1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông srêpôk thuộc lãnh thổ tây nguyên

100 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nước tài nguyên vô quan trọng người mơi trường sống, có mặt hầu khắp nơi trái đất, từ khí đến đáy đại dương thổ nhưỡng Trong vịng tuần hồn nước, nước tồn nhiều dạng, nước mặt, nước ngầm, băng tuyết nước Tuy nhiên tài nguyên nước dễ bị tổn thương, dễ bị ô nhiễm, cạn kiệt Lượng nước bị người khai thác cách mức dẫn đến thay đổi số lượng lẫn chất lượng Nhất người xây dựng cơng trình thủy lợi, thuỷ điện ngăn sơng làm cho dịng chảy thay đổi, cán cân bùn cát cạn kiệt tài nguyên nước phân bố không theo thời gian không gian Srêpôk hệ thống sông lớn Tây Nguyên, bắt nguồn từ tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng chảy sang Campuchia đổ vào sông Mê Kông, phần lưu vực sông lưu vực sông thuộc lãnh thổ Việt Nam phần thượng nguồn Vì vậy, hệ thống sơng liên tỉnh, liên quốc gia có vai trò ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), an ninh - quốc phịng, bảo vệ mơi trường đối ngoại khơng với Tây Nguyên mà cho nước Trong thực tế, tài ngun nước sơng Srêpok cịn chi phối đến đặc điểm hoạt động sản xuất đời sống xã hội lưu vực rộng lớn này, đặc biệt nơng nghiệp Tuy nhiên, phân hóa sâu sắc mùa mưa mùa khô, phức tạp địa chất - địa hình, tính đặc thù thổ nhưỡng, thủy văn, với nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nhanh tác động biến đổi khí hậu làm cho tài nguyên nước lưu vực sông bị suy giảm mạnh, khơng đáp ứng nhu cầu, làm tính bền vững tài nguyên nước đe dọa đến phát triển bền vững KT-XH LVS Srêpôk Hiện nay, LVS Srêpơk thuộc lãnh thổ Tây Ngun có nhiều cơng trình khai thác tài ngun nước xây dựng từ năm 1984 đến Về thuỷ điện có cơng trình lớn như: thuỷ điện Bn Tur sah, thuỷ điện Bn Kuop, thuỷ điện Hồ Phú, Đrây H’Hlinh, Srêpôk 3, Srêpôk Dự án Srêpôk 4A không đắp đập mà xây cao trình dẫn nước cao 100m theo kênh dài km sau hồ vào dịng Srêpơk làm chết đoạn sơng Trước khơng có kênh dẫn nước thuỷ điện xả xuống -2vẫn đủ để ni sống khúc sơng Ngồi ra, nhà máy công suất nhỏ xây dựng khu vực nghiên cứu: Thuỷ điện Krông Knô (Huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng), thuỷ điện Krông Kmar (Huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk), thuỷ điện Đức Xuyên (huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông) Các dự án xây như: thuỷ điện Drăng Phôk – chờ định xây dựng Hồ Ea Soup Thượng chặn dòng Ea Soup cung cấp nước tưới cho xã thuộc huyện Ea Soup, Đắk Lắk Tưới nước cho vùng đất “khát” làm cho cánh đồng lúa xã Ea Lê tươi tốt suất hàng đầu Tây Nguyên Hồ Ea Soup Hạ, thị trấn Ea Soup, Đắk Lắk Cung cấp nước uống tưới tiêu cho thị trấn Ea Suop Cơng trình Đê bao xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, Đắk Lắk ngăn lũ tiểu mãn thuộc đồng sông Krông Ana Các cơng trình nhiều đem lại giá trị, hiệu phát triển KTXH vùng Tuy nhiên, việc quy hoạch khai thác sử dụng công nghệ thủy điện thông thường dẫn tới việc xây dựng đập làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên nước, môi trường sinh thái đa dạng sinh học vùng lãnh thổ rộng lớn Vì vậy, tài nguyên nước bị cạn kiệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, sinh hoạt người dân nơi Ngoài ra, môi trường tự nhiên bị biến đổi số trường hợp bị phá hủy tác động mạnh lên kinh tế địa phương Với lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi: “Nghiên cứu tác động cơng trình khai thác, sử dụng tài ngun nước Lưu vực sông Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên” cần thiết có ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Đánh giá tác động cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên - Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -3- Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực giới Việt Nam - Điều tra khảo sát thực địa nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu liên quan đến cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực - Phân tích nhân tố tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng chúng đến tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên - Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước phục vụ phát triển KT-XH LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình thủy lợi, thủy điện tác động đến tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc phần lãnh thổ Tây Nguyên, Việt Nam Cụ thể: + Tác động đến số lượng, chất lượng, động thái phân bố nước mặt, nước đất; + Tác động đến khả khai thác – sử dụng nguồn nước: nước mặt, nước đất; + Các giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững KT-XH LVS Srêpôk 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành LVS Srêpôk phần thuộc lãnh thổ Tây Nguyên, xác định theo đồ địa hình tỉ lệ 1:100.000 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học -4- Bổ sung sở phương pháp luận đánh giá tổng hợp tài nguyên nước theo LVS - Kết nghiên cứu luận án giúp cho việc quy hoạch, phát triển KTXH quản lý hiệu cơng trình khai thác sử dụng hiệu tài ngun nước gắn với bảo vệ môi trường LVS Srêpôk 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước sở khoa học cho giải pháp phù hợp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước từ giảm thiểu mâu thuẫn việc sử dụng nước góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững KT-XH thuộc phạm vi LVS Srêpôk Cơ sở tài liệu để thực luận văn - Tài liệu khí tượng: Số liệu thống kê số liệu dự báo Trung tâm Khí tượng - Thủy văn Quốc gia - Số liệu mưa từ kết quan trắc 23 trạm đo mưa từ năm 1958 - 2012; Số liệu dòng chảy 16 trạm thủy văn quan trắc từ 1977 - 2012; Tài liệu nước đất Đoàn ĐCTV-ĐCCT 704, đề tài KC02.2009, KC.08.05 - Bản đồ địa chất tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk - Đắk Nông, Lâm Đồng Tây Nguyên, tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000, 1/200.000 Liên đoàn địa chất 704 - Bản đồ thổ nhưỡng trạng sử dụng đất tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000 tỉnh Tây Nguyên - Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng (năm 2007, 2008) có bổ sung đến năm 2016 - Niên giám thống kê 2010, 2013 - 2017 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2010, 2015, 2020 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng, Tây Nguyên -5- Đề tài KHCN cấp Nhà nước TN3/T02: “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên”do Viện Địa lý chủ trì, thực năm 2012 2015 - Dự án QH-K.5519-QĐ/BNN:Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước LVS Srêpôk Viện Quy hoạch thủy lợi - Tài liệu, hình ảnh cơng trình thủy lợi, thủy điện, dịng chảy, mơi trường, hoạt động khai thác nước, tình hình hạn hán trình thực địa tác giả thu thập Cấu trúc luận văn Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu Chƣơng Các nhân tố hình thành ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk Chƣơng Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài ngun nước lưu vực sông Srêpôk đề xuất giải pháp -6- Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tài nguyên nƣớc Theo Lê Huy Bá [1], tài nguyên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành, phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cấp nguyên liệu, vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển mà người sử dụng Theo Luật Tài nguyên nước Việt Nam năm 2012: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mưa, nước mặt, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [14] TNN bao gồm nhiều loại, tồn nhiều trạng thái khác nhau: lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh Luận văn tập trung đến TNN lục địa thể lỏng, chi phối hoạt động dân sinh, kinh tế người 1.1.2 Lƣu vực sông Mỗi dịng sơng có phần diện tích hứng tập trung nước gọi lưu vực sơng Có nhiều khái niệm LVS: “Một lưu vực sơng xem vùng địa lý giới hạn đường chia nước mặt đất Đường chia nước mặt đường nối đỉnh cao địa hình Nước từ đỉnh cao chuyển động theo hướng dốc địa hình để xuống chân dốc suối nhỏ tập trung xuống nhánh sông lớn để chảy biển Cứ chúng tạo thành mạng lưới sông Trên lưu vực sông, ngồi diện tích đất cạn cịn có thành phần đất chứa nước thuộc dịng chảy sơng, hồ vùng đất ngập nước theo thời kỳ Tất phần bề mặt lưu vực cạn nước môi trường nơi cho loài sinh sống” [14] -7Theo Luật Tài nguyên nước Việt Nam năm 2012: “Lưu vực sông vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung thoát biển” [14] 1.1.3 Nƣớc mặt Nước bề mặt nước bề mặt trái đất sông, hồ, đầm lầy, hay đại dương [39] Nước bề mặt bổ sung lượng nước mưa lấy thêm từ nước ngầm Nó bị bay hơi, thấm vào mặt đất nơi mà trở thành nước ngầm, cối sử dụng q trình hơi, người dùng để làm nông nghiệp, sinh sống, công nghiệp đổ biển nơi trở thành nước mặn Phân loại nước bề mặt hệ thống định nghĩa quy định EU Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo [14] Nước bề mặt theo quy luật chung chảy từ nơi cao xuống nơi thấp, đường chảy tạo thành sông suối Luận văn đề cập tới nguồn tài nguyên nước mặt sông, đất liền Dịng chảy mặt: dịng chảy hình thành nước bề mặt lưu vực tạo (do mưa tuyết tan) tập trung tuyến cửa Sơng dịng nước lưu lượng lớn thường xun chảy, có nguồn cung chủ yếu từ hồ nước, từ suối hay từ sông nhỏ nơi có độ cao Các dịng sơng hầu hết đổ biển; nơi tiếp giáp với biển gọi cửa sông Các sông nhỏ gọi nhiều tên khác suối, sơng nhánh hay rạch 1.1.4 Các cơng trình thủy lợi, thuỷ điện Cơng trình thủy lợi cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi cơng trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi [15] Thuỷ điện nguồn điện có từ lượng nước Đa số lượng thuỷ điện có từ nước tích đập nước làm quay tuốc bin nước máy phát điện Nhà máy thủy điện nơi chuyển đổi sức nước (thủy năng) thành điện Nước tụ lại từ đập nước với lớn Qua hệ thống ống dẫn, -8năng lượng dòng chảy nước truyền tới tua-bin nước, tua-bin nước nối với máy phát điện, nơi chúng chuyển thành lượng điện 1.1.5 Tác động cơng trình thủy lợi, thuỷ điện đến phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV năm 2002 xác định “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi MT; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm TNTN)” Để đảm bảo tính bền vững TNN LVS, cơng trình thủy lợi, thủy điện phải khai thác, sử dụng cách hợp lí, khơng vượt q giới hạn tiềm nguồn nước, để nước có đủ khả hồi phục hay tái tạo theo chu trình thủy văn vốn có TN; phải sử dụng cách tiết kiệm thật hiệu TNN LVS Srêpôk, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người hiệu sử dụng nước ngày cao Nước thực trở thành nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế q giá Các cơng trình thủy lợi, thủy điện phải thật hệ thống bền vững Ở Việt Nam quan điểm sử dụng bền vững TNN là: Quản lý TNN theo phương thức tổng hợp, toàn diện Quan điểm thể xuyên suốt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước năm 2006 “Quản lý tổng hợp phải thực theo phương thức tổng hợp thống sở lưu vực sông Cơ cấu sử dụng nước phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tài nguyên nước phải phát triển bền vững; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu Phải coi sản phẩm nước hàng hóa; sớm xóa bỏ chế bao cấp, thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước” [21]; Đặc biệt, gần quan điểm quản lý tổng hợp, toàn diện TNN luật hóa quy định Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 [14] Để cơng trình thủy lợi, thủy điện sử dụng bền vững TNN LVS Srêpôk, cần đáp ứng tiêu chí sau: -9- Sử dụng nước phải đảm bảo cho thời gian sau sử dụng; - Thượng lưu sử dụng hạ lưu sử dụng đầy đủ, đảm bảo dòng chảy tối thiểu; - Sử dụng phải đôi với bảo vệ, phát triển nguồn nước để đảm bảo khả cấp nước; - Các cơng trình khai thác, sử dụng TNN phải kỹ thuật, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu; áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, biện pháp khoa học để sử dụng nước nhiều lần; - Bảo vệ rừng đầu nguồn phục hồi hệ sinh thái rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc để giữ nước tái tạo nguồn nước ngầm - Phải cân đối sử dụng nước ngành để đảm bảo công đạt giá trị cao 1.1.6 Quản lí lƣu vực sơng Có nhiều định nghĩa khác Quản lí tổng hợp lưu vực sơng (QLTHLVS) [15], [35], [36]: - QLTH-LVS lấy LVS làm sở xem LVS hệ thống động lực thống mà có tác động qua lại nước, đất đai MT Phương pháp nhằm quản lý LVS thực thể với mục đích bảo vệ tồn suất nguồn tài nguyên cách lâu bền, đồng thời bảo vệ cải thiện chất lượng MT LVS - GWP cho rằng: “QLTH-LVS trình mà người phát triển QLTNN, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành KT-XH cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt” [35] - Theo J Buston thì: “QLTH-LVS bao hàm việc nhà hoạch định sách xem xét tất khía cạnh nguồn tài nguyên có lưu vực, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên theo cách tiếp cận hệ sinh thái nhằm đảm bảo lựa chọn phương án phát triển KT-XH có hiệu lâu dài thông qua - 10 phát triển mối quan hệ hài hòa hộ sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư sống lưu vực” [6] Từ định nghĩa cho thấy QLTH-LVS hợp tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài ngun có tồn LVS cách hợp lý, hiệu công để đạt lợi ích KT-XH mà khơng làm tổn hại bền vững hệ sinh thái QLTH-LVS bao trùm tất hoạt động người cần phải sử dụng nước tác động tới hệ thống TNN mặt; quản lý số lượng chất lượng nước mối quan hệ chúng với môi trường xung quanh Phạm vi khác với ranh giới hành chính, bao gồm tồn LVS mối quan hệ chúng với tài nguyên khác Tổng hợp giới hạn TN, nhu cầu KT-XH; Tổng hợp luật pháp, sách thể chế 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG 1.2.1 Trên giới Việc đánh giá nguồn nước nhằm khai thác hợp lý bảo vệ TNN nghiên cứu từ lâu Đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông nghiên cứu nhiều đề tài nhiều khu vực khác nhau: Trong đề tài “Nước ngầm phát triển đô thị” Ngân hàng Thế giới (1998) cho thấy cạn kiệt tầng ngậm nước dân số ngày mở rộng, cạnh tranh tài nguyên nước tăng lên, hàng triệu máy bơm quy mô khai thác mạnh mẽ nước ngầm giới Thủy lợi khu vực khơ phía bắc Trung Quốc, Nepal Ấn Độ cung cấp nước ngầm khai thác với tốc độ chóng mặt Mực nước ngầm thành phố giảm từ 10 đến 50 mét bao gồm thành phố Mexico, Bangkok, Bắc Kinh, Madras Thượng Hải Theo Hội đồng Doanh nghiệp phát triển Bền Vững Thế Giới (2009) (WBCSD) ước tính 22% nước tồn giới sử dụng công nghiệp Những ngành sử dụng cơng nghiệp bao gồm đập thủy điện, nhà máy nhiệt điện, sử dụng nước để làm mát, nhà máy lọc dầu dầu, sử dụng nước - 86 + Xây dựng cơng trình hồ thơn Đắk Siat nằm thượng nguồn nhánh suối Đắk Siat lưu vực tính đến tuyến cơng trình 9,2 km2 thuộc địa phận xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil Sau cơng trình vào hoạt động có nhiệm vụ tưới cho 350 cà phê 150 màu b Đối với nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt Cấp nước đô thị: + Nâng cấp nhà máy nước Buôn Ma Thuột lên cơng suất 65.000m3/ng.đ, đảm bảo cung cấp nước cho 270.000 dân + Ở thị trấn Ea Hleo, Buôn Hồ, Cư M’Gar xây dựng nhà máy xử lý nước khai thác nước ngầm với tổng công suất 9.000 – 15.000m3/ng.đ, lượng nước đủ cung cấp cho 160.000 dân + Các TX.Ea Kar, Phước An, Krong Buk, Krong Pach nâng cấp cụm cơng trình cấp nước tập trung, khai thác nguồn nước từ hồ Krong Buk hạ, Krong Pach thượng, Krong H với cơng suất khoảng 9000m3/ng.đ đảm bảo cấp nước cho 70.000 dân + Nâng cấp xây dựng thêm nhà máy khai thác nước từ hồ Ea Soup để cung cấp nước cho trị trấn Ea Soup với công suất khoảng 1200m3/ng.đ, đảm bảo nhu cầu nước cho 10.000 dân Cung cấp nước cho nông thôn + Với cơng trình cấp nước nhỏ lẻ có chất lượng tốt cần giữ nguyên cải tạo, bảo dưỡng cho chất lượng tốt + Xây dựng thêm cụm cấp nước tập trung trung tâm huyện lị, KCN khu dân cư tập trung + Đối với vùng miền núi, cao nguyên thuộc địa phận huyện Krong Bông, Lạc Dương, Đức Cơ, Chư Sê, Cư Jut, Chư Prông xây dựng cải tạo hệ thống lấy nước tự chảy từ mạch lộ đồng thời kết hợp xây bể lọc để đảm bảo chất lượng nước Đối với khu vực có mực nước ngầm nơng, xây dựng hệ thống bơm tay cải tạo giếng có - 87 + Đối với khu vực đồng trũng thuộc địa phận huyện Lăk, Krông Ana, Krông Nô vùng có nguồn nước ngầm phong phú, nước mặt dồi xây dựng bể chứa lớn kết hợp khai thác nước ngầm giếng đào nông Vùng ven sông khai thác nước trực tiếp từ sông kết hợp với bể lọc để đảm bảo chất lượng nước sử dụng - Đối với cấp nước công nghiệp Các KCN lớn, tập trung lưu vực cần xây dựng nhà máy xử lý nước, khai thác nước trực tiếp từ sơng lớn Đối với KCN chính, tập trung có quy mơ lớn, từ 70ha trở lên với 7000 lao động cần xây dựng nhà máy khai thác cung cấp nguồn nước có cơng suất từ 20.000m3/ng.đ trở lên đảm bảo nhu cầu nước Hình thức khai thác lấy trực tiếp từ sông lớn sông Srêpôk, hay hồ chứa lớn Krông Hnăng khoan giếng khai thác nước ngầm c Đối với tiêu ngập úng Trên LVS Srêpơk có vùng thường xuyên bị úng ngập vùng tả Ea Soup, vùng Lăk Buôn Trấp thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk vùng Krông Nô, vùng Cư Jút thuộc địa phận tỉnh Đắk Nơng với tổng diện tích ngập toàn vùng 18.000ha Do đặc điểm tự nhiên vùng khác phương án tiêu nước cho vùng cần khác + Vùng tiêu Ea Soup: Lợi dụng sông suối tự nhiên vùng làm kênh tiêu cần nạo vét khơi thơng dịng chảy để đảm bảo tiêu thoát nước nhanh + Vùng tiêu Lăk - Buôn Trấp: Cần xây dựng trạm bơm tiêu trạm bơm tưới tiêu kết hợp với tổng diện tích tiêu 6.635 ha, ngồi nạo vét, đào hệ thống kênh tiêu, kênh tách lũ núi với tổng diện tích 10.970ha + Vùng tiêu Krông Nô: Khu tiêu Nam Hải đề nghị xây dựng kênh tiêu có chiều dài 3.000m, mặt cắt kênh b x h: x 1,5m Khu tiêu Buôn Kruế, xây dựng hệ thống kênh tiêu Bn Kruế có tổng chiều dài 16,21km, cao độ đáy kênh 419÷423,8m, bề rộng đáy kênh từ 3÷12m - 88 + Vùng tiêu Cư Jut: Cần nạo vét hệ thống kênh tiêu Đăk Wil, Nam Dong Ea Pô với tổng chiều dài 7,6km để bảo đảm tiêu cho khoảng 1.407ha diện tích đất sản xuất nơng nghiệp d Đối với phịng lũ + Trên LVS Srêpơk có hồ chứa vừa lớn có khả tham gia phịng chống lũ hồ Buôn Tua Shar, Krông Buk Hạ, Krông Pách (đang xây dựng) Theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 23/7/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ lưu vực Srêpơk, mực nước đón lũ hồ Bn Tua Shar 486,5 m ứng với Wpl 42.106m3 Với phương án mực nước đón lũ hồ Krơng Buk Hạ 480,5m, Wpl 23.106m3, mực nước đón lũ hồ Krông Pách 496,5m, Wpl 11,9.106m3 Như hồ chứa thượng nguồn chống triệt để lũ sớm mà làm giảm mực nước lũ Để chủ động sản xuất vụ hè thu, biện pháp phòng chống lũ cần thiết phải xây dựng hồ chứa thượng nguồn kết hợp đê bao chống lũ + Nâng cấp 45,6km đê bao Quảng Điền xây dựng 97,5km đê bao vùng Lăk - Buôn Trấp nhằm chống lũ sớm đảm bảo sản xuất vụ Đông Xuân Hè Thu + Ngoài để giảm thiểu thiệt hại vùng hạ lưu hồ Ban Tua Srah, đề nghị xây dựng 25 km kè dọc sông Krông Knơ 3.6.3.3 Đề xuất biện pháp phi cơng trình a Đảm bảo vận hành hiệu cao khai thác cơng trình thủy điện, thủy lợi Để khắc phục vấn đề xảy trình vận hành, tháng 7/2014 Thủ tướng phủ ban hành Qui trình vận hành liên hồ chứa LVS Srêpôk Theo Quyết định, mùa lũ từ 01/8 đến 30/11, hồ Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, Srêpôk 3, Srêpôk Srêpôk 4A lưu vực sông Srêpôk phải vận hành theo thứ tự ưu tiên đảm bảo an toàn cơng trình; góp phần giảm lũ cho hạ du khơng gây biến động dịng chảy đột ngột vùng biên giới Việt Nam Campu chia; đảm bảo hiệu phát điện Trong mùa cạn từ 01/12 đến 31/7 năm sau, hồ phải vận hành theo thứ tự ưu tiên đảm bảo an tồn cơng trình, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước tối thiểu hạ du đảm bảo hiệu phát điện - 89 Quyết định nêu rõ, việc vận hành công trình xả hồ chứa phải thực theo quy trình vận hành cơng trình xả ban hành, nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống công trình đầu mối Nguyên tắc vận hành hồ giảm lũ cho hạ du vận hành đảm bảo an tồn cơng trình b Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư hiểu thực Luật TNN năm 2012 c Nâng cao độ che phủ d Điều chỉnh cấu sản xuất, cấu trồng, vật nuôi e Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm Hạn hán, thiếu nước xét chất cân cung - cầu nước sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm giải pháp cần thiết nhu cầu dùng nước Nhất nhu cầu nông nghiệp ngành sử dụng nước nhiều chịu ảnh hưởng hạn hán nhiều Những giải pháp cụ thể để sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm cần pháp quy hoá thành sách thể chế để yêu cầu, động viên tổ chức cá nhân áp dụng f Tăng cường vai trò cộng đồng Vai trò cộng đồng có ý nghĩa quan trọng phịng, chống hạn Để huy động hiệu cộng đồng việc phịng, chống hạn cần phải có sách vấn đề sau: - Chuyển giao quản lý tưới - Tổ chức chiến dịch làm thuỷ lợi - Huy động lực lượng phòng chống hạn - Quản lý tốt nước mặt ruộng tiêu thụ nước - Chia sẻ nguồn nước hợp lý g Quản lý nhu cầu dùng nước Quản lý nước theo nhu cầu phương thức quản lý mới, quản lý từ lên mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp TNN Trong điều kiện TNN hữu hạn nhu cầu nước cho phát triển khơng ngừng tăng, việc quản lý nhu cầu địi hỏi tổ chức, cá nhân sử dụng nước phải cân nhắc đảm bảo lợi ích - 90 đơn vị phải có trách nhiệm với đối tượng sử dụng nước khác LVS Tuy nhiên, để thực phương thức quản lý nhu cầu đòi hỏi sẵn sàng tổ chức, nhân sử dụng nước truyền thống đơn vị dùng nước h Quy định thứ tự ưu tiên chia sẻ nguồn nước Một số phương án ưu tiên cấp nước hạn hán xảy sau: - Ưu tiên cấp nước theo mức bảo đảm cấp nước; - Ưu tiên cấp nước theo đối tượng dùng nước; - Ưu tiên cấp nước theo cấp hạn hán (nhẹ - vừa - nặng - đặc biệt) Trên sở Nghị định 120/2008/NĐ-CP Chính phủ Quản lý LVS cần có sách quy định thứ tự ưu tiên cho đối tượng dùng nước sau: - Nước cho sinh hoạt: nước phải ưu tiên số - Nước cho chăn nuôi: ưu tiên thứ - Nước cho nông nghiệp phải xếp ưu tiên thứ - Nước cho công nghiệp phải xem xét ngành sản xuất để xếp thứ tự ưu tiên - Nước cho dịch vụ - Nước cho hoạt động vui chơi giải trí ưu tiên cuối - 91 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, luận văn rút số kết luận sau: Luận văn khái qt hóa tình hình nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước giới Việt Nam vùng nghiên cứu thông qua việc phân tích ưu, nhược điểm nghiên cứu trước từ đặt vấn đề nghiên cứu mà luận văn cần phải giải Ngoài ra, để phục vụ nghiên cứu tác động cơng trình khai thác, sử dụng tài ngun nước lưu vực sông Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên, học viên tổng quan chi tiết phương pháp luận nghiên cứu bao gồm: quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu từ truyền thống đại mà luận văn sử dụng suốt trình giải vấn đề nghiên cứu Luận văn sâu phân tích, đánh giá nhân tố hình thành gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk bao gồm: địa chất, địa hình - địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật loại tai biến thiên nhiên thường xảy lưu vực sông Srêpôk Các hoạt động người bề mặt lưu vực sơng Srêpơk vừa có tác động gián tiếp vừa có tác động trực tiếp đến tài nguyên nước số lượng, chất lượng, động thái phân bố nước mặt, nước đất tác động đến kahr khai thác, sử dụng nguồn nước lưu vực sông Luận văn thống kê chi tiết trạng công trình khai thác thủy lợi, thủy điện LVS Srêpơk: Đến năm 2012, LVS Srêpôk xây dựng 535 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ, có 432 hồ chứa, 80 đập dâng 13 trạm bơm, chúng phân bố khơng LVS Srêpơk có 39 nhà máy thủy điện từ nhỏ đến vừa xây dựng Tại thị có nhà máy khai thác cấp nước sinh hoạt Hàng năm vùng nghiên cứu tiếp nhận 32,3 tỷ m3 nước mưa sinh 14,7 tỷ m3 dòng chảy mặt Dòng chảy vùng nghiên cứu dồi dào, vào hạng trung bình khá, phân hóa theo mùa lũ mùa kiệt Chất lượng nước mặt nhìn chung tương đối tốt, phần lớn đảm bảo chất lượng cung cấp cho tưới tiêu thủy lợi sinh hoạt phải qua q trình xử lý thích hợp Tuy nhiên, năm - 92 trở lại đây, đơi với lợi ích từ phát triển KT-XH, nguồn nước mặt đứng trước nguy bị ô nhiễm cục từ nguồn nước thải công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, nước thải sinh hoạt điều tiết hồ chứa thủy lợi, thủy điện Luận văn đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài ngun nước mặt lưu vực sơng Srêpơk: Với tác động tích cực như: phát điện, bổ sung cấp nước cho mùa cạn, nước ngầm, chuyển nước từ lưu vực có nhiều nước sang lưu vực nước, điều hịa dịng chảy Tuy nhiên, cơng trình khai thác tài ngun nước mang lại nhiều biến đổi tiêu cực cho LVS Srêpôk như: chia cắt sông thành nhiều đoạn làm chế độ thủy văn thay đổi rõ rệt, nguồn phù sa giảm, thời gian dự báo lũ ngắn, dễ gây vỡ đập, xói lở bờ sơng, tạo khúc sông chết, gây tượng lũ chồng lũ, thay đổi xấu chất lượng nước, xâm phạm đến diện tích đất rừng VQG khu bảo tồn thiên nhiên làm thay đổi hệ sinh thái, nơi sinh sống số lồi động vật, tăng diện tích mặt nước cho loài thủy sinh vật, đất sản xuất, ảnh hưởng đến hoạt động hạ lưu Mặt khác, đánh giá tác động cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lưu vực sông Srêpôk suy giảm số lượng, chất lượng tài nguyên nước ngầm luận văn đề cập chi tiết luận văn Đồng thời luận văn sâu đánh giá tác động theo hướng tích cực tiêu cực cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt đến tài nguyên đất, xói lở bờ sơng, tài ngun sinh vật, cấu trúc hệ sinh thái Ngoài ra, học viên đánh giá tác động xuyên biên giới môi trường tự nhiên LVS Srêpơk phía hạ du Cam Pu Chia Trên sở khoa học đó, luận văn đề xuất số giải pháp khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước phục vụ phát triển lưu vực sông Srêpôk đến năm 2020 năm LVS Srêpôk bao gồm biện pháp công trình chung cơng trình cụ thể biện pháp phi cơng trình - 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Lê Huy Bá (2002), Tài Nguyên Môi Trường Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa học Kỹ Thuật Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (5/2014), Niên giám thống kê 2013 Đắk Lắk Nguyễn Văn Cư (2005), Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường LV sông Ba, sông Kôn, Báo cáo tổng kết đề tài KC- 08-25, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Viện Địa Lí Nguyễn Lập Dân (1987), “Một số vấn đề nước Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học Trái Đất, (số 3/1987) Nguyễn Lập Dân (2012), Chun đề Mơ hình quản lí, sử dụng tài nguyên nước vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh, Viện Địa lý, Hà Nội Nguyễn Lập Dân (2015), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước (Mã TN3/T02) Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên, Hà Nội Phạm Quang Hạnh (1975), Thủy văn đại cương (nước đất liền), NXB KH&KT, Hà Nội Phạm Quang Hạnh & Nguyễn Lập Dân (1988), Cân nước lãnh thổ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình 48C, Chương trình Tây Nguyên II Lê Văn Hợp (2010), “Quản lý tài nguyên nước cộng hòa pháp”, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Nguyễn Thượng Hùng (1998), Tài nguyên nước đất Tây Nguyên, chương trình KC 48C - 03- 01- 02, Hà Nội 11 Tơ Đình Huyến (1996), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc, Luận án phó tiến sỹ khoa học Địa lí – Địa chất, Viện Địa lí 12 Đặng Đức Long (2001), Báo cáo kết điều tra nguồn nước đất vùng núi Trung Tây Nguyên, Fa II, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội - 94 13 Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật số 55/2014/QH13, Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật số 17/2012/QH13, Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 15 Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật số 08/2017/QH14, Luật thủy lợi, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án tiến sỹ khoa học Địa lý, Viện Địa lí 17 Hàn Ngọc Tài (2014), “Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường tài nguyên nước lưu vực sơng”, Tạp chí Mơi trường, số 12/2014 18 Phương Tâm (2015), “Bài học bảo vệ môi trường sông Rhine thành công nhờ sức mạnh hợp tác xuyên biên giới”, Tạp chí Thế giới mơi trường 19 Trần Kơng Tấu (Chủ biên) (1986), Thổ nhưỡng học (tập I II), Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 20 Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan (2007), Quản lí tổng hợp lưu vực sơng, Giáo trình, Trường Đại học Thủy Lợi, Nxb NN 21 Thủ Tướng Chính phủ (2006), Quyết định Số: 81/2006/QĐ – TTg (ngày 14/4/2006), Phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội 22 Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định Số: 1989/QĐ - TTg (ngày 1/11/2010), Danh mục lưu vực sông liên tỉnh, Hà Nội 23 Ngơ Đình Tuấn (1984), Đánh giá nguồn nước mặt lãnh thổ Việt Nam (phần tỉnh phía Bắc), Bộ thuỷ lợi, Trường ĐH thuỷ lợi 24 Ngơ Đình Tuấn (1986), Tính tốn thủy văn cho cơng trình thủy lợi, H Nơng nghiệp 25 Ngơ Đình Tuấn (1992), Đánh giá Tài nguyên nước sử dụng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, UBQG Việt Nam Chương trình Thủy văn Quốc tế 26 Ngơ Đình Tuấn (1994), Nghiên cứu cân nước phục vụ phát triển dân sinh kinh tế vùng ven biển miền Trung, Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội 27 UBND tỉnh Đắk Lắk (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 - 95 28 UBNN tỉnh Đắk Nơng (2011), Báo cáo tổng hợp rà sốt, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 29 UBND tỉnh Gia Lai (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Gia Lai đến năm 2020 30 UBNN tỉnh Lâm Đồng (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 31 Viện Quản lý nước quốc tế (IWMI) (2013), Đông Nam Á, nhu cầu lương thực điện ngày tăng Đầu tư quy mô lớn làm thay đổi sử dụng đất Tưới tiêu hiệu Biến động nguồn nước Quản lý bền vững hệ sinh thái Biến đổi khí hậu, Nghiên cứu IWMI 32 Viện Quy hoạch thủy lợi (2005), Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực Srêpôk, Hà Nội 33 Viện Quy hoạch thủy lợi (2007), Báo cáo phân vùng quản lí tổng hợp tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Hà Nội 34 Viện Quy hoạch thủy lợi (2010), Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh: 35 Bruce Mitchell, PhD (2010), Resource and Environmental Management in Canada: Addressing Conflict and Uncertainty, Oxford University Press; Edition (May 9, 2010) 36 Global Water Partnership Technical Advisory Committee (TAC) (2000), Integrated Water Resources Management, TAC Background papers no 37 Mr Jean - Franỗois donzier (2013), “Lessons in the river basins management in France”, DWRM synthesis 38 Tran Van Ty (2011), Development of a comprehensive approach for water resources assessment at various spatio-temporal scales, A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Engineering, University of Yamanashi, Japan 39 United States Geological Survey (USGS) (2000), Surface Water, California 1-PHỤ LỤC Phụ biểu Hình 1: Sơ đ hệ thống trữ nƣớc tiểu lƣu vực dạng hình thoi Hình 2: Bờ đ ng mức tr ng dài ngày Hình Thu trữ nƣớc mƣa đ ng mƣơng hố thu Hình Thu trữ nƣớc mƣa đ ng mƣơng hố thu Hình Đập bê tơng suối dốc Hình Đập rọ đá trữ nƣớc mƣa trữ nƣớc mƣa Hình Sơ đ thu trữ nƣớc mƣa ao Cây neem chắn gió Cây neem chắn gió Cây ăn Hàng rào Dầu lai Cây NN Tấm HDPE 0.3mm thu nước Hàng rào Dầu lai Cây ăn Ống dẫn nước Bể trữ nước Hình Mặt cắt dọc hệ thống thu trữ nƣớc hệ thống tr ng nông lâm kết hợp Hình Thu trữ nƣớc mƣa từ mái nhà Hình 10 Thu trữ nƣớc mƣa ao lót nhựa HDPE Hình 11 Thu trữ nƣớc mƣa ao xây i măng-đất Phụ biểu 2: ... cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước phục vụ phát triển KT-XH LVS Srêpôk thuộc. .. cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực - Phân tích nhân tố tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng chúng đến tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Tây Nguyên - Nghiên cứu đánh giá tác động. .. lãnh thổ Tây Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình thủy lợi, thủy điện tác động đến tài nguyên nước LVS Srêpôk thuộc phần lãnh thổ

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w