Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
852,96 KB
Nội dung
Bài Luận Giải pháp kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất chế biến bột dong xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường tâm điểm quan tâm, toàn giới kêu gọi bảo vệ môi trường, nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, trái đất nóng dần, đất nước bị ô nhiễm, tầng ozon bị thủng, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn … tất ảnh hưởng tới đời sống người Ngày công nghiệp chế biến phát triển mạnh kéo theo gia tăng lượng thải: khí thải, chất thải, nước thải làm cho môi trường xuống cấp đe dọa tới mặt xã hội Nước ta có nhiều làng nghề truyền thống có nhiều làng nghề sản xuất chế biến đặc biệt chế biến sản phẩm từ nông nghiệp Đi kèm với nâng cao thu nhập cho người dân, giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người nông dân hệ kéo theo chất thải từ sản xuất chế biến không xử lý gây ô nhiễm môi trường địa bàn làng nghề khu vực lân cận Chất thải làng nghề không ảnh hưởng tới chất lượng đất, nước, khí hậu làm ảnh hưởng tới suất trồng trọt, mà nghiêm trọng ô nhiễm môi trường gây nguy hiểm cho người Ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp, mắt, gây bệnh ung thư, khối u … Những chất thải tùy loại, mức độ mà gây ảnh hưởng tới đời sống người Một thực tế đáng buồn có làng ung thư Phú Thọ công ty hóa chất phân bón Lâm Thao tạo ra, ví dụ điểm hình cho ô nhiễm môi trường nước ta Vậy đâu nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm làng nghề nay? Nguyên nhân từ nhiều phía Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ nên điều kiện vốn để đầu tư xử lý chất thải; công nghê sản xuất lạc hậu; hiểu biết người dân; sách bảo vệ môi trường chưa chặt chẽ thống nhất; thờ ơ, thiếu quan tâm cấp quyền Tất kìm hãm phát triển làng nghề làm giảm chất lượng sản phẩm thương hiệu uy tín sản phẩm thị trường, quan trọng môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới ngời xã hội Làng nghề sản xuất chế biến bột dong xã Tứ Dân, huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên tình trạng ô nhiễm Nghề làm bột có từ lâu , sản xuất bột dong đời giúp nhiều cho sống người dân nơi Nhưng tình trạng ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới người dân xã xã lân cận thành phố Hưng Yên bị ảnh hưởng chất thải làng nghề Vấn đề đặt làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời người dân mở rộng sản xuất xây dựng cho bột dong nơi thương hiệu mạnh bền vững? Những giải pháp khả thi để hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường gây ra? Giải pháp để người dân thực bảo vệ môi trường sống làm việc mình? Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài “ Giải pháp kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất chế biến bột dong xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên” nhằm tìm giải pháp thực tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng ô nhiễm từ hoạt động sản xuất chế biến bột dong, đề xuất giải pháp kinh tế phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất chế biến bột dong xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn làng nghề biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề - Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn từ hoạt động sản xuất chế biến bột dong - Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường - Phân tích tình hình sử dụng biện pháp kinh tế nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng biện pháp kinh tế qua giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố dẫn tới ô nhiễm trường địa bàn? Sản xuất bột xã Tứ Dân gây ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới dân cư địa bàn xã lân cận? Chính quyền địa phương, hộ gia đình, tổ chức xã hội có biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Cần có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp kinh tế góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: - Các hộ nông dân sản xuất chế biến bột dong xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên - Qúa trình phát thải gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu giải pháp Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: tập trung phân tích yếu tố gây ô nhiễm, thực trạng ô nhiễm hậu kéo theo; nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất chế biến bột dong Phạm vi không gian: làng nghề sản xuất chế biến bột thuộc hai thôn Phương Đường Phương Trù xã Tứ Dân huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Phạm vi thời gian: số liệu tình hình chung địa phương từ năm 2009 tới năm 2011; Số liệu điều tra hộ năm 2011; thời gian hoàn thành khóa luận từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Phần II: Cơ sở thực tiễn lý luận đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm Môi trường Ô nhiễm môi trường Sản xuất Chế biến 2.1.1.1 Khái niệm môi trường “Môi trường hậu khứ có tác động ảnh hưởng đến có ý nghĩa định tương lai” Đầu tiên môi trường hiểu tất yếu tố tự nhiên vật chất bao quanh chúng ta, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (tại khoản 1, điều Luật BVMT Việt Nam, 2005) Bách khoa toàn thư môi trường (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ môi trường: “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn, điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ” Như môi trường nơi tồn cách sống, lao động, học tập, giao tiếp với người thông qua tất yếu tố xung quanh Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật, nơi cung cấp tài nguyên, nơi chứa đựng phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Thế hệ cần phải bảo vệ môi trường cho mà cho tương lai Chính tầm quan trọng mà chất lượng môi trường điều mà cần phải quan tâm 2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm diện vật chất dạng lỏng, rắn, khí lượng có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo với hàm lượng vượt ngưỡng tiêu chuẩn, làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Như ô nhiễm môi trường thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào hai yếu tố: tác động lý – hóa – sinh chất thải phản ứng người tác động Ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Môi trường bị ô nhiễm tác nhân chất thải dạng lỏng, rắn, khí chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh, hóa học dạng lượng xạ, nhiệt xạ… Ô nhiễm môi trường chia làm ba loại Đó ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường đất ô nhiễm môi trường không khí 2.1.2 Mối quan hệ sản xuất chế biến nông sản với môi trường Hiện môi trường chịu tác động nhiều yếu tố rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, chất thải từ làng nghề… Tất khiến môi trường ngày xuống cấp, thực tế sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng xấu tới môi trường Trong sản xuất nông nghiệp loại phân hóa học, thuốc trừ sâu tồn dư đất, nước làm thoái hóa đất làm giảm sức sản xuất đất, ô nhiễm nguồn nước, không khí Trong sản xuất chế biến nông sản, để tạo sản phẩm nông sản người thải môi trường nhiều phế thải gồm chất thải rắn, lỏng, khí … Những phế thải không xử lý gây ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường Khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải (rắn, lỏng khí) không đựợc xử lý triệt để thải nguồn môi trường xung quanh ngày gia tăng Những năm qua, thực trạng sở chế biến nông sản ảnh hưởng đến môi trường, gây xúc dư luận Đây yếu tố tác động đến đời sống, sức khỏe nhân dân phát triển bền vững địa phương Hiện báo trí, dư luận xôn xao câu chuyện; Sản xuất “quên” bảo vệ môi trường Theo báo cáo nước ta có khoảng 3.856 sở chế biến nông sản trực tiếp xả thải gây ô nhiễm môi trường Điều chứng tỏ, trình phát triển ngành kinh tế chế biến nông sản tác động không nhỏ đến vấn đề môi trường xung quanh, mà nguyên nhân thiếu kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải Thời gian qua, số sở, nhà máy chế biến nông sản địa bàn nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người dân Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Thành Vũ (tỉnh Gia Lai) Theo kết kiểm tra mương xả nước, tiêu BOD, COD vượt 480 lần, tiêu độc hại cyanur vượt gấp lần cho phép, chất rắn lơ lửng vượt lần Nghiêm trọng nhà máy xả thải xuống suối Cạn (nguồn nước sinh hoạt chủ yếu người dân địa phương) chất độc hại vượt tiêu cho phép nhiều lần Hay Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Quán Quân – Tây Nguyên nước thải từ nhà máy “đầu độc” suối xung quanh khiến đời sống sản xuất, sinh hoạt 200 hộ dân lân cận gặp nhiều khó khăn, phiền toái… Bên cạnh đó, khu công nghiệp Tân An, Hòa Phú (TP Buôn Ma Thuột) thiếu đầu tư hệ thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường nguồn nước sông Sêrêpôk, hồ Ea Trum người dân sống xung quanh khu vực Ở công ty, sở chế biến cà phê áp dụng quy trình công nghệ chế biến ướt, quy trình cần lượng nước lớn để thực công đoạn rửa, phân loại quả, xát tươi, đánh nhớt, rửa nhớt nên vấn đề xả thải môi trường điều không tránh khỏi Để sản xuất cà phê nhân phải cần từ đến 10 m3 nước, theo sở sản xuất thời kỳ cao điểm, lượng nước thải lên đến 1.500 đến 2.000 m3 nước/ngày đêm nước thải trực tiếp thải ao hồ, dòng chảy tự nhiên Với sở sản xuất “quên” xử lý chất thải thời gian qua, vấn đề bảo vệ môi trường địa phương đâu sống người dân trước thách thức từ ô nhiễm môi trường sống Hiện làng nghề truyền thống, kàng nghề chế biến nông sản không ngừng đe dọa tới môi trường Điển hình làng nghề chế biến miến nông sản thực phẩm ( bột sắn, bột dong, miến, mạch nha…) xã Dương Liễu, huyện Hoaid Đức thành phố Hà Nội, năm thải vào môi trường gần 2triệu m3 nước thải, 150 nhìn bã thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hay làng nghề chế biến miến Lại Trạch xã Yên Phú huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, hàng năm thải mô trường hàng ngàn m3 nước thải chất phụ gia hóa học KMnO4, NaSO3, H2SO4, Phèn chua, chất tạo màu, đất cát, sạn, bột giả… 2.1.3 Tiêu chuẩn môi trường công cụ quản lí Đánh giá chất lượng môi trường vào hệ thống tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực, giới hạn cho phép quy định dùng làm để quản lý môi trường Hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm: Tiêu chuẩn môi trường nước: nước mặt nội địa, nước ngầm, nước thải… Tiêu chuẩn môi trường không khí: khí thải, khói bụi… Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa lịch sử Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường hoạt động khai thác khoáng sản lòng đất, lòng đại dương Theo Luật BVMT nước ta có 200 tiêu chẩn môi trường quy định chất lượng môi trường Từ tiêu chuẩn kiểm định mức độ chuẩn môi trường mức độ vi phạm môi trường Quản lý môi trường Quản lý môi trường hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ, cải tạo phát triển điều kiện môi trường khai thác sử dụng tài nguyên tối ưu Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Có thể nêu tóm tắt, quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề môi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên hướng tới phát triển bền vững Công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường tổng hợp biện pháp hoạt động luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật xã hội nhằm bảo vệ môi trường 2phát triển bền vững kinh tế - xã hội ( Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) Có loại công cụ thường sử dụng nhiều quản lý môi trường, là: Các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế công cụ kỹ thuật, tuyên truyền vận động, thuyết phục Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế nhóm biện pháp số nhiều công cụ quản lý môi trường Chúng sử dụng thay bổ sung cho công cụ khác quản lý môi trường Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường sử dụng sức mạnh thị trường để bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo cân sinh thái Công cụ kinh tế công cụ sách nhằm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến môi trường, ngăn ngừa tác động tới môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường/Cục Môi trường (2000), Báo cáo Chính phủ Việt Nam hội nghị bên đối tác lĩnh vực môi trường, Hà Nội) Các công cụ kinh tế gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường ( Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) Để hiểu rõ công cụ kinh tế quản lý môi trường, xem xét chất, vai trò công cụ kinh tế quản lý môi trường số loại công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trường phần Công cụ kinh tế công cụ quản lý môi trường khác Các công cụ kinh tế: biện pháp khuyến khích kinh tế, xây dựng sở quy luật thị trường chế giá, sử dụng để gây ảnh hưởng hành vi người gây ô nhiễm từ giai đoạn chuẩn bị thực định Các biện pháp khuyến khích kinh tế cho phép cân nhắc, trù tính kỹ lưỡng “được” “mất” phương án hành động, nhằm tạo điều kiện cho việc lựa chọn phương án có lợi cho môi trường, so với không sử dụng công cụ khuyến khích Khác với công cụ pháp lý điều khoản mà người gây ô nhiễm bắt buộc phải thực hiện, công cụ kinh tế cho phép người gây ô nhiễm có nhiều khả lựa chọn hơn, linh hoạt định phản ứng cần phải có tác động từ bên Hiểu theo nghĩa hẹp, công cụ kinh tế khuyến khích tài nhằm làm cho người gây ô nhiễm tự nguyện thực hoạt động có lợi cho môi trường Bởi công cụ kinh tế sử dụng mục đích giúp cho thân người gây ô nhiễm giảm thiểu tác hại này, quyền lợi họ Trong trường hợp ngân sách nhà nước eo hẹp, khoản dành chi cho mục tiêu môi trường chưa lớn, công cụ kinh tế coi biện pháp vừa giúp tăng nguồn thu cho ngân sách, vừa giúp đạt mục tiêu môi trường với chi phí nhỏ Thông thường công cụ kinh tế sử dụng nhằm mục tiêu sau: 10 ích chung cho đa số dân cư Hưng Yên nhiều làng quê nông thôn gặp khó khăn phát triển kinh tế Xã Tứ Dân xã có phát triển kinh tế xã hội phong phú Có nguồn lực đất đai màu mỡ với làng nghề truyền thống độc đáo, nên nơi phát triển kinh tế đa ngành nghề Tuy nhiên, để phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa tăng mức sống người dân nông thôn Căn Nghị Đại hội Đảng toàn xã lần thứ XIX với mục tiêu phát triển bền vững làng nghề, nâng cao tỷ trọng phát triển CN – TTCN thương mại dịch vụ cấu kinh tế Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng trên, đảm bảo phát triển vững, có hiệu với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt từ đến 8%/năm Bình quân thu nhập đầu người đạt từ đến 10 triệu đồng/năm Một phương hướng xã việc tiến hành quy hoạch sản xuất chế biến nông sản nhằm nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm vấn đề an toàn thực phẩm 4.3.2 Đề xuất giải pháp 4.3.2.1 Giải pháp liên quan trực tiếp tới hộ sản xuất Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng nhiều đến thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Giải tốt vấn đề sở hạ tầng sản xuất tảng tốt cho công tác bảo vệ môi trường Với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, diện tích mặt có hạn nay, vấn đề quy hoạch làng nghề thực tốt hiệu công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Thực công tác quy hoạch, tạo mặt thuân lợi cho việc sản xuất, đồng thời thực tốt giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đầu tư xây dựng dụng cụ xử lý nước thải liên kết bể Bioga, xe thu gom rác… Địa phương cần có sách vốn ưu đãi hỗ trợ sở nghề xây dựng đầy đủ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hệ thống thoát nước thải thu gom chất thải Tránh tình trạng đầu tư phi hiệu Thưc nhà nước nhân dân xây dựng 58 Khuyến khích hộ tham gia xây dựng công trình chung hệ thống thoát nước chung… Ứng dụng khoa học công nghệ Cải tiến, đổi mới, bảo dưỡng thiết bị định kỳ (máy rửa nguyên liệu, máy sản xuất tinh bột liên hoàn,) Tiết kiệm điện nước, thu hồi vỏ nguyên liệu dạng khô, nâng cao hiệu xuất nguyên liệu, giảm lượng thải, giảm tiếng ồn …Sử dụng công nghệ xử lý chất thải, xây dựng bể biogas 4.3.2.2 Giải pháp bên Cải thiện môi trường nước Biện pháp nhằm cải thiện môi trường là: tiến hành khơi thông cống rãnh thoát nước chung làng cải tạo hệ thống thu gom nước thải Thu gom xử lý nước thải kết hợp xử lý tự nhiên sinh học Huy động nguồn lực địa phương làm tốt công tác Đảm bảo toàn hệ thống nước thải địa phương sẽ, thông thoáng không ứ đọng nước thải cũ Tuyên truyền, tổ chức tập huấn kỹ thuật cho cán sở chủ hộ sản xuất tác dụng kỹ thuật hầm Biogas xử lý nước thải Từ vận động bà nhân dân xây dựng hầm Biogas xử lý nước thải trình sản xuất nước thải, phân gia súc trình chăn nuôi nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Xử lý chất thải rắn Tiến hành thu gom xử lý toàn chất thải rắn xâm hại môi trường: chất thải môi trường làng (cống rãnh, mương máng, ao, mặt đường), chất thải xâm hại đồng ruộng… Chất thải rắn phải phân loại, xử lý triệt để phù hợp đặc tính chất thải, không đổ bừa bãi ao hồ bãi ruộng, bãi ven sông hay ven đường giao thông Đối với chất thải rắn tận dụng bao bì… cần thu gom tái sử dụng bán phế liệu tái chế 4.3.2.3 Giải pháp quản lý môi trường 4.3.2.3.1 Quản lý công cụ pháp luật – sách 59 Các giải pháp quản lý chế sách đòi hỏi phối hợp đồng phân công trách nhiệm cấp, ngành liên quan Thực tốt công tác quản lý góp phần làm giảm ONMT, lưu lượng thành phần chất thải giảm xuống, giảm bớt tác động xấu đến sức khỏe người dân hoạt động sản xuất làng nghề địa phương Căn vào Luật BVMT sửa đổi năm 2005, Bộ luật hình sửa đổi năm 1999 hệ thống sách môi trường, địa phương thực tốt công tác quản lý Trên sở Nghị định số 81 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực BVMT, quy định chế tài cụ thể, mức phạt nghiêm khắc hành vi gây ONMT đồng thời quy định mức khen thưởng xứng đáng cho tổ chức, nhân làm tốt công tác BVMT Thực biện pháp cưỡng chế yêu cầu ngừng sản xuất sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực Kết hợp quan chức năng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Điện lực… để thực chế phục vụ cho công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm sở sản xuất Giải pháp tổ chức quản lý môi trường làng nghề xã Tứ Dân: + Tăng cường vai trò UBND xã quản lý môi tường địa phương + Thành