1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bài tập thể dục thể thao nhằm nâng cao thể lực và năng lực định hướng cho trẻ kiếm thị (6 9 tuổi)

156 527 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH td tt LƢU THẾ SƠN VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO –––––––––––––––––––––––––– kh NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC VÀ NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG CHO TRẺ w w w v KHIẾM THỊ (6-9 TUỔI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH tt LƢU THẾ SƠN VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO –––––––––––––––––––––––––– td NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC VÀ NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG CHO TRẺ kh KHIẾM THỊ (6-9 TUỔI) Giáo dục thể chất v Chuyên ngành: : 62.14.01.03 w Mã số: w w LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG ANH TUẤN PGS.TS NGUYỄN KIM XUÂN Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh hiệu viết tắt luận án Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh luận án tt Phần mở đầu Chƣơng I- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU td 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc bảo vệ chăm sóc sức khỏe ngƣời khuyết tật kh 1.1.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc ngƣời khuyết tật 5 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc trẻ em khuyết tật 1.1.3Thông điệp Hiệp hội ngƣời mù Thế giới v 1.2 Khiếm thị 8 1.2.2 Khái niệm khuyết tật, khiếm thị w 1.2.1 Vai trò mắt 12 1.3.1 Đặc điểm thị giác trẻ em khiếm thị 12 1.3.2 Đặc điểm thính giác trẻ em khiếm thị 13 1.3.3 Đặc điểm xúc giác (cảm giác sờ) trẻ em khiếm thị 14 1.3.4 Cảm giác vận động trẻ em khiếm thị 15 1.3.5 Cảm giác rung trẻ em khiếm thị 16 1.3.6 Đặc điểm vị giác- khứu giác trẻ em khiếm thị 16 1.3.7 Cảm giác thăng trẻ em khiếm thị 16 1.3.8 Đặc điểm tri giác trẻ em khiếm thị 17 w 1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ em khiếm thị w 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ em khiếm thị 17 1.5 Nhu cầu ngƣời khiếm thị - trẻ em khiếm thị 21 1.5.2 Nhu cầu an toàn 22 1.5.3 Nhu cầu đƣợc yêu thƣơng, đƣợc kết bạn, đƣợc giao tiếp 23 1.5.4 Nhu cầu đƣợc tôn trọng 24 1.5.5 Nhu cầu lao động, thăng tiến, phát triển 25 1.5.6 Nhu cầu hòa nhập cộng đồng 26 1.6.2 Năng lực định hƣớng tt 1.6.1 Năng lực phối hợp vận động 1.5.1 Nhu cầu sinh lý 1.6 Hoạt động vận động ngƣời khiếm thị cho trẻ em khiếm thị td 1.6.3 Phƣơng pháp phát triển lực định hƣớng di chuyển kh 1.6.4 Xây dựng biểu tƣợng vận động 1.7 Định hƣớng giáo dục thể chất cho trẻ em khiếm thị 1.7.1 Lựa chọn tập thể dục thể thao để phát triển thể lực v nâng cao lực vận động cho trẻ em khiếm thị 27 27 29 29 30 40 41 45 1.7.3 Các phƣơng pháp dạy học vận động trẻ em khiếm thị 49 w 1.7.2 Các nguyên tắc giáo dục thể chất trẻ em khiếm thị w Chƣơng2-ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu w 21 53 53 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 53 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 53 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 53 2.2.2 Phƣơng pháp vấn toạ đàm 54 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia: 55 2.2.4 Phƣơng pháp nhân trắc: 55 2.2.5 Phƣơng pháp kiểm tra y học 58 2.2.6 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 60 2.2.7 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 69 2.2.8Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 2.2.9 Phƣơng pháp toán học thống kê 70 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu tt 2.3.2 Tổ chức nghiên cứu Chƣơng III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu thực trạng thể lực, lực định hƣớng tập td luyện thể dục thể thao trẻ em khiếm thị 3.1.1 Thực trạng số lƣợng ngƣời khuyết tật khiếm thị Việt kh Nam 3.1.2 Thực trạng trẻ em lứa tuổi 6-9 tuổi tập trung số trung tâm, trƣờng, câu lạc nuôi dạy số tỉnh thành Miền Bắc v 3.1.3 Thực trạng điều kiện sống, học tập làm việc TEKT lứa tuổi 6-9 tuổi tập trung số w 3.1.4 Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống test đánh giá thể lực w lực định hƣớng cho trẻ khiếm thị (6-9 tuổi) 3.1.5 Đánh giá thực trạng thể lực lực định hƣớng trẻ w em khiếm thị (6-9 tuổi) 3.1.6 So sánh thực trạng thể chất trẻ em khiếm thị 6-9 tuổi 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập TDTT nâng cao thể lực lực định hƣớng cho TEKT 3.2.1 Nội dung yếu tố quan trọng NCTL NLĐH cho TEKT 3.2.2 Kết vấn lựa chọn dạng tập nhằm NCTL NLĐH cho TE KT 71 71 71 73 73 73 75 76 91 93 98 102 102 103 3.2.3 Nghiên cứu xác định yêu cầu việc lựa chọn tập NCTL NLĐH cho TEKT 3.2.4 Biên soạn tổ hợp tập phát triển NLĐH 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập TDTT nâng cao 3.3.1 Tổ chức nhóm TN nhóm ĐC: 3.3.2 Phân bổ thời gian đối tƣợng TN w w w v kh td KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tt 3.3.3 Tổ chức TN thể lực lực định hƣớng cho TEKT 104 105 107 107 108 109 114 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Nội dung Trang 3.1 3.2 Nguyên nhân KT Nguyên nhân gây mù Việt nam (n=13896) Thống kê số tuổi HSKT 6-9 tuổi số trung tâm, trƣờng, câu lạc nuôi dạy số tỉnh thành Miền Bắc Thực trạng sở vật chất Thực trạng thời gian biểu trẻ KT trƣờng Nguyễn Đình Chiều Hà Nội Kết vấn TEKT mong muốn sống (n=46) Kết vấn TEKT trạng, nhu cầu điều kiện sống, học tập (n=46) Kết điều tra trạng, nhu cầu tập luyện TDTT TEKT (n=46) Kết khảo sát cách thức xác định phƣơng hƣớng TEKT (n=46) Kết điều tra, vấn GV, chuyên gia trạng, nhu cầu điều kiện sống, học tập làm việc TEKT (n=29) Kết vấn cán phụ trách đời sống trạng, nhu cầu điều kiện sống TEKT (n=13) Kết vấn gia đình, ngƣời thân TEKT (n=19) Kết vấn GV, chuyên gia lựa chọn test đánh giá thể lực lực định hƣớng TEKT(n=29) Thống kê test lựa chọn đánh giá thể lực lực định hƣớng TEKT(n=29) 74 74 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.10 w Bảng v 3.9 tt 3.3 Số td loại kh Thể 3.11 w 3.12 w 3.13 3.14 3.15 Xác định độ tin cậy test Thực trạng đánh giá số HT trẻ KT (6-9 tuổi) theo số Quetelet BMI Thực trạng đánh giá số CN trẻ KT (6-9 3.17 tuổi) Theo số HW ( Heart Work) công tim HIRTS (độ giãn ngực) 3.18 Thực trạng thể chất TE nam KT lứa tuổi (n=20) 3.16 75 77 77 79 80 Sau trang 83 Sau trang 85 Sau trang 87 Sau trang 89 90 Sau trang 93 Sau trang 93 Sau trang 94 94 96 Sau trang 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 v 3.28 3.22 tt 3.21 td 3.20 kh 3.19 97 Thực trạng thể chất TE nữ KT lứa tuổi (n=14) Sau trang 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nam KT lứa tuổi (n=20) 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nữ KT lứa tuổi (n=12) 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nam KT lứa tuổi (n=20) 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nữ KT lứa tuổi (n=16) 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nam KT lứa tuổi (n=20) 97 Sau trang Thực trạng thể chất TE nữ KT lứa tuổi (n=22) 97 Tổng hợp so sánh số HT nam TEKT 6Sau trang tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 6-9 tuổi 99 (thời điểm năm 2001) Tổng hợp so sánh số HT nữ TEKT 6-9 Sau trang tuổi(n=24) với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 699 tuổi (thời điểm năm 2001) Tổng hợp so sánh số HT nam TEKT Sau trang (6-9 tuổi) với HS nam sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình 100 Chiểu (6-9 tuổi)(∑n= 80) Tổng hợp so sánh số HT nữ TEKT 6-9 Sau trang tuổi với học HS nữ sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình Chiểu 100 (6-9 tuổi) (∑n= 80) Tổng hợp so sánh số TCTL nam TEKT Sau trang 6-9 tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam (6-9 100 tuổi)(thời điểm năm 2001) Tổng hợp so sánh số TCTL nữ TEKT Sau trang 6-9 tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 6-9 100 tuổi (thời điểm năm 2001) Tổng hợp so sánh số TCTL nam TEKT Sau trang 6-9 tuổi với HS nam sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình 101 Chiểu (6-9 tuổi) (∑n= 80) Tổng hợp so sánh số TCTL nữ TEKT Sau trang 6-9 tuổi với HS nữ sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình 101 Chiểu (6-9 tuổi) (∑n= 80) Tổng hợp so sánh đánh giá, xếp loại thể lực Sau trang TEKT (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 101 18 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục w w 3.29 w 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 Đào tạo.) Nội dung yếu tố quan trọng NCTL NLĐH 3.35 cho TEKT (n=29) Kết vấn lựa chọn dạng tập nhằm 3.36 NCTL NLĐH cho TEKT (n = 29) 3.41 3.42 3.43 3.44 v 3.45 3.40 tt 3.39 Kết vấn lựa chọn tập TDTT nhằm NCTL NLĐH cho TEKT (n=29) Phân bổ thời gian thực tập buổi học So sánh phát triển HT hai nhóm nam TN nam ĐC trƣớc TN So sánh phát triển HT hai nhóm nữ TN nữ ĐC trƣớc TN So sánh phát triển CN hai nhóm nam TN nam ĐC trƣớc TN So sánh phát triển CN hai nhóm nữ TN nữ ĐC trƣớc TN So sánh phát triển thể lực hai nhóm nam TN nam ĐC trƣớc TN So sánh phát triển thể lực hai nhóm nữ TN nữ ĐC trƣớc TN So sánh cảm giác VĐ nhóm TN ĐC trƣớc TN So sánh định hƣớng VĐ hai nhóm nữ TN nữ ĐC trƣớc TN So sánh phát triển HT hai nhóm nam TN nam ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh phát triển HT hai nhóm nữ TN nữ ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh phát triển CN hai nhóm nam TN nam ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh phát triển CN hai nhóm nữ TN nữ ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh phát triển thể lực hai nhóm nam TN nam ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng td 3.38 Tổ hợp tập TDTT NCTL NLĐH kh 3.37 w 3.46 w 3.47 w 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 Sau trang 103 104 Sau trang 106 Sau trang 106 108 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 10 3.55 3.56 3.54 tt 3.53 TN trƣớc sau TN So sánh phát triển thể lực nhóm nữ TN nữ ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh NLĐH nhóm nam TN ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN So sánh NLĐH hai nhóm nữ TN nữ ĐC sau tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc sau TN Thể lực TEKT sau thực nghiệm theo tiêu chuẩn phân loại đánh giá thể lực học sinh theo lứa tuổi, cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo Phỏng vấn TEKT sau thời gian TN (n=30) 3.58 Kết kiểm nghiệm thực tiễn td 3.57 Các nguyên nhân, yếu tố Sơ đồ bậc thang nhu cầu A.Maslow Vai trò thị giác, tƣởng tƣợng, tƣ duy, cảm giác 1.3 biểu tƣợng vận động 3.1 Các dạng tật 3.2 Đối tƣợng vấn v kh 1.1 1.2 3.3 Khó khăn sống Năng lực vận động trẻ em khiếm thị Nội dung GDTC thƣờng sử dụng cho trẻ KT Số lƣợng trẻ khiếm thị tham gia kiểm tra hình thái 3.6 chức thể lực w w 3.4 3.5 w Biểu đồ 3.7 Dẻo gập thân 3.8 Nằm ngửa gập bụng 3.9 Bật xa chỗ 3.10 Chạy tùy sức 3.11 Tố chất thể lực trẻ em nam khiếm thị 3.12 Tố chất thể lực trẻ em nữ khiếm thị Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 109 Sau trang 112 Sau trang 112 Sau trang 113 21 34 73 78 Sau trang 82 83 87 94 Sau trang 100 Sau trang 100 Sau trang 100 Sau trang 100 Sau trang 100 Sau trang 100 142 Mở rộng: Có thể nâng cao cách thêm nhiệm vụ: - Quãng đƣờng dài - Đặt chƣớng ngại vật có thông báo trƣớc vị trí cho ngƣời thực Ví dụ cách vạch xuất phát 5m có để ghế, ghế có sách Nhiệm vụ ngƣời tập đến cầm sách tiếp tục di chuyển đến chỗ bóng - Thêm yêu cầu khác nhiều vị trí: ví dụ lên cầu thang, để vật vị trí có chiều cao khác v.v - Tăng độ khó cách quy định thời gian thực tt - Có thể thực nhóm tiếp sức, ngƣời nhiệm vụ đứng đợi Tổ hợp trò chơi kh 5.1 Cho gà ăn: td nahu vị trí qui định - Ý nghĩa: Rèn luyện khả định hƣớng không gian - Chuẩn bị: bìa vẽ lúa có gắn xúc xắc .v - Số lƣợng ngƣời chơi: không hạn chế - Phƣơng pháp tiến hành: Cho cháu đóng vai chủ trang trại đem thóc w cho gà ăn, cháu cầm bìa vẽ lúa 2-3 cháu đóng vai gà Các cháu lại ngồi thành hình chữ U Các cháu giả làm gà ngồi chỗ giả tiếng gà mái w kêu “cục, cục” Cho ngƣời chủ trang trại nghe qua lƣợt để định hƣớng sau phía có tiếng gà kêu Nếu đụng đƣợng vào ngƣời gà coi nhƣ cho w gà ăn Gà kêu cục cục lúc đầu, chủ trang trại phía (có tiếng xúc xắc) phải ngồi im Khi chủ trang trại qua chỗ gà có quyền di chuyển chỗ khác tiếp tục kêu Nếu đến phút sau mà chủ trang trại không sờ đƣợc vào ngƣời gà thay ngƣời khác Các cháu lại vỗ tay để cổ vũ chủ trang trại trạm đƣợc vào ngƣời gà Còn trình chủ trang trại di chuyển cần im lặng để nghe đƣợc tiếng gà 5.2 Ném bóng vào rổ 143 - Ý nghĩa: Rèn luyện khả định hƣớng không gian ném trúng đích - Chuẩn bị: + bóng cao su nhỏ phát tiếng kêu + Đặt rổ có đƣờng kính 40cm đến 50cm thành hàng thảng cách 1m + Vẽ vạch chuẩn dài 2.5 đến 3cm cách rổ từ 1m đến 1,5m - Số ngƣời chơi: không hạn chế tt - Phƣơng pháp tiến hành: Cho cháu ném thử vài lần bóng vào rổ cho quen cảm giác lực với bóng Cho trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ hàng td nhau) đứng sau vạch chuẩn hàng đứng đỗi diện với rổ có hiệu lệc cháu đầu hàng ném bóng vào rổ, sau chạy lên nhặt bóng đƣa cho kh bạn hàng ngƣời cuối - Yêu cầu: Có ngƣời sáng mắt hỗ trờ phòng em tìm thấy bóng .v 5.3 Tìm đồ vật giống nhau: sờ w - Ý nghĩa: Củng cố biểu tƣợng hình đồ vật Phát triển khả tri giác - Chuẩn bị: đồng hồ bấm giờ, chuẩn bị cho ngƣời chơi hình vuông, w hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Tất hình hình khối làm w nhựa đƣợc đựng xô nhựa - Số ngƣời chơi: Không hạn chế - Phƣơng pháp tiến hành: Cho ngƣời chơi ngồi thành hình chữ U Mỗi ngƣời chơi có xô nhựa đựng hình qui định Khi ngƣời hƣớng dẫn yêu cầu hình ngƣời chơi nhanh chóng tìm đƣợc hình Ai tìm đƣợc thời giân giây ngƣời đƣợc chơi tiếp vòng Ngƣời cuối ván chơi ngƣời chiến thắng 5.4 Đánh trống: - Ý nghĩa: Rèn luyện khả định hƣớng không gian 144 - Chuẩn bị: trống Đặt ghế cách mét cách vật chuẩn 1,5m Trên ghế để trống - Số ngƣời chơi: không hạn chế, cho trẻ sáng mắt chơi với điều kiện bịt mắt - Phƣơng pháp tiến hành: Cho ngƣời chơi ngồi thành hình vòng cung chữ U Cho ngƣời chơi lên đứng vạch xuất phát (mỗi ngƣời đối diện với trống) cầm dùi trống Cho ngƣời chơi xác định khảng cách ƣớc lƣợng với ghế chỗ để trống giơ dùi đánh vào trống tt để trống Bắt đầu thực hiện, ngƣời chơi phía trống mình, gần đến - Yêu cầu: Nếu không đánh trúng vào trống phải làm lại từ đầu td 5.5 Tìm điện thoại : - Ý nghĩa: Rèn luyện thính giác , xác định phƣơng hƣớng kh - Chuẩn bị: hai điện thoại di động - Số ngƣời chơi: từ đến ngƣời, cho trẻ sáng mắt chơi với điều kiện bịt mắt .v Phƣơng pháp tiến hành: Giáo viên đặt điện thoại nơi phòng học ( ý an toàn tránh vật sắc nhọn phòng) Cho nhóm w chơi đứng vào vị trí định Sau giáo viên dùng điện thoại lại gọi vào điện thoại dấu để phát tiếng chuông kêu Khi nghe tiếng chuông, w ngƣời chơi nhanh chóng tìm vị trí điện thoại kêu Ai tìm thấy trƣớc w ngƣời thắng 5.6 Đoán vật rơi xuống nhà - Ý nghĩa: Rèn luyện trí nhớ, thính giác vậng động - Chuẩn bị: Chuẩn bị nhiều đồ vật phát tiếng kêu khác Chú ý không sử dụng vật sắc nhọn, dễ vỡ - Số ngƣời chơi: Không hạn chế Xếp thình vòng tròn - Phƣơng pháp tiến hành: Chủ trò lần lƣợt cho vật rơi xuống đất vị trí khác Sau yêu cầu ngƣời chơi xác định tên vật bị rơi tìm đến đồ vật bị rơi - Yêu cầu: Thực không gian yên tĩnh 145 5.7 Lăn bắt bóng có chuông: - Ý nghĩa: Rèn luyện thính giác cảm giác vận động - Chuẩn bị: Chọn bóng có chuông vừa với lực đẩy trẻ em - Số ngƣời chơi: 6-8 ngƣời nhóm - Phƣơng pháp tiến hành: Ngƣời điều khiển lúc đầu đứng yêu cầu em ngồi xuống sàn nhà chân duỗi chếch hình chữ V, cho em xác định vị trí cách hỏi tên Sau giáo viên giao bóng cho bạn nhóm yêu cầu bạn lăn đến ngƣời mà cô giáo định Ngƣời đƣợc tt định hô có để ngƣời lăn bngs xác định vị trí - Yêu cầu: nhóm cần ngƣời giúp đỡ sáng mắt để nhặt bóng td lại cho nhóm bóng lăn phạm vi bê 5.8 Chạy tiếp sức cầm thìa có bóng đặt kh - Ý nghĩa: Rèn luyện khả định hƣớng khéo léo, rèn luyện kỹ thăng bằng, giáo dục tinh thần tập thể cao - Chuẩn bị: sợi dậy căng làm vạch xuất phát, sợi dây dài khoảng 21m v dùng để căng làm đƣờng tựa, cột Marker dài 1,5m bóng to đặt cố định đích Hai thìa to (muôi), bóng nhỏ w - Số ngƣời chơi: 8-10 em trở lên Có thể cho trẻ sáng mắt chơi với điều kiện bịt mắt w - Phƣơng pháp tiến hành: Căng sợi dây làm vạch suất phát Chia số trẻ tham gia làm đội xếp thành hàng dọc vạch suất phát cách w sải tay, hàng ngƣời cách ngƣời cánh tay Trƣớc hàng để Marker cách 20m, căng sợi dây lên marker đó, ngang tầm tựa tay Trọng tài giao thìa bóng nhỏ cho em đứng đầu đội yêu cầu tay cầm thìa có bóng trên, tay lại tựa vào dây Chạy vòng qua đích trở giao thìa bóng cho bạn cuối hàng đứng Cứ tiếp tục nhƣ ngƣời cuối Đội xong trƣớc đội dánh chiến thắng - Yêu cầu: Khi bóng rơi phải nhặt nên thìa tiếp tục di chuyển 5.9 Đá bóng chuông 146 - Ý nghĩa: rèn luyện thể lực, tƣ động tác, định hƣớng không gian - Chuẩn bị: bóng phát tiếng kêu, quần áo cầu thủ mầu cho đội, bảo vệ đầu, chân tay Một sân rộng dài 20m, rộng 15m sẽ, phẳng - Số ngƣời chơi: 12 ngƣời chia cho đội - Phƣơng pháp tiến hành: Cho hai đội bóng, đội ngƣời làm thủ môn Sau thời gian hiệp, hiệp 10 phút, nghỉ hiệp phút Đội ghi nhiều bàn thắng đội chiến thắng tt 5.10.Chỉ người vỗ tay - Ý nghĩa: Rèn luyện thính giác, định hƣớng không gian td - Chuẩn bị: - Số ngƣời chơi: đến ngƣời nhóm, lớp đông nên chia thành kh nhiều nhóm - Phƣơng pháp tiến hành: trƣớc chơi chủ trò (giáo viên) yêu cẩu ngƣời tham gia chơi vỗ tay làm mẫu cho ngƣời nghe ghi nhớ Chủ trò v quanh chạm tay vào em ngƣời vỗ tay nhƣ lúc ban đầu Ngƣời đoán nói tên ngƣời vỗ tay Nếu đoán đƣợc thay vị trí ngƣời vỗ tay w 5.11 Đoán thời gian: - Ý nghĩa: Xác định đƣợc thời gian thực động tác w - Chuẩn bị: Đồng hồ bấm giây w - Số ngƣời chơi: Không hạn chế, cho trẻ sáng mắt chơi - Phƣơng pháp tiến hành: Chủ trò cho ngƣời chơi thực dậm chân chỗ ( chạy chỗ nhảy chỗ) Mỗi nhiệm vụ thực khoảng 10 đến 30 giây theo ý trọng tài Chủ trò dặn ngƣời chơi hiệu lệnh dậm chân bắt đầu lúc tính thời gian hoạt động Khi vừa thời gian qui định theo ý trọng tài hiệu lệnh dừng Sau chủ trò yêu cầu ngƣời chơi dự đoán thời gian mà vừa dậm chân chỗ Ai đoán sát thời gian ngƣời chiến thắng 5.12 Làm động tác theo tiếng trống: - Ý nghĩa: Rèn luyện ý, hình thành biểu tƣợng vận động 147 - Chuẩn bị: trống nhỏ - Số ngƣời chơi: không hạn chế - Phƣơng pháp tiến hành: Cho ngƣời chới đứng thành nhiều hàng ngang tùy thuộc vào diện tích sân, ngƣời cách sải tay Chủ trò qui định động tác theo số tiếng trống Ví dụ: tiếng trống thực tay ngang, tiếng trống thực tay cao, tiếng trống thực quay phải 900, tiếng trống quay sau 1800v.v Khi dứt tiếng trống yêu cầu ngƣời chơi phải thực - Yêu cầu: thực trƣớc tiếng trống cuối kết thúc tt thực sai động tác không đƣợc tham gia vòng 5.13 Người bảo vệ td - Ý nghĩa: Rèn luyện phản ứng nhanh, nâng cao thính giác - Chuẩn bị: Một còi có dây đeo cổ kh - Số ngƣời chơi: không hạn chế - Phƣơng pháp tiến hành: Cho ngƣời chơi đứng thành vòng tròn Chỉ định ngƣời làm bảo vệ đứng sân Chủ trò yêu cầu ngƣời v chơi làm ngƣời đột nhập Ngƣời có nhiệm vụ tiến gần đến ngƣời bảo vệ không bị phát chạm tay đƣợc vào ngƣời bảo vệ Ngƣời bảo vệ w có nhiệm vụ dùng tai để nghe tiếng động phát kẻ gian đột nhập Nếu phát thổi còi dài Ngƣời đột nhập chạm tay đƣợc vào bảo vệ đƣợc làm w ngƣời bảo vệ Ngƣời bảo vệ đƣợc thổi còi có ngƣời đột nhập Nếu thổi sai w bị tƣớc quyền làm ngƣời bảo vệ - Yêu cầu: Địa điểm phải thật im lặng, tiếng động 5.14 Bò kéo xe - Ý nghĩa: Rèn luyện phản ứng nhanh, nâng cao thể lực - Chuẩn bị: marker - Số ngƣời chơi: không hạn chế - Phƣơng pháp tiến hành: cho ngƣời chơi chia làm đội có số lƣợng ngƣời chẵn Hai đội cách m đứng vạch đích Cách vạch đích 15m để marker Khi có hiệu lệch trọng tài, ngƣời đôi, ngƣời chống sấp, ngƣời lại dùng tay nâng chân ngƣời chống sấp lên 148 di chuyển đến marker Khi đến marker đổi vị trí ngƣời quay lai nơi xuất phát Đôi thực đôi thứ vị trí cũ - Yêu cầu: Không đƣợc bỏ tay trình di chuyển 5.15 Chồng vòng vào trục - Ý nghĩa: Giúp ngƣời chơi phân biệt đƣợc lớn nhỏ, dƣới - Số ngƣời chơi: nhóm từ đến ngƣời - Chuẩn bị: Các trục có xếp vòng nhựa - Phƣơng pháp tiến hành: Ngƣơi chủ trò xếp vòng theo thứ tự từ to đến tt nhỏ, từ dƣới lên Sau cho ngƣời chơi sờ vào để cảm nhận độ lớn vòng cách xếp Tiếp yêu cầu ngƣời chơi tháo tất vòng yêu cầu td ngƣời chơi xếp lại nhƣ cũ khoảng thời gian định - Yêu cầu: Sau mooic lần chơi qui định thời gian hơn, cần thao w w w v kh tác nhanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —— Số : 53/2008/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ A VIỆT NAM Độc lậ p — Tự — Hạ nh phúc ———————————— Hà Nộ i, ngà y 18 tháng nă m 2008 149 QUYẾT ĐỊ NH Ban hà nh quy đị nh việ c đánh giá, xế p loạ i thể lực học sinh, sinh viên BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO tt Că n Nghị đ ị nh số 32/2008/NĐ-CP ngà y 19 tháng nă m 2008 củ a Chính phủ quy đ ị nh chức nă ng, nhiệ m vụ , quyề n hạ n cấ u tổ chức củ a Bộ Giáo dụ c Đà o tạ o; Că n Quyế t đ ị nh số 57/2002/QĐ-TTg ngà y 26 tháng nă m 2002 củ a Thủ tướng Chính phủ việ c phê duyệ t Quy hoạ ch phát triể n ngà nh Thể dụ c thể thao đ ế n nă m 2010; Că n Thông tư liên tị ch số 34/2005/TTLT-BGD&ĐT-UBTDTT ngà y 29 tháng 12 nă m 2005 củ a liên Giáo dụ c Đà o tạ o, Ủy ban Thể dụ c thể thao việ c Hướng dẫ n phố i hợp n lý đ o công tác Thể dụ c thể thao trường họ c giai đ oạ n 2006 – 2010; Theo đ ề nghị củ a ông Vụ trưởng Vụ Công tác họ c sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊ NH: w w w v kh td Điề u Ban hà nh kèm theo Quyế t đ ị nh nà y Quy đ ị nh việ c đ ánh giá, xế p loạ i thể lực họ c sinh, sinh viên Điề u Quyế t đ ị nh nà y có hiệ u lực thi hà nh sau 15 ngà y, kể từ ngà y đ ă ng Công báo Mọ i quy đ ị nh trước đ ây trái với Quyế t đ ị nh nà y đ ề u bị bãi bỏ Điề u Chánh Vă n phòng, Vụ trưởng Vụ Công tác họ c sinh, sinh viên, thủ trưởng đ ơn vị liên quan thuộ c Bộ Giáo dụ c Đà o tạ o, Giám đ ố c sở giáo dụ c đ o tạ o, Giám đ ố c đ i họ c, họ c việ n, Hiệ u trưởng trường đ i họ c, cao đ ẳ ng, trung cấ p chuyên nghiệ p chị u trách nhiệ m thi hà nh Quyế t đ ị nh nà y KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Phạ m Vũ Luậ n — Đã ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM —— Độc lập – Tự – Hạnh phúc ———————————— QUY ĐỊNH QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I w w w v kh td tt Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, xếp loại, yêu cầu cụ thể nội dung đánh giá Văn áp dụng học sinh, sinh viên đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng tiểu học, trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thông có nhiều cấp học Văn không áp dụng học sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc loại bệnh vận động với cƣờng độ khối lƣợng cao đƣợc sở y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên xác nhận Điều Mục đích Đánh giá kết rèn luyện thể lực toàn diện ngƣời học nhà trƣờng Điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp giáo dục thể chất phù hợp với trƣờng cấp học trình độ đào tạo Đẩy mạnh việc thƣờng xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Điều Yêu cầu Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính học sinh, sinh viên nhà trƣờng cấp học trình độ đào tạo Điều Quy định tuổi Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên đƣợc phân theo lứa tuổi từ tuổi đến 20 tuổi Học sinh, sinh viên từ 21 tuổi trở lên sử dụng số đánh giá lứa tuổi 20 Điều Các nội dung đánh giá Việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên dựa sáu nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng, Bật xa chỗ, Chạy 30m xuất phát cao (XPC), Chạy thoi x 10m, Chạy tùy sức phút Chƣơng II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ tuổi đến 20 tuổi w w w v kh td tt Nằm Lực ngửa Chạy Chạy Chạy Bật xa Phân bóp tay gập 30m thoi tùy sức Tuổi chỗ loại thuận bụng XPC x 10m phút (cm) (kg) (lần/30 (giây) (giây) (m) giây) Tốt > 11,4 >9 > 110 < 6,50 < 13,30 > 750 Đạt ≥ 9,2 ≥4 ≥ 100 ≤ 7,50 ≤ 14,30 ≥ 650 Tốt > 13,3 > 10 > 134 < 6,30 < 13,20 > 770 Đạt ≥ 10,9 ≥5 ≥ 116 ≤ 7,30 ≤ 14,20 ≥ 670 Tốt > 15,1 > 11 > 142 < 6,00 800 Đạt ≥ 12,4 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,00 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 17,0 > 12 > 153 < 5,70 < 13,00 > 850 Đạt ≥ 14,2 ≥7 ≥ 137 ≤ 6,70 ≤ 14,00 ≥ 750 Tốt >18,8 > 13 > 163 < 5,60 < 12,90 > 900 10 Đạt ≥15,9 ≥8 ≥ 148 ≤ 6,60 ≤ 13,90 ≥ 790 Tốt > 21,2 > 14 > 170 < 5,50 < 12,70 > 940 11 Đạt ≥ 17,4 ≥9 ≥ 152 ≤ 6,50 ≤ 13,20 ≥ 820 Tốt > 24,8 > 15 > 181 < 5,40 < 12,50 > 950 12 Đạt ≥ 19,9 ≥ 10 ≥ 163 ≤ 6,40 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 30,0 > 16 > 194 < 5,30 < 12,30 > 960 13 Đạt ≥ 23,6 ≥ 11 ≥ 172 ≤ 6,30 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 34,9 > 17 > 204 < 5,20 < 12,10 > 980 14 Đạt ≥ 28,2 ≥ 12 ≥ 183 ≤ 6,20 ≤12,90 ≥ 880 Tốt > 40,9 > 18 > 210 < 5,10 < 12,00 > 1020 15 Đạt ≥ 34,0 ≥ 13 ≥ 191 ≤ 6,20 ≤ 12,80 ≥ 910 Tốt > 43,2 > 19 > 215 < 5,00 < 11,90 > 1030 16 Đạt ≥ 36,9 ≥ 14 ≥ 195 ≤ 6,00 ≤ 12,70 ≥ 920 Tốt > 46,2 > 20 > 218 < 4,90 < 11,85 > 1040 17 Đạt ≥ 39,6 ≥ 15 ≥ 198 ≤ 5,90 ≤ 12,60 ≥ 930 Tốt > 47,2 > 21 > 222 < 4,80 < 11,80 > 1050 18 Đạt ≥ 40,7 ≥ 16 ≥ 205 ≤ 5,80 ≤ 12,50 ≥ 940 Tốt > 47,5 > 22 > 225 < 4,70 < 11,75 > 1060 19 Đạt ≥ 41,4 ≥ 17 ≥ 207 ≤ 5,70 ≤ 12,40 ≥ 950 Tốt > 48,7 > 23 > 227 < 4,60 < 11,70 > 1070 20 Đạt ≥ 42,0 ≥ 18 ≥ 209 ≤ 5,60 ≤ 12,30 ≥ 960 Điều Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ tuổi đến 20 tuổi 10 11 12 13 w 14 15 w 16 w 17 18 19 20 > 100 ≥ 95 > 124 ≥ 108 > 133 ≥ 118 > 142 ≥ 127 > 152 ≥ 136 > 155 ≥ 140 > 161 ≥ 144 > 162 ≥ 145 > 163 ≥ 146 > 164 ≥ 147 > 165 ≥ 148 > 166 ≥ 149 > 168 ≥ 151 > 169 ≥ 153 > 170 ≥ 155 < 7,50 ≤ 8,50 < 7,30 ≤ 8,30 < 7,00 ≤ 8,00 < 6,70 ≤ 7,70 < 6,60 ≤ 7,60 < 6,50 ≤ 7,50 < 6,40 ≤ 7,40 < 6,30 ≤ 7,30 < 6,20 ≤ 7,20 < 6,10 ≤ 7,10 < 6,00 ≤ 7,00 < 5,90 ≤ 6,90 < 5,80 ≤ 6,80 < 5,70 ≤ 6,70 < 5,60 ≤ 6,60 < 13,50 ≤ 14,50 < 13,40 ≤ 14,40 < 13,30 ≤ 14,30 < 13,20 ≤ 14,20 < 13,10 ≤ 14,10 < 13,00 ≤ 14.00 < 12,80 ≤ 13,80 < 12,70 ≤ 13,70 < 12,60 ≤ 13,60 < 12,40 ≤ 13,40 < 12,30 ≤ 13,30 < 12,20 ≤ 13,20 < 12,10 ≤ 13,10 < 12,00 ≤ 13,00 < 11,90 ≤ 12,90 Chạy Chạy thoi tùy sức 4x phút 10m (m) (giây) tt > 10,4 ≥ 8,3 > 12,2 ≥ 9,9 > 13,8 ≥ 11,3 > 15,5 ≥ 12,8 > 17,6 ≥ 14,7 > 20,6 ≥ 16,9 > 23,2 ≥ 19,3 > 25,8 ≥ 21,2 > 28,1 ≥ 23,5 > 28,5 ≥ 24,5 > 29,0 ≥ 26,0 > 30,3 ≥ 26,3 > 31,5 ≥ 26,5 > 31,6 ≥ 26,7 > 31,8 ≥ 26,9 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) td Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt kh Điểm v Tuổi Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) >6 ≥3 >7 ≥4 >8 ≥5 >9 ≥6 > 10 ≥7 > 11 ≥8 > 12 ≥9 > 13 ≥ 10 > 14 ≥ 11 > 15 ≥ 12 > 16 ≥ 13 > 17 ≥ 14 > 18 ≥ 15 > 19 ≥ 16 > 20 ≥ 17 > 700 ≥ 600 > 760 ≥ 640 > 770 ≥ 670 > 800 ≥ 690 > 810 ≥ 700 > 820 ≥ 710 > 830 ≥ 730 > 840 ≥ 750 > 850 ≥ 770 > 860 ≥ 790 > 890 ≥ 810 > 920 ≥ 830 > 930 ≥ 850 > 940 ≥ 870 > 950 ≥ 890 Bảng 3.34 Tổng hợp so sánh đánh giá, xếp loại thể lực TEKT (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo.) Tuổi Xếp loại 11.15 8.92 Nằm ngửa gập bụng(số lần/30giây) 10.7 9.65 Bật xa chỗ (cm) 109.3 tt Lực bóp tay thuận 100% sức (Kg) 300.12 13.61 10.84 10.28 9.25 Bật xa chỗ (cm) Chạy phút tùy sức (m) Lực bóp tay thuận 100% sức (Kg) Nằm ngửa gập bụng(số lần/30giây) 109.34 98.25 520.2 14.05 359 13.79 9.84 11.06 Bật xa chỗ (cm) 109.5 112.81 482 439.11 18.53 12.05 13.6 11.24 Bật xa chỗ (cm) 120.3 115.2 Chạy phút tùy sức (m) 500.5 400 td 560 kh Chạy phút tùy sức (m) Lực bóp tay thuận 100% sức (Kg) Nằm ngửa gập bụng(số lần/30giây) w w w Chạy phút tùy sức (m) Lực bóp tay thuận 100% sức (Kg) Nằm ngửa gập bụng(số lần/30giây) 97.8 v KT KT Nữ Nam NỘI DUNG Xếp loại Chƣơng III YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ w w w v kh td tt Điều Lực bóp tay thuận Yêu cầu dụng cụ: Lực kế Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hƣớng vào lòng bàn tay Không đƣợc bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, xác đến 0,1kg Điều Nằm ngửa gập bụng Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra ngồi chân co 900 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần dƣới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân ngƣời đƣợc kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả ngƣời, co bụng đƣợc tính lần Tính số lần đạt đƣợc 30 giây Điều 10 Bật xa chỗ Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thƣớc x m (nếu thảm thực đất, cát mềm) Đặt thƣớc đo dài làm hợp kim gỗ kích thƣớc x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy Cách tính thành tích: Kết đo đƣợc tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm Điều 11 Chạy 30m xuất phát cao: Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đƣờng chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đƣờng chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực tƣ xuất phát cao Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy đƣợc xác định giây số lẻ 1/100giây Điều 12 Chạy thoi x 10m Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đƣờng chạy có kích thƣớc 10 x 1,2m phẳng, không trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đƣờng chạy có .v kh td tt khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thƣớc đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đƣờng chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực tƣ xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đƣờng, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen ngƣời Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy đƣợc xác định giây số lẻ 1/100 giây Điều 13 Chạy tùy sức phút Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đƣờng chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đƣờng giới hạn, phía hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đƣờng chạy (tim đƣờng) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đƣờng (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích - kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực tƣ xuất phát cao (tay cầm tích – kê tƣơng ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đƣờng 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, ngƣời đƣợc kiểm tra thả tích - kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đƣờng chạy đƣợc mét Chƣơng IV TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HỌC SINH, SINH VIÊN w w w Điều 14 Thời gian kiểm tra đánh giá, xếp loại Hàng năm, sở giáo dục bố trí kiểm tra, đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên vào cuối năm học Điều 15 Cách thức tổ chức đánh giá Mỗi học sinh, sinh viên đƣợc đánh giá nội dung nêu Điều văn này, nội dung Bật xa chỗ Chạy tùy sức phút bắt buộc Cách thức tổ chức đánh giá a) Tổ chức đánh giá theo giới tính (Nam, Nữ) Không kiểm tra hai nội dung lên lớp b) Tổ chức đánh giá theo nhóm gồm 10 em, lần lƣợt thực bốn nội dung theo bƣớc nhƣ sau: - Khởi động chung - Thực nội dung nhƣ quy định khoản 1, Điều - Thả lỏng, hồi phục Điều 16 Xếp loại Học sinh, sinh viên đƣợc xếp loại thể lực theo loại: Tốt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có ba tiêu Tốt tiêu Đạt trở lên Đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi từ mức Đạt trở lên Chƣa đạt: Kết kiểm tra tiêu theo lứa tuổi có tiêu dƣới mức Đạt Chƣơng V TỔ CHỨC THỰC HIỆN w w w v kh td tt Điều 17 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định phòng giáo dục sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ hàng năm Các phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sở giáo dục thuộc quyền quản lý tổng hợp báo cáo sở giáo dục đào tạo định kỳ hàng năm Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục Các sở giáo dục chịu trách nhiệm chuẩn bị sở vật chất, lực lƣợng cán bộ, giáo viên, giảng viên đảm bảo cho công tác đánh giá đƣợc thuận lợi, an toàn hiệu Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên cụ thể hàng năm, bố trí thời gian tổ chức kiểm tra hợp lý, ghi lƣu hồ sơ kết việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, tổng hợp báo cáo quan quản lý trực tiếp định kỳ hàng năm KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Phạm Vũ Luận – Đã ký [...]... tài: Nghiên cứu bài tập thể dục thể thao nhằm nâng cao thể lực và năng lực định hướng cho trẻ em khiếm thị (6- 9 tuổi) ” MỤCĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở đánh giá thực trạng thể lực, năng lực định hƣớng và hiện trạng tập luyện thể dục thể thao của trẻ em khiếm thị, đề tài tiến hành nghiên cứu một 15 số bài tập thể dục thể thao phù hợp nhằm nâng cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị MỤC... tập thể dục thể thao nâng cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị td GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Các bài tập thể dục thể thao do đề tài nghiên cứu là phù hợp với thực kh trạng điều kiện sống, học tập và có tác dụng nâng cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị thì cần có đƣợc các yếu tố sau: Phải tạo đƣợc hứng thú của trẻ em khiếm thị v Phải có tác dụng nâng cao thể lực. .. TIÊU NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài cần giải quyết các mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng thể lực, năng lực định hƣớng và hiện vn trạng tập luyện thể dục thể thao của trẻ em khiếm thị Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể dục thể thao nâng tt cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập. .. và hiệu quả w Để ngƣời KT có thể sẵn sàng với cuộc sống và lao động trong tƣơng lai thì w việc chuẩn bị về thể lực và năng lực vận động cần bắt đầu ngay từ trong trƣờng học Trong đó nội dung giáo dục thể lực, năng lực vận động nói chung và năng w lực định hƣớng (NLĐH) trong không gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trên cơ sở đó phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tôi tiến hành nghiên cứu. .. ngƣời và các quyền tự do cơ bản, nâng cao sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của ngƣời khuyết tật Từ ngày 01 tháng 07 năm 2007, Luật Thể dục, thể thao nƣớc ta bắt đầu có hiệu lực Về TDTT ngƣời khuyết tật, Luật quy định: “Nhà nƣớc tạo điều kiện cho ngƣời khuyết tật tham gia hoạt động thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, hòa nhập cộng đồng; đảm bảo cơ sở vật chất và chế độ, chính sách cho vận động viên thể. .. của ngƣời khiếm thị là một yếu tố quan trọng làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc lựa chọn các bài tập thể thao có thiên hƣớng sử dụng âm thanh, xúc giác, cảm giác vân động và cơ qua tiền đình để phát triển thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị vn 1.3.3 Đặc điểm xúc giác (cảm giác sờ) của trẻ em khiếm thị Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lực, cảm giác... đôi tay của trẻ, điều đó có nghĩa là chúng ta không cho trẻ "nhìn" thế giới xung quanh Vì thế muốn cho trẻ khiếm thị xem một cái gì hãy hƣớng dẫn cho trẻ làm thế nào thực hiện công việc nào đó, điều quan trọng là hãy mời gọi trẻ và cẩn thận cho trẻ cùng làm những gì mà bạn đang làm Việc rèn luyện hoạt động sờ cho trẻ em khiếm thị sẽ giúp cho các em bù vào phần thiếu hụt về hình ảnh của thị giác, tăng... Minh ( 198 6) nghiên cứu điều tra thể vn chất ngƣời Việt Nam từ độ tuổi 5 – 8 tuổi Tác giả Lê Anh Thơ ( 199 5) nghiên cứu trò chơi dân gian và lời hát đồng giao cho đối tƣợng mẫu giáo lớn 5- 6 tt tuổi và một số công trình khác Tôi đặc biệt quan tâm đến công trình nghiên cứu của các tác giả Lê Anh Thơ, Lê Văn Lẫm và Trần Đồng Lâm Cho đến nay, qua tìm hiểu các tài liệu tôi thấy hầu nhƣ chƣa có tác giả cho tôi... Loại trẻ này phải học chữ nổi(chữ Braille) * Trẻ nhìn kém có các mức độ: v Nhìn quá kém: thị lực còn lại từ 0,04 đến 0,05 ViS Trẻ rất khó khăn trong học tập, nếu thiếu phƣơng tiện hỗ trợ mắt, các em phải học chữ nổi w Nhìn kém: Thị lực còn từ 0,05 đến 0,08 ViS Trẻ cần đƣợc giúp đỡ w thƣờng xuyên trong sinh hoạt và học tập Nhìn kém không đáng kể: Thị lực còn từ 0, 09 đến 0,3 ViS Những trẻ này có w khả năng. .. chế độ, chính sách cho vận động viên thể thao khuyết tật tập luyện và thi đấu các giải thể thao quốc gia, quốc tế.” (Điểm 1, điều 14) 14 Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về GDTC, phát triển tố chất thể lực (TCTL) cho học sinh, sinh viên nhƣ tác giả Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm ( 198 0 - 198 2) đã nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh trƣờng học từ trung

Ngày đăng: 21/07/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w