MỤC LỤC
Trong tâm lí học nghiên cứu về KNXH phải kể đến thuyết của Vưgôtky: Qua việc đưa ra khái niệm và xây dựng lí thuyết “Vùng phát triển gần” Vưgôtky cho rằng dạy học chỉ có hiệu quả khi tác độngcủa nó nằm ở “vùng phát triển gần” của học sinh. Thực hiện được điều đó tức là hình thành nên cho các cá nhân những kĩ năng tương tác hay chính là kỹ năng xã hội cần thiết để giải quyết các mối liên hệ xã hội.
Sự cố trong kết nối giữa các cơ quan thần kinh, giống như kết nối hội thoại internet, có những thời điểm rất chậm, có thể vì nhiều lý do do quá tải thông tin..Sự kết nối ở TTK giống như "con đường làng" so với "đường cao tốc chất lượng cao" ở trẻ thường. Và hơn ai hết, các bậc phụ huynh là những người mong đợi sự phát triển của con mình nhất, đặc biệt là những sự phát triển về mặt giao tiếp và ngôn ngữ và tâm sinh lý, là những cột mốc phát triển có thể giúp họ hiểu và tương tác với con mình. Tuy nhiên, nếu trẻ thường xuyên bị thua kém bạn và bạn không tôn trọng trẻ thì trẻ sẽ có cảm giác bị bỏ rơi, nảy sinh tính không cởi mở, tính thụ động, tính thù hằn … Vì vậy khi xây dựng vòng tay bạn bè cho trẻ thì phải chọn lựa những trẻ có thái độ tốt , thông cảm, mong muốn giúp đỡ bạn yếu hơn,… để làm những người hỗ trợ đồng đẳng.
GV là người nhận ra những khó khăn của trẻ thông qua quá trình dạy học: cách học, mức độ ngôn ngữ, mức độ tư duy,… Hiểu được những khó khăn này, người GV sẽ lên kế hoạch và tổ chức những hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ nhằm cải thiện tình trạng hòa nhập cộng đồng một cách khoa học và có hiệu quả dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi phân tích ảnh hưởng của môi trường hòa nhập nói chung và môi trường lớp học hòa nhập theo nghiên cứu của các tác giả trên, về phương diện tích cực thì môi trường hòa nhập tạo những cơ hội cho trẻ khuyết tật cũng như trẻ mắc hội chứng tự kỉ: được tương tác với những trẻ bình thường khác; có những mẫu hành vi tích cực; học tập lẫn nhau được chấp nhận là thành viên, tạo sự thay đổi tích cực đối với những trẻ bình thường.
Kỹ năng xã hội ở trẻ bình thường: Một trẻ bình thường xây dựng mối quan hệ với bạn bè thông qua hoạt động vui chơi, học tập, lao động và các cơ hội tiếp xúc khác. Khi đó, trẻ tham gia vào hoạt động, thích thú với hoạt động chia sẻ sự thích thú này với một nhóm trẻ cũ, trẻ thường đứng quan sát, học cách chơi của trẻ đến trước, quan sát cách cư xử của chúng, biết tuân thủ những luật lệ hiện tại của nhóm. Trẻ khó bắt trước hoạt động của các trẻ khác, cần tập trung vào điều gì, khó khăn trong việc hiểu và thích ứng với luật chơi, ngay cả khi tham gia vào trò chơi, phạm vi hoạt động và sự linh hoạt uyển chuyển khi tình huống thay đổi khiến trẻ khó theo kịp.
Tóm lại: Qua việc tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ năng xã hội cho HS mắc HCTK học hòa nhập ở trường Tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy, tôi nhận thấy việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho HS mắc HCTK học hòa nhập đã được các GV quan tâm nhưng vẫn chưa đúng mức, mức độ kĩ năng xã hội của HS mắc HCTK đã có sự tiến bộ nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. Vì vậy, việc cần thiết lúc này là phải có những biện pháp phù hợp để khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho HS mắc HCTK.
Công tác tổ chức các trò chơi nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ chưa thực sự hiệu quả. Trường tiểu học Dịch Vọng B ngoài việc tiếp nhận các trẻ bình thường vào học, trong năm học 2011- 2012 nhà trường bắt đầu tiếp nhận những trẻ khuyết tật vào học theo mô hình giáo dục hòa nhập. Ngày đầu tiên tới cơ sở thực tập, sau khi gặp mặt ban lãnh đạo nhà trường, được nghe giới thiệu về quá trình thành lập và trưởng thành, hoạt động dạy và học hiện nay của nhà trường, thầy Phó hiệu trưởng dẫn chúng tôi xuống các lớp khối 1 giới thiệu, chúng tôi bước đầu tiếp cận và làm quen với môi trường mà 3 tuần đầu chúng tôi sẽ thực tập tại cơ sở.
Qua bước đầu tìm hiểu và làm quen, qua GVCN lớp tôi biết trong lớp 1B tôi được phân công thực tập có 2 học sinh mắc HCTK đó là Mạnh Hiếu và Thanh Vân. Sau một thời gian tiếp xúc tôi thấy Mạnh Hiếu cần sự giúp đỡ hơn và tôi thấy mình cũng có khả năng để giúp đỡ Hiếu, và tôi đã quyết định lựa chọn em làm thõn chủ với mong muốn sẽ hiểu rừ hơn về em, về những khú khăn mà em đang gặp phải khi bắt đầu làm quen với môi trường học hòa nhập, từ đó xây dựng kế hoạch can thiệp giúp đỡ.
Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ, gia đình trẻ và cả nền giáo dục của đất nước. Hiện đang là học sinh lớp 1B trường Tiểu học Dịch Vọng B - Cầu Giấy - Hà Nội. Mạnh Hiếu là trường hợp điển hình của hội chứng tự kỉ, em bắt đầu được can thiệp từ rất sớm, cha mẹ em rất siêng trong việc tìm hiểu và sử dụng các phương pháp can thiệp trị liệu được đánh giá cao ở nước ngoài.
Hiện tại em có một cô giáo đi kèm để trợ giúp em trong việc làm quen với môi trường học hòa nhập mới.
- TC có mối quan hệ thân thiết với mẹ và bà ngoại vì mẹ là người sinh ra em,mà em thì bị mắc HCTK thương con nên giữa em và mẹ có mối quan hệ thân thiết; còn bà ngoại ở cùng, thương con cháu nên TC và bà cũng có mối quan hệ thân thiết. - Giáo viên đi kèm : GVĐK là người kèm trực tiếp TC ở lớp, giảng lại những kiến thức mà GVCN đã dạy, mà TC là người nhận những kiến thức đó nên giữa TC và GVĐK cũng có mối quan hệ hai chiều. - Các bạn trong lớp : sự tác động của TC và các bạn cùng lớp thông qua các hoạt động như học tập, vui chơi, các bạn dạy TC học hay dạy TC chơi nên giữa các bạn trong lớp và TC có sự tác động hai chiều.
+ Thời gian : Không có nhiều thời gian để tiếp xúc và hỗ trợ TC nên vẫn chưa giải quyết được các vấn đề của TC vì chỉ có 3 tuần để làm việc ở trường tiểu học và 3 tuần làm việc ở trường mầm non. - TC bước đầu đã có sự thay đổi về sức khỏe, đã học được nhiều vần hơn, đọc tốt hơn, biết cách làm những bài toán đơn giản và đặc biệt hơn là TC đã biết chủ động tham gia một số hoạt động của lớp, biết chủ động hỏi chuyện các bạn. - Về thái độ: Xác định TC là mối quan tâm hàng đầu, trong quá trình tiếp cận với TC NVCTXH luôn tôn trọng những ý kiến của TC, không phán xét, đặc biệt không xem TC là đối tượng phục vụ khai thác thông tin cho đợt thực tập, xem TC như một người bạn của mình cùng chia sẻ những tâm tư nguyện vọng.
Bởi vậy, điều quan trọng nhất là đòi hỏi ở nhân viên công tác xã hội cần phải linh hoạt, nhạy bén, phải có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn đồng thời phải có tính kiên trì, nhẫn nại.
Ừ chị biết rồi, anh nhà chị đã nói qua với chị là hôm nay có cô giáo dạy trẻ tự kỷ đang thực tập ở lớp Hiếu về gặp. Và để giúp đỡ được cháu, cải thiện vấn đề đó em cần biết một số thông tin như : khi ở nhà cháu có điểm mạnh, điểm yếu gì?. Và mấy cái vấn đề cô nêu ra đấy cháu ở nhà cũng có biểu hiện, chị đang lo quá em ạ chẳng biết sau này cháu sẽ như thế nào ?.
NVCTXH : Thôi, để khi khác có nhiều thời gian em ở lại nói chuyện với chị lâu hơn ạ, hôm nay em có việc em xin phép. - Những kết quả đạt được : Đã tạo lập được mối quan hệ thân thiết với gia đình TC, đồng thời thống nhất kế hoạch với gia đình của TC.