1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THPT HUYỆN tứ kỳ TỈNH hải DƯƠNG

130 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ********* VŨ VĂN SÁNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THPT HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG XUÂN CỪ HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2016 học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục khoa Quản lý giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Trong thời gian thân nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô khoa Quản lý giáo dục, khoa khác phòng Đào tạo sau đại học nhà trường Trên sở tơi có điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Xuân Cừ cho ý tưởng định hướng hết lòng giúp đỡ suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn với đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THPT HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh thuộc trường: THPT Tứ Kỳ, THPT Cầu Xe, THPT Hưng Đạo, THPT Tứ Kỳ II; bậc cha mẹ học sinh; đồng chí thuộc phịng kinh tế -hạ tầng; đồng chí cơng an; lãnh đạo phịng giáo dục huyện Tứ Kỳ; nhiệt tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để tơi có thơng tin, liệu cần thiết hoàn thành luận văn Trong trình hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, dẫn tận tình thầy cơ; bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Vũ Văn Sáng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ GV CMHS CBQL CB ĐTN GDKNS GD&ĐT GVCN KNS NV THCS THPT Ý NGHĨA Bạo lực học đường Giáo viên Cha mẹ học sinh Cán quản lý Cán Đoàn niên Giáo dục kỹ sống Giáo dục đào tạo Giáo viên chủ nhiệm Kỹ sống Nhân viên Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 .1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu cấp trung học phổ thông địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương năm học 2015-2016 40 Bảng 2.2: Số lượng học sinh khảo sát trường THPT 41 Bảng 2.3: Số vụ BLHĐ số học sinh liên quan ba năm học gần 44 Bảng 2.4: Nhận thức học sinh bạo lực học đường .44 Bảng 2.5: Nhận thức học sinh nguyên nhân bạo lực học đường 45 Bảng 2.6: Nhận thức học sinh hậu bạo lực học đường 46 Bảng 2.7: Nguyên nhân từ cá nhân học sinh 49 Bảng 2.8: Nguyên nhân từ bạn bè 50 Bảng 2.9: Nguyên nhân từ cha mẹ, hồn cảnh gia đình .51 Bảng 2.10: Nguyên nhân từ nhà trường 52 Bảng 2.11: Nguyên nhân từ yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội 54 Bảng 2.12: Nhận thức hậu BLHĐ nạn nhân 55 người gây bạo lực 55 Bảng 2.13: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường cơng tác phịng ngừa BLHĐ 59 Bảng 2.14: Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh .60 Bảng 2.15: Tập trung xây dựng phong trào nhà trường .63 Bảng 2.16: Trang bị kỹ sống cho học sinh 64 Bảng 2.17: Xây dựng chế phối hợp lực lượng 67 nhà trường .67 Bảng 2.18: Khen thưởng kỷ luật trường học 69 Bảng 3.1 Khảo nghiệm vê tính cân thiêt tính khả thi cửa biện pháp 99 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác phòng ngừa BLHĐ 60 Biểu đồ 2.2: Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh 62 Biểu đồ 2.3: Tập trung xây dựng phong trào nhà trường 64 Biểu đồ 2.4: Trang bị kỹ sống cho học sinh 66 Biểu đồ 2.5 Xây dựng chế phối hợp lực lượng 68 nhà trường .68 Biểu đồ 2.6 Khen thưởng kỷ luật trường học 70 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Việt Nam vấn nạn bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp, gây xúc dư luận Nó trở thành mối lo ngại bậc cha mẹ học sinh, ngành giáo dục toàn xã hội Hiện nay, với phát trIUiển công nghệ thông tin, điện thoại thông minh trở nên phổ biến, có bạo lực học đường xảy em học sinh thường ghi lại video, sau phát tán mạng Internet để tung hô, cổ vũ tạo luồng dư luận trái chiều Bạo lực học đường trở thành chủ đề nóng phương tiện thông tin đại chúng báo viết báo mạng, đài phát thanh, đài truyền hình Chỉ cần vào Google tìm kiếm với cụm từ “Bạo lực học đường” khoảng 0,36 giây cho kết 2.480.000 kết hình ảnh, video, viết có liên quan đến bạo lực học đường Hoặc cần vào trang Youtube tìm kiếm bạo lực học đường hình ảnh, đoạn phim học sinh với cảnh đấm, đá có dã man Thực tiễn cho thấy bạo lực học đường khơng khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng tất cấp học, số vụ tính chất phức tạp Điều ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục hệ trẻ Bạo lực học đường lực cản lớn thực tiễn giáo dục, làm cho mơi trường học đường bị nhiễm, an tồn Khi bạo lực học đường xảy với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhanh chóng lan truyền mạng xã hội dẫn đến hiệu ứng xấu học sinh, gây hoang mang, lo lắng cho bậc làm cha mẹ xã hội; lòng tin xã hội việc giáo dục đạo đức nhà trường giảm Nó gây ám ảnh cho người chứng kiến nỗi đau suy thoái phận hệ trẻ tuổi cắp sách đến trường Những nhà nghiên cứu bạo lực học đường đưa dự báo khơng có giải pháp hữu hiệu bạo lực học đường tiếp tục gia tăng Nhận thức điều nên hầu hết cấp quản lý giáo dục đặc biệt Hiệu trưởng nhà trường địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương tích cực triển khai giải pháp nhằm phòng ngừa bạo lực học đường diễn đạt kết định Tuy nhiên tượng phức tạp lại có liên quan tới nhiều thành phần, nhiều tổ chức xã hội nên giải pháp mà Hiệu trưởng nhà trường đưa chưa có đồng bộ, hiệu số giải pháp chưa cao, dừng lại mức độ xảy vụ việc giải quyết, thiếu vận dụng lý thuyết sâu tìm hiểu biện pháp phòng chống bạo lực học đường Từ lý nêu trên, để góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực học đường xảy ra, tác giả chọn đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác quản lý để phịng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu phòng chống bạo lực học đường đơn vị trường học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý phòng chống bạo lực học đường Hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Trong năm qua, trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương có nhiều biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường đạt kết định Song thực tế, bạo lực học đường diễn ra, chí số trường cịn gia tăng số lượng mức độ phức tạp Nếu Hiệu trưởng nhà trường đề xuất biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường dựa sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa bạo lực học đường xảy Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT 5.2 Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương gồm: - Trường THPT Tứ Kỳ; - Trường THPT Cầu Xe; - Trường THPT Hưng Đạo; - Trường THPT Tứ Kỳ II (trường dân lập) 6.3 Giới hạn khách thể điều tra 04 Hiệu trưởng 08 Phó hiệu trưởng 30 giáo viên chủ nhiệm khối 10, 11, 12 50 giáo viên mơn 04 Bí thư 06 Phó bí thư ĐTN 20 Chi hội trưởng chi hội phụ huynh, thành phần ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường 360 học sinh (mỗi trường 90 em) đại diện cho học sinh trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng sở lý luận cho đề tài Thực nghiên cứu tài liệu, văn bản, sách báo có liên quan đến đề tài Từ kết nghiên cứu này, tổng hợp, khái qt hóa tìm vấn đề chung làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hiệu hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi phù hợp với đối tượng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, cán đồn niên, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, đại diện cha mẹ học sinh học sinh, thực tổng hợp thông tin từ loại phiếu để có số liệu cần thiết cho nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 7.2.2 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp để bổ sung cho phương pháp điều tra Thực quan sát hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp, hoạt động tư vấn nhà trường, sinh hoạt tập thể, chơi, tụ điểm quanh cổng trường đặc biệt quán cầm đồ, quán game, nơi học sinh hay tụ tập 7.2.3 Phương pháp vấn trực tiếp Thực vấn trực tiếp Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm lớp, đại diện cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin, bổ sung cho kết nghiên cứu hai phương pháp 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức Spearman để xử lý số liệu thu thập qua phiếu điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời thực đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra sở rút kết luận khoa học cho đề tài Sử dụng thêm phần mềm hỗ trợ cho việc nghiên cứu xử lý số liệu Làm cho khơng khí gia đình căng thẳng, phát sinh mâu thẫu thành viên gia đình Gây xúc, hoang mang xã hội, niềm tin vào hệ trẻ Ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVCN, GVBM, CBĐTN, đại diện cha mẹ học sinh) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Tuổi: Ông (bà) là: Trường THPT (xã/ phường) Trình độ: Thâm niên công tác: năm Xin trân trọng cảm ơn! Để góp phần giúp trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương có biện pháp phịng ngừa bạo lực học đường cách hiệu nhất, mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho phù hợp Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường STT Stt Stt Nguyên nhân từ cá nhân học sinh Đúng Đúng Không Không có ý phần kiến Đúng Đúng Khơng Khơng có ý phần kiến Do ăn chơi, đua địi, muốn thể thân Do tâm lý thay đổi, không làm chủ cảm xúc hành vi Do hiếu động, thiếu lập trường dễ bị kích động Do suy nghĩ tiêu cực từ thân Do thách thức, đùa, trêu chọc chớn Nguyên nhân từ bạn bè Do kết bạn thường xuyên chơi với bạn xấu, bị bạn bè mua chuộc, thách đố Do bị bạn ghét, đố kị, quan hệ yêu đương sớm thiếu lành mạnh Do thường xuyên bị bạn bè đe dọa, ức hiếp không giải thỏa đáng Nguyên nhân từ cha, mẹ hồn cảnh gia đình Đúng Đúng Khơng Khơng có ý phần Stt kiến Cha mẹ nêu gương xấu cho con, thường xuyên cãi lộn, đánh trước mặt Cha, mẹ thiếu quan tâm chăm sóc con, mải làm ăn kiếm tiền, không để ý đến giấc, sinh hoạt con, không nắm mối quan hệ bạn bè Cha mẹ li hơn, thiếu tình cảm u thương cha, mẹ Cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, làm ăn phi pháp Cha, mẹ bênh vực, che dấu thói hư, tật xấu Mua cấp, chạy trường, chạy lớp tạo hệ lụy tiêu cực tâm lý trẻ Nguyên nhân từ nhà trường Tình trạng xúc phạm, dọa nạt học sinh, ép buộc học sinh Áp lực từ học tập, điểm số, thi cử gây tâm lý căng thẳng Chưa trọng trang bị kỹ sống, kỹ giải tình cho học sinh Quản lý học sinh lỏng lẻo, thiếu phối hợp với lực lượng giáo dục xã hội địa bàn Giải tình liên quan đến bạo lực học đường chưa linh hoạt, áp đặt Xử lý bạo lực học đường chưa Đúng Đúng Khơng Khơng có ý phần kiến phù hợp cứng nhắc nhân nhượng Stt Ngun nhân từ yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội Đúng Đúng Không Không có ý phần kiến Trị chơi điện tử có tính bạo lực tràn lan khơng kiểm sốt Những nội dung, hình ảnh mang tính bạo lực xuất báo chí, phim ảnh, internet sống hàng ngày Lối sống thực dụng, hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, sử dụng chất dây nghiện Câu 2: Hậu bạo lực học đường Stt Đối với nạn nhân Tổng người gây bạo lực số Đúng Đúng phần Không Không có ý kiến Ảnh hưởng đến thể xác: Nhẹ xây xát, bầm tím; nặng gẫy chân, 158 tay, chí dẫn đến tử vong Ảnh hưởng đến tinh thần: Lo âu, sợ hãi, hoảng loạn, suy 158 sụp, dẫn đến bỏ học Hình thành tính hăng trẻ, lớn lên dễ trở thành 158 tội phạm Stt Đối với gia đình Tổng Đúng Đúng Khơng Khơng số phần có ý kiến Làm cho khơng khí gia đình căng thẳng, tình thần thành viên không thoải mái, chí nảy sinh mâu thuẫn thành viên gia đình Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình: Gia đình phải phần kinh tế để khặc phục bồi thường Đúng Stt Đối với nhà trường Đúng phần Khơng Khơng có ý kiến Làm cho trường học an tồn, khơng khí trường học nặng nề, căng thẳng, học sinh giáo viên thấy bất an Ảnh hưởng xấu đến uy tín trường hiệu hoạt động giáo dục Mất thời gian, công sức kinh tế để giải hậu học sinh gây Đúng Stt Đối với xã hội Đúng phần Tạo dự luận xấu; gây Không Không có ý kiến xúc, trật tự xã hội Gây niềm tin vào phận hệ trẻ; ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Gây thiệt hại kinh tế PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GVCN, GVBM, CBĐTN) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Tuổi: Ông (bà) là: Trường THPT (xã/ phường) Trình độ: Thâm niên công tác: năm Xin trân trọng cảm ơn! Để góp phần giúp trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương có biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường cách hiệu nhất, chúng tơi mong ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô trống mà ông (bà) cho phù hợp cho nội dung sau đây: Anh (chị) cho biết thực trạng mức độ thực kết thực nhóm biện pháp để phịng ngừa bạo lực học đường trường anh (chị) cơng tác ? Khơng tốt Bình thường Kết thực Tốt thức có liên quan đến BLHĐ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức nhà trường Sự phối hợp thành Khơng thường xun Thường xun Rất thường xun Nhóm biện pháp 1: Nâng Mức độ thực cao nhận thức, vai trò, Stt trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường cơng tác phịng ngừatrang BLHĐ Tập huấn, bị kiến viên, tổ chức nhà trường; nhà trường tổ chức ngồi nhà trường việc phịng ngừa BLHĐ Cán bộ, giáo viên, Đoàn niên nhà trường tổ chức khác thường xuyên cập nhật, nắm bắt thơng tin học sinh kịp thời Việc thăm dị, lấy ý kiến giáo viên, học sinh để nắm bắt tình hình quan hệ bạn bè học sinh với nhau; quan hệ, ứng xử giáo viên học sinh sau học kỳ, năm học Mức độ thực Khơng tốt Bình thường Tốt Khơng thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Tuyên truyền giáo dục pháp luật, hiểu biết BLHĐ cho học sinh chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể thơng qua hình thức như: Sân khấu hóa, mời chuyên gia nói chuyện, Phổ biến quy định Bộ GD&ĐT hành vị cấm học sinh, Kết thực khen thưởng kỷ luật học sinh Nội quy nhà trường, trọng nội dung có liên quan đến phòng ngừa BLHĐ, học sinh ký cam kết thực Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật học sinh Mức độ thực Khơng tốt Bình thường Tốt Khơng thường xun Thường xuyên Rất thường xuyên Quan tâm củng cố xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm lành mạnh Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh; học sinh có điều kiện phát huy lực, sở trường thân Quan tâm tới giữ gìn phẩm chất, đạo đức nhà giáo; xây dựng mối quan hệ chuẩn mực giáo viên học sinh Quan tâm đến việc thực phong trào thi đua, trọng thực tốt năm nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, Kết thực học sinh tích cực” Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo; tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Mức độ thực Khơng tốt Bình thường Tốt Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Quan tâm dành thời gian phù hợp cho hoạt động giáo dục kỹ sống; kỹ xử lý tình nguy hiểm; kỹ giao tiếp Giáo viên môn lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống tiết học phù hợp với đặc trưng môn Tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi qua tăng cường tình đồn kết, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ trọng học tập Quan tâm xây dựng văn hóa học đường học sinh: Ngôn ngữ; ứng xử với bạn, thầy cô; trang phục, tác phong học sinh Kết thực Stt Nhóm biện pháp 5: Xây dựng Mức độ thực Không tốt Kết thực Khơng tốt Bình thường Tốt Khơng thường xun Quan tâm động viên khen thưởng học sinh sau Thường xuyên thưởng kỷ luật trường học Rất thường xuyên Nhóm biện pháp 6: Khen Bình thường Xây dựng chế phối hợp thành viên, tổ chức nhà trường; nhà trường với tổ chức có liên quan ngồi việc phịng ngừa BLHĐ đặc biệt gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh, cơng án, quyền địa phương Sự kịp thời cá nhân, tổ chức nhà trường giải nguy tiềm ẩn bạo lực học đường (như can thiệp kịp thời, hiệu phát học sinh nghiện gamme; hay giao lưu với đối tượng xấu ) Mức độ thực Stt Tốt Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên Kết thực tuần, tháng, học kỳ năm học học sinh có thành tích, tạo động lực để học sinh phấn đấu, rèn luyện Thực trách phạt, kỷ luật học sinh kịp thời, bản, quy trình theo quy định dựa quan điểm giáo dục học sinh vi phạm nội quy, quy định pháp luật BLHĐ ... trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT địa bàn huyện. .. sở lý luận quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. .. niệm quản lý, quản lý trường học, khái niệm bạo lực, bạo lực học đường, dấu hiệu bạo lực học đường, hậu bạo lực học đường Vai trò chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THPT hoạt động phịng chống bạo

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tuyết Anh (chủ biên). “Giáo trình Giáo dục học”. Nhà xuất bản ĐHSP, tập 1, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
2. Đặng Quốc Bảo (2007), “Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường”
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007
3. Nguyễn Quốc Chí, “Những cơ sở lý luận của quản lý giáo dục”. Bài giảng dành cho học viên cao học QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận của quản lý giáo dục”
4. Vũ Dũng (2006). “Giáo trình Tâm lý học quản lí”. Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lí
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2006
5. GlewMG (2005), “Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học”, Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học”
Tác giả: GlewMG
Năm: 2005
6. Lưu Song Hà- Nguyễn Thị Phương Hoa, “Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
7. Harol Koontz (1998), “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật (tr12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý”
Tác giả: Harol Koontz
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật (tr12)
Năm: 1998
8. Phạm Minh Hạc, “Khoa học quản lý giáo dục”. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục”
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
9. Trần Kiểm (2014). “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”. Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2014
10. Liang H và cộng sự, “Bắt nạt, bạo lực hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt nạt, bạo lực hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi
11. Đặng Hoàng Minh – Trần Thành Nam, “Hành vi bạo lực ở thiếu niên- con đường hình thành và tiếp cận đánh giá”. Tạp chí Tâm lý học số 12 (Tr22-26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi bạo lực ở thiếu niên- con đường hình thành và tiếp cận đánh giá”
12. Nguyễn Ngọc Quang (1990). “Những lý luận cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”. Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý luận cơ bản về lý luận quản lý giáodục”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1990
13. Nguyễn Xuân Thanh (2012). “Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục”. Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lýgiáo dục”
Tác giả: Nguyễn Xuân Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2012
14. Nguyễn Xuân Thức (2013). “Giáo trình tâm lý học đại cương”. Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học đại cương”
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2013
15. Phạm Viết Vượng. “ Giáo dục học”. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học”
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
16. Phạm Viết Vượng- Phạm Xuân Thức (2010). “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”. Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Viết Vượng- Phạm Xuân Thức
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2010
17. Nhà xuất bản Tư pháp (2005). “Luận giáo dục năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận giáo dục năm 2015
Tác giả: Nhà xuất bản Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp (2005). “"Luận giáo dục năm 2015"”
Năm: 2005
18. Viện ngôn ngữ học(2005). “Từ điển Tiếng Việt”. Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt”
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2005
19. Http://wwwBaodantri.com.vn 20. Http://wwwBaochinhphu.vn 21. Http://wwwvietnamnet.vn 22. Http://wwwvtv.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w