1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc chọn nghề của HS lớp 12 Phú Thọ dưới ảnh hưởng kinh tế thị trường

159 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 249,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ĐÌNH CHIẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ... Lựa chọn nghề

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN ĐÌNH CHIẾN

XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ

Trang 2

http://www.lrc-tnu.edu.vn SốhóabởiTrungtâmHọcliệu–ĐạihọcTháiNguyên

LỜI CẢM ƠN!

Tácgiảxinchân thànhcảmơncácthầy,côgiáotrongkhoaSau Đại học,khoaTâmlý- GiáodụctrườngĐại họcSưphạm-Đạihọc TháiNguyênđãtạo điềukiện,giúpđỡtác giảhoànthành cuốn luận vănn à y

Đặcbiệt, tácgiảxinchânthànhcảmơnGS.TSKHNguyễnVăn Hộ, thầygiáođãgiảngdạyvàtrực tiếphướngdẫntác giảtrong suốt quátrìnhnghiêncứuvàhoàn thànhluậnvăn.

Tácgiảcũngxingửilờicảm ơntớiBangiám hiệu, cácthầy,côgiáovàcácemhọc

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008

Trần Đình Chiến

Trang 3

Mục lục

Trang

Mở đầu 6

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 11

1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 11

1.1.1 Trên thế giới 11

1.1.2 Cácnghiêncứuở ViệtNam 13

1.2 Các khái niệm công cụ 16

1.2.1 Xu hướng 16

1.2.2 Nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp 19

1.2.3 Xu hướng nghề nghiệp và năng lực nghề nghiệp 22

1.2.4.Sựphùhợpnghề 26

1.2.5 Lựa chọn nghề nghiệp và những tính chất của nó 27

1.2.6 Khái niệm về KTTT và cơ chế thị trường 29

1.3 Sự tác động của nền KTTT đối với đời sống, xã hội nước ta 30

1.4.Những yếutốảnhhưởngđếnxuhướnglựachọnnghềnghiệpcủa HSTHPT 34

1.4 1 Những đặc điểm cơ bản về tâm lý và nhân cách của HS THPT 34

1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp củaHS THPT

40 1.4.3 Một số nguyên nhân dẫn đến sự sai lầm trong việc lựa chọn nghềnghiệp của HS THPT

45 Chương2:Thựctrạng xu hướng lựachọnnghềnghiệpcủa HSlớp12trườngTHPTdướiảnhhưởngcủanềnKTTT

49 2.1 Vài nét về khách thể điều tra 49

2.2.Thực trạngxuhướnglựachọnnghề nghiệpcủa HSlớp12trườngTHPTdướiảnhhưởng củanền KTTT (khảo sáttạitỉnhPhúThọ)

50 2.2.1.Thựctrạngvềnhậnthứcvà xuhướng lựa chọnnghềnghiệpcủa họcsinhlớp12 50

2.2.2 ý kiến của giáo viên làm công tác hướng nghiệp về xu hướng lựachọn nghề nghiệp của HS lớp 12 hiện nay

76 2.2.3 ýkiến của chamẹ đốivớiviệclựachọnnghềnghiệpcủaHSlớp12hiệnnay

84 2.3 Kết luận chương 2 89

Chương3:Các biệnpháp tổchức hoạtđộnggiáodụchướngn g h i ệ p 91

Trang 4

cho HS lớp 12 trường THPT trong điều kiện KTTT hiện nay

3.1.Nhữngcơ sở cótínhnguyên tắcđểxâydựngcác biệnp h á p 91

3.1.1 Nghiên cứu, xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính mục đíchcủa giáo dục hướng nghiệp

91 3.1.2.Nghiêncứuxây dựng cácbiệnphápphải đảm bảosựphù hợpvớinhững đặc điểmtâmlývànhâncáchcủaHSTHPT 91

3.1.3.Nghiêncứuxây dựng các biệnphápphải đảmbảosựphân hoá,cábiệt hoáHStrong hoạtđộnghướngnghiệp 92

3.1.4 Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính hệ thốngtrong hoạt động GDHN

93 1.3.5.Nghiêncứuxây dựng các biệnpháptheoquanđiểmtiếpcận hoạtđộngvànhâncách

. 93 3.1.6 Nghiêncứuxâydựng các biệnphápphải đảm bảotính khảthi 94

3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HSlớp 12 trường THPT trong điều kiện KTTT hiện nay

94 3.2.1 Xây dựng bài học có nội dung giới thiệu về những lĩnh vực nghềnghiệp cụ thể

94 3.2.2.Tổchứcbuổitoạđàmởlớpvớichủđềvềnghềnghiệp và lựachọn nghềnghiệp 96

3.2.3 Tổ chức cho HS tham quan tại các cơ sở sản xuất 97

3.2.4 Tổ chức hội nghị để trao đổi với cha mẹ học sinh về nghề nghiệptương lai của con em họ .

98 3.2.5 Lập hồ sơ hướng nghiệp chi tiết cho mỗi HS 100

3.3 Khảo nghiệm các biện pháp trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia 101

3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 102

3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 102

3.3.3 Quá trình tiến hành khảo nghiệm 102

3.3.4 Kết quả khảo nghiệm 102

3.4 Kết luận chương 3 106

Kết luận và khuyến nghị 107

1 Kết luận 107

2 Khuyến nghị 108

Danh mục công trình khoa học đã công bố 110

Tài liệu tham khảo 111

Phụ lục 116

Trang 5

GV HS

GD và ĐT

HS THCS

HS THPTKTTTNxbPTCSSLTBTHPTXHSX

Trang 6

DANH MỤCCÁCBẢNGSỐLIỆU

Trang

Bảng 2.1 : NhậnthứccủaHSlớp12 vềmụcđíchcủa hoạtđộnggiáo dục

Bảng 2.2: Nhận thức của học sinh lớp 12 về tầm quan trọng của việc định

hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trong trường THPT 52Bảng 2.3: TháiđộvàhànhvicủaHSlớp12khi tham gia cácgiờhọc

Bảng 2.4: Dự định lựa chọn nghề nghiệp của HS lớp 12 sau khi tốt

Bảng 2.11: Nhữngkhó khăn HSlớp12gặpphảikhilựachọnnghềnghiệp 75Bảng 2.12: Thực tế và hiệu quả của việc tổ chức GDHN trong trường

Bảng 2.13: Nhữngyếutốtácđộng

đếnxuhướnglựachọnnghềnghiệpc ủ a HSlớp12theosựđánhgiácủagiáoviên

78Bảng 2.14: Những vấn đề HS lớp 12 quan tâm khi lựa chọn nghề nghiệp

Bảng 2.15: Xu hướng nghề nghiệp của HS lớp 12 sau khi tốt nghiệp THPT

Bảng 2.16: Nhữngnghề(hay nhómnghề)đượcHSlớp12ưutiênlựa

Bảng 2.17: Sự ảnh hưởng của phát triển KTTT hiện nay đối với HS lớp 12

Bảng 4.1 : Đánhgiácủa chuyêngiavềsựphùhợpcủanhữngcơ sởcó

tính nguyên tắc trong việc nghiên cứu xây dựng các biện pháp 103Bảng 4.2 : Đánhgiácủa chuyêngiavề sựphùhợpcủa các biệnp h á p 104Bảng 4.3 : Đánh giá của chuyên gia về mức độ hợp lý của các bước

Bảng 4.4 : Đánhgiácủachuyêngiavềmứcđộkhảthicủa cácbiệnpháp 105

Trang 7

1 Lýdochọnđềtài

MỞ ĐẦU

1.1 Đấtnướcta đangbướcvàothời kỳCôngnghiệphoá

gồmnhiềuthànhphầnkinhtếvậnhànhtheocơchếthịtrườngcó sựquảnlýcủanhànước.Sựpháttriểnnhanhc h ó n g c ủ a nềnkinhtế trong nhữngnăm qua cùngvớisựhộinhậpmạnhmẽvớikhuvựcvàthếgiớiđãcónhữngtácđộngtolớnđến mọimặtcủađời sốngxãhội.Đồngthờivấnđềpháttriển nguồnnhânlựcphụcvụsựnghiệpCNH-HĐHđãvàđangtrởthànhmộtnhiệmvụcấpthiếtđượcĐảng,Nhànước

vàxãhộiquantâmhàngđầu.TrongnghịquyếthộinghịlầnthứII,Ban

chấphànhTrungƯơngĐảng khoáVIIIđãnhấnmạnh: “Muốntiếnhành HĐHthắnglợi phảipháttriểnmạnh giáo dục đào tạovàphát huy nguồnlựcconngười - yếutốcơbảncủasựpháttriểnnhanhvàbềnvững”.[59].

CNH-

Điềuđócónghĩalàcoiyếutốconngườilàtrọngtâmcủasựpháttriển-yếutốquyếtđịnhsựthắng lợicủasựnghiệpCNH-HĐHđất nước.Vìvậy,việcchuẩnbịchothếhệtrẻcóđượcnhữngphẩmchấtvànănglựcnghềnghiệpvữngchắcphùhợp vớinhucầu của cáchoạt độngkinhtế-xãhội,khoahọc,côngnghệlàmộtvấnđềcóýnghĩađặcbiệtquantrọngmangt í n h chiếnlược

Trongvănkiện ĐạihộiĐảng Cộng sản Việt NamlầnthứIXđãc h ỉ rõ:“Coitrọng côngtáchướngnghiệpvàphânluồnghọc sinhsautrung học,chuẩnbịchothanhniênđivàolaođộngnghềnghiệpphùhợp

vớichuyểndịchcơcấukinhtế trongcảnướcvàtừng địaphương”.[12]

1.2 Vớiýnghĩatrên,hoạt

độnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhtrongnhàtrườngphổthônggiữmộtvị trí,vaitròvànhiệmvụrấtquantrọng.Đâylàmộttrongnhữngmặtgiáodụcnhằmpháttriểntoàndiện

mụcđíchgiúpchohọcsinhphổthông(đặc biệtlàcáclớpcuối cấp)cóđượcsựhiểubiếtcơbảnvềcácngànhnghềtrongxãhội,hìnhthành

hứngthúvànănglựcnghềtừđólựachọnchomìnhmộtnghềnghiệpcụthể

trêncơsởcânnhắckỹlưỡngphùhợp

Trang 8

vớinhucầu,hứngthú,khảnăng,nănglựcsởtrường,sứckhoẻcủabảnthân.sựlựachọnnghềnghiệpmộtcáchcóý thức,có cơsởkhoahọc

Trang 9

chínhlàđiều kiện giúpchocánhânmỗi họcsinhcóthểpháthuyđượctốiđaphẩmchấtvànănglựccủamình

tronghọctậpcũngnhưtrongquátrìnhlaođộngsảnxuất,gópphầnnângcaochấtlượngnguồnnhânlực,đápứng tốt yêucầu của đấtnướctrongsựnghiệpCNH-HĐHvà thời kỳhộinhập

1.3 TrongnhàtrườngTrunghọc

phổthông(THPT)hiệnnay,giáodụchướngnghiệp(GDHN)đượcthực hiệnthôngquanhiềuhìnhthứcnhư: Sinhhoạthướngnghiệp,hoạtđộng ngoạikhoá,tíchhợp vàlồngghépvàocác môn học Tuynhiên,sovớicácmặtgiáodụckhácthì GDHNchưađượcquantâmvớiđúngvịtrí,vaitròcủa

nó,việcthựchiệnvàkiểmtra,đánhgiácònmangnặngtính hìnhthức.ĐiềunàyđãkhiếncảgiáoviênvàhọcsinhđềucoiGDHNkhôngthựcsựlàmộthoạtđộngchínhyếucủa quá trình dạy họcvàgiáo dụctrongnhàtrường,cónghĩalàchưanhậnthứcđược vaitròcủa GDHN dẫn đến hiệu quả của GDHN thấp.Bêncạnhđó,nhưtrênđãnói,nềnkinhtếthị trường ởnướctacùngvớicác quyluậtcủanóđangpháttriển rấtmạnh vàđang trênđàhoànthiện,dẫn đếnsựpháttriểnbiếnđổiquánhanhvà“nóng” củakhoahọccôngnghệvànhiềulĩnh vựckháccủa đờisốngxãhội.Cùngvớisựảnhhưởngtừmặttráicủa

kinhtếthịtrường(KTTT)đãlàmchođịnhhướnggiá trị của giớitrẻcónhiềuthayđổi.Điềunàyđãtácđộngtrựctiếpđến độngcơ,xuhướnglựachọnnghềnghiệpcủa họ.Tấtcảnhữngđiềuđó đãkhiếnphầnlớnhọcsinhhọcxong trunghọcphổthông(kểcảsốhọcsinhđãlàm hồsơvàthiĐạihọc, Caođẳng) khôngtự đánhgiáđượcnănglực,hứngthú,sởtrườngcủamìnhđểlựachọnnghềnghiệpmộtcáchđúngđắnhoặckhôngbiết

chọnnghềgì Rấtnhiềuhọcsinhkhiđãđượcvàohọccác trườngchuyên nghiệp mớinhậnrarằngmìnhkhông phùhợp vớinghềđãchọn, dẫn đến tìnhtrạngchánnản,họctậpkhôngtiếnbộ,bỏhọcđểtiếptục thivào cáctrườngkhác.Điềunàyđãgâyranhiềuvấnđềphứctạpchoxãhộinhư: chấtlượnghọctậpkém,rènluyệnkémdẫn đếnchấtlượngnguồnnhânlựcyếu,làmlãngphí của cải thờigian,công sứcchocảcánhânhọcsinh,giađình họcsinhvàchoxãhội

Trang 10

Từnhữnglýdotrên,chúngtôiđãlựachọnđềtài: “Xuhướng lựachọnnghềnghiệp củahọcsinh lớp12trườngTrunghọcphổthôngdướiảnhhưởngcủa nền kinhtếthịtrường”(Khảosáttạitỉnh PhúT h ọ )

2 Mụcđíchnghiênc ứ u

Nghiêncứulýluậnvàthựctrạngvề xuhướnglựachọnnghềnghiệpcủahọcsinhlớp12dướisựảnh hưởngcủanềnKTTT Pháthiệncácyếutốcơbảntácđộngđếnxuhướnglựachọnnghềnghiệpcủahọcsinhlàmcơ

sởđểxâydựngcácbiệnpháptổchứchoạt độngGDHNphùhợpchoHStrongnềnKTTThiệnnay.Gópphầnnângcaochấtlượngvàhiệuquả

Vì vậy,nếutìmhiểuđượcxuhướnglựachọnnghềnghiệpcủaHSlớp12dướisựảnhhưởngcủanềnKTTThiệnnay,từđóxâydựng

Trang 11

5.2 Điềutra, nghiên cứu,đánhgiá thựctrạngvề xuhướnglựachọnnghềnghiệpcủahọc

* Phươngpháplấy ýkiếnchuyêng i a

viêncókinhnghiệmtrongcôngtácGDHNđểđiềutra, traođổi,xinýkiếnvềnhữngvấnđềcóliênquanđếnđềtài,đặcbiệtlàvềthựctrạng,đánhgiáthựctrạng,xâydựng,đềxuấtcácbiệnphápvàkhảonghiệmcácbiệnphápcủađềtài

Trang 12

8 Cấutrúc củaluậnv ă n

Nội dung cơ bản của luận văn được trình bày trong 3 chương:

- Chương1:Cơsởlýluậncủa vấnđềnghiêncứu

- Chương2:ThựctrạngxuhướnglựachọnnghềnghiệpcủaHSlớp12dưóisựảnh hưởngcủanềnKTTT

- Chương3:Các biệnpháptổ chức hoạt độnggiáodục hướngnghiệpchoHSlớp12 trườngTHPTtrongđiềukiện KTTThiệnnay

Trang 13

đềcậpđếnsựpháttriểnđadạngcủacácngànhnghềtrongxãhộidosự

pháttriểncủacôngnghiệptừđóđãrútranhữngkếtluậncoigiáodụchướngnghiệplàmộtvấnđềquantrọngkhôngthểthiếukhixãhộingàycàngpháttriểnvàcũnglànhântốthúcđẩyxãhộipháttriển

Năm1980JamesMcKeenCattell - mộttrong nhữngngười tiên phong

họcPensylvania(Mĩ)đãmởmànbằngviệcxâydựng

cáctestđầutiênđểđolườngvàđánhgiácácthànhcônghọc đường củasinhviên.Năm1909FrankParsons cũnglàgiáosưĐại họcPensylvaniađãxuấtbản cuốn “Lựa chọnmộtnghềnghiệp”(ChoosingVocation),vềsauvàonhữngnăm1930,thếgiớiphươngTâyđãt

Trang 14

mỗikiểunhâncáchnghềnghiệpđólàmộtsốnhữngnghềnghiệpmàcánhâncóthểchọnđểcóđƣợckếtquả

Trang 15

làm việc cao nhất Lý thuyết này của J.L Holland đã được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới.[69]

ở LiênXô(cũ) vàonhữngnăm 29,30củathếkỷXX,vấnđềhướng nghiệpchoHScũngđượccácnhàkhoahọcvàlãnhđạo chínhquyềnXôviết

choHSlàmquenvớikhoahọckỹthuật,làmquen vớicơ sởcủanềnsảnxuấthiện

nêulênluậnđiểm“Tựdochọnnghề”chomỗithanh,thiếuniên.Theobà,thôngquahướngnghiệp,mỗitrẻ emphảinhậnthứcsâu sắc hướngpháttriểnkinhtếcủa đất nước,những nhucầucủanềnsảnxuấtcầnđượcyêucầumàxãhộiđềratrướccácemtronglĩnhvựclaođộngsảnxuất.Mặtkhác,côngtáchướngnghiệplạiphảigiúpchotrẻ

empháttriểnđượchứngthúvànănglựcnghềnghiệp,giáodục chocácemtháiđộlaođộngđúngđắn,độngcơchọnnghềtrong sáng.Từđócácem cótháiđộtựgiáctrongviệcchọnnghề

Trêncơ sởcácluậnđiểmvềhướngnghiệpcủaC.MácvàV.ILênincácnhàgiáodụcLiênxônhưB.F Kapêep;X.IaBatưsep; X.A Sapôrinxki;

độngsảnxuấtXH,vànếusớmthực hiệngiáodụchướngnghiệpchothếhệ trẻthìđósẽlàcơsởđểhọchọnnghềđúng đắn,cósựphùhợpgiữanănglực,sởthíchcánhânvới nhucầuxãhội.Đồng thời cáctácgiảnày cũngđãtrình bàynhữngnguyên tắc,phươngphápthựchànhlaođộngnghềnghiệpchoHSphổthôngtạicáccơsởhọctập-

laođộngliêntrường

Tronggiaiđoạnhiệnnay,trênthế

giớinềnsảnxuấtcôngnghiệpvàhậucôngnghiệpđãpháttriển cao,trongxãhộixuấthiệnthêmnhiềungànhnghềmới,sựphânhoálaođộngđãkhiếnhầu hết cácquốcgiatrênthếgiới

đếncôngtáchướngnghiệp.Đẩymạnhnghiêncứukhoahọchướngnghiệp,mởcáctrungtâmt

nghiệpvàđàotạogiáoviên,chuyêngiatưvấnhướngnghiệptrongvàngoàitrườngĐại

Trang 16

học.VídụnhưcáctrungtâmINETOP (Việnnghiêncứu quốcgiavề laođộngvàhướngnghiệp )vàCNAM(Họcviệnquốcgia

Trang 17

về nghệ thuật và nghề nghiệp ) của Pháp Chương trình đào tạo chuyên gia hướng nghiệp của họ bắt đầu có mặt tại Việt Nam [61], [63]

1.1.2 Cácnghiêncứuở ViệtN a m :

ởViệtNamgiáodụchướngnghiệptuyđượcxếpngangtầmquan

trọngvớicácmặtgiáodụckhác nhưđứcdục,trídục,thểdục,mỹ dụcnhưngbảnthânnólạirấtnontrẻ, mớimẻcảvềnhậnthức,lýluậnvàthực tiễn,rấtthiếuvềlựclượng,khôngmangtínhchuyênnghiệp Vì

vậy,việcthựchiệnkhôngmanglạinhiềuhiệuquả.Vấnđềhướngnghiệpchỉ

thựcsựnónglênvàđượcxãhộiquantâmkhi nền kinhtếđấtnướcbướcsangcơchếthịtrườngvớisựđadạngcủa

cácngànhnghềvànhucầurấtlớnvềchấtlượngnguồnnhânlực.Nếusovớisựrađời

củanềngiáodụcXHCNsau

cáchmạngthángTámnăm1945thìnhữngtưtưởngvềhướngnghiệpchohọcsinhcũngxuấthi

ện khá sớm Cho đếntrướcnhữngnăm1970thìnhữngtưtưởngnàychủyếudừnglạiởcácquanđiểm,chỉthị,nghịquyết mangtính chỉđạolãnhđạo củaĐảng,Nhànước

điểmmangtínhkhoahọchaynhữngnghiêncứukhoahọcthựcsự

Chủ tịchHồChíMinhcólẽlàngười đầu tiênquantâmđến côngtáchướngnghiệpcho

HS Trong bài viết “Họcsinhvàlaođộng” (bài viết tay năm1957hiệnlưugiữ ở

bảotàngHồChíMinh).Bácviết“Thiđỗtiểuhọcrồithì

muốnlêntrunghọc,đỗtrunghọcrồithì muốnlênđạihọc.Riêng vềmỗicánhâncủangười học sinh thì ýmuốnấykhông cógìlạ.Nhưng chungđốivớinhànước thì ý muốnấythànhvô lý.Vìở bấtkỳnước nàosố trường trunghọccũng íthơntrường tiểuhọc, trườngđại học lạicàng íthơntrườngtrung học.Thế thìnhữnghọctròtiểuhọcvàtrunghọckhôngđược chuyểncấpsẽlàm gì”? Câu hỏi này

Trang 18

ChủtịchHồChíMinhcũngđã đềcậpđến mộtyếutốkỹthuậtsảnxuấtcôngnghiệpvànôngnghiệp”và“nhữngngànhsảnxuấtchủ yếu”trongxãhội.[66]

Trang 19

HS, giúp HScó nhữnghiểubiếtvề kỹthuật,chútrọnghướngnghiệpđểtạođiềukiệnthuận lợichoviệcphânluồngsauTHPT,đểHSvàođờihoặcchọnngànhnghềhọctiếpsau

khitốtnghiệp”[4].

VềmặtnghiêncứukhoahọchướngnghiệpởViệtNam,theo cácchuyêngiathìngànhhướngnghiệpViệt Namđãcónhữngbướcpháttriểnmạnhmẽvàonhữngnăm1970,

nộidung,phươngpháp,biệnphápgiáodụchướngnghiệp Điềunàyđượcthểhiện ởrấtnhiều

Trang 20

“Mộtconđườnghìnhthànhlýtưởng nghề nghiệpcho HSlớn”; các

Trang 21

tácphẩmnhư:“Nghề nghiệptươnglai-giúpbạn chọnnghề”haycuốn“Tưvấnhướngnghiệp-sựlựachọn chotươnglai”.Trong mộtcôngtrìnhnghiêncứugầnđâyôngđãchỉra rằng:“Côngtáchướngnghiệpgópphầnđiềuchỉnhviệcchọnnghề củathanhniên theohướngchuyểnđổicơcấu kinh tế” Bởivìtheotácgiả,đấtnướcđang

tronggiai đoạn đẩymạnhsựnghiệpCNH-HĐH,trongquá HĐH,cơcấukinhtếsẽchuyểntheohướng giảmtỉ trọng nông nghiệp,tăngtỉtrọngcôngnghiệp,dịch vụ Xu hướng chọnnghềcủathanhniênphùhợpvớixuhướngchuyểncơcấukinhtếlàmột yêu cầu củacôngnghiệp.[25]

trìnhCNH-GS.NguyễnVănHộcũnglàmộttrong nhữngngười rấttâmđắcvànghiênc ứ u chuyênsâuvềgiáodụchướng nghiệp.Trongluậnántiếnsĩcủamìnhtácgiảđãđềcập đếnvấnđề:“Thiết lập vàphát triểnhệthống hướngnghiệpchoHSViệtNam”.Tácgiảđãxây dựng đượcluậnchứng chohệthốngGDHNtrongđiềukiệnpháttriểnkinhtế-xãhội của đất nước Gần đây(2006),ông cũngđãchoxuấtbản cuốnsách: “Hoạt độnggiáodụchướngnghiệpvàgiảngdạykĩthuật trongtrường THPT”,

sởlíluậncủagiáodụchướngnghiệp,vấnđềtổchứcgiáodụchướngnghiệptrongtrườngTHPTvàgiảngdạykĩthuậtởnhàtrườngTHPTtrong điềukiệnkinhtếthịtrườngvàsựnghiệpCNH-HĐHđấtnướchiệnnay

Trongthờigian gần đây nhằm hiệnthựchoánhững phươnghướng,mụctiêumàĐạihội Đảng toàn quốclầnthứIXđã đềravềgiáo dụchướngnghiệpvàphân luồngHSphổthông.Đãcórấtnhiềunhữngnghiêncứuvềhướngnghiệpởnhiềucáchtiếpcậnkhác nhautạonênmộtgiaiđoạnmớivớisựđadạngtrongnghiêncứukhoahọchướngnghiệpởViệtNam.CóthểkểđếnnhưtácgiảTrần

QuốcThànhcóbài:“Địnhhướnggiátrịnghề nghiệp của HSlớp12THPTmộtsốtỉnhmiền núi phíaBắc”, đăngtrêntạp chítâmlíhọc(2002).Bài: “Những nguyênnhânảnhhưởng tới sựđịnhhướng trongviệchọc tập,chọnnghềở HSTHPT”,củatácgiảPhạmThịĐứcđăngtrêntạpchígiáodục(2002).Bài:“Giáodụchướng nghiệpcho HS phổthông vớiviệcpháttriểnnguồnnhânlực”

củatácgiảNguyễnSinhHuy,NguyễnVănLêđăngtrên tạp chípháttriểnGD(2004).Bài:

“Để nângcao

Trang 22

chấtlượnggiáo dụchướngnghiệptrongtìnhhìnhmới”của cáctácgiảNguyễnVănLê,Hà

ThếTruyềnđăngtrêntạpchígiáodục(2004)v.v.Cáctácgiảtrênđãcónhữngnghiêncứumangtínhthựctiễntậptrungvàocácvấnđềnóngbỏng của côngtáchướngnghiệphiệnnayđólàxuhướng,độngcơlựachọnnghềcủalớptrẻ,nhữngđịnhhướnggiátrịcủathanh niên,nhữngnguyên nhân dẫn đếnxuhướng,độngcơchọnnghềvàđịnh hướng giá trị đồngthờinghiêncứu mối quanhệgiữagiáo dụchướngnghiệp vàvấnđềpháttriểnnguồnnhânlựcphụcvụđấtnướctrongthờikìCNH-HĐH.Từđócónhữngbiện pháp,giảiphápphùhợpnhằm nângcao chấtlượngnguồn nhânlực

củacáctácgiảĐặngDanhánh,NguyễnThếTrường,PhạmHuyThụ, Nguyễn

nhữngsốliệu,nhữngkinhnghiệmgiáodụchướngnghiệpvàdạynghềchoHSphổthông.Đồngthời cũngđềcậpvà làmrõđược cácvấnđềnhưtổchứclaođộngchoHSphổthông,tưvấnnghềcho

họcsinhphổthông,cácphươngthứcgiáodụckỹthuậttổnghợp

vàhướngnghiệptrongnhàtrườngphổthôngvàtrungtâmkỹthuậttổnghợphướngnghiệp.Dưới gócđộxem xétgiáodụchướngnghiệplà1hệthống trongđóxuhướngchọnnghềcủaHSlàmộtthành tố quantrọng, nócómốiquanhệ tácđộngvớinhiềuthànhtốkhácmà đặcbiệtlàvớisựpháttriển kinhtế-xãhội.Trêncơ sởđó,chúngtôitiếnhànhnghiêncứuđềtàinhằmgópphần nângcao chấtlượngvàhiệu quảcôngtáchướngnghiệpchoHSlớp12trường THPTtrongđiều kiệnKTTTvàsựnghiệpCNH-HĐHđấtnướchiệnnay

Trang 23

Theolýthuyếthoạtđộng trongtrongtâmlýhọc,nhâncáchcủaconngườicó bốnnhóm

cách,khíchất,nănglực.Xuhướngnóilênchiềuhướngpháttriển

củanhâncáchconngười,bởivìhoạtđộng củacánhântrongxãhội baogiờcũng

cóphươnghướng(Tứclàkhôngcómụctiêu,khôngcó đốitượng).Sựhướngtớinàyđượcphảnánhtrongtâmlýmỗi ngườinhưlàxuhướng củanhâncách.Cánhâncóthểhướnghoạtđộng

củamìnhvàomộtsựvậtcụthể,mộttrithứckhoahọchoặcmộttưtưởngchínhtrịđồngthờithúcđẩyhoạt độngnhằmtừng bướcchiếmlĩnhchúng.Chínhvìvậynhà tâmlýhọcLiênXôX.L.Rubinsteinđãkhẳng

định:“Vấnđềxuhướngtrướchếtlàcâuhỏivềkhuynhhướngthúc đẩy nhưlà độngcơquy định hoạtđộngcủa conngười”.Mỗingườihướnghoạtđộng củamìnhvàocái

gì,điềuđóphụthuộcchủyếu vàotrìnhđộpháttriểncủa nhậnthứcvàtình cảmđốivớicáiđó.[53]

Nói tóm lại, xu hướng là sự xác định mục đích mà cá nhân hướng tới đồng thờixác định hệ thống động cơ tương ứng với hoạt động của con người nhằm đạt mụcđích Xu hướng của con người được biểu hiện ở các mặt sau:

* Nhucầu:Làsựđòi hỏi tất yếumàconngười thấy cần được thoảmãnđểtồn

tạivàphát triển.Nhu cầu củaconngười cũng rấtđadạng: Nhu cầuvậtchấtgắnliềnvớisựtồn tại củacơthểnhư nhu cầu ăn, ở,mặc.Cònnhucầu tinh thầngắnliềnvớisựpháttriển củacánhânnhư nhu cầunhậnthức,laođộng,giaotiếp,thẩmmỹ

* Hứngthú:Là tháiđộđặc biệtcủacánhânđốivớiđốitượngnàođó,vừacóýnghĩađối

với cuộc sốngvừamanglạikhoái cảm chocánhântrongquátrìnhhoạtđộng.Hứngthúlàmnảysinhkhátvọng hànhđộng,tăngtínhtựgiácvàtíchcựctronghànhđộngvìvậyhứngthúlàmtănghiệuquả

củahoạtđộng.Cùngvớinhucầu,hứngthúlàmộtthànhphần

tronghệthốngđộngcơcủanhâncách

Trang 24

* Lýtưởng:Làmộtmụctiêucao đẹp,mộthìnhảnhmẫumực,tươngđốihoànchỉnh,cósứclôicuốnconngườivươntớinó.

Cónghĩalàýtưởngthểhiện ýmuốn

Trang 25

của con người vươn tới một cái gì đó hoàn chỉnh và mẫu mực nhưng chưa đạt được.

1.2.1.2 Vaitròcủaxuhướngtrong cấutrúcnhâncáchcủacánhân:

Cóthểkhẳngđịnh chắc chắnrằngxuhướng củacánhânkhông táchkhỏihoạtđộngnhằmđạttớimụctiêumàcánhân đang hướngtới.Xuhướngchínhlàmộthaymộtnhómđộngcơchiếmđịavịthống trịchiphối cácđộngcơkháccủahoạtđộngnày.Trong ýnghĩađó,xuhướnggiữvịtríđiểm núttrong mạng

trúcnhâncách.Nóimộtcáchkhác,xuhướnglàmnhiệmvụđịnhhướng,điểukhiển,điềuchỉnhsựhìnhthànhvàpháttriểntoànbộcácthuộctính củanhâncáchlàmchochúngkếthợphài hoàvớinhauthànhmột chỉnhthểtrọnvẹn.Mộtkhái niệmthốngnhấtkhôngthểchia cắtđ ư ợ c

nghĩalàđộngcơcủahoạtđộng)giữvịtrítrungtâmtrongcấu trúccủanhâncách.Nóquyếtđịnhsựhìnhthànhvàpháttriển toànbộcấutrúcnhâncáchnhưmộtchỉnhthểtrọnvẹn,cũngnhưquyếtđịnhsựhìnhthànhvàpháttriển mỗi yếutốtổnghợpthànhnhâncáchấy.Nói đếnxuhướnglànói đếnbộphậnhợpthành quan trọng nhấttrongcấutrúcnhâncách.Vìthế nhàgiáodục nổitiếng A.XMakarenkôđãrấtcólýkhi ông chorằng

“Toànbộcôngviệcgiáodụcnhâncáchconngườiđượcquitụvềviệcgiáodụcnhucầu(mộtm ặtbiểu hiệncủaxu hướng)đúngđắncủanó”.[53]

1.2.1.3 Mốiquanhệgiữaxuhướngvànănglựccủacán h â n :

Trang 26

Xuhướng củacánhâncóquanhệrấtchặt chẽvớinănglực.Xuhướngđốivớimộthoạtđộngnàođóthườngănkhớpvớinănglựctronglĩnhvựchoạtđộng đó.

Trang 27

thú.Nhưngcónănglực vềcáigìđóthìsớmmuộncũng hìnhthànhhứngthútươngứng.

Như vậy xu hướng và năng lực có quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng không đồngnhất Việc nắm được mối quan hệ này là rất có ý nghĩa đối với nhà giáo dục trongcông tác phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng lực làm cơ sở cho công tác

tư vấn và định hướng nghề nghiệp cho các em [23]

1.2.2 Nghề nghiệpvàđịnhhướng nghềnghiệp

1.2.2.1 Nghề nghiệpvàviệclàm:

Nghềhaynghiệp,đạitừđiểntiếng Việt(NguyễnNhưý chủbiên,NxbVăn 1998)định nghĩa: “Nghề: Côngviệcchuyênlàmtheosựphâncôngcủaxãhội”;còn“Nghềnghiệplànghềnóichung”.[58].TừđiểnTiếng Việt(VănTân

-1991)thìđịnhnghĩa:“Nghềlàcôngviệchàngngàylàmđểsinhnhai”, “Nghềnghiệp:lànghềlàmđểmưusống”,còntừđiểnLarousse củaPhápđịnhnghĩa:“Nghềnghiệp( P r o f e s s i o n ) làhoạtđộngthườngngày đượcthựchiệnbởiconngườinhằmtựtạonguồnthunhậpcầnthiếtđểtồntại”.[21]

Trang 28

Theo E.AKlimôp:“Nghềnghiệplàmộtlĩnh vựcsửdụngsứcmạnhvậtchấtvàtinhthần

hiểumộtcáchngắngọn,nghềnghiệplàmộtdạnglaođộngđòi hỏi ởconngườimột quátrìnhđào tạochuyênbiệt,cónhữngkiếnthức,kỹnăng,kĩxảo chuyên môn nhất định,cóphẩmchất,đạođứcphùhợp vớiyêucầucủadạnglaođộngtươngứng.Nhờquátrình hoạtđộngnghề nghiệp,conngườicóthểtạorasảnphẩmthoảmãnnhữngnhu cầuvậtchất,tinhthầncủacánhânvà xãhội.

đàotạochínhthứcvềnghềđóvìnghềđòihỏi một trìnhđộtrithức,kĩnăng,kĩxảonhất

phátdotíchluỹkinhnghiệmxãhộihoặcdotruyềnvàhọcnghềtheocáchkèmcặpgiữangườibiếtnghềvàngười chưabiết.Cácnghềnày chưacóquy trình đàotạorõrệt

Nghềđược đàotạocóđặctrưnglàngườilàmnghềphải được cung

làmrasảnphẩmđểtraođổitrênthịtrường,thunhậpcủangườilaođộngchínhlànguồn sốngcủa họ.Chính vìvậymàhọ trởthànhđốitượnghoạtđộngcơbản,lâudài củalýtưởngnghềnghiệp, từđóhình thànhnhâncáchnghề nghiệp.Nghềđượcđàotạođòihỏingườivàohọcnghềđóphảicótrìnhđộhọc vấn,sứckhỏevàyêucầutâmlýphùhợpvớinghề.Sau quá trình đàotạo, ngườiđóphảiđạtđượctiêuchuẩnquốcgiavềkiến thức,kỹ năng, kỹxảotaynghềtheomụctiêuxãhộiđòihỏi,đượccấpbằnghaychứngchỉvềnghề

Trang 29

Điđôivới khái niệmnghềnghiệplàkhái niệmvềviệc làm Việc làm,theođạitừđiểnTiếngViệt (đã dẫn): “Việclàmlàcông việc,nghềnghiệpthường ngày

Trang 30

đểsinhsống” Còntừđiểntiếng Việt (doHoàngPhê chủbiênNxbKhoahọcxãh ộ i 1994)lạiđịnh nghĩa“Việclàm:côngviệcđượcgiaoc h o làm vàtrảcông”.

“Mọihoạtđộnglaođộngtạoranguồnthunhập,khôngbịphápluậtcấm đềuđượcthừanhậnlàviệclàm” Nhưvậyhai khái niệmnghềnghiệpvàviệclàmlàrấtgầnnhau,cómối quanhệchặt chẽvớinhaunhưngkhông đồngnhất.Nghềnghiệpđược coilàviệclàmnhưngkhôngphải việclàmnào cũnglà nghềnghiệp.Nhữngviệclàmnhấtthời,

khôngổnđịnhdoconngườibỏsứclaođộnggiảnđơnvàđượctrảcôngđểsinhsốngthìkhôngphảilà nghề nghiệp.[8],[21]

NhàtâmlýhọcK

K.Platônôpchorằng:“Hướngnghiệp,đólàhệthốngcácbiệnpháptâmlý- giáodục,y họcnhằmgiúp choconngườiđivàocuộcsốngthôngquaviệc lựachọn cho mìnhmộtnghềnghiệpvừađápứngnhucầuxuất hiện,vừaphùhợp vớihứngthú,nănglựccủabảnthân.Nhữngbiệnphápnàysẽtạonênsự thốngnhất giữaquyềnlợicủaXHvớiquyềnlợicủacánhân”.

CònviệnsĩX.Ia.Batưsepxácđịnh:“Hướngnghiệplàmộthoạtđộnghợplýgắnvớisựhìnhthà nhởthếhệtrẻhứngthúvàsởthíchnghềnghiệpvừaphùhợp

vớinhữngnănglựccánhân,vừađápứngđòi hỏicủaxãhội đốivớinghềnày hay nghề khác”

.[9],[21]

Theo GS TS Phạm Tất Dong, khái niệm hướng nghiệp được hiểu trên hai bìnhdiện:

Trang 31

* Trên bình diệnxãhội:hướngnghiệpnhưlàmộthệthốngtácđộng củaxãhộivềgiáodục,

y học,xãhội học,kinhtếhọc nhằm giúpchothếhệ trẻchọnđượcnghề

Trang 32

vừaphùhợpvới hứngthú,nănglực,nguyện vọng,sởtrường củacánhân,vừađápứngđượcnhucầunhânlựccủa cáclĩnh vựcsảnxuấttrongnềnk i n h tếquốcdân.

* Trên bình diệntrườngphổthông:Hướngnghiệpđượccoilàcôngviệccủatậpthểgiáo

viên,tậpthểsưphạm,cómụcđíchgiáodụchọcsinhtrongviệcchọnnghề,giúpcácemtựquyếtđịnh nghềnghiệptương laitrêncơ sởphântíchkhoahọcvềnănglực,hứngthúcủabảnthânvànhucầunhânlựccủacácngànhsảnxuất trongxãhội.[9]

HộinghịlầnthứIX nhữngngườiđứng đầucơquangiáodục nghềnghiệpcácnướcxãhội chủnghĩahọptạiLa Habana- Cuba(Tháng10/1980)đãthốngnhấtvềkhái

niệmhướngnghiệpnhưsau:“Hướngnghiệplàhệthốngnhữngbiện

phápdựatrêncơsởtâmlýhọc,sinhlý học,y họcvànhiều khoahọckhácđểgiúpđỡhọcsinhchọnnghềphùhợpvớinhucầuxãhội,đồngthờithoảmãntối đanguyệnvọng,thíchhợp vớinhữngnănglực,sởtrườngvàtâm,sinhlýcá nhân,nhằmmụcđích phânbốhợplívàsửdụngcóhiệuquảlựclượnglaođộngdựtrữ cósẵn củađấtnước”.[21]

Quanhữngquan điểmvềkhái niệm hướngnghiệpnêutrên,cóthểhiểumộtcáchngắngọn,dưới gócđộgiáodụcphổthông,hướngnghiệplàsựtácđộng của

mộthệthốngsưphạmlàmtrungtâm(nhàtrường)vào thếhệtrẻ,giúpcácem làmquenvàhiểubiếtvềmộtsốngànhnghềphổbiếntrongxãhộiđểkhi tốtnghiệpratrường,cácemcóthểlựachọn chomìnhmột cáchcóýthứcnghềnghiệp tươnglai

* Nhu cầu và động cơ nghề nghiệp:

Trang 33

củacánhân,k h i họcsinht h ấ y r ằ n g trongt ì n h trạngh i ệ n t ạ i củab ả n thâncòncóm ộ t k

h o ả n g

Trang 34

trống:Chưacónghềnghiệp, chưacómộtvịthếxãhộiđíchthực, chưacónhững điềukiện

nhucầunàysẽtạonênđộngcơ,đólànhữngyếutốnộitạiđưacánhântớinhững hànhvinhằmthỏa mãnnhucầu Tuynhiêncũng cần phảiphânbiệt giữa nhucầuvàướcmuốnnghềnghiệp,ướcmuốnlàsựlựachọn

tổngquátđểthoảmãnmộtnhucầunghềnghiệpcụthể

Nhucầulàmột khái niệm vượtrangoài giá trịvậtchất củanghề nghiệp,làmộtyếutốquan

trọngmànhữngngườilàmcôngtáchướngnghiệpcầnphảihiểurõđểtácđộngđúng.Độngcơthúcđẩyviệclựachọnnghề thườngphản ánh nhu cầu chọnnghềhơnlàphảnánhcácgiátrịdonghềđóđemlại

Sựlựachọnnghềnghiệpcủa họcsinhbaogiờcũngbịchi phối bởimộthệthốngđộngcơnhấtđịnh.Những độngcơnàythườngbắtnguồntừnhữngnhucầu,hứngthú,sởthíchriêngcủamỗicánhân họcsinhvàđược hìnhthànhdưới tácđộnghợpthànhcủa độngcơbêntrongvàđộngcơbênngoài.Độngcơbêntrongcóvaitròquantrọngthúc đẩyconngười đạttớinhữngmụctiêu nhất địnhtrongquátrìnhtiếntớimụcđíchnghềđượclựachọn.Nólàtiềnđềnộilựccơbản

chosựlựachọnvàhoạtđộngnghềnghiệpsau này của họcsinh,nógiúp

nănglực,kinhnghiệmcủamìnhđểtrướchếtlàchọnđượcmộtnghềtheoýnguyện

độngnghềnghiệp.Nhữngđộngcơbêntrongcóthểbaogồm:trìnhđộkiến thứcvềkhoahọc,kỹthuật,công nghệ,hứngthú, nguyệnvọng,nănglựcsởtrườngcủa bảnthânđốivớinghềđó;tiềmnăng nhậnbiếtvàhiểu được ýnghĩaxãhội,giátrịxãhộicủanghề.[8],[21]

* Hứng thú đối với nghề nghiệp:

Hứngthúnghềnghiệplàsựbiểu hiệntháiđộcủa conngườiđốivớilĩnhvựcnghềnghiệphaymộtnghềcụthể,nógópphầntạonênđộngcơthúcđẩycánhântìmhiểukĩlưỡngvềnghềlàmcơ sởchoviệcthựchiện nguyệnvọng nghềnghiệp

Trang 35

E.M Cheplôpchorằng:“Hứngthúlà độnglựcquan trọngnhấttrongviệcnắmvữngtrithức,mởrộnghọcvấn,làmgiàunộidungcủađờisốngtâ mlýconngười.

Trang 36

Thiếu hứng thú hoặc hứngthúmờ nhạt,cuộcsốngcủa conngườisẽtrởnênảmđ ạ m vànghèonàn”. Mộtkhiconngười ýthứcvềgiátrịnghềnghiệpđốivớimình,cóđượcnhữngcảmxúcvàsựsaymêtíchcựctronglaođộng,họctậpnhằmhoànthiệnmìnhđểđạttới nghề nghiệp,khiđóởconngườiđãcóđượchứngthúnghềnghiệp.N.CCrupxkaiacũng

chorằng:“Chỉđốivớiviệcmàhọđang làm,bịcuốnhútvàocôngviệc- chỉ khiđócon người mớinângcaotốiđaxuhướng hoạtđộngcủamìnhkhôngkểđếnmệt mỏi”.[21]

Lựachọnnghềnghiệplàmột côngviệcrấthệtrọngcủa tuổi họctròtrongquá trình họctậpvàrènluyệntrongnhàtrường,cácemdầntự pháthiệnrachínhmìnhvàluôn tìmcáchtrảlờicâuhỏi:“Tôi cóthểlàmđượcviệcgì?”

Đólàmột câuhỏirấtnghiêmtúcphảnánh tinh thần trách nhiệm củahọcsinhtrướcnhữngđòihỏi của cuộc sốngđangđặtracho họ.Cáchìnhthứcgiáodụchướngnghiệpcủatrườngphổthôngsẽgópphầntíchcựcvàoviệcgiúpthanh

quađólàmchohứngthúnghềnghiệpcủa họcsinhdầnđượcổnđịnh.ĐiềuđóđặcbiệtquantrọngvìchínhhứngthúnghềnghiệplàcáicóýnghĩaquyếtđịnhsựpháttriểnnhâncáchcủahọcsinhTHPT.Việccácemcóđượchứngthútíchcựcđối

Lýtưởngnghềnghiệpthườngđượcthểhiện

ởsựđịnhhướngvàonhữnglaođộngkiểumẫu,vàonhữngngười sáng tạoluônluônđạidiệnchosự đổimới,luônđứng ở đỉnhcaokĩthuậtvàcôngnghệ

Lýtưởngnghềnghiệplàbiểu hiệntậptrungnhấtcủaxuhướngnghề nghiệp.Nócóảnhhưởngquyếtđịnh đếnviệchìnhthànhvàpháttriển của nhu cầuvàhứngthúnghề

Trang 37

củamình,ngườitacóthểtựđiềuchỉnhhoặchuỷbỏmộtsốnhucầu,hứngthúcũngnhưhìnhthànhởmình

Trang 38

những nhucầuvềhứng thú mới cho phùhợp vớilýtưởngấy.

bướctrongcôngviệccụthể.Yêuthathiếtnghềnghiệp củamìnhđãchọn,khôngngừngtìm tòisángtạonhằmlàmcho trìnhđộnghềnghiệpcủamìnhngàycàng đạttớinhữngđỉnh caomớilàconđường duynhấtđúngđểmỗi họcsinh thực hiệnlýtưởngnghềnghiệpcủamình.[16],[17]

Lýtưởng nghề nghiệpgiúpconngườicókhátvọngvươn lênđỉnh cao củanghềnghiệp,

cảnhlàmviệctẻnhạt,khôngdámnghĩ,khôngdámlàm,khôngdámvượtqua mọikhókhănđểvươn lêntớisựhoànthiệnnhâncách.[8]

Trên cơ sở phân tích và tìm hiểu những thành tố cấu trúc cơ bản của xu hướng

nghề nghiệp, chúng tôi khái quát lại và đi đến kết luận:Xu hướng nghề nghiệp củacon người đó chính là sự biểu hiện một cách sâu sắc nhất, tập trung nhất những nhu cầu về nghề nghiệp, những hứng thú và nguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân Các yếu tố này trong mối quan hệ chặt chẽ đã tạo thành động cơ mạnh mẽ thúc đẩy cá nhân đi đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân nhằm hiện thực hoá lý tưởng nghề nghiệp đã được hình thành.

1.2.3.2 Năng lựcnghềnghiệp:

Theo quanđiểmcủa cácnhàtâmlýhọcthìnănglựccủa mộtcánhânlàtổhợpc á c thuộctínhđộc đáo củacánhânđóphùhợpvớinhữngyêucầu của mộthoạtđộngnhất định,đảm bảochohoạt độngđó cókếtquảtốt.[53]

Vậndụng quanđiểmtrênđểxem xétnănglựcnghềnghiệpcóthểthấynănglựcnghềnghiệplàmộttậphợpcácthuộctínhnhâncáchtươngđối

bềnvững,đượchìnhthànhvàpháttriểntrongquá trìnhhoạtđộng cóliênquan tới nghềnghiệp TheoK

K Platônôp:“Nănglựcđốivớimộtngànhnghềnhấtđịnhnàođóđượcxácđịnhbởinhữngyê

u cầumàngànhnghềđóđặtrachocánhânnàotiếpthunó”.

Trang 39

TheoGS.TSPhạmTấtDongthìnănglựcnghềnghiệplàsựtươngứnggiữanhữngđặc điểmtâmlývàsinhlýcủaconngười vớinhữngyêucầudonghềđặtra Khôngcó sựtươngứng nàythìconngườikhôngthểtheo đuổinghềđược.[8]

Trang 40

Nănglựcnghềnghiệpvốnkhông cósẵntrongconngười,khôngphảilànhữngphẩm chấtbẩmsinh Nóhìnhthànhvàpháttriển quahoạtđộnghọctập vàhoạtđộnglaođộng.Trongquátrìnhlàmviệc,nănglựctiếp tụcpháttriểnhoànthiện.ởnhữngngười thất bạitrongnghềnghiệpthìchínhhọđãkhôngđánhgiáđượcmìnhnênđãdẫn đếnnhữngsựlựachọnsailầmvề đủmọiphươngdiện.

sựphùhợptuyệtđốivớinghề(phùhợphoàntoàn),vàđểđạttớimứcđộnày,bản

thânmỗingười phảicó sựrènluyệnđểhình thành chomình nhữnggìmànghềnghiệpđòihỏi.[8]

Ngày đăng: 22/07/2016, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. X.Ia Batƣsep, X.A Sapôrinxki, (1982), cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, Nxb Công nhân kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở giáo dục học nghề nghiệp
Tác giả: X.Ia Batƣsep, X.A Sapôrinxki
Nhà XB: Nxb Công nhân kĩ thuật
Năm: 1982
3. Nguyễn Ngọc Bích, (1979), Nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh niên Luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh niên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 1979
4. Bộ giáo dục và đào tạo, (2006), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2002
7. N.K Crupxkaia, (1965), Về công tác hướng nghiệp cho học sinh (Tuyển tập các bài báo, nhà xuất bản giáo dục Liên Xô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác hướng nghiệp cho học sinh
Tác giả: N.K Crupxkaia
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục Liên Xô
Năm: 1965
8. Phạm Tất Dong, Đặng Danh ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Phạm Tất Dong, Đặng Danh ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
9. Phạm Tất Dong, Nguyễn Nhƣ ất, (2000), Sự lựa chọn cho tương lai (tƣ vấn hướng nghiệp), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn cho tương lai
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Nhƣ ất
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
10. Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Minh An, (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Bộ Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Minh An
Năm: 1987
11. Phạm Tất Dong, (1996), Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghiên cứu giáo dục số 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1996
12. Quang Dương, (2004), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb trẻ, Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp
Tác giả: Quang Dương
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2004
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Phạm Thị Đức (2002), Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự định hướng trong việc học tập, chọn nghề ở học sinh THPT, tạp chí giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự định hướng trong việc học tập, chọn nghề ở học sinh THPT
Tác giả: Phạm Thị Đức
Năm: 2002
17. Phạm Minh Hạc, (1999), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Phạm Minh Hạc, (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kì CNH - HĐH, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển con người toàn diện thời kì CNH - HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính Trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đoàn Đức Hiếu, (2000), Sự phát triển của cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển của cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Tác giả: Đoàn Đức Hiếu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Nguyễn Văn Hộ, (1998), Cơ sở phát triển của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sở phát triển của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Nguyễn Văn Hộ, (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
22. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy Kĩ thuật trong trường THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy Kĩ thuật trong trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2006
23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w