lập Ban quản lý môi trường xã với nhiệm vụ: - Quản lý, vận hành hệ thu gom xử lý chất thải - Thu gom chất thải - Kiểm tra, giám sát tình hình xả thải - Triển khai thi hành luật, sách môi trường công cụ quản lý kinh tế địa phương + Thành phần Ban quản lý môi trường: đại diện UBND xã, cán địa chính, hộ sản xuất, trưởng thôn đại diện thôn chủ nhiệm hợp tác xã + Xây dựng quy chế, điều lệ quản lý môi trường địa phương dựa sở thảo luận thống nhât Ban quản lý hộ sản xuất 60 + Tăng cường công tác quản lý áp dụng sản xuất sinh học sở sản xuất 4.3.2.3.2 Sử dụng công cụ kinh tế chống ô nhiễm môi trường Các công cụ kinh tế coi biện pháp quan trọng hiệu công tác quản lý nhà nước vấn đề môi trường Nó tác động trực tiếp tới thu nhập hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực tới môi trường Kinh nghiệm giới cho thấy việc sử dụng công cụ kinh tế góp phần quan trọng vào thành công công tác bảo vệ môi trường Sử dụng công cụ kinh tế biện pháp đơn giản để làm ô nhiễm môi tường việc lập kế hoạch cho phép với nhiều loại giấy tờ bện pháp kỹ thuật phức tạp, khó áp dụng khó kiểm soát Thuế môi trường Thực quy định thu thuế môi trường địa bàn làng nghề nhằm điều tiết đối tượng gây ô nhiễm môi trường Thông qua quy định luật chống việc chuyển giao nhập công nghệ chế biến không vào sản xuất làng nghề Mở rộng đối tượng chịu thuế gồm tất hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường Căn tính thuế thuế đánh tỷ lệ phần trăm doanh thu chi phí, tính số tuyệt đối theo nguyên tắc số thuế phải nộp phải nộp tương ứng hặc cao mức thiệt hại môi trường đối tượng gây ô nhiễm tạo Thực thu thuế môi trường tạo nguồn thu cho ngân sách cộng đồng, từ nguồn thu điều tiết theo tỷ lệ định quỹ bảo vệ môi trường cấp để bổ sung nguồn tài cho dự án cải tạo bảo vệ môi trường Bảng 4.5 Định hướng mức thu phí môi trường hộ sản cuất bột dong Tứ Dân Ngành nghề Số hộ Sản xuất tinh 45 bột Quỹ vệ sinh 10063 Thời kỳ sản xuất bình thường (T – T8) đồng/hộ/tháng Thời kỳ cao điểm (T9 – T12) Trung bình (đồng/hộ/năm) Tổng tiền (triệuđồng/năm) đồng/hộ/3tháng 50.000 500.000 8.000 61 42,750 950.000 80,504 môi trường Tổng Khẩu đồng/khẩu/năm tiền 123,254 ước tính Phí lệ phí môi trường Thực thu phí lệ phí môi trường: sử dụng loại phí đánh vào nguồn ô nhiễm, phí sử dụng lệ phí hành liên quan Cơ sở sản xuất phải trả khoản phí họ thải chất thải gây ô nhiễm môi trường, khoản phí họ sử dụng hệ thống công cộng xử lý cải thiện môi trường như: thu gom chất thải, hệ thống thoát nước… Và cưỡng chế thi hành quy định môi trường họ phải nộp lệ phí hành chính( khoản thu bảng 4.5) Trợ cấp môi trường Thực trợ cấp môi trường: nhà nước thực cấp phát kinh phí cho công tác đào tạo, thực công trình nghiên cứu môi trường, nghiên cứu triển khai công nghệ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Những công tác vệ sinh bảo vệ môi trường - Chi cho tổ vệ sinh môi trường: Khoảng 70 triệu đồng/năm/5 người: Nhiệm vụ thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh thường xuyên - Bộ phận quản lý môi trường: Khoảng 30 triệu đồng/năm/2 người: Chịu trách nhiệm vấn đề môi trường làng nghề, quản lý hoạt động tổ vệ sinh môi trường, lên kế hoạch, chương trình cải thiện môi trường gắn với tham gia cộng đồng - Tu sửa kênh mương, bãi rác, bụng chứa nước thải: 200 triệu/năm Chủ trương, kế hoạch lãnh đạo xã phận quản lý môi trường chịu trách nhiệm, ban ngành khác nhân dân phối hợp hoạt động - Đầu tư thiết bị cho thu gom chất thải, cho công tác vệ sinh môi trường: 15-20 triệu đồng/năm - Chi phí cho công tác giáo dục môi trường cho cộng đồng: 30 triệu đồng/năm 62 - Thưởng cho hộ có biện pháp hiệu việc giảm lượng thải, tận thu phụ phẩm, phát huy hiệu sản xuất Quỹ môi trường, ký quỹ - hoàn trả Tăng cường sử dụng biện pháp ký quỹ môi trường, hệ thống ký quỹ - hoàn trả nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương, sở làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Quy trách nhiệm pháp lý Thực quy trách nhiệm pháp lý cho người sản xuất, buộc họ phải chịu trách nhiệm tổn thất họ gây theo điều khoản trách nhiệm dân Với công cụ này, mức đền bù tiền phạt vi phạm trách nhiệm pháp lý tính cao so với phí ô nhiễm có hiệu giảm thiểu phát thải cao Nhãn sinh thái Làng nghề bột dong xã Tứ Dân có từ lâu đời sản phẩm lại chưa xây dựng thương hiệu nhãn sinh thái Do công tác cần thiết quan tâm thực nhằm phát triển bền vững sản xuất ngành nghề Làm để thực giải pháp trên? Câu hỏi không khó trả lời, cần quan tâm cộng đồng sở sản xuất 4.3.2.3.3 Kỹ thuật quản lý xử lý chất thải cho hoạt động sản xuất hộ gia đình Trong công tác quản lý bảo vệ môi trường có nhiều công cụ kỹ thuật sử dụng như: quan trắc, đánh giá môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, kiểm toán môi trường, quy hoạch môi trường Quan trắc môi trường Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán có chuyên môn cho Trung tâm Quan tắc Phân tích môi trường thuộc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh nhằm tăng cường khả quan trắc phân tích môi trường Từ số liệu phân tích thường 63 xuyên xác giúp cho hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững thực khách quan hiệu Cụ thể, Tứ Dân, công tác lấy mẫu, đo đạc phân tích thực thường xuyên hữu ích công tác bảo vệ môi trường Từ số liệu thực tế, so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn môi trường, thấy môi trường bị ô nhiễm theo chiều hướng nào, đâu giải pháp hữu hiệu giải vấn đề môi trường Đánh giá môi trường Thực đánh giá trạng môi trường, công tác cho biết trạng chất lượng thành phần môi trường: không khí, nước, đất, dân cư sức khỏe cộng đồng; trạng tài nguyên; nguyên nhân gây suy thoái ô nhiễm môi trường, tình trạng quản lý, khả giảm thiểu chúng cung xu hướng biến động môi trường tương lai gần Công tác cần quan chuyên môn thực Phân tích vòng đời sản phẩm Cùng với quan trắc đánh giá môi trường, thông qua kỹ thuật phân tích vòng đời sản phẩm xác định đầy đủ dòng vào dòng quy trình sản xuất, có sở nghiên cứu khả giảm bớt tác động môi trường trình sản xuất Từ công cụ kỹ thuật, nghiên cứu công nghệ phù hợp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kỹ thuật công nghệ Từ kỹ thuật trên, tìm lời giải mang tính kỹ thuật công nghệ cho toán môi trường: + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu tập trung hộ sản xuất đơn vị hành thôn xã + Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác thu gom xử lý chất thải 4.3.2.4 Hỗ trợ tài kỹ thuật bảo vệ môi trường Tứ Dân Đầu tư bảo vệ môi trường thông thường đòi hỏi chi phí lớn phải thực lâu dài Nhiều nằm sở sản xuất nhỏ lẻ Thực tế Tứ Dân cho thấy, hộ sản xuất nhỏ lẻ việc đầu tư hệ thống xử lý môi trường không khả thi, mà thiết 64 phải có phối kết hợp cộng đồng với hỗ trợ nhà nước, tổ chức trị khác, tổ chức phi phủ có khả giải vấn đề ô nhiễm môi trường Hỗ trợ tài chính: Huy động nguồn tài cho bảo vệ môi trường làng nghề qua kênh: - Chi ngân sách địa phương: Thực chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường chiếm 0.2% tổng chi ngân sách địa phương… - Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm tham gia cung cấp tài cho làng nghề - Huy động vốn vay Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia để có kinh phí cho bảo vệ môi trường làng nghề Có thể nói Quỹ bảo vệ môi trường cầu nối đua nguồn Nhà nước vào thực bảo vệ môi trường hiệu Làng nghề tiếp cận nguồn vốn từ quỹ thông qua chương trình hỗ trợ cho vay ốn ưu đãi để xây dựng công trình xử lý chất thải - Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nước, tranh thủ nguồn tài trợ Quỹ Môi trường quốc tế, khuyến khích dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn ODA dành cho đầu tư bảo vệ môi trường làng nghề - Huy động tham gia doanh nghiệp vào việc đầu tư nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, áp dụng sách ưu đãi thuế nhập thiết bị bảo vệ môi trường, ưu đãi giá đất cho khu xử lý chất thải, tín dụng lãi suất thấp cho vay công trình xử lý chất thải Thành lập quỹ bảo vệ môi trường tỉnh nhằm tài trợ chho dự án đầu tư xây dựng mô hình xử lý ô nhiễm làng nghề Quỹ bảo vệ môi trường lấy nguồn kinh phí hoạt động từ thuế, phí bảo vệ môi trường, từ ngân sách nhà nước, từ nguồn đóng góp tổ chức, cá nhân nước, vốn vay từ Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia… Nhằm đảm bảo tính hiệu đồng vốn đầu tư quỹ, thực mục tiêu chi hỗ trợ cho dự 65 án bảo vệ môi trường, dự án xây dựng công trình xử lý chất thải, dự án đa dạng hóa sinh học, đặc biệt dự án bảo vệ môi trường làng nghề Hỗ trợ biện pháp kỹ thuật Thứ nhất: Giải pháp “sản xuất hơn” Đối với làng nghề chế biến nông sản Tứ Dân, sản xuất làng nghề gồm số nội dung chủ yếu như: - Cải tiến, đổi mới, bảo dưỡng thiết bị định kỳ (máy rửa nguyên liệu, máy sản xuất tinh bột liên hoàn, đồng hồ đo điện…): Tiết kiệm điện nước, thu hồi vỏ nguyên liệu dạng khô, nâng cao hiệu xuất nguyên liệu, giảm lượng thải, giảm tiếng ồn… - Tận thu lại bã thải dong: Có thể tác sử dụng làm nguyên liệu bể biogas, làm phân bón, trồng nấm… Như góp phần đa dạng hóa cấu nông nghiệp - Tuần hoàn, tái sử dụng lại nước lọc tinh bột cho khâu rửa củ: Giúp tiết kiệm nước, giảm lượng nước thải phải xử lý, tiết kiệm điện Thứ hai: Giải pháp sử dụng công nghệ xử lý chất thải: Đối với Tứ Dân, nước thải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi Tại khu quy hoạch sản xuất tập trung xây hố gas chung có công suất tương ứng với lượng nước thải dự báo.Trong toàn làng nghề, đầu tư cải tạo, nâng cấp lại hệ thống cống rãnh thoát nước Nước thải từ hộ sản xuất phân tán theo mương dẫn nước thải chung làng nghề vào hố gas chung.Còn hộ sản xuất bắt buộc phải xây hố gas gia đình nhằm tách tạp chất thô 66 Hộ sản xuất số Hộ sản xuất số Hộ sản xuất số Nước thải sản Xuất Nước thải sản Xuất Nước thải sản Xuất Hố gas GĐ tách tập chất thô Hố gas GĐ tách tập chất thô Hố gas GĐ tách tập chất thô Cống rãnh chung Hố gas chung Xử lý nước thải phương pháp sinh học Bùn thải Ủ Phân hữu sinh học Sơ đồ 4.5 Mô hình xử lý nước thải cho làng nghề CBNSTP [Nguồn: Đặng Kim Chi, 2005] 67 Nước thải sau xử lý 4.3.2.1 Giải pháp cộng đồng Bảo vệ môi trường nghiệp quốc gia nhằm đưa đất nước phát triển giàu mạnh bền vững Sự nghiệp có thành công hay không ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường Như vậy, nói, để thực thành công giải pháp khác trước tiên phải thành công công tác giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường Phải để luật bảo vệ môi trường văn luật tới tất sở, ban ngành, UBND cấp, cán công chức cán môi trường; tới đội ngũ chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất tới người dân Để đạt mục tiêu cần thực tốt xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Thực tuyên truyền hiệu quả, đối tượng cụ thể thực tuyên truyền nội dung cụ thể: Với người làm công tác quản lý, người hoạch định sách cấp, người có tác động trực tiếp tác động sâu sắc tới bảo vệ môi trường địa phương, nông thôn Việt Nam có phong tục noi theo gương tốt cán địa phương Biện pháp để nâng cao nhận thức nhóm người tổ chức lớp tập huấn cho đối tượng cán chủ chốt ban, ngành, đoàn thể huyện, xã đến thôn, khu dân cư Nội dung tập huấn sâu vào vai trò môi trường bảo vệ môi trường phát triển bền vững, có giải tốt vấn đề môi trường có hội phát triển bền vững đầu tư cho môi trường đầu tư cho phát triển bền vững; nội dung kinh tế xã hội tách rời nội dung bảo vệ môi trường; hi sinh lợi ích moi trường cho lợi ích kinh tế trước mắt; biện pháp bảo vệ môi trường từ phải trả giá đắt tương lai Với chủ sơ sản xuất kinh doanh: nội dung tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nắm bắt dễ thực Phải làm để chủ hộ hiểu ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng tới sức khỏe người gia đình, mà ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, tới phát triển kinh tế xã hội tương lai không xa cháu họ bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường họ gây Từ họ có nhận thức 68 đắn ô nhiễm môi trường có ý thức bảo vệ môi trường Nhưng chưa đủ, sản xuất đường sống họ, cần phải có biện pháp hướng dẫn họ thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất hơn, biện pháp thu gom xử lý chất thải kinh nghiệm làng nghề khác Với cộng đồng dân cư: nội dung tuyên truyền phải đơn giản, dễ hiểu Trên thực tế công việc sản xuất tạo chất thải họ, họ lại người phải gánh chịu hậu Cụ thể Tứ Dân, thôn Toàn Thắng, Mạn Xuyên… người dân phải chịu ảnh hưởng nguồn nước thải thải từ Xóm Đường Thông qua phương tiện đại chúng giúp họ hiểu tác hại ô nhiễm môi trường, hậu mà họ hệ sau họ phải gánh chịu Từ hiểu biết luật môi trường từ ý thức cộng đồng họ tìm cho phương án tốt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đài phát truyền hình, báo, tạp chí khoa học, giáo dục nhà trường, mà đặc biệt hệ thống đài truyền thôn xã, để từ người dân biết đến luật, đồng thời có ý thức tự bảo vệ môi trường; tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, kiến thức phục vụ đời sống nhân dân sở lồng ghép với nội dung phổ biến quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương phát triển làng nghề bền vững Thực đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phổ biến theo hướng cụ thể, sâu sát với hoạt động bảo vệ môi trường, tránh tình trạng mang tính hình thức, phong trào vừa không hiệu lại vừa lãng phí ngân sách Nhà nước lãng phí thời gian Đài truyền cấp tổ chức chương trình riêng bảo vệ môi trường, phát hàng ngày vào thích hợp Nội dung chương trình tập chung vào việc tuyên truyền luật văn luật bảo vệ môi trường tỉnh, địa phương Tuyên truyền thông tin liên quan đến môi trường, tác động môi trường đến đời sống xã hội Tuyên truyền quy đinh khen thưởng hình phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường; tuyên dương điển hình tiên tiến, cá nhân tổ chức, làng nghề thực tốt công tác bảo vệ môi trường để người dân học tập noi theo, 69 đồng thời cảnh cáo sở làng nghề gây ô nhiễm môi trường không địa bàn địa phương mà nước để người dân nhìn nhận vấn đề khách quan Thực kết hợp tổ chức trị đoàn thể công tác bảo vệ môi trường Sở tài nguyên Môi trường, phòng Tài nguyên môi trường phối hợp với ban ngành đoàn thể, tổ chức trị xã hội Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc, tổ chức lớp tập huấn cho hội viên bảo vệ môi trường thời kỳ mới, tổ chức đợi tuyên truyền sâu rộng tới sở làng nghề, lồng ghép đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường tái tạo môi trường xanh – – đẹp, đẩy mạnh nhân rộng mô hình hội Phụ nữ, Đoàn niên tham gia quản lý đoạn đường tự quản, vệ sinh môi trường sở Thực chương trình đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục, để công dân, từ cắp sách tới trường biết đễn nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ môi trường Từ tạo cho người có ý thức thực quy định Nhà nước bảo vệ môi trường 70 V KẾT L ẬN Sau trình nghiên cứu hoạt động sản xuất bột Tứ Dân, học viên đưa số kết luận sau: Tứ Dân làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình vùng Đồng sông Hồng, với tổng sản phẩm hàng năm đạt từ 1000 đến 1100 bột dong, đóng góp gần 18 tỷ đồng (gần 12%) cấu GDP xã, giải việc làm cho gần 400 lao động địa phương vùng khác Hàng năm làng nghề tiêu thụ hết gần 3000 dong củ; Do quy mô sản xuất hộ có xu hướng tăng lên nhanh, nên lượng thải từ hoạt động chế biến bột dong ngày nhiều Năm 2011, Tứ Dân tạo 45100 m3 nước thải; khoảng 2271,5tấn bã thải, rác thải Hơn nữa, với hình thức sản xuất theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán, thiếu mặt sản xuất, phơi sản phẩm; đầu tư cho công nghệ xử lý nước thải bã thải nên toàn lượng nước thải sản xuất sinh hoạt đổ chung kênh tiêu vùng thải sông Từ Hồ – Sài Thị sông Tân Hưng Lượng bã dong không tận thu mà thải trực tiếp nước thải, đối tượng gây ô nhiễm môi trường nước Việc thu gom xử lý chất thải làng nghề gặp nhiều khó khăn Cả bãi rác tập kết rác thải bụng chứa nước thải Tứ Dân tải chưa có biện pháp xử lý Về trạng môi trường: Hiện Tứ Dân bị ô nhiễm phạm vi toàn xã, chủ yếu nước thải bã thải Mùa vụ sản xuất khoảng từ tháng âm lịch đến tháng năm sau, đồng thời thời điểm lượng thải tập trung nhiều nhất, (khoảng 60% lượng thải năm) với hệ thống cống nhỏ, xuống cấp không thông thoát kịp, dẫn đến tượng ùn tắc nước thải Không khí địa phương chủ yếu bị ảnh hưởng mùi nước thải bã thải ven trục đường đi, cống rãnh xã Ô nhiễm môi trường không địa bàn xã mà ảnh hưởng phạm vi 15km, nên ảnh hưởng tới xã bên cạnh, thị trấn Khoái Châu Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng làng nghề, vùng lân cận Rất nhiều loại bệnh tật làng nghề có liên quan đến loại hình sản xuất chế biến bột dong thống kê như: da, tai, hô hấp… Vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường xã nhằm sản xuất hiệu gắn với cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống, biện pháp sản xuất bền vững Đề xuất số giải pháp: - Để đảm bảo cho phát triển bền vững làng nghề, cần thiết phải thực quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường Đây giải pháp tổng hợp, bao gồm việc dự báo xu 71 hướng phát triển kinh tế xã hội, xu hướng biến đổi môi trường, quy hoạch không gian sản xuất, giải pháp công nghệ quản lý môi trường - Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường địa phương gắn với tham gia cộng đồng Đây giải pháp quan trọng có người sản xuất nơi sản xuất lực lượng quan trọng nhất, hiệu việc quản lý sản xuất môi trường - Cần tiến hành đồng thời với giải pháp việc áp dụng giải pháp khác như: Giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý Nhà nước… Tóm lại, việc đẩy mạnh phát sản xuát chế biến bột dong hướng đắn, phát huy tiềm xã Tứ Dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống cho người dân Tuy nhiên, trạng ô nhiễm môi trường vấn đề khó khăn lớn việc phát triển bền vững đại phương Vì vậy, vấn đề đặt cần có giải pháp kịp thời, hiệu cho sản xuất phải gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với Trong đó, lực đội ngũ quản lý cộng đồng coi hạt nhân chính, định tới phát triển bền vững làng nghề 72