Báo cáo thực tập sư phạm: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ học hòa nhập tại trường Tiểu học Dịch Vọng B

61 843 0
Báo cáo thực tập sư phạm: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ học hòa nhập tại trường Tiểu học Dịch Vọng B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài. Trong xã hội hiện đại, nền công nghiệp hóa ngự trị, tốc độ của cuộcsống cũng bị cuốn theo dòng chảy gấp gáp. Quá trình đô thị hóa ngày càng càng gia tăng đòi hỏi mỗi người phải có khả năng tự lập cao, khả năng thích nghi tốt, linh hoạt trong cuộc sống. Chính sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và sự ảnh hưởng của môi trường đã làm gia tăng số lượng trẻ tự kỷ và trẻ tăng động giảm tập trung trên thế giới và như Việt Nam. Tự kỷ là “ Hội chứng phát triển lan tỏa” bao gồm những khiếm khuyết nặng nề về khả năng tương tác và giao tiếp xã hội đi kèm với những quan tâm và hoạt động bó hẹp, định hình. Những hội chứng này làm cho trẻ không có khả năng hòa nhập cộng đồng.Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻ về mặt thể chất và tinh thần là rất đáng ngại. Trẻ tự kỷ là những trẻ có khả năng giao tiếp và tương tác xã hội kém; chậm chễ ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ nói khác thường; có hành vi dập khuôn, định hình; khả năng tư duy hạn chế, tính linh hoạt trong thực tế. HS mắc HCTK ở tiểu học thường là những trẻ mắc tự kỷ nhẹ, những trẻ đã được hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt ở lứa tuổi mầm non được khắc phục những khó khăn của HCTK nên được học trong lớp hòa nhập.Đây là dạng khuyết tật chưa có nhiều người biết đến nên chưa được quan tâm đứng mức.Những HS này chưa có sự đãi ngộ nào về chính sách giáo dục vì chúng được xem như những đứa trẻ bình thường. Giáo dục hòa nhập ra đời với mục đích là tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ mắc HCTK nói riêng có cơ hội đến trường được học tập, vui chơi, được hòa nhập với cộng đồng xã hội. Nhưng để có thể hòa nhập với cộng đồng đòi hỏi trẻ phải có những kĩ năng xã hội để tạo các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, trẻ có thể mạnh dạn tự tin trong môi trường học tập. Vì vậy, trong môi trường giáo dục thì việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội là một trong những nội dung quan trọng.Nhưng thực tết cho thấy việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội ở trẻ mắc HCTK chậm và muộn hơn so với trẻ bình thường cùng độ tuổi.Vì vậy việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ mắc HCTK là một việc rất khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp phù hợp. GDHN bậc tiểu học đã và đang phát triển, số lượng trẻ khuyết tật đã được đến lớp ngày càng nhiều, trẻ cũng đã có những tiến bộ đáng kể. Nhưng một thực tết vẫn còn tồn tại đó là trẻ khuyết tật vẫn chưa thực sự hòa nhập, trẻ vẫn bị bạn bè trong trường, trong lớp xa lánh, không được sự giúp đỡ từ phía bạn bè thầy cô. Điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển cũng như kết quả học tập của trẻ. Một vấn đề cấp thiết đặt ra đó là thầy cô giáo, những người trực tiếp dạy trẻ phải ý thức được việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ mắc HCTK học hòa nhập là rất cần thiết.Để làm được điều đó giáo viên phải lựa chọn các phương pháp phù hợp để có thể hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ mắc HCTK. Xuất phát từ lý do trên tôi lựa chọn: ‘‘ Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ tự kỷ học hòa nhập tại trường Tiểu học Dịch Vọng B” làm đề tài nghiên cứu cho đợt thực tập tốt nghiệp này. Thời gian thực tập có hạn nên ở khuôn khổ của bài nghiên cứu này, tôi chỉ hướng tới tìm hiểu thực trạng trẻ tự kỷ học hòa nhập tại trường Tiểu học Dịch Vọng B Phường Dịch Vọng Quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội, đồng thời bước đầu đưa ra một số biện pháp công tác xã hội căn bản góp phần giải quyết nâng cao vấn đề hòa nhập trong giáo dục trẻ tự kỷ.

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Th.S Lê Thị Huyến – Giảng viên hướng dẫn thực tập giúp đỡ giới thiệu thực tập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt – Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương Khơng thế, q trình thực tập cô bảo hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết, kỹ thiết lập mối quan hệ, tạo niềm tin nơi thân chủ, cách giải vấn đề, đặt câu hỏi thực tập tốt nghiệp Cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt – Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp sinh viên khác hoàn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình Th.S Nguyễn Thị Thanh – Giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt – Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương thầy cô giáo trung tâm Chân thành cảm ơn đến bạn nhóm thực tập hỗ trợ để tơi hồn thành tốt công việc giao Tôi xin chân thành biết ơn tận tình dạy dỗ tất quý thầy cô Khoa Xã hội Nhân văn – Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương Lời cảm ơn chân thành sâu sắc, xin gửi đến gia đình, đặc biệt người mẹ ln sát cánh động viên tơi giai đoạn khó khăn Báo cáo thực tập tốt nghiệp hồn thành cố gắng mình, nhiên cịn có hạn chế định Qua tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô người quan tâm đến trẻ tự kỷ, vấn đề báo cáo để báo cáo góp phần nhỏ việc hình thành giúp trẻ tự kỷ mơi trường hoà nhâp Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực tập Hoàng Thị Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, cơng nghiệp hóa ngự trị, tốc độ sống bị theo dòng chảy gấp gáp Quá trình thị hóa gia tăng địi hỏi người phải có khả tự lập cao, khả thích nghi tốt, linh hoạt sống Chính phát triển vũ bão khoa học, công nghệ ảnh hưởng môi trường làm gia tăng số lượng trẻ tự kỷ trẻ tăng động giảm tập trung giới Việt Nam Tự kỷ “ Hội chứng phát triển lan tỏa” bao gồm khiếm khuyết nặng nề khả tương tác giao tiếp xã hội kèm với quan tâm hoạt động bó hẹp, định hình Những hội chứng làm cho trẻ khơng có khả hịa nhập cộng đồng Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng hội chứng tới trẻ mặt thể chất tinh thần đáng ngại Trẻ tự kỷ trẻ có khả giao tiếp tương tác xã hội kém; chậm chễ ngơn ngữ nói ngơn ngữ nói khác thường; có hành vi dập khn, định hình; khả tư hạn chế, tính linh hoạt thực tế HS mắc HCTK tiểu học thường trẻ mắc tự kỷ nhẹ, trẻ hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt lứa tuổi mầm non khắc phục khó khăn HCTK nên học lớp hòa nhập Đây dạng khuyết tật chưa có nhiều người biết đến nên chưa quan tâm đứng mức Những HS chưa có đãi ngộ sách giáo dục chúng xem đứa trẻ bình thường Giáo dục hịa nhập đời với mục đích tạo hội cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ mắc HCTK nói riêng có hội đến trường học tập, vui chơi, hòa nhập với cộng đồng xã hội Nhưng để hịa nhập với cộng đồng địi hỏi trẻ phải có kĩ xã hội để tạo mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, trẻ mạnh dạn tự tin mơi trường học tập Vì vậy, mơi trường giáo dục việc hình thành phát triển kĩ xã hội nội dung quan trọng Nhưng thực tết cho thấy việc hình thành phát triển kĩ xã hội trẻ mắc HCTK chậm muộn so với trẻ bình thường độ tuổi Vì việc hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ mắc HCTK việc khó khăn địi hỏi phải có biện pháp phù hợp GDHN bậc tiểu học phát triển, số lượng trẻ khuyết tật đến lớp ngày nhiều, trẻ có tiến đáng kể Nhưng thực tết cịn tồn trẻ khuyết tật chưa thực hòa nhập, trẻ bị bạn bè trường, lớp xa lánh, khơng giúp đỡ từ phía bạn bè thầy Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kết học tập trẻ Một vấn đề cấp thiết đặt thầy giáo, người trực tiếp dạy trẻ phải ý thức việc hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ mắc HCTK học hòa nhập cần thiết Để làm điều giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp để hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ mắc HCTK Xuất phát từ lý lựa chọn: ‘‘ Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm phát triển kỹ xã hội cho trẻ tự kỷ học hòa nhập trường Tiểu học Dịch Vọng B” làm đề tài nghiên cứu cho đợt thực tập tốt nghiệp Thời gian thực tập có hạn nên khn khổ nghiên cứu này, tơi hướng tới tìm hiểu thực trạng trẻ tự kỷ học hòa nhập trường Tiểu học Dịch Vọng B- Phường Dịch Vọng- Quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội, đồng thời bước đầu đưa số biện pháp công tác xã hội góp phần giải nâng cao vấn đề hòa nhập giáo dục trẻ tự kỷ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi nhằm tìm hiểu thực trạng hình thành kỹ xã hội cho trẻ tự kỷ học hòa nhập trường tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy - Hà Nội Trên sở đề xuất biện pháp cụ thể nhằm hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hình thành phát triển kĩ xã hội cho TTK trường tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy - Hà Nội - Đề xuất biện pháp nhằm hình thành phát triển kĩ xã hội cho TTK trường tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy - Hà Nội Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ tự kỉ học hòa nhập trường tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy - Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu xác định gồm: Trẻ tự kỉ học hòa nhập bậc tiểu học, phụ huynh trẻ, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kèm bạn bè lớp, bạn lớp khác 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian - Trường Tiểu học Dịch Vọng B – Phường Dịch Vọng- Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội * Phạm vi thời gian - Từ ngày 10/02/2014 - 23/03/2014 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp lý thuyết để làm sở lý luận cho đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Sử dụng phiếu quan sát để thu thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp vấn: Trao đổi với giáo viên trẻ nhằm xác hóa thơng tin thu từ phương pháp nghiên cứu khác 4.3 Phương pháp vấn Trao đổi với giáo viên, phụ huynh trẻ , phụ huynh có học trẻ tự kỉ, trẻ học lớp trẻ để thu thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ để tìm hiểu cách thức giáo viên lên kế hoạch, mục tiêu, nội dung để trợ giúp cho trẻ 4.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trao đổi với thầy có kinh nghiệm hình thành phát triển kỹ xã hội để kiểm chứng tính phù hợp tính khả thi đề tài 4.6 Phương pháp thực hành: Công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân phương pháp giúp đỡ cá nhân người thông qua mối quan hệ – ( nhân viên công tác xã hội – thân chủ ) Công tác xã hội cá nhân nhân viên xã hội chuyên nghiệp sử dụng sở xã hội tổ chức công tác xã hội để giúp người có vấn đề thực chức xã hội Trong công tác xã hội cá nhân, đối tượng tác động nhân viên công tác xã hội cá nhân hay gia đình họ; cơng cụ chủ yếu sử dụng phương pháp mối tương tác chủ yếu nhân viên công tác xã hội cá nhân giúp đỡ; điểm mấu chốt nhắm tới phương pháp khó khăn thuộc tâm sinh lý yếu tố thuộc môi trường xã hội hai yếu tố tác động tới khó khăn đối tượng Với việc lựa chọn TC trẻ mắc HCTK với khó khăn lớn thuộc tâm – sinh lý tương tác xã hội, kết hợp với đặc điểm bật phương pháp công tác xã hội cá nhân nêu trên, chọn phương pháp thực hành cho đề tài báo cáo phương pháp công tác xã hội cá nhân Phương pháp công tác xã hội cá nhân với mối quan hệ – một, giúp tơi tương tác trực tiếp với thân chủ, để tìm hiểu sâu sắc vấn đề hoàn cảnh TC, tìm hiểu mối quan hệ xã hội TC, từ xác định q trình can thiệp giúp đỡ TC thông qua việc sử dụng kiến thức khoa học hành vi người môi trường xã hội, thuyết tâm lý học, thuyết gia đình… Trong CTXH cá nhân, kỹ giao tiếp, tạo lập mối quan hệ, kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe, quan sát, thăm dò, thấu cảm cơng cụ quan trọng góp phần vào việc giải vấn đề thân chủ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ TÌNH HÌNH VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát sở thực tập 1.1.1 Trường tiểu học Dịch Vọng B 1.1.1.1 Vị trí địa lý Đường Nguyễn Khánh Toàn – Phường Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển trường tiểu học Dịch Vọng B Năm 1960 thành lập trường Cấp Dịch Vọng B Năm 1974 Trường Cấp Dịch Vọng B đổi tên trường Phổ thông sở Dịch Vọng Năm 1997 Quận Cầu Giấy thành lập, trường Phổ thông sở Dịch Vọng đổi tên thành trường Tiểu học Dịch Vọng B Năm 2014 nhà trường có 30 lớp, có 1808 học sinh với khối Qua 54 năm xây dựng, trưởng thành phát triển, quan tâm UBND Quận Cầu Giấy, Phòng GDĐT quận Cầu Giấy, UBND phường Dịch Vọng nhà trường có khn viên rộng rãi, khang trang với 8.448 m2; đầy đủ nhà hiệu bộ, lớp học, nhà giáo dục thể chất, sân đa năng, gồm ba dãy nhà ba tầng, khu vui chơi liên hoàn Nhà trường có phịng tin học với 30 máy tính, 30 phịng học có máy chiếu xã hội hóa bảng tương tác, máy đa tập thể đáp ứng 15% số lớp, lớp có tủ đồ dùng học tập, 100% phịng học có điều hịa 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường có đội ngũ giáo viên học sinh tăng dần theo hàng năm, cán giáo viên, nhân viên với trình độ chun mơn đạt chuẩn Hiện nhà trường có tổng số 48 cán giáo viên, nhân viên ; có 39 cán giáo viên có trình độ đại học 09 giáo viên, nhân viên có trình độ cao đẳng Chi trường Tiểu học Dịch Vọng B quán triệt phổ biến kịp thời đường lối, chủ trương, sách, nghị quyết, thị Đảng, pháp luật Nhà nước đến toàn cán bộ, Đảng viên Trên sở tạo thống cao nhận thức hành động, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Chi Đảng liên tục đạt “ Chi vững mạnh” Đồn TNCS HCM – Đội TNTP HCM ln ln nịng cốt hoạt động trường, có nhiều hoạt động phong trào nhằm nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện đạo đức phòng chống tệ nạn xã hội 1.1.1.4 Nhiệm vụ trường - Đẩy mạnh triển khai vận động ‘‘ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học tự sáng tạo”, xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tập trung đổi cơng tác dạy học nâng cao chất lượng giáo dục - Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý - Đổi mạnh mẽ công tác đạo đề cao trách nhiệm nhằm trì nề nếp, kỷ cương nhà trường - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.1.1.5 Một số thành tích bật nhà trường - Tập thể: Là trường đạt trường chuẩn quốc gia cấp độ giai đoạn 1996 – 2000 Chi Đảng công nhận chi vững mạnh nhiều năm Trường đạt thành tích xuất sắc cấp thành phố nhiều năm liền: 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013 Cơng đồn vững mạnh Liên đội vững mạnh xuất sắc cấp thành phố nhiều năm liền: 2005 – 2006, 2006 - 2007, 2007 – 2008, 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013 - Cá nhân: Năm 2013 cô Đỗ Thị Mai - Hiệu trưởng nhà trường nhận khen Thủ tướng Chính phủ Năm 2013 nhà trường có 08 giáo viên giỏi cấp thành phố, 20 giáo viên giỏi cấp Quận 1.1.1.6 Thuận lợi - Trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ ( cấp độ cao ) Khung cảnh sư phạm nhà trường đảm bảo đẹp, an tồn, phịng học có đủ trang thiết bị giảng dạy - 100% có trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên chuẩn; tích cực đổi phương pháp giảng dạy Nhiều giáo viên có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Có đủ giáo viên giáo viên chuyên biệt Trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cán bộ, giáo viên nâng cao, sử dụng nhiều phần mềm hỗ trợ quản lý dạy học - Ban giám hiệu đồn kết, trí cao đạo cơng đồn, ln phối hợp chặt chẽ với quyền xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết, giúp đỡ cơng việc - Học sinh ngoan, có ý thức học tập tu dưỡng đạo đức, giữ gìn vệ sinh trường lớp 10 trường dựa chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ Cần hình thành kỹ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho học tập phát triển trẻ 4.2.2 Kiến nghị với sở đào tạo công tác xã hội - Về nội dung đào tạo: Nhà trường nên cho NVCTXH tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa sở có đối tượng gặp vấn đề xã hội, từ giúp NVCTXH hình thành tích lũy kinh nghiệm để thực tập bỡ ngỡ - Về địa điểm thực tập : Nhà trường cần lựa chọn địa điểm thực tập cho phù hợp với chuyên ngành cơng tác xã hội đợt thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, nên để NVCTXH thực tập địa điểm mà hai địa điểm Trong thời gian có tuần mà phải thực tập hai nơi ( mầm non tiểu học ) NVCTXH gặp khó khăn trợ giúp đối tượng, với thời gian tuần đủ để NVCTXH làm quen tìm hiểu thơng tin đối tượng - Về việc viết báo cáo thực tập NVCTXH: Sau kết thúc thưc tập NVCTXH viết báo cáo thực tập, hoạt động địi hỏi NVCTXH phải có kiến thức học phần kĩ thuật phương pháp nghiên cứu xã hội, học phần NVCTXH lại học sau đợt thực tập lần lần 2, điều khiến NVCTXH khơng có phương pháp viết báo cáo thực tập 47 CHƯƠNG : PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 5.1 Phúc trình lần Họ tên: Tơ Mạnh Hiếu Tuổi: Giới tính: Nam Q quán : Cầu Giấy – Hà Nội Nơi sinh sống: Cầu Giấy – Hà Nội Địa điểm thực vấn đàm: Trường tiểu học Dịch Vọng B Thời gian thực vấn đàm: Ngày 12/3/2014 (từ 8h – 9h) Mục tiêu vấn đàm: Làm quen, tạo lập mối quan hệ Nội dung vấn đàm NVCTXH : Cô chào GVĐK : Hiếu chào cô TC : Con chào NVCTXH : Con tên ? TC : Con tên Hiếu NVCTXH : Cô tự giới thiệu, cô tên Trang Cô Nhận xét hành vi, cảm xúc TC Cảm nghĩ hành vi NVCTXH - Mặt tươi, dơ tay chào TC - Vui vẻ, giọng chậm dãi, mắt nhìn NVCTXH - Vui vẻ, giọng chậm dãi, mắt nhìn NVCTXH - Mặt tươi, mắt hướng nhìn TC Sử dụng kỹ đặt câu hỏi kỹ quan sát - Mặt vui vẻ, mắt hướng nhìn TC Sử 48 Nhận xét Kiểm huấn viên NVCTXH thực tập lớp TC : Vâng Mắt nhìn NVCTXH : Cơ NVCTXH Trang dạy Hiếu học ? GVĐK : Hiếu có muốn Trang dạy học khơng ? TC : Có - Tay cho vào NVCTXH : Vậy mồm, nhìn bắt đầu học cửa TC : Vâng NVCTXH : Hôm học đến vần ? - Mắt khơng nhìn TC : ( khơng nói ) NVCTXH NVCTXH : Hơm học đến vần oan vần oăn Hiếu đọc theo cô Oan… Oăn - Những kết đạt : dụng kỹ quan sát - Mắt nhìn TC Sử dụng kỹ quan sát kỹ đặt câu hỏi - Mắt nhìn TC Sử dụng kỹ quan sát - Sử dụng kỹ đặt câu hỏi - Mắt nhìn TC tay vỗ vào người TC + Đã tiếp xúc với TC + Đã thiết lập mối quan hệ với TC - Những tồn khó khăn : + Tạo mối quan hệ với TC bước đầu tiếp xúc chưa tạo mối quan hệ thân thiết + Chưa khai thác thông tin TC biết tên TC + Do buổi đầu tiếp xúc với TC nên NVCTXH lo lắng, tâm chưa tự tin để tiếp cận TC nên tâm lý ảnh hưởng tới trình tiếp cận TC + TC đối tượng mắc HCTK CPTTT nên gặp khó khăn giao tiếp + Lần đầu tiếp xúc với NVCTXH nên chế phòng vệ TC cịn cao 5.2 Phúc trình lần 49 Họ tên: Tơ Mạnh Hiếu Tuổi: Giới tính: Nam Quê quán : Cầu Giấy – Hà Nội Nơi sinh sống: Cầu Giấy – Hà Nội Địa điểm thực vấn đàm: Trường tiểu học Dịch Vọng B Thời gian thực vấn đàm: Ngày 12/3/2014 (từ 9h – 9h30p) Mục tiêu vấn đàm: Tạo mối quan hệ tốt đẹp, thu thập thông tin Nội dung vấn đàm NVCTXH : Con không chơi bạn ? TC : Con không NVCTXH : Vậy làm ? TC : ( Khơng nói ) NVCTXH : Mà tên đầy đủ Hiếu ? Cả họ tên TC : Tô Mạnh Hiếu GVĐK : Hiếu nói lại cho NVCTXH : Hiếu nói lại cho Con tên Tơ Mạnh Hiếu TC : Con tên Tô Mạnh Hiếu NVCTXH : Hiếu nói TC : Cười NVCTXH : Năm Hiếu tuổi ? TC : Hiếu tuổi Nhận xét hành vi, cảm xúc TC Cảm nghĩ hành vi NVCTXH - Mắt nhìn TC, cười vui vẻ ngồi lại gần TC - Lắc đầu, mắt nhìn vào tay - Sử dụng kỹ đặt câu hỏi - Khơng nói gì, tay sờ nhìn - Sử dụng kỹ chăm vào đặt câu hỏi để khai sách thác thông tin Mặt - Mặt vui vẻ, mắt vui vẻ, cởi mở nhìn NVCTXH - Mắt nhìn TC - Gật đầu, nhấn mạnh tên - Khen TC - Cười, NVCTXH nhìn - Mắt nhìn TC, mặt vui vẻ - Mắt nhìn vào sách - Mắt hướng nhìn 50 Nhận xét Kiểm huấn viên NVCTXH : Hiếu có em khơng ? - Mắt vui vẻ, mắt TC : Hiếu có em nhìn NVCTXH, NVCTXH : Em tay sờ vào Hiếu em gái hay sách em trai ? TC : Em Yến Nhi NVCTXH : Em Hiếu em gái ? Em tên Yến Nhi - Tay sờ ? sách TC : Vâng NVCTXH : Mà bố - Mặt vui vẻ, cười Hiếu làm nghề ? tủm tỉm TC : Bố Hiếu làm kinh doanh NVCTXH : Còn mẹ - Mặt vui vẻ, mắt ? hướng nhìn TC : Mẹ làm NVCTXH nhà báo NVCTXH : Hiếu - Mặt vui vẻ, tay yêu mẹ hay bố cầm bút chì, mắt ? hướng nhìn TC : Hiếu yêu mẹ NVCTXH : Vào lớp - Mặt vui vẻ, ngồi rồi, cô bắt vào chỗ đầu học TC : Vâng - Những kết đạt : TC Sử dụng kỹ đặt câu hỏi - Mắt hướng nhìn TC Sử dụng kỹ quan sát - Mắt nhìn TC - Mắt nhìn TC Sử dụng kỹ đặt câu hỏi - Mắt hướng nhìn TC - Cười mắt nhìn TC - Mắt nhìn TC + Thu thập số thơng tin từ TC + Tạo mối quan hệ thân thiết với TC 5.3 Phúc trình lần ( Phúc trình với bố mẹ TC ) Họ tên: Tơ Mạnh Hiếu Tuổi: Giới tính: Nam Q quán : Cầu Giấy – Hà Nội Nơi sinh sống: Cầu Giấy – Hà Nội Địa điểm thực vấn đàm: Trường tiểu học Dịch Vọng B 51 Thời gian thực vấn đàm: Ngày 19/3/2014 (từ 16h – 17h30p) Mục tiêu vấn đàm: Bàn bạc thống nhất, lựa chọn giải pháp trợ giúp TC Nội dung vấn đàm Nhận xét Kiểm huấn viên NVCTXH : Em chào anh, chị Mẹ TC : Ừ, chào em Mời em vào nhà NVCTXH : Vâng, cảm ơn chị Em sinh viên thực tập lớp cháu Hiếu chị Mẹ TC : Mời em uống nước Ừ chị biết rồi, anh nhà chị nói qua với chị hơm có giáo dạy trẻ tự kỷ thực tập lớp Hiếu gặp Nhưng hôm anh nhà chị làm nên chị nhà Mời em uống nước NVCTXH : Vâng ạ, em cảm ơn chị Hôm em muốn đến gặp chị : em thực tập lớp em Hiếu em phân kèm em Hiếu Thanh Vân sau thời gian tiếp cận tìm hiểu, với đặc điểm tâm sinh lý trẻ tự kỷ em thấy Hiếu nhà có vấn đề : Thứ nhất, sức khỏe : Hiếu có chấn thương vùng đầu Thứ hai, nhận thức : Kém thiếu tập trung, ý, trí nhớ ngắn, nghe kém, thiếu kỹ xử lý tình Thứ ba, tâm lý : Kém kiểm soát hành động mình, giao tiếp xã hội Thường xun có tâm lý hoảng sợ Thứ tư, học hành : Kỹ chơi khơng phát triển, khó khăn đọc viết Thứ năm, vấn đề mâu thuẫn với bạn : Các bạn có thái độ coi thường, khinh bỉ Thứ sáu, kỹ xã hội Thứ bảy, mâu thuẫn với bố Theo em cháu cần trợ giúp Và để giúp đỡ cháu, cải thiện vấn đề em cần biết số thông tin : nhà cháu có điểm mạnh, điểm yếu ? vấn đề mà em nêu trên, nhà cháu có gặp phải không ? Mẹ TC : Hiếu nhà chị nhà cháu ngoan, nghe lời bố mẹ em Nhưng có tật hay nhại 52 lại lời bố mẹ, cháu không tập trung vào hay chơi đồ chơi Kia gấu kìa, hơm học ôm chơi ngày chán ngồi mân mê thơi Và hay hoảng bố nói to khóc, giật Và vấn đề nêu cháu nhà có biểu hiện, chị lo em chẳng biết sau cháu ? NVCTXH : Vâng ạ, chị không nên lo lắng đâu Cháu nhà học có hội cao Chị ơi, với vấn đề mà em vừa nói em xây dựng kế hoạch Em mời chị xem qua kế hoạch em định giúp đỡ cháu Mẹ TC : Chị đồng ý với kế hoạch em Cảm ơn em quan tâm đến cháu, mong cô giúp đỡ cháu giúp chị NVCTXH : Vâng em cố gắng, sang tuần tới em bắt đầu thực kế hoạch em vừa đưa cho chị xem Trong kế hoạch cần giúp đỡ gia đình, mong chị hỗ trợ em Mẹ TC : Cơ cần hỗ trợ nói với chị, chị chị khơng làm làm cho em NVCTXH : Vâng ạ, em xong việc em chào chị em Mẹ TC : Cô lại chơi với chị NVCTXH : Thôi, để khác có nhiều thời gian em lại nói chuyện với chị lâu ạ, hơm em có việc em xin phép Mẹ TC : Ừ, chị cảm ơn cô Cô cẩn thận NVCTXH : Vâng, chào chị - Những kết đạt : Đã tạo lập mối quan hệ thân thiết với gia đình TC, đồng thời thống kế hoạch với gia đình TC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục hồi chức trẻ khuyết tật gia đình, NXB Y học Nguyễn Thị Thanh, Tập giảng : Giáo dục trẻ khuyết tật, CĐSP Trung Ương Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân – Đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Các trang web : - www.tretuky.com - www.newstar.edu.vn - www.traimoxanh.com - www.deafdanang.net.vn 54 DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT TC NVCTXH HCTK Thân chủ Nhân viên công tác xã hội Hội chứng tự kỷ 55 CPTTT KNXH GDHN CTXH UBND GDĐT GVCN GVĐK TTK TC GV HS TNCS HCM Chậm phát triển trí tuệ Kỹ xã hội Giáo dục hịa nhập Cơng tác xã hội Ủy ban nhân dân Giáo dục đào tạo Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên kèm Trẻ tự kỷ Thân chủ Giáo viên Học sinh Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTP HCM Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh 56

Ngày đăng: 07/09/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan