nghiên cứu ảnh hưởng của phân neb - 26 đến năng suất, chất lượng của giống cỏ va 06 và ảnh hưởng của cỏ va 06 bón phân neb - 26 đến năng suất, chất lượng của sữa bò nuôi tại mộc châu, sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĨNH LAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN NEB - 26 ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG CỎ VA 06 VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CỎ VA 06 BÓN PHÂN NEB - 26 ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA SỮA BÕ NUÔI TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĨNH LAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN NEB - 26 ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG CỎ VA 06 VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CỎ VA 06 BÓN PHÂN NEB - 26 ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA SỮA BÕ NUÔI TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN TRANG NHUNG 2. PGS.TS. HOÀNG TOÀN THẮNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Hoàng Vĩnh Lam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Viện Khoa học sự sống Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của hai thầy cô giáo hướng dẫn: TS. Trần Trang Nhung và PGS.TS. Hoàng Toàn Thắng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty giống bò sữa Mộc Châu, gia đình anh chị Vũ Văn Chinh - Nguyễn Thị Thời tại tiểu khu Vườn Đào đã quan tâm tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè gần xa đã tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các vị trong hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái nguyên, ngày … tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Vĩnh Lam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, đồ thị Danh mục các từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón tới cây trồng… 3 1.1.2. Sự chuyển hoá ni tơ trong cây trồng và các nhân tố ảnh hưởng 6 1.1.3. Vấn đề sản phẩm cây trồng an toàn cho sức khoẻ của người và vật nuôi 7 1.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố thức ăn tới năng suất, chất lượng sữa bò 9 1.1.5. Vấn đề sản phẩm chăn nuôi an toàn và sữa an toàn sức cho con người nói riêng 11 1.1.6. Nitơrate và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ 16 1.2. Giới thiệu về giống cỏ VA 06, Bò sữa ở Mộc Châu, phân bón NEB - 26 21 1.2.1. Khái quát chung về cây cỏ hoà thảo 21 1.2.2. Giới thiệu về cây cỏ Voi (Penisetum purpureum) 27 1.2.3. Giới thiệu chung về giống cỏ VA 06 28 1.2.4. Kỹ thuật trồng và sử dụng 30 1.2.5. Giới thiệu về phân bón NEB - 26 34 1.2.6. Giới thiệu về giống bò sữa tại Mộc Châu 36 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 37 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 37 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đối tượng nghiên cứu 41 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 41 2.3. Nội dung nghiên cứu 41 2.4. Phương pháp nghiên cứu… 42 2.4.1. Phương pháp thí nghiệm trên cỏ. 42 2.4.2. Phương pháp thí nghiệm trên bò sữa 44 2.4.3. Phương pháp phân tích …. 45 2.4.3.1. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của cỏ VA 06… 45 2.4.3.2. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của sữa … 47 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định 47 2.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu trên cỏ và phương pháp thực hiện 47 2.5.1.1. Tốc độ sinh trưởng, tái sinh của cỏ VA 06 (cm/ngày) 47 2.5.1.2. Khả năng đẻ nhánh… 47 2.5.1.3. Năng suất xanh (kg/m 2 /lứa). 47 2.5.1.4. Cường độ sinh trưởng tái sinh 47 2.5.1.5. Thành phần hóa học của cỏ VA 06 48 2.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trên bò sữa 48 2.5.2.1. Năng suất sữa bò 48 2.5.2.2. Chất lượng dinh dưỡng của sữa bò… 48 2.5.2.3. Tiêu tốn thức ăn tinh và thức ăn thô xanh trong một kg sữa… 48 2.5.2.4. Tiêu tốn vật chất dinh dưỡng… 49 2.5.2.5. Sự an toàn về NO 3 - trong sữa 49 2.6. Phương pháp xử lý số liệu… 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Điều kiện khí hậu của vùng thí nghiệm 50 3.2. Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm và thay thế bằng NEB - 26 đến sinh trưởng, năng suất, thành phần hoá học của cỏ VA 06 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 52 3.2.1. Tốc độ sinh trưởng của cỏ VA 06 (cm/ngày) 52 3.2.2. Tốc độ tái sinh của cỏ 54 3.2.3. Khả năng đẻ nhánh ở các lứa của cỏ VA 06. 55 3.2.4. Năng suất cỏ VA 06 qua các lứa cắt………. 56 3.2.5. Cườ ng độ sinh trưở ng, tái sinh của cỏ VA 06 (kg/ha/ngày). 58 3.2.6. Thành phần hóa học của cỏ VA 06…… 59 3.3. Ảnh hưởng của chất lượng sữa khi cho bò sử dụng cỏ VA 06 được bón phân NEB 26 61 3.3.1. Ảnh hưởng của cỏ VA 06 có bón NEB - 26 đến năng suất sữa của bò 61 3.3.2. Ảnh hưởng của cỏ VA 06 có bón NEB 26 đến chất lượng sữa… 64 3.3.3. Tiêu tốn thức ăn tinh và thô xanh cho 1 kg sữa……. 66 3.3.4. Tiêu tốn vật chất dinh dưỡng cho 1 kg sữa……. 68 3.3.5. Mối quan hệ giữa hàm lượng Nitrate có trong cỏ và trong sữa bò … 69 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO………… 74 PHỤ LỤC………………………… 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời gian thải trừ kháng sinh theo sữa ở bò… 15 Bảng 1.2: Quy định giới hạn nitrate tối đa có trong nông phẩm… 20 Bảng 1.3: Thành phần hàm lượng các chất trong phân NEB - 26 36 Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm. 42 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên cỏ 43 Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên bò 45 Bảng 3.1: Tình hình khí hậu, thủy văn huyện Mộc Châu 50 Bảng 3.2: Tốc độ sinh trưởng của cỏ VA 06 52 Bảng 3.3: Tốc độ tái sinh của cỏ VA 06 54 Bảng 3.4: Khả năng đẻ nhánh của cỏ VA 06 55 Bảng 3.5: Năng suấ t củ a cỏ VA 06 qua 5 lứ a cắ t . 56 Bảng 3.6: Cườ ng độ sinh trưở ng, tái sinh của giống cỏ VA 06 58 Bảng 3.7: Thành phần hóa học của cỏ VA 06 ở giai đoạn 35 ngày tuổi 60 Bảng 3.8: Năng suất sữa bình quân/con/ngày trong từng tuần thí nghiệm 62 Bảng 3.9: Kết quả phân tích chất lượng sữa của bò thí nghiệm………. 64 Bảng 3.10: Tiêu tốn thức ăn tinh và thức ăn thô xanh cho 1 kg sữa (kg) 67 Bảng 3.11: Tiêu tốn vật chất dinh dưỡng cho 1 kg sữa… 68 Bảng 3.12: Mối quan hệ giữa hàm lượng Nitrate có trong cỏ và trong sữa bò (mg/kg). 70 Bảng phụ lục 3.2: Tốc độ sinh trưởng của cỏ VA 06 (cm/ngày) 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Đồ thị tốc độ sinh trưởng của cỏ VA 06 53 Hình 3.2: Biểu đồ tổng năng suất xanh của cỏ VA 06 qua 5 lứa cắt 57 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn năng suất sữa bình quân/con/ngày trong từng tuần thí nghiệm 63 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tiêu tốn vật chất dinh dưỡng cho 1 kg sữa. 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ: Bình quân CĐST: Cường độ sinh trưởng CĐTS: Cường độ tái sinh ĐC: Đối chứng ĐCC: Độ cao cây K 2 O: Kali ME: Năng lượng trao đổi N: Đạm NS: Năng suất NSX: Năng suất xanh NTS: Nitơ tổng số P 2 O 5 : Lân TĐĐN: Tốc độ đẻ nhánh TĐST : Tốc độ sinh trưởng TĐTS: Tốc độ tái sinh TN: Thí nghiệm TPHH: Thành phần hoá học TS : Tổng số VCK: Vật chất khô VCX: Vật chất xanh [...]... - 26 đến năng suất, chất lượng của giống cỏ VA 06 và ảnh hưởng của cỏ VA 06 bón phân NEB - 26 đến năng suất, chất lượng của sữa bò nuôi tại Mộc Châu - Sơn La 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được ảnh hưởng của phân bón NEB - 26 đến năng suất, chất lượng của giống cỏ VA 06 cũng như tính an toàn của cỏ khi sử dụng nuôi bò sữa thông qua đánh giá chỉ tiêu NO 3- trong cỏ - Đánh giá ảnh hưởng của cỏ VA 06. .. không ảnh hưởng tới lượng Ca và P có trong sữa mà chỉ làm tăng hoặc giảm sản lượng sữa - Ảnh hưởng của vitamin: Vitamin sữa chịu ảnh hưởng nhiều của vitamin thức ăn Nếu nuôi bò sữa bằng khẩu phần có nhiều vitamin A và caroten sẽ làm tăng hàm lượng vitamin A và caroten trong sữa từ 10 - 15 lần (nhưng không tăng sản lượng sữa) Hàm lượng vitamin D và vitamin E của sữa phụ thuộc vào hàm lượng vitamin D và. .. tăng năng suất và chất lượng nông sản cũng như ảnh hưởng tốt tới các chỉ tiêu lý - hoá tính của đất, vì thế có tác dụng bảo vệ đất cũng như cây trồng trên đất Phân bón này có tên thương mại là NEB - 26, bước đầu được đưa vào sản xuất nông nghiệp ở nước ta và đã được thử nghiệm có kết quả rất tốt trên một số loại cây trồng Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân NEB. .. trồng bằng phân NEB - 26 đến năng suất, chất lượng và tính an toàn của sản phẩm sữa bò khi đưa tới tay người sử dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Ảnh hƣởng của các loại phân bón tới cây trồng Phân bón là nguồn bổ sung cung cấp dinh dưỡng cho đất Các nhà khoa học đã khẳng định phân bón quyết... lượng cao và hợp lí (Nguyễn Ngọc Nông và cs, 1999) [26] Phân chuồng, P, K, vôi chỉ bón một đến hai lần trong năm Nếu bón một lần thì bón trước khi vào Đông, để tăng sức chống chịu của cỏ Nếu bón hai lần thì bón vào đầu Đông và đầu Hè + Khoảng cách giữa hai lần thu hoạch cỏ: Khoảng cách cắt cỏ thường từ 40 - 60 ngày, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều giống cỏ, mùa vụ và đất đai, Số hóa bởi Trung tâm Học... trọng cải thiện tính chất, tăng độ phì nhiêu cho đất và tạo tiềm năng cho năng suất cao Trong phân chuồng có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng bao gồm dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng, giúp cây trồng phát triển cân đối Theo Nguyễn Ngọc Nông, 1999 [26] Trong một tấn phân chuồng có khoảng 30 - 50g MnO, 2g B, 2g Cu và 82 - 96g Zn Bón phân chuồng còn dựa vào đất và một số chất hoormon chứa trong... phần - Ảnh hưởng của mỡ thức ăn: Hàm lượng mỡ trong thức ăn cũng ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng sữa, đặc biệt là mỡ sữa Theo Kronfeld (1980), hiệu suất chuyển hóa các chất béo trong khẩu phần để tạo sữa của bò biến động khoảng 55% nếu chăn thả trên đồng cỏ, 60 - 70% nếu cho ăn nhiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 hạt ngũ cốc và 58% cho ăn nhiều chất. .. lượng suy giảm, sâu bệnh phát triển nhiều, đất đai bị thoái hóa, chai cứng, bên cạnh đó còn dẫn tới sự tích tụ các sản phẩm như nitrate (NO 3-) , làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng cỏ cho bò sữa, từ đó có thể ảnh hưởng tới chất lượng sữa và ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng Về vấn đề này ở nước ta chưa có những nghiên cứu được thông báo, hơn nữa nuôi bò sữa ở nước ta vẫn là một nghề mới mẻ, các nghiên. .. sóc, xới xáo, diệt cỏ dại và bón thúc phân cho cỏ Tới cuối giai đoạn 2, đầu giai đoạn 3, cần nhanh chóng thu cắt hoặc chăn thả Nếu không thu hoạch ngay cỏ sẽ già, ảnh hưỏng đến khả năng tái sinh lần sau và giảm số lứa cắt cỏ hoặc số lần chăn thả/năm Thời gian thu cắt một số giống cỏ như sau: Cỏ thân bò vào khoảng 45 50 ngày sau khi trồng hoặc 20 - 45 ngày sau khi thu cắt; ở cỏ thân bụi vào khoảng 60 ngày... (protein /năng lượng) phải thích hợp sẽ làm tăng tối đa năng lượng axitamin hấp thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Ảnh hưởng của chất xơ trong khẩu phần: Đối với loài nhai lại, nguồn tạo mỡ sữa chủ yếu là acetate của máu, acetate của máu được hình từ axit axetic ở dạ cỏ Tỷ lệ xơ trong thức ăn đã ảnh hưởng tới sự lên men axit acetic dạ cỏ, do vậy ảnh hưởng . Nghiên cứu ảnh hưởng của phân NEB - 26 đến năng suất, chất lượng của giống cỏ VA 06 và ảnh hưởng của cỏ VA 06 bón phân NEB - 26 đến năng suất, chất lượng của sữa bò nuôi tại Mộc Châu - Sơn La bò sử dụng cỏ VA 06 được bón phân NEB 26 61 3.3.1. Ảnh hưởng của cỏ VA 06 có bón NEB - 26 đến năng suất sữa của bò 61 3.3.2. Ảnh hưởng của cỏ VA 06 có bón NEB 26 đến chất lượng sữa…. Sơn La . 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được ảnh hưởng của phân bón NEB - 26 đến năng suất, chất lượng của giống cỏ VA 06 cũng như tính an toàn của cỏ khi sử dụng nuôi bò sữa thông qua