Tín ngưỡng dân gian ở lễ hội chử đồng tử tiên dung và ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người dân huyện khoái châu, tỉnh hưng yên hiện nay

86 1.2K 9
Tín ngưỡng dân gian ở lễ hội chử đồng tử   tiên dung và ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người dân huyện khoái châu, tỉnh hưng yên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ LAN TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN Ở LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ - TIÊN DUNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS HOÀNG THANH SƠN HÀ NỘI – 2014 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục trị trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S Hoàng Thanh Sơn người tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lan SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu khóa luận hòan toàn không trùng lặp chép người khác Số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lan SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở LỄ HỘI CHỬ - TIÊN DUNG Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Tín ngưỡng dân gian 1.2 Vài nét quê hương Khoái Châu –Hưng Yên 24 1.3 Truyền Thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung 29 1.4 Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung 37 1.4.1 Phần lễ hội đền Đa Hòa 37 Chương 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ TIÊN DUNG ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 47 2.1 Ảnh hưởng tích cực 47 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 63 2.3.Phương hướng giải pháp 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng dân gian loại hình sinh hoạt tinh thần đời lưu truyền nhân dân từ xa xưa Trải qua bao thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, tín ngưỡng dân gian vào mạch sống cộng đồng người, tạo lên nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Cũng giống tôn giáo, tín ngưỡng dân gian có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống người Ở mức độ khác nhau, ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức, giáo dục,… có đời sống tinh thần người Bởi địa phương, dân tộc cần có quan tâm, nghiên cứu, tìm tòi nét hay, nét đẹp sinh hoạt tín ngưỡng dân gian để trì phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp ngăn chặn mặt tiêu cực len lỏi đời sống cộng đồng Là tỉnh nông nên biểu đời sống văn hóa (trong có đời sống tâm linh) người Hưng Yên từ trước đến mang đậm sắc văn hóa truyền thống người Việt Tín ngưỡng dân gian người Hưng Yên có đặc điểm chung cư dân đồng Bắc vừa có yếu tố đặc sắc riêng Trong năm gần đây, với trình dân chủ hóa đời sống xã hội, hình thức tín ngưỡng, tôn giáo có xu hướng phục hồi phát triển Sinh hoạt tín ngưỡng dân gian trở nên sôi động thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia Cùng với nó, lễ hội dân gian truyền thống trỗi dậy miền quê, phục hồi tái tạo với sinh khí Lễ hội phần thiếu đời sống tinh thần người Ngay sau đất nước bước vào công đổi Nghị 24 Bộ trị năm 1990 Về tăng cường công tác tôn giáo tinh hình SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội xác định tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề tồn lâu dài có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp đó, Nghị Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa IX năm 2003 nêu: “Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có công với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tôn trọng tín ngưỡng đồng bào có đạo…” [4, tr.52] Đặc biệt, ngày 29 tháng 06 năm 2004, chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh số 18/2004/L-CTN công bố Pháp lệnh tín ngưỡng , tôn giáo Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18/06/2004 Tại khoản điều pháp lệnh quy định: Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thể tôn thờ tổ tiên, tưởng niệm tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng, thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác, tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI số văn kiện quan trọng thể quan điểm đảng ta lĩnh vực tôn giáo, là: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân theo quy dịnh pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc nhân dân”[ 5, tr 15 ] Tín ngưỡng dân gian tác động hai mặt tới đời sống nhân dân tỉnh Hưng Yên Mặt tích cực: góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, thúc đẩy phat triển tiến xã hội Mặt tiêu cực: dễ bị lợi dụng để phục vụ mưu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Do phát huy ảnh hưởng tích cực, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng dân gian lĩnh vực đời sống xã hội việc làm cần thiết cho bứt phá lên tỉnh nhà SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Từ lý đây, định lựa chọn nghiên cứu vấn đề: Tín ngưỡng dân gian lề hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung ảnh hưởng đời sống người dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên làm đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Về tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng với đời sống xã hội chưa có thật nhiều tác giả sâu nghiên cứu Trong sách, viết đăng báo, tạp chí đề tài khoa học, luận án, luận văn có nhiều đề cập đến vấn đề này, song lại vào nghiên cứu khái niệm, phân loại loại hình tín ngưỡng cộng đồng, dân tộc cụ thể Có thể kể đến số công trình tiêu biểu sau đây: - Những tác phẩm nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng dân gian nói chung dân tộc đất nước Việt Nam bao gồm: Toàn Ánh (1991), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng nxb TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Minh San (1998) Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ ( chủ biên) (2005) Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam,Nxb tôn giáo, Hà Nội; Vũ Thị Khánh Duyên (2001) Đặc điểm vai trò số tín ngưỡng dân gian Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp hệ cao cấp lý luận trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Tri Nguyên (2002) Mối quan hệ lễ hội tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp hệ cao cấp lý luận trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… Trong tác phẩm trên, tác giả chủ yếu vào tìm hiểu, phân biệt khái niệm tín ngưỡng dân gian với khái niệm có liên quan tôn giáo, văn hóa, phong tục tập quán… đồng thời, tìm hiểu với tư cách thành tố văn hóa dân gian, văn học dân tộc SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Một số tác giả nghiên cứu loại hình tín ngưỡng dân gian cụ thể khía cạnh khác : Ngô Đức Thịnh (1996) Tín ngưỡng thành hoàng làng, Nxb Khoa học Xã Hội ,Hà Nội ; Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ , Phạm Minh Thảo (1997) Thành Hoàng Làng, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội ; Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Phúc, Phạm Hồng Hà ( 2002) Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Hiện huyện có số công trình nghiên cứu, Đền Đa Hòa - Đền Dạ Trạch truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung tác giả Nguyễn Phúc Lai, Nxb Sở văn hóa- Thông tin Hưng Yên ( 2000 ), Chử Đồng Tử ( in lần thứ ) tác giả Nguyễn Minh San, Nguyễn Phương Thảo ( 2007 ), Lễ hội Chử Đồng Tử- Tiên Dung ( 2007 ), Nguyễn Văn Ba ( 2008 ) Lễ hội Đền Đa Hòa Và Hóa Dạ Trạch… Những công trình nghiên cứu sâu số khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo nói chung tín ngưỡng dân gian nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian lề hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung đời sống người dân Hưng Yên đề cập Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành hệ trước, kết hợp với nghiên cữu tìm tòi, khảo sát thân trình học tập, định tìm hiểu, nghiên cứu Ảnh hưởng tín ngưỡng dâng gian lễ hội Chử Đồng Tử- Tiên Dung đời sống người dân Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận phân tích đặc điểm ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian lễ hôi Chử Đồng Tử - Tiên Dung đời sống người dân tỉnh Hưng Yên nay, sở đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội, góp phần lành mạnh đời sống người dân SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng Lễ hội đến đời sống người dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu đặc điểm ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung đời sống người dân tỉnh Hưng Yên hai phương diện tích cực tiêu cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc khái quát loại hình tín ngưỡng dân gian Hưng Yên, đồng thời nhấn mạnh nét đẹp văn hóa cách thức sinh hoạt nhân dân lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Đề tài chủ yếu nghiên cứu tác động ảnh hưởng giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực lề hội Chử Đồng Tử Tiên Dung người dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Cơ sở nghiên cứu Phƣơng pháp để nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở nghiên cứu Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo tín ngưỡng công trình nghiên cứu khoa học tín ngưỡng, tôn giáo công trình nghiên cứu Lễ hội Chử Đồng Tử- Tiên Dung 5.2 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp áp dụng cho đề tài : Lịch sử lôgic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, khái quát hóa, trừu tượng hóa phương pháp vấn, điều tra Đóng góp khóa luận - Khóa luận luận giải có hệ thống vấn đề lí luận tín ngưỡng dân gian SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội - Khóa luận góp phần làm sáng tỏ nết đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, phân tích ảnh hưởng đời sống người dân tỉnh Hưng Yên Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương tiết SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội trừ tượng mê tín dị đoan, xem bói, xem tướng để Lễ hội diễn lành mạnh văn minh Trong dịp Lễ hội nhiều gia đình làm cơm mời anh em họ hàng gần xa tới dự có gia đình ăn qua to gây lãng phí tiền uống rựu vào nói to, nói thục gây đoàn kết gia đình Lễ hội dịp mà niên trẻ Làng mời bạn bè dự hội ăn cơm, ăn xong họ lại rủ chơi cờ bạc, chí có đám đánh to gây trật tự xóm làng Khi Lễ hội số người đông, số người vô tình giẫm vào chân gây mâu thuẫn cãi cọ, số trường hợp có hiềm khích từ trước hội gặp trả thù gây đánh to,thậm chí họ đập hết bát đũa, chai, cốc chén, có người lấy ghế để đánh gây tổn thất cho người bán hàng, có người phải nhập viện gây tổn thất cho gia đình người bị nạn gia đình làm vẻ linh thiêng nơi diễn lễ hội, tượng xấu cần phải đẩy lùi Những điều ảnh hướng đến lễ hội ,quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân huyện cần đẩy lùi giải pháp thật triệt để đắn Nguyên nhân tượng tiêu cực chủ yếu ý thức người dân chưa cao, mang lối tư tiểu nông, ham lợi nhỏ trước mắt, bất chấp thủ đoạn để kiếm lời Một nguyên nhân quản lý chưa hợp lý quyền địa phương chưa hợp lòng dân, chưa tạo đồng thuận trí người dân 2.3.Phƣơng hƣớng giải pháp 2.3.1 Phương hướng Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tâm linh lễ hội Chử Đồng Tử- Tiên Dung huyện Khoái Châu cần đặt nhìn chung địa phương Địa phương cần chủ động phối hợp với quan Trưng ương SV: Nguyễn Thị Lan 68 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội địa phương tổ chức nghiên cứu giá trị tốt đẹp lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung gắn với kế hoạch, quy hoạch phát triển địa phương bối cảnh tình hình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cần coi trọng không làm không gian lễ hội vfa gương mặt văn hóa làng Việt đồng Bắc Bộ xu công nghiệp, đại hóa Vì việc tổ chức lễ hội Chử Đồng Tử cần đạt mục tiêu sau: - Giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc lịch sử văn hóa nghiệp giữ nước dựng nước - Tưởng nhớ công đức dnah nhân lịch sử, văn hóa, người có công với dân với nước - Tìm hiểu, thưởng ngoạn giá trị văn hóa thông qua di tích lịch sử, dnah lam thắng cảnh, công trình kiến trúc nghệ thuật, giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc - Vui chơi giải trí lành mạnh Sự tồn hoạt động lễ hội cổ truyền, đặc biệt hoạt động thương mại hóa lễ hội, mê tín dị đoan… tượng không lành mạnh, trái với quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội ta việc hoạch định, phát triển tín ngưỡng dân tộc nói chung lễ hội cổ truyền nói riêng Vì năm gần đây, thực thị số 27/CT- TW ngày 12 -1 1998 Bộ trị, thị số 14- 1998/ CT-TTg ngày 28- 3-1998 Thủ tướng Chính phủ, Bộ văn hóa- Thông tin thông tư số 04 – 1998/TT – BVHTT ngày 11- 7- 1998 việc thực việc cưới,ma chay, lễ hội Thông tư ghi rõ: “ Nghiên cấm lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan” Như quan điểm, đường lối, thái độ cấp quản lý nhà nước vấn đề mê tín dị đoan lễ hội rỗ ràng Song, thực tiễn SV: Nguyễn Thị Lan 69 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thực hành lễ hội, hoạt động mê tín dị đoan tồn đưới hình thức, lúc công khai, bí mật, gây không khó khăn cho việc tổ chức thực quản lý lễ hội, chí gây ô nhiễm môi trường lễ hội, tạo nên tệ nạn xã hội Do đánh giá, rà soát bước nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội Chử Đồng Tử phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- Xã hội ; khắc phục hủ tục thường diễn lễ hội ( mê tín dị đoan, thương mại hóa…) Cần phát huy vai trò quan văn hóa, thể thao du lịch; quan quản lý nhà nước tôn giáo ; phát huy vai trò hệ thống trị đoàn thể việc nâng cao chất lượng lễ hội đảm bảo mục tiêu nâng cao đời sống tinh thần, tâm linh sống lành mạnh, có giá trị văn hoá đậm đà sắc người Việt vùng đồng Bắc Bộ Chú trọng mức bước nâng cao hiệu quản lý lế hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung theo quy định pháp luật Việc tổ chức lễ hội vấn đề phức tạp nhừng quy mô khác thường đan xen với hủ tục phát sinh, làm hạn chế giá trị lễ hội đời sống cộng đồng, địa phương Do vậy, cần có nhận thức giải pháp phù hợp việc nâng cao chất lượng quản lý lễ hội nói chung vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng nói riêng Trong trình tổ chức lễ hội Chử Đồng Tử hoạt động lệch chuẩn lễ hội truyền thống vi phạm pháp luật, sách Nhà nước phải bị ngăn cấm, loại trừ dần, không, hoạt động lễ hội ngày nhiễu loạn mà hậu : tệ gia trưởng,bè phái, thói ăn uống rượu chè, chia chác, mâu thuẫn nhân có dịp dậy; tính tự phát, luộm thuộm, bôi bác bao trùm phần lớn lễ hội; thương mại kinh doanh lễ hội lấn át tính chất tốt đẹp khác lễ hội, tốn kinh phí, nhân lực vật lực lớn, ô nhiễm môi trường, tệ nạn ăn mày, mê tín dị đoan giả triệt để làm ảnh hưởng đến lễ hội, làm xói SV: Nguyễn Thị Lan 70 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội mòn lòng tin vào giá trị truyền thống, làm băng hoại đạo đức, nhân cách người, gia đình, cộng đồng xã hội; ngăn ngừa loại trừ hoạt động lệch chuẩn lễ hội Chử Đồng Tử thông qua phương thức đổi quan điểm lễ hội, sách, thể chế cán cách thức thực hành lễ hội…là nhu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn đời sống xã hội hoạt động văn hóa, hoạt động lễ hội hôm Để đổi bước công tác quản lý nhà nước văn hóa nghệ thuật nói chung lễ hội truyền thống nói riêng với mục đích vừa phát huy tính thích cực lớn lao lễ hội Chử Đồng Tử đời sống tinh thần người, vừa loại trừ biểu hiện, hoạt động lệch chuẩn sinh hoạt lễ hội, quan quản lý nhà nước văn hóa, nhà khoa học, người tổ chức thực hành lễ hội cần trọng tới hàng loạt vấn đề lớn, nhỏ náy sinh công tác quản lý lễ hội đáng lưu tâm động viên, tuyên truyền, giáo dục người dân pháp luật sinh hoạt lễ hội, làm không làm thực hành lễ hội, hay, đẹp, xấu, dở…trong đời sống sinh hoạt lễ hội để người dân tự giác theo hướng tốt đẹp, phù hợp chuẩn mực, pháp luật cho phép xa rời hoạt động lệch chuẩn, tệ nạn xã hội xuất lễ hội Để làm điều đó, Nhà nước, quan quản lý nghiên cứu văn hóa phải thực sách, phương hướng phù hợp vơi thực tiễn, đề cao chuẩn mực, phê phán lệch chuẩn, tạo cho người dân môi trường lành để họ vui chơi, tu dưỡng, thực hành nghi lễ, hoàn thiện nhân cách Xây tốt chỗng xấu giải pháp mang ý nghĩa tích cực lĩnh vực phương diện hay hoạt động xã hội nào, có lĩnh vực xây dựng môi trường văn hóa văn hóa môi trường thông qua lễ hội SV: Nguyễn Thị Lan 71 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.2.2 Giải pháp Từ mục tiêu phương hướng đây, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Chử Đồng Tử huyện Khoái Châu cần quan tâm việc thực số giải pháp sau: Thứ nhất, phân định rõ ràng nội dung lễ hội đựa điều kiện địa phương, trí nắm rõ khung lễ hội : gồm phần ( chẳng hạn phần lễ phần hội ) phần có hoạt động …có việc quản lý kiểm tra thực hành lễ hội chặt chẽ, dễ dàng laoij trừ hoạt động lệch chuẩn Thứ hai, đưa cán am tường lễ hội, văn hóa, tôn giáo công tác quản lý tổ chức thực hành lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, tạo điều kiện tổ chức đúng, sinh động lễ hội truyền thống Việc xây dựng củng cố, kiện toàn tổ chức cán làm công tác văn hóa tôn giáo, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ: “ Cán tốt, việc tốt”, thời gian tới huyện Khoái Châu cần lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa, tôn giáo vừa coa lực, có hiểu biết tôn giáo, văn hóa, hiểu biết pháp luật, có nhiệt tình trách nhiệm, tinh tế xử lý công việc Đồng thời quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn, phẩm chất trị cho đội ngũ cán làm công tác văn hóa, tôn giáo để đáp ứng tuyên truyền, tổ chức quản lý lễ hội địa phương Thứ ba, cần có giải pháp kinh tế - xã hội với hoạt động lễ hội Chử Đồng Tử : Xã hội hóa công tác thực hành lễ hội cách tự người dân quyên góp kinh phí, nhân tài nhân lực cho lễ hội, lập quỹ nhà nước cho việc tổ chức lễ hội, sử dụng tốt tiền thu qua dịch vụ để đầu tư cho tôn tạo di tích Đền, ngăn ngừa xu hướng thương mại háo lễ hội Việc xã hội hóa hoạt động trùng tu, tôn tạo Đền cần thiết có ý nghĩa giáo dục sâu sắc mang tính bền vững hoạt động tâm linh, hoạt động lễ hội chùa Do SV: Nguyễn Thị Lan 72 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội vần đề mà quan chức năng, quyền cấp cần đầu tư nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng Để làm điều cần bước nâng cao vật chất, tinh thần cho nhân dân, phải làm cho người dân hiểu đúng, sai, hay, dở … để họ tự giác loại tượng tiêu cực phát huy yếu tố tích cực tổ chức lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Con người theo đuổi hoạt động có mục đích nhằm thảo mãn nhu cầu Con người không tự hài lòng thỏa mãn có sống họ mong điều tốt đẹp Khi mong muốn người đời sống không thảo mãn họ nảy sinh nhu cầu trợ giúp, phù hộ bậc thánh thần Tuy nhiên thực lễ thái dẫn tới hành vi tiêu cực Để hạn chế hạn chế lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, phải bước nâng cao đời sống vật chất người dân huyện, phải đảm bảo nhu cầu ăn, ở, mặc …cho nhân dân Đồng thời phải khai thác mạnh huyện làng nghề truyền thống, đất đai phì nhiêu, đội ngũ lao động dồi vừa có kinh nghiệm vừa có tri thức…từ người dân có điều kiện nâng cao văn hóa, thoát khỏi hủ tục lạc hậu, tư tưởng mê tín dị đoan Không dừng lại việc nâng cao đời sống vật chất cho người nhân dân, mà đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Chăm lo, xây dựng đời sống tinh thần cho nhân dân, dựa sở giứ gìn phát huy giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại, hòa đồng không hòa tan… Nâng cao đời sống tinh thần nhân dân theo quan điểm Đảng, đảm bảo quyền tự do, dân chủ nhân dân…việc tổ chức lề hội Chử Đồng Tử nhằm phát huy giá trị tích cực : tính hướng thiện người, lòng hiếu thảo, đạo lý “ uống nước nhớ SV: Nguyễn Thị Lan 73 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội nguồn dân tộc”…giáo dục người phải sống có nghĩa có tình Trong nghĩa trọng tiền bạc, có lòng vị tha, hiền gặp lành… Bên cạnh, cần phải nâng cao trình độ nhận thức quần chúng nhân dân mặt như: trình độ văn hóa, hiểu biết chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhận thức đắn tín ngưỡng, tôn giáo đường lối, sách quán Đảng Nhà nước ta quyền tự dân chủ tín ngưỡng người dân Đồng thời giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, lòng yêu nước, sắc văn hóa …của dân tộc ta Thứ tư, có giải pháp văn hóa cho hoạt động lễ hội, tức nghiên cứu lễ hội, hoạch định mô hình mang tính văn hóa cao cho lễ hội; đồng thời khai thác riêng giá trị riêng, đặc sắc lễ hội; động viên nguồn lực văn hóa tổ chức lễ hội truyền thống, khiến hoạt động trở thành môi trường tập trung văn hóa cao độ thiếu cho cá nhân, cộng đồng Gắn chặt lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung với phong trào bảo vệ cảnh quan, bảo vệ thắng cảnh, xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp người dân Mục đích biện pháp tạo môi trường tín ngưỡng lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung với nghi thức thờ cúng tín ngưỡng, để giảm mạnh yếu tố tiêu cực, mê tín dị đoan xã hội Việc xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh dịp tổ chức lễ hội việc khó khăn phức tạp cần phải phối hợp chặt chẽ nghành có liên quan từ trung ương đến địa phương.Bên cạnh không quên bồi dưỡng kiến thức khoa học để hướng hoạt động tín ngưỡng vào xây dựng người mới, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bẳn sắc dân tộc, góp phần xây dựng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước SV: Nguyễn Thị Lan 74 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tại Đền nơi diễn lễ hội thu hút nhiều người tham gia sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt cộng đồng Muốn có môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh từ nơi phải có quy hoạch xếp, hướng dẫn quản lý cấp quyền Xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh lưu giữ văn hóa đậm đà sắc dân tộc với lễ hội Chử Đồng Tử phải kết hợp ba yếu tố: Tính tín ngưỡng, tính văn hóa tính dân tộc Lễ nguyên nhân thứ dẫn đến việc hình thành hội lễ hội, muốn phát triển yếu tố hội mà làm yếu tố truyền thống dân tộc tín ngưỡng hay tính “ thiêng” lễ hội khố tồn lâu dài Trong lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung nay, đan xen nhiều yếu tố mê tín dị đoan Để nhận thức đắn tín ngưỡng mê tín dị đoan vấn đề không đơn giản Vì phải khéo léo, mềm dẻo không tính nghiêm minh pháp luật, quy định lễ hội Tóm lại, nhiều giải pháp xem giải pháp Để lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung hoạt động theo hướng tiến bộ, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực cần phải thực đồng giải pháp Để giải pháp thực có hiệu vào thực tiễn Một số kiến nghị : Cần làm tốt công tác hướng dẫn, quản lý du khách họ đến với lễ hội vừa để du khách hấp dẫn, chân trọng, yêu quý giá trị văn hóa thiên nhiên di tích để từ họ có ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường đóng góp tài việc trùng tu tôn tạo, bảo vệ di tích cần kết hợp với nhà nghiên cứu để biên soạn nội dung hướng dẫn giá trị di tích lễ hội, giới thiệu cho du khách, góp phần nâng cao giá trị di tích lễ hội SV: Nguyễn Thị Lan 75 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Cần xây dựng quy định bảo vệ di tích bảo vệ môi trường, phổ biến đến du khách Cần làm tốt hệ thống cửa, bảo vệ nghiêm ngặt di vật quý đền, đặc biệt lọ Bạch Thọ Cần có kiểm soát, hạn chế du khách đến thăm quan đền, để tránh tải cho di tích Khi di tích xuống cấp, cần sửa chữa phải đóng góp đền, khách tham quan số ngày Việc trùng tu, tôn tạo di tích phải có kế hoạch quy hoạch phải tiền hành có quy mô kịp thời tránh trùng tu theo kiểu chắp vá thiếu kinh phí Hiện quần thể di tích Đa Hòa đền Hóa Dạ Trạch quan tâm trung tu kịp thời đáp ứng lượng khách dự lễ Hơn ngày du khách quan tâm không du khách tỉnh mà vùng lân cận có du khách nước lên cán quản lý di tích ngày có biện pháp cụ thể phù hợp để trùng tu di tích đảm bảo giữ vững nét văn hóa cổ xưa làm hệ thống khác để thu hút nhiều du khách dự lễ có biện pháp đảm bảo an ninh trật tự đảm bảo an toàn cho tất du khách dự lễ hội Cần tập trung nâng cao nhận thức người dân huyện lễ hội Tôn trọng quyền tự sinh hoạt tín ngưỡng Lễ hội gắn với giáo dục truyền thống yêu nước ,đạo lý “uống nước nhớ nguồn” làm cho nhân dân tin vào đường lối, sách, chủ trương Đảng Nhà nước Tuyên truyền sâu rộng để nhân dân hiểu Lễ hội Chử Đồng Tử- Tiên Dung nhu cầu tuyệt đối tát người dân tỉnh Trải qua bao thăng trầm , biến cố nhân dân huyện trì Lễ hội, bảo tồn Đền lưu giữ lễ thức tín ngưỡng dân gian, văn hóa truyền thống Lễ hội Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung có vị trí quan trọng, trở thành Lễ hội thiếu đời sống tinh thần người dân Về phía SV: Nguyễn Thị Lan 76 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội người dân người cần tích cực tìm hiểu nghiên cứu rõ Lễ hội ( tích cực tiêu cực ) để thực hành vi cách tốt nhất, phàu hợp với văn hóa ững xử chỗ linh thiêng Biết phân biệt thật giả ,đúng sai Lễ hội để bênh vực bảo vệ tốt, đẹp, trừ xấu, lên án sai tiêu cực bảo vệ lợi ích cộng đồng mà sinh hoạt tín ngưỡng Lễ hội lương tâm trách nhiệm với vị Thánh đền,tránh gây lãng phí, tốn tiền Còn quyền địa phương huyện không lên đánh giá thiên lệch tín ngưỡng dân gian lễ hội cách mức, không lên tổ chức Lễ hội lớn gây lãng phí tiền nhân dân, an toàn trật tự xã hội, có nhận thức vai trò lễ hội đới với người dân để làm tốt nhiệm vụ Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục để nhân dân thực hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội cách văn minh, lành mạnh, khuyến khích người hành nghề tín ngưỡng lễ hội nên vận dụng lực vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống, tham mưu với cấp ủy, quyền cách thức tổ chức tốt lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng phù hợp với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân Tránh làm điều có hại cho sức khỏe, nhân phẩm, tính mạng, tài sản nhân dân an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương nơi diễn lễ hội Nâng cao nhận thức xã hội ý thức pháp luật nhân dân lĩnh vực, có vấn đề tín ngưỡng tổ chức lễ hội truyền thống Trang bị kiến thức cho cán nhân dân văn pháp luật triển khai từ trước đến Luật văn hóa, Quy định Trung Ương Tỉnh Hưng Yên Tổ chức lễ hội, xây dựng đời sống văn minh,văn hóa, Pháp lệnh tôn giáo, tín ngưỡng…Làm tốt công tác giáo dục nâng cao nhận thức người dân lứa tuổi, giới Khuyến khích người dân đề cao tinh thần cảnh giác, tỉnh táo trước mưu đồ kẻ xấu lợi dụng niềm tin SV: Nguyễn Thị Lan 77 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội người để cầu lợi Trong tổ chức lễ hội thường xuyên có chương trình phát thanh, phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm lễ hội để nhân dân rút kinh nghiệm nêu cao tinh thần cảnh giác Tăng cường công tác vận động quần chúng xây dựng nếp sống văn minh, văn hóa thực hành tín ngưỡng lễ hội cách lành mạnh khuôn khổ cho phép Hiến pháp pháp luật hành Đề cao vai trò cấp ủy, quyền cấp ban tổ chức lễ hội đoàn thển nhân dân việc tuyên truyền chủ trương sách quần chúng tham dự lễ hội, để lễ hội diễn cách trang nghiêm, linh thiêng lành mạnh SV: Nguyễn Thị Lan 78 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Tín ngưỡng dân gian tôn giáo nhu cầu thuộc đời sống văn hóa, nhu cầu tinh thần thiếu sống người dân.Xét khía cạnh đó, tín ngưỡng dân gian tảng tôn giáo tảng, gốc rễ văn hóa truyền thống làng quê Giữ gìn sắc văn hóa địa phương tỉnh lưu giữ bảo tồn giá trị truyền thống ,các phong mỹ tục, có loại hình tín ngưỡng dân gian cho muôn đời sau Tín ngưỡng dân gian hướng tâm linh người nhớ cội nguồn, hướng người có công sáng lập làng, xã, danh nhân làm rạng rỡ đất nước Các vị Thành hoàng làng, vị thần vị thần mệnh, thần bảo vệ đất nước, quê hương, dân tộc Tín ngưỡng dân gian mang tính đạo đức cao, thể lòng biết ơn sâu sắc truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung đến Đa Hòa đền Dạ Trạch huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên lễ hội dân gian truyền thồng, đặc trưng Khoái Châu nói riêng lễ hội nước nói chung, hình thức quan trọng hệ thống lễ hội dân tộc huyện Khoái Châu Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung 72 Lễ hội Chử Đồng Tử -Tiên Dung nước ta, Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung lễ hội lớn văn hóa dân gian di sản gắn liền với di tích thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Khoái Châu đặc biệt đền Đa hòa đến Hóa Dạ Trạch Là sinh hoạt văn hóa người dân nơi mang ý nghĩa phồn thực đặc trưng Có nhiều nơi thờ vị thánh Chử Đồng Tử - Tiên Dung mang nét riêng đặc sắc không đâu vùng đất Khoái Châu, Hưng Yên Hàng năm diễn lễ hội lớn tỏ lòng thành kính với công lao xây dựng bảo vệ đất nước khứ dân tộc Việt SV: Nguyễn Thị Lan 79 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Chỉ vẻn vẹn ngày diễn lễ hội sức ảnh hưởng không vui chơi đơn thuần, lễ hội mang đến không khí trnag trọng thành kính nghi thức lễ lại thể vui chơi giao lưu hội: Đặc sản, ca hát,… thời điểm thu hút khách địa phương tỏ lòng thành kính thể tâm linh người hướng cội nguồn, mang đến lòng thành mong muốn sống ấm no, mưa thuận gió hòa với sắc vùng đất với nông nghiệp văn hóa văn hóa dân tộc Qua tín lễ trò chơi thể lễ hội gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa xưa, trò chơi bị lãng quên ý thức người xã hội đại thời đại số ngày Những tín lễ hay trò choi dân gian nhìn bình thường khoing hẳn đơn thành tâm ý niệm chữ không mang ý nghĩa đơn vui chơi giải trí Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung nhu cầu dân gian tín ngưỡng người dân mang giá trị đặc sắc sinh hoạt văn hóa, tập tục thờ cúng thể hiển truyển thống đạo hiếu nhằm phát huy, bảo tồn nâng cao đời sống tinh thần song hành với đời sống vật chất người ngày Lễ hội gắn kết đạo lý muôn đời “uống nước nhớ nguồn” hăng say lao động, sản xuất để vui chơi lễ hội ghi nhớ thành có ngày tảng cha ông Dân gian có câu: “tháng giêng tháng ăn chơi, tháng ba tháng hội hè” đến với Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung ta thấy thân thiện người dân nét đẹp thiên nhiên, lịch sử ban tặng cho đất người Khoái Châu tạo nên nét đặc sắc giá trị huyện tỉnh Hưng Yên dân tộc SV: Nguyễn Thị Lan 80 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 2002 ), Việt Nam hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Văn Ba ( 1998 ), Lễ hôi Chử Đồng Tử- Tiên Dung, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2000), “Cần đính lại cách gọi tín ngưỡng dân gian”,Tạp chí nghiên cứu tôn giáo ( số ) tr 11-13 Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 2006 ) ,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ,Nxb Chính trị Quốc gia ,Hà Nội ,tr 122-123 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2011) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia ,Hà Nội ,tr 51-81-245 Phạm Văn Đồng ( 1994 ), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh ( 2000 ), Toàn tập, tập (in lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hỷ (1998), Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Léopoil Cadiere (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Vắn hóa thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Lữ ( chủ biên ) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tông giáo, Hà Nội 12 C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia 13 Nguyễ Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Lan 81 Lớp: K36 GDCD - GDQP Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 14 Sở văn hóa Thể Thao du lịch tỉnh Hưng Yên (2008) Đền Hóa Dạ Trạch Đền Đa Hòa 15 Sở văn hóa thể Thao Du lịch tỉnh Hưng Yên (2008), Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung 16 Hà Văn Tăng, Trương Thìn ( chủ biên ) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 17 Hồ Bá Thâm (2005), tín ngưỡng dân gian – lĩnh vực đời sồgs tâm linh – cần quan tâm xã hội, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (số 4), tr.7-8 18 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trung Tâm từ điển ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học (1992),từ điển tiếng việt, Trung tâm Khao học xã hội nhân văn, Hà Nội 21 HT.Thích Thanh Từ ( 2005), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đặng Nghiêm Vạn ( 2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 24 Nguyễn Như Ý ( chủ biên ) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Bộ giáo dục Đào tạo – Trung tâm Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam SV: Nguyễn Thị Lan 82 Lớp: K36 GDCD - GDQP [...]... hạng, 92 lễ hội, đặc biệt là lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung ở đền Đa Hòa Xã Bình Minh và Đền hóa Dạ Trạch đây là cụm di tích mang đậm tín ngưỡng bản địa với sự kết hợp của tín ngưỡng dân gian và văn hóa lúa nước vì vậy khi nhắc tới Khoái Châu mỗi người con đất Việt không thể không nhớ tới lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung – lễ hội mang đậm nét tín ngưỡng dân gian lý giải về một thời kỳ lịch sử của dân tộc... Hưng Yên, cao đẳng Asean Hưng Yên là một tỉnh rất giàu truyền thống văn hóa và lễ hội dân gian truyền thống, cũng hưởng ứng mạnh mẽ năm du lịch quốc gia Đồng Bằng Sông Hồng với 121 lễ hội vừa và nhỏ trong những lễ hội đó có những lễ hội lớn và có sức ảnh hưởng đến người dân nơi diễn ra lễ hội 1.3.2 Vị trí địa lý của huyện Khoái Châu Khoái Châu là một vùng đất cổ thuộc quốc gia Văn Lang – nhà nước của. .. học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 1: TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN Ở LỄ HỘI CHỬ - TIÊN DUNG Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN 1.1 Tín ngƣỡng dân gian 1.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành tín ngƣỡng dân gian 1.1.1.1 Khái niệm * Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín Các hình thức khác nhau của tín ngưỡng, tôn giáo đã hình thành và tồn tại cùng xã hội loài người hàng ngàn năm nay, song việc đưa ra một khái niệm... nước dâng theo đành chịu thua tài Cũng dưới thời vua Hùng còn có chuyện Chử Đồng Tử- Tiên Dung đén bây giờ còn truyền tụng trong dân gian 1.3.2 Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung Đền Chử Đồng Tử hay còn gọi là đền Đa Hòa nằm trên bờ sông Hồng, đối diện bãi cát tự nhiên – nơi tác thành mối tình của Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa Ngược dòng thời gian trở về thời Hùng Vương thứ XVIII, tại làng Chử. .. Thịnh, Nguyễn Đức Lữ và nhiều tác giả khác về phân loại tín ngưỡng dân gian trên cơ sở hình thái học của các tín ngưỡng, tôn giáo Một là tín ngưỡng phồn thực Hai là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Ba là tín ngưỡng sùng bái con người Bốn là các loại hình tín ngưỡng khác 1.1.2.1 Tín ngƣỡng phồn thực Tín ngưỡng phồn thực là loại tín ngưỡng có từ xa xưa trong lịch sử loại người Bản chất của tín ngưỡng phồn thực... không nên gọi tín ngưỡng dân gian hay tín ngưỡng dân dã … cần phải đính chính lại …” [ 3, tr 25 ] Bởi lẽ theo tác giả, đã có khái niệm tín ngưỡng dân gian thì phải có khái niệm tín ngưỡng bác học, cũng giống như đã có khái niệm văn học nghệ thuật dân gian và khái niệm văn học nghệ thuật bác học Nếu không thể phân chia như vậy đối với tín ngưỡng thì chỉ có tín ngưỡng nói chung của cộng đồng người, không... những tín ngưỡng của họ Đương nhiên, để bảo tồn tín ngưỡng của mình nhân dân phải thực hành tín ngưỡng của mình một cách kín đáo, tế nhị Tín ngưỡng dân gian đã dấu mình xen vào những lễ nghi tới những hình thức thờ cúng, vào các trò diễn trong các lễ hội và trong cả những mảng tranh khắc ở kiến trúc thờ tự tôn nghiêm Đặc biệt, trong bất kì lễ hội nào cũng tìm thấy sự đan xen của nhiều loại tín ngưỡng. .. trí với cách gọi tín ngưỡng dân gian và cho đấy là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống tâm linh, rất cần đến sự quan tâm của toàn xã hội ” [17, tr 9] Những quan điểm trên tuy có vẻ trái ngược nhau nhưng đều chứa đựng những yếu tố hợp lý nhất định Tác giả Nguyễn Minh San gọi tín ngưỡng dân gian là “ tín ngưỡng dân dã ” có ý khẳng định về tính nguyên thủy, tính phổ biến, tính quần chúng của nó .Tín ngưỡng. .. vật biểu tượng cho sinh thực khí của nam và nữ, cứ mỗi tiếng trống “ tùng ’’ thì họ lại “ dí ’’ hai vật đó với nhau Ở lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung thì tín ngưỡng phồn thực được thể hiện rõ nét ở hai vật hiện linh là cái nón và cây gậy, tượng trưng cho hai bộ phận sinh khí của nam và nữ, hai vật linh này cứu sống được nhiều người dân có hàm ý sinh sôi nảy nở, hiện nay trong đền vẫn thờ hai vật linh... lịch sử của mình Vì vậy, diện mạo tín ngưỡng của họ là tín ngưỡng đa thần, dựa trên quan niệm “ Vạn vật hữu linh ” Tín ngưỡng dân gian ra đời và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Về thời gian hình thành tín ngưỡng dân gian của người Việt, cho đến nay, chưa có tài liệu nào khẳng định một cách chính xác Tuy nhiên có thể thấy rằng những mầm móng của tín ngưỡn ... đề: Tín ngưỡng dân gian lề hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung ảnh hưởng đời sống người dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên làm đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Về tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng với đời sống. .. Chương 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ TIÊN DUNG ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 47 2.1 Ảnh hưởng tích cực 47 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực ... LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở LỄ HỘI CHỬ - TIÊN DUNG Ở HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Tín ngưỡng dân gian

Ngày đăng: 19/01/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan