1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình tại xã ngọc xá quế võ bắc ninh ( qua điển cứu trường hợp phụ nữ bị bạo lực

69 963 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ở quốc gia, hay thời đại lịch sử gia đình ln tế bào- phần khơng thể thiếu xã hội Ở nước ta có câu ví dụ “ Gia đình tổ ấm”, “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” Tuy nhiên, điều đáng buồn có nhiều phụ nữ trở thành nạn nhân bạo lực gia đình, tổ ấm trở thành nơi chất chứa nỗi buồn, nỗi đau đớn sợ hãi họ Bạo lực gia đình vấn đề xúc người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình mà cịn vấn đề cấp thiết toàn xã hội Từ thành kiến giới, tác động tiêu cực từ nhiều phía, mối quan hệ vợ chồng rạn nứt, dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ Có nhiều dạng bạo lực: bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực thể xác… Hầu hết, bạo lực gia đình xảy đánh đập, hành hạ tàn ác, làm hạn chế tham gia phụ nữ vào cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà cịn với trẻ em, gia đình, tồn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Ngày xuất nhiều vụ bạo lực gia đình chưa có can thiệp giúp đỡ kịp thời đến người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Cơng tác xã hội khoa học, nghề nghiệp phát triển nhiều nước giới Tuy nhiên Việt nam, Công tác xã hội khoa học, nghề nghiệp Cơng tác xã hội có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển xã hội Công tác xã hội hướng đến giải vấn đề xã hội, trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng có vấn đề, giúp họ vươn lên tự giải khó khăn Các đối tượng công tác xã hội thường hướng đến trợ giúp nhóm người yếu như: trẻ có HIV, trẻ lang thang, người già neo đơn khơng nơi nương tựa, phụ nữ bị bạo lực gia đình,… Xuất phát từ tình hình thực tiễn xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh, số trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn nhiều, hậu bạo lực để lại nặng nề chưa có biện pháp can thiệp chuyên nghiệp để trợ giúp họ Vì thực trạng lí nêu trên, định chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh ( qua điển cứu trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế VõBắc Ninh)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi hi vọng tiến hành nghiên cứu, vận dụng kiến thức kĩ chuyên ngành Cơng tác xã hội học để góp phần trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lí luận thực tiễn cho thấy, việc phịng chống bạo lực gia đình việc cần thiết hết Vấn đề không nhà nghiên cứu quan tâm đến, nhà lãnh đạo quốc gia giới mà cịn có tồn nhân loại có Việt Nam Hiện nay, quốc gia nhận thức sâu sắc tầm quan trọng phịng chống bạo lực gia đình có có nhiều chương trình hành động, hội nghị, đề tài nghiên cứu bạo lực gia đình *Từ ngày – 6/12/2001, PhnomPenh- Campuchia diễn Hội nghị luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình vùng tiểu Mờkụng, Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam Hội nghị tổ chức tài trợ số tổ chức quốc tế lớn như: Diễn đàn Châu Á (Forum Asia) quyền người phát triển, Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương phụ nữ, Luật pháp phát triển (APWLD); Quỹ phát triển Liên hợp quốc (UNIFEM); Đại sứ quán Hà Lan Băng Kốc… Hội nghị diễn với mục tiêu: - Tăng cường cải thiện Luật pháp cho tiến quyền người phụ nữ nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam - Xây dựng hiểu biết chung vấn đề bạo lực gia đình khả nước việc phát triển chiến lược kiểm sốt bạo lực gia đình - Chia sẻ kinh nghiệm từ tổ chức Phi phủ số nước đạt thành tích việc thực hỗ trợ Pháp luật cho vấn đề bạo lực gia đình - Thành lập mạng lưới thơng tin quan Quốc hội, phịng, ban, cấp, ngành, đoàn Luật sư tổ chức Phi phủ - Hội nghị nghe trình bày thảo luận chủ đề như: vấn đề khái niệm bạo lực gia đình, vai trị Văn hố giới phịng, chống bạo lực gia đình Hội nghị thống số vấn đề sau: - Bạo lực gia đình khơng phải chuyện riêng gia đình - Phụ nữ bị coi phụ thuộc vào nam giới phạm vi tồn cầu Hiện có nhiều nước, đặc biệt Châu Á có phong tục, văn hố, tơn giáo tạo điều kiện cho vấn đề bất bình đẳng nam, nữ khuyến khích bạoc lực gia đình kể mợt số Chính Phủ, cảnh sát chưa có hoạt động tích cực ngăn chặn bạo lực gia đình coi chuyện riêng gia đình họ Bạo lực phụ nữ gia đình phát xem xét vài thập kỉ gần song nghiên cứu nhiều nước giới chứng tỏ tính chất nghiêm trọng tệ nạn đồng thời cho thấy nguyên nhân, hình thức bạo lực khác ảnh hưởng chúng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, tình dục Việc nghiên cứu góp phần giúp cho nhà hoạch định sách thể chế xã hội nước có biện pháp giải tình trạng Những năm gần đây, Việt Nam nhiều chuyên gia có nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình * Năm 1999, Lê Thị Phương Mai nghiên cứu “Bạo lực hậu sức khoẻ sinh sản: Hiện trạng Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân loại bạo lực Trong báo cáo bao gồm trường hợp Bạo lực phụ nữ gia đình chủ yếu vấn phụ nữ đến Tư vấn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nhận thấy: Bạo lực phụ nữ gia đình xảy gia đình tầng lớp xã hội * Báo cáo bạo lực với phụ nữ gia đình Việt Nam (1999), TS Lê Thị Quý Tác giả Lê Thị Quý xác định nguyên nhân bạo lực phụ nữ gia đình kinh tế, học vấn, thói quen văn hố - xã hội bệnh thần kinh người có hành vi bạo lực Đồng thời tác giả nêu rõ hậu nạn bạo lực * Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 25/1 nghiên cứu tiến hành phạm vi nước nhằm tìm hiểu thông tin chi tiết mức độ phổ biến loại hình bạo lực phụ nữ, hậu mặt sức khỏe bạo lực gia đình, yếu tố rủi ro, phịng ngừa bạo lực, cách xử trí phụ nữ gặp phải bạo lực gia đình dịch vụ trợ giúp mà họ sử dụng Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác : Bình đẳng giới gia đình Việt Nam lịch sử tác giả Chu Thị Thoa (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ;Phụ nữ Việt Nam qua thời đại tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết (1973) đăng Tạp chí khoa học phụ nữ, số 05; Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản chống bạo lực gia đình(2002) Hội kế hoạch hố gia đình Việt Nam Những tài liệu cơng bố nói tài liệu quan trọng giúp tối sâu nghiên cứu thực đề tài “ Vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh” Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 3.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh - Cán quyền địa phương, các đoàn thể: Hội phụ nữ, đoàn niên, quan dân số, công an xã,… - Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 3.3 Giới hạn nghiên cứu - Phương pháp tác nghiệp của Công tác xã hội gồm có nhiều phương pháp như: công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, phát triển cộng đồng Trong phạm vi của khóa luận chỉ tập trung vào việc nghiên cứu cách thức vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp nạn nhân là phụ nữ bị bạo lực gia đình - Không gian nghiên cứu: xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2014- tháng 4/2014 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh, vào đánh giá công tác trợ giúp đối tượng này.Từ đó, thơng qua trợ giúp cơng tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh tự giải vấn đề khó khăn, có niềm tin vào khả sức mạnh thân, xây dựng hạnh phúc gia đình, ổn định sống 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thớng hóa các vấn đề lí luận Làm rõ sở lí luận thực tiễn vấn đề trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh - Đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh - Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp ca cụ thể là phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh Từ đó, đề x́t mợt sớ giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác phòng chống bạo lực gia đình với phụ nữ và trợ giúp nạn nhân bị bạo lực Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: hệ thống hóa, khái quát - Phương pháp vấn sâu: tiến hành vấn số phụ nữ bị hóa bạo lực gia đình thơn Phùng Dị, đồng thời tiến hành trị chuyện, thu thập thơng tin từ quyền địa phương, cán dân số xã,… - Phương pháp quan sát: quan sát thực tế để nắm bắt tình hình, thu thập thơng tin, lập kế hoạch phù hợp,… Đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa việc cung cấp thông tin nạn bạo lực gia đình đồng thời giúp sinh viên cơng tác xã hội nắm vững lí thuyết phương pháp cơng tác xã hội cá nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp sinh viên công tác xã hội hiểu rõ thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh nói riêng xã hội nói chung Từ vận dụng kiến thức học việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình Qua việc trợ giúp cụ thể cho thấy hiệu quả của phương pháp Công tác xã hội việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình, đồng thời đề xuất những giải pháp thực tế giúp phòng chống bạo lực gia đình Kết cấu đề tài Khóa luận có kết cấu ba phần: Mở đầu, Nội dung và Kết Luận Trong đó phần Nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng công tác trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh Chương 3: Vận dụng nguyên tắc quy trình phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 1.1.1.1.Khái niệm Công tác xã hội Từ việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Công tác xã hội phương diện lí thuyết thực hành, khoa học nghề nghiệp chuyên môn, tiếp thu giá trị, phân tích định nghĩa, quan niệm học giả, tổ chức, hiệp hội chuyên ngành ngồi nước, đưa định nghĩa chung, khái quát Công tác xã hội sau: Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội ( cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hồn cảnh, vươn lên hịa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững [20] 1.1.1.2.Công tác xã hội cá nhân 1.1.1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân CTXH với cá nhân trình phương pháp tác động đến cá nhân có vấn đề xã hội, giúp cá nhân tự nhận thức vấn đề gặp phải, củng cố, khôi phục phát huy lực thân tích cực tham gia q trình tương tác để tự giải vấn đề mình, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên sống [20] 1.1.1.2.2 Đặc điểm Công tác xã hội cá nhân • Q trình hình thành phát triển cơng tác xã hội cá nhân gắn liền với trình hình thành phát triển cơng tác xã hội • Đặc điểm đối tượng giúp đỡ công tác xã hội cá nhân: Đối tượng giúp đỡ công tác xã hội cá nhân cá nhân có vấn đề • Mối quan hệ một- cơng tác xã hội cá nhân: Trong công tác xã hội cá nhân mối quan hệ một- thể tiến trình làm việc, trợ giúp thân chủ 1.1.1.2.3 Nguyên tắc Công tác xã hội cá nhân • Ngun tắc cá biệt hóa: Mỗi thân chủ phải hiểu cá nhân với cá tính riêng biệt Khả xem thân chủ cá nhân riêng biệt cách cảm nhận qua quan sát nét riêng tư sẵn sàng đáp ứng nhu cầu riêng họ điều quan trọng nguyên tắc cá nhân hố Từ nhu cầu, nguyện vọng, ước muốn riêng thân chủ thể qua kế hoạch giải vấn đề cho riêng thân chủ Nhân viên xã hội khơng áp dụng mơ hình chung cho thân chủ khác [20] • Nguyên tắc chấp nhận đối tượng: Từ thừa nhận “cá biệt hóa” theo quan niệm tích cực (khơng phải biệt lập, tách rời tuyệt đối) điều kiện tien để “chấp nhận đối tượng” • Nguyên tắc tôn trọng quyền tự thân chủ: Nguyên tắc cho cá nhân có quyền định vấn đề thuộc đời họ người khác không áp đặt định lên họ Trong công tác xã hội cá nhân nhân viên công tác xã hội không nên định, lựa chọn hay vạch kế hoạch giúp cho thân chủ, nhiên thân chủ hướng dẫn giúp đỡ để đưa định riêng Quyết định mà thân chủ đưa phải nằm phạm vi quy định xã hội hậu định không gây tổn hại đến người khác Nó khơng có hại cho thân thân chủ Hơn hành vi tự định phải chuẩn mực hành vi mà xã hội chấp nhận Khi áp dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân thân chủ nhân viên xã hội đưa lựa chọn số phương án Trong tiến trình cơng tác xã hội cá nhân nhân viên xã hội thảo luận xem xét phương án, thảo luận kĩ lưỡng giúp cân nhắc thuận lợi khó khăn Thân chủ định có gắn bó tham gia vào tiến trình giải vấn đề công tác xã hội cá nhân hay khơng Nhân viên xã hội trì tính hiệu tính trung lập chia sẻ quan điểm, cảm nghĩ, kinh nghiệm, với việc biểu lộ ý, quan tâm, thông cảm thấu hiểu Nhân viên xã hội ứng dụng kiến thức, hiểu biết, kỹ với giả định cá nhân có nhu cầu quyền lựa chọn, định [20] • Nguyên tắc thân chủ tham gia giải vấn đề: Đây nguyên tắc nhất, thể đặc thù tính ưu việt CTXH nói chung, CTXH nói riêng việc trợ giúp, giải vấn đề thân chủ Cùng biết, bàn, làm, đánh giá, mặt tạo cho thân chủ cảm nhận giá trị thân, mặt khác khích lệ thân chủ nỗ lực, phát huy tối đa tiềm thân cho mục tiêu đặt • Nguyên tắc giữ bí mật thơng tin liên quan đến thân chủ: Bí mật thông tin liên quan đến đời tư vấn đề thân chủ nguyên tắc quan trọng trình tác nghiệp nhiều lĩnh vực khác Đối với CTXH, nguyên tắc thể quán triệt sâu sắc, đặc biệt CTXH với cá nhân, CTXH với nhóm Tham vấn 1.1.1.2.4 Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân Bước 1: Tiếp cận đối tượng Nhân viên xã hội gặp gỡ thân chủ, xác định đối tượng giúp đỡ Trong việc này có khả năng: Thân chủ tự tìm đến nhân viên công tác xã hội hoặc Nhân viên cơng tác xã hội tìm đến thân chủ Bước 2: Nhận diện vấn đề Nhận diện vấn đề hoạt động quan trọng nằm giai đoạn đầu tiến trình làm việc với đối tượng Các thông tin thu thập phần nhận diện vấn đề định hướng cho trình làm việc Vì kỹ nhận diện vấn đề kỹ chủ yếu cần phải có hoạt động công tác xã hội Bước 3: Thu thập thông tin Nguồn thông tin được thu thập từ nhiều đối tượng tham gia vấn đề như: thân chủ, gia đình, bạn bè, cộng đồng, chính quyền địa phương, hồ sơ tài liệu có liên quan… Bước 4: Đánh giá, chuẩn đoán Đánh giá tất vấn đề mà thân chủ cảm thấy cần giải quyết, xác định vấn đè ưu tiên Các nhu cầu yếu tố cản trở việc đáp ứng nhu cầu thân chủ Đánh giá tiềm thân chủ, nguồn lực hỗ trợ, môi trường sống thân chủ.Các yếu tố hỗ trợ hạn chế việc giải vấn đề Bước 5: Lập kế hoạch trợ giúp Lập kế hoạch, thời gian, mục tiêu trợ giúp Bước 6: Thực kế hoạch Trợ giúp huy động nguồn trợ giúp vật chất Trợ giúp thay đổi thái độ, hành vi, tâm trạng… Bước 7: Lượng giá Lượng giá giúp nhân viên xã hội thân chủ xác định kết tiến trình hành động Cùng thân chủ đánh giá, xem xét lại tồn công việc làm 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình vấn đề liên quan 1.1.2.1.Khái niệm bạo lực gia đình Theo định nghĩa Đại hội đồng Liên hợp quốc “ Bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư” Ở Việt Nam, Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” [12] Các hành vi bạo lực gia đình: • Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; 10 hỗ trợ hay phòng ngừa đưa thực Tuy nhiên các biện pháp này đa phần mới dừng ở mức can thiệp gián tiếp, nâng cao nhận thức chung cộng đồng chứ chưa thực sự chú trọng đến việc can thiệp, giúp đỡ cho nạn nhân bị bạo lực Vì vậy, việc đưa được một mô hình hay cách thức vận dụng phương pháp giúp đỡ trực tiếp nào đó có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết Qua việc vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp một trường hợp cụ thể tại xã Ngọc Xá đã thể hiện tính hữu ích của phương pháp này việc hỗ trợ nạn nhân Do vậy, bên cạnh việc tích cực các biện pháp truyền thông thông tin, tập huấn cán bộ thì cần phải trang bị cho cán bộ làm công tác gia đình và phụ nữ có thêm các kiến thức, kỹ chuyên ngành Công tác xã hội Điều này sẽ góp phần rất hiệu quả việc phòng tránh bạo lực gia đình và hỗ trợ nạn nhân Cùng vơi sự cố gắng của bản thân mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi đội ngũ cán bộ tại địa phương và sự cùng chung sức của cả cộng đồng, bạo lực gia đình với phụ nữ sẽ dần bị đẩy lùi Trên sở lý luận khảo sát thực tiễn thực trạng trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh xin đưa số khuyến nghị sau: - Đối với sở đào tạo: Có nghiên cứu sâu bạo lực gia đình, trang bị cho sinh viên kiến thức đầy đủ bạo lực gia đình, giúp sinh viên có nhìn tồn diện, tổng quát, trau dồi kĩ làm việc với phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình - Đối với quyền : + Đẩy mạnh tuyên truyền Luật phịng chống bạo lực gia đình + Hình thành đường dây tiếp nhận thông tin bạo lực gia đình, hình thành mơ hình nhà tạm lánh + Xử phạt quy định trường hợp đánh đập, bạo hành vợ - Đối với nhân viên công tác xã hội làm việc với phụ nữ bị bạo lực gia đình 55 + Phải người làm việc chun mơn có đủ kiến thức tâm huyết với nghề + Phải am hiểu sách, pháp luật có liên quan tới bạo lực gia đình - Đối với cộng đồng: Cộng đồng cần phát huy vai trị xã hội việc hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực gia đình hưởng điều kiện sống tốt đẹp Tôi mong khóa luận hữu ích, góp phần nhỏ bé vào trình đấu tranh đẩy lùi bạo lực gia đình trước hết địa bàn xã Ngọc Xá, rộng Hi vọng chị em phụ nữ ln có điều tốt đẹp sống 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạo lực gia đình, Tạp chí khoa học phụ nữ Báo cáo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam, Tổng cục thống kê Báo cáo nghiên cứu tỉnh bạo lực gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển (CGFED) Chu Thị Thoa (2001), Bình đẳng giới gia đình Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cẩm nang dành cho phụ nữ cộng đồng, dự án Ngơi nhà bình n dành cho phụ nữ bị bạo lực gia đình, Trung tâm phụ nữ phát triển Đinh Thị Hồng Minh (Luận văn thạc sĩ, 2011), Một số vấn đề pháp lí bạo lực gia đình Việt Nam nay, Đại học Luật Hà Nội GS.TS Phạm Huy Dũng (2007), Bài giảng Công tác xã hội- lý thuyết thực hành Công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư Phạm Hội phụ nữ xã Ngọc Xá, Báo cáo tình hình bạo lực gia đình xã Ngọc XáQuế Võ- Bắc Ninh Hội kế hoạch hố gia đình Việt Nam (2002) ,Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản chống bạo lực gia đình 10 Lê Chí An (2006), Cơng tác xã hội cá nhân, NXB Đại học mở bán cơng Hồ Chí Minh 11 Luật Hơn nhân gia đình, NXB Lao Động 12 Luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, NXB Lao động 13 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 05 14 Lê Mậu Hãn, Vũ Quang Hiển, Phạm Ngọc Anh, Ngô Đăng Tri, Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Ngơ Văn Thạo (2008) ,Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia 15 Một số trang web 57 - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1o_h%C3%A0n h_gia_ %C4%91%C3%ACnh - http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-giadinh/item/13042702-.html - http://dantri.com.vn/bao-luc-gia-dinh.tag - http://ctxhvn.blogspot.com/ - http://danluat.thuvienphapluat.vn/dan-luat - http://socialword.vn 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Phương pháp Công tác xã hội với cá nhân, tài liệu tập huấn Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam 17 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Đại Học Mở – BC TP.HCM 18 Nguyễn Thanh Bình (2007), Gia đình học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mai Hồng (2007), Tập giảng, Giới phát triển 20 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội 21 Nguyễn Thị Lệ (Luận văn thạc sĩ, 2010), Luật phịng, chống bạo lực gia đình với việc hạn chế lí li bạo lực gia đình 22 Phạm Khắc Cương (chủ biên, 1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục 23 Trần Đình Tuấn (2010), Tham vấn tâm lí cá nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trường Cao đẳng Lao động- xã hội (2001), Công tác xã hội, NXB Lao động- xã hội 25 TS Lê Thị Quý, Báo cáo bạo lực với phụ nữ gia đình Việt Nam 26 Ủy ban nhân dân xã Ngọc Xá (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2013 27 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement, Bạo lực sở giới, Tài liệu ngân hàng giới Việt Nam 58 PHỤ LỤC Một số biên phúc trình Phúc trình Thời gian: 9h ngày 2-2-2014 Địa điểm thực hiện: Nhà riêng chị Khắp Người thực hiện: Nhân viên công tác xã hội Thân chủ: Chị Khắp Mục tiêu : + Làm quen với thân chủ + Tiếp cận đối tượng tác nghiệp Mục đích : + Xây dựng bầu khơng khí thoải mái + Tạo mối quan hệ ban đầu + Tạo lòng tin cho thân chủ Phương pháp : Vận dụng kỹ + Quan sát + Lắng nghe + Đặt câu hỏi + Tiếp cận, làm quen + Giao tiếp khơng lời… • Mơ tả q trình đàm: NVXH: Dạ em chào chị ạ! Chị Khắp: Ừ chào em! Em ngồi chơi chờ chị chút nhé! (Lúc nhân viên xã hội đến chị bận bán hàng) NVXH: Dạ ạ, chị kệ em Chị Khắp: Xin lỗi để em phải chờ, em uống nước ( khoảng 5’ chị xong, chị rót nước từ ca mời nhân viên xã hội) NVXH: Không mà chị (cười) Chị ơi, em Trang– nhân viên công tác xã hội Như cô Hồng–Hội trưởng hội phụ nữ xã mình đã trình bày trước với chị và hẹn chị gặp em, hôm em tới thăm chị cùng gia đình 59 Chị Khắp: Ừ, Hồng nói với chị Em học trường Sư phạm phải không, giỏi nhỉ! NVXH: Dạ vâng, em sinh viên năm cuối ạ! Chị Khắp: ( chị cười) NVXH: Dạ vâng! Trước tiên, em cám ơn chị bớt chút thời gian cho em hôm gặp trực tiếp chị Chị Khắp: Khơng có mà em, cô Hồng cho biết em muốn gặp giúp đỡ chị chị thấy vui, chị phải cảm ơn em NVXH: Dạ, chị đồng ý, em sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ chị, mong kiến thức em học giúp chị phần Chị Khắp: Em học thế? NVXH: Dạ em học chuyên ngành Công tác xã hội trường Sư phạm chị ạ! Chị Khắp: Ừ, em sướng chị rồi, học hành đàng hồng, sau khơng phải làm ruộng, cố gắng lên, lấy người chồng tử tế Hi vọng em không khổ chị NVXH: (Cười) Cuộc sống mà chị, học nhiều có sống gia đình hạnh phúc mà chị! Chị Khắp: (Chị cười) Ừ, thật, chồng duyên số NVXH: Dạ Thôi chị bán hàng nhé, em không làm phiền chị ( có khách vào mua hàng nên nhân viên xã hội xin phép về) Chị Khắp: Ừ, em cẩn thận nhé! NVXH: Dạ! Hơm khác có thời gian chị em trị chuyện nhiều chị nhé! Chị Khắp: Ừ, em NVXH: Em chào chị ạ! 60 • Nhận xét: - Những điểm tích cực: Do tạo mối quan hệ với thân chủ, tạo dựng lịng tin từ phía thân chủ Thân chủ có thái độ cởi mở, hợp tác, thân thiện - Những điểm hạn chế: Kỹ đặt câu hỏi chưa tốt Phúc trình Thời gian: 15h30 ngày 20/01/2014 Địa điểm thực hiện: UBND xã Ngọc Xá Người thực hiện: Nhân viên công tác xã hội Đối tượng: Cô Hồng- Chủ tịch Hội phụ nữ xã Mục tiêu: Tìm hiểu thơng tin q trình sinh sống chị Khắp, thu thập thông tin chị Khắp gia đình chị Kĩ năng: + Quan sát + Lắng nghe + Đặt câu hỏi + Giao tiếp không lời… • Mơ tả q trình vấn đàm NVXH: Dạ, cháu chào cô ạ! Cô Hồng: Ừ, chào cháu! Cháu Trang, hôm qua gọi điện cho cô phải không? NVXH: Vâng ạ, cháu Trang ạ! Cô Hồng: (Cười) Cháu vào ngồi đi! NVXH: Dạ! Cô Hồng: Cháu uống nước lọc nhé! NVXH: Dạ, cô kệ cháu, để cháu tự rót ạ! ( NVXH cầm cốc rót cơc nước) 61 Cơ Hồng: Cơ cháu nói chuyện ln nhé, hơm qua lúc nói chuyện điện thoại cô chưa rõ việc cháu muốn nhờ, cháu nói lại NVXH: Dạ! Cháu là Trang, nhà cháu thôn Phùng Dị cô ạ! Cháu học năm thứ tư chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện cháu làm khóa luận tốt nghiệp bạo lực gia đình ở địa phương mình, cháu có nghe tới trường hợp chị Khắp ở xã mình là một những phụ nữ bị bạo lực đã nhiều năm Cháu muốn vận dụng kiến thức đã học được trường vào thực tế trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Cháu hi vọng nhận được sự trợ giúp của các bác, cô, chú xã để hồn thành khóa luận ạ! Bác có thể giúp cháu được không ạ? Cô Hồng: À, cô hiểu Cơ sẵn sàng giúp đỡ ngành cháu học, khóa luận cháu hữu ích địa phương Xã có nhiều vụ chồng đánh vợ dã man, gây ám ảnh cháu ạ! Có thể coi Khắp trường hợp điển hình NVXH: Dạ! Cơ Hồng: Cháu muốn biết trường hợp Khắp? NVXH: Dạ, cô cho cháu hỏi chị Khắp người xã cơ? Cơ Hồng: Ừ, Cựu Tự cháu ạ, nhà mẹ khó khăn nên khơng giúp nhiều Mẹ hay ốm, cậu em trai làm cơng nhân nhà máy gạch xã cháu Cơ em gái lấy chồng vào Nam làm ăn, cháu ạ! NVXH: Dạ, lần chị bị chồng đánh đập có can thiệp khơng cơ? Cơ Hồng: Cũng có, đa số khơng cháu ạ! Thỉnh thoảng hàng xóm nghe thấy chạy sang can, có lần Khắp cịn phải tránh nhà đêm cháu ạ! Nhưng đa số người cháu a, khơng hay kể với người khác sợ kể bị đánh nhiều NVXH: Vậy cô, khổ thân chị ấy! 62 Cô Hồng: Ừ, làm Bố mẹ, anh chị em can ngăn, khun bảo nhiều lần, chí cơng an xã phạt cảnh cáo chồng chứng tật NVXH: Dạ, cháu hiểu ạ! Cảm ơn cô cho cháu biết thông tin Nó giúp cháu hiểu thêm trường hợp chị Khắp, từ hình dung vấn đề chị lên kế hoạch cho thời gian tới Chắc có việc cần làm nên cháu xin phép trước Cháu xin phép gặp cô vào buổi khác cô nhé! Cô Hồng: (Cười) Ừ, cháu cố gắng nhé, có cần trợ giúp gặp gọi điện cho cô NVXH: Dạ vâng, cháu cám ơn, cháu chào ạ! • Nhận xét: Trong buổi gặp gỡ với cô Hồng– Hội trưởng hội phụ nữ xã, nhân viên công tác xã hội đã có một số thông tin ban đầu liên quan tới đối tượng sẽ hướng tới trợ giúp Nhân viên công tác xã hội đã tạo niềm tin mối quan hệ với cô Hồng, là sở quan trọng để làm việc thời gian về sau Phúc trình Thời gian: 16h30 - 17h15 ngày 24/02/2014 Địa điểm: Nhà riêng chị Khắp Mục tiêu: Làm quen, thu thập thơng tin có liên quan tới trai thân chủ, bước đầu xác định vấn đề cháu Minh Người thực hiện: Nhân viên công tác xã hội Đối tượng: Cháu Minh- trai thân chủ • Mơ tả phúc trình vấn đàm NVXH: (Nhân viên xã hội đợi Minh học từ trước) 63 Minh học cháu? Minh: ( Thái độ không tốt) Vâng, cô đấy? NVXH: Chào Minh, cô tên Trang, nhân viên công tác xã hội cô Hồng giới thiệu, cháu biết cô Hồng khơng? Minh: Biết chứ, hàng xóm nhà cháu mà NVXH: Ừ, Vậy cô trị chuyện với Minh lát khơng, bố mẹ cháu vừa lát Minh: Được, nói nhanh lên nhé! NVXH: Ừ (cười) Minh năm học lớp nhỉ, cháu học có vất vả khơng? Minh: Cũng bình thường, học hành thì….( Minh ngập ngừng khơng nói nữa) NVXH: Cơ thấy chương trình học nặng, cháu cố gắng học hành khơng mệt đâu Mà nhà Minh thân với nhất? Minh: Mẹ cháu, em gái cháu thân NVXH: Vậy bố sao, khơng thân thiết khơng? Minh: Không Mà nhà cô đâu đấy? NVXH: (cười) Nhà cô Phùng Dị Minh ạ! Minh: À, xã, cháu hay lên Phùng Dị chơi đấy, nhà cô chỗ nào? NVXH: Nhà cô đầu làng, hôm lên nhà cô chơi nhé! Mà Minh này, cô thấy nhiều bạn tầm tuổi cháu thân với bố, lại thân với mẹ mà lại không thân với bố nữa? Minh: (ngập ngừng lát) Tại mẹ cháu khổ nên cháu thường, bố cháu hay đánh bọn cháu, cháu ghét bố 64 NVXH: À, biết Minh: Cơ rõ khơng thân chưa NVXH: ( Lúc chị Khắp vừa mua thức ăn về) Ừ Mẹ cháu rồi, cháu xem có phải giúp mẹ làm khơng, trước đây, hơm khác cháu lại nói chuyện tiếp nhé! Minh: Được, cháu rảnh Chào cơ! NVXH: (Nói với chị Khắp) Chào mẹ con, em Chị Khắp: Ừ, em nhé! • Nhận xét: Lúc đầu Minh khó nói chuyện sau bắt chuyện sn sẻ Minh trò chuyện thoải mái Minh cậu bé sống nội tâm, có quan hệ tốt với mẹ bố Bước đầu, nhân viên xã hội làm quen với Minh, biết mối quan hệ thành viên gia đình chị Khắp Điều tạo tiền đề để tác nghiệp sau 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương .7 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận .7 1.1.1 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 1.1.1.1.Khái niệm Công tác xã hội 1.1.1.2.Công tác xã hội cá nhân 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình vấn đề liên quan 10 1.1.2.1.Khái niệm bạo lực gia đình 10 1.1.2.2.Các hình thức bạo lực gia đình 11 1.1.2.3 Bạo lực gia đình với phụ nữ 11 1.1.3 Một số lí thuyết liên quan .12 1.1.3.1 Thuyết hành vi B.F Skinner 12 1.1.3.2 Thuyết cấu trúc gia đình 12 1.1.3.3 Thuyết nhu cầu Maslow .13 1.1.4.1 Luật phòng chống bạo lực gia đình số 02/2007 14 1.1.4.2.Luật nhân gia đình 2010 14 1.1.4.3 Luật bình đẳng giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 1.2.Cơ sở thực tiến 15 1.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình giới 15 1.2.2 Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam 16 1.2.1.1 Các biểu bạo lực gia đình Việt Nam 16 1.2.2.2 Hậu bạo lực gia đình 17 1.2.2.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình 18 1.3.Tiểu kết chương 19 Chương 20 Thực trạng công tác trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh .20 2.1 Khái quát địa bàn xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .20 2.2.Thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 21 2.2.1 Tình hình bạo lực gia đình với phụ nữ xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 21 Bảng 2.1 Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Ngọc Xá .22 Bảng 2.2 Số vụ bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trong(phải điều trị bệnh viện tuyến trên) xã Ngọc Xá năm 2012-2013 23 Bảng 2.3 Mức độ diễn hành vi bạo lực phụ nữ gia đình khu hành địa phương (Năm 2012 – 2013) 24 2.2.2 Các hình thức mức độ bạo lực gia đình với phụ nữ xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh .25 2.2.2.1 Bạo lực thể xác 25 Bảng 2.4 Bảng thống kê số phụ nữ bị chồng bạo hành mặt thể xác xã Ngọc Xá năm 2012-2013 26 2.2.2.2 Bạo lực tinh thần 26 2.2.2.3 Bạo lực tình dục 27 2.2.3 Nguyên nhân gây bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 27 2.2.3.1 Nguyên nhân kinh tế, tệ nạn xã hội 27 2.2.3.2 Thói gia trưởng, tư tưởng nam quyền 29 2.2.3.3 Nhận thức của người phụ nữ về vấn đề bạo lực gia đình còn nhiều hạn chế 29 2.2.3.4 Cơ chế xử lí, can thiệp địa phương chưa hiệu 31 2.3 Hậu bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh .31 2.3.1 Hậu người phụ nữ nạn nhân bạo lực 31 2.3.2 Hậu gia đình 33 2.3.3 Hậu cộng đồng 34 2.4 Hiệu công tác trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh 34 2.4.1 Các biện pháp thực .34 2.4.1.1 Các biện pháp gián tiếp .34 2.4.1.2 Các biện pháp trực tiếp .35 2.4.2 Những thành tựu đạt 36 2.4.3 Những hạn chế tồn 36 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 37 2.5 Tiểu kết chương 37 Chương 39 Vận dụng nguyên tắc quy trình phương pháp cơng tác xã hội 39 cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình 39 xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh( qua điển cứu trường hợp phụ nữ 39 bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh) 39 3.1 Trường hợp nghiên cứu 39 3.2 Tiến trình trợ giúp 39 3.2.1 Tiếp cận đối tượng .39 3.2.2 Nhận diện vấn đề .41 3.2.3 Thu thập thông tin .43 3.2.4 Đánh giá, chuẩn đoán 46 3.2.5 Lập kế hoạch trợ giúp 49 3.2.6 Thực kế hoạch 51 3.2.7 Lượng giá 52 3.3 Nguyên tắc trợ giúp 53 3.3.1 Nguyên tắc cá biệt hóa 53 3.3.2 Nguyên tắc chấp nhận thân chủ 53 3.3.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự thân chủ 53 3.3.4 Nguyên tắc thân chủ tham gia giải vấn đề .53 3.3.5 Nguyên tắc giữ bí mật thơng tin 53 3.4 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẲNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương .7 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 20 Thực trạng công tác trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh .20 Bảng 2.1 Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Ngọc Xá .22 Bảng 2.2 Số vụ bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trong(phải điều trị bệnh viện tuyến trên) xã Ngọc Xá năm 2012-2013 23 Bảng 2.3 Mức độ diễn hành vi bạo lực phụ nữ gia đình khu hành địa phương (Năm 2012 – 2013) 24 Bảng 2.4 Bảng thống kê số phụ nữ bị chồng bạo hành mặt thể xác xã Ngọc Xá năm 2012-2013 26 Chương 39 Vận dụng ngun tắc quy trình phương pháp cơng tác xã hội 39 cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình 39 xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh( qua điển cứu trường hợp phụ nữ 39 bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh) 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ... Vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh ( qua điển cứu trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế V? ?Bắc. .. trình phương pháp cơng tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh( qua điển cứu trường hợp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh) ... nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Xá- Quế Võ- Bắc Ninh, vào đánh giá công tác trợ giúp đối tượng này.Từ đó, thơng qua trợ giúp cơng tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Phương pháp Công tác xã hội với cá nhân, tài liệu tập huấn Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Công tác xã hội với cá nhân
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2000
17. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Đại Học Mở – BC TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại Học Mở – BC TP.HCM
Năm: 1998
18. Nguyễn Thanh Bình (2007), Gia đình học, NXB. Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB. Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
20. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB. Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: NXB. Lao động xã hội
Năm: 2008
22. Phạm Khắc Cương (chủ biên, 1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình
Nhà XB: NXB Giáo dục
23. Trần Đình Tuấn (2010), Tham vấn tâm lí cá nhân và gia đình, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn tâm lí cá nhân và gia đình
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
24. Trường Cao đẳng Lao động- xã hội (2001), Công tác xã hội, NXB Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội
Tác giả: Trường Cao đẳng Lao động- xã hội
Nhà XB: NXB Lao động- xã hội
Năm: 2001
27. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement, Bạo lực trên cơ sở giới, Tài liệu ngân hàng thế giới tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực trên cơ sở giới
19. Nguyễn Thị Mai Hồng (2007), Tập bài giảng, Giới và phát triển Khác
21. Nguyễn Thị Lệ (Luận văn thạc sĩ, 2010), Luật phòng, chống bạo lực gia đình với việc hạn chế lí do li hôn do bạo lực gia đình Khác
25. TS. Lê Thị Quý, Báo cáo về bạo lực với phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam Khác
26. Ủy ban nhân dân xã Ngọc Xá (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w