1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của Nhân viên Công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay

80 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 910,5 KB
File đính kèm Bìa, phụ lục, bảng ......rar (92 KB)

Nội dung

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trong những năm qua, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu, các bài báo khoc học, luận văn nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng như nhấn mạnh đến vai trò của ngành CTXH và NVCTXH như: Đề tài: “Điều tra thu thập thông tin ban đầu nhằm xác định đối tượng hưởng lợi của dự án lao động trẻ em tại 05 tỉnh Việt Nam” của Viện khoa học Lao động xã hội. Thực hiện năm 2011. Đề tài đã chỉ ra các đối tượng trẻ em có HCĐB, tập trung vào nhóm trẻ em lang thang, trẻ em lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và những thay đổi trong việc hưởng lợi từ dự án lao động trẻ em trong đó có yếu tố trung gian là hoạt động kết nối của NVCTXH. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Tình hình lao động trẻ em – thực trạng và giải pháp” của Nguyễn Hải Hữu. Thực hiện năm 2010. Đề tài đã đánh giá được tình hình lao động trẻ em hiện nay, đưa ra được những giải pháp để hạn chế tình trạng này, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của CTXH và NVCTXH. Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến giáo dục trẻ lao động sớm” của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, năm 2009. Những nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến việc giáo dục trẻ em lao động sớm. Một trong những yếu tố tác động tích cực đến gia đình và tạo ra thay đổi nhận thức từ phía gia đình là hoạt động của NVCTXH. Đề tài: “Đánh giá nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, năm 2006. Đề tài tập trung nghiên cứu về các nhu cầu của trẻ TECHCĐB và đánh giá việc đáp ứng các nhu cầu của trẻ. Một trong những yếu tố để nhu cầu của trẻ được đáp ứng tốt hơn đó chính là hoạt động của NVCTXH. Đề tài: “Xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên dựa vào cộng đồng” của Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Đề tài cấp Bộ, năm 2008. Nội dung của đề tài tập trung vào việc nghiên cứu mạng lưới bảo vệ trẻ em, sự cần thiết của việc hình thành mạng lưới bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên dựa vào cộng đồng và trong mạng lưới này có vai trò quan trọng là đội ngũ NVCTXH tại cộng đồng. Đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH và đề xuất kế hoạch phát triển mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH từ trung ương đến địa phương” của Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH, năm 2012. Đề tài đã chỉ ra các nhóm đối tượng yếu thế trong đó có trẻ em có nhu cầu rất lớn với dịch vụ CTXH. Song hiện nay các dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ, một trong những lý do là trình độ của NVCTXH còn hạn chế. Đề tài “Giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình với phụ nữ và trẻ em” (2009) của Bùi Thị Xuân Mai: Đề tài đã chỉ ra hiện tượng bạo lực gia đình với phụ nữ và trẻ em và nhu cầu các biện pháp can thiệp, trong đó có đề cập đến vai trò của CTXH và NVCTXH trong phòng, chống bạo lực gia đình với phụ nữ và trẻ em. Các đề tài và công trình nghiên cứu trên đã đưa ra cách nhìn chung về tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, vai trò của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB. Song nhiều vấn đề được đề cập trong các đề tài nghiên cứu trên chưa đánh giá được kết quả hoạt động của cán bộ làm công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Vì hiện nay, các nhân viên công tác xã hội mang đến một phương pháp khác biệt cho các hoạt động xã hội, bổ sung cho phương pháp tiếp cận của các nhóm khác (ví dụ, so với các nhà tâm lý học hoặc những người được đào tạo về các ngành khoa học xã hội lý thuyết). Công tác xã hội tập trung vào con người trong bối cảnh môi trường xã hội của họ, làm việc với cả hai mặt của vấn đề, tức là với cả cá nhân và môi trường xã hội để thúc đẩy sự thay đổi cần thiết. Chính vì vậy, TECHCĐB là nhóm đối tượng cần có sự hỗ trợ đặc biệt cả về thể chất và tinh thần nên hoạt động trợ giúp của NVCTXH đối với TECHCĐB là rất quan trọng và cần thiết.

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 11

1.1.1 Tiếp cận dựa trên thuyết về nhu cầu con người 11

1.2 Một số lý luận về trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 14

1.2.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các khái niệm liên quan 141.2.2 Nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15

1.3 Quan điểm quốc tế và của Việt Nam về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, trong đó có TECHCĐB 19

1.5 Hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB 22

Chương 2

THỰC TRẠNG VỀ TECHCĐB VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NVCTXH

TRONG TRỢ GIÚP TECHCĐB Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

32

Trang 2

2.1 Khái quát về tình hình TECHCĐB ở nước ta hiện nay và các chính sách, chương trình trợ giúp TECHCĐB. 32

2.1.1 Khái quát về tình hình TECHCĐB ở nước ta hiện nay 222.1.2 Các chính sách, chương trình trợ giúp TECHCĐB 342.1.3 Các văn bản pháp luật liên quan tới thực thi chức năng nhiệm vụ củaNVCTXH trong trợ giúp trẻ em có HCĐB ở nước ta hiện nay. 36

2.2 Tổng hợp các nghiên cứu vê mô hình và hoạt động của NVCTXH trong

2.3 Thực trạng nghiên cứu, khảo sát về nhu cầu của TECHCĐB tại Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông và Trung tâm CTXH bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh An Giang

43

2.3.2 Thực trạng sự đáp ứng nhu cầu của trẻ TECHCĐB 442.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự đáp ứng nhu cầu của TECHCĐB 49

2.4 Thực trạng nghiên cứu, khảo sát về hoạt động của nhân viên công tác

2.4.1 Hoạt động tham vấn, tư vấn cho trẻ em và gia đình 53

2.4.3 Đánh giá nhu cầu, cùng xây dựng kế hoạch trợ giúp (Quản lý ca) 562.4.4 Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp trong xã hội 58

2.5 Thực trạng nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB 60 Chương 3

KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG CỦA NVCTXH TRONG TRỢ GIÚP TECHCĐB

Trang 3

DANH M C CÁC CH VI T T T ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

Trang 4

Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của NVCTXH

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Mô tả ĐTB kết quả hoạt động của NVCTXH trong biệnhộ, bảo vệ chính sách

56

Trang 6

“Trẻ em là trên hết” Cũng vì mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà Công ước quốc

tế về quyền trẻ em của Liên hợp quốc được ban hành vào ngày 2/9/1990 Việt Nam

là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ướcnày vào ngày 20/02/1990 Ngày 16/8/1991, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em có hiệu lực thi hành Điều này thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của nước ta vớicộng đồng quốc tế về thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, bên cạnh những kết quả thu được từ lĩnhvực kinh tế, xã hội lại có những hạn chế do cơ chế thị trường gây ra, trong đó cónhóm trẻ em yếu thế gia tăng, sự tồn tại và phát triển của nhóm trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt Sự thiếu hiểu biết và thiếu trách nhiệm trong việc chăm sóc con cái củamột số cha mẹ, gia đình; bản thân một số trẻ không chịu được sức ép của môitrường sống, sức ép kinh tế, không chịu học tập, tu duỡng, rèn luyện dẫn đếnchơi bời, đua đòi, bỏ nhà đi lang thang, mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm phápluật; Sự đầu tư không đồng bộ giữa các vùng, các địa phương, sự bất cập trongchi tiêu công cũng là những vật cản trong việc thực hiện chính sách xã hội vàchính sách đối với trẻ em Tất cả những vấn đề trên đã làm gia tăng số lượngtrẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Để bảo vệ và chăm sóc tốt hơn cho trẻ TECHCĐB thì NVCTXH cần thể hiệntốt hơn vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình Từ thực tiễn cho thấy, TECHCĐB làđối tượng cần được nhận sự quan tâm, chăm sóc hơn bao giờ hết từ phía chínhquyền cũng như các tổ chức chính trị, xã hội đặc biệt là NVCTXH

Trong thời gian qua, mặc dù nghề CTXH đã được xã hội và Nhà nước quantâm, tuy nhiên hoạt động nghề nghiệp này vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do một

số người chưa nhận thức được vai trò nghề nghiệp cũng như chưa có nhiều quy định

cụ thể rõ ràng về nghề cũng như đội ngũ NVCTXH làm việc trong lĩnh vực này.Điều này tác động không nhỏ đến kết quả hoạt động của NVCTXH trong trợ giúpđối tượng, cộng đồng yếu thế nói chung và trong trợ giúp TECHCĐB nói riêng Hiệu quả hoạt động trợ giúp TECHCĐB còn nhiều hạn chế do đội ngũ nhânviên công tác xã hội chuyên trách các cấp làm việc với trẻ em, gia đình và cộngđồng chưa có hoặc còn rất thiếu, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu; hầu hết các

xã, phường trên địa bàn các tỉnh/thành phố chưa có đội ngũ nhân viên công tác xãhội được đào tạo cơ bản về bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung và nhóm trẻ em có

Trang 7

hoàn cảnh đặc biệt nói riêng Một số địa bàn, NVCTXH làm việc trực tiếp với trẻ

em lại không được đào tạo từ ngành CTXH, điều này cũng ảnh hưởng đến kết quảhoạt động trợ giúp Số lượng NVCTXH làm việc trong lĩnh vực này ở tuổi đời cònkhá trẻ nên không có nhiều thâm niên công tác trong lĩnh vực Chính sách đối vớiđội ngũ NVCTXH chưa được quan tâm đúng mức; công tác xã hội mới được côngnhận là một nghề; chưa có các nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cũng nhưthiếu phương pháp tiếp cận mang tính lý luận và toàn diện để phòng ngừa và cónhững dịch vụ can thiệp, hỗ trợ kịp thời, phù hợp

Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động của Nhân viên Côngtác xã hội trong trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay” làm nộidung nghiên cứu luận văn cao học của mình

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Trong những năm qua, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu, các bài báokhoc học, luận văn nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng như nhấn mạnhđến vai trò của ngành CTXH và NVCTXH như:

- Đề tài: “Điều tra thu thập thông tin ban đầu nhằm xác định đối tượng hưởnglợi của dự án lao động trẻ em tại 05 tỉnh Việt Nam” của Viện khoa học Lao động xãhội Thực hiện năm 2011 Đề tài đã chỉ ra các đối tượng trẻ em có HCĐB, tập trungvào nhóm trẻ em lang thang, trẻ em lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại vànhững thay đổi trong việc hưởng lợi từ dự án lao động trẻ em trong đó có yếu tốtrung gian là hoạt động kết nối của NVCTXH

- Đề tài nghiên cứu khoa học: “Tình hình lao động trẻ em – thực trạng và giảipháp” của Nguyễn Hải Hữu Thực hiện năm 2010 Đề tài đã đánh giá được tìnhhình lao động trẻ em hiện nay, đưa ra được những giải pháp để hạn chế tình trạngnày, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của CTXH và NVCTXH

- Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến giáo dục trẻ lao động sớm”của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, năm 2009 Những nội dung của đề tài tậptrung nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến việc giáo dục trẻ em lao động sớm.Một trong những yếu tố tác động tích cực đến gia đình và tạo ra thay đổi nhận thức

từ phía gia đình là hoạt động của NVCTXH

- Đề tài: “Đánh giá nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” của Viện Khoahọc giáo dục Việt Nam, năm 2006 Đề tài tập trung nghiên cứu về các nhu cầu của

Trang 8

trẻ TECHCĐB và đánh giá việc đáp ứng các nhu cầu của trẻ Một trong những yếu

tố để nhu cầu của trẻ được đáp ứng tốt hơn đó chính là hoạt động của NVCTXH

- Đề tài: “Xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên dựavào cộng đồng” của Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và

Xã hội, Đề tài cấp Bộ, năm 2008 Nội dung của đề tài tập trung vào việc nghiên cứumạng lưới bảo vệ trẻ em, sự cần thiết của việc hình thành mạng lưới bảo vệ trẻ em

và người chưa thành niên dựa vào cộng đồng và trong mạng lưới này có vai tròquan trọng là đội ngũ NVCTXH tại cộng đồng

- Đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH và đề xuất kế hoạch pháttriển mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH từ trung ương đến địa phương”của Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB&XH, năm 2012 Đề tài đã chỉ ra các nhóm đốitượng yếu thế trong đó có trẻ em có nhu cầu rất lớn với dịch vụ CTXH Song hiệnnay các dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ, một trong những lý do là trình

và môi trường xã hội để thúc đẩy sự thay đổi cần thiết Chính vì vậy, TECHCĐB lànhóm đối tượng cần có sự hỗ trợ đặc biệt cả về thể chất và tinh thần nên hoạt độngtrợ giúp của NVCTXH đối với TECHCĐB là rất quan trọng và cần thiết

3 Ý nghĩa của nghiên cứu.

Trang 9

3.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài đã hệ thống được lý luận về: trẻ em, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt, các nhu cầu của TECHCĐB; CTXH, CTXH với trẻ em,NVCTXH, vai trò của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB và các hoạt động cơbản của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua các nghiên cứu tài liệu thứ cấp, đánh giá kếtquả khảo sát về thực trạng nhu cầu và việc đáp ứng nhu cầu trong đó có vai trò củaNVCTXH NVCTXH đã hoạt động như thế nào để đáp ứng các nhu cầu của trẻ, cácnhu cầu này đã được đáp ứng hay chưa và từ đó đưa ra khuyến nghị về giải pháp

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vàcác hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ em có hoàncảnh đặc biệt

4.2 Khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể tham gia khảo sát gồm 120người, trong đó:

2 địa bàn sau:

+ Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông, thành phố Hà Nội

+ Trung tâm CTXH bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh An Giang

- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011-2013

6 Câu hỏi nghiên cứu.

- Thực trạng nhu cầu TECHCĐB ở nước ta hiện nay như thế nào?

- NVCTXH đã có những hoạt động gì trong việc trợ giúp TECHCĐB?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động của NVCTXH trong trợ giúpTECHCĐB?

Trang 10

7 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

7.1 Mục đích nghiên cứu:

- Đánh giá khái quát hoạt động của NVCTXH và các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động của NVCTXH tại một số cơ sở xã hội/trung tâm CTXH và nghiên cứuđiểm tại cơ sở của hai tỉnh ở Việt Nam

7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa các lý luận và khái niệm liên quan đến trẻ em, TECHCĐB,NVCTXH, hoạt động của NVCTXH

- Đánh giá thực trạng về hoạt động của NVCTXH và các yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động của NVCTXH

- Đưa ra những khuyến nghị giải pháp để nâng cao kết quả hoạt động củaNVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB

8 Giả thuyết nghiên cứu.

Hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB là rất đa dạng nhằm đápứng các nhu cầu của trẻ và chịu ảnh hưởng của nhiều tố chủ quan và khác quan

9 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp các nguồn tư liệu, số liệu liênquan đến TECHCĐB; các văn bản pháp lý liên quan đến công tác BVCSTE qua cácbáo cáo hàng năm; văn bản, thông tư, quyết định và số liệu đã công khai trên cácphương tiện thông tin

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi với 120 phiếu hỏi, trong đó 60 phiếuhỏi cho NVCTXH, 60 phiếu hỏi cho trẻ em hoặc cha, mẹ, người giám hộ cho trẻ(trong trường hợp trẻ không tự trả lời)

- Phương pháp phỏng vấn sâu: 5 TECHCĐB, 5 NVCTXH

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp thống kê toán học

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

1.1 Cách tiếp cận trong nghiên cứu.

1.1.1 Tiếp cận dựa trên thuyết về nhu cầu con người.

Trang 11

Là con người xã hội, mỗi người đều có những nhu cầu, nhu cầu về vật chất vànhu cầu về tinh thần Các nhu cầu của con người thường rất đa dạng, phong phú vàphát triển Nhu cầu của con người phản ánh mong muốn chủ quan hoặc khách quantuỳ theo hoàn cảnh sống, yếu tố văn hoá, nhận thức và vị trí xã hội của họ Để tồntại, con người cần phải được đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cơ bản cần cho sự sốngnhư: ăn, mặc, nhà ở và chăm sóc y tế,…Để phát triển con người cần được đáp ứngcác nhu cầu cao hơn như: nhu cầu an toàn, được học hành, được yêu thương, đượctôn trọng và khẳng định.

Theo thuyết động cơ của Abraham Maslow [42, tr.23] con người là một thựcthể sinh học – tâm lý xã hội Do đó, con người có nhu cầu cá nhân cần cho sự sống(nhu cầu về sinh học) và nhu cầu xã hội Theo đó, ông chia nhu cầu con người thành

5 thang bậc từ thấp đến cao: 1/ Nhu cầu sống còn, bao gồm: nhu cầu về không khí,nhu cầu thức ăn, quần áo, nhà ở, nghỉ ngơi,…;2/ Nhu cầu an toàn: sống trong mộtthế giới hoà bình, không có chiến tranh, không có bạo lực, kể cả trong trường hợp bịmất kế sinh nhai được Nhà nước và xã hội bảo vệ và giúp đỡ 3/ Nhu cầu thuộc vàomột nhóm nào đó: là con người xã hội, con người có các nhu cầu giao tiếp, nhu cầu

sự yêu thương, chia sẻ Họ không muốn sự cô đơn, bị bỏ ra ngoài lề xã hội, họmong muốn hạnh phúc gia đình, sự tham gia và thuộc vào một nhóm nào đó (giađình, bạn bè, cộng đồng) 4/ Nhu cầu được tôn trọng: sự tôn trọng là giá trị củachính cá nhân mỗi người; được người khác tôn trọng là sự mong muốn được ngườikhác thừa nhận giá trị của mình 5/ Nhu cầu hoàn thiện: mong muốn khẳng địnhmình và được xã hội tạo điều kiện để hoàn thiện và phát triển cá nhân

Trong thực hành CTXH với trẻ em, NVCTXH cần hiểu rằng TECHCĐBthường gặp rất nhiều vấn đề Trong can thiệp trợ giúp giải quyết vấn đề cho trẻ, nếutiếp cận theo phương pháp này NVCTXH cần trả lời câu hỏi: Nhu cầu của thân chủxuất phát từ vấn đề này là gì? Sau đó xác lập bảng vấn đề theo thứ tự ưu tiên vàchuyển vần đề thành nhu cầu Tiếp cận theo nhu cầu trong làm việc trực tiếp với trẻ

sẽ giúp NVCTXH hiểu rằng, với mỗi trẻ khác nhau lại nảy sinh những nhu cầu khácbiệt Thậm chí, có những em gặp phải vấn đề giống nhau, song nhu cầu của các em

có thể là khác nhau

Mỗi trẻ em là một cá nhân độc lập, có những cá tính riêng, hoàn cảnh riêng vànguyên nhân dẫn đến vấn đề là khác nhau NVCTXH cần lắng nghe để tìm hiểu nhu

Trang 12

cầu của từng em để có những hỗ trợ phù hợp [19, tr 34] Tiếp cận theo nhu cầu đỏihỏi NVCTXH cần thực hiện tốt kỹ năng lắng nghe tích cực để khám phá những nhucầu hợp lý của mỗi cá nhân mà các em chưa được thỏa mãn, ẩn sau những hànhđộng mà xã hội cho là không hợp lý [15, tr.25] Ví dụ: Trẻ em mồ côi thường hay cátính, quậy phá nhưng thực ra chỉ là vì các em thiếu đi nhu cầu được yêu thương nênnhiều em tỏ ra quậy phá như vậy để được mọi người quan tâm Ví dụ như nhóm trẻ

em phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc có nhu cầu về an toàn; trẻ em bị xâmhại tình dục có nhu cầu trợ giúp tâm lý và xử lý khủng hoảng

Tóm lại, TECHCĐB có rất nhiều nhu cầu và các nhu cầu cần đáp ứng mộtcách hợp lý trong từng hoàn cảnh cụ thể

1.1.2 Tiếp cận dựa trên thuyết hệ thống.

Thuyết hệ thống ra đời năm 1940, do nhà sinh vật học Ludwig VonBertalanffy phát hiện Ông đưa ra quan điểm rằng tất cả các cơ quan đều là các hệthống, bao gồm những hệ thống nhỏ hơn và là phần tử của các hệ thống lớn hơn Ýtưởng này có ảnh hưởng đến nhiều ngành khoa học, trong đó có cả Công tác xã hội.Von Bertalanffy [42, tr 21] đã xác định một vài quy tắc quan trọng trong việchiểu thế nào là một hệ thống: 1/ Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớnhơn có ảnh hưởng tới những hệ thống nhỏ nằm trong nó 2/ Mọi hệ thống luôn baogồm những hệ thống con, cho đến đơn vị nhỏ nhất là phần tử Mỗi hệ thống con cónguyên tắc riêng, có biên giới và đặc tính thống nhất Như vậy, hệ thống có thể mở

ra tới một tập thể và thu nhỏ là bản thân mỗi cá nhân 3/ Hệ thống có tính phụthuộc: Có ba loại tính phụ thuộc trong hệ thống đó là: tính phụ thuộc trong hệ thống(các phần tử trong hệ thống luôn có quan hệ tương hỗ); tính phụ thuộc giữa các hệthống (mọi hệ thống đều có tương tác với các hệ thống khác); tính phụ thuộc vàomôi trường (mọi hệ thống đều cần năng lượng bên ngoài để tồn tại) 4/ Tổng thể cónhiều đặc tính hơn tổng cộng các đặc tính của tất cả các thành viên (sự tương tácgiữa các phần tử trong hệ thống tạo ra những đặc tính mới cho tổng thể) 5/ Hệthống có tính tương tác vòng: Một thành viên tác động vào thành viên khác sẽ nhậnđược một sự phản hồi

Khi làm việc với trẻ em, NVCTXH cần xem xét bản thân trẻ là một hệ thống,

hệ thống này nằm trong hệ thống lớn hơn là gia đình và hệ thống gia đình lại là một

hệ thống phần tử nằm trong hệ thống cộng đồng nhất định chứa gia đình đó Khi xác

Trang 13

định vấn đề của trẻ, NVCTXH cần đặt trong mối tương tác giữa các hệ thống đểphân tích sâu hơn nguyên nhân dẫn đến vấn đề TECHCĐB thường phụ thuộc vàcần sự trợ giúp từ các hệ thống như họ hàng, người thân, trường học, cơ sở xã hội,chính sách,…nhưng đôi khi trẻ và gia đình trẻ không tiếp cận được những hệ thốngtrợ giúp này để vượt qua khó khăn Vì vậy, nhiệm vụ của NVCTXH là kết nối nhucầu của trẻ với các hệ thống hỗ trợ bên ngoài [19, tr 54].

Khi tiếp cận theo thuyết hệ thống, NVCTXH sẽ sử dụng và phát huy tối đakhả năng của trẻ trong sự tương tác với các hệ thống khác để giải quyết vấn đề (vídụ: hệ thống y tế, hệ thống giáo dục, hệ thống gia đình); xây dựng mối quan hệ mớigiữa trẻ, gia đình trẻ với các hệ thống trợ giúp trong xã hội (ví dụ: trợ giúp trẻ tàntật tương tác thân thiết hơn với các cơ sở chăm sóc để các em thấy rằng các emkhông bị phân biệt đối xử); giúp tăng cường khả năng tương tác giữa trẻ, gia đìnhtrẻ và các hệ thống; cải tạo mối quan hệ tương tác giữa các thành viên trong cùng hệthống (ví dụ phá bỏ hệ thống đóng gia đình; phát triển, hoàn thiện hệ thống chínhsách xã hội; hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội)

1.1.3 Tiếp cận dựa trên thuyết vai trò.

Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi chức

vị của con người trong xã hội đó Ví dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền, chồngphải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, con cái phải nghe lời bố mẹ, học trò phảichăm chỉ, thầy cô giáo phải nghiêm túc,… [13, tr 34]

Những vấn đề liên quan tới vai trò như mơ hồ vai trò, mâu thuẫn/xung đột vaitrò hay quá tải với vai trò,… thường có thể xảy ra với cá nhân Một người có thể cónhiều vai trò khác nhau, những khuôn mẫu ứng xử do xã hội áp đặt có thể mâuthuẫn với nhau, tạo ra khó khăn

NVCTXH cũng có thể đóng nhiều vai trò khác nhau khi triển khai các hoạtđộng trợ giúp cho TECHCĐB hay gia đình của trẻ Những vấn đề này đòi hỏiNVCTXH cần nắm rõ để có thể giải quyết những khó khăn trong quá trình tácnghiệp như một NVCTXH chuyên nghiệp Có lúc NVCTXH đóng vai trò nhà thamvấn, có lúc đóng vai trò nhà giáo dục, có lúc đóng vai trò người kết nối Ứng vớimỗi vai trò, NVCTXH lại có những nhiệm vụ chức năng riêng biệt Không ít trườnghợp họ phải đóng nhiều vai trò cùng một lúc, có nghĩa là có rất nhiều nhiệm vụ

Trang 14

gánh trên vai họ Vì vậy, NVCTXH cần biết xác định đâu là vai trò chính, hoạtđộng chính để thực thi trước mắt.

Đối với trẻ em, NVCTXH cũng cần giúp các em nhận biết được vai trò củamình trong mỗi tình huống để có hành vi ứng xử phù hợp Ví dụ khi tới trường học,với vai trò là học sinh, các em cần tuân thủ kỷ luật lớp học; khi về nhà với vai tròngười con, các em cần nghe lời bố mẹ; trong một nhóm xã hội, có thể đóng vai trò

là trưởng nhóm cần nêu gương NVCTXH phải cho trẻ thấy được những vai tròkhác nhau, các em có thể đóng tùy theo hoàn cảnh cá nhân và tài nguyên có thể huyđộng được Thông qua việc đóng vai, các em có thể nhận thấy được trách nhiệm củamình và có suy nghĩ, hành động tích cực để thực hiện tốt hơn vai trò, trách nhiệm

đó [24, tr.35]

1.2 Một số lý luận về trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

1.2.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Khái niệm trẻ em.

Công ước quốc tế về quyền trẻ em định nghĩa về trẻ em: Trẻ em được xác

định là người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia công nhận tuổi thành niên

sớm hơn (Điều 1) [34] Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam quyđịnh: Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mười sáu tuổi(Điều 1) [35]

Trẻ em là những người chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần, trẻ emcần được chăm sóc, bảo vệ, được giáo dục trở thành những công dân tốt, nhữngngười chủ tương lai của đất nước

Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 của Việt Nam: Điều 3,

khoản 1 có ghi: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng”.

Điều 40 của Luật BVCSGTE trẻ em quy định: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc

Trang 15

xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật” [35].

Như vậy có thể thấy trẻ em trong hoàn cảnh đặc bệt là những trẻ em vì lý donào đó mà các em sống trong hoàn cảnh có nhưng khó khăn nhất định về thể chất,tinh thần hayquan hệ xã hội khiến cho các em khó hay không tiếp cận được những

cơ hội đảm bảo cho sự phát triển và hòa nhập

Bên cạnh khái niệm này còn có một khái niệm đó là “trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt” Đó là những trẻ em do sống trong môi trường gia đình

hay cộng đồng có một hay nhiều nguy cơ gây tổn hại khiến các em dễ rơi vào hoàncảnh đặc biệt Trẻ em thuộc nhóm có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:Trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em bị tai nạn thương tích; trẻ em bị buôn bán, bắtcóc; trẻ em bỏ học (chưa học xong chương trình THCS); trẻ em sống trong gia đìnhnghèo; trẻ em sống trong gia đình có vấn đề xã hội (cha mẹ ly hôn, bạo lực giađình); trẻ em sống trong gia đình có cha hoặc mẹ hoặc người nuôi dưỡng trực tiếpchết vì HIV/AIDS; [20, tr.26]

1.2.2 Nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Nhu cầu là yếu tố tất yếu, cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củamỗi cá nhân [33, tr.22] Nếu nhu cầu được thỏa mãn thì sẽ tạo nên cảm giác thoảimái và an toàn cho sự phát triển và ngược lại, nếu không được đáp ứng thì sẽ gâycăng thẳng và có thể dẫn tới hậu quả nhất định Theo từ điển tiếng Việt (2002, NXB

Đà Nẵng): “Nhu cầu là điều đòi hỏi của đời sống tự nhiên và xã hội” [27]

Dựa trên cách tiếp cận theo thuyết nhu cầu của Maslow, TECHCĐB có nhữngnhu cầu như sau:

- Nhu cầu sinh tồn: Là những yếu tố đảm bảo cho sự phát triển về thể lực củatrẻ như: thực phẩm, nước uống, nơi ở, điều kiện vệ sinh sức khỏe, không khí và môitrường trong sạch, quấn áo, khám chữa bệnh,…Phần lớn, nhu cầu này củaTECHCĐB chưa được đảm bảo thường xuyên và hợp lý

- Nhu cầu an toàn: Trong bậc thang nhu cầu của Maslow thì đây là nhu cầuthiết yếu cho sự tồn tại của một con người, tuy nhiên TECHCĐB chưa được đápứng tốt nhất về nhu cầu này Trẻ em lang thang, trẻ em làm việc trong điều kiệnnặng nhọc và độc hại phải sinh sống trên đường phố, làm việc tại những nơi cónhiều mối đe dọa đến tính mạng nên cần được đáp ứng tốt nhu cầu này Đối với

Trang 16

nhóm trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV/AIDS và trẻ em bị xâm hại tình dục thìcác em cũng rất cần được đảm bảo trong việc tách các em ra khỏi môi trường nguyhiểm và có những chăm sóc về mặt y tế và chế độ dinh dưỡng cho các em

- Nhu cầu về tình yêu thương: TECHCĐB cần có sự yêu thương, quan tâm,chăm sóc từ gia đình, họ hàng, bạn bè Mái ấm gia đình đóng vai trò rất quan trọng,đây là môi trường xã hội hóa đầu tiên và cũng là môi trường tác động lớn nhất củatrẻ [21, tr.22] Trong trường hợp can thiệp, tách trẻ ra khỏi gia đình là trường hợpbất khả kháng, không còn một giải pháp nào thay thế nữa Với trường hợp này thìNVCTXH và những người chăm sóc luôn cần phải quan tâm và đáp ứng nhu cầutình cảm cho các em Phần lớn TECHCĐB luôn thiếu hụt sự yêu thương, quan tâm

và chăm sóc của gia đình, họ hàng và bạn bè dẫn đến những hậu quả tiêu cực cho sựphát triển của trẻ Để đáp ứng nhu cầu này, NVCTXH cần có sự can thiệp tới giađình, họ hàng, bạn bè để nâng cao vai trò và nhận thức giúp TECHCĐB được đápứng tốt nhất nhu cầu này

- Nhu cầu được tôn trọng: Trẻ em nói chung và đặc biệt là nhóm TECHCĐBthì sự tôn trọng sẽ làm tăng sự tự tin, nghị lực của trẻ Trên thực tế, một trong nhữngvấn đề mà các bậc cha mẹ đang gặp phải là luôn coi con mình còn nhỏ và từ đó ápđặt và đưa ra những quyết định không quan tâm đến suy nghĩ cảm xúc của các em.Nhiều em luôn tự ti với điều kiện và hoàn cảnh của mình nên thụ động và ngại giaotiếp (trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em bịxâm hại tình dục) Việc chúng ta đưa ra sự trợ giúp cho trẻ là rất tốt nhưng để trẻthực sự lớn mạnh và phát triển như những đứa trẻ bình thường khác thì chúng ta cầnđối xử với các em như những đứa trẻ bình thường [19, tr.34] Điều này sẽ giúp các

em trở thành một cá thể độc lập và tự tin xóa bỏ những vấn đề của các mình để pháttriển trong cuộc sống

- Nhu cầu được phát triển: Là việc đáp ứng các nhu cầu về giải trí, vui chơi,học tập, được khẳng định mình Thông qua hoạt động giải trí, vui chơi, học tậpTECHCĐB được hòa mình vào xã hội và tự khẳng định mình TECHCĐB gặpnhiều vấn đề nên nhu cầu này gần như bị tước bỏ Do vậy, mặc dù các em khôngtham gia hoặc chưa có điều kiện tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, học tập thìNVCTXH vẫn cần phải biết khích lệ và tạo điều kiện để các em tham gia vào cáchoạt động này

Trang 17

Nhu cầu của TECHCĐB đang bị xâm phạm, chưa được đáp ứng một cách tốtnhất Việc đáp ứng các nhu cầu ở trên cũng chính là nền tảng để giúp các em pháttriển Do đó NVCTXH cần phải thực hiện các hoạt động nghề nghiệp để đảm bảonhu cầu và lợi ích tốt nhất cho các em.

TECHCĐB có những cảm xúc, tâm lý rất khác nhau, đòi hỏi NVCTXH cần có hiểu biết và có những hoạt động can thiệp phù hợp, ví dụ như:

- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa: Do thiếu thốn tình cảm nên phần lớncác em có nhu cầu về tình thương rất lớn, điều này chi phối nhiều đến hoạt độngtâm lý của trẻ, có nhiều em thường có tâm lý dễ bị kích động đi vào con đườngphạm pháp hoặc quá tự ti, mặc cảm, sợ sệt, rụt rè [19, tr.17] Sự thiếu hụt về tìnhcảm làm cho trí tuệ chậm phát triển Tuy nhiên, do ý thức được hoàn cảnh nênnhóm trẻ này rất trân trọng sự giúp đỡ của mọi người, có ý chí và nghị lực vươn lên

- Trẻ em khuyết tật: Đa số các em thường bi quan, chán nản, tự ti, mặc cảm,

tủi phận, cho mình là người bỏ đi, là gánh nặng của gia đình, người thân, ngại giaotiếp với mọi người, hay nghi ngờ mọi người xung quanh [19, tr.17] Tuy nhiên một

số em giàu nghị lực để vươn lên Nhóm trẻ này có nhu cầu được tôn trọng, đượcchấp nhận như người bình thường khác

- Trẻ em lang thang: Phần lớn các em rất linh hoạt, thích tự do, tính thích nghicao, tính tự lập cao, chăm chỉ, quyết đoán; là người có lòng hào hiệp, tinh thầntương trợ bạn bè cùng cảnh , tinh thần kỷ luật rất cao, biết tự tổ chức cuộc sốngcủa mình Phần lớn các em chịu đựng được sự mắng chửi, xúc phạm [19, tr.18].Tuy nhiên các em hay nói dối (về tên, tuổi, quê quán, gia đình…); chịu sự tácđộng rất lớn của các tệ nạn xã hội do kỹ năng sống còn hạn chế Nhiều em cótâm lý lo lắng không ai chăm sóc, bị bắt cóc, bị lạm dụng tình dục, bị lừa bán,

lo lắng khi nghĩ về gia đình Trẻ em lang thang phần lớn với mục đích đi kiếmsống nên hầu hết các em muốn đủ ăn, đủ mặc, không phải đi đánh giầy, bán báo

và cải thiện được cuộc sống gia đình

- Trẻ em bị xâm hại tình dục: Đa số các em có tâm lý khủng hoảng, sợ hãi,cảm thấy bất an trong mọi mối quan hệ, trong mọi hoạt động hàng ngày của cuộcsống [19, tr.20] Biểu hiện lớn nhất của rối loạn tinh thần ở trẻ em bị xâm hại tìnhdục đó là khó khăn của trẻ trong quan hệ với mọi người xung quanh, người lớn haybạn cùng trang lứa Về hành vi, trẻ trở nên lệ thuộc, thụ động, né tránh mọi khó

Trang 18

khăn Trẻ thiếu tự tin, chủ động, nhiều em có hành vi tự hủy hoại bản thân xem nhưtìm sự giải thoát Về phản ứng, các em có phản ứng bốc đồng, hiếu chiến và có thểbắt chước hành vi của kẻ xâm hại mình.

- Trẻ em vi phạm pháp luật: Đa số các em luôn muốn tự khẳng định mìnhbằng sự thoát lý ràng buộc của gia đình, nhà trường và pháp luật Không nghe lời,hay cãi lại, nói năng ngổ ngáo, xấc xược và vô tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt, họctập Nhiều em muốn chơi trội, gây ấn tượng để mọi người chú ý, nói năng thô tục,thích tạo ra những trạng thái tinh thần kích động: rượu chè, tiêm chích, đánh lộn, cờbạc…Thích được mọi người tôn trọng, đề cao nhưng lại luôn coi thường nhữngngười xung quanh Về tình cảm, các em là người có tình cảm mạnh mẽ, dễ tự ái,hay nóng nảy, suy nghĩ thiếu chín chắn, dễ bị kích động, lợi dụng, lôi kéo Vềtrí tuệ, các em thường có tư duy trừu tượng kém, học yếu, hay coi thường họctập, nhưng lại rất khôn khéo trong những hành vì ranh ma, vi phạm pháp luật.Động cơ vi phạm pháp luật thường do các em không có sự yêu thương, gần gũi,bảo ban của cha mẹ, vì vậy trẻ cần hơn bao giờ hết sự nâng đỡ về tình cảm [21,tr.19] Nếu không có sự nâng đỡ, chỉ bảo kịp thời các em có thể dấn sâu vàocon đường phạm pháp

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TECHCĐB, tuy nhiên tập trung vào những nguyên nhân chính sau [19, tr.33]:

Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ, kiến thức, kỹ năng bảo

vệ trẻ em của gia đình và cộng đồng còn nhiều hạn chế

Việc ngược đãi, xâm hại, bóc lột đối với trẻ em chưa được cộng đồng chủđộng phát hiện sớm và báo cho các cơ quan chức năng để xử lý, can thiệp kịp thời.Tình trạng thiếu trách nhiệm của cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục con cáihay còn gọi là sự “sao nhãng” còn khá phổ biến ở nước ta

Thiếu khung pháp lý toàn diện về bảo vệ trẻ em, một số quy định của luậtpháp chưa cụ thể và thiếu tính đồng bộ

Đội ngũ cán bộ chuyên trách làm việc trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ emcòn thiếu về số lượng cần được cung cấp những kiến thức chuyên sâu về CTXH.Ngân sách cho việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em còn hạn chế

1.3 Quan điểm quốc tế và của Việt Nam về bảo vệ, chăm sóc trẻ em, trong đó

có TECHCĐB.

Trang 19

Trẻ em được xem là nhóm yếu thế trong xã hội bởi các em chưa phát triểnđầy đủ về thể chất lẫn tinh thần, chưa có đủ khả năng để tạo dựng cho mình mộtcuộc sống và phụ thuộc vào sự quan tâm chăm sóc của gia đình và xã hội Chính vìvậy, trẻ em được thế giới rất quan tâm và bảo vệ Công ước quốc tế về Quyền trẻ

em ra đời năm 1990 đóng vai trò như văn bản pháp lý quốc tế để các nước thànhviên thực hiện các quyền của trẻ Có 4 nhóm quyền chính của trẻ em được yêu cầuđảm bảo: nhóm quyền sinh tồn; nhóm quyền được phát triển; nhóm quyền được bảovệ; nhóm quyền tham gia

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ 2 trên thế giới tham gia kýCông ước quốc tế về Quyền trẻ em Điều này cho thấy sự quan tâm của Đảng vàNhà nước Việt Nam trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhất là TECHCĐB.Ngay sau khi tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em, năm 2004,Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ra đời Một loạt các Bộ luật, Luật

có liên quan cũng được ban hành và bao gồm những điều khoản liên quan tới bảo

vệ, chăm sóc trẻ em như: Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989; Luật phổ cậpgiáo dục tiểu học năm 1998; Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000; Bộ luật Tố tụnghình sự năm 2003; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004; Bộ luật Dân dự năm 2005;Luật Thanh niên năm 2005; Luật Giáo dục năm 2005; Luật Bình đẳng giới năm2006; Luật Bảo hiểm y tế năm 2008; Bộ luật Hình sự năm 2009; Luật Khám, chữabệnh năm 2009; Luật Quốc tịch năm 2009; Luật phòng chống bạo lực gia đình năm2009; Luật nuôi con nuôi năm 2010; Bộ luật Lao động năm 2012 [24, tr.23]

Những chương trình, chính sách về bảo vệ, chăm sóc trẻ em được ban hànhtrên cơ sở của các Luật Các chương trình dịch vụ xã hội được phát triển góp phầntham gia vào hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở các cấp độ phỏng ngừa, can thiệp

và bảo vệ

Để giúp cho các chính sách và dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng vàcho lĩnh vực an sinh xã hội nói chung được triển khai một cách có hiệu quả, ngày25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký phê duyệt Đề án 32 về phát triển nghềCTXH giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu chung của Đề án là phát triển CTXH trởthành một nghề ở Việt nam, với mục tiêu là phát triển hệ thống, mạng lưới dịch vụ

xã hội có chất lượng đi cùng với phát triển mạng lưới NVCTXH có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ Định hướng này không những giúp cho Việt Nam phát triển và hội

Trang 20

nhập quốc tế mà còn là phương thức giúp cho các chính sách an sinh xã hội, an sinhtrẻ em và gia đình mang tính bền vững, giảm chi ngân sách nhà nước, huy độngnguồn lực trong xã hội.

1.4 Công tác xã hội, CTXH với TECHCĐB

1.4.1 Công tác xã hội

Có nhiều khái niệm Công tác xã hội được đưa ra ở các góc độ khác nhau:Theo Từ điển Bách khoa ngành công tác xã hội (1995) có ghi “công tác xãhội là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người,tạo ra những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho người dân trong xã hội”[4, tr.12]

Theo Hiệp hội các nhân viên xã hội chuyên nghiệp của Mỹ cho rằng: “côngtác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ các cá nhân, gia đình,nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường năng lực và chức năng xã hội để tạo ra

những điều kiện cần thiết, giúp họ đạt mục tiêu” (National Association of Social Workers, Standards for Social Service Manpower, new York: NASW, 1983, P 4-5).

Bùi Thị Xuân Mai (2010) đưa ra một khái niệm về CTXH như sau: “Côngtác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, giađình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xãhội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụnhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã

hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội”.

Từ những khái niệm trên về CTXH, có thể thấy CTXH có những đặc điểmnhư sau:

- CTXH là một nghề, một khoa học Nghề này thực hiện các chức năng:chức năng phòng ngừa, can thiệp các vấn đề xã hội, chức năng phục hồi vàchức năng phát triển cho những cá nhân, gia đình và cộng đồng bị suy giảm cácchức năng xã hội

- Mục đích của CTXH là hướng tới nâng cao năng lực cho các nhóm đốitượng cá nhân, gia đình và cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn; cải thiện môi trường

xã hội để hỗ trợ cá nhân, gia đình và cộng động thực hiện các chức năng, vai trò của

họ có hiệu quả

Trang 21

- Đối tượng tác động là những cá nhân, gia đình và cộng đồng có vấn đề

xã hội cần sự trợ giúp, đặc biệt là những nhóm người yếu thế như: TECHCĐB,người cao tuổi, người khuyết tật, người bị nhiễm HIV/AIDS, gia đình và cộngđồng nghèo,

- Người thực hiện nghề nghiệp này là người được đào tạo một cách chuyênnghiệp, được trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

1.4.2 Công tác xã hội với TECHCĐB.

Từ những khái niệm trên có thể đi tới khái niệm CTXH với TECHCĐB là:

CTXH với TECHCĐB là hoạt động chuyên nghiệp mà ở đó NVCTXH sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn trợ giúp các TECHCĐB, gia đình trẻ nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ liên quan tới bảo vệ, chăm sóc trẻ nhằm giúp TECHCĐB, gia đình trẻ giải quyết và phòng ngừa các vấn đề của mình, góp phần bảo đảm an sinh xã hội.

Từ khái niệm trên về CTXH với TECHCĐB, có thể thấy những đặc điểm cơbản của CTXH trong trợ giúp TECHCĐB như sau:

- CTXH với TECHCĐB là hoạt động chuyên nghiệp tham gia vào giải quyết,phòng ngừa những vấn đề của trẻ và gia đình của trẻ như: HIV/AIDS, vi phạm phápluật, lang thang, mồ côi, khuyết tật, CTXH giúp trẻ và gia đình trẻ phục hồi vượtqua những khó khăn đó và phát triển, hòa nhập xã hội

- Mục đích của CTXH với TECHCĐB là hướng tới nâng cao năng lực choTECHCĐB, gia đình của trẻ; cải thiện môi trường xã hội (pháp luật, chính sách, tháiđộ, ) của trẻ; giúp TECHCĐB và gia đình trẻ giải quyết được những vấn đề cũngnhư tăng cường khả năng ứng phó vơi vấn đề

- Đối tượng/người được tác động là những TECHCĐB, gia đình trẻ và cộngđồng của trẻ, ví dụ như trẻ có HIV/AIDS, khuyết tật, và cộng đồng kỳ thị với trẻ

hay gia đình trẻ

- Người thực hiện công tác trợ giúp TECHCĐB là NVCTXH, những người

được đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề CTXH thông qua nhữnghoạt động trợ giúp can thiệp giải quyết, biện hộ chính sách, tìm kiếm kết nối dịch vụhay giáo dục cộng đồng, để giúp TECHCĐB, gia đình trẻ vượt qua khó khăn,vươn lên và hòa nhập xã hội

Trang 22

1.5 Hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

1.5.1 Khái niệm Hoạt động.

Theo quan điểm Triết học, hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể

và khách thể Trong quan hệ đó, chủ thể là con người, khách thể là hiện thựckhách quan

Hoạt động được xem như là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người vàcon người hay sự vật để tạo ra sản phẩm

Đặc điểm của hoạt động: Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng (tác động tới

ai, cái gì?); có chủ thể (ai thực hiện hoạt động?); có mục đích (hướng tơi điều gì, đểlàm gì?)

1.5.2 Khái niệm Nhân viên Công tác xã hội.

Khái niệm: Theo Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế

-IASW định nghĩa: “Nhân viên công tác xã hội là người được đào tạo và trang bị các kiến thức và kỹ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ: trợ giúp các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội để đối tượng tiếp cận được các nguồn lực cần thiết; thúc đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường, tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng” [12].

Như vậy, từ khái niệm NVCTXH có thể thấy:

- NVCTXH phải là người được đào tạo và trang bị những kiến thức kỹ năngchuyên môn Trên thế giới, NVCTXH được đào tạo ở các bậc cử nhân, thạc sỹ vàtiến sỹ Hiện nay ở Việt Nam, NVCTXH được dùng để chỉ những người thực hiệnnhệm vụ chức năng trong trợ giúp xã hội và yêu cầu cần được bồi dưỡng hay đàotạo theo các cấp học: Trung cấp; Cao đẳng; Đại học; Cao học

- NVCTXH phải có các kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm: kiến thức hiểu biết

về tâm lý, nhu cầu của trẻ và các luật pháp, chính sách liên quan tới bảo vệ, chămsóc trẻ; những kỹ năng, kinh nghiệm trong tạo lập mối quan hệ và đánh giá vấn đềcủa trẻ,

- Nhiệm vụ của NVCTXH là: Trợ giúp cá nhân và gia đình giải quyết các vấn

đề khó khăn; nối kết họ với các dịch vụ và nguồn lực trong xã hội; thúc đẩy sựtương tác cá nhân và môi trường; tham gia vào xây dựng và hoàn thiện hệ thốngchính sách an sinh xã hội; thực hiện các hoạt động nghiên cứu

Trang 23

1.5.3 Khái niệm hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

Trên cơ sở phân tích những khái niệm về TECHCĐB, hoạt động, CTXH,CTXH với TECHCĐB, NVCTXH, chúng tôi đưa ra khái niệm về Hoạt động củaNVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB:

Hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB là toàn bộ những công việc mà NVCTXH thực hiện để trợ giúp TECHCĐB bao gồm: các giải pháp để trẻ

em và gia đình giải quyết, tháo gỡ khó khăn, đáp ứng được các nhu cầu của trẻ; giúp trẻ và gia đình tiếp cận được với dịch vụ và nguồn lực trong xã hội; thúc đẩy

sự tương tác giữa trẻ và gia đình với môi trường xã hội; tạo ảnh hưởng tới việc xây dựng và hoạch định chính sách của các cơ quan tổ chức vì lợi ích của trẻ và gia đình trẻ.

Từ khái niệm về Hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB, có thểthấy khái niệm này bao gồm những ý niệm cơ bản sau:

- Đôi tượng (khách thể ) tác động của hoạt động là nhóm trẻ TECHCĐB vàgia đình trẻ

- Những hoạt động cụ thể là: hoạt động trợ giúp TECHCĐB và gia đình trẻgiải quyết các vấn đề khó khăn; nối kết họ với các dịch vụ và nguồn lực trong xãhội; thúc đẩy sự tương tác TECHCĐB và gia đình với môi trường, hệ thống chínhsách, dịch vụ an sinh xã hội,

- Chủ thể của hoạt động này là NVCTXH, họ là người được đào tạo và trang

bị những kiến thức, kỹ năng chuyên môn qua các hình thức đào tạo chính quyhay bồi dưỡng nâng cao: các kiến thức về tâm lý và nhu cầu của trẻ, củaTECHCĐB; luật pháp, chính sách liên quan tới bảo vệ, chăm sóc trẻ em; kỹnăng tạo lập mối quan hệ, đánh giá vấn dề của trẻ; kỹ năng điều phối các bên,làm việc với các cơ quan tổ chức cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ; kỹ năng biện hộquyền lợi của trẻ và gia đình trẻ

- Mục đích của hoạt động này là nhằm giúp TECHCĐB và gia đình trẻ giảiquyết được vấn đề, tiếp cận được chính sách và dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng nhucầu của TECHCĐB và gia đình trẻ; đồng thời tăng cường năng lực cho hệ thốngchính sách xã hội trong quá trình đáp ứng nhu cầu của trẻ

1.5.4 Các hoạt động cụ thể của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

Trang 24

Để trợ giúp TECHCĐB, NVCTXH cần thực hiện một hay nhiều hoạt độngtrong số các hoạt động dưới dây:

1.5.4.1 Đánh giá nhu cầu, cùng xây dựng kế hoạch trợ giúp (Quản lý ca).

NVCTXH cần phải biết đánh giá các nhu cầu đích thực của trẻ, sau đó xácđịnh những nguồn lực phù hợp với nhu cầu của trẻ để từ đó kết nối một cách cóhiệu quả những nhu cầu và nguồn lực đó Đây được xem như nhóm hoạt động rấtquan trọng trong can thiệp giúp trẻ hay gia đình trẻ giải quyết vấn đề và nó bao gồmnhững hoạt động đi theo một quy trình giải quyêt vấn đề như:

Tiếp nhận ca, đánh giá sơ bộ ban đầu

Thu thập thông tin, đánh giá chi tiết

Xây dựng và thực hiện kế hoạch can thiệp/trợ giúp

Đánh giá và kết thúc can thiệp, trợ giúp

1.5.4.2 Tham vấn/tư vấn cho trẻ em và gia đình.

Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhà tham vấn sử dụngkiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệtương tác tích cực với thân chủ, nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh vấn đề đểthay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình

Tham vấn cũng dược xem như một hoạt động tối quan trọng của NVCTXH C Zastrow (1985; tr 45) nhận xét: “Có lẽ một trong những kỹ năng cơ bản nhất mà người cán bộ xã hội cần có là khả năng tham vấn đối tượng có hiệu quả Nếu ai không làm được điều này thì họ không nên làm việc trong nghề công tác xã hội”.

Tư vấn là quá trình cung cấp thông tin để thân chủ tham khảo lắng nghe ýkiến của NVCTXH, cung cấp thông tin thông qua hoạt động tư vấn cho trẻ và giađình như: thông tin về chăm sóc sức khoẻ, thông tin về bảo vệ môi trường, dinhdưỡng cho trẻ nhỏ hay biết bảo vệ mình khi bị bạo lực, xâm hại tình dục Hoạt độngnày cũng thường đi cùng với hoạt động tham vấn, trợ giúp trẻ và gia đình

CTXH trong trợ giúp TECHCĐB, các hoạt động can thiệp trợ giúp (tham vấn,

tư vấn) luôn là hoạt động chủ đạo vì nó hướng tới mục đích nâng cao năng lực tựgiải quyết vấn đề cho trẻ Hoạt động tư vấn chỉ là chất xúc tác, vì bản chất của hoạtđộng tư vấn là cung cấp thông tin và đưa ra lời khuyên [19] Tuy nhiên với nhómTECHCĐB thì hoạt động tư vấn có ý nghĩa rất quan trọng và hết sức cần thiết docác em còn non nớt trong cuộc đời, chưa có hiểu biết đầy đủ về các quy chuẩn luật

Trang 25

pháp và đạo đức, chưa có kinh nghiệm sống và ứng xử, trẻ em luôn cần sự giúp đỡ

và hướng dẫn Trong các hoạt động can thiệp, trợ giúp này, NVCTXH cần có kiếnthức toàn diện, nhạy cảm và sẵn sàng giúp trẻ xử lý mọi tình huống xảy ra trongcuộc sống của các em [21] Tuy nhiên, một điều hết sức quan trọng là NVCTXHđừng bao giờ đưa ra lời khuyên cho trẻ nếu lời khuyên đó không được cân nhắc kỹlưỡng Mọi sự can thiệp (tham vấn, tư vấn) sai có thể sẽ là những điều không thểsửa chữa được

Các hoạt động tham vấn/tư vấn cũng diễn ra theo một quy trình: 1/Thiết lậpmối quan hệ với trẻ; 2/Tập hợp thông tin, xác định vấn đề và nhận ra thế mạnh củatrẻ; 3/Xác định kết quả; 4/Tìm kiếm các giải pháp thay thế và đối mặt với nhữngđiều phi lý của trẻ; 5/Khái quát và chuyển nội dung; 6/Kết thúc

1.5.4.3 Biện hộ, bảo vệ chính sách.

NVCTXH phải bảo vệ quyền lợi cho đối tượng để trẻ và gia đình trẻ đượchưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ, đặc biệt trong những trườnghợp họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách lẽ ra họ được hưởng

NVCTXH cần giúp cho trẻ nói ra được tiếng nói, quan điểm hoặc đại diện chotrẻ đưa ra tiếng nói và cố gắng đảm bảo rằng quyền của trẻ luôn được tôn trọng vànhu cầu của trẻ luôn được thoả mãn cũng như mang lại những dịch vụ tốt nhất chocác em Ngoài ra, để trẻ nói lên được tiếng nói, quan điểm của mình sẽ góp phầnthúc đẩy các cơ quan tổ chức cung ứng các dịch vụ đáp ứng quyền và lợi ích hợppháp cho các em

NVCTXH khi trợ giúp TECHCĐB do các em là nhóm đối tượng yếu thế, do

độ tuổi và trong nhiều trường hợp các em không có người bảo hộ nên các em gặprất nhiều vấn đề trong việc đảm bảo các Quyền Vì vậy, NVCTXH phải đứng nhưmột người đại diện để giúp các em có được các quyền và đáp ứng nhu cầu thôngqua các hoạt động thúc đẩy các cơ quan cung cấp dịch vụ NVCTXH cần phải gắnvai trò tích cực của mình cùng các cơ quan tổ chức trong việc thực thi các quyền,đáp ứng nhu cầu của trẻ em

1.5.4.4 Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp trong

xã hội.

Trang 26

Là hoạt động mà NVCTXH trợ giúp trẻ, gia đình trẻ hay cộng đồng của trẻtìm kiếm nguồn lực (con người, cơ sở vật chất, tài chính, kỹ thuật, thông tin, sự ủng

hộ về chính sách, chính trị, quan điểm, ), dịch vụ xã hội cho giải quyết vấn đề NVCTXH đóng vai trò trung gian kết nối trẻ và gia đình trẻ với các chínhsách, dịch vụ và nguồn lực cần thiết để họ tiếp cận, có thêm sức mạnh giải quyếtvấn đề

Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ xã hội có trong cộng đồng vớiTECHCĐB và gia đình trẻ là nhân tố xúc tác để tiến trình hoạt động trợ giúp

TECHCĐB đạt được mục tiêu đề ra Yếu tố nguồn lực rất quan trọng trong tiến

trình trợ giúp các đối tượng yếu thế Hiệu quả hoạt động sẽ không có tính bền vững,lâu dài nếu như NVCTXH không biết cách tìm kiếm và kết nối nguồn lực trongcộng đồng với họ Ví dụ, trong quá trình trợ giúp cộng đồng nghèo, nếu NVCTXHchỉ có tham vấn, tư vấn để giúp họ định hướng, đưa ra những quyết sách để thay đổihoàn cảnh, vươn lên làm giàu, nhưng lại không có nguồn lực để giúp họ tăng nănglực thì cộng đồng nghèo cũng không thể thay đổi chính hoàn cảnh của họ

NVCTXH trong quá trình trợ giúp TECHCĐB phải tìm kiếm, xác định đượccác nguồn lực cho giải quyết vấn đề: cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính, thông tin,chính sách, Mỗi trẻ lại có những nhu cầu về nguồn lực là khác nhau, nênNVCTXH cần xác định được vấn đề khó khăn của từng trẻ để xác định chính xácnguồn lực mà mình cần tìm kiếm [19] Sau khi tìm kiếm, NVCTXH cần vận độngđược chính sách và kết nối với trẻ và gia đình trẻ để trẻ có thể tiếp cận được vớinguồn lực tăng năng lực giải quyết vấn đề

1.5.4.5 Truyền thông, giáo dục cộng đồng.

NVCTXH cung cấp kiến thức, kỹ năng liên quan đến vấn đề họ cần giảiquyết; nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng thông qua tập huấn, giáodục cộng đồng để họ hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề, đánh giá, phântích và tìm kiếm nguồn lực giải quyết vấn đề; giáo dục cung cấp những kỹ năngsống như kỹ năng đối phó với vấn đề, kỹ thuật quản lý chăm sóc trẻ,

1.5.4.6 Nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện chính sách liên quan tới TECHCĐB

Một trong những thành công trong hoạt động trợ giúp đối tượng yếu thế, thìhoạt động nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện chính sách liên quan tới đối tượng và

Trang 27

gia đình họ là một hoạt động quan trọng Hiệu quả của hoạt động này sẽ tạo hànhlang pháp lý để đối tượng và gia đình họ được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp[15, tr.13]

Khi làm việc với TECHCĐB, các em là những đối tượng yếu thế và bị tước

bỏ nhiều quyền và lợi ích chính đáng NVCTXH phải là người đại diện cho nhu cầucác em, biện hộ cho các em, có những đóng góp tích cực trong quá trình nghiên cứuxây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách dành cho TECHCĐB Chínhsách, pháp luật cần phải được áp dụng trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, khiyếu tố ngoại cảnh thay đổi cũng có nghĩa là sẽ có một số chính sách, luật pháp trởlên không còn phù hợp, NVCTXH phải nghiên cứu, đánh giá được những đặc điểmnày và là người biện hộ, bảo vệ để tạo ra sự thay đổi chính sách, luật pháp hoànthiện, hợp lý hơn

Trên đây là những hoạt động cơ bản nhất của NVCTXH trong quá trình trợgiúp trẻ em có HCĐB và gia đình của trẻ Như những phân tích ở trên có thể thấynhân viên CTXH khi tham gia vào các hoạt động trợ giúp TECHCĐB với nhiều vaitrò khác nhau như :

- Vai trò là người vận động nguồn lực

- Vai trò là người kết nối

- Vai trò là người biện hộ

- Vai trò là người vận động/hoạt động xã hội

- Vai trò là người giáo dục

- Vai trò là người tham vấn, tư vấn

Nói tóm lại, NVCTXH có rất nhiều vai trò khi thực hiện vị trí, chức năng củamình trong nghành nghề công tác xã hội Họ có thể đảm nhiệm một hay nhiều vaitrò tuỳ thuộc vào công việc được giao phó và vị trí họ đảm nhiệm Trong quá trìnhtrợ giúp TECHCĐB, tuỳ vào điều kiện thực tế cũng như những vấn đề cụ thể củatừng nhóm trẻ em mà các vai trò của NVCTXH thực hiện có sự khác biệt.NVCTXH thông qua việc thực hiện các vai trò cụ thể của mình để hướng tới mụctiêu phòng ngừa, chữa trị, phục hồi và phát triển cho trẻ em

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của NVCTXH trong việc trợ giúp TECHCĐB.

Trang 28

1.6.1 Nhận thức xã hội về nghề CTXH, vai trò, vị trí nhân viên CTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

Mặc dù nghề CTXH ở nước ta ngày càng được chuẩn hóa và đào tạo mộtcách bài bản; đã có chức danh, mã ngạch viên chức CTXH; Đề án phát triển nghềCTXH cũng được ban hành, nhưng nhìn chung xã hội chưa nhận thức đầy đủ vềnghề nghiệp này cũng như vai trò và vị trí của NVCTXH trong quá trình triển khaithực hành CTXH nói chung và trong trợ giúp TECHCĐB nói riêng Do đó, nhiềungười học xong ngành CTXH rất phân vân và ngần ngại khi tham gia hoạt độngtrong ngành do không biết tương lai sẽ thế nào Một bộ phận NVCTXH đi làm cũngchưa thực sự hãnh diện về nghề nghiệp mình theo đuổi Chúng ta rất cần sự côngnhận của xã hội để những người làm CTXH chuyên nghiệp tự hào và hãnh diện vềcông việc đang gánh vác Bên cạnh đó, Hội nghề nghiệp những người làm CTXH rađời sẽ đảm bảo về mặt tinh thần và chuyên môn cho những ai có mong muốn cốnghiến lâu dài cho sự nghiệp CTXH

1.6.2 Trình độ chuyên môn (Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp và đào tạo) của NVCTXH.

Về kiến thức, kỹ năng: rất nhiều người hoạt động trong lĩnh vực CTXH trợgiúp TECHCĐB hiện nay chỉ làm việc theo kinh nghiệm và lòng thiện tâm mà chưađược đào tạo kiến thức, kỹ năng khoa học cần thiết về CTXH, hoặc chỉ được thamgia các lớp tập huấn ngắn hạn Việc hạn chế về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp củađội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp TECHCĐB đã khiến cho hoạtđộng trợ giúp chưa đạt hiệu quả cao

Về kinh nghiệm nghề nghiệp: một bộ phận cán bộ không phát huy được kỹnăng nghề nghiệp Theo giảng viên Đỗ Bích Thảo - Khoa CTXH Trường ĐHSP HàNội nguyên nhân chính là do sinh viên ngành CTXH mới chỉ chạm ngưỡng “học đểbiết”, chưa thực sự “học để làm” “Công tác đào tạo nghề CTXH còn một số bất cậpnhư chương trình nặng về lý thuyết, thiếu đội ngũ giảng viên thực hành chuyênnghiệp, thiếu cơ sở thực hành nghề nghiệp

Về đào tạo: một thực tế là, từ khi Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành mã đào tạongành CTXH trong hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng, số người được đào tạotrình độ đại học, cao đẳng đã tăng lên nhiều Tuy nhiên đào tạo mới chỉ nặng về lýthuyết và hạn chế về thực hành nghề nghiệp

Trang 29

1.6.4 Điều kiện cơ sở vật chất.

Đây là yếu tố quan trọng, đảm bảo sự thành công trong hoạt động trợ giúpTECHCĐB Tuy nhiên, sự đầu tư về cơ sở vật chất cho ngành còn nhiều hạn chế Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tính đến năm 2013,

cả nước có 22/63 tỉnh thành phố thành lập Ban điều hành công tác liên ngành bảo

vệ trẻ em cấp tỉnh; 191 huyện thành lập BĐH công tác liên ngành công tác BVTEcấp huyện; 15 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm CTXH cấp tỉnh; 51 huyện cóVăn phòng Tư vấn trẻ em; trên 1.700 xã thành lập ban BVTE cấp xã; trên 4.000 xã

có Mạng lưới cộng tác viên BVCSTE; trên 300 và gần 1.000 điểm tư vấn trườnghọc và điểm tư vấn cộng đồng; trên 3.000 xã phường có Quỹ bảo trợ trẻ em Tuynhiên hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị ở các cơ sở còn chưa được đầu tư, kiệntoàn do nguồn ngân sách còn hạn chế [19, tr.54]

1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

1.7.1 Đặc điểm Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông.

Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông là đơn vị sự nghiệp, trực thuộcCục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Hàng năm,Trung tâm có nhiệm vụ duy trì sản xuất 108 chương trình truyền hình Vì trẻ em vàcác tin bài liên quan đến công tác BVCSTE phát trên kênh VTV1 và VCTV1; Duytrì hoạt động Đường dây Tư vấn và Hỗ trợ trẻ em (18001567) với hơn 300.000nghìn cuộc gọi/năm; Thực hiện trị liệu trực tiếp cho TECHCĐB và nguy cơ rơi vàohoàn cảnh đặc biệt tại Tổng đài

Trang 30

Hiện nay, Trung tâm có gần 50 cán bộ (trong đó có khoảng gần 20 nhân viên

tư vấn và cán bộ trị liệu tốt nghiệp các ngành CTXH, tâm lý học, giáo dục đặc biệt

đã góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm

Thành lập từ năm 2004, tính đến năm 2013, Đường dây Tư vấn và Hỗ trợ trẻ

em đã thực hiện tiếp nhận trên 1,5 triệu cuộc gọi của trẻ em và người lớn liên quanđến lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên toàn quốc

Năm 2013, Đường dây Tư vấn và Hỗ trợ trẻ em đã tiếp nhận 222.635 cuộc gọi(trong đó có 26.958 cuộc gọi tư vấn), hỗ trợ can thiệp cho 235 trường hợp trẻ em,1.024 ca tham vấn/tư vấn và trị liệu trực tiếp cho trẻ em tại Tổng đài [28, tr.2]

1.7.2 Đặc điểm Trung tâm CTXH BVCSTE tỉnh An Giang.

Trung tâm CTXH Bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh An Giang là đơn vị sự nghiệptrực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang Hàng năm Trungtâm có trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động công tác xã hội bảo

vệ trẻ em dài hạn và hỗ trợ chuyên môn cho Trung tâm cấp huyện, điều hành hoạtđộng mạng lưới bảo vệ trẻ em dưạ vào cộng đồng

Tính đến tháng 12/2013, Trung tâm có khoảng trên 30 cán bộ và cộng tácviên Đội ngũ cán bộ chủ yếu ở độ tuổi còn khá trẻ

Theo báo cáo kết quả hoạt động năm 2013 của Trung tâm, hiện nay Trungtâm đã tổ chức hơn 50 buổi truyền thông nhóm; 07 lớp tập huấn “phòng chống xâmhại/lạm dụng trẻ em”; 06 lớp tập huấn “Kỹ năng truyền thông về Phòng chống muabán người”; Thực hiện tham vấn/tư vấn 145 ca trực tiếp tại Trung tâm và 93 ca tưvấn qua điện thoại, tập trung vào các nội dung: trẻ bị xâm hại, trẻ bị nhiễmHIV/AIDS (trẻ bị OVC), trẻ lang thang, trẻ bị rối nhiễu tâm trí, bạo hành gia đình,trẻ bị nghiện game, trẻ bị tai nạn thương tích (bị chết đuối, bị bỏng), các chính sách

hỗ trợ trẻ bị tai nạn đuối nước; Các chế độ, chính sách dành cho trẻ bị khuyết tật,tình cảm của tuổi mới lớn…Đặc biệt các trường hợp trẻ bị xâm hại, bị tự kỷ, tăngđộng, rối nhiễu tâm trí, trẻ bị bắt nạt trong trường học Trung tâm đã đến vãng gia,tham vấn, ổn định tâm lý hơn 50 cuộc tư vấn tại cộng đồng, chủ yếu là các trườnghợp trẻ bị xâm hại, OVC, lang thang, trẻ bị lừa bán ra nước ngoài,…

Ngoài ra, Trung tâm thực hiện xây dựng mô hình công tác xã hội học đường;

Mô hình chăm sóc Trẻ em khuyết tật; Xây dựng, triển khai đề án Trung tâm kết nối

Trang 31

đường dây nóng “Phòng, chống mua bán người tại An Giang” Dự án Jica – NhậtBản [27, tr.4].

Tiểu kết chương 1.

Tập trung phân tích về cở sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu Đưa ra cáccách tiếp cận trong nghiên cứu dựa trên nền tảng của 3 lý thuyết: thuyết về nhu cầucon người, thuyết hệ thống, thuyết vai trò; Hệ thống được cái khái niệm về trẻ em,TECHCĐB, CTXH, CTXH với TECHCĐB, hoạt động, NVCTXH, hoạt động củaNVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB và các khái niệm liên quan; Đưa ra được cácquan điểm của quốc tế và của Việt Nam về công tác bảo vệ, chăm sóc TECHCĐB;

Hệ thống các hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB và các yếu tố ảnhhưởng; Khái quát được sơ lược về đặc điểm địa bàn nghiên cứu,… Đây là cơ sở choviệc tổng hợp các nghiên cứu, đánh giá, cũng như phân tích kết quả điều tra về hoạtđộng của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB ở nước ta hiện nay

Chương 2

Trang 32

THỰC TRẠNG VỀ TECHCĐB VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NVCTXH TRONG

TRỢ GIÚP TECHCĐB Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Khái quát về tình hình TECHCĐB ở nước ta hiện nay và các chính sách, chương trình trợ giúp TECHCĐB.

2.1.1 Khái quát về tình hình TECHCĐB ở nước ta hiện nay.

Trong những năm qua công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đãđược sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, sự phối hợp tíchcực của các cơ quan ban ngành, đoàn thể, nhất là sự tham gia ủng hộ, hỗ trợ củanhân dân và của các tổ chức xã hội, cũng như sự viện trợ, giúp đỡ của các tổchức quốc tế, từ đó công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt đượcnhững thành quả nhất định

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sinh sống đều khắp ở các khu vực của cả nước,

đa số các em sống trong các hộ gia đình nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, việc tiếpcận với điều kiện giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng còn nhiềuhạn chế Hiện nay, từ phía Nhà nước và trong cộng đồng đã trợ giúp trẻ em có hoàncảnh đặc biệt với nhiều nguồn và nhiều hình thức, nhưng vẫn còn một bộ phận trẻ

em chưa nhận được sự trợ giúp đầy đủ [18, tr.3]

Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua đã đem lại những thay đổi quantrọng về mức sống dân cư, nhưng cũng làm nảy sinh nhiểu vấn đề xã hội bức xúc,trong đó có vấn đề TECHCĐB Đây cũng là một trong những vấn đề giải quyết của

hệ thống chính sách trợ giúp xã hội Phần lớn TECHCĐB tập trung ở các vùng cóđiều kiện kinh tế còn khó khăn, thiên tai bão lụ hay xảy ra và tỷ lệ hộ nghèo cao

Sự biến động số lượng TECHCĐB ở mỗi nhóm trẻ là rất khác nhau: số trẻ

em là nạn nhân của CĐHH, trẻ em lang thang, trẻ em lao động trong điều kiệnnặng nhọc độc hại, trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, trẻ em viphạm pháp luật có xu hướng giảm Nhưng trẻ em khuyết tật, trẻ em bị xâm hạitình dục, trẻ em làm việc xa gia đình, trẻ em mồ côi, bỏ rơi và trẻ em nghiện matuý có xu hướng tăng

Trong giai đoạn 2011-2013, nhóm trẻ em khuyết tật (chiếm 81,2% năm 2011;82,2% năm 2012 và 83% năm 2013); trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi (chiếm 10,2% năm

Trang 33

2011; 11,0% năm 2012 và 11% năm 2013), đây là những nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất

và nhóm trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiệm ma tuý chiếm tỷ lệ thấp nhấttrong tổng số trẻ em có HCĐB

Bảng 2.1: Số liệu TECHCĐB giai đoạn 2011-2013 ĐVT: người

5 Trẻ em lao động trong điều kiện

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 30.080 39.853 27.535

em bị nhiễm HIV/AIDS và trẻ em bị bỏ rơi tập trung nhiều ở vùng đô thị hoá

Ngoài ra, các nhóm trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt năm 2013:trên 70 ngàn em bị tai nạn thương tích, trong đó 1.200 em chết; 7 trẻ bị buôn bánbắt cóc; 230 trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trên 2 triệu trẻ sống trong các gia đìnhnghèo; 16.048 trẻ bỏ học chưa hoàn thành chương trình phổ cập 9 năm; 24.042 trẻsống trong gia đình có vấn để xã hội (HIV/AIDS, bạo lực ); 24.822 trẻ sống tronggia đình có người mắc TNXH (ma túy, cờ bạc…); 2.622 trẻ sống trong gia đình cóngười vi phạm pháp luật đang thi hành án; 1.722 trẻ không sống với bố mẹ từ 3tháng trở lên [18, tr.2]

Trang 34

Tính đến tháng 12/2013, có 63% số tỉnh, thành phố xây dựng thí điểm hệthống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và có khoảng 1.226 xã, phường xây dựng các

mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtgiảm trung bình mỗi năm khoảng 0,2% so với tổng dân số trẻ em Số lượng cơ sởtrợ giúp TECHCĐB của hệ thống công lập là trên 120 cơ sở; số trẻ em được nuôidưỡng tại các cơ sở này trên 10.000 em; số cán bộ làm việc tại cơ sở gần 4.000 cán

bộ Trên 150 cơ sở trợ giúp trẻ em ngoài công lập; trên 9.000 trẻ em được nuôidưỡng tại cơ sở với gần 1.000 cán bộ làm việc [18, tr.3]

Điều kiện sống của TECHCĐB có nhiều khó khăn Hầu hết các em sống trongcác gia đình nghèo nhất của xã hội, bỏ học sớm để lao động kiếm sống và trình độhọc vấn rất thấp Sức khoẻ của những em bị nhiễm HIV/AIDS và tàn tật nhìn chungkhông được tốt, thường xuyên phải chữa trị bệnh tật Đối với trẻ em mồ côi do phảilao động sớm, làm việc quá sức nên các em thường xuyên đau ốm và phải tự chămsóc cho chính mình Việc khám chữa bệnh ở các bệnh viện đối với các em là hiếmhoi vì không có tiền Vấn đề TECHCĐB là vấn đề bức xúc, không phải chỉ riêng ởnước ta mà là vấn đề chung của các nước trên thế giới Nguyên nhân của vấn đề cónhiều; có những nguyên nhân nội tại của sự vận động và phát triển kinh tế thịtrường; có những nguyên nhân thuộc về người lớn, gia đình và chính bản thân cácem; có nguyên nhân thuộc về nhận thức và cũng có nguyên nhân thuộc về cơ chế,chính sách Các em cần sự quan tâm, trợ giúp của Nhà nước, các cấp, các ngành vàtoàn xã hội

2.1.2 Các chính sách, chương trình trợ giúp TECHCĐB.

Quan điểm của Nhà nước là tạo môi trường, hành lang pháp lý – hành chính

và chuẩn mực đạo đức xã hội phù hợp để mọi gia đình, cộng đồng bảo vệ, chăm sóc

và giáo dục TECHCĐB, đồng thời xây dựng hệ thống chính sách để tạo cơ hội choTECHCĐB phát triển toàn diện cả về thể chất, trí tuệ và nhân cách để sau này các

em đóng góp sức mình vào công cuộc phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm

đó việc xây dựng chính sách đối với TECHCĐB đã có sự đổi mới về nhận thức vàphương pháp tiếp cận, trước đổi mới các chính sách trợ giúp được xây dựng dựatrên truyền thống văn hoá và lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam Sau đổi mới hệthống chính sách trợ giúp được xây dựng với các cách tiếp cận dựa vào nhu cầu củatrẻ em, quyền trẻ em và quyền con người

Trang 35

Nhằm huy động sự tham gia của toàn xã hội, nhất là của gia đình, cộng đồngtrong việc chăm sóc, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để ổn định cuộc sống, có

cơ hội thực hiện các quyền của trẻ em và hòa nhập cộng đồng theo quy định củapháp luật, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một số chínhsách, chương trình trợ giúp cho nhóm TECHCĐB [19, tr.21], như:

2.1.2.1.Chính sách trợ cấp xã hội.

Theo quy định của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 thì hầu hếttrẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS,… đềuđược hưởng trợ câp xã hội đối với mức tối thiểu là 120 nghìn đồng, cao nhất là 360nghìn đồng một tháng và ước có khoảng 140 nghìn em được hưởng trợ cấp xã hộihàng tháng, trong đó trẻ em sống ở cộng đồng là 120 nghìn em, trong cơ sở tậptrung khoảng 20 nghìn em, kinh phí ước tính 200 tỷ đồng/năm [22, tr.19]

2.1.2.2 Chính sách trợ giúp giáo dục.

Chính sách quy định rõ đối tượng TECHCĐB là đối tượng đươc miễn giảmhọc phí, quy định đối tượng trẻ em đuợc hưởng chính sách phổ cập giáo dục: họcsinh là người tàn tật, học sinh mồ côi, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinhthuộc diện hộ nghèo,…Thực hiện chính sách về miễn giảm giáo dục nên hàng năm

có khoảng 3 triệu học sinh được miễn giảm học phí, được cấp vở viết, cho mượnsách giáo khoa và hàng chục nghìn em được cấp học bổng Hệ thống giáo dục trẻ

em khuyết tật được hình thành, phát triển mạnh, đến nay 63 tỉnh, thành phố đã hìnhthanh ban chỉ đạo giáo dục trẻ em khuyết tật từ cấp tỉnh đến cấp huyện [18, tr.4]

2.1.2.3 Chính sách hỗ trợ về y tế.

Với chính sách này thì trẻ em nghèo được cấp thẻ BHYT như người nghèo,TECHCĐB được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cũng được cấp thẻ BHYT vớimệnh giá như đối tượng tham gia BHYT bắt buộc và gần đây với chính sách miễnphí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi đã giúp cho nhóm TECHCĐB tiếp cậnvới y tế ngày càng thuận lợi hơn và chất lượng hơn Ước tính có trên 1 triệu trẻ emnghèo, TECHCĐB được tiếp cận với các dịch vụ y tế miễn phí (khám chữa bệnh,chỉnh hình phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ chỉnh hình, xe lăn, xe lắc,…).Chương trinh phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đã triển khai ở 2/3 số tỉnh,thành phố trong cả nước và cũng đã chỉnh hình phục hồi chức năng cho hàng vạn trẻ

em có hiệu quả [19, tr.10]

Trang 36

2.1.2.4 Chính sách hỗ trợ học nghề, tạo việc làm.

Những năm gần đây Nhà nước cũng có các chương trình, dự án trợ giúp

TECHCĐB học nghề, tạo việc làm như: Chương tình mục tiêu quốc gia về dạynghề, hàng năm cũng bố trí kinh phí dạy nghề cho người khuyết tật, trong đó có một

bộ phận trẻ em khuyết tật; Chương trình trợ giúp trẻ em lang thang, hàng năm cũng

có hàng ngàn trẻ em lang thang, trẻ em có nguy cơ lang thang được học nghề, tạoviệc làm, được trợ giúp về y tế và giáo dục, được hỗ trợ hồi gia…

2.1.2.5 Chính sách và chương tình trợ giúp tiếp cận công trình công cộng, tham gia giao thông và công nghệ thông tin đối với trẻ tàn tật.

Tiếp cận công nghệ thông tin, tham gia giao thông và tiếp cận công trình

công cộng là một trong những nhu cầu của trẻ em khuyết tật nói tiêng và của ngườikhuyết tật nói chung, đây cũng là hoạt động mang tính hội nhập khu vực theo khuônkhổ hành động thiên niên kỷ của Biwako hướng tới một xã hội hoà nhập, không vậtcản vì quyền của người khuyết tật khu vực châu Á- Thái Bình Dương Để giúp trẻkhuyết tật có điều kiện phát huy tiềm năng, có cơ hội tham gia các hoạt động xã hội,

Bộ xây dựng đã ban hành các quy định tiêu chuẩn Việt Nam trong xây dựng cáccông trình công cộng, hệ thống giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng củangười khuyết tật, trẻ em khuyết tật

2.1.2.6 Chính sách hỗ trợ gia đình TECHCĐB.

Nghèo đói và sự chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân cư là một yếu tố

xô đẩy trẻ em ra đường phố kiếm sống, rơi vào hoàn cảnh khó khăn Tạo điều kiện

để cho các gia đình nghèo vượt qua gia cảnh nghèo đói là yếu tố cơ bản để mang lạinhững thay đổi lâu dài Các gia đình trẻ em lang thang, trẻ em có nguy cơ rơi vàohoàn cảnh lang thang cần được hỗ trợ ttrực tiếp từ chương trình phòng ngừa và giảiquyết tình trạng trẻ em đi lang thang và lồng ghép với chương trình mục tiêu quốcgia về giảm nghèo, giải quyết việc làm

2.1.3 Các văn bản pháp luật liên quan tới thực thi chức năng nhiệm vụ của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB ở nước ta hiện nay.

Nghề CTXH là một nghề còn khá mới mẻ ở nước ta nên hệ thống chính sách,văn bản pháp luật liên quan đến nghề CTXH cũng như việc thực thi chức năngnhiệm vụ của NVCTXH nói chung và trong trợ giúp TECHCĐB đang dần được xâydựng, bổ sung và hoàn thiện

Trang 37

Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020; Mục tiêuchung là phát triển nghề CTXH trở thành một nghề ở Việt Nam Nâng cao nhậnthức của toàn xã hội về nghề CTXH Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhânviên và cộng tác viên CTXH đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắm vớiphát triển hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ tại Đề án 32, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã

ký ban hành Quyết định số 1305/QĐ-LĐTBXH ngày 22/10/2010 về việc phê duyệt

kế hoạch tổng thể thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2015; Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 8/11/2010 về việc quy định tiêuchuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức CTXH

2010-Tuy nhiên, để nghề CTXH và NVCTXH thực sự phát huy vai trò và hiệu quảhoạt động của mình, Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục bổ sung và kiện toàn hệthống pháp luật về ngành nói chung và đối với từng lĩnh vực trợ giúp đối tượng nóiriêng nhằm tạo hành lang pháp lý trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ

2.2 Tổng hợp các nghiên cứu về mô hình và hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB.

Trong nội dung này chúng tôi nghiên cứu và đưa ra một số kết quả phản ánh

về hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB được rút ra từ những nghiêncứu tài liệu thứ cấp

- Nghiên cứu của Phạm Ngọc Thanh (2010) về mô hình chăm sóc sức khỏecho trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong bệnh viện [29, tr.33]: tác giả cho thấy, mặc dùcác em đã được chăm sóc về thể chất, tuy nhiên hoạt động trợ giúp xã hội củaNVCTXH nhằm giúp các em tái hòa nhập cộng đồng thông qua hoạt động tưvấn/tham vấn tâm lý, vận động cộng đồng cung ứng dịch vụ cần thiết cho trẻ cònvắng thiếu

- Tác giả Nguyễn Đức Mạnh (2013) nghiên cứu về thực trạng đội ngũNVCTXH tại xã/phường [16, tr.19] đã chỉ ra rằng: mặc dù các NVCTXH tai địaphương có thực hiện các hoạt động như: giám sát, phát hiện trẻ em có nguy cơ rơivào hoàn cảnh đặc biệt; tham vấn/tư vấn trẻ em và gia đình trẻ; tìm kiếm, kết nốigiới thiệu nguồn lực cho trẻ em và gia đình trẻ,…song chất lượng chưa cao bởinhiều lý do, trong đó có yếu tố đội ngũ NVCTXH cò thiếu về số lượng.Theo tác giả,

Trang 38

chuẩn quốc tế cứ 2000 dân cần có 1 NVCTXH, tuy nhiên ở Việt Nam 10.000 dânmới có 1 NVCTXH, thậm chí còn kiêm nhiệm Như vậy, điều này chắc chắn sẽ ảnhhưởng tới số lượng và chất lượng các hoạt động mà NVCTXH cần phải thực hiệntrong trợ giúp TECHCĐB Bên cạnh đó lý do về chế độ chính sách đãi ngộ chưahợp lý đối với NVCTXH tại ấp/thôn/bản cũng được tác giả chỉ ra như một yếu tốtác động tới hoạt động của NVCTXH.

- Trần Thị Kim Dung (2013), từ kinh nghiệm quản lý thực tiễn tại Làng trẻ emSOS đã chia sẻ tại hội thảo “Cơ sở xác định ngày CTXH Việt Nam” [16, tr.23] vềbất cập giữa nhu cầu chuyên môn trong trợ giúp trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS (HàNội) với trình độ thực tế của các cán bộ tại Làng, khi những cán bộ này trực tiếptriển khai các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tư vấn cho trẻ

- Bùi Thị Xuân Mai (Đề tài NCKH cấp Bộ, 2012) [4], khi nghiên cứu về mạnglưới cung cấp dịch vụ xã hội và NVCTXH, tác giả đã chỉ ra nhu cầu về dịch vụ xãhội, các loại hình dịch vụ xã hội va mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội Tác giả đặcbiệt nhấn mạnh đến hoạt động phối hợp của NVCTXH trong cung cấp dịch vụ xãhội như: đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp; tham vấn, tư vấn cho đốitượng và gia đình; truyền thông nâng cao nhận thức cho đối tượng; điều phối nguồnlực trợ giúp cho đối tượng; biện hộ bảo vệ quyền lợi, chính sách cho đối tượng vàgia đình, Tác giả cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này như: chínhsách quy định chưa cụ thể; tài chính còn nhiều hạn hẹp; chuyên môn của một sốNVCTXH còn hạn chế; cơ chế hoạt động chưa rõ ràng,…

Sau đây là kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của NVCTXH tại một số cơ sở xãhội, Trung tâm CTXH trực tiếp trợ giúp TECHCĐB:

- Mô hình Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thụy An (Hà Nội).

Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thụy An thuộc Bộ LĐTB&XHquản lý, được thành lập ngày 27/7/1976 Hiện nay có 78 cán bộ, viên chức, trong đóngười đã được tập huấn, đào tạo về CTXH là 26 cán bộ (chiếm 33%) Trung tâmthường xuyên quản lý, phục hồi chức năng cho khoảng 200 trẻ khuyết tật

Các hoạt động của NVCTXH trong trợ giúp trẻ em khuyết tật gồm: Hỗ trợ

phục hồi chức năng; Chăm sóc, nuôi dưỡng trực tiếp; Tổ chức giáo dục, dạy nghề

và hướng nghiệp; Giáo dục, hòa nhập cộng đồng; Tham vấn/tư vấn về tâm lý; Tổchức sản xuất, lắp ráp dụng cụ trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình,…

Trang 39

Trung tâm Thụy An đang hướng tới cung cấp dịch vụ tổng thể không chỉtrong Trung tâm mà cả ngoài cộng đồng Ngoài chăm sóc nuôi dưỡng, còn hướngtới phát triển tâm lý xã hội, giáo dục và hòa nhập xã hội, giúp các em tự lập, ổn địnhcuộc sống lâu dài Các hoạt động của NVCTXH tại Trung tâm khá phù hợp đã,đang đáp ứng cơ bản nhu cầu của trẻ em khuyết tật về cả tinh thần và thể chất Tuynhiên, cán bộ được đào tạo về CTXH còn hạn chế về số lượng và chất lượng, phầnlớn chỉ được tập huấn, bồi dưỡng về CTXH nên kết quả hoạt động trợ giúp củaNVCTXH còn chưa cao [4, tr.43].

- Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh.

Hiện tại, theo thống kê, tỉnh Quảng Ninh có 3.432 TECHCĐB; 41.805 trẻ em

có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Thực trạng trên đòi hỏi cần có những dịch

vụ CTXH chuyên nghiệp để trợ giúp TECHCĐB một cách có hiệu quả nhằm thúcđẩy an sinh xã hội Xuất phát từ thực tiễn này, tỉnh Quảng Ninh đã thành lậpTrung tâm CTXH của Tỉnh

Để trợ giúp cho đối tượng yếu thế nói chung, trong đó có nhómTECHCĐB tự lực, nâng cao giải quyết vấn đề của mình, NVCTXH tại Trungtâm đã tiến hành các hoạt động: Can thiệp, hỗ trợ và kết nối nguồn lực trợ giúp;Triển khai công tác tham vấn/tư vấn như: triển khai mô hình “Cà phê tư vấn”,

mô hình “Tâm lý trị liệu trẻ em rối nhiễu tâm trí”; Giáo dục, hòa nhập cộngđồng; Tổ chức truyền thông về nghề CTXH

Tuy nhiên, theo ông Đặng Hữu Bình, giám đốc Trung tâm [16, tr.32] cho biết:Trong quá trình NVCTXH triển khai các hoạt động còn gặp nhiều khó khăn do chưa

có các văn bản luật pháp làm cơ sở pháp lý để thực hiện một số chức năng, nhiệm

vụ của Trung tâm CTXH cũng như đội ngũ NVCTXH; chưa có quy định cụ thể vềquy trình can thiệp, hỗ trợ của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB,… Vì vậy, cógiải quyết triệt để được những vấn đề này thì NVCTXH mới thực hiện được đầy đủchức năng, nhiệm vụ của mình

- Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH tỉnh Thanh Hóa.

Nhu cầu CTXH ở tỉnh Thanh Hóa là rất lớn Dân số đông và đời sống kinh tếcủa người dân còn nhiều khó khăn đã làm gia tăng nhóm đối tượng yếu thế cần trợgiúp, trong đó có nhóm trẻ em có HCĐB (73.747 trẻ, chiếm 7.6% trong tổng dân sốtrẻ em là 971.212 trẻ em) Trước thực tế này, Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH

Trang 40

tỉnh Thanh Hóa đã được thành lập vào năm 2012 Hiện nay có 68 cán bộ, viên chức,trong đó người đã được tập huấn, đào tạo về CTXH là 20 cán bộ

Các hoạt động Trung tâm thực hiện trợ giúp cho nhóm đối tượng yếu thế,trong đó có TECHCĐB như: Tư vấn, tham vấn chăm sóc đối tượng (thành lập tổngđài tư vấn 8011.999); sản xuất, cung cấp dụng cụ chỉnh hình (350 dụng cụ chỉnhhình được sản xuất và đến được với đối tượng người khuyết tật, trẻ em khuyết tật);tìm kiếm, kết nối giới thiệu nguồn lực dịch vụ xã hội

Tuy nhiên các hoạt động do Trung tâm thực hiện còn nhiều khó khăn, kếtquả chưa cao do đội ngũ NVCTXH còn thiếu và yếu về số lượng, chất lượng,NVCTXH thiếu kinh nghiệm về CTXH; chưa có văn bản quy định về quy trìnhquản lý trường hợp đã gây khó khăn cho hoạt động tham vấn/tư vấn, phối hợp vớicác ban ngành trong việc chuyển tuyến, kết nối dịch vụ; kinh phí để thực hiện cáchoạt động CTXH còn hạn hẹp, khó khăn [16,tr.44]

- Trung tâm bảo trợ xã hội – CTXH tỉnh Thái Bình.

Tiền thân là Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh Thái Bình, nhiệm vụ chăm sóc

nuôi dưỡng những người thuộc diện chính sách và bảo trợ xã hội Hiện nay, cán bộ

của Trung tâm có 100 người, đối tượng chăm sóc nuôi dưỡng trực tiếp là 700 người(trong đó có nhóm TECHCĐB)

Các hoạt động NVCTXH trong trợ giúp đối tượng TECHCĐB tại Trung tâm,

gồm: Dịch vụ thăm khám cho TECHCĐB trong và ngoài cơ sở; Nuôi dưỡng tập

trung; Trị liệu tâm lý, phục hồi chức năng; Dạy nghề, hướng nghiệp; Đánh giá vàđưa TECHCĐB trở về gia đình, tái hòa nhập cộng đồng

Các hoạt động phù hợp với định hướng của nhà nước, chính sách an sinhhiện nay, tuy nhiên cơ sở vật chất và năng lực đội ngũ NVCTXH của Trung tâmcòn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của NVCTXH trong trợgiúp TECHCĐB [4, tr.22]

- Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH thành phố Đà Nẵng.

Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH thành phố Đà Nẵng là đơn vị sự nghiệptrực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố, được thành lập từtháng 3/2010, tiền thân với tên gọi là Trung tâm Công tác xã hội trẻ em Các hoạtđộng của NVCTXH trong trợ giúp TECHCĐB tại Trung tâm gồm:

Cung cấp các dịch vụ tư vấn, tham vấn, kết nối và can thiệp khẩn cấp

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn- một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn- một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam
3. Bùi Thị Xuân Mai (Chủ biên, 2008), Giáo trình tham vấn, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội – 2008
6. Nguyễn Thị Oanh (2009), Gia đình và trẻ em trước những thử thách mới, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và trẻ em trước những thử thách mới
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội một ngành khoa học, một nghề chuyên môn, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội một ngành khoa học, một nghề chuyên môn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
11. Trần Thị Minh Đức (2002), Tư vấn và tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận, Tạp chí Tâm lý học (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn và tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
12. Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm về tư vấn tâm lý, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tư vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2000
17. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Hiệp hội dạy nghề và nghề CTXH Việt Nam, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2013), Kỷ yếu hội thảo “Cơ sở xác định ngày công tác xã hội Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo “Cơ sở xác định ngày công tác xã hội Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Hiệp hội dạy nghề và nghề CTXH Việt Nam, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Năm: 2013
29. Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân số - y tế (2010), Tài liệu hội thảo “Phát triển công tác xã hội trong lĩnh vực y tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo "“Phát triển công tác xã hội trong lĩnh vực y tế
Tác giả: Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân số - y tế
Năm: 2010
38. Thanh Hà, Luật pháp quốc tế về quyền trẻ em, http://www.socialwork.vn/luat- phap-quoc-te-ve-quyen-tham-gia-cua-tre-em/, Thứ 3, ngày 5/11/2013 09:57 GMT+6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật pháp quốc tế về quyền trẻ em
40. Đặng Hữu Bình , Trung tâm công tác xã hội Quảng Ninh xây dựng hệ thống dịch vụ công tác xã hội Cần được tăng tốc. Cập nhật lúc 05:25, Thứ Bảy, 28/07/2012 (GMT+7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm công tác xã hội Quảng Ninh xây dựng hệ thống dịch vụ công tác xã hội Cần được tăng tốc
1. Bùi Thị Xuân Mai (2009), Giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình với phụ nữ và trẻ em Khác
4. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội và nhân viên công tác xã hội Khác
5. Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển các dịch vụ công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em Khác
8. Nguyễn Hải Hữu (2010), Tình hình lao động trẻ em – thực trạng và giải pháp Khác
9. Nguyễn Trọng An (2010), Trẻ em nghèo và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam Khác
10. Vũ Dũng (1999), Nghiên cứu đào tạo cán bộ, công chức nhà nước ta hiện nay Khác
13. Trần Đình Tuấn (2002), Công tác xã hội-Lý thuyết và thực hành Khác
14. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chính sách, kinh nghiệm và mô hình thực tiễn Khác
15. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (1999), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, định hướng và phát triển Khác
16. Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2010), Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 – 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w