NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾN THÍNH LỰC CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN TẠI SÂN BAY NỘI BÀI

84 725 2
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾN THÍNH LỰC CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN TẠI SÂN BAY NỘI BÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH QUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾN THÍNH LỰC CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN TẠI SÂN BAY NỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH : TAI – MŨI – HỌNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Chương : TỔNG QUAN ………………………………………… … 1.1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU …………………… …………… 1.1.1 Ngoài nước ………………………………………… 1.1.2 Trong nước 1.2 GIẢI PHẪU TAI VÀ SINH LÝ THÍNH GIÁC …………5 1.2.1 Giải phẫu tai 1.2.2 Sinh lý thính giác… ………………8 1.2.2.1 Sinh lý truyền âm 1.2.2.2 Sinh lý tiếp âm 12 15 1.3 GIẢM THÍNH LỰC DO TIẾNG ỒN 1.3.1 Tiếng ồn … …………………………………………… 15 1.3.2 Giảm thính lực tiếng ồn ……………………………… 17 1.3.2.1 Định nghĩa ………………………………………… 17 1.3.2.1 Bệnh Sinh …………………………………………… 17 1.3.2.3 Triệu chứng ………………………………………… 20 1.3.2.4 Đặc điểm …………………………………………… 21 1.3.2.5 Chẩn đoán xác định …… ………………………… 21 1.3.2.6 Chẩn đoán phân biệt ……………………………… 22 1.4 Đo thính lực …….……………………………………… 23 1.5 Đo trở kháng tai …………………………………… 25 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 27 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu …………………………… 2.2 Thời gian nghiên cứu ………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………… 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mấu …………………………………… 2.3.3 Các số nghiên cứu …………………………………… 2.4 Quy trình nghiên cứu ………………………………………… 2.5 Kỹ thuật cà công cụ thu thập số liệu ………………………… 2.6 Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………… 2.7 Xử lý phân tích số liệu …………………………………… 2.8 Hạn chế sai số ………………………………………………… 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu …………………………………… 2.10 Tổ chức thực nhân lực tham gia nghiên cứu ……… 27 27 27 27 27 29 29 30 35 36 36 36 37 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………38 3.1 Môi trường lao động ……………………………………38 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …42 3.3 Triệu chứng đối tượng nghiên cứu ….44 3.4 Kết đo thính lực ………………………………………… Chương : BÀN LUẬN 57 4.1 Kết khảo sát thực trạng tiếng ồn ………57 4.1.1 Nguồn gây ồn ……………………………57 4.1.2 Thực trạng tiếng ồn ……………………58 4.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ……61 47 4.2.1 Giới tính ……………………………………61 4.2.2 Tuổi đời, tuổi nghề ………………………61 4.3 Triệu chứng ………………………………………… 4.4 Kết đo TL, đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn lên TL 4.4.1 Kết đo thính lực …………………………………… 4.4.2 Liên quan GTL với tiếng ồn, tuổi, tuổi nghề …… 63 65 65 69 KẾT LUẬN …………………………………………………………… KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mức áp âm chung tiếng ồn theo theo khu vực lao động Bảng 3.2: Cường độ tiếng ồn theo mức áp âm chung ………………… 40 Bảng 3.3: Cường độ tiếng ồn theo giả tần số………………… 40 Bảng 3.4: Phân tích cường độ tiếng ồn theo dải tần số ………… Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo giới …………….…………………… Bảng 3.6: Phân bố đối tượng theo tuổi đời … ……………… ……… Bảng 3.7: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề ………….…… Bảng 3.8: Liên quan tuổi đời tuổi nghề 42 42 43 43 Bảng 3.9 : Tuổi đời tuổi nghề trung bình theo khu vực lao động … 44 Bảng 3.10: Phân bố triệu chứng theo tuổi nghề …………………… Bảng 3.11: Phân bố triệu chứng theo cường độ tiếng ồn ………… Bảng3.12: Kết đo thính lực sơ ………………………………… Bảng 3.13: Kết đo thính lực ………………………………… Bảng 3.14: Giảm thính lực ………………………… ………………… Bảng 3.15: Loại giảm thính lực …………………………….………… Bảng 3.16 : GTL tần số 4000Hz với tuổi nghề ………………………… Bảng 3.16: Giảm thính lực tần số 2000Hz 8000Hz với tuổi nghề … Bảng3.17: Mức giảm thính lực theo tần số …………………………… 45 46 47 48 50 51 51 52 52 53 Bảng 3.18: Liên quan giảm thính lực với mức áp âm ………………… Bảng 3.19: Liên quan giảm thính lực với khu vực làm việc …………… Bảng 3.20: Liên quan giảm thính lực với tuổi ………………………… Bảng 3.21: Liên quan giảm thính lực với tuổi nghề …………………… Bảng 3.22: Mức độ giảm thính lực theo thiếu hụt thính lực …………… Bảng 3.23: Mức độ giảm thính lực theo tỷ lệ % tổn thương thể …… 54 54 55 56 56 DANH MỤC BIỂU Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu đồ 1.1: Tiến triển giảm thính lực tiếng ồn ………22 đồ 3.2: Phân tích cường độ tiếng ồn theo giải tần số ……… 41 đồ 3.3: Triệu chứng …………………………………… 44 đồ 3.4: Trệu chứng nhóm có GTL ………………… 45 đồ 3.5: Đặc điểm triệu chứng ù tai ……………………………… 47 đồ 3.6: Thính lực đồ bình thường ……………………………… 48 đồ 3.7 : TL đồ GTL giai đoạn đầu khuyết tần số 4000Hz … 49 đồ 3.8 : TL đồ GTL giai đoạn tiềm tang hai tai đối xứng hoàn toàn đồ 3.9 : TL đồ GTL giai đoạn rõ rệt hai tai đối xứng không hoàn toàn 49 Biểu đồ 3.11:Tiến triển GTL TL đồ ……………………………… 53 DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1.1: Giải phẫu tai ……………………………………………5 1.2: Thiết đồ cắt qua ốc tai ……………………………………… 1.3: Cơ quan Corti ……………………………………………… 1.4: Đường luồng thần kinh thính giác …………………… 1.5A: Lông tế bào lông bình thường ………………… 1.5B: Lông tế bào lông bị tổn thương ………………… 2.5: Máy đo cường độ tiếng ồn Rion-NL Nhật ………… 2.6: Đèn Clark …………………………………………………… 2.7: Autoscope soi tai …………………………………………… Hình 2.8 Máy đo nhĩ lượng MAICO – MI30 Đức ………………… Hình 2.9 Máy đo TL đơn âm Audios 310-Eymasa Tây Ban Nha … 14 19 19 30 31 31 31 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển ngày nhanh công nghiệp làm xã hội người phát triển, với phát triển vấn đề gây ô nhiễm môi trường bụi, khí độc, đặc biệt cường độ tiếng ồn môi trường lao động ngày tăng điều trở thành mối đe doạ tới sức khoẻ sức nghe không người công nhân mà cộng đồng Hàng không dần trở thành phương tiện vận chuyển hàng hóa người nhanh an toàn Chính nhu cầu vận chuyển máy bay ngày gia tăng kéo theo gia tăng số lượng sân bay, dịch vụ mặt đất người làm việc cho ngành khai thác Trong nhà máy người công nhân phải làm việc môi trường có tiếng ồn cao vượt tiêu chuẩn cho phép có nguy bị giảm thính lực (GTL) tiếng ồn gọi bệnh “điếc nghề nghiệp”[35],[68] GTL tiếng ồn hay gọi bệnh đ iếc nghề nghiệp (ĐNN) bệnh tiếng ồn môi trường lao động có cường độ cao mức chịu đựng tai tác động vi chấn thương âm thời gian dài, gây tổn thương không hồi phục quan Corti tai [19],[45],[46] Bệnh ĐNN bệnh hay gặp bệnh nghề nghiệp, có nhiều nước giới đưa chiến lược quốc gia phòng chống tiếng ồn bệnh ĐNN Theo nhận định hội chống tiếng ồn giới nước công nghiệp phát triển trung bình có 1/4 đến 1/3 số người phải lao động môi trường có tiếng ồn [69] Tại Mỹ bệnh ĐNN bệnh nghề nghiệp đứng hàng thứ hai [68], nước thuộc khối Châu Âu bệnh ĐNN đứng thứ tư bệnh nghề nghiệp [55] Ở Mỹ có 30 triệu người phải sống làm việc môi trường tiếng ồn cao, khoảng 1/4 (7,5 triệu) GTL tiếng ồn chiếm 1/3 trường hợp GTL người lớn [70] Ở Việt Nam bệnh ĐNN tiếng ồn đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm từ năm 1976, bệnh ĐNN loại bệnh nghề nghiệp đứng thứ sau bệnh bụi phổi –silic [36] Những nghiên cứu nhiều năm qua đưa tỷ lệ mắc bệnh ĐNN số ngành nghề như: dệt, khai thác than, khai thác đá, khí luyện kim Nhưng chưa có nghiên cứu tiếng ồn sân bay ảnh hưởng tiếng ồn đến thính lực (TL) cán nhân viên làm việc Hiện Việt Nam có 22 sân bay, Sân bay quốc tế Nội Bài sân bay lớn thứ Việt Nam xét công suất nhà ga số lượt khách thông qua năm Năm 2010 trung bình ngày có 200 lượt chuyến bay cất hạ cánh Có 1457 cán công nhân viên làm việc trực tiếp môi trường tiếng ồn sân bay Để đánh giá thực trạng sức nghe sức nghe công nhân viên làm việc đây, tiến hành đề tài: Với hai mục tiêu sau : Khảo sát thực trạng tiếng ồn sân bay quốc tế Nội Bài Đánh giá ảnh hướng tiếng ồn đến thính lực nhân viên làm việc môi trường tiếng ồn sân bay Nội Bài Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ngoài nước: 1975, Martin kết luận nguy GTL tiếng ồn từ 90dBA trở lên [61] 1992, Melamed cs nghiên cứu 1.680 nam 688 nữ công nhân, chia làm nhóm: nhóm tiếp xúc với tiếng ồn thấp 20 năm tuổi nghề tỷ lệ GTL cao 42,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Sự phân bố GTL tiếng ồn với tuổi nghề tương tự với kết nghiên cứu H.M.Thúy [29] Clark WW, Bohne BA, Boettcher FA (1987): thời gian tiếp xúc với tiếng ồn lâu tỷ lệ GTL cao [47] Theo Attias J.; Bresloff I ; Reshef I.; Horwitz G ; Furman V (1998) : Sau khoảng thời gian 10 năm GTL tần số 4000hz có khuynh hướng đạt tới ngưỡng bình nguyên nên không tăng dần lan sang tần số cao, đến tần số thấp [42] Mức độ GTL phân loại chủ yếu dựa vào tần số 500Hz, 1000Hz, 2000Hz 4000Hz [15] nên tất trường hợp GTL mức độ trung bình nhóm ĐTNC có thời gian tiếp xúc với tiếng ồn >20 năm hoàn toàn phù hợp - Tần số 4000Hz bị tổn thương sau tiếp xúc với tiếng ồn vượt TCCP Với cường độ tiếng ồn nghiên cứu từ 86 -104dBA qua bảng 3.16 cho thấy : Trong nhóm tuổi nghề ≤10 năm tần số 4000Hz giảm khoảng 26-49 dBA chiếm đa số với 18/24 chiếm tỷ lệ 75% Nhóm tuổi nghề 10-20 năm tỷ lệ giảm khoảng 50 -70dBA cao 54,4% Tiếp theo khoảng 26-49dBA 24,6%, thấp >70dBA chiếm 21% Nhóm tuổi nghề >20 năm tỷ lệ giảm >70 dBA chiếm đa số 71,3% Điều cho thấy mức độ GTL tần số 4000Hz tăng theo thời gian tiếp xúc với tiếng ồn phù hợp với nhận định trước [9],[36] Tuy nhiên có 1/24 ( 4,2%) dù tiếp xúc với tiếng ồn < 10 năm tần số 4000Hz giảm >70dBA, 2/47 ( 4,3%) dù tiếp xúc với tiếng ồn > 20 năm tần số 4000Hz mức 26-49 dBA Chính dù mức độ GTL tần số 4000Hz tỷ lệ thuận với thời gian tiếp xúc phụ thuộc vào yếu tố khác, : cường độ tối đa [29],[38],[61]; yếu tố thể [54] Liên quan tuổi, tuổi nghề với cường độ tiếng ồn gây GTL - Trong nhóm tuổi nguy ≥ 35 nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn ≤ 90dBA có tỷ lệ bị GTL 14,2% thấp nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn > 90 dBA 23,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Tuổi cường độ tiếng ồn tiếp xúc cao nguy GTL lớn - Trong nhóm tuổi nghề ≥ 10 năm nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn ≤ 90dBA có tỷ lệ bị GTL 14% thấp nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn > 90 dBA 33.3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn – tuổi nghề cường độ tiếng ồn tiếp xúc tỷ lệ thuận với tỷ lệ GTL - So sánh tỷ lệ bệnh GTL tiếng ồn theo nhóm tuổi đời tuổi nghề nghiên cứu cho thấy yếu tố thời gian tiếp xúc với tiếng ồn≥10 năm tuổi đời ≥ 35 có ảnh hưởng đến GTL cách rõ ràng Đo TL sơ đường khí phát GTL tiếng ồn với tỷ lệ cao GTL ĐTNC đa phần mức độ nhẹ phù hợp với cường độ tiếng ồn vượt TCCP không cao Khu vực sân đỗ có tỷ lệ GTL lớn phù hợp với mức độ cường độ tiếng ồn khu vực cao Hình thái TL đồ : điếc tiếp nhận, tần số 4000Hz, lan sớm sang tần số cao 8000Hz, đến tần số thấp 2000Hz, đến tần số sinh hoạt “Khuyết 4000Hz”là dấu hiệu sớm TL đồ GTL tiếng ồn GTL tiếng ồn làm tổn thương không hồi phục quan Corti tai Mức độ nghe tỷ lệ thuận với cường độ tiếng ồn, mang tính tích lũy theo thời gian tiếp xúc với tiếng ồn Tuổi ≥35 yếu tố thuận lợi làm tăng tỷ lệ mức độ GTL tiếng ồn KẾT LUẬN Qua khảo sát thực trạng tiếng ồn đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn đến TL nhân viên làm việc môi trường tiếng ồn sân bay Nội Bài kết luận sau : Thực trạng tiếng ồn - Nguồn gây ồn : chủ yếu từ động máy bay, xe đặc chủng ( máy phát điện, xe thổi khí, xe nâng…),hệ thống băng truyền - Cường độ tiếng ồn từ 86-104dBA, số mẫu vượt TCCP 77/98 (78,6%) Trung bình áp âm chung 88,4 6,3dBA - Phân tích theo dải tần chủ yếu vượt TCCP tần số cao: tần số 2000Hz 69/98 (70.4%), tần số 4000Hz 58,25 % Ảnh hưởng tiếng ồn đến thính lực - Tuổi đờ i tử 24 - 58 tuổi, trung bình 38.9 ± 8.4 tuổi, chủ yếu nhóm ≥35 tuổi 304/477 (63,7%) - Tuổi nghề thấp năm cao 38 năm, trung bình 12,6 7,6 năm, nhiều nhóm 5-10 năm với tỷ lệ 40,2% (192/477) - Triệu chứng chủ yếu : ù tai 308/477 người chiếm tỷ lệ 64,4%; 57,9% đau đầu; 36,9% chóng mặt; 41,1% nghe 36,5% ngủ - Tỷ lệ GTL nghiên cứu 69/477 (14,5%), khu vực làm việc sân đỗ 34/477 (16,6%) ; khu vực hành lí 28/477 (13,3%); khu vực nhà xưởng 7/54 (11,5%) - Dạng TL đồ: 100% TL đồ dạng điếc tiếp nhận, đối xứng hai tai, khuyết tần số 4000Hz - Mức độ GTL theo THTL tai mức nhẹ có tỷ lệ 71,9%, vừa 28,1%; Theo tỷ lệ tổn thương thể : 69 ĐTNC có GTL có 52 trường hợp nhẹ, chiếm tỷ lệ 75,4% mức độ trung bình 24,6% - Tỷ lệ GTL tăng tỷ lệ thuận với cường độ tiếng ồn : Tỷ lệ GTL nhóm ĐTNC tiếp xúc với mức áp âm tối đa 91-104 dBA có tỷ lệ 42/225 (18,7% nhóm tiếp xúc với mức áp âm tối đa 86 - 90 dBA 27/252 (10,7%) - Tuổi đời ≥35 tuổi yếu tố nguy : Tỷ lệ GTL hai nhóm ĐTNC nhóm tuổi < 35 tuổi có tỷ lệ GTL 8/173 (4,6%) nhóm tuổi ≥ 35 tuổi có tỷ lệ GTL 61/243 (20.1%) - Tỷ lệ GTL tăng tỷ lệ thuận với thời gian tiếp xúc với tiếng ồn : nhóm ĐTNC tuổi nghề < năm có tỷ lệ GTL 4,5% ; nhóm 5-10 năm 6.7%; nhóm 11-20 năm 16,2% nhóm >20 năm 42,9% - Trong nhóm tuổi nguy ≥ 35 nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn ≤ 90dBA có tỷ lệ bị GTL 14,2% thấp nhóm ĐTNC tiếp xúc với tiếng ồn > 90 dBA 23,7% Tuổi cường độ tiếng ồn tiếp xúc cao nguy GTL lớn KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau Nguồn gây ồn từ động máy bay thời điểm thách thức với nhà chế tạo Chính tiếng ồn từ động máy bay hạn chế thời gian giảm cường độ Khu vực sân đỗ có cường độ tiếng ồn cao nên cần trang bị phương tiện bảo hộ lao động khám sức khỏe nghề nghiệp định kỳ, bố trí luân phiên khu vực lao động cho người lao động Triệu chứng nghe GTL tiếng ồn triệu chứng có người tiếp xúc với tiếng ồn Nên cần khám phát sớm GTL tiếng ồn từ chưa có triêu chứng nghe Hình thái TL đồ GTT tiếng ồn : điếc tiếp nhận, TL đồ đối xứng hai tai, giảm tần số 4000Hz, sau đến tần số lân cận Trong đối tượng đo TL có 10/69 trường hợp có khuyết TL tần số 4000 Hz tần số khác chưa bị ảnh hưởng Rất có giá trị chẩn đoán sớm dự phòng bệnh, cần phải có quan tâm theo dõi tiến triển bệnh thay đổi luân phiên khu vực làm việc TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồ Xuân An (2003) “Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn xe tăng – thiết giáp tới thính lực đội vận hành đề xuất biện pháp phòng hộ” Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội Tr 17 – 61 Lương Sỹ Cần (1992) “ Đo thính lực đơn âm” vấn đề điếc nghễnh ngãng VTN/PBD – 002 Tr 82 – 95 Lương Sỹ Cần ( 2008) “ Đo trở kháng âm học” Tai mũi họng Nhà xuất y học Tr 267 – 278 Nguyễn Đăng Quốc Chấn (2010) “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đo âm ốc tai méo tiếng vào phát sớm chẩn đoán điếc nghề nghiệp, Luận án tiến sĩ Y học” Thành phố Hồ Chí Minh Lương Hồng Châu ( 2003) “ Nghiên cứu chức thông khí vòi nhĩ máy đo trở kháng bệnh nhân viêm tai giữa” Luận án tiến sỹ Y học Hà Nội Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2006) “ Giải phẫu người” Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2000) “ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động” Tr 24-25 Bộ Y tế - Viện giám định y khoa, (1997),“ Hướng dẫn giám định 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm”, Hà Nội, Tr152-159 Bộ Y tế (2003) “Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp” Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường, Tr 2-40 10 Vũ Thị Hương Giang (2005) “ Đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn tới sức nghe công nhân ngành nghề” Báo cáo toàn văn 11 Nguyễn Quang Khanh ( 2002) “ Thực trạng tiếng ồn sức nghe công nhân sửa chữa máy bay thiết bị chuyên dụng thuộc tổng công ty hàng không Việt Nam” Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ năm 2003 12 Ngô Ngọc Liễn (1982) “Đo thính lực sơ tần số công tác khám phát bệnh điếc nghề nghiệp” Nội san tai mũi họng 1/1982 Tr 62-78 13 Ngô Ngọc Liễn ( 1983) “ Bảng tính tổn thương thể giám định điếc nghề nghiệp” Tập san giám định Y Khoa II/1983,Tr 51 – 57 14 Ngô Ngọc Liễn (1988) “Xây dựng bảng thính lực lời ứng dụng giám định điếc nghề nghiệp” Luận án phó tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội Tr -60 15 Ngô Ngọc Liễn (2001) “ Thính học ứng dụng” Nhà xuất y học 16 Ngô Ngọc Liễn ( 2006) “ Giản yếu bệnh học tai mũi họng” Nhà xuất y học Tr 14- 25 17 Ngô Ngọc Liễn ( 2008 ) “ Đo sức nghe đơn âm ngưỡng” Tai Mũi Họng Nhà xuất y học Tr 279-290 18 Ngô Ngọc Liễn ( 2008 ) “ Đo thính lực ngưỡng” Tai Mũi Họng Nhà xuất y học Tr 291 – 303 19 Nguyễn Nam Hà ( 2008) “ Tiếng ồn nghe tiếng ồn” Tai Mũi Họng Nhà xuất y học Tr 550 – 563 20 Phạm Xuân Ninh (1998) “ Ảnh hưởng tiếng ồn tới thính lực đội sửa máy bay” Báo cáo hội nghị khoa học Y học toàn quốc lần thứ yhọc Tr 127-153 22 Nguyễn Tấn Phong ( 2009) “ Phẫu thuật nội soi chức tai” Nhà xuất y học Tr – 71 23 Nguyễn Tấn Phong ( 2001) “ Phẫu thuật tai” Nhà xuất y học 24 Nguyễn Tấn Phong ( 2008) “ Xốp xơ tai” Tai mũi họng Nhà xuất y học Tr 325 – 325 25 Vũ Trường Phong (1997) “Ảnh hưởng tiếng ồn công nghiệp tới thính lực công nhân nhà máy đóng tàu Sông Cấm công ty vận tải thủy III” Luận án thạc sĩ Y khoa 26 Nguyễn Sỹ (1998) “ Đánh giá bước đầu ảnh hưởng tiếng ồn rung động đến thính lực xương khớp công nhân mỏ than Mạo Khê Hà Lầm” Báo cáo hội nghị khoa h ọc Y học toàn quốc lần thứ 27 Võ Tấn (1991) “ Tai mũi họng thực hành tập II” Nhà xuất Y học Tr 3-19 28 Lương Minh Tuấn (2007) “Môi trường lao động, cấu bệnh tật bệnh nghề nghiệp công nhân đóng tàu Hồng Hà-Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng”, Luận văn thạc sỹ y học 29 Hoàng Minh Thúy (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm sức khỏe người lao động tiếp xúc với tiếng ồn công nghiệp hiệu giải pháp can thiệp” Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương 30 Nguyễn Thị Toán cs (1992) “ Tìm hiểu thính lực công nhân nhà máy xi măng BỈm Sơn” Tập san Y học lao động Tr57 -58 31 Nguyễn Thị Toán, Lê Trung (1994) “ Sức nghe công nhân số ngành nghề tiếp xúc với tiếng ồn công nghiệp” Kỷ yếu công trình 52 – 53 32 Nguyễn Thị Toán (1994) “ Ảnh hưởng tiếng ồn công nghiệp tới thính lực công nhân tiếp xúc” Luận án phó tiến sỹ khoa học – y dược Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương Tr - 28 33 Nguyễn Thị Toán, Nguyễn Xuân Thoái (1998) “ Nhận xét công nhân bị mắc bệnh điếc nghề nghiệp Công ty dệt Nam Định” Tạp chí Y học thực hành năm - số tr 14-15 34 Nguyễn Huy Thiệp cs (1992) “Tình hình điếc nghề nghiệp công nhân dệt ngành công nghiệp nhẹ” Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế 35 “ Tiêu chuẩn giám định tổn thương thể Điếc nghề nghiệp” (2010) TCCS:2010/GĐYK Viện giám định y khoa 36 Lê Trung (1990) “ Bệnh nghề nghiệp tập II ” Nhà xuất y học Tr 3-19 37 Lê Thị Yến (1998) “Ngưỡng nghe sức khoẻ công nhân dệt tác động tiếng ồn công nghiệp” Luận án tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Trường đại học y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Ahmed H.O; Dennis J.H.; Badran O ; Ismail M.; Balllal S.G.; Ashoor A.; Jerwod D (2001) “ High-frequency (10 -18 Hz) hearing thresholds; rebliability, and effects of age and occupational noise exposure” Occup Med (lond) 51(4) pp 128 -134, 245 -258 39 “ Aircraft noise” (2003) POST 195, Parliamentary office of Science and Technology 40 “ Aircraft noise” (2009) Airports council international 41 ANSI S 3.6 ( 1996) “ Specifications for Audiometers” 42 Attias J.; Bresloff I ; Reshef I.; Horwitz G ; Furman V (1998) “Evaluating noise induced hearing loss with distortion product otoacoustic emissions” Br- J- Audiol 32(1) pp 39-46 43 Avenue Ledru-Rollin (2005) “Noise - induced hearing loss: news in the regulation” Except 155 75011 Paris, France 2005 Dec.21(12).pp 1089-1095 44 Bohn Bruce K Page John C; Rovig Glen; Betts Lawrence S ; Muller John G.; Sack David M (2002) “U.S Navy and marine corps hearing conservation program, 1995-1999, mean hearing thresholds for enlisted personnal by gender and eag groups” Mil – med 167 (2) pp 132-135 45 Bohne B, Rabbitt R “ Wholes in the reticular lamina after noise exposure: Implications for continuing damage in the organ of Corti” Hear Res 11 :41-53, 1983 46 Chen G.D.; Kong J.; Reinhard K Fechter L.D (2001) “NMDA receptor blockage protects against permanent noise – induced hearing loss but not its potentiation by carbon monoxide” Hear-Res 154 (1-2) pp 108-115 47 Clark WW, Bohne BA, Boettcher FA (1987) “Effect of periodic rest on hearing loss and cochlear damage following exposure to noise ” J Acoust Soc Am pp 1253-1264 48 Davis R R.; Newlander J.K ; Ling X ; Cortopassi G.A.; Kried E.F.; Erway L.C (2001) “Genentic basis for susceptibility to noise – induced hearing loss” Audiology 40 pp 1-9 49 Deborah Imel Nelson, Robert Y Nelson, Marisol Concha Barrientos, Marilyn Fingerhut (2005), “The globan burden of occupational noise-induced hearing loss”, American Journal of industrial Medicine vol 48, N 06, pp 446-458 50 Gelfand, S (2001) Auditory System and Related Disorders Essentials of Audiology: Second Edition (p 202) New York: Thieme 51 Golze A Westerman S.T.; Westerman L.M.; Goldenberg D.; Netzet A.; Wiedmyer T ; Fradis M.; Joachims H.Z (2001 ) “ The effects of noise on the vestibular system” Am- J- Otolaryngol 22(3) pp 190-196 52 Hall A.J ; Lutman M’E (1999) “ Methods for early identification of noise – induced hearing loss” Audiology 38 (5) pp 277-280 53 Hamernik R.P, Patterson J.H, Turrentine G.A, Ahroon W.A (1989) “The quantitative relation between sensory cell loss and hearing thresholds” Hear Res 38: pp199-212 54 Hellstrom P.A (1995) “Individual differences in peripheral sound transfer functions: Relation to NIHL” Noise Induced Hearing Loss New York, Thieme 55 European Agency for Safety and Health at Work 2005 56 Franks JR (2000) “Four earplugs in search of a rating system” Ear and hearing 21 pp 218-226 57 Irwin J (1997) “Occupational noise-induced hearing loss” OccupMed- Oxf 47(5) pp 313-315 58 Jastreboff PJ, Gray WC, Gold SL Neurophysiological approach to tinnitus patients Am Jour Otol 1996;17:236-240 59 Jonh, R.F (1998) “ Hearing measurement” New York : Thieme 60 Maison S.F.; Liberman M.C (2000) “Predicting vulnerability to ascoutic injury with a noninvasive assay os olivocochlear reflex strength” J Neurosci 20(12) pp.4701-4707 61 Martin, R.H (1975) “ Occupational hearing between 85 and 90 dBA” J.Occup.Med.1995,V.17; pp 13 -18.9 62 Martin, M ( 1991) “ Manual of practical audiometry” Vol 1&2 63 Melamed S., Luz J., Green ms (1992), “Noise exposure, noise annoyance and their relation to psychological distress, accident and sickness absence among blue-collar workers-the Cordis study”, Isr J Med Sci (28), pp 629-635 64 Michael, J.T (2004) “ Aircraft noise” Cambridge University Press 65 Morest DK: Degeneration in the brain following exposure to noise In Hamernik RP,Henderson D, Salvi RJ (eds) “New Perspectives on Noise-lnduced Hearing Loss” New York, Raven Press, 1982, pp 87-93 66 Mrena Roderik; Savolainen Seppo; Kuokkanen Juha T.; Ylikoski Jukka (2002) “Characteristics os tinitus induced by acute acoustic trauma: A long – term follow-up” Audiol- neurotol 7(2) pp 122-130 67 National Occuapational Research Agenda (1999) "Best Practices for Hearing Loss Prevention,” in Detroit, Michigan 68 National institute for occupational safety anf health (2001), “Workrelated hearing loss”, NOISH No 2001-2103, pp 1-70 69 Nelson DI, Nelson RY, Concha – Barrientos M, Fingerhut M (2005) “The global burden of occupational noise-induced hearing loss” Am J Ind Med; 48(6): pp 446-458 70 Occupational Safety & Health (1995) “Occupational noise exposure” Occupational Safety & Health Administration 200 Constitution Avenue, NW Washington, DC 20210; pp 1910 71 Office of the Scientific Assistant Office of Noise Abatement and Control U.S Environmental Protection Agency (1981) “Noise effects handbook” Revised 72 Pekkarinen J (1995) “Noise, impulse noise, and other physical factors: combined effects on hearing” Occup Med 10(3) pp 545-559 73 Phoon WH, Lee HS, and Chia, SE (1993) “Tinninus in noise exposed worker” Occup Med 43 pp 35-38 74 Salvi R, Hamernik R, Henderson D: Physiological bases of sensorineural hearing loss In Tobias JV, Schubert E (eds): Hearing Research and Theory San Diego, Academic Press,1982 75 Seidman MD, Jacobson GP Update on tinnitus The Otolaryngologic Clinics of North America Philadelphia: W.B Saunders Co; 1996:455465 76 Sokas R.K.; Moussa M.A.; Gomes J.; Anderson J.A.; Achuthan K.K ; Thain A.B.; Abu- Risheh Z (1995) “Noise-induced hearing loss, nationality, and blood pressure” Am.J Ind.Med 28(2) pp 281288 77 Syka Joksef (2002) “Plastic changes in the central auditory system after hearing loss, restoration of function, and during learning” Physiol – Rev 82(3) pp 601-636 78 Tidsskr Nor Laegeforen (2005) “Reporting of occupational hearing loss in the Norwegian offshore industry 1992-2003”2005 Dec 1;125(23):pp 3272-4 79 World health Origaniation (1980) enviromentant health criteria”.No.pp.103 “Summary of noise in 80 Zakladu Epidemiologii Srodowiskowej, Instytutu Medycyny Pracy im prof dra med J Nofera w Lod zi(2004) “Occupational diseases in Poland, 2004” Med Pr; 56(4):275-284 [...]... sau ú s chn ngu nhiờn n ly 72 v trớ o ti ó tin hnh o 98 v trớ 2.3.2.2 Cho mc tiờu 2 : 4) áp dụng công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu c tớnh mt t l trong qun th : p(1-p) N = Z2(1- /2) - DE 2 Trong ú: n: c mu nghiờn cu : l mc ý ngha, chn = 0,05 thỡ Z2(1- /2) = 1,96 p: t l mc trong qun th nghiờn cu : khong sai lch mong mun gia t l bnh thu c mong mun v t l bnh ca qun th N = 384 Chn mu theo phng... nc bt trong ming gõy ra phn x nut lm cho khụng khớ vo hũm nh mt cỏch t ng S cú mt ca khụng khớ trong hũm tai rt cn thit cho s rung ng ca mng nh Nu khụng khớ trong hũm tai gim mng nh s lừm vo trong v rung ng kộm, tai nghe s kộm i Khi khụng khớ m trong tai Khi ny khong 2 cm 3 Tỏc dng nh mt m hi che ch tai trong chng li nhng thay i ỏp lc t ngt v ting ng quỏ mnh m bo cng mng nh So bo v cỏc t bo chm So... neuron ny u dn n hai th gi trong, mi th gi trong u nhn nhng xung in ca c hai bờn + Kinh on 3 hay kinh on hnh nóo v nóo T th gi trong n v nóo vựng thỏi dng, trung tõm nghe 1.3 GTL DO TING N 1.3.1 Ting n : 1.3.1.1 nh ngha õm thanh : õm thanh l mt dng vt cht tn ti di dng mt súng c hc lan truyn trong mụi trng n hi, thc cht ú l s lan truyn nhng giao ng c hc n hi ca cỏc phn t vt cht trong mụi trng cú súng õm...- Cỏc tr to thnh khung gia c quan corti, c b trớ thnh 2 dóy tr: tr trong v tr ngoi - Cỏc t bo nõng bao gm: + T bo nõng trong: i t chõn mng mỏi, trờn mng ỏy ti ta vo tr trong u trờn cỏc tr ny kt hp vi u trờn cỏc tr trong thnh yu t nõng bao quanh cỏc t bo thớnh giỏc lụng trong + T bo nõng ngoi: ngoi tr ngoi, da trờn mng ỏy i ra t thnh ngoi Gm cỏc lp t bo: t bo Deiters,... nguyờn nhõn ca ic tai gia Tai trong Nhng rung ng õm ba c a vo tai trong bng ng tiu ct q ua ca bu dc v bng khụng khớ qua ca s trũn Gia cỏc súng õm i theo ng tiu ct v ng khụng khớ n ca s trũn cú mt s chờnh lch v thi gian (nhng rt cn thit cho s rung ng ca cht dch tai trong) S lch pha (dộphage) rt nh khụng n mt phn nghỡn ca giõy nhng rt cn thit cho s rung ng ca cht dch tai trong Nu cỏc ln súng n hai ca... vo trong Chõn e s b kộo ra ngoi, ngnh xung xng e n xng bn p ca ca bu dc: lm tng ỏp lc mng nh - C bn p co: kộo chõn bn p v phớa sao v vo trong lm cho ngnh xung xng e b y ra ngoi, thõn e quay vo trong Kt qu cỏn bỳa b y ra ngoi Lm mng nh bt cng Vũi Eustachi Bỡnh thng vũi nh úng li Khi chỳng ta nut, ngỏp o m ra cho khụng khớ mi vo hm nh Nc bt ca tuyn di hm v di li c bi tit thng xuyờn, s cú mt ca nc bt trong. .. c l õm thanh trong di tn s 16Hz - 20KHz m thanh cú di tn cao hn 20KHz gi l Siờu õm m thanh thp hn 16 Hz gi H õm [74] - m thanh khụng tn ti trong chõn khụng hay mụi trng khụng vt cht m thanh cn vt cht lan truyn Vn tc ca õm thanh di chuyn thay i theo nhit v ỏp sut ca mụi trng vt cht Vn tc õm thanh nhit v ỏp sut tiờu chun o c bng 333m/s - Trong thc t, õm thanh to t nhiu ngun khỏc nhau Trong khụng... cao quỏ mc chu ng ca tai tỏc ng nh mt vi chn thng õm trong mt thi gian di, gõy nhng tn thng khụng hi phc c quan Corti ca tai trong [9],[36],[79] 1.3.2.2 Bnh sinh : * Ti c quan thớnh giỏc: GTL do ting n l ri lon tai trong gõy ra tỡnh trng tng ngng nghe, hiu li núi khú khn, thay i v gii phu v sinh lý - Tng ngng nghe tm thi : Tip xỳc vi ting n ln trong nhiu giõy hay nhiu gi cú th gõy GTL kiu tip nhn... thỏng 12 nm 2011 2.3 Phng phỏp nghiờn cu: 2.3.1 Thit k nghiờn cu: Nghiờn cu mụ t ct ngang 2.3.2 C mu v chn mu : 2.3.2.1 Cho mc tiờu 1 : 4) áp dụng công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu c lng trung bỡnh : N = Z2(1- /2) - DE 2 Trong ú: N: c mu nghiờn cu s : lch chun 2 Z (1- /2) : h s tin cy : sai s c lng (l s mong mun mc khỏc bit gia giỏ tr trung bỡnh ca mu so vi qun th ) DE : h s iu chnh mu... trng nc tai trong Vai trũ tai ngoi trong sinh lý truyn õm Tai ngoi l mt ng kớn, u trong l mng nh ng m mt u cú tớnh cht cng hng õm thanh ph thuc vo chiu di ca ng v tn s ca õm thanh.Chớnh iu ny to nờn tn s cng hng ca tai con ngi trung bỡnh khong 3.200 Hz Tựy thuc vo cng v t n s ca ngun õm thanh, khuch i ỏp lc õm thanh cú th tng cao hn cng õm thanh o c bờn ngoi mụi trng ti a n 20 dB trong di tn s

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan