1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác bảo vệ và phát triển rựng tại ban quản lý rừng lâm viên, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TÊN HỌC VIÊN: HOÀNG ĐÌNH LÃM TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG LÂM VIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN QUANG BẢO Hà nội 2012 Hà nội, 2011(in hoa, cỡ chữ 14) i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nhận thức giá trị môi trường rừng 1.1.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Nhận thức giá trị môi trường rừng 12 1.2.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả DVMTR Việt Nam 13 1.2.3 Kế hoạch triển khai thực nội dung Chi trả dịch vụ Môi trường Lâm Đồng cụ thể sau: 17 1.2.4 Mục đích, yêu cầu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: 19 1.2.5 Các loại dịch vụ môi trường rừng sử dụng 20 1.2.6 Đối tượng chi trả đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng 20 1.2.7 Mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng 21 1.2.8 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 21 1.2.9 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 21 1.2.10 Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 22 1.2.11 Nghĩa vụ, quyền hạn người trả dịch vụ môi trường rừng 22 1.2.12 Nghĩa vụ, quyền hạn người chi trả dịch vụ môi trường rừng 23 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 24 2.1.1 Ranh giới vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa hình – địa 25 ii 2.1.3 Khí hậu 26 2.1.4 Thủy văn 27 2.1.5 Đất đai 27 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 28 2.2.1 Dân số - lao động - dân cư 28 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 29 2.2.3 Y tế và giáo dục 29 2.3 Tài nguyên động thực vật rừng 30 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 33 3.2 Đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Phạm vi, nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu 33 3.3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Quan điểm phương pháp luận 34 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng quản lý rừng chưa có dịch vụ chi trả sau có dịch vụ chi trả 37 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng trước năm 2009 37 4.1.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng trước thực sách chi trả dịch vụ môi trường 39 4.1.3 Thực trạng sách trả dịch vụ mơi trường rừng trình thực thi ban Quản lý rừng Lâm Viên 40 iii 4.2 Nghiên cứu tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tới tài nguyên rừng ban quản lý rừng Lâm Viên 47 4.2.1 Ảnh hưởng sách chi trả nhận thức văn hóa người dân địa phương 48 4.2.2 Ảnh hưởng đến lao động việc làm 49 4.2.3 Ảnh hưởng PES đến thu nhập chi tiêu gia đình 53 4.2.4 Ảnh hưởng PES đến ý thức bảo vệ rừng cộng đồng 56 4.2.5 Ảnh hưởng PES đến phát triển tài nguyên rừng Lâm Viên 59 4.2.6 Đánh giá tính khả thi sách chi trả DVMTR khu vực 62 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Viên 65 4.3.1 Thuận lợi 65 4.3.2 Khó khăn 67 4.3.3 Giải pháp 69 4.3.3.1 Giải pháp sách 69 4.3.3.2 Giải pháp người 71 4.3.3.3 Giải pháp trước mắt lâu dài 72 4.3.3.3.1 Giải pháp bảo vệ rừng 72 4.4.3.3.2 Giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) 73 4.3.3.3.3 Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại 74 4.3.3.3.4 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .76 5.1 Kết luận 76 5.2 Tồn 77 5.3 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BV & PTR Bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DTTS Dân tộc thiểu số DVMTR Dịch vụ môi trường rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Sở NN & PTNN Sở nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân WWF Quỹ bảo tồn Hoang dã Thế giới v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các hợp phần giá trị rừng Bảng 1.2 Tóm tắt chương trình chi trả VDMTR giới Bảng 4.1 Hiện trạng rừng khu vực trước năm 2009 37 Bảng 4.2 Tổng hợp cơng tác giao khốn bảo vệ rừng trước có chi trả DVMTR 40 Bảng 4.3 Tổng hợp công tác giao khoán bảo vệ rừng năm 2009 41 Bảng 4.4 Tổng hợp diện tích, trữ lượng giao khốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng từ năm 2010 đến 43 Bảng 4.5 Tổng hợp số vụ vi phạm Lâm Viên 45 Bảng 4.6 Thu hút lao động nông nhàn Lâm Viên 51 Bảng 4.7 Thu nhập hộ dân Lâm Viên 53 Bảng 4.8 Tổng hợp kết chi trả giao khoán bảo vệ rừng trước thực PES, sau thực PES thực công tác phát triển rừng địa ban Lâm Viên 56 Bảng 4.9 Các nguồn thơng tin phổ biến sách người dân Lâm Viên 57 Bảng 4.10 Nhận thức vai trò rừng Lâm Viên 58 Bảng 4.11 Ảnh hưởng PES đến nhân tố Lâm Viên 60 Bảng 4.12 Ảnh hưởng PES đến công tác phát triển rừng Ban Quản Lý Rừng Lâm Viên 61 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Ranh giới lưu vực áp dụng thực sách chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng 24 Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng Ban QLR Lâm Viên 25 Hình 4.1 Tỉ lệ diện tích loại rừng Lâm Viên trước năm 2009 39 Hình 4.2 Thu nhập bình quân hộ nhận khoán bảo vệ rừng trước thực PES sau thực PES 46 Hình 4.3 Phân bố trình độ học vấn người dân Lâm Viên 48 Hình 4.4 Phân bố độ tuổi lao động khu vực nghiên cứu 50 Hình 4.5 Tỉ lệ người dân có việc làm Lâm Viên 52 Hình 4.6 Các nguồn thu nhập hộ gia đình Lâm Viên 54 Hình 4.7 Các nguồn thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình Lâm Viên 55 Hình 4.8 Đánh giá sách chi trả DVMTR 59 Hình 4.9 Ảnh hưởng sách chi trả DVMTR đến thu nhập hộ dân 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài ngun có ý nghĩa vơ quan trọng sống người Việt Nam có 13.258.843ha rừng (rừng tự nhiên: 10.339.305ha; rừng trồng: 2.919.538ha), việc cung cấp gỗ, củi lâm sản khác, rừng có vai trị to lớn việc phịng hộ, trì mơi trường sống điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi hạn chế bão lụt, hấp thụ bon, trì bảo tồn đa dạng sinh học, Các chức rừng hiểu "Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng" Mặc dù vậy, nguồn tài nguyên đứng trước nguy ngày cạn kiệt dần khả tự phục hồi sức ép phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu việc khai thác sử dụng thiếu bền vững suốt thời gian dài với việc sử dụng tràn lan thiếu khoa học thân người Để nguồn tài nguyên phát huy tốt vai trị sinh thái chúng, khơng có lựa chọn khác phải trì phát triển cân hệ sinh thái với chế tài hỗ trợ hiệu Vì vậy, vấn đề định giá tài nguyên có ý nghĩa quan trọng việc trì phát triển bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên giai đoạn Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; Rừng có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo đặc biệt người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phịng; rừng góp phần quan trọng việc phát triển, mở rộng ngành nghề khác phát triển du lịch, dịch vụ, kinh tế trang trại, nông lâm kết hợp, Nhằm phát huy vai trò tác dụng rừng việc phát triển kinh tế xã hội địa phương cần có chế, sách để thu hút thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng Trong nhiều năm trước, đời sống người tham gia bảo vệ rừng phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng nghèo, thu nhập thấp nhiều so với khu vực khác, chưa hưởng lợi từ giá trị sử dụng rừng, thu nhập đời sống họ chưa gắn liền với việc bảo vệ phát triển rừng bền vững Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ chi trả dịch vụ mơi trường rừng hội, nguồn lực góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp tỉnh thông qua thực chế cung ứng dịch vụ người hưởng lợi trực tiếp từ giá trị rừng mang lại phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí để bảo vệ phát triển rừng Để đánh giá thành cơng, tồn sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn Ban Quản Lý Rừng Lâm Viên thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng qua hai giai đoạn (2009 – 2012) thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo định 380 nghị định 99/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường Tác giả thực đề tài nhằm “Nghiên cứu tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến công tác bảo vệ phát triển rừng Ban Quản Lý Rừng Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng” 66 - Chính sách khốn bảo vệ rừng hình thức phù hợp với tập quán trình độ nhận thức đồng bào dân tộc vùng Tây nguyên Lâm Đồng nên người dân thực quan tâm mong muốn trì nguồn tài hỗ trợ để thực năm - Các quan ban, ngành liên quan thời gian qua đạo phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý chuyên ngành Sở NN&PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm trực thuộc phổ biến sâu rộng cho người dân tổ chức Luật bảo vệ phát triển rừng, hướng dẫn nhân dân thực tốt sách lâm nghiệp giao khốn rừng th rừng - Các sách giao rừng, khốn rừng để quản lý bảo vệ đem đến tác động đáng kể mặt xã hội nhận thức giá trị tài nguyên rừng, cải thiện sinh kế hàng năm cho 269 hộ gia đình sống gần rừng thơng qua hình thức nhận tiền cơng nhận khốn, tham gia cơng trình lâm sinh hàng năm trồng rừng, chăm sóc rừng trồng xử lý vật liệu cháy vv… theo phân bổ tiêu kinh tế UBND tỉnh phê duyệt Hộ đồng bào dân tộc thiểu số phân bố tập trung phường xã Tà Nung đơn vị thực Nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP Thủ Tướng Chính phủ nên thu nhập từ nhận khốn đạt đến 200.000 đồng/ha/năm Những hộ đồng bào dân tộc thiếu đất sản xuất hỗ trợ cấp gạo khoán rừng theo Quyết định 304/QĐ/TTg nên hộ dân nghèo an tâm tham gia - Trong q trình thực khốn bảo vệ rừng, từ diễn biến thực tế phức tạp cơng tác quản lý bảo vệ rừng, quyền địa phương, đơn vị chủ rừng vận động hộ dân tham gia chuyển từ hình thức tuần tra đơn lẻ sang tuần tra theo nhóm cộng đồng nên tạo sức mạnh tập thể đối phó tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng điểm nóng 67 4.3.2 Khó khăn Đà Lạt xem rừng thành phố nói khác thành phố rừng Với tổng số hộ dân sản xuất địa bàn đơn vị quản lý 3.000 hộ với diện tích đất canh tác nơng nghiệp 2.842,2 Diện tích chủ yếu nằm ven rừng Sẽ tránh khỏi áp lực lên rừng hoạt động canh tác nông nghiệp tiến hành - Quyền hạn chủ rừng kiểm tra phát lập biên chuyển quan chức giải (đối tượng ký không ký biên bản, việc áp giải đối tượng khó ) - Địa bàn phân bố rộng, rải rác 12 phường, xã có rừng địa hình chia cắt phức tạp, nhiều nhà đầu tư vào đơn vị nhận đất, nhận rừng kinh doanh, du lịch địa điểm thuận lợi diện tích đơn vị quản lý phức tạp Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng cơng cụ hỗ trợ cịn hạn chế thô sơ - Sự phối hợp công tác tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm đôi lúc, đôi nơi chưa thực quan tâm mức - Một số đối tượng coi thường pháp luật cố tình vi phạm với hành vi vi phạm ngày tinh vi nên gây khó khăn công tác phát xử lý - Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài động thực vật quý hữu địa bàn Ban Lâm Viên chưa quan tâm mức, chưa có nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác - Giá trị đất đai, nông sản, gỗ địa bàn đơn vị quản lý lớn nên người dân lợi ích cá nhân bất chấp pháp luật ngang nhiên phá rừng, lấn chiếm đất 68 - Đặc thù thành phố Đà lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên đẹp dẫn đến tình trạng di dân tự ngày tăng địa bàn quản lý nên nhu cầu đất, gỗ nhiều gây áp lực lên rừng - Trên địa bàn đơn vị quản lý chủ yếu rừng thơng lồi nên vào mùa khơ nguy cháy rừng cao - Công tác giải tỏa đất rừng trì thường xuyên hàng năm Tuy nhiên việc trồng rừng đất giải tỏa hiệu không cao người dân bị giải tỏa phá hoại - Diện tích đất nơng nghiệp sản xuất đất quy hoạch cho lâm nghiệp tương đối lớn - Công tác xử lý hành vi vi phạm đất lâm nghiệp chưa kịp thời triệt để nghiêm minh nên chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm - Việc khoán rừng cho hộ đồng bào dân tộc sách đắn thực tế số nơi chưa thực hiệu quả; người dân ỷ lại tiền cơng chi trả sách hỗ trợ khơng rừng tuần tra, có đi cho có, gặp đối tượng phá rừng thường né tránh nên không phát huy tác dụng Mặc dù đơn vị có liên quan tuyên truyền phổ biến Luật BV & PTR văn có liên quan - Khốn quản lý bảo vệ rừng hưởng lợi từ giá trị lâm sản rừng tự nhiên khơng người dân hưởng ứng tích cực thủ tục tận dụng tận thu lâm sản hành phức tạp, khả tự khai thác tiêu thụ chế biến lâm sản hộ dân chưa cao Chi phí bán sản phẩm hưởng lợi từ khai thác chọn diện tích nhận khốn nhỏ lẻ người dân khơng đủ bù đắp chi phí khai thác Các nguồn vốn hỗ trợ việc quản lý bảo vệ rừng từ ngân sách trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương cân đối chủ yếu từ tiền nộp ngân sách 69 khai thác đứng gỗ rừng tự nhiên Sản xuất lâm nghiệp bước chuyển dịch theo hướng giảm khai thác, tăng cường quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng kinh tế Hoạt động lâm nghiệp có nhiều đổi chế tổ chức quản lý, chuyển từ hoạt động lâm nghiệp truyền thống sang hoạt động lâm nghiệp xã hội Do nguồn kinh phí cho sách bảo vệ rừng thời gian dài không ổn định 4.3.3 Giải pháp 4.3.3.1 Giải pháp sách Tài nguyên rừng biến động hàng ngày yếu tố tự nhiên yếu tố người, nhiên công tác kiểm kê tài nguyên rừng để đánh giá thực trạng tài nguyên rừng chưa đảm bảo tính xác Vì cần kiểm kê lại tồn trạng tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói chung Ban quản lý rừng Lâm Viên nói riêng làm cho việc chi trả PES khách quan, khoa học không chủ yếu lấy từ nguồn thu chia bình quân đơn vị diện tích, khơng tính đến yếu tố trữ lượng mức độ khó khăn v v mà Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ nêu Tại Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ nêu rõ: định nghĩa Môi trường rừng sau: “Dịch vụ môi trường rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân” Trong loại dịch vụ môi trường rừng gồm: i) Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối ii) Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội 70 iii) Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững iv) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch v) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Từ định nghĩa môi trường rừng ta thấy sách cần nhanh chóng thực điểm iii định nghĩa để phát huy toàn diện hiệu rừng phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn Lâm Viên ngày hoàn thiện Do diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao khoán Lâm Viên nằm lưu vực khác mà giới hạn khơng gian đơn giá giao khốn khu vực có chênh lệch, mặt khác mức độ khó khăn, thuận lợi, trạng thái, loại rừng chưa hẳn có chênh lệch lớn Vì cần có nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ thêm cho lưu vực có suất đầu tư thấp Cần xây dựng hướng dẫn cụ thể việc thực kết hợp chức có lợi khác rừng phịng hộ như: Chức sản xuất, chức bảo tồn đa dạng sinh học, chức du lịch cảnh quan, cần làm rõ đối tượng phép tác động, tác động mức nào, quan, tổ chức chịu trách nhiệm giám sát hoạt động Xây dựng phương án cụ thể để triển khai thực điều 32, điều 33 Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Cần phải có quy định chặt chẽ quyền hưởng lợi trồng xen, phù trợ với trách nhiệm trồng Từ gắn kết trách nhiệm cộng đồng trồng phịng hộ 71 Thực chặt chẽ khoản điều chương II Quyết định 178 Thủ tướng Chính phủ cho phép hộ gia đình nhận khoán khai thác lâm sản để giải nhu cầu gia dụng Cần xây dựng chế tài xử phạt hành vi xâm hại tài nguyên rừng phòng hộ cách trái phép, chế tài phải đủ mạnh để đảm bảo tính răn đe Điều tra phân loại rừng theo mức độ khó khăn để xác định khu vực nhạy cảm dễ bị xâm hại lấn chiếm đất, phá rừng tăng cường công tác tuần tra QLBVR trồng rừng diện tích đất trống nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm lĩnh vực đất đai Tăng suất đầu tư diện tích trồng rừng sau giải tỏa (Vì diện tích thường bị phá hoại) Đối với phường, xã có diện tích rừng từ 500 trở lên cần có cán xã chun trách phụ trách cơng tác quản lý rừng theo Quyết định số 131/2003/QĐ – UB ngày 18/9/2003 UBND tỉnh Lâm Đồng: “V/v Ban hành quy định tổ chức hoạt động BLN xã” Ban lâm nghiệp phường, xã thành viên Ban lâm nghiệp người kiêm nhiệm hiểu biết lĩnh vực lâm nghiệp hạn chế nên việc tổ chức, quản lý, điều hành vv chủ yếu phụ thuộc vào đơn vị chủ rừng kiểm lâm địa bàn triển khai 4.3.3.2 Giải pháp người Tăng cường lực lượng cán bộ, trang thiết bị cho đơn vị, có chế độ đãi ngộ hợp lý lực lượng cán tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Sử dụng, bố trí cán hợp lý có tâm huyết với nghề, có chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn, bổ sung lực lượng cán đơn vị nhằm 72 nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đảm bảo yêu cầu công tác thời đại Từng bước hướng dẫn nghiệp vụ tuần tra bảo vệ rừng, nâng cao lực cho hộ nhận khoán nhận biết đồ thực địa phân bố loài gỗ quý hiếm, loài lâm sản gỗ, trọng điểm phá rừng, lấn chiếm đất xây dựng kế hoạch tuần tra, kiểm tra định kỳ đột xuất để lực lượng nhận khốn bảo vệ rừng có kế hoạch tuần tra, kiểm tra hợp lý Đối với diện tích dễ bị tác động phá rừng, lấn chiếm đất bố trí tổ chức, lực lượng khác nhận khoán bảo vệ rừng tránh né tránh công tác giải tỏa đất rừng bị lấn chiếm 4.3.3.3 Giải pháp trước mắt lâu dài 4.3.3.3.1 Giải pháp bảo vệ rừng Về tuyên truyền giáo dục: Ban Lâm Viên phối kết hợp chặt chẽ với Sở, ban, ngành cộng đồng địa phương tuyên truyền sâu rộng quy định quản lý bảo vệ rừng, lợi ích rừng mang lại cho cộng đồng tới người dân; sử dụng đồng biện pháp răn đe, giáo dục, đẩy đuổi theo quy định pháp luật Thực ký cam kết bảo vệ rừng tất hộ dân sống, sản xuất ven rừng Tuần tra, bảo vệ: Đối với diện tích rừng trồng non sau giải tỏa, đối tượng phá hoại gồm hộ dân lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép bị giải tỏa trâu, bò chăn thả rừng Nên giao cho đối tượng bị giải tỏa trồng rừng chăm sóc, ngăn chặn, đẩy đuổi không cho chăn thả khu vực rừng non Đối với rừng có trữ lượng cần xây dựng kế hoạch tuần tra thường xuyên vào cao điểm địa bàn phức tạp; Ban lâm nghiệp, tổ nhận khoán bảo vệ rừng tăng cường tuần tra phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh đối tượng vi phạm 73 4.4.3.3.2 Giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) * Phịng cháy: - Với đặc trưng khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ mùa khơ hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Vì Ban Lâm Viên cần: - Tuân thủ theo Luật quy định PCCCR, thực nghiêm Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND ngày 10/9/2007 UBND tỉnh Lâm Đồng V/v: Ban hành quy định kỹ thuật làm giảm vật liệu cháy phịng cháy rừng thơng Lâm Đồng; xây dựng phương án PCCCR theo kế hoạch chung UBND tỉnh Lâm Đông; thực công tác tuyên truyền tác hại lửa rừng, triển khai ký cam kết PCCCR hộ dân sống sản xuất ven rừng - Kiện toàn tổ chức lực lượng PCCCR từ Ban huy đến tổ đội PCCCR đơn vị Ban lâm nghiệp phường, xã có rừng địa bàn quản lý - Trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ PCCCR dao phát, cưa xăng, máy phát cỏ, cuốc, búa, cào, v v Hàng năm đánh giá chất lượng dụng cụ cấp bổ sung, định kỳ năm/lần - Treo biển cấm lửa nơi có vật liệu dễ cháy, nút đường dân sinh, nơi đông dân cư; treo biển báo cấp cháy rừng để thông báo mức độ nguy hiểm khả xảy cháy rừng - Bố trí điểm trực hợp lý mà quan sát phát thông báo, cáo kịp thời khu vực xảy cháy rừng Phân công trực cháy, tuần tra rừng đặc biệt vào cao điểm (13-17 ngày khơ hanh) vùng có nguy cháy cao như: khu vực gần dân cư, khu vực có lượng thực bì khơ hanh tích tụ nhiều, khu vực rừng non qua giai đoạn chăm sóc vv * Chữa cháy rừng: 74 - Khi phát xảy cháy rừng cần đảm bảo bốn chỗ gồm: lực lượng chỗ; phương tiện chỗ, dụng cụ chữa cháy chỗ phát huy tối đa lực huy chỗ, phối hợp tốt hệ thống trị địa phương, Ban lâm nghiệp phường, xã hộ nhận khốn, cộng đồng dân cư cơng tác chữa cháy - Phương pháp chữa cháy: Đối với đám cháy nhỏ lượng thực bì khả xảy cháy lan mặt đất, đám cháy nhỏ sử dụng phương pháp dập lửa trực tiếp dụng cụ cành cây, cào thực bì làm ranh, bình xịt nước đeo vai vào đám cháy Đối với đám cháy lớn cần vượt khả dập lửa trực tiếp triển khai làm đường băng trắng cản lửa (từ 8m-20m tùy vào mức độ đám cháy) với dụng cụ máy phát cỏ, cưa xăng, cào, cuốc, bình xịt nước đeo vai triển khai hệ thống xe giới chữa cháy để lửa cháy lan qua, cách đám cháy đủ xa đảm bảo đủ thời gian thi công xong đường băng lửa cháy tới, làm theo hướng đón lửa 4.3.3.3.3 Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Mua có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, bệnh đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn để thực công tác trồng rừng - Duy trì theo dõi sâu bệnh hại rừng báo cáo kịp thời diễn biến sâu bệnh hại rừng cho quan chức có biện pháp tác động kịp thời nhằm giảm thiểu thiệt hại 4.3.3.3.4 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học - Bảo vệ đa dạng sinh học hữu địa bàn Ban Lâm Viên quản lý; ngăn chặn hành vi xâm hại làm tổn thương đến loài sinh sống khu vực - Rà sốt lại tồn trạng rừng, xây dựng phương án cụ thể xác định loài cây, cần bảo vệ, đồ thực địa 75 - Tuyên truyền, phổ biến khoa học kỹ thuật cho hộ dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, bền vững nhằm hạn chế ảnh hưởng tàn dư thuốc bảo vệ thực vật lên chất lượng nước đất đai 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Rừng Lâm Viên chủ yếu rừng Thông với tổng diện tích 6.200 Rừng trồng có diện tích 2.400 với lồi Thơng nhựa Rừng rộng hỗn giao chiếm 10% tổng diện tích Diện trích đất chưa có rừng, đất lâm nghiệp sử dụng cho mục đích nơng nghiệp cịn chiếm diện tích lớn (gần 3.839,0 ha) - Quá trình thực chi trả DVMTR Lâm Viên dẫn tới thay đổi đáng kể chế quản lý tài nguyên rừng Lâm Viên Các hoạt động thực chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn thực nhận đồng thuận cao, bước đầu tạo thay đổi tích cực kinh tế, sinh thái môi trường khu vực - Triển khai thực sách chi trả DVMTR thời gian thí điểm thực thi có tác động tích cực tới cơng tác QLBVR, tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng khai thác lâm sản trái phép giảm hẳn Môi trường rừng bước bảo vệ, làm tăng khả phòng hộ, điều tiết nước rừng địa bàn Lâm Đồng Thực sách chi trả DVMTR bước đầu chi trả hợp lý công lao động cho đối tượng nhận quản lý rừng mà cịn giảm chi phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý BVR đầu tư cho công tác trồng rừng bước đầu làm tốt việc giữ rừng, tạo điều kiện để tập trung nguồn ngân sách đầu tư cho cơng trình, dự án khác phục vụ an sinh xã hội - Hầu hết hộ dân ý thức ảnh hưởng thực chi trả DVMTR đến thu nhập hộ gia đình Có 72% hộ dân cho chi trả DVMTR có ảnh hưởng đến thu nhập tiền mặt gia đình theo mức quan trọng khác nhau, điều chứng tỏ, thu nhập bình quân hộ gia đình khu vực tương đối cao, khoản thu nhập từ rừng 77 nói chung từ PES nói riêng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế người dân khu vực (gần tỷ đồng chi trả cho hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2009 – 2011) - Thực PES có đồng thuận cao người dân mà cịn người dân tích cực tham gia Thực chi trả DVMTR Lâm Viên tạo chuyển biến tích cực có tính khả thi cao - Giảm nguồn ngân sách nhà nước để phục vụ cho công tác phát triển rừng thu hút nguồn nhân công nông nhàn (23.985 ngày công) tham gia vào cơng tác phát triển rừng qua cải thiện sinh kế đối người dân sống ven rừng tạo công việc ổn định từ rừng cho tỉ lệ người dân thiếu việc làm, qua góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn Lâm Viên quản lý 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài số tồn sau: - Kết điều tra đánh giá tác động sách chi trả DVMTR dựa vào kết vấn hộ khoán bảo vệ rừng, kết hội nghị chuyên đề QLBVR Lâm Viên, thông tin thu phản ánh phần mà chưa đánh giá sâu sắc tác động sách đến phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Chưa nghiên cứu thay đổi diễn biến tài nguyên rừng để đánh giá hiệu sách lên tài nguyên rừng thành phần rừng 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng để đánh giá hiệu sách cụ thể tác động sách tới tài nguyên rừng - Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng sách đến yếu tố đa dạng sinh học, đất, nước cụ thể toàn diện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo số 898/BC-BNNPC ngày 31/3/2010 sơ kết tình hình triển khai Quyết định số 380/QĐTTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Phát triển rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Forest Trends (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực Forest Trends, Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn Heal G (1999), Định nghĩa dịch vụ hệ sinh thái, Trường kinh doanh Columbia Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007), Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên, Tổ chức Forest Trends 10 Nhóm Cộng tác Kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trường rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng 11 Vũ Tấn Phương (2006), Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT 12 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 79 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Giá trị rừng trì nguồn nước kiểm sốt xói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng 16 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Phân tích lợi ích chi phí du lịch bền vững cho tỉnh Lâm Đồng 17 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Tiếng Anh 18 Bosch, J M and J D Hewlett (1982), A review of catchment experiments to determine the effects of vegetation changes on water yield and evapotranspiration, Journal of Hydrology 19 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests A primer, FAO Forestry 20 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK 21 David W Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal 22 Forestry Department & FAO (2005), Vietnam Country report on Global Forest Resource Assesment 80 PHỤ LỤC ... trạng quản lý rừng chưa có dịch vụ chi trả sau có dịch vụ chi trả - Nghiên cứu sách trả dịch vụ mơi trường rừng trình thực thi ban Quản lý rừng Lâm Viên 34 - Nghiên cứu tác động sách chi trả dịch. .. trường rừng theo định 380 nghị định 99/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường Tác giả thực đề tài nhằm ? ?Nghiên cứu tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác bảo vệ phát triển rừng Ban. .. chi trả dịch vụ môi trường rừng tới thực trạng bảo vệ phát triển rừng ban Quản lý rừng Lâm Viên - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ban Quản lý rừng Lâm Viên

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w