khi nở 7 Hình 1.3 Tăng chiều dài thân và giảm dần khối noãn hoàng cá bột Bống tượng sau khi nở 7 Hình 1.4 Tăng chiều dài thân và tăng khẩu độ miệng cá bột Bống tượng sau khi nở 8 Hình 1.5 Tỷ lệ sống của cá bột Bống tượng trong điều kiện nhiệt độ 27-30,5 o C và không cho ăn tính từ sau khi nở 8 Hình 2.1 Hệ thống ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá bột 24 Hình 2.2 Hệ thống ương cá Bống tượng giai đoạn cá hương 24 Hình 2.3 Thu hoạch cá bột 30 ngày tuổi 28 Hình 2.4 Thu hoạch cá hương 60 ngày tuổi 29 Hình 3.1 Biến động nhiệt độ của bể ương 32 Hình 3.2 Biến động pH của bể ương 32 Hình 3.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan của bể ương ……….33 Hình 3.4 Biến động hàm lượng NH 3 -N ở các nghiệm thức ương nuôi 34 Hình 3.5 Thức ăn ương nuôi cá bột Bống tượng giai đoạn cá bột. 36 Hình 3.6 Chiều dài cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 38 Hình 3.7 Tỷ lệ sống cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 39 Hình 3.8 Chiều dài cá bột các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 40 Hình 3.9 Tỷ lệ sống cá bột các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 41 Hình 3.10 Biến động nhiệt độ của bể ương 43 Hình 3.11 Biến động pH của bể ương 43 Hình 3.12 Biến động hàm lượng oxy hòa tan của bể ương 44 Hình 3.13 Biến động hàm lượng NH 3 -N ở các nghiệm thức ương nuôi 45 Hình 3.14 Thức ăn trùn chỉ (TC) và trùn quế (TQ) sử dụng ương nuôi cá hương 47 Hình 3.15 Thức ăn cá tạp (CT) và công nghiệp CP(CN) sử dụng ương nuôi cá hương 47 viii Hình 3.16 Chiều dài cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 49 Hình 3.17 Khối lượng cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 50 Hình 3.18 Tỷ lệ sống của cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 51 Hình 3.19 Chiều dài cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 53 Hình 3.20 Khối lượng cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 53 Hình 3.21 Tỷ lệ sống cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 54 [...]... do thức chưa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá bột, cũng như kích cỡ thức ăn, mật độ, số lần cho ăn chưa phù hợp Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau và số lần cho ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ của cá Bống tượng (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) giai đoạn cá bột và cá hương tại Bình Định được đề xuất thực hiện Mục đích nghiên cứu: Nghiên. .. Nghiên cứu này nhằm xác định loại thức ăn có hàm lượng protein, acid béo trong thức ăn và số lần cho ăn phù hợp vừa có thể nâng cao hiệu quả ương cá bống tượng giai đoạn cá bột lên cá 60 ngày tuổi vừa dễ áp dụng vào thực tiễn ở Bình Định Nội dung của đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống. .. (2002), đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau và môi trường ương khác nhau lên tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cá Bống tượng, kết quả cho thấy tỉ lệ sống và tỉ lệ tăng trưởng cao nhất ở nghiệm thức được cho ăn ấu trùng copepods trong môi trường nước xanh (0,14mm/ngày và 43,20%)[12] Ở cá Bống tượng, hàm lượng trypsin và chymotrypsin ở cá cho ăn các loại thức ăn khác nhau trong... 53,8% bột đậu nành, 41,7% trứng gà, 3 % dầu mực và 1,5% lecithin - Thức ăn CN: Thức ăn công nghiệp (INVE) dùng cho cá chẽm Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau Cá bột cá bống tượng Thức ăn CB1 Số lần cho ăn 3lần/ ngày Thức ăn CB2 Số lần cho ăn 4lần/ ngày Số lần cho ăn 3lần/ ngày Thức ăn CN Số lần cho ăn 4lần/ ngày Số lần cho ăn 3lần/ ngày Số lần cho ăn 4lần/ ngày Các chỉ tiêu đánh giá: - Tốc độ sinh trưởng. .. tượng giai đoạn cá bột (mới nở đến 30 ngày tuổi) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương (từ 30 đến 60 ngày tuổi) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Góp phần bổ sung những kiến thức khoa học về dinh dưỡng protein và acid béo của cá Bống tượng giai đoạn cá bột. .. tượng giai đoạn cá bột Hình 2.2:Hệ thống ương cá bống tượng giai đoạn cá hương 2.2.3.1 Thí nghiệm 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột (mới nở đến 30 ngày tuổi) Thí nghiệm được bố trí 18 bể composit, thể tích 200lít/bể, mật độ 10con/l, với 6 nghiệm thức là tổ hợp của. .. bột và cá hương 3 - Đưa ra các loại thức ăn và số lần cho ăn phù hợp trong ương nuôi cá Bống tượng giai đoạn cá bột và cá hương - Góp phần nâng cao chất lượng con giống, phục vụ nghề nuôi cá thương phẩm 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Phân loại, phân bố và môi trường sống của cá bống tượng 1.1.1 Phân loại Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata [29], [36] có vị trí phân loại như sau: Ngành động vật có xương sống. .. (2008), lượng cho ăn và số lần cho ăn hàng ngày ảnh hưởng đến độ tiêu hóa của cá của cá, đã gây tranh cãi ở các tác giả khác nhau Lượng thức ăn hàng ngày và số lần cho ăn trong ngày, không ảnh hưởng trực tiếp lên độ tiêu hóa thức ăn Thí nghiệm trên cá chép kích cỡ 30-50g cho thấy, độ tiêu hóa protein, lipid và chất bột đường của cám gạo không khác nhau đáng kể, khi tăng lượng thức ăn Trái lại, ở cá hồi,... cho ăn 3lần/ ngày Số lần cho ăn 4lần/ ngày Các chỉ tiêu đánh giá: - Tốc độ sinh trưởng (chiều dài ) - Tỷ lệ sống 2.2.3.2 Thí nghiệm 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương (từ 30 đến 60 ngày tuổi) ... công thức thức ăn phải đáp ứng [5] 1.2.2.3 Lượng thức ăn và tần suất cho ăn Ngoài tính chất và thành phần thức ăn; giai đoạn phát triển và giống loài; điều kiện môi trường thì lượng thức ăn và tần suất cho ăn (phương thức cho ăn) có ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hóa thức ăn Khi khối lượng thức ăn càng lớn thì tốc độ tiêu hóa càng chậm và thức ăn cũng không được sử dụng một cách triệt để Khối lượng thức ăn . tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau và số lần cho ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ của cá Bống tượng (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) giai đoạn cá bột và cá hương tại Bình. VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ SỐ LẦN CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ. tượng giai đoạn cá bột 37 3.1.3.1 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 37 3.1.3.2 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